1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Cuối Kỳ Nhận Diện Mối Nguy, Đánh Giá Rủi Ro An Toàn Vệ Sinh Lao Động Cho Công Tác Thi Công Đường Ống Chữa Cháy Làm Việc Trên Cao Tại Dự Án Xây Dựng Văn Phòng Trụ Sở Chính Cp Group.pdf

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Diện Mối Nguy, Đánh Giá Rủi Ro An Toàn Vệ Sinh Lao Động Cho Công Tác Thi Công Đường Ống Chữa Cháy Làm Việc Trên Cao Tại Dự Án Xây Dựng Văn Phòng Trụ Sở Chính Cp Group
Tác giả Hồ Minh Tỳ, Nguyễn Hà Ái Linh, Vũ Thị Phương Anh, Hồ Quang Nhựt
Người hướng dẫn ThS. Tôn Trọng Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành An Toàn Vệ Sinh Lao Động
Thể loại Báo Cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 15,23 MB

Nội dung

Song song với các hạng mục xây dựng thì thi công cơ điện cũng có nhiều yếu tố làm việc trên cao ân chứa nhiều rủi ro, do công việc sử dụng thang, giàn giáo là chủ yếu nên khó để kiểm soá

Trang 1

TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

KHOA MOI TRUONG & BAO HO LAO DONG

DAI HOC TON BUC THANG

BAO CAO CUOI KY

NHAN DIEN MOI NGUY, DANH GIA RUI RO

AN TOAN VE SINH LAO DONG CHO CONG TAC THI CONG DUONG ONG CHU'A CHAY LAM VIEC TREN CAO TẠI DỰ ÁN XÂY DỰNG VĂN PHÒNG TRỤ SỞ CHÍNH CP

Trang 2

Thành viên nhóm

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH - .S: 22121 S2211121111211111211211112121121112111E re v DANH MỤC BẢNG BIÊU 2: 221 12 2111211212111212121111121121212111 ri vii DANH MUC CHU VIET TAT occcecccscsccscssssssssessesssssessesesesessssesescsesseisesseateisesseateeseteees viii CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 21 S2 12121 21211121 1221111211211 111 re 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐÌ c0 t n2 2111111121112 111 re 1 1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU .-. 11.22212121 212111212121111181 211 tre, 2 1.3 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5: 2 22s S22 2EcErrrrsrerrree 2 1.4 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU .-. 1S 22 22121 212111212121111181 21112 tre 2 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 5:2: 2 2232 2121218121111121 2211151 tr errei 2 CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾTT Q2 2121 2121212121212121212 226 3 2.1 TONG QUAN VE MOI NGUY, NHAN DIEN MOI NGUY, RUI RO, DANH GIÁ RUI RO ooceccccecccccseccsesceseccevsessesceveseseveevevecavesvesesavsvevecatesvivistissivetivesesvetenereatieass 3

"Non LINNN‹.¡ nưaỤDHA.A 3

PN N6 .r.: : nốe te eet tetetetetetetetetetetetetetees 3 2.1.2 Nhận diện mối nguy TS 12121112121 2111121212111 rrre 2.1.4 Đánh giá rủi TO St 2121 vn E121 1121211121121 re 6

2A AA, NhGiva itn ri 70 n6 e6 ẽaaM a a.a á áăaáiáiáiánáná ái na 8

QL AQ PRG To n6 h6 he 3ä äăäăă 9 2.1.4.3 Xác định mứỨcC đỘ PHÌ PO Q QQQn HH n TH TT ng T TT TT kg TK TT TT ky 9

2.2 TÔNG QUAN VẺ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG che 9 2.2.1 An toàn lao động LH TH kệ 9

2.2.2 Vệ sinh lao động - TT TT nn ng TT key 10

2.3 GIGI THIEU CONG TY CO PHAN CHAN NUOI CP VIỆT NAM(CPV) 11 2.4 TONG QUAN VE DU AN VAN PHÒNG TRỤ SỞ CHÍNH CPV 11 2.4.1 Thông tin về dự ắn S2: 2n n2 212121 211111 21110211121211221211112 ra 2.4.2 Sơ đồ tô chức công trình n2 12121 22111211112111212112111 0112 re 12

Trang 4

2.4.3 Thông tin về nhà thầu cơ điện công ty TNHH cơ điện và công trình xây

dựng ECMEC QQQ LH KH KH KH KT kệ 13 2.4.3.1, GiOT thiGU ChUNG iii eet inietinneeninets 13 2.4.3.2 Nhân sự và sơ đồ tô CHC ooo occ ccceccseseses sees sessettcsestseseseteseseseteeeees 14

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG

3.1 QUY TRINH LAP DUNG bev ee eee usa tue tusesusestusastiststissssitsisetsisetstsetsetetsesettess 15 3.2 MAY MOC, THIET BI BUGC SU DUNG TRONG LAP DAT DUGNG ONG CHỮA CHÁY 0220221 212112212111211211211211121121121111121121121112121121 1 kg 17 3.2.1 Máy hàn điện và vật liệu hàn 5: 02221 2221 2222222222 re 17

3.2.2 Máy khoan và máy cắt Q02 222121212121212121212121222222222212 re 19

3.2.3.1 Yêu cẩu chung ca giàn giáo . n n1 HH ta 23 3.2.3.2 Yêu cẩu hệ đỡ giàn giáo - n1 n1 1n HH HH tia 24 3.2.3.3 Yêu cẩu về tới trọng c c c1 12111111 118121 H 1n tt Hg 25 3.2.3.4 Yêu cẩu về sàn công tác c n TH HH1 ng nga 25 3.2.3.5 Yêu cẩu về lan can an toàn - - c cTn n1 H011 1H ga 26 3.2.3.6 Yêu cẩu về thang, lới đi Jai, biển báo nhai 26

CHƯƠNG 4: NHẬN DIỆN MỖI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÔNG VIỆC

TRÊN CAO CHO HẠNG MỤC THỊ CÔNG CƠ ĐIỆN TẠI DỰ ÁN XÂY DỰNG

VĂN PHÒNG TRỤ SỞ CHÍNH CP GROUP S22 221v 22112111212 crrrtre 29 4.1 LÊN KẼ HOẠCH 1 222121 n2 112111 2212181111211 re 29 in: na 29

4.1.1.2 Bối cảnh nội ĐỘ à cà TH HH ra 29 4.1.2 Nhu cầu và mong đợi của NLĐ và chủ doanh nghiệp 5-5: 30 4.1.3 Yêu cầu về pháp luật 5: 2 n2 12121 112111211 2111112121112E1ekerrei 30 4.1.4 Đối tượng đánh giả S22 nh S 22121 1 2111212102111 Ererre 31 4.1.5 Phạm vi đánh giá Gv 31

Trang 5

4.1.6 Thời gian thực hiện đánh giá - - cọ n2 E122 e 31

4.1.7 Các quy định của Luật, QCVN, TCVN cần thực hiện trong quá trình danh

B45 ETA Lc ooccccccccccesecsssessssessnesensesusesisusisusisestisistisestusistutstuseisessiseseiseseceteeteceesees 42 GAG FTA Lo cocccccccecccsecsssessssesessessnestuseseisestisusisesisiss stisistisississssisetseseisutenseseneeteceesees 42

4.5 LY DO CHON PHUGNG PHAP MATRIX occecscsccscecssssssestecesesesteteseetseateesesees 42 4.6 QUY TRINH DANH GIA RUI RO ooo ooo ccc cece cc cccc ce ccec cect ec ceec et tt tt ttettetetetetetetetees 43 4.7 XAY DUNG QUY TRINH DANH GIA RUI RO MATRIX o.oo 44 4.7.1 Xây dung tiéu chi danh gi4 ri 10 0 etre treet 44 4.7.2 Xay dung tiéu chi mirc dé nghiém trong (8) ees 46 4.7.3 Xây dựng tiêu chí tần suất xây ra (L) ST n2 2t na 47 4.7.4 Xây dựng bảng mô tả mức Tủi ro (L) ooo errr treet 47 4.7.5 Xây dựng bảng ma trận TỦI TO LH kệ 48 4.8 TIỀU CHÍ BIỆN PHÁP KIẾM SOÁT 2: 2 tt S222 112 tkrrtrrrrei 49 4.9 TIỀU CHÍ CHÁP NHẬN RỦI RO ALARP VÀ 4T 2c cc Si srsrerre 50 4.9.1 Tiêu chí chấp nhận rủi ro theo ALARP S222 n S22 2trrrrerrrrrrre 50

