1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Đầu Tư Tăng Trưởng Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trong Thời Gian Tới.docx

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Đầu Tư Tăng Trưởng Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trong Thời Gian Tới
Tác giả Nguyễn Thị Huyền Thu
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Bảo Hiểm
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 198,23 KB

Nội dung

NỘI DUNG 1 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUỸ BHXH VÀ ĐẦU TƯ QUỸ BHXH 3 I TỔNG QUAN VỀ BHXH 3 1 Khái niệm BHXH 3 2 Bản chất của BHXH 4 3 Đối tượng[.]

Chuyên đề tốt nghiệp MC LC Trang LI M U NỘI DUNG……………………………………………………………………………… CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUỸ BHXH VÀ ĐẦU TƯ QUỸ BHXH……… I TỔNG QUAN VỀ BHXH …………………………………………………………… Khái niệm BHXH………………………………………………………………… Bản chất BHXH……………………………………………………………… Đối tượng chức BHXH……………………………………………… .5 Những nguyên tắc BHXH…………………………………………………… Hệ thống chế độ BHXH……………………………………………………… II LÝ LUÂN CHUNG VỀ QUỸ BHXH ……………………………………………… Khái niệm quỹ BHXH…………………………………………………………… Đặc trưng quỹ BHXH…………………………………………………………10 Vai trò quỹ BHXH…………………………………………………………….12 Nguồn hình thành sử dụng quỹ BHXH…………………………………………14 Mơ hình quỹ BHXH……………………………………………………………….17 Các nhân tố tác động đến quỹ BHXH…………………………………………… 18 Các nguyên tắc cân đối quỹ BHXH……………………………………………… 20 III VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ QUỸ BHXH ………………………………………………… 21 Sự cần thiết đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH ………………………………… 21 Đặc điểm đầu tư quỹ BHXH………………………………………………… 22 Nguyên tắc đầu tư quỹ BHXH…………………………………………… 23 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư quỹ BHXH………………………….25 Sử dụng vốn đầu tư từ quỹ BHXH……………………………………………… 26 Đánh giá hiệu đầu tư quỹ BHXH…………………………………………… 30 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TĂNG TRƯỞNG QUỸ BHXH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA…………………… 33 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BHXH VIỆT NAM…………………………………… 33 Khái quát trình hình thành phát triển BHXH Việt Nam………… 33 Chức nhiệm vụ BHXH Việt Nam……………………………………35 Hệ thống tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam……… ………………………… 37 SVTH: Nguyễn Thị Huyền Thu Lớp: Bảo hiểm 45B Chuyên đề tốt nghiệp II THC TRNG QU BHXH VIT NAM…………………………………………40 Quỹ BHXH Việt Nam giai đoạn từ trước năm 1995…………………………… 40 Quỹ BHXH Việt Nam giai đoạn từ năm 1995 đến nay…………………………… 43 Quỹ BHXH Việt Nam nguy cân đối quỹ……………………………….54 III THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ QUỸ BHXH VIỆT NAM……………… 57 Các quy định pháp lý…………………………………………………………… 57 Thực trạng hoạt động đầu tư quỹ BHXH………………………………………… 58 Kinh nghiệm đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH số nước số trung gian tài khác……………………………………………………………………… 64 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TĂNG TRƯỞNG QUỸ BHXH VIỆT NAM…………………………………….70 I MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN BHXH VIỆT NAM………… 70 Mục tiêu phát triển BHXH Việt Nam …………………………………………….70 Phương hướng phát triển BHXH Đảng Nhà nước……………………… 71 II NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ QUỸ BHXH VIỆT NAM…………………………………………………………………………… 72 Đầu tư quỹ BHXH phải đứng lợi ích người lao động, Nhà nước xã hội…………………………………………………………………………… … 72 Đầu tư vào tài sản tài chiến lược lâu dài quan trọng hoạt động đầu tư quỹ BHXH……………………………………………………………………………….73 Tham gia vào thị trường chứng khoán…………………………………………… 74 III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ QUỸ BHXH VIỆT NAM…… 75 Giải pháp nâng cao hiệu tạo lập nguồn vốn………………………………… 75 Giải pháp tổ chức quản lý nguồn vốn đầu tư…………………………………… 79 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư quỹ BHXH ………………………………….79 VI ĐIỀU KIỆN CHO VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ QUỸ BHXH …… 81 Về phía Nhà nước………………………………………………………………….81 Về phía Bảo hiểm xã hội Việt Nam……………………………………………… 82 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………84 TÀI LIU THAM KHO SVTH: Nguyễn Thị Huyền Thu Lớp: Bảo hiểm 45B Chuyên đề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Huyền Thu Lớp: Bảo hiểm 45B Chuyên đề tốt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Trên giới, BHXH xuất cách hàng trăm năm Ngày nay, BHXH trở thành công cụ bảo vệ hữu hiệu mang tính nhân văn sâu sắc, giúp người vượt qua khó khăn rủi ro phát sinh sống trình lao động như: ốm đau, chăm sóc y tế, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, việc làm, tuổi già…Vì BHXH ngày trở thành tảng cho ASXH quốc gia thực hầu giới Ở Việt Nam, từ thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đến nay, Đảng Nhà nước ln quan tâm đến đời sống cán bộ, công nhân viên tồn dân; cụ thể ln quan tâm đến phát triển chế độ sách BHXH, vấn đề đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH ngày quan tâm đặc biệt Kể từ năm 1995 đến nay, số dư quỹ BHXH liên tục tăng; xét trạng thái “động”, cân đối thời gian dài khoản 50 năm nguy cân đối quỹ BHXH nhà hoạch định sách quản lý BHXH dự báo: Nếu tính tốn theo chế độ hành khoảng năm 2020 thu cân đối chi, sau quỹ giảm dần đến năm 2030 quỹ BHXH phải đối mặt với nguy khả chi trả Để khắc phục tình trạng thiếu hụt quỹ xảy tương lai, tăng tiềm lực tài cho quỹ để giảm nhẹ gánh nặng cho NSNN, việc đẩy mạnh hiệu đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH giải pháp quan trọng cần thiết Xuất phát từ yêu cầu khắc phục thiếu hụt quỹ, em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam thời gian tới” Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, nên em mong góp ý đánh giá quý báu thầy cô để giúp em nhận thức sâu sắc vấn đề Để hoàn thành đề tài này, em nhận nhiều sụ giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, cán làm việc BHXH Việt Nam nói chung Ban Kế hoạch - Tài nói riêng Qua cho phép em gủi lời cảm ơn đến Thạc sỹ SVTH: NguyÔn Thị Huyền Thu Lớp: Bảo hiểm 45B Chuyên đề tèt nghiƯp Nguyễn Ngọc Hương anh chị tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực tập tốt nghiệp, hồn thiện chun đề Ngoài phần mở đầu, kết luận danh sách tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề gồm chương: - Chương I: Cơ sở lý luận quỹ BHXH đầu tư quỹ BHXH - Chương II: Thực trạng hiệu hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH Việt Nam thời gian qua - Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH Việt Nam Hà nội, tháng năm 2007 Sinh viên thực Nguyễn Thị Huyền Thu SVTH: Ngun ThÞ Hun Thu Lớp: Bảo hiểm 45B Chuyên đề tốt nghiệp NI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUỸ BHXH VÀ ĐẦU TƯ QUỸ BHXH I TỔNG QUAN VỀ BHXH Khái niệm BHXH Con người muốn tồn phát triển trước hết phải ăn, mặc, lại…Để thoả mãn nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để làm sản phẩm cần thiết Khi sản phẩm tạo ngày nhiều đời sống người ngày đầy đủ hoàn thiện, xã hội ngày văn minh Như vậy, việc thoả mãn nhu cầu sinh sống phát triển người phụ thuộc vào khả lao động họ Nhưng thực tế, lúc người gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập điều kiện sinh sống bình thường Trái lại, có nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người ta bị giảm thu nhập điều kiện sống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đâu hay bị tai nạn lao động, việc làm hay tuổi già khả lao động khả tự phục vụ bị suy giảm…Khi rơi trường hợp này, nhu cầu cần thiết sống khơng mà đi, trái lại có cịn tăng lên, chí xuất thêm số nhu cầu như: Cần khám chữa bệnh điều trị ốm đâu, tai nạn thương tật nặng cần phải có người chăm sóc ni dưỡng…Bởi muốn tồn ổn định sống, người xã hội loài người phải tìm thực tế tìm nhiều cách giải khác như: san sẻ, đùm bọc lẫn nội cộng đồng, vay, xin dựa vào cứu trợ Nhà nước…Rõ ràng, cách hồn tồn thụ động khơng chắn Khi kinh tế phát triển quan