1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Sư phạm Toán học: Vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học xác suất thống kê cho học sinh lớp 10

129 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học xác suất thống kê cho học sinh lớp 10
Tác giả Nguyen Thi Thuy
Người hướng dẫn PSG.TS Vũ Quốc Chung
Trường học Trường Đại học Giáo dục — Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm Toán học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 30,29 MB

Nội dung

Trên thế giới đã có các công trình nghiên cứu về việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ ca, câu đồ trong quá trình dạy học môn Toán, chăng hạn như: Các tác giả M.A Mopo, C.M Bonkosa, C.B C

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYEN THỊ THUY

LUAN VAN THAC Si SU PHAM TOAN HOC

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYEN THỊ THUY

VAN DUNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ

CHO HOC SINH LOP 10

LUẬN VAN THAC SĨ SU PHAM TOÁN HOC

CHUYEN NGANH: LY LUAN VA PHUONG PHAP DAY HOC

BO MON TOAN HOC

Mã số: 8140209.01

Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Vũ Quốc Chung

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn nay là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi.Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực Kết quả nghiêncứu này không trùng lặp với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đây

Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của minh.

Hà Nội, tháng 6 năm 2024

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thủy

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Giám hiệu, Phòng Sau

đại học và quý thầy, cô của Trường Đại học Giáo dục — Đại học quốc gia Hà Nội

đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ học viên trong suốt quá trình học tập

và nghiên cứu.

Với tình cảm chân thành và sâu sắc nhất, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến

PGS.TS Vũ Quốc Chung, người đã quan tâm định hướng van dé nghiên cứu, hướng dan chi tiết, sát sao trong cả quá trình học viên viết luận văn.

Cuối cùng, học viên cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp đã quan tâm động viên học viên trong suốt thời gian qua dé có théhoàn thành tốt khóa học nói chung và việc viết luận văn nói riêng

Mặc dù có nhiều cỗ gang, song luận văn cũng không tránh khỏi những thiếu sót,

tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo cũng như bạn bè đồng

nghiép Xin tran trong cam on!

Ha Nội, thang 6 năm 2024

Tac gia luan van

Nguyễn Thị Thủy

Trang 5

DANH MỤC VIẾT TẮT

GDPT Giáo dục phố thông

THPT Trung học phô thông

Trang 6

MỞ DAU e%-e<2E.HEE.A E43 E131 E77131 E743 pErAAEerrktreorrreeoroske 1

1 Lý do chọn đề tài ¿5s Ss 2x SE 2E 2121121127171 21211211211211 21111111 re 12 Mục đớch nghiấn CỨU - G1131 E191 9v 11 nh ng ng nàn 3

3 Giả thuyết khoa học - 2-52 6 E+E‡Sk‡EEEEEEEEEEEEEEEEEE121121E 111111111 crk 3

(on 200i 0a ễồ.đ5.'.'.'ệ 3

5 Khỏch thộ và đụi tượng nghiờn cứu - ¿2+2 ++z++z++zxzxzzzrerrxee 3

1.04801340015500 7 an 3đí 4 7 Phương phỏp nghiộn CỨU - - - c1 311311 11 91119 111 vn ng ng ng 4

8 Cấu trỳc của luận văn :- - tt EtSESEEEEEEEEEE1112115111115521115115511 5111 xe 4

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiỄn 5 < ss< ses<csessssessesessese 6

1.1 Sơ lược tổng quan nghiờn cứu về vận dụng thành ngữ, tục ngữ trongdạy học Toỏn c1 1n ng HH 61.1.1 Ở nước ngoài - 2-55 SE 2E1211221E717111121121121111 11111111 Hee 6

1.1.2 Ở Việt Nam - kh TtE T1 E1 1111111111111 1111111111111 111111 cxe 7

1.2 Vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong day học xỏc suất thống kờ 8 1.2.1 Một số khỏi niệm CO DAN eessesecssseeeessseeeessneeessnecesnnecessnseeessneeeessnseeesenes 8

1.2.2 Đặc điểm của nội dung thành ngữ, tục ngữ trong chương trỡnh học tập củahọc sinh lớp 10 ở trường TTHèP TỈ - 2c 313 E**EESEEEEeeereeeeereerreerrreree 15

1.2.3 Đặc điểm nội dung mụn Toỏn lớp 10 (Chương trỡnh 2018) và một số chủđờ xỏc suõt thụng kờ ở 16p èÍÚ - c Sc 121991 91v ng ng ng 31

1.2.4 Đặc điểm học toỏn của hoc sinh lỚP HÍÚ ĂẶ 2S 1S seiesee 33

1.3 Cơ hội vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học xỏc suất thống kờ

cho học sinh lớp ÍÚU - - - G6 c1 1911 HH TH ng ngư, 34

1.3.1 Y nghĩa, vai trũ của vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào dạy học mạch kiến

thức xỏc suõt thụng kờ cho hoc sinh lớp IŨ 5+5 5<x++s+sesseeeseess 341.3.2 Mối quan hệ giữa thành ngữ, tục ngữ và xỏc suất thống kờ trong mụn Toỏnơ 35 1.3.3 Cơ hội vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào dạy học toỏn ở trung học phổ thụng núi chung và xỏc suất thống kờ núi riờng - 2-2-2 s2 szs+zszzse2 381.4 Mức độ dạy học tớch hợp trong vận dụng thành ngữ, tục ngữ để dạy họcxỏc suõt thụng kờ ở lớp Í() - - (G13 19113 11 911 9111 ng ngư 39

1.5 Khảo sỏt thực trạng việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học xỏc suõt thụng kờ cho học sinh lớp 1ÍÚ - c5 555 *+sseeeseeeeeeeees 40 1.5.1 Muc dich khao Sat 8e 40

Trang 7

1.5.2 Đối tượng khảo sát -¿- 2-55 2 E1 E171 7121121121111 11211 re 401.5.3 Nội dung khảo sSát - - - c1 11 ng TH ng ngư 401.5.4 Kết quả khảo sát -¿- ¿Set CS E21 EEE121151121121121111111 21.1111 xe 41

1.5.5 Phân tích kết quả khảo sát 2-2 2 +E+EE+EESEEEEE2EE2EEEEEEEEerkrrrree 51 KẾT LUẬN CHUONG l - 55c 25ccctcttttrrktrrtrrtrrrrrrtrrrrrrrrrrrek 53

Chương 2 Một số biện pháp vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học

các nội dung cụ thể về xác suất thống kê ở lớp | s5 « «se 54

2.1 Định hướng và căn cứ đề xuất biện phap - 5-5 c5ec52 542.2 Các biện pháp cụ thé ccccccccccccscssessessessssessessessessessessessessseeseeseeseess 542.2.1 Lựa chọn hệ thống thành ngữ, tục ngữ phù hợp với chủ đề xác suất thống800001011 4a 54

2.2.2 Vận dung thành ngữ, tục ngữ vào dạy học xác suất thống kê theo các giai

Goan CUA MOt tet HOC 7 (.(L5A%::- 61

2.2.3 van dụng thành ngữ, tục ngữ vào dạy học xác suất thong kê theo đặc điểm

của kiêu bai dạy hoặc chủ đỀ - - - + 2+ 33113211331 E551E1E1EEerkrrrkree 72

KET LUẬN CHƯNG 2 - 5-51 SE EE1211211 1111111111111 E1 1x 82

Chương 3 Thực nghiệm sư Pham << 5< <5 S5 S54 54 9899 96999 95 83 3.1 Mục đích thực nghiệm - - - G 1331 SH HH ng ng re, 83

3.2 Nội dung thực nghiệm - - G2 2112319 S1 ng ng ng 83

3.3 Tổ chức thực nghiệm - - 2-2 2S SEeEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerkerkres 83 3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm -. - 2-52 S222 2 E2Exerxerkerkerree 84

KET LUẬN CHƯƠNG 3 -2-22©52+S<SEEEEEEEEEEEEEE 2112112212121 re 100

KET LUẬN CHUNG 2-©22©S£2S<‡EE2EEEEE2EEE211221 21122121111 cre 101

TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2-5 5° s2 s2 ssssessesseEserserssessesse 103

PHỤ LỤC

Trang 8

đoạn đầu tiên của nền giáo dục mang tính định hướng nghề nghiệp Như vậy,

cần xác định một cách dạy học những nội dung toán học lớp 10 theo hướng tích

hợp và trải nghiệm, giúp cho học sinh học Toán phù hợp với định hướng pháttriển năng lực và định hướng nghề nghiệp là một yêu cau rat cụ thé và cấp thiết Trong suốt quá trình học tập ở giai đoạn giáo dục cơ bản, học sinh được học nhiều môn nhưng nỗi lên là hai môn học có khối lượng kiến thức lớn đó là