Trang 6

4.9.2 Tiêu chí chấp nhận rủi ro ÁT 5:2: 223322121211 21111121 22111 Eterrei 51 4.10 NHẬN DIỆN MỎI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHO CÔNG TÁC THỊ CÔNG ĐƯỜNG ONG CHUA CHAY LAM VIEC TREN CAO TẠI DỰ ÁN XÂY DỰNG VĂN PHÒNG TRỤ SỞ CHÍNH CP GROUP 22222 22222112122xe2 52 CHƯƠNG 5 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁTT S3 2222111222522 xe 71 5.1 BIỆN PHÁP THAY THỂ - S3 3 3 19151111515151515151511111114121112121212122122 12t 71

3.1.1 Lựa chọn thang HH nh n ng kg ket 71

5.1.2 Lựa chọn giản B1áO HH kh 72 5.1.3 Lựa sàn thao tác trÊn CaO TQ TH HH HT TH HH ghen 73 5.2 BIỆN PHÁP KỲ THUẬTT Ặ- S3 1 1215121211111111115151111111212111212121212121212 2e 74 5.3 BIỆN PHÁP HÀNH CHỈNH 2222 22212121212121212121212121122 2e 75 5.3.1 Kiểm tra chất lượng giàn giáo - n S222 Hee 75 5.3.2 Kiểm tra an toam Gin cece ce ee tate sete te tate tetetetetetitetetetttettttees 77 5.3.3 Kiểm tra giám sát hằng ngày . St 2n tt n2 treo 78 5.3.4 Huấn luyện an toàn làm việc trên cao + - 2n n2 21212121212121212122 x6 79 5.3.5 Giăng dây và biến báo cho khu vực thi công Ặ- 2S S222 2e 79 5.4 BIỆN PHÁP TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN (PPE) 79 KẾT LUẬN - 2222 22221212121211111111111111111111111112111112121212212121212121212122222122 re 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Q2 2221 2121212121212121212121212121212121212121212121212212122 2a 82

A VĂN BẢN PHÁP LUẬTT ĐÀ 2 5 22223151115111111111111111111121111121212121221222 2e 82

B TÀI LIỆU THAM KHẢO S5 11 ES1 TH TT TH HH HH HH ng HH Han ty 83

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hinh 2.1: Đóng gớp của đánh giá rủi ro vào quá trình quản lý rủi ro 8 Hình 2.2: Logo công ty C.P và công ty cô phần chăn nuôi Việt Nam CPV 11 Hình 2.3: Mô phóng 3D công trình CP Q22 021212101 411111111 12

Hình 2.4 :So đồ tô chức cơ cầu tại dự án CPV - tre 13

Hình 2.5: Logo công ty cơ điện ECMEC Ác HH HH the 14 Hình 3.1: Sơ đề quy trình lắp đặt đường ống chữa cháy 2 2 222 22122212121222e2 15 Hình 3.2: Định vị tuyến ống giá đỡ - c nn n2 re 16 Hình 3.3: Khoan lễ trên trần và đóng tắc kê có định thanh ty -2- 525 2s2ccsse2 16 Hình 3.4: Hình ảnh minh họa máy hàn điện - Q0 20212112 11111 Hà 17 Hình 3.5: Hình ảnh minh họa máy khoan L L0 200102221111 2221 11115011111 xrrrryy 20 Hình 3.6: Hình ảnh minh họa máy cắt L1 TH HH HH HH HH Hee 20 Hình 3.7: Hình ảnh minh họa giàn giáo có định và di động cnnnnieniy 23 Hình 3.8: Hình ảnh minh họa thang chữ À . 0000022011222 1111 vn, 27 Hình 4.1: Sơ đồ xương cá nhận diện mối nguy . - 52222 22221212121512121212111 xe 38 Hình 4.2: Hình ảnh minh họa ma trận 3x3 2 0000002212222 11 HH ng n0 11k ra 40 Hình 4.3: hình ảnh minh họa ma trận 4X4 0Q Q ST n1 ST 2n TT ng ng 11kg xa 40 Hình 4.4: hình ảnh minh họa ma trận 5x5 Q0 n TT n1 1n 1 n TH ng ng 1kg xa 41 Hình 4.5: Quy trình đánh giá rủi FO nn SH n* TH nghệ 43 Hình 4.6: Hệ thống phan cap kiêm soát - Q20 20 212121212121212222222222 xe 49 Hình 4.7: Tiêu chí chấp nhận rủi ro theo ALARP TH HH HH Hee 51 Hình 5.1: Mẫu than tiện dụng và an toàn - c1 12212 ngang 72 Hình 5.2: Giàn giáo mạ kẽm chất lượng tốt - St 1 n1 11121 HH Hee 73 Hình 5.3: Sàn thao tác mạ kẽm 01111 n S11 ST 1111k TT n ng 1kg 111kg 74 Hình 5.4: Yêu cầu khi lắp dựng lan can an toàn - 2-2-2 22212121212121222 2x6 75

Trang 8

Hinh 5.5: Thanh giang chéo nhau tk TT TT E1 KĐT E111 K11 1k K01 111K vrt 75 Hình 5.6: Thẻ xanh cho phép sử dụng giàn giáo - 0 1 Q12 nhe 76 Hình 5.7: Thẻ vàng cánh báo chưa đủ điều kiện sử dụng ác Set sreeeei 76 Hình 5.8: Thẻ đỏ cảm sử dụng giàn giáo S2 2 1212121212122 re T7 Hình 5.9: Kiểm tra máy moc thi công trước khi vào dự án - 2522222222 78 Hình 510: Hình ảnh minh họa biển báo và giăng dây khu vực thi công 79

Hình 5.11: Dây an toàn toàn thân đúng tiêu chuẩn 2- 5s 2S2212222221221 2212222 80

Hình 5.12: Phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ ST SH ae 80

Trang 9

DANH MUC BANG BIEU

Bang 4.1: Bang di€m Da0 V6 cccccccccccssesestesesessseesesessssasesesesssrsssesetseesusesseateseeseenees 45 Bang 4.2: Bảng điểm mức đệ nghiêm trọng (S) - Q2 2 22222221212121212111211 xe 46 Bang 4.3: Bảng điểm tần suất xảy ra S20 12121212121212121212121212121222222 ra 47 Bảng 4.4: Bảng mô tá mức rủi ro (L) L0 2011121111121 1 1101111111111 11101 1101111 11H kệ 48 Bảng 4.5: Bảng ma trận rủi FO cn ST TH TH KT HE KT HE Kkp 48 Bang 4.6: Kiểm soát quản lý rủi ro theo quy tắc 4T 2c 222222222 e 52

Bảng 4.7: Kết quá nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro ATLĐ cho công việc thi công đường ống chữa cháy, S1 1 12121212121212121212121212121212121212121212121212122 se 53 Bảng 4.8: Đánh giá mức độ mỗi nguy trước và sau khi đánh giá 5 S se 70

Trang 10

DANH MUC CHU VIET TAT

ATLD : An toan lao động

ATVSLD : An toan vé sin lao động

BCHCT : Ban chi huy céng trinh

BLĐTBXH : Bộ lao động thuong binh xã

hội HSE : Enviroment health and safe JSA : Job safety analysis

MEP : Mechanical electical

plumbing

PCCC :_ Phòng chống cháy nỗ PTBVCN :_ Phương tiện bảo bệ cá nhân QCVN : Quy chuẩn việt nam QLDA > Quan ly dy an

TCVN : Tiêu chuản việt nam

Trang 11

CHƯƠNG 1: MO DAU

1.1, DAT VAN DE

Ngày nay, khi dat nước bước vào thời kỳ Công nghiệp hóa - hiện đại hóa, hội nhập kinh

tế -quốc tế, việc đây mạnh xây dựng các nhà máy công nghiệp cũng như các công trình

tô hợp, các công trình dân dụng có xu hướng gia tăng Việc triển khai thi công các công trình xây dựng như các khu đô thị mới, khu cao ốc, văn phòng, các công trình câu, đường, các nhà máy và công xưởng với sự tham gia của rất nhiều nhà thầu, thu hút một lực lượng lao động dồi dào

Cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng, thì những tác động, hệ lụy của sự phát triển mang lại như các vấn đề xã hội, ô nhiễm, giao thông, tai nạn lao động, Tại Việt Nam, theo như Thông báo số 1136/TB- BLĐTBXH về tình hình tại nạn lao động năm 2023 thì số vụ tai nạn lao động là 6.879,

số người bị thương nặng là 1.547, số người chết do tai nạn lao động là 503 Ngoài ra, lĩnh vực xây dựng xảy ra tai nạn lao động chết người nhiều nhất trong năm 2023 là lĩnh vực xây đựng chiếm khoảng 20% Do đó, người làm công tác an toàn vệ sinh lao động phải nhận diện chính xác mối nguy, đánh giá được mức độ rủi ro của mối nguy đề từ đó đưa ra các biện pháp, giải pháp và hành động ngăn ngừa chuẩn xác nhất

Công trình văn phòng Văn phòng trụ sở chính CP do CPV làm chủ đầu tư cũng đã được khởi công và xây dựng Song song với các hạng mục xây dựng thì thi công cơ điện cũng

có nhiều yếu tố làm việc trên cao ân chứa nhiều rủi ro, do công việc sử dụng thang, giàn giáo là chủ yếu nên khó để kiểm soát được tất cả Sau thời gian làm việc thực tế tại đự

án, tac gia thấy có nhiều rủi ro về an toàn làm việc trên cao khi thi công hạng mục cơ điện và những rủi ro này tuy đã có những biện pháp kiểm soát nhưng hiệu quả chưa cao hoặc chưa được kiểm soát, dẫn đến nguy cơ xảy ra tai nạn là rất lớn Để có thể hạn chế được những rủi ro xảy ra tai nạn và đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho người lao

động làm việc tại dự án thì việc đảnh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động là điều cần

thiết, bên cạnh đó cần đưa ra những giải pháp quản lý rủi ro an toàn làm việc trên cao

để có thể ngăn ngừa những tai nạn đáng tiếc xảy ra Với những lý do đó, nhận thức rõ ràng được tâm quan trọng của công tác AT-VSLĐ, đề tài “Nhận điện mỗi ngay, đánh gia rai ro aH toàn vệ sinh lao động làm việc trên cao cho hạng mục thì công cơ điện tại dự ăn xây dựng văn phòng trụ sở chính cp gruop” được thực hiện

Trang 12

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro và lập biện pháp kiểm soát làm việc trên cao cho

các hạng mục thi công cơ điện tại dự án xây dựng văn phòng trụ sở chính CP GROUP nhằm xây dựng phương án an toàn phòng chống ngã cao

1.3 ĐỎI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Các công việc thi công cơ điện tại dự án xây đựng có yếu tế

làm việc trên cao

- Phạm vi nghiên cứu: Dự án công trình văn phòng trụ sở chính CP (CPV) do CP

GROUP làm chủ đầu tư

1.4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

(1) Tông quan lý thuyết, cơ sở pháp lý và các khái niệm liên quan đến an toàn lao động, nhận điện mối nguy, đánh giá rủi ro, dự án xây dựng trụ sở chính CPV và an toàn làm

việc trên cao

(2) Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động tại dự án văn phòng trụ sở chính CP Group

(3) Nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro, xây đựng phương án an toàn làm việc trên cao cho hạng mục thi công cơ điện tại dự án

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập đữ liệu: Đây là phương pháp tìm kiếm, thu thập các dữ liệu từ các nghiên cứu trước đó thông tin về ma trận rủi ro Qua đó tông hợp được các thông tin liên quan về lý thuyết cũng như cách phân tích mối nguy, đánh giá rủi ro

Phân tích đánh giá: Từ thực trạng đã khảo sát, tiễn hành đánh giá chung và từng phân cho những vấn đề về ATVSLĐ và vấn đề về làm việc trên cao

Tham khảo ý kiến chuyên gia: Tham vấn ý kiến, xin tư vấn góp ý từ chuyên gia, là những giảng viên trong ngành, giảng viên hướng dẫn hoặc người trực tiếp quản lý tại dự

án về vấn đề làm việc trên cao

Phương pháp nhận diên mối nguy và đánh giá rủi ro ATLĐ: Thực hiện nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro theo ISO 31001:2018 cho công tác an toàn làm việc trên cao tại

dur an.

Trang 13

CHUONG 2: TONG QUAN VE CO SO LY THUYET

2.1 TONG QUAN VE MOI NGUY, NHAN DIEN MOI NGUY, RUI RO, DANH

2.1.1.2 Phân loại mỗi nguy

Để thuận tiện trong việc phân tích, Theo ISO 450001:2018 chia mối nguy thành 3 loại:

Mỗi nguy vật chất, mỗi nguy đạo đức và mối nguy tỉnh thân

-_ Mỗi nguy vật chất: Tình trạng vật chất yêu kém làm tăng khả năng xảy ra nguy

hại làm tên hại đến tài sản và NLĐ

- Mối nguy đạo đức: Sự không trung thực của cá nhân, tô chức làm tăng khả

năng xảy ra nguy hại là ton hại đến tai san va NLD

-_ Mối nguy tinh thần: sự bất cần hay thờ ơ của môt cá nhân dẫn đến việc tôn hại đến sức khỏe của bản thân và tập thể cũng như tài sản

Phân loại mối nguy theo đặc tính khác nhau:

-_ Mỗi nguy vật lý: Các yếu tế như nhiệt độ cao, nhiễm điện, tiếp xúc với máy móc nguy hiểm

- Mối nguy hóa học: Tiếp xúc với các chất hóa học độc hai, hap thụ qua da, hoặc

hít phải

- Méi nguy sinh hoc: Lién quan đến vi khuẩn, vi rút, nắm, và các tác nhân sinh học khác có thể gây bệnh

Trang 14

Mỗi nguy cơ học: Liên quan đến việc sử dụng máy móc và thiết bị, có thé gay chấn thương do va chạm, nén, hoặc cắt

Mối nguy tâm lý và xã hội: Các yếu tố như căng thang tinh than, quấy rối làm việc, áp lực công việc, và các vấn đề liên quan đến tương tác xã hội trong môi

trường làm việc

Phân loại mối nguy liên quan đến các yếu tổ nguy hiểm:

Mỗi nguy cơ học: sự chuyên động, truyền động của các bộ phận máy móc, vật TƠI, ngã cao,

Mỗi nguy điện: phóng điện, điện giật, bỏng điện,

Mối nguy hóa học: chất nỗ, chất lỏng cháy, chất ăn mòn, chất oxy hóa vật liệu,

tràn đồ hóa chất

Mỗi nguy nhiệt: nhiệt độ quá cao hay quá thấp

Mối nguy nỗ

Phân loại mối nguy liên quan đến các yếu tổ có hại:

VỊ sinh vật: các côn trùng, nam mốc, vi khuẩn, :

Hóa chất: hơi khí độc, bụi,

Vật lý: ánh sáng, độ âm, tiếng ồn, rung, bức xạ nhiệt;

Tâm lý lao động;

Tâm lý xã hội;

Ngoài ra, nguôn của môi nguy có thê là:

Thiết bị và máy móc: Một nguồn mối nguy có thể là thiết bị hoặc máy móc không

an toàn hoặc không được bảo trì đúng cách

Chất liệu nguy hiểm: Các chất liệu như hóa chất độc hại, các vật liệu gây cháy

nỗ, có thê là nguồn gốc của mối nguy

Quy trình làm việc: Nếu quy trinh làm việc không được thiết kế an toàn hoặc

không được tuân thủ đúng cách, nó có thê tạo ra mỗi nguy

Trang 15

cũng có thể là một nguồn môi nguy

- _ Điều kiện làm việc (khu vực): Môi trường làm việc không an toàn như điều kiện

ánh sáng yếu, sàn làm việc trơn trượt, hay nhiệt độ cao có thê là nguồn gốc của mối nguy

2.1.2 Nhận diện mỗi nguy

Theo nhu (Popov et al., 2016) thì Nhận diện mối nguy là Quá trình nhận biết sự tồn tại

của một mối nguy và xác định các đặc điểm của nó

Hiểu theo tiêu chuẩn |SO 45001:2018 thì nhận diện mối nguy là Tô chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì (các) quá trình nhận diện mối nguy một cách liên tục và chủ động (Các) Quá trình này phải tính đến, nhưng không giới hạn ở:

a) Cách thức tô chức công việc, các yêu tô xã hội (bao gồm khối lượng công việc, giờ làm việc, xử phạt, quấy rối và de doa), sự lãnh đạo và văn hóa trong tổ chức; b) Các tình huống, hoạt động thường xuyên và không thường xuyên;

c) Su cé có liên quan đã xảy ra, nội bệ hoặc bên ngoài tổ chức, kế cả các tình huống khẩn cấp và nguyên nhân của chúng:

đ) Tình huống khẩn cấp tiềm an;

e) Con người, bao gồm việc xem xét:

-_ Những người tiếp cận nơi làm việc và hoạt động của họ, kế cả người lao động,

nhà thầu, khách thăm quan và những người khác;

- _ Những người lân cận nơi làm việc có thê bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của td chức;

- Nguoi lao dong tai dia điểm không thuộc kiểm soát trực tiếp của tổ chức;

f) Cac vấn đề khác, bao gồm việc xem xét:

-_ Thiết kế khu vực làm việc, các quá trình, lắp đặt, máy móc/thiết bị, quy trình vận hành và tô chức công việc, kế cả sự thích ứng của chúng với nhu cầu và khả năng của người lao động có liên quan;

Trang 16

Các tình huống xảy ra gần nơi làm việc gây ra do các hoạt động liên quan đến

công việc dưới sự kiểm soát của tổ chức;

Các tình huống không được tô chức kiếm soát và xảy ra lân cận nơi làm việc mà

có thể gây chấn thương và bệnh tật cho con người tại nơi làm việc;

g) Thay đổi thực tế hoặc được đề nghị trong tô chức, vận hành, quá trình, hoạt động

và hệ thống quản lý ATVSLĐ

h) Thay đôi về kiến thức và thông tin về các mối nguy

2.1.3 Rúi ro

Theo Diéu 3.1, Théng tw 50/2012/TT-BCT thi rii ro được định nghĩa là: Là sự kết hợp

kha nang xảy ra các sự cô, tai nan va hau qua cua chúng

Theo tiêu chuan ISO 31000: 2018 thi nii ro được định nghĩa là: Tác động của sự không

chăc chăn lên mục tiêu

Chú thích:

1 Tác động là một sai lệch so với dự kiến — tích cực và/hoặc tiêu cực

2 Mục tiêu có thể có những khía cạnh khác nhau (như mục tiêu tài chính, sức khỏe,

an toàn và môi trường) và có thê áp dụng ở các cấp khác nhau (như chiến lược, toàn bộ tô chức, đự án, sản phẩm và quá trình)

3 Rủi ro thường đặc trưng bởi sự dẫn chiếu đến các sự kiện và hệ quả tiềm ấn, hoặc

sự kết hợp giữa chúng

4 Rúi ro thường thê hiện theo cách kết hợp các hệ quả của một sự kiện (bao gồm

cả những thay đối về hoàn cảnh) và khả năng xảy ra kèm theo

5 Sự không chắc chắn là tình trạng, thậm chí là một phần, thiếu hụt thông tin liên

quan tới việc hiệu hoặc nhận thức về một sự kiện, hệ quả của sự kiện đó, hoặc

khả năng xảy ra của nó

2.1.4 Đánh giá rúi ro

Theo Tiêu chuân quốc gia TCVN ISO/IEC 31010:2013 (IEC/ISO 31010:2009) về Quản

lý rủi ro — Kỹ thuật đánh giá rủi ro định nghĩa về rủi ro như sau:

Trang 17

- Đánh giá rủi ro là quá trình tông thể bao gồm nhận diện rủi ro, phân tích rủi ro và định mức rủi ro

- Các rủi ro có thê được đánh giá ở cấp độ tô chức, cấp độ phòng ban, dự án, hoạt động riêng lẻ hoặc rúi ro cụ thê Công cụ và kỹ thuật khác nhau có thê thích hợp trong các

bối cảnh khác nhau

- Đánh giá rủi ro đưa ra hiểu biết về các rủi ro, nguyên nhân của rủi ro, hệ quả và xác suất của chúng Điều này cung cấp thông tin cho các quyết định về việc:

+ Có nên thực hiện hoạt động hay không,

+ Cách thức để tối đa hóa các cơ hội;

+ Rủi ro có cần được xử lý hay không:

+ Lựa chọn những phương án với các rủi ro khác nhau;

+ Thiết lập thứ tự ưu tiên cho các phương án xử lý rủi ro;

+ Lựa chọn các chiến lược xử lý rủi ro thích hợp nhất sẽ mang lại những rủi ro bất

lợi ở mức có thể gánh chịu

Ngoài ra, theo Điều 77.1 Luật ATVSLĐ đánh giá rủi ro được định nghĩa là: Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động là việc phân tích, nhận diện nguy cơ và tác hại của yếu tố nguy hiểm, yếu tế có hại tại nơi làm việc nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và cai thiện điều kiện lao động

Theo như tiêu chuẩn ISO 31000 :2018 thì đánh giá mức độ rủi ro là một quá trình tổng thé gdm:

- Nhéan dién mii ro;

- Phan tich ri ro;

- Xac dinh mirc độ rủi ro.

Trang 18

Nhận diện rủi ro là quá trình nhận biết, xác định và mô tả rủi ro Việc xác định rủi

ro là phải xác định các nguồn/vùng nguy hiểm rủi ro, nguy cơ, nguyên nhân và hậu quả tiềm tàng hoặc có thê phân tích các đữ liệu đã có, ý kiến chuyên môn từ các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan

Các tô chức có thể áp dụng nhiều phương pháp để phát hiện những rủi ro có thể ảnh hưởng đến an toàn và sức khỏe nghề nghiệp Điều cần xem xét là mối liên hệ giữa các yếu tô sau:

- Nguyên nhân và sự kiện, cũng như nguồn rủi ro hữu hình và vô hình

- Cơ hội và mối đe dọa

- Yéu diém va kha nang

- Sự biến đôi trong bối cảnh nội bệ và bên ngoài tổ chức

- Các chỉ số về các rủi ro đang hình thành

- Giá trị và tính chất của cac tai san va nguén lực

- Tác động của hệ quả lên các mục tiêu

- Sự hạn chế về kiến thức và đáng tin cậy của thông tin

Trang 19

- Yếu tổ thời gian

- Các định kiến, giả định và niềm tin của các bên liên quan

Tổ chức cần xác định các rủi TO, bất kế liệu nguồn rủi ro có nằm trong tầm kiểm

soát của to chức hay không Lưu ý rằng, các kết quả có thẻ dẫn đến sự đa dạng của các hậu quả hữu hình hoặc vô hình

2.1.4.2 Phân tích rủi ro

Phân tích rủi ro: Là quá trình tìm hiểu bản chất của rủi ro và xác định mức độ rủi

ro Việc phân tích rủi ro, ước lượng rủi ro sẽ cung cấp dữ liệu cho việc xác định mức đệ rủi ro Phân tích rủi ro cần cân nhắc các yếu tổ như:

- Khả năng xảy ra của các sự kiện và hệ quả;

- Bản chất và mức độ của các hệ quả;

- Mức độ phức tạp và sự kết nếi;

- Các yếu tế liên quan đến thời gian và sự biến động:

- Hiệu lực của các kiểm soát hiện có;

- Mức độ nhạy cảm va tin cay

2.1.4.3 Xác định mức độ rủi ro

Xác định rủi ro: Là quá trình so sánh kết quả phân tích rủi ro với các tiêu chí của

rủi ro để xác định xem rủi ro hoặc mức độ rủi ro có thể chấp nhận được hay không Việc

các định mức rủi ro hỗ trợ trong quyết định xử lý rúi ro

Quá trình xác định mức đệ rủi ro là một phần quan trọng của quản lý rủi ro, giúp

tô chức đưa ra quyết định thông minh và hiệu quả về việc phòng tránh, chấp nhận, kiếm

soát rủi ro, duy trì hay xem xét lại các mục tiêu

2.2 TONG QUAN VE AN TOAN, VE SINH LAO DONG

2.2.1 An toàn lao động

Căn cứ theo Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 số 84/2015/QH13, một số thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến an toàn lao động được hiểu như sau:

Trang 20

An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đâm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình

Sự cỗ kỹ thuật gây mat an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng là sự cô kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động lớn, xảy ra trên diện rộng và vượt khả năng ứng phó của cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ quan, tô chức, địa phương hoặc liên quan đến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa phương

Tại nạn lao động là tai nạn gây tốn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thê hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động,

găn liên với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động

Quan trắc môi trường lao động là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu

đo lường các yếu tố trong môi trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp giảm thiểu tác hại đối với sức khỏe, phòng, chống bệnh nghề nghiệp

Trang 21

2.3 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỎ PHÁN CHAN NUOI CP VIET NAM (CPV) Tap doan C.P (Charoen Pokphand Group) được thành lập năm 1921 tại Bangkok, That Lan Nay là một tập đoàn sản xuất kinh doanh đa ngành nghề và là một trong những tập đoàn mạnh nhất của Thái Lan trong lĩnh vực công - nông nghiệp và chế biến thực phâm (C.P.GROUP)

Tập đoàn C.P bắt đầu vào Việt Nam năm 1988 với văn phòng đại diện tại TP Hồ Chí Minh Năm 1993 thành lập Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P CP Việt Nam, có trụ sở chính tại Khu Công nghiệp Biên Hòa 2, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Năm 2011 đổi tên thành Công ty Cô phần Chăn nuôi C.P Việt Nam (CPV)-CP CORPORATION Hình 2.2 thể hiện logo của tập đoàn C.P GROUP và CP Việt Nam

°., grove CP CORPORATION

Hình 2.2: Logo công ty C.P và công ty cô phần chăn nuôi Việt Nam CPV Với nhu câu phát triển hơn về cơ sở vật chất cho công ty, CPV Việt Nam đã khởi động

dự án xây dựng văn phòng trụ sở chính CPV bên cạnh khu vực văn phòng trụ sở chính

cũ, sau khi hoàn thành, CPV sẽ có trụ sở mới xứng tầm với sự phát triển và quy mô của

công ty đồng thời trở thành gương mặt đại diện cho tập đoàn CP tại Việt Nam

-_ Thời gian thi công: 12 tháng

-_ Khởi công ngày 30 tháng 12 năm 2021 dự kiến kết thúc ngày 30 tháng 12 năm

2022 và chính thức đi vào hoạt động đầu năm 2023

11

Trang 22

Dự án do CP GROUP làm chủ đầu tư, Công ty TNHH ENGCORP VIỆT NAM và Tập đoàn xây dựng CENTRAL lần lượt quản lý và xây dựng trên diện tích 17.500 m2 Dy

án tọa lạc tại Khu công nghiệp Biên Hòa II, Phường Long Bình Tân, Thành phố Biên

Hòa, Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam Đây là công trình công nghiệp với cụm công trình chính gồm 08 tầng nỗi và 02 tầng hầm áp dụng tiêu chuẩn LEED Platinum Tại đự án này, ECMEC là nhà thi công chính phụ trách gói MEP Dự kiến sau khi hoàn thành, văn

phòng trụ sở chính CP Việt Nam sẽ đạt được tiêu Chuẩn LEED PLATINUM, va gop

mặt trong danh xách những tòa nhà văn phòng đạt tiêu chuan nay tại Việt Nam bên cạnh những cái tên như như khu văn phòng của nhà máy ATAD Đồng Nai, văn phòng Johnson & Johnson Việt Nam, tháp đôi Caprtial Place Hình ảnh 3D mô phỏng công trình CP sau hoàn thiện được thê hiện trong hình 2.3

12

Trang 23

2.4.3.1 Giới thiệu chung

Công ty TNHH Cơ điện và công trình xây dựng ECMEC gợi tắt là ECMEC được thành lập ngày 10/10/2014 tiền thân là công ty TES hoạt động trong lĩnh vực thi công cơ điện xây dựng với hơn l0 năm kinh nghiệm

Công ty có trụ sở chính tại thành phố Hà Nội và chỉ nhánh tại thành phố Hề Chí Minh

* Van phong Ha Noi

Giám đốc: Trần Minh Mẫn

Địa chỉ: Số 237B, Lương Thế Vinh, P Trung Văn, Q Nam Từ Liêm, TP Hà Nội

Số điện thoại liên hệ: (84.24) 73073777

Fax: (84.24) 73073111

* _ Văn phòng chi nhánh HCM

Giám đốc chỉ nhánh: Lê Chí Nhật Quang

Trang 24

Địa chỉ: Số 242 Đường Cộng Hòa, P 12, Q, Tân Bình, TP Hồ Chí Minh

Số điện thoại liên hệ: (84.24) 381 436 26

MEC

Hình 2.5: Logo công ty cơ điện ECMEC

Fax: (84.24) 381 436 26

2.4.3.2 Nhân sự và sơ đề tô chức

Nhân sự ECMEC luôn duy trì được sự én định trong chất lượng và số lượng, đội ngũ kỹ

sư trẻ nhiệt huyết, đam mề công việc, được tuyển dụng từ những trường đại học thuộc

khối kỹ thuật hàng đầu của Việt Nam như Bách khoa, sư phạm kỹ thuật, đại học Công nghiệp, nhân sự khối thi công công trình là những người lao động gắn bó với công ty từ những năm đầu thành lập, tat ca đều có trình độ tay nghề cao, có chứng chỉ nghề và bằng cấp nghề đầy đủ (ECMEC, 2022)

2.4.3.3 Sơ đồ tổ chức

Hiện tại, với 2 trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, nhân lực ECMEC đã lên tới

300 nhân viên cả khối văn phòng và khối thi công, tuy 2 trụ sở nhưng công ty duy tri 1

bộ máy chế độ quản lý, đem lại sự phù hợp cho 2 môi trường hoạt động cũng như đem lại kết quả kinh doanh thuận lợi (ECMEC, 2022)

Trang 25

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG

TRONG LAP DAT DUONG ONG CHUA CHÁY

3.1 QUY TRINH LAP DUNG

Chuan bj vật tư và mặt bằng thi công

j

Định vị tuyết ống giả đỡ

Khoan lỗ trên trần

và đóng tắc kê có định thanh ty

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình lắp đặt đường ống chữa chá:

Mô tả:

(1) Chuẩn bị vật tr và mặt bằng thi công

- _ Chuẩn bị săn sàng các bản vẽ thi công

- Chuan bi vật tư, phụ kiện: Chuẩn bị đây đủ các dụng cụ cân thiết để lắp đặt (phủ hợp với từng vật liệu ông)

- _ Kiểm tra mặt bằng thi công: bó trí lắp đặt giàn giáo, than

(2) Định vị tuyến ống giá đỡ: Định vị các đường tuyến ống cần được lắp đạt theo bản

vẽ thi công:

Trang 26

Hình 3.2: Định vị tuyến ống giá đỡ (3) Khoan lỗ trên trần và đóng tắc kê có định thanh ty: Được thực hiện sau bước định

vị tuyến ống, ở bước này phải sử dụng các giàn giáo, thang chữ A do phải lắp đặt ở trên cao Ngoài ra còn sử dụng thiết bị điện cầm tay chuyên dụng như là máy khoan

Hình 3.3: Khoan lễ trên trần và đóng tắc kê có định thanh ty

Nguôn: (Học viện Nông nghiép Việt Nam, 2021)

(4) Treo ống cứu hỏa: Bước cuối cùng trong lắp đặt đường ống lắp đặt đường ống chữa cháy Tiến hành lắp đặt đường ống bằng phương pháp hàn, vặn ren theo bảng vẽ thi công Trong quy trình lắp dựng đường ống thường sử dụng các thiết bị như: máy hàn ống, máy cắt, máy ren ống,

Trang 27

(5) Sơn đường ống: Tiến hành sơn màu đỏ cho đường ống chữa cháy

3.2 MAY MOC, THIET BI BUOC SU DUNG TRONG LAP ĐẶT DUONG

ONG CHUA CHAY

3.2.1 May han dién va vat ligu han

Hinh 3.4: Hinh anh minh hoa may han dién

Mày hàn điện có công dụng gắn kết các đường ống trong công việc lắp đặt đường ống chữa cháy

Biện pháp an toàn đối với vật liệu, thiết bị, khu vực và quy trình hàn điện được tuân thủ theo như QCTN 03:2011⁄BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quác gia vẻ an toàn lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện như sau:

> Khu vue hàn điện

- _ Tại các gian sản xuất, nơi tiến hành hàn có hồ quang hở, phải đặt tắm chắn ngăn cách băng vật liệu không cháy

- _ Những nơi tiễn hành công việc hàn điện có phát sinh các chất độc hại (hơi khí độc và bức xạ có hại ), phải trang bị các phương tiện bảo vệ thích hợp và thực hiện thông gió cáp và hút

-_ Khi hàn trong buồng, phải thực hiện thông gió cục bệ ở chỗ tiến hành hàn không khí hút phải thải ra ngoài vùng không khí cấp

- Cam sử dụng hoặc bảo quản các nhiên liệu, vật liệu dễ cháy, nỗ ở nơi tiến hành công việc hàn điện

-_ Khu vực hàn điện phải cách ly với khu vực làm các công việc khác

-_ Trường hợp do yêu cầu của quy trình công nghệ, cho phép bó trí chỗ hàn cùng với khu vực làm việc khác, nhưng giữa các vị trí phải đặt tám chắn bằng vật liệu không cháy

17

Trang 28

- May hàn tuân thủ các tiêu chuân kỹ thuật tương ứng

-_ Trên các cơ cấu điều khiển của máy hàn phái ghi chữ, số hoặc có các dấu hiệu chỉ rõ chức năng của chúng Tất cả các cơ cầu điều khiển của máy hàn phải được định vị và che chắn cần thận đề tránh việc đóng (hoặc cắt) sai

Quy trình

-_ Chỉ những người có chứng chỉ về công việc hàn điện, được huần luyện vẻ an toàn lao động và được cấp thẻ an toàn mới được phép thực hiện công việc hàn điện -_ Việc huấn luyện định kỳ về an toàn lao động cho công nhân hàn điện phải được tiền hành ít nhát mỗi năm 01 lần

- Cam nix céng nhân tiến hành công việc hàn điện trong các hâm, thùng, khoang,

18

Trang 29

Khi hàn trên cao, phải làm sàn thao tác bằng vật liệu không cháy (hoặc khó cháy) Thợ hàn phải đeo dây an toàn, đồng thời phải mang túi đựng dụng cụ va mau que hàn thừa

Khi hàn trên những đệ cao khác nhau, phải có biện pháp bảo vệ, không để các giọt kim loại nóng, mẫu que hàn thừa, các vật liệu khác rơi xuống người làm việc

ở dưới

% Yêu cầu về phương tiện bảo vệ cá nhân

Công nhân hàn điện phải được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, kính hàn, tạp

dẻ, giầy, găng tay và các loại phương tiện bảo vệ khác theo quy định

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân dùng cho thợ hàn phải đảm bảo chống tia lửa, chống lại được tác động cơ học, bụi kim loại nông và những bức xạ có hại Khi hàn trong môi trường làm việc có hoá chất (a xít, kiềm, sản phẩm dâu mỡ ),

trường điện từ, cũng như khi hàn các chỉ tiết đã được đốt nóng sơ bộ, công nhân

hàn phải được trang bị quản 40 bao hé lao déng bang vat liệu đảm báo chống những tác động đó

Khi hàn trong điều kiện có nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn điện (hàn trong các hằm, thùng, khoang, bẻ kín, những nơi âm ưrớt ), ngoài quần áo bảo hộ lao động, công nhân hàn còn phải được trang bị găng tay, giầy cách điện, ở vị trí hàn phải có

trang bị mũ chịu được tác động cơ học

Khi hàn ở môi trường có phát sinh hơi, khí độc hại mà không có thiết bị hút cục

bộ, thợ hàn phải sử dụng các trang bị bảo vệ cơ quan hô hấp phù hợp

3.2.2 Máy khoan và máy cắt

Mày khoan có công dụng khoan lỗ trên trần đẻ đóng tắc kê có định thanh ty trong công việc lắp đặt đường ống chữa cháy

Trang 30

Hình 3.5: Hình ảnh minh họa máy khoan

Máy cắt có công dụng để cắt đường ống cứu hỏa trong công việc lắp đặt đường ống chữa cháy

Hình 3.6: Hình ảnh minh họa máy cắt

Biện pháp an toàn đối với khu vực, thiết bị và quy trình quy trình sứ dụng thiết bị điện cảm tay được tuân thủ theo QCVN 09: 2012/BRLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

vé an toan lao động đối với dung cu dién cam tay truyén dong bang động cơ như sau:

% Khu vực

- _ Giữ nơi làm việc gọn gàng và có chiếu sáng tốt trong khi sử dụng dụng cụ điện cam tay

- _ Không vận hành dụng cụ điện cầm tay trong môi trường dễ cháy, nô (môi trường

có chất lỏng, khí bụi dễ cháy hoặc môi trường có chứa những chất có tác dụng làm hóng các chỉ tiết kết cầu cách điện của dụng cụ)

- Trong môi trường có chứa nước nhỏ giọt, hoặc ở ngoài trời trong lúc có mưa, sương mù không được vận hành những dụng cụ không có cấu tạo kiểu chống tia nước, chống ngắm nước

- _ Không để trẻ em và người không có nhiệm vụ lại gần khi vận hành dụng cụ điện cam tay

% Thiết bị

-_ Mỗi lần giao dụng cụ điện cầm tay cho người sử dụng, người giao dụng cụ điện cầm tay cùng người sử dụng phái kiêm tra các mục sau:

20

Trang 31

+ Kiểm tra tính hợp bộ và độ chắc chăn của những chỗ ghép, gắn, nói các bộ phận của dụng cụ điện cằm tay

+ Xem xét bên ngoài các bộ phận của máy (kiểm tra dây nguồn, ống bảo vệ dây, phích cắm, cách điện của vỏ, tay cằm, nắp che chỗi than ) + Kiểm tra bộ phận cát mạch có làm việc dứt khoát không

+ Kiém tra chạy không tải

+ Với các dụng cụ điện cảm tay cấp | phải kiếm tra cả mạch nói dây bảo vệ máy

Không cấp phát và đưa vào sử dụng những dụng cụ điện cầm tay đã phát hiện thấy dù chỉ hư hỏng nhỏ, không đạt tiêu chuẩn an toàn hoặc dụng cụ điện cảm tay đã quá thời hạn kiểm tra định kỳ

Mỗi dụng cụ điện cằm tay phải có số theo dõi riêng Người có trách nhiệm bao quản và sửa chữa dụng cụ phải ghi chép kết quả việc kiểm tra định kỳ, bảo dưỡng

và sửa chữa dụng cụ

Phải thử định kỳ cho các dụng cụ điện cằm tay và các phụ tùng thiết bị đi kèm (biến áp, thiết bị đôi tần, thiết bị cắt điện bảo vệ, dây nguồn ) ít nhất 6 tháng một lân Nội dung thử định kỳ gồm có:

+ Xem xét bên ngoài

Trang 32

- Cam sử dụng chất kích thích trong khi vận hành dụng cụ điện cằm tay

- Si dung trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp khi vận hành dụng cụ điện cầm tay như mặt nạ chống bụi, giầy an toàn chống trơn trượt, mũ cứng, phương tiện bảo vệ thính giác, kính bảo vệ mắt

-_ Không với quá xa khi sử dụng dụng cụ điện cầm tay Giữ thân người luôn ở tư thế cân bằng khi thao tác ở mọi thời điểm

-_ Không gò ép dụng cụ điện cằm tay hoạt động không đúng công dụng Sử dụng đúng dụng cụ điện cầm tay cho từng công việc

- _ Không sử dụng dụng cụ điện cầm tay nếu cơ cầu đóng cắt không bật và tắt nguồn được

-_ Không để người chưa được huấn luyện về an toàn đối với dụng cụ điện cầm tay vận hành dụng cụ

- _ Người sử dụng dụng cụ điện cầm tay phải thường xuyên kiêm tra, bảo dưỡng và thống kê các công việc máy đã làm Nếu bị hỏng thì phải sửa chữa dụng cụ điện cầm tay trước khi sử dụng, dụng cụ phải được vệ sinh sạch sẽ sau khi sử dụng Sau khi sửa chữa mỗi dụng cụ phải được thử lại theo tiêu chuẩn tương ứng của

bé TCVN 7996 phan 2 (IEC 60745-2)

- _ Dụng cụ điện cằm tay phải được bảo trì bởi người sửa chữa đã qua dao tao va chi

sử dụng các bộ phận thay thế tương tự

3.2.3 Giàn giáo

Giàn giáo có công dụng nâng đỡ con người và vật liệu thi công ở những công trình có

độ cao vượt mức giới hạn của con người Trong công việc lắp đặt đường ống chữa cháy thường được sử dụng giàn giáo có định và giàn giáo di động

Trang 33

Hình 3.7: Hình ảnh minh họa giàn giáo có định và đi động Biện pháp an toàn đối với khu vực, thiết bị và quy trình quy trình sử dụng giàn giáo được tuân thủ theo TCXDVN 296:2004 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam vẻ giàn giáo - các yêu cẩu về an toàn như sau

3.2.3.1 Yêu cẩu chung ca giàn giáo

% Thiết bị

-_ Các loại giàn giáo sử dụng trong xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu về thiết kế, cau tao, lắp dựng, vận hành, tháo dỡ ghi trong hồ sơ kỹ thuật và hộ chiếu của nhà chế tạo Không được lắp dựng, sử dụng hoặc tháo dỡ loại giàn giáo không đủ các tài liệu nêu trên

- _ Các bệ phận dùng để lắp đặt giàn giáo phải phù hợp với hồ sơ kỹ thuật và những qui định của tiêu chuẩn này, bảo đảm các yêu câu về cường độ, kích thước và trọng lượng Giàn giáo phải được thiết kế và lắp dựng đủ chịu lực an toàn theo tái trọng thiết kẻ

% Quy trình

-_ Công nhân lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo phải qua đào tạo và phải tuân thủ các yêu cầu của quy trình và được trang bị đầy đủ các phương tiện báo hộ lao động

- _ Không được Sử dụng giàn giáo trong các trường hợp sau:

+ Không đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật và điều kiện an toàn lao động qui định trong hồ sơ thiết kế hoặc trong hộ chiếu của nhà chế tao;

+ Không đúng chức năng theo từng loại công việc;

+ Các bệ phận của giàn giáo có biến dạng, rạn nứt, mòn ri:

Trang 34

+ Khoảng cách từ mép biên giới hạn công tác của giàn giáo, giá đỡ tới mép biên liền kề của phương tiện vận tái nhỏ hơn 0,60m;

+ Các cột hoặc khung chân giáo đặt trên nền kém ôn định (nên đất yếu, thoát nước kém, lún quá giới hạn cho phép của thiết ké ) có khả năng trượt lở hoặc đặt trên những bệ phận hay kết cầu nhà không được tính toán đảm bảo chịu lực ôn định cho chính bệ phận, kết câu và cho cột giàn giáo, khung đỡ Không được xếp tái lên giàn giáo vượt qua tai trọng tính toán Nếu sử dụng giàn giáo chế tạo săn phái tuân theo chi dan cua nhà chế tạo

Không cho phép giàn giáo di chuyên ngang hoặc thay đôi kết cấu hệ giàn giáo trong khi đang sử dụng, trừ các giàn giáo được thiết kế đặc biệt để sử dụng cho yêu cầu trên

Không được lắp dựng, tháo dỡ hoặc làm việc trên giàn giáo khi thời tiết xấu như

có giông tó, trời tối, mưa to, gió mạnh từ cấp 5 trở lên

Tháo dỡ giàn giáo phải tiến hành theo chỉ dẫn cúa thiết kế hoặc nhà chế tạo

% Khu vực

Trong khu vực đang tháo đỡ, phải có rào ngăn, biên cắm người và phương tiện qua lại Không tháo dỡ giàn giáo băng cách giật đô

Khi lắp dựng, sử dụng hay tháo dỡ giàn giáo ở gần đường dây tải điện (đưới 5m,

kế cả đường dây hạ thế) cân phải có biện pháp đảm bảo an toàn về điện cho công nhân và phải được sự đồng ý của cơ quan quản lý điện và đường dây (ngắt điện khi dựng lắp, lưới che chắn )

3.2.3.2 Yêu cẩu hệ đỡ giàn giáo

Chân của các giàn giáo phải vững chắc và đủ khả năng chịu được tái trọng tính toán lớn nhất Các đồ vật không bàn như thùng gỗ, hộp các-tông, gạch vụn hoặc các khói tự do, không được dùng làm chân để đỡ giáo

Các cột chống, chân giáo hay thanh đứng của giàn giáo phải bảo đảm đặt thắng đứng cũng như được giằng, liên kết chặt với nền để chống xoay và dịch chuyền -_ Tất cả các loại dây cáp dùng đề treo giàn giáo phải có khả năng chịu lực ít nhất gấp sáu lần tái trọng thiết kế

Trang 35

3.2.3.3 Yêu cẩu về tái trọng

Giàn giáo phải đủ khả năng chịu lực mà không bị phá hoại bởi tải trọng bản thân

và ít nhát bón lan tai trọng tính toán

Mức tái trọng: Các tái trọng lớn nhất được phân loại như- sau:

+ Tai trong nang: ap dung cho gian giao mang tải trọng công tác 375Kg/m2 dùng cho xây gạch, đá, cùng vật liệu đặt trên sàn công tác

+ Tải trọng trung bình: áp dụng cho giàn giáo mang tải trọng công tác 250Kg/m2 dùng cho người và vữa xây trát

+ Tải trọng nhẹ: áp dụng cho giàn giáo mang tái trọng công tác 125Kg/m2 dùng cho người và dụng cụ lao động

+ Tải trọng đặc biệt áp dụng cho giàn giáo mang tải trọng đặc biệt cùng vat liệu kèm theo

3.2.3.4 Yêu cẩu về sàn công tác

Sàn công tác phải chắc chắn, bảo đảm chịu được tái trọng như tính toán Vật liệu được lựa chọn làm sàn phải có đủ cường đệ, đáp ứng các yêu cầu thực tế, không

bị ăn mòn hoá học và chống được xâm thực của khí quyền

Sàn công tác (trừ khi được giăng hoặc neo chặt) phải đủ độ dài vượt qua thanh

đỡ ngang ở cả hai đầu một đoạn không nhỏ hơn 0,15m và không lớn hơn 0,5m Ván gỗ:

+ Các ván gỗ phải được thiết kế sao cho độ võng ở giữa nhịp theo tải trọng như tính toán không vượt quá 1/60 nhịp giàn giáo

+ Nhịp lớn nhất của ván gỗ được qui định theo thiết kế và nhà sản xuất trên

cơ sở như tính toán độ tin cậy đối với ván sàn gỗ

Ván gễ cần dùng ở những nơi cao ráo và lưu thông không khí tốt Nếu ván sử dụng còn tươi hoặc trong điều kiện âm thì việc tính toán ứng suất và kiểm tra theo 4.4.3.a) phải kế đến độ âm của gễ

Bàn giáo, ván và sàn chế tạo săn, bao gồm các loại: bàn giáo chế tạo săn; ván chế tạo sẵn; ván gỗ có khung; ván có dầm và sản dầm định hình

+ Bàn giáo chế tạo săn: Chiều rộng nhỏ nhất của bàn giáo không nhỏ hơn 0,3 m; chiều dài tiêu chuẩn từ 1,8m đến 3,0 m

+ Chiều dài và chiều rộng của các ván và sàn công tác chế tạo săn theo quy định ở bảng 1, mục 4.4.4.2 - TCXDVN 296:2004

Trang 36

Mỗi bàn giáo chế tạo săn phải có các móc neo đỡ và cho phép bàn giáo đặt khớp vào các bộ phận đỡ của giáo Các móc neo bảo đảm giữ chặt cho bàn giáo không

bị nhắc lên

Các kiểu bàn giáo: có thẻ là loại đặc, loại thanh hay loại có mắt lưới thoáng Mặt bàn giáo phải được giữ chặt với các thanh chắn biên hay các thanh ngang chéo nhau

+ Đệ hở bàn giáo: Đệ hở lớn nhất giữa bàn giáo với mỗi thanh chắn biên và giữa các tắm ván không quá 1 cm;

+ Bề mặt bàn giáo: có thê đặt thấp hơn mặt trên của thanh chắn biên Mặt bàn giáo kim loại phải có biện pháp bảo đảm chống trơn trượt

3.2.3.5 Yêu cầu vẻ lan can an toàn

Phải lắp đặt hệ thống lan can bảo vệ tại tất cả mặt hở và phần cuối của các sàn công tác cao hơn 3,0 m so với mặt đất hoặc sàn nhà

Tay vịn lan can phải có chiều cao từ 0,9m đến 1,15 m so với mặt sàn

Các trụ đỡ hệ lan can đặt cách nhau không quá 3,0 m

Thanh chắn chân được làm từ gỗ xẻ hay tương đương kích thước 0,025m x 0,1m, đặt kéo dài phía trên cách mặt sàn 0,04m Các thanh chan chân phải được lắp cùng với hệ lan can ở tất cả các mặt hở và phần cuối giàn giáo tại những nơi có người làm việc hoặc đi lại phía dưới

Thanh giảng chéo nhau có thẻ dùng thay thế cho thanh giữa hệ lan can khi giao điểm hai thanh ở vị trí ít nhất 0,5m và không quá 0,75 m tính từ mặt sàn công tác Khi vật liệu chất đống cao hơn thanh chắn chân ở nơi có người làm việc phía dưới , phải bế trí màn chắn an toàn giữa thanh chắn chân và tay vịn Nếu dùng lưới thép làm màn chắn, có thể bỏ thanh chắn giữa

3.2.3.6 Yêu cẩu về thang, Idi di lai, biển báo

Phải tạo lối đi an toàn đến sàn công tác của các kiểu giàn giáo theo một trong những cách sau, trừ khi đang lắp dựng hoặc tháo dỡ:

+ Sử dụng thang gỗ, kim loại, chất dẻo được ché tạo săn hoặc áp dụng theo các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan;

Trang 37

+ Sử dụng các bậc thang liên kết với chân khung giáo, khoảng cách lớn nhất giữa các bậc của khung không quá 0,4m, độ dài của bậc không nhỏ hơn 0,25

m;

+ Sử dụng thang có móc hay thang kim loại lắp ghép với kiểu giàn giáo được thiết kế phù hợp;

+ Cửa ra vào trực tiếp từ kết cấu bên cạnh hoặc từ thiết bị nâng

- _ Khi giàn giáo cao trên 12 m phải làm câu thang trong khoang giàn giáo Độ dốc cầu thang không được lớn hơn 600 Trường hợp giàn giáo cao dưới 12m thì có thẻ dùng thang tựa hay thang dây

-_ Các lối đi lại đưới giàn giáo phải có che chắn và bảo vệ phía trên đầu người -_ Nơi có người hoặc phương tiện qua lại, phải có biên báo hiệu rõ ràng, dùng rào chắn hoặc căng dây giới hạn khu vực giàn giáo

3.2.4 Thang

Thang có công dụng nâng đỡ con người ở những công trình có độ cao vượt mức giới hạn của con người Trong công việc lắp đặt đường ống chữa cháy thường được sử dụng thang chữ A

Hình 3.8: Hình ảnh minh họa thang chữ A

Biện pháp an toàn đối với khu vực, thiết bị và quy trình quy trình sử dụng thang di động được tuân thủ theo 1926.1053 - ladders và 1926.955 - portable ladders and platforms như sau:

% Khu vực

-_ Khi lắp dựng thang phải đảm nền đất lắp đặt bằng phăng, khô ráo, chắc chắn và không có nguy cơ sạt nền đất

27

Trang 38

Không lắp thang trước cửa ra vào trừ trường hợp cửa được mở ra phía ngoài và mọi người bên trong cửa đều có thê nhìn thấy thang

Không lắp thang nơi khu vực có người và phương tiện giao thông qua lại Trường hợp phải lắp thang tại các vị trí nay thi phải rào chắn khu vực lắp dựng và bó trí người làm cảnh giới

% Quy trình

Người sử dụng thang phải đảm bảo tình trạng sức khỏe tốt, huyết áp bình thường

và không có chất kích thích hay mem rượu trong suốt quá trình lắp dựng và sử dụng

Người sử dụng phải tham gia huắn luyện an toàn lắp dựng thang định kỳ ít nhất mỗi năm 01 lần Ngoài ra, người sử dụng phải hoàn thành bài kiếm tra an toàn lắp dựng thang trước khi được phép vận hành

Người sử dụng thang phải đảm bảo thang đang sử dụng không dính đầu mỡ, chất bôi trơn ở bất kỳ phần nào trên thang

Khi lên xuống thang phải tuân thú quy tắc 3 điểm tiếp xúc (2 chân 1 tay và 2 tay

1 chân) Khi lên xuống phải hưởng mặt về phía thang và không được mang vác

Vật tư hay dụng Cụ

Không được vương người qua một bên khi làm làm việc trên thang và chỉ sử dụng thang đề thực hiện công việc khi công việc kéo dài không quả 15 phút Người sử dụng thang chữ A không được sử dụng 3 nắc thang trên cùng của thang chữ A

Thang phải được neo có định đỉnh và chân thang Trường hợp không có định thì phải bồ trí người giữ thang trong suốt quá trình sử dụng

4 Thiết bị

Thang trước khi đưa vào sử dụng tại nhà máy, công trường phải được kiểm tra

an toàn theo Phiếu kiểm tra an toàn và ngoại quan của thang

Thang sử dụng phải có chất lượng tốt, không sử dụng thang tự ché, thang tre, gỗ, thang bị biến dạng, không đạt yêu cầu kỹ thuật

Thang sử dụng phải được đán tem an toàn “ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG” khi các tiêu chí kiểm tra đều đạt Không được phép sử dụng thang chưa được dẫn tem hoặc thời hạn của tem hết hiệu lực

Trang 39

- _ Người phát hiện thang không đảm bảo chất lượng có trách nhiệm thông báo ngay cho trưởng bộ phận của mình hoặc BP HSE được biết để xử lý

-_ Khi lắp dựng thang chữ A phải đảm bảo thang được mở rộng hét và gài chốt khóa thang

CHƯƠNG 4: NHẬN DIỆN MỎI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÔNG VIỆC TRÊN CAO CHO HẠNG MỤC THỊ CÔNG CƠ ĐIỆN TẠI DỰ ÁN XÂY DỰNG

VĂN PHÒNG TRỤ SỞ CHÍNH CP GROUP

4.1 LÊN KẺ HOẠCH

4.1.1 Bồi cảnh

Căn cứ theo lSO 45001:2018 cần xác định, hiệu bối cảnh của tô chức (bao gồm các vấn

đề bên ngoài và nội bệ có liên quan đến mục đích và có ảnh hưởng đến kết quả dự kiến của hệ thống quản lý ATVSLĐ)

4.1.1.1 Bối cảnh bên ngoài

-_ Phải thay đối điều chỉnh liên tục các quy định pháp luật theo những cấp nhật mới nhất

- _ Tuân thủ các yêu cầu từ cơ quan quản lý an toàn, nghĩa vụ báo cáo với cơ quan cấp phép

- _ Luôn phải phát triển tổ chức bằng xu hướng nâng cao nhận thức về điều kiện làm việc Đảm bảo sự đôi mới của công nghệ

-_ Liên tục xem xét tình hình thị trường lao động, tình trạng cạnh tranh, nhu cầu

tuyển dụng dé không ảnh hưởng đến chất lượng lao động

- _ Đánh giá biến động kinh tế và công nghệ nhằm thống kê các ảnh hưởng đến việc đầu tư vào an

4.1.1.2 Bối cảnh nội bộ

- _ Khả năng áp dụng của Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp để thiết lập phạm vi OHS

- _ Sự cam kết của lãnh đạo về trách nhiệm giải trình, phòng ngừa thương tích

liên quan đến công việc

-_ Cam kết cung cấp nơi làm việc an toàn

-_ Đảm bảo chính sách và mục tiéu OHS

-_ Đảm bảo thức đây cải tiễn liên tục

Trang 40

- _ Cam kết loại bỏ mối nguy và giảm rủi ro

4.1.2 Nhu cầu và mong đợi của NLĐ và chủ doanh nghiệp

- Yêu cầu về pháp lý

- Yêu câu liên quan đến Hệ thông quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp

4.1.3 Yêu cầu về pháp luật

Các thiết bị sử đụng trong xây đựng phải đủ giấy phép lưu hành Các thiết bị phải được quản lý, sử dụng phù hợp với ác tiêu chuân hiện hành

- Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định:

+ Khám sức khỏe ít nhất 1 lần l năm

+ Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp ít nhất 6 tháng 1 lần

+ Số lần khám theo yêu câu: Trường hợp nghỉ ngờ mắc bệnh nghề nghiệp cấp tính hoặc đo yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc người lao động

- Căn cứ vào Nghị Định 44/2016/NĐ-CP và Nghị Định 140/2018/NĐ-CP và Thông tư

số 06/2020/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an

toàn vệ sinh lao động các khóa huấn luyện an toàn cho người lao động Sau khi hoàn thành khóa huấn luyện học viên được cấp thẻ an toàn

- Theo Điều 2 Sử dụng tiêu chuẩn sức khỏe để phân loại sức khỏe căn cứ Thông tư

14/2013/TT-BYT Hướng dẫn khám sức khoẻ thì việc phân loại sức khỏe của người được

KSK thực hiện theo quy định tại Quyết định số 1613/BYT-QĐÐ về việc ban hành tiêu

chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động (sau đây gọi tắt là Quyết định số 1613/BYT-QĐ) Đối với những trường hợp KSK theo bộ tiêu chuẩn sức khỏe chuyên ngành do cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyên của Việt

Nam ban hành hoặc thừa nhận thì việc phân loại sức khỏe căn cứ vào quy định của bộ

tiêu chuẩn sức khỏe chuyên ngành đó

- Thông tư 19/2016/TT-BYT Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người

lao động

- Thông tư 36/2019/TT- BLĐTBXH Ban hành danh mục các loại máy, thiết bị có yêu

cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ

Ngày đăng: 27/09/2024, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w