hệ thuê mướn ngày phổ biến quan hệ chủ thợ hình thành Để đảm bảo lợi ích người lao động Chính phủ xây dựng lên quỹ chung Chính phủ đứng tổ chức yêu cầu: - Giới chủ phải trích từ phần lợi nhuận thu khoản tiền định để đóng góp vào quỹ này; SVTH: Ngun ThÞ Hun Thu Lớp: Bảo hiểm 45B Chuyên đề tốt nghiệp - Giới thợ phải trích từ tiền cơng, tiên lương hàng tháng khoản nhỏ để nộp vào quỹ này; - Chính phủ hứa bảo trợ cho quỹ chí bù thiếu cho quỹ Quỹ sử dụng với mục đích để phân phối lại cho người lao động không may bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…Mối quan hệ ràng buộc giới gọi BHXH người lao động Cho đến chưa có khái niệm thống BHXH Trong đề tài xin đưa hai khái niệm phổ biến BHXH: - “BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần bảo đảm an toàn xã hội” - “BHXH bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biệm pháp công cộng (bằng pháp luật, trách nhiệm phủ ) để chống lại tình trạng khó khăn kinh tế xã hội bị giảm thu nhập gây ốm đau, khả lao động, tuổi già, tàn tật chết Hơn nữa, BHXH phải bảo vệ cho việc chăm sóc y tế, sức khoẻ trợ cấp cho gia đình cần thiết” Đây khái niệm BHXH tổ chức lao động quốc tế ILO, phản ánh tổng quát mục tiêu, chất chức BHXH quốc gia Mục tiêu cuối BHXH hướng tới phát triển cá nhân toàn xã hội, thể gắn kết quyền lợi trách nhiệm cá nhân cộng đồng toàn xã hội người Bản chất BHXH Cùng với trình phát triển, tiến loài người, BHXH coi sách xã hội quan trọng Nhà nước nào, nhằm bảo đảm an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất tinh thần cho người xã hội Với cách hiểu vậy, chất BHXH thể nội dung chủ yếu: - BHXH nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp xã hội, xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến mức độ Kinh tế phát triển BHXH đa dạng hồn thiện Vì nói kinh tế tảng BHXH hay BHXH không vượt qua trạng thái kinh tế nước SVTH: Ngun ThÞ Hun Thu Lớp: Bảo hiểm 45B Chuyên đề tốt nghiệp - Mối quan hệ bên BHXH phát sinh sở quan hệ lao động diễn ba bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH bên BHXH Bên tham gia BHXH người lao động người lao động người sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường quan chuyên trách Nhà nước lập bảo trợ Bên BHXH người lao động gia đình họ có đủ điều kiện ràng buộc cần thiết - Những biến cố làm giảm khả lao động, việc làm BHXH rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan người như: Ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…Hoặc trường hợp xảy khơng hồn tồn ngẫu nhiên như: Tuổi già, thai sản…Đồng thời biến cố diễn ngồi q trình lao động - Phần thu nhập người lao động bị giảm gặp phải biến cố, rủi ro bù đắp thay từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung tồn tích lại Nguồn quỹ bên tham gia BHXH đóng góp chủ yếu, ngồi cịn hỗ trợ từ phía Nhà nước - Mục tiêu BHXH nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu người lao động trường hợp bị giảm thu nhập, việc làm Mục tiêu tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá : + Đền bù cho người lao động khoản thu nhập bị để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu họ; + Chăm sóc sức khoẻ chống bệnh tật; + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu dân cư nhu cầu đặc biệt người già, người tàn tật trẻ em Với mục tiêu trên, BHXH trở thành quyền người Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thừa nhận Đối tượng chức BHXH 3.1 Đối tượng BHXH BHXH đời vào năm kỷ 19, cơng nghiệp kinh tế hàng hố bắt đầu phát triển mạnh nước châu Âu Tuy đời lâu vậy, đối tượng BHXH có nhiều điểm chưa thống nhất, đơi cịn có nhầm lẫn đối tượng BHXH với đối tượng tham gia BHXH SVTH: Ngun ThÞ Hun Thu Lớp: Bảo hiểm 45B Chuyên đề tốt nghiệp BHXH hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm bị người lao động bị giảm bị khả lao động, việc làm nguyên nhân ốm đau, tai nạn, già yếu…Chính vậy, đối tượng BHXH thu nhập người lao động bị biến động giảm bị giảm khả lao động, việc làm người lao động tham gia BHXH Đối tượng tham gia BHXH người lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nứoc mà đối tượng tất phận người lao động 3.2 Chức BHXH Với đối tượng nói trên, BHXH có chức chủ yếu sau: - Thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm họ bị giảm thu nhập khả lao động việc làm Đây chức nhất, liên quan đến tồn hoạt động BHXH nói chung Sở dĩ vì: + Nó góp phần ổn định sống cho người lao động gia đình họ từ nguồn thu nhập khác BHXH; + Việc thay bù đắp liên quan đến tồn q trình lao động người lao động, trình thể chủ yếu tiền lương tiền công; + Việc thay bù đắp lại phụ thuộc chủ yếu quỹ BHXH - Phân phối phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH Chức góp phần trực tiếp đảm bảo tính cơng xã hội - Góp phần kích thích người lao động hăng hái tham gia lao động sản xuất để từ nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội - Gắn bó lợi ích người lao động - người sử dụng lao động - xã hội Sở dĩ vì: + Cả ba bên thấy có lợi; + Chính sách BHXH đời góp phần thực an sinh xã hội không phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế SVTH: NguyÔn Thị Huyền Thu Lớp: Bảo hiểm 45B Chuyên đề tèt nghiÖp Những nguyên tắc BHXH BHXH phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Điều có nghĩa khó có nguyên tắc chung thống áp dụng cho thời kỳ, quốc gia Tuy nhiên BHXH có nguyên tắc hoạt động bản: - Ngun tắc: “Số đơng bù số ít” Đây nguyên tắc bất di bất dịch BHXH nói riêng bảo hiểm nói chung Nó quán triệt trình lập quỹ dự trù chi trả bảo hiểm - Nguyên tắc: “Đảm bảo thành viên xã hội có quyền tham gia hưởng quyền lợi từ BHXH”; BHXH quyền người Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận ghi tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 sau: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng BHXH, quyền đặt sở thoả mãn quyền kinh tế,xã hội văn hoá, nhu cầu cho nhân cách tự phát triển người” - Nguyên tắc: “ BHXH vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện”; BHXH bắt buộc sở để tiến tới thực BHXH toàn dân tiến tới xây dựng hệ thống chế độ BHXH tối ưu Tính bắt buộc thực nghĩa vụ tham gia nghĩa vụ đóng góp, gồm mức đóng góp tiền thời gian cần thiết việc tham gia chế độ BHXH cụ thể Hơn nữa, tính bắt buộc thể hoá hầu hình thức sách, chế độ BHXH, cụ thể quy định Chính phủ hay luật BHXH Tính tự nguyện BHXH việc cho phép người lao động tham gia BHXH có quyền lựa chọn hình thức chế độ tham gia cho phù hợp với nhu cầu khả thân - Ngun tắc: “ Đảm bảo tính cơng xã hội”; Tính cơng BHXH gồm cơng hội tham gia BHXH, tỷ lệ hợp lý mức đóng mức hưởng, tất nhằm mục đích chủ yếu lợi ích số đơng cộng đồng Mặc dù vậy, tính cơng tuyệt đối khơng thể có BHXH cịn hoạt động theo nguyên tắc chung bảo hiểm nguyên tắc: “Số đơng bù số ít” - Ngun tắc: “ Xác định mức đóng hưởng hợp lý”; SVTH: Ngun Thị Huyền Thu Lớp: Bảo hiểm 45B

Ngày đăng: 19/06/2023, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. “Góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách BHXH ở nước ta hiện nay” – Nhà xuất bản chính trị quốc gia/PGS- PTS Đỗ Minh Cương, PGS Mạc Văn Tiến (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách BHXH ở nước ta hiện nay
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia/PGS- PTS Đỗ Minh Cương
1. Giáo trình Bảo hiểm – Nhà xuất bản Thống kê năm 2004/ Chủ biên TÀI SảN. Nguyễn Văn Định - ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khác
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998 – 2005) Báo cáo tổng kết hoạt động của BHXH Việt Nam qua các năm Khác
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam – Báo cáo tổng kết hoạt động của BHXH Việt Nam năm 2005 và nhiệm vụ năm 2006 Khác
4. Hệ thống các văn bản pháp quy về BHXH Việt Nam – Nhà xuất bản Tài chính (tháng 01/2000) Khác
5. Tạp chí BHXH Việt Nam năm 2003, 2005,2006,2007 Khác
7. Luật BHXH tháng 6/2006 8. Một số trang web trên mạng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w