Tiếng Việt và Toán Như vậy, cơ hội dé khai thác những nội dung cụ thé trongToán và Tiếng Việt để dạy theo hướng tích hợp là rất lớn Hơn nữa, Toán vàTiếng Việt là những môn có liên hệ trực tiếp đến đời sống hàng ngày và rất

quen thuộc với học sinh Tuy vậy, cần chọn nội dung nào trong tiếng Việt để

dạy học tích hợp với môn Toán là một vấn đề đặt ra trong nghiên cứu này

Toán học và thành ngữ, tục ngữ đều phản ánh những quy luật toán học và kinh nghiệm, quy luật của đời sống, vì vậy nhiều khả năng có thể sử dụng thành ngữ,

tục ngữ trong dạy học Toán, điều này giúp môn Toán vốn “khô khan” trong

mắt học sinh nay trở nên “lãng mạn” hơn Bởi lẽ, thành ngữ, tục ngữ là một bộ

phận quan trọng trong văn học dân gian Việt Nam, đúc kết kinh nghiệm của

nhân dân hoặc các quy luật của tự nhiên, xã hội, được truyền từ thế hệ này sang

thé hệ khác nhằm mục đích giúp con người hướng đến chân - thiện — mĩ Việc

áp dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học Toán có tác dụng tăng tính thực tiễn

và trực quan cho học sinh, giúp học sinh phát triển kĩ năng tư duy logic và biểu

đạt theo cách sáng tạo, phát triển khả năng vận dụng kiến thức Toán học vaocuộc sống và biết cách áp dụng vào các tình huống thực tế

Cùng với đó, Xác suất — thông kê là một nội dung không mới trong chươngtrình Toán THPT, nhưng lần đầu tiên xuất hiện trong Toán 10 theo Chương

1

Trang 9

trình giáo dục phổ thông 2018 Day là một chủ đề có rất nhiều liên hệ với cuộc

song thực tiễn hàng ngày của học sinh Liên quan đến xác suất thong kê, đã

xuất hiện những thành ngữ, tục ngữ thê hiện những tổng kết, dự đoán của con

người đối với thiên nhiên và xã hội Ví dụ: Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa; Mống bên đông, vồng bên tây, chăng mưa rây cũng bão giật; Ráng mỡ

gà, có nhà thì giữ; Vì vậy, câu hỏi đặt ra là vận dụng thành ngữ, tục ngữ trongdạy học Xác suất — thống kê như thế nào để học sinh cảm thấy hứng thú hơn

trong giờ học, từ đó có thé tự tư duy, tìm tòi ra kiến thức mới.

Trên thế giới đã có các công trình nghiên cứu về việc sử dụng thành ngữ, tục

ngữ, thơ ca, câu đồ trong quá trình dạy học môn Toán, chăng hạn như: Các tác giả M.A Mopo, C.M Bonkosa, C.B CTrenanosa trong cuốn MaTeMaTnka 1 (2012) đã đưa vào các bài thơ giúp học sinh lớp 1 dé nhớ và dé học các số đếmtrong phạm vi 10; Mark Nichol [34] trong bài 700 Idioms About numbers đã

liệt kê 100 thành ngữ tiếng Anh chuyên về số và chữ số rất phong phú va thânthiện với đời sống hàng ngày của học sinh; C.E Ilapẽsa [34] cũng đã chỉ ra vaitrò, ý nghĩa và sự phù hợp đặc biệt của cách lựa chọn đúng tục ngữ, thơ và câuđó trong day học Toán ở tiêu học; tác giả Raki’s Rad nghiên cứu về sử dungthành ngữ trong Toán học đã nhắn mạnh: Các thành ngữ liên quan đến Toán

học (số học, đại lượng, ) có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục những

quan điểm, kinh nghiệm cơ ban cho trẻ; Có thể nói, một số trò chơi dân gian,

ca dao truyện cô tích đã được giới thiệu trong một số tài liệu về dạy học Toán,

nhưng chưa thực sự thể hiện rõ những quan điểm trong cách lựa chọn và sửdụng các tài liệu đó Chính vì vậy, cần xác định các định hướng lựa chọn và sửdụng các thành ngữ, tục ngữ trong dạy học môn Toán cho học sinh Hiện tại ởViệt Nam chưa có công trình nghiên cứu chính thức và đầy đủ về vấn đề sửdụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học Toán, cũng như vận dụng thành ngữ,

tục ngữ trong dạy Xác suất — Thống kê cho học sinh lớp 10 Có thê nói, dạy học Toán theo hướng vận dụng thành ngữ, tục ngữ cho học sinh

trung học phố thông nói chung và lớp 10 nói riêng thông qua chủ đề Xác suất

Trang 10

— thống kê chưa có những công trình nghiên cứu cụ thé được công bố về van

dé này Rõ ràng đây vừa là một thách thức, vừa là cơ hội dé chúng tôi triển khainghiên cứu này.

Đó chính là lí do dé tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng thành ngữ, tục

ngữ trong dạy học xác suất thống kê cho học sinh lớp 10”.

2 Mục đích nghiên cứuTừ việc tìm hiểu, nghiên cứu về vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học

Toán, tác giả luận văn đề xuất một số biện pháp vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học chủ đề xác suất thống kê cho học sinh lớp 10.

3 Giả thuyết khoa học Thiết kế và tổ chức cho học sinh hoạt động theo các dạng tình huống vận dụng

thành ngữ, tục ngữ trong dạy học chủ đề Xác suất thống kê phù hợp với họcsinh lớp 10 sẽ tăng hứng thú học tập bộ môn Toán cho học sinh và góp phầnnâng cao chất lượng dạy học

4 Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu hệ thống các quan điểm lí luận về dạy học tích hợp liên môn.- Nghiên cứu nội dung chương trình Xác suất — thống kê trong chương trình

THPT, thực trạng dạy học Toán vận dụng thành ngữ, tục ngữ cho học sinh lớp 10.

- Thiết kế một số tình huống vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong giảng dạy xác

suất thống kê cho học sinh lớp 10.

- Bước đầu thử nghiệm sư phạm dé kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả củacác biện pháp sư phạm đã đề xuất

5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu5.1 Khách thể nghiên cứu

Việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học xác suất thống kê cho học sinh

lớp 10.5.2 Đối tượng nghiên cứu

Trang 11

Nghiên cứu các biện pháp vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học xác suất thong kê và cách thiết kế, tổ chức cho học sinh hoạt động theo các tình huỗng

có sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong quá trình đạy học xác suất thống kê chương

trình Toán lớp 10.

6 Phạm vi nghiên cứuDạy học chủ đề “Xác suất của biến cố” trong chương trình Toán 10 GDPT

2018.

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nghiên cứu lý luậnNghiên cứu các tài liệu về giáo dục học môn toán, tâm lý học, lý luận dạy học môn toán, các sách, tạp chí khoa học toán các công trình nghiên cứu có các vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài.

7.2 Điều tra quan sát- Dự giờ và quan sát việc dạy học trực tiếp của giáo viên trên lớp.- Phỏng vấn các giáo viên trực tiếp trong quá trình giảng dạy môn Toán ở trường

THPT.

- Phát phiếu hỏi giáo viên và học sinh để tìm hiểu thực trạng van dé van dungthành ngữ tục ngữ trong dạy học ở trường THPT, đặc biệt là nhận thức cua giáoviên, học sinh và các khó khăn có thé gặp Tổng hợp ý kiến của giáo viên vàhọc sinh để tìm ra những kết luận khoa học cần thiết cho luận văn

7.3 Thực nghiệm sw phạmThể hiện các biện pháp sư phạm đã dé ra qua một số giờ dạy thực nghiệm ởmột số lớp học thực nghiệm và lớp học đối chứng trên cùng một lớp đối tượng

8 Cấu trúc của luận vănNgoài phần “Mở đầu”, “Kết luận” và “Danh mục tài liệu tham khảo”, nội dung

luận văn gồm ba chương:

- Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

- Chương 2 Một số biện pháp vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học các nội dung cụ thể về xác suất thông kê ở lớp 10.

Trang 12

- Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

Trang 13

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

1.1 Sơ lược tổng quan nghiên cứu về vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong

dạy học Toán1.1.1 Ở nước ngoài

Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc sử dụng thành ngữ, tục

ngữ, thơ ca, câu đồ trong quá trình dạy học môn Toán, đặc biệt ở cấp Tiểu học.Các tác giả MM Mopo, C.H Bonkosa và C.B CTrenanosa đã đưa vào cuốnMatematuxa | (2012) [34] những bai tho trong việc nghiên cứu dạy học toán

tập trung vào 10 chữ số đầu tiên nhằm giúp học sinh học và ghi nhớ chúng một cách đễ dàng Nhóm tác giả dựa vào những kiến thức trọng tâm trong chương trình toán đành cho bậc tiêu học và tiền tiêu học đã nghiên cứu chỉ tiết việc sử

dụng thành ngữ, tục ngữ, câu đó, thơ ca trong dạy học toán Một trang web đã

đưa ra một số ví dụ minh họa về cách sử dụng và tô chức các hoạt động dạy

học môn toán ở tiêu học có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, bài thơ và câu đồ rấtrõ ràng và chỉ tiết

Ngoài ra, 100 câu thành ngữ tiếng Anh có nội dung về số và chữ số đã được tácgiả Mark Nichol phát hiện và liệt kê trong cuốn 700 Idioms About numbers

Đây đều là những câu nói quen thuộc được sử dụng trong đời sống hàng ngày

của học sinh, từ đó giúp các em không còn cảm giác toán hoc là môn trừu tượng,

không có tính thực tiễn.

Liên quan đến giáo dục học sinh bậc tiểu học và tiền tiểu học, nghiên cứu của

Raki’s Rad đã nhẫn mạnh tam quan trọng của việc sử dụng thành ngữ toán họctrong dạy học Tác giả chia các câu thành ngữ có nội dung liên quan đến toánhọc thành 8 chủ đề: Thành ngữ về tiền bạc; Thành ngữ về số lượng; Thành ngữvề xác suất; Thành ngữ về thời gian; Thành ngữ về phân số; Thành ngữ về vịtri; Thành ngữ về hệ thống va Thành ngữ về đo lường

Việc lựa chọn đúng thành ngữ, tục ngữ, bài thơ, câu đó hay truyện cô tích trong dạy học Toán cũng đóng một vai trò rất quan trọng Sử dụng đúng các bài thơ,

tục ngữ, thành ngữ trong dạy học toán sẽ gợi lên trong trẻ những cảm xúc tích

Trang 14

cực, ø1Úúp các em cảm thấy toán học thú vị và nhiều màu sắc Điều nảy đã đượctác giả C.E IlapẽbBa [34] chỉ ra trong nghiên cứu của mình Ngoài ra, tác gia

còn đưa ra một số biện pháp giúp học sinh có thể tự tìm được các câu tục ngữ có nội dung liên quan đến toán học và tô chức các trò chơi liên quan đến trí nhớ các câu tục ngữ đó nhằm kích thích sự tìm tòi và chủ động của các em.

Mặc dù có nhiều cách tiếp cận về việc lựa chọn và sử dụng thành ngữ, tục ngữtrong dạy học Toán, hiện nay trên thế giới vẫn chưa có một công trình nghiên

cứu nảo chỉ ra tính khả thi, cần thiết và tính hiệu quả của việc tô chức các hoạtđộng dạy học Toán thông qua thành ngữ, tục ngữ cho học sinh bậc trung học.

1.1.2 Ở Việt Nam

Hoàng Công Kiên và đồng nghiệp (2021) cùng nhóm cộng sự của mình đã có

một số nghiên cứu liên quan đến việc vận dụng những yếu tô văn học dân gian

trong dạy học Toán, tuy nhiên chỉ dừng lại ở việc giới thiệu một sé ndi dungthuộc về văn học dân gian, nghệ thuật dân gian va văn hóa dân gian [19] Trongsách giáo khoa môn toán lớp 2 (Bộ Cánh diều) của Đỗ Đức Thái, các tác giả đãđưa vào bức tranh về di sản văn hóa Vinh Ha Long (trang 45, tập 1) hay trò

chơi dân gian tập tầm vông (trang 83, tập 2) Sách giáo khoa môn toán lớp 2

(Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) của Hà Huy Khoái (2021) có đưa vào hình ảnh của văn hóa cồng chiéng và ca dao quan họ (tập 1, trang 51 và 52) và câuchuyện dân gian cóc kiện trời (trang 70, tập 2) Trong sách toán 10 (Bộ Cánhdiều) đưa vào hình ảnh cột cờ Lũng Cú là cột cờ Quốc gia và các đặc điểm văn

hóa của nó (trang 62, tập 1) Sách toán 11 (Bộ Cánh diều) đưa hình ảnh guồngnước (hay còn gọi là cọn nước) là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dântộc miền núi phía Bắc (trang 22, tập 1); hay ruộng bậc thang — một nét đẹp vănhóa, một công trình nghệ thuật độc đáo của đồng bào vùng cao phía Bắc (trang49, tập 1) cũng được giới thiệu trong chương trình học tập của học sinh Một

số sách giáo khoa Toán (trước Chương trình GDPT 2018) cũng có một số câu

chuyện lịch sử toán học, những hình ảnh di sản văn hóa thế giới liên quan đếntoán học,

Trang 15

Có thê nói, một số yếu tố văn hóa dân gian như ca dao tục ngữ, truyện cô tích, một số di sản văn hóa vật thé và phi vật thể khác đã được giới thiệu trong các tài liệu về day học toán trong trường phô thông, nhưng chưa thực sự thể hiện rõ quan điểm trong cách biên soạn và sử dụng những tai liệu đó sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh Ngoài ra, nếu như truyện cô tích có gắn những

yếu tố hư cau và ca đao thường nhắc về tình cảm giữa con người với con ngườithì thành ngữ, tục ngữ lại là những kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn cuộc sông

có tính quy luật nhăm đem lại những giá trị tốt đẹp và bền vững cho con người,

hướng con người đến “chân — thiện — mĩ” Chính vì vậy, cần xác định các định

hướng trong việc lựa chọn và sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học Toánở trường phổ thông.

Mới đây nhất, năm 2023, thạc sĩ Đỗ Thị Thu Hoa đã có một nghiên cứu về việcvận dụng thành ngữ, tục ngữ vào dạy học xác suất thong kê cho học sinh lớp 5.Đề tài đã đưa ra các cơ sở, đặc điểm, biện pháp và những khó khăn trong việcdạy học vận dụng thành ngữ, tục ngữ của người Việt chủ đề xác suất thống kêphù hợp với học sinh lớp 5 Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam chưa có công trìnhnghiên cứu chính thức và đầy đủ về việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạyhọc Toán THPT.

1.2 Vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học xác suất thống kê1.2.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1.1 Dạy học tích hợp

Theo từ điển tiếng Việt, "tích hợp" là sự kết hợp những hoạt động, những thànhphần khác nhau thành một khối Tích hợp được hiểu theo nghĩa là sự thốngnhất, sự kết hợp [33]

Theo từ điển Giáo dục học, "tích hợp" là hành động liên kết các đối tượng họctập, nghiên cứu và giảng dạy của cùng một lĩnh vực hoặc nhiều lĩnh vực khácnhau trong một bai dạy [12].

Có thé hiểu, day học tích hợp chính là giáo viên định hướng cho học sinh phát

triển năng lực toàn diện, phát triển khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức, kĩ

Trang 16

năng, ở nhiều lĩnh vực khác nhau, từ đó giúp các em rèn luyện các kĩ năng và năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết van dé trong quá trình học tập và đời sống thực tiễn.

Mục đích cơ bản của việc áp dụng phương pháp day học này chính là dé hình

thành và phát triển toàn diện cho học sinh Bên cạnh đó, cách dạy học nảy còngiúp xây dựng mối quan hệ giữa các môn học với đời sống thực tiễn, từ đó cácem sẽ lĩnh hội được kiến thức vô tận của nhân loại Ngoài ra, việc dạy học tích

hợp sẽ hạn chế tối đa sự trùng lặp nội dung của các bộ môn khác nhau Có nhiều quan điểm khác nhau về hình thức dạy học tích hợp Tuy nhiên, có 4 cách thức tích hợp chủ yêu được sử dụng trong giáo dục phô thông, đó là:

- Tích hợp nội môn: Đây là hình thức tích hợp nhiều kiến thức trong một môn

học Giáo viên sẽ kết hợp các phương pháp và tri thức từ nhiều chủ đề một cách

linh hoạt giúp học sinh nội dung bai học sâu sắc hơn Vi du: Dé giai duoc baitoán ứng dung tích phân tính diện tích hình phẳng, học sinh có thé dùng cảphương pháp đại số hoặc phương pháp hình học

- Tích hợp liên môn: Đây là hình thức kết hợp kiến thức từ nhiều môn học khácnhau thông qua các chủ để, khái niệm lớn chung trong một bai học Học sinh

có thê ứng dụng các kiến thức môn này cho môn khác Vi du: Đối với các bài toán chuyển động của môn Vật lý, học sinh có thể dùng phương pháp khảo sát hàm số lượng giác hoặc kiến thức cộng vecto cua Toản học.

- Tích hợp đa môn: Đây là hình thức sử dụng một vấn đề hay một nội dung vàonhiều môn học Hình thức này sẽ chú trọng đến yếu t6 bối cảnh kiến thức, trainghiệm và học tập theo dự án để học sinh có cái nhìn đa dạng hơn về bài học

Vi dụ: Với bài toán về định lý cosin và định lý sin trong tam giác, học sinh vừasử dụng kiến thức toán hoc dé tính chiều cao của cột cờ Liing Cu, vừa có thể

tim hiểu lịch sử và địa lý của đất nước thông qua thông tin, sự kiện tiêu biểu về

cột cờ Quốc gia.

- Tích hợp xuyên môn: Đây là hình thức dạy học một vẫn đề hoặc một nội dungnăm ngoài yêu câu cân đạt cơ bản của một môn học Điêm khác biệt duy nhat

Trang 17

so với tích hợp liên môn là hình thức này bắt đầu bằng ngữ cảnh cuộc sống thựcvà sở thích của học sinh Hình thức này đòi hỏi học sinh phải đáp ứng đượckiến thức và kỹ năng của nhiều môn cùng lúc và thường được sử dụng trong

các dự án ca nhân hoặc dự án nhóm.

Nhu vậy, day học tich hop là một trong những phương pháp dạy học theo hướngphát triển năng lực và phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh các cấp

Trong khi đó, Toán và Ngữ văn là hai môn học nên tảng chiếm nhiều thời lượng

nhất trong chương trình giáo dục phô thông Do đó, vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học chủ đề xác suất thống kê chính là cơ hội dé có thé khai thác

day học tích hợp hai môn học nay 1.2.1.2 Thành ngữ

Trước Cách mạng tháng Tám, những sách sưu tầm tục ngữ ca dao đều sắp xếp

lẫn lộn tục ngữ và thành ngữ.

Trong quyên Viét Nam văn hoc sử yếu của Dương Quảng Hàm, thành ngữ vàtục ngữ đều được hiểu là tự nó phải có một ý nghĩa đầy đủ, hoặc khuyên răn,hoặc chỉ bảo để ta diễn một ý gì hoặc tả một trạng thái gì cho có màu mẻ một

cách nhanh gọn Cách hiểu này khiến tác dụng của thành ngữ và tác dụng của

tục ngữ không có sự khác biệt nào Do đó, cần phải căn cứ vào nội dung, mới có thé phân biệt câu nao là tục ngữ và câu nào là thành ngữ [11].

Thành ngữ là một phần có sẵn trong câu, nó là bộ phận của câu mà nhiều người

đã quen dùng, nhưng bản thân nó không diễn đạt được một ý hoàn chỉnh Nghĩa

của một câu thành ngữ có thể được hiểu một cách trực tiếp từ nghĩa đen của cáctừ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyên nghĩa như ân dụ, so

sánh, Thành ngữ không phản ánh một nhận xét, một kinh nghiệm sống, mộtbài học đạo đức hay một sự phê phán nào nên thành ngữ thường có chức năngthâm mỹ hơn là chức năng nhận thức và chức năng giáo dục nên thành ngữ

thuộc về ngôn ngữ.

Về mặt ngữ pháp, mỗi thành ngữ không phải là một câu hoàn chỉnh mà chỉ làmột nhóm từ Thành ngữ là một cụm từ trôi chảy, quen thuộc, không chỉ được

10

Trang 18

sử dụng trong tục ngữ, ca đao dân ca mà còn trong văn viết nói chung Nếu xét

về thứ hạng thì thành ngữ tương đương với từ, thành ngữ là anh, từ đơn độc làem, vì thành ngữ, qua thời gian đã được gan bó thành cụm Vi dụ "áo rách,

1.2.1.3 Tục ngữKhác với thành ngữ, tục ngữ là một câu mà chỉ riêng nó cũng có thể diễn đạt đầy đủ một ý tưởng, một nhận xét, một kinh nghiệm, đạo đức, sự công băng và đôi khi cả là một sự phê phán Hầu hết các thành ngữ, tục ngữ đều do nhân dân sáng tác, nhưng cũng có một số ít câu rút ở những thi phẩm đã được phổ biến

sâu rộng thành dân gian và cũng có những câu rút ở ca dao dân ca ra Có người gọi tục ngữ là ngạn ngữ, nghĩa là lời nói đã lưu hành từ xưa Như vậy, dựa trêncơ sở những kinh nghiệm về sinh hoạt, về sản xuất trong lâu đời, tục ngữ lànhững câu đúc kết những nhận xét đã được nhiều người thừa nhận làm kim chỉ

nam với một góc nhìn về mọi mặt cuộc song.

Về hình thức, tục ngữ dù ngăn đến đâu cũng đã là một thé loại sang tac ngang hàng với các thể loại ca dao, dân ca, tuy tác dụng của nó có khác Thí dụ "Chó

căn áo rách", "Bệnh quỷ, thuốc tiên", "Người chửa, cửa mả" đều là tục ngữ.

Nội dung của tục ngữ là nội dung của những phán đoán, thay vì khái nệm như thành ngữ.

1.2.1.4 Xác suất thong kêXác suất thống kê là một bộ phận của toán học, nghiên cứu những hiện tượng

ngẫu nhiên và ứng dụng của chúng trong thực tiễn Trong đó, hiện tượng ngẫu

nhiên được hiểu là hiện tượng mà ta không thể biết trước nó xảy ra hay không

nếu chỉ quan sát một lần Tuy nhiên, nếu thực hiện quan sát nhiều hơn một lần

đối với một hiện tượng ngẫu nhiên trong các phép thử như nhau, ta có thé rút

11

Trang 19

ra được những kết luận mang tính khoa học về hiện tượng này Chang han, ta

biét rang một vật được tha từ trên cao chắc chắn sé rơi xuống đất, nước không bao giờ chảy ngược dòng, Đó là những hiện tượng diễn ra một cách tat yêu,

mang tính quy luật Trái lại, ta không thể xác định trước chỉ số chứng khoán

trên thị trường chứng khoản, không thể biết có bao nhiêu người tham gia một

sự kiện mở trong một khoảng thời gian nào đó, Đó là những hiện tượng ngẫu

nhiên Nếu tiến hành quan sát khá nhiều lần một hiện tượng ngẫu nhiên trong

điều kiện như nhau, ta có thể đưa ra những kết luận có tính quy luật Và việc năm bắt các quy luật này giúp ta dự báo được các hiện tượng ngẫu nhiên đó sẽ

xảy ra như thế nào Chính vì vậy, các phương pháp của lý thuyết xác suất được

ứng dụng rộng rãi để giải quyết nhiều bài toán khác nhau thuộc nhiều lĩnh vực[32].

Xác suất (probability) bắt nguồn từ chữ probabilitas trong tiếng Latin và nó

mang nghĩa là dé chứng minh, dé kiểm chứng Nói đơn giản, xác suất là mộttrong những từ dùng để chỉ những sự kiện hoặc kiến thức chưa chắc chắn,thường đi kèm với các từ như “có vẻ 14’, ‘mao hiểm", ‘may rủi” hay 'không

chắc chan’, tùy vào ngữ cảnh

Xác suất len lỏi vào từng góc nhỏ trong đời sống hàng ngày của chúng ta Chăng

hạn, trước khi lên kế hoạch cho một chuyến đi chơi, chúng ta thường có xuhướng kiểm tra dự báo thời tiết Kết quả dự báo nói rằng có 70% khả năng trời

mưa Vậy có bao giờ ta tự hỏi, con số 70% này đến từ đâu không? Đề có được

con số này, các nhà khí tượng học đã sử dụng những công cụ và kỹ thuật đặcthù dé đưa ra dự báo thời tiết Họ xem xét tat cả các cơ sở dit liệu các ngày đãdiễn ra, gồm các đặc điểm tương tự về nhiệt độ, độ âm, độ bão hòa, áp suất, Chính những điều này giúp họ xác định được răng có 70 trong số 100 ngàytương tự nhau trong quá khứ, trời đã mưa Đó chính là xác suất Hay một ví dụ

thú vị nhất về xác suất đó là trũng xổ số Trong một trò chơi Xổ số, mỗi người

chơi chọn sáu con số riêng biệt từ một phạm vi số nhất định Nếu tất cả sáu số

trên tờ vé trùng khớp với số của tờ vé số trúng thưởng thì người chơi này trúng

12

Trang 20

giải đặc biệt, bất kế thứ tự các số Xác suất xảy ra điều này là 1/100 000 [33,tr.45].

Trong Toán học, xác suất là một nhánh của toán liên quan đến các mô tả bằngsố về khả năng xảy ra một sự kiện, hoặc khả năng một mệnh đề là đúng Nó là

một công cụ đo lường, thê hiện và phân tích những điều không chắc chắn được

phát hiện trong một hiện tượng ngẫu nhiên hoặc có chủ đích

Liên quan đến lý thuyết xác suất, có hệ thống các khái niệm và các kết quảchính như sau:

*Phép thir

Trong thực tế, có những phép thử mà ta không thể đoán trước được kết quả của

nó, mặc dù biết tập hợp tất cả các kết quả có thê có của phép thử đó Những

phép thử như vậy gọi là phép thử ngẫu nhiên (hay phép thử) Tập hợp tat cả kết

quả có thé xảy ra của một phép thử gọi là không gian mẫu của phép thử đó, kí

hiệu Q.

Ví du: Tung đồng xu; gieo xúc xắc; rút 1 thẻ bài bất kì từ các thẻ bài xanh,trang, vang;, đều là những phép thử, trong đó:

- Phép thử tung đồng xu có không gian mẫu là Q = {S,N}.

- Phép thử gieo xúc xắc một lần với không gian mẫu là Q = {1,2,3,4,5,6}

- Phép thử rút một thẻ bai có không gian mẫu Q = {X.T.V}

*Biến cỗ Biến cố ngẫu nhiên (hay biến cố) được định nghĩa là một tập con của không

- Biến cố chắc chăn là biến cố luôn luôn xảy ra khi thực hiện phép thử, biến cố

nay trùng với không gian mẫu Q

13

Trang 21

Ví dụ: Gieo một con xúc xắc một lần, biến cố “Xuất hiện mặt có số cham nhỏ hơn hoặc băng 6’ là bién cỗ chắc chắn, còn biến cố “Xuất hiện mặt 7 cham’ là biến cố không thé.

* Xác suất của một biễn cỗ Việc biến cố xảy ra hay không trong kết quả của một phép thử là điều không

thé biết hoặc đoán trước được Tuy nhiên, bằng nhiều cách khác nhau, ta có théđịnh lượng khả năng xuất hiện của một biến cô trong phép thử, đó là xác suất

xảy ra của biến cô Xác suất của biến cố là một con số đặc trưng cho khả năng xuất hiện ngẫu nhiên

của biến cố đó khi thực hiện phép thử Dựa vào bản chất của phép thử (đồng khả năng) ta có thể suy luận về khả năng xuất hiện của biến có, từ đó ra có định nghĩa xác suất cô điền.

Định nghĩa cổ điển về xác suất

Giả sử phép thử T thỏa mãn hai điều kiện:(i) Không gian mẫu có một số hữu hạn phần tử.(ii) Các kết quả xảy ra đồng khả năng

Khi đó, xác suât của biên cô A là P(A) = ng) , trong đó

Trang 22

“Nguyên lý xác suất bé”: Nếu một biến co ngẫu nhiên có xác suất rất bé thì thực tế có thé cho rang trong một phép thử biến cô đó sẽ không xảy ra.

Chăng hạn, mỗi chiếc máy bay đều có một xác suất rất nhỏ bị xay ra tai nạn.

Nhưng trên thực tế, người ta van không từ chối di may bay vi tin tưởng rằng

trong chuyến bay, sự kiện máy bay rơi sẽ không xảy ra.

Tương tự, ta có thé đưa ra "Nguyên lý xác suất lớn" như sau: Nếu một biến cốngdu nhiên có xác suất gan bang I thì thực tế có thể cho rằng biến cô đó sẽ xảyra trong một phép thử.

1.2.1.5 Vận dụng

Vận dụng được hiểu là việc đem những tri thức, lý luận, lý thuyết vào áp dụng

vào thực tiễn cuộc song Đó là kha năng sử dụng các kiến thức đã học vào một

hoàn cảnh cụ thé mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin dé giai quyét van

đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi con người phải biết dùng kiến thức, biết sử dung

phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng dé giải quyết một van dé nào đó trongcuộc sống cũng như trong toán học

1.2.1.6 Vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học toán

Vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong dạy học Toán được hiểu là đem những câuthành ngữ, tục ngữ trong dân gian có mối liên hệ với toán học vào trong tiết

dạy toán.

1.2.2 Đặc điểm của nội dung thành ngữ, tục ngữ trong chương trình học tập

của học sinh lớp 10 ở trường THPT1.2.2.1 Đặc điểm của nội dung thành ngữ, tục ngữQuan tâm đến yêu cầu phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh, Bộ Giáo dục

và Đảo tạo khăng định các câu ca dao, tục ngữ của dân tộc vẫn là nội dung quan

trọng được đưa vào Chương trình GDPT mới các cấp học nhằm giáo dục truyềnthống và nhân cách cho học sinh Một trong những mục tiêu cụ thể của chươngtrình GDPT mới là hướng dẫn học sinh biết cách sưu tầm, giới thiệu, biết cách

đọc hiểu ca đao tục ngữ; biết vận dụng những kinh nghiệm được đúc kết trong tục ngữ, ca dao vao cuộc sống [24].

15

Trang 23

"Thanh ngữ, tục ngữ là nơi lưu giữ, biểu hiện rõ nhất của mối quan hệ bộ ba:ngôn ngữ, văn hóa và tu duy" [24] Nội dung của thành ngữ, tục ngữ là những

đúc kết từ kinh nghiệm của nhân dân, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Do đó, thành ngữ tục ngữ là một đối tượng lý tưởng dé day hoc cho hoc

sinh cac cap.

Mỗi câu thành ngữ, tục ngữ đều mang trong minh 2 nghĩa: nghĩa den và nghĩabóng Nghia den là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của câu mà ai cũng có thé dé dàngphát hiện ra Còn nghĩa bóng là ý nghĩa an sâu trong câu, được suy ra từ nghĩađen, và nó chính là nghĩa mà câu thành ngữ, tục ngữ muốn người đọc hướngtới Thành ngữ, tục ngữ thường được chia theo các chủ đề cụ thể như sau:

a Thành ngữ, tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Thành ngữ, tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thể hiện sự phong phúcủa kinh nghiệm, sự quan sát tài tình của ông cha ta dé tạo ra nguồn kiến thứcquý giá như: “Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen ”; “Một dong gà, ba dong thóc ”;

“Chuông gà hướng Đông, cái lông chang con”; Thành ngữ, tục ngữ về thiên nhiên dựa vào các loài côn trùng, động vật giúp tahiểu sâu hơn về những bai học quý giá mà tổ tiên dé lại: “Chuôn chuồn bay

thấp thì mua, bay cao thì nắng, bay vừa thì ram”; “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lut”; “Qua tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa”; “Gió bắc hiu hiu, sếu kêu thì rét”; “Gió heo may, chuôn chuon bay thì bão ”; “Giông bề Đông bắc noi rang thóc, giông bề Tây đồ thóc ra phơi”; “Cỏ gà mọc loang, cả làng day nước”;

Thành ngữ, tục ngữ về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người: “Biết chiêutrời, nước đời chẳng khó ”; “Rét thang tư, năng dự tháng tám”; “Chiêm ba gia,mùa ba mua”; “Nắng chóng trưa, mưa chóng tối”;

b Thành ngữ, tục ngữ về con người và đời sống xã hộiTrong quá trình lao động sản xuất, thói quen sinh hoạt, lối cu xử giữa con người

với con người đã xuất hiện một số câu thành ngữ, tục ngữ như: “Cái răng, cái

tóc là góc con người”, “Trông mặt ma bat hình dong”; “Lửa thw vàng, gian

16

Trang 24

nan thử sức”; “Người giàu tham việc, thất nghiệp tham ăn”; “An cháo đá bát”; “Không thay đồ mày làm nên ”;

Nhắc đến con người không thể không nhắc đến xã hội Đây là hai mối quan hệ gắn bó và ràng buộc lẫn nhau Con người là phản ánh của xã hội và xã hội là kết quả do con người tạo ra Ở đó tổn tại cả những mặt tích cực và tiêu cực,

được thê hiện qua những câu thành ngữ, tục ngữ như: “Phép vua thua lệ làng ”;“Dat có lễ, quê có thói ”; “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời”; “Nhập

gia tùy tục”; “Con giun xéo lắm cũng quan”; “Trời sinh voi, trời sinh cỏ”; “Cðng ran cắn gà nhà ”;

Bên cạnh những câu tục ngữ về con người và xã hội trên, kho tàng thành ngữ, tục ngữ của dân tộc ta còn có vô vàn những câu tục ngữ hay về đời sống xã hội được ông cha ta đúc kết từ bao đời nay: “Nước đồ dau vịt”; “Một con ngựa dau, cả tàu bỏ có ”; “Lá lành dium lá rach”; “Cây có cội, nước có nguồn ”; “Ăn

một bát cháo chạy ba quãng đông”; “Bán anh em xa mua láng giéng gân”;“Khác máu tanh lòng”; “Đi với but mặc áo cà sa, di với ma mặc áo giấy”;

[23].

Day học thành ngữ, tục ngữ ngoài giúp cho hoc sinh nâng cao vốn hiểu biết vềngôn ngữ còn cung cấp rất nhiều kiến thức mới về khoa học, đời sống giáo dục,từ đó hình thành những phẩm chat, đức tính tốt đẹp cho các em Do vậy, có thé

nói rằng, sử dụng thành ngữ tục ngữ trong dạy học toán là sự giáo dục một cách

toàn diện cả về trí và về đức cho học sinh.

1.2.2.2 Đặc điểm của nội dung thành ngữ, tục ngữ trong chương trình

THPT

Chương trình học tập của học sinh THPT hiện nay mặc dù không có một chuyêndé cụ thé nào dành cho nội dung thành ngữ, tục ngữ dân tộc nhưng trong cáctác phẩm văn học, ở đó, thành ngữ, tục ngữ vẫn được sử dụng như một công cụ

đắc lực giúp học sinh liên hệ vào cuộc sống một cách trực quan và sinh động a) Tổng hợp thành ngữ, tục ngữ ở sách giáo khoa lớp 10 chương trình GDPT2006

17

Trang 25

Ở chương trình lớp 10, có 26 thành ngữ, tục ngữ được sử dụng trong sách giáokhoa Ngữ văn 10 chương trình GDPT 2006, trong đó 9/26 thành ngữ, tục ngữ

có thé sử dụng vào day học chủ đề xác suất thống kê.

Môn Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa của thành ngữ, tục ngữ

Ngữ văn

Than trách phận mình lận đận lênh đênh, phụ thuộc vào người khác,

SỰ tập 1

, Trang 45, 5 "Đen như mực” Rât đen.

tập 1

¬¬ Miêu tả người đàn bà có sắc đẹp tuyệt | Trang 59,

6 "Tuyệt thê giai nhân” ; vị

vời không ai sánh nôi tập 1

` Chỉ những người phụ nữ xinh đẹp

7 "Hông nhan bạc , , Trang

nhưng sô phận kém may măn, bạc bẽo,

mệnh” ¬ 134, tập 1

gặp nhiêu gian truân.

; _| Chi môi thù hận quá sâu sắc, không thê

8 "Khong đội trời | : _| Trang 18,

giảng hoa, không thê chung sông với

chung” tập 2

nhau được.

18

Trang 26

Chỉ con người trở nên phụ bạc, không

› tập

mặc dù có sự thay đôi nao, van giữ

được lòng kiên định.11."Tham sống sợ | Chỉ kẻ hàn nhát, vì tham sống mà trở | Trang 21,

chết" nên bạc nhược tập 2

Thà chết một cách đàng hoàng, hiên12 "Chêt đứng còn hơn „ Trang 67,

, ngang còn hơn sông nhục nhã đớn hèn

nơi có sự găn bó máu thịt với mình tập 2

Mang nghĩa phê phán hàm ý cho15."Ech ngồi đáy | những người có tầm nhìn hạn hẹp, học | Trang 73,

giếng" hành không tới đâu mà luôn tỏ ra hiểu | tập 2

biết, tự cao tự đại.

Hoàn cảnh khó khăn khiến người ta16 "Cái khó bó cái Trang 91,

không phát huy được tri tuệ và tai nang

khôn" tập 2

của mình Chỉ cách ăn ở vô ơn, bạc bẽo, không có

ong , Trang

17 "Bac như vôi" tình nghĩa hoặc nói đên sô phận hâm

, 105, tập 2 hiu, không gặp may man.

18 "Có công mài sắt có | Khuyên con người ta cần phan dau, nỗ | Trang

ngày nên kim” lực, kiên trì, không bỏ cuộc, đây là một | 124, tập 2

19

Trang 27

khăng định của lòng kiên nhẫn đã đạtđến mức lý tưởng.

19 "Bà con vì tô vì tiên

không phải vì tiên vì

21 "Đói cho sạch, rách

cho thơm”

Là đạo lý giáo hóa, khuyên răn sâu sắc

giúp con người giữ gìn nhân phẩm va đạo đức; dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết giữ

nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sốngngay thang, trong sạch

Trang 125, tập 2

chúng ta sẽ thành công.

Trang 125, tập 2

23 "Tiên học lễ, hậu

học văn"

Trước hêt phải rèn luyện đạo đức, tu dưỡng nhân cách của bản thân; sau đó mới học đên những kiên thức văn hóa, nâng cao tâm hiệu biết.

Trang 125, tập 2

24 "Thuốc đăng dã tật,

sự thật mat lòng"

Những lời nói thăng, nói thật là quý giávà cần thiết nhưng bao giờ cũng khónghe, dễ mất lòng người, giống như

thuốc chữa được bệnh nhưng bao giờ cũng đắng.

Trang 126, tập 2

25 Bán anh em xa,

mua láng giêng gân”

Ý nói anh em họ hàng dù thân thích

nhưng ở xa thì không có điều kiện giúp

Trang 126, tập 2

20

Trang 28

đỡ băng người dưng ở gân mình; nên quen hệ, đôi xử tôt với hàng xóm xung

quanh.

26 "Tôn sư trọng đạo”

Kính thầy và tôn trọng những kiếnthức, đạo lý mà thầy dạy dỗ

Trang 137, tập 2b) Tổng hợp thành ngữ, tục ngữ ở sách giáo khoa lớp 11 chương trình GDPT2006

Có 36 câu thành ngữ, tục ngữ được sử dụng trong sách giáo khoa Ngữ văn 11

chương trình GDPT 2006.

Môn

Thành ngữ, tục ngữ Nghia cua thành ngữ, tục ngữ

Ngữ văn

I."Thuận buồm xuôi | Nói đến công việc diễn ra thuận lợi, | Trang 11,

gió" không gặp trở ngại hay khó khăn gì | tập I

TY Những lời khuyên ran, day bảo ai đó | Trang 11,

2 "Nước đô dau vit" ` ; "

déu vô nghĩa với ho, họ không tiép thu | tap 1

Y nói một người mới đến, lạ lẫm, chưa Trang 11,

5 "Nói toạc móng heo" | „

giâu giêm, che đậy tập 1

ae Nói đến ngược ngạo, tráo tro, lật long; | Trang 27,6 "Đôi trăng thay đen" |, „ ;

tot xâu, thật gia dao lộn tap |

Y nói hai người sẽ gan bó với nhau; , / „ Trang 30,

7 "Một duyên hai nợ” | suôt cuộc đời Dù có khô cực, khó khăn

Trang 29

9 "Đen như mực” Có nghĩa là rất đen. Trang 44,

tập 1Tha chết dé vinh quang và danh dự cho

10 "Chết vinh còn hơn | bản thân và gia đình hơn là sống suốt | Trang 60,

sống nhục" quãng đời còn lại trong tui nhục và | tập |

mang tiếng xâu cho bản thân, gia đình

` Dùng dé mô tả vẻ bề ngoài của một

11."Đâu trâu mặt ; , | Trang 66,

người trông không dang hoàng, tử tê,

ngựa” | , tập 1

giông người lươn lẹo, xâu xa.

12."Cá chậu chim , Trang 66,

` Chỉ cuộc sông tù tùng, bó buộc.

mới” quen nhiều ma chèn ép người mới tập 1 15 "Chân ướt chân | Ý nói một người mới đến, la lam, chưa | Trang 67,

ráo" kịp hiểu sự việc gì tập 1 16 "Cưỡi ngựa xem Ý nói cách xem một sự việc một cách | T rang 67,

hoa” qua loa, đại khái, không tìm hiểu ki tập 1

Đây là một câu chúc việc sinh nở dễ

17 "Mẹ tròn con ` „ Trang 67,

dàng, cả mẹ và con đêu yên ôn khỏe

vuông” tập 1

mạnh.

Nhắc đến kẻ tự cao tự đại luôn tỏ ra vẻ

18 "Trứng khôn hơn ; Trang 67,

; thông minh hơn những người da từng vit" tap 1

Trang 30

20 "Lòng lang dạ thú" Chỉ kẻ có tâm địa độc ác, thâm hiêm.

Trang 67, tập 1

Cuộc sông day đủ, giàu sang, có tiền

21."Phú quý sinh lễ | của, có điều kiện thì hay bày vẽ nhiều | Trang 67,

nghĩa" chuyện phiền phức, cầu kỳ, tốn kém _ | tập 1

dé cố tỏ ra lễ nghĩa hơn người.

22."Đi guốc trong | Hiểu thâu mọi tâm tư, suy nghĩ của | Trang 67,

bụng” người khác tập 1

¬ Những lời khuyên ran, dạy bao ai đó | Trang 67, 23 "Nước đô dau vit" ` ; "

déu vô nghĩa với họ, họ không tiép thu | tap 1

Lây việc giữ hòa khí làm trọng, coitrọng sự yên 6n, hài hòa trong giao

nhà quan” thân biết phận, ở vào hoàn cảnh khó | tập 1

khăn mà lại tỏ ra đài các, đòi hỏi, sinh hoạt xa xi.

, ; Chi loại người co hội, nhận làm than

26 "Thây người sang ; ; , „| Trang 67,

, thích với người có thê lực, địa vị đê bắt quàng làm họ” ¬ tập 1

mong câu lợi.

Chỉ người dốc lòng vì công việc mà

` S , | Trang 73,

27 "Chí công vô tư” không hê nghĩ tới lợi ích cá nhân; het :

tập

sức công băng.

28 "Mười phân vẹn | Chỉ sự hoàn hảo tuyệt đối, không có | Trang 92,

mười” khuyết điểm tập 1

23

Trang 31

Chỉ sắc đẹp kiêu sa, lộng lẫy của người29 "Nghiêng nước ` ; , Trang 92,

phụ nữ khiên người ta say đăm, mê

nghiêng thành” , tap 1

man.

` ` ,.| Cảng đông người càng phức tạp, càng

30 "Nhiêu thay thoi} _ : x ; _, | Trang

dê hỏng việc vi moi người một ý kiên

ma” eos 123, tap 1

khong biét dang nao ma theo 31 "Chính dai quang | Rõ ràng, minh bach, không có gi mờ | Trang

Trẻ yêu ai yêu nó, gia thích ai trọng

33 "Yêu trẻ, trẻ đến | mình Biết yêu quý con trẻ thì con trẻ

ron" nơi có sự gắn bó máu thịt với mình | 108, tap 2

36 "Thất bại là mẹ | Nhờ thất bại mà có kinh nghiệm để | Trang

thành công” thành công Không nên thối chí mà bỏ | 124, tập 2

c) Tổng hợp thành ngữ, tục ngữ ở sách giáo khoa lớp 12 chương trình GDPT2006

Sách giáo khoa Ngữ văn 12 chương trình GDPT 2006, có 23 câu thành ngữ tục ngữ được sử dụng.

24

Trang 32

Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa của thành ngữ, tục ngữ

Ngữ vănVì độc lập tự do của đất nước, tất cả

1 "Giặc đến nhà đàn | mọi người không ké đàn ông đàn bà | Trang 49,

ba cũng đánh" đều dốc lòng bảo vệ khi bị giặc ngoại | tap |

xâm kéo đến.Ý nói một điều vững chắc, không thê2 "Trơ như đá, vững ; Trang

` xê dịch, đôi thay; kiên định, vững

như đông" , 104, tập 1

vàng, không lay chuyên.

Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người lao

động, gắn bó thủy chung trong tình

nghĩa vợ chồng, tình yêu đôi lứa;._ | Thành ngữ này cũng được dùng dé an3."Gtng cay muôi , Trang

dụ vê những gian nan, vât vả trong

mặn" a ~ | 118, tap 1

cuộc sông vo chong, vi mặn cua muôicùng vị cay của gừng lại rat đậm đà và

khó quên nên có thể đen so sánh với

tình nghĩa sâu đậm và thắm thiết.4 "Một năng hai | Miêu tả sự chịu đựng gian khổ, làm Trang

sương” lung vat vả, dai dau 118, tap 1

Y nói con người lúc yêu thương thì

dam thắm, thiết tha tưởng chừng như5 "Xanh như lá, bạc , oy Trang

; không có gì chia cat được; khi ruông

như vôi" 128, tap 1

ray thi tuyét tinh tuyét nghia nhu

những kẻ xa la chưa bao giờ gặp mat.

' ; Trang

6 "Dong nhu kién" Miêu tả sự đông đúc, chen chúc nhau.

139, tập |

25

Trang 33

7."Bán anh em xa,

Ý nói anh em họ hàng dù thân thích

nhưng ở xa thì không có điều kiện giúp

mua láng giềng | đỡ bằng người dưng ở gần mình; nên Trang

gần" quen hệ, đối xử tốt với hàng xóm xung Hàn

quanh.Gần kẻ xấu bị ảnh hưởng, tiêm nhiễm8 "Gần mực thi den, | cái xấu; gần người tốt thì học hỏi, tiếp | Trang

gần đèn thì rạng” thu được cái tốt, cái hay mà tiễn bộ | 151, tập 1

hơn.9 "Làm mình làm | Ý nói thái độ giận déi, bực bội đề đòi Trang

mây" hỏi, yêu sách 190, tap 1

10 "Đời đời kiếp kiếp" | Lâu dai, mãi mãi Thang

190, tập 1

Là một tục lệ khi học trò giành được, thành tích cao trong các kì thi sé trở về | Trang

11 "Vinh quy bái tô” , ,

quê hương đê ra mặt người thân họ | 194, tập Ihang và bái kiến tô tiên

12 "Chức cao vọng Ý nói về địa vị cao, chức vụ quan trọng | Trang

trong" va quyền hành lớn 194, tập 1

13 "Mở mày mở mặt" Có nghĩa được rạng rỡ, hãnh diện, tự | Trang

hào 194, tập |

14."Con đăng đông | Kinh nghiệm dự đoán thời tiết: mây

vừa trông vừa chạy | đen phía đông là sắp có mưa to, còn | Tramg — Cơn dang nam | mây đen phía nam thì không có gì đáng | 194, tập 1

vừa làm vừa chơi" | lo ngại.

15 "Chuồn chuồn bay

thấp thì mưa_— Bay | Ý nói kinh nghiệm dự đoán thời tiết | Trang

cao thì nang bay | của người xưa 211, tập |vừa thi ram"

26

Trang 34

` Chỉ những người phụ nữ xinh đẹp

16 "Hông nhan bạc , , Trang

nhưng sô phận kém may măn, bạc bẽo, mệnh" ¬ 212, tập |

gặp nhiêu gian truân , Chỉ con người rách rưới, xơ xác hay | Trang 30, 17 "Rách như tô đỉa" , ¬¬

cảnh sông nghẻo khô, đói rách tập 2

mm xxx Trang 87,

18 "Sinh sôi nảy nở” Chỉ sự phát triên, sinh sôi.

tập 2` Ý nói quan hệ mua bán song phang,

19 "Tiên trao cháo ` Trang

không nợ nân, rõ ràng, dứt khoát,

múc” + 104, tập 2

không dây dưa, cham trê.

Ý nói đến lúc bệnh nặng, coi như sắp

thuong" cái đã biết, đã có 160, tập 2

mm Nói đến kẻ ích kỷ, khôn lỏi, thấy có22 "An cô đi trước, lội ¬ l Trang

quyên lợi vội tranh trước, khi gặp khó

nước theo sau” : 160, tập 2

khăn lại đùn đây cho người khác.

Lời khuyên, lời cô vũ cho thé hệ sau

23 "Chớ thấy sóng cả | khi đương đầu với những khó khăn | Trang

mà ngã tay chèo” cuộc sông, đừng thấy khó khăn mà nản | 185, tập 2

chí.

Như vậy, trong chương trình GDPT 2006, chỉ riêng đối với môn Ngữ văn đã

xuất hiện 85 thành ngữ tục ngữ Ngoài ra, bộ môn Sinh học cũng có rất nhiều

thành ngữ tục ngữ liên quan đến những kinh nghiệm của thế hệ trước để lại

trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi như: “Nhất nước, nhì phân, tam can, tứ giống”; “Không lân, không vôi thì thôi trồng lac”; “Ngư ông lặn ngụp như cóc

r 2

bôi vôi ”; “Năng tháng ba, chó ga thè lưỡi”; “Thang chin đôi mươi, thang mười mong năm ”; “Tôm chang vạng, ca rạng đông”

27

Trang 35

d) Tổng hợp thành ngữ, tục ngữ ở sách giáo khoa Ngữ văn trong chương trình

GDPT 2018 (Bộ Kết nổi tri thức với cuộc sống) [14 15]

Môn

Thành ngữ, tục ngữ Nghia cua thành ngữ, tục ngữ

Ngữ vănLỚP 10

1 "Mém năm miệng | Phê phán những người lắm lời, nói hết | Trang 18,

mười" phần thiên hạ tập |

Y nói đến những người ngay thang

chính trực Bản thân hiên ngang không | Trang 19, 2 "Cứng quá thì gãy" ¬ 4

làm gì sai trái nên rat dé bị đứng mũi | tap I chịu sao.

3."Người trần mắt ; , ; Trang

; Con người thực dang song trên doi thit" 103, tap 14."Tuyét thế giai | Miêu tả người đàn bà có sắc đẹp tuyệt | Trang

nhân" vời không ai sánh nỗi 124, tập 1

Có nghĩa là biết cu xử khôn khéo, biết

nắm bắt, tiếp cận mục tiêu có giá trị, 5 "Nắm đứa có tóc ai | quan trọng với mình nên bỏ qua những | Trang

năm kẻ trọc đầu" người không cùng dang cấp mà hướng | 134, tap 1

thắng đến những người đang ở trên

đỉnh cao vinh quang.

Trang

6 "Có trước, có sau” Có thủy có chung.

157, tập I; Lam một việc khó khăn, mất nhiều Trang 13,7 "Đãi cát tìm vàng" ,

công sức nhưng rat it hy vọng tập 2 S."Rùng sâu nước ; ¬ ' Trang 13,

Chỉ nơi heo hút, xa xôi, đây nguy hiêm độc" tập 2

, ` ; Chi su chiu dung moi vat va, khé khan Trang 13,9."Ném mat nam gai" ; „

gian khô tập 2

28

Trang 36

Chỉ người ăn ở bội bạc với người cũ, Trang 16, 10 "Thay lòng đôi da" | trước thương sau ghét, bạc béo, phan 2

tập

bội, không chung thủy.II."Hồn bay phách | Biểu thị ý mất hết tinh than va sinh lực | Trang 19,

lạc" do sự sợ hãi gây nên tập 2

12."Tham sống sợ | Chỉ kẻ hèn nhát, vì tham sông mà trở | Trang 19,

cảnh sông nghẻo khô, đói rách tập 1

15 "Phải duyên phải | Ý nói trai gái hòa hợp, gan bó với nhau | Trang 18,

kiếp" thành vợ thành chồng theo số phận tập |

Giàu nghèo đều có lúc, khi giàu không 16 "Ai giàu ba họ, ai | nên y của, nghèo đói không nên thối | Trang 18,

khó ba đời" chí Thời cuộc biến chuyên, số phận | tập 1

đổi thay, không có gì là vĩnh viễn., Ý nói con người rách rưới, xơ xác hay | Trang 19,17 "Rách như tô đỉa" , ¬¬

cảnh sông nghèo khô, đói rách tập 1

Muon hình ảnh nhân vật Chí Phéo dé

Trang 23,

18 "Chí Phéo" miêu tả kẻ hay gây sự, ăn va, lí sự cùn, :

, tậ

đuôi lí thì nói bừa P

19 "Nhạt như nước : " Trang 32,

„ Rât nhạt, không đậm đà niêm nở oc" tap |

Moi sự trên đời đều được sắp đặt công

Trang 37

Thế hệ sau nối tiếp thé hệ trước; lớp

21."Tre giả mang a Trang 33,

trước gia di thì có lớp sau mọc lên thay

moc" , tập 1

thê.

4 , ¬ , Trang 33, 22 "Hiên như dat" Chỉ con người rât hiên lành, chât phác :

tập

Ý nói một người nào đó đang nghe

, chuyện này thì nói lảng ra chuyện | Trang

23 "Đánh trông lang" + ,

khác, hoặc lang ra cho khác đê tránh | 128, tap 1

điều bat lợi cho minh.

24 "Chính dai quang | Rõ ràng, minh bach, không có gi mờ | Trang

minh” ám 133, tập 1

25 "Thanh thiên bạch | Gitta ban ngày; hoặc mang nghĩa rõ | Trang

nhật" ràng, công khai, minh bach 137, tap 1

; Chi người dan ông đã có vo va dan ba

26 "Gian phu dâm ` _| Trang

đã có chông nhưng ngoại tình với

phụ" 138, tập 1

nhau.Làm việc vô bổ, không mang lại kết

, Trang

27 "Da trang xe cat" quả gì, chi uông phi thời gian và công

140, tap 1

suc.

; Chi sắc đẹp kiêu sa, lộng lẫy của người

28 "Nghiêng nước " ; „ Trang 10,

phụ nữ khiên người ta say đăm, mê nghiêng thành” , tap 2

hiu, không gặp may man.

30."Chôn nhau cắt | Chỉ nơi mình sinh ra, thuộc quê hương | Trang 92,

rún" nơi có sự gan bó máu thịt với mình | tập 2 31 "Treo đầu đê, bán | Ý nói những người làm ăn lừa bịp gian | Trang

thịt chó" trá, trưng bày cái tốt đẹp bên ngoài để | 100, tập 2

30

Trang 38

che đậy hoặc thay thé cái xâu xa, kémchất lượng bên trong.

, , | Chỉ hành động hung ác mù quáng, tiêu

32 "Chém ran đuôi ¬ , | Trang

diệt, làm hại cả kẻ xâu lân người tôt,

hươu" 100, tập 2

không trừ một ai.

33."Ăn tuyết năm , Trang

Chiu đựng gian nan, cực khô, rét mướt.

sương” 102, tập 2Ngoài bộ môn Ngữ văn, thành ngữ tục ngữ còn xuất hiện ở sách giáo khoa Hoạtđộng trải nghiệm, hướng nghiệp trong chương trình GDPT 2018 Có một sốthành ngữ, tục ngữ phải kế đến như: “Tôn sư trong đạo"; "Một nghề cho chín

còn hơn chín nghề"; "Nước chảy đá mon"; Các câu thành ngữ, tục ngữ xuất hiện trong chương trình học của học sinh

THPT phần lớn thể hiện những đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về mọi lĩnh

vực (lao động sản xuất, tự nhiên, xã hội), trong đó bao gồm các dự đoán của

con người về thiên nhiên hay những phán đoán, ghi nhận về hiện tượng lịch sửxã hội, thể hiện đạo lý dân gian của dân tộc

Có thể thấy, dù là chương trình cũ hay mới thì thành ngữ, tục ngữ Việt Namvẫn là một nội dung không thê thiếu trong chương trình giáo dục học sinh Với

kho tàng thành ngữ, tục ngữ dồi dao và phong phú của dân tộc, thật đáng tiếckhi môn Toán lại hoàn toàn không có nội dung vận dụng thành ngữ, tục ngữtrong chương trình dạy học Vì vậy, tác giả luận văn sẽ tìm hiểu đặc điểm của môn Toán nói chung và mach thống kê xác suất nói riêng dé lựa chọn cách vận

dụng thành ngữ, tục ngữ vào các nội dung Toán học.1.2.3 Đặc điểm nội dung môn Toán lớp 10 (Chương trình 2018) và một số

chủ đề xác suất thông kê ở lớp 10Môn Toán ở trường phô thông góp phan hình thành và phát triển các pham chat

cốt lõi, năng lực chung và năng lực chuyên biệt toán học cho học sinh Nộidung môn Toán thường mang tính chất trừu tượng, logic, khái quát Vì vậy, dé

31

Trang 39

hiểu được Toán ở trường phổ thông đòi hỏi sự cân băng giữa học kiến thức và

vận dụng kiến thức vào giải toán.Nội dung môn Toán lớp 10 năm trong giai đoạn giáo dục định hướng nghềnghiệp cho hoc sinh Trong giai đoạn này, chương trình toán có cau trúc tuyến

tính kết hợp với đồng tâm xoáy ốc, xoay quanh và kết hợp ba mạch kiến thức:

Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích; Hình học và Do lường: Thống kê và xácsuất Trong đó:

> Số, Dai số và Một số yếu tổ giải tích yêu cầu học sinh tính toán và sử dụng

công cụ tính toán, biến đồi các biểu thức đại số và siêu việt (lượng giác),

phương trình, hệ phương trình, bất phương trình, khảo sát hàm số và vẽ đồ

thị hàm số, sử dụng ngôn ngữ hàm sé dé mô tả và phân tích một số quá trình

và hiện tượng trong thế giới thực, > Hình học và Do lường cung cấp cho học sinh những kiến thức và kĩ năng ở

mức độ suy luận logic về các mối quan hệ hình học và phương pháp đại sốtrong hình học như vecto, tọa độ,

> Thống kê và xác suất sẽ hoàn thiện khả năng thu thập, phân loại, biểu diễn,

phân tích và xử lí dữ liệu thống kê; sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu

thống kê thông qua các số đặc trưng đo xu thế trung tâm và đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm; nhận biết được các mô hình ngẫu nhiên, các khái niệm cơ bản của xác suất và ý nghĩa của xác suất trong thực

tiễn

Có thể thấy, mạch thống kê và xác suất chiếm thời lượng không nhỏ trongchương trình toán lớp 10 Đây cũng chính là một thành phần bắt buộc của giáodục toán học trong nhà trường, góp phan tăng tính ứng dụng và thiết thực củatoán học Thống kê và xác suất tạo cho học sinh khả năng phân tích thông tin

dưới nhiều hình thức khác nhau, từ đó hình thành, nâng cao sự hiểu biết vàphương pháp nghiên cứu thé giới hiện đại cho học sinh Một số chủ đề xác suất

thong kê có thé kê đến trong chương trình toán 10 như:

32

Trang 40

và Thống kê, học sinh được tìm hiểu chuyên sâu hơn vé SỐ gần đúng và sai SỐ

("Con mat la mat dong cân”); rèn luyện ki năng thu thập va t6 chức dữ liệu thông qua việc mô tả và biểu diễn dé liệu trên các bảng, biểu dé; phân tích và xử lý dữ liệu qua các số đặc trưng đo xu thế trung tâm và đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm Từ đó học sinh nhận biết được mối liên hệ

giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong chương trình lớp 10

và trong thực tiễn

Về Xác suất, học sinh bước đầu có cái nhìn tổng quan về khái niệm xác suất và các khái niệm liên quan đến xác suất như phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố, biến có đối, định nghĩa cô điển của xác suất, nguyên li xác suất bé, Bên cạnh đó, chương trình toán 10 còn cung cấp cho các em các quy tắc tính xác suất và thực hành tính toán xác suất trong những trường hợp đơn giản để

từ đó, học sinh nhận ra mối liên kết giữa xác suất với đời sống thực tiễn nhưcác dự đoán về thời tiết, lao động sản xuất, từ đó nhận biết được tam quan trọngcủa xác suất trong toán học và cuộc sống

1.2.4 Đặc điểm học toán của học sinh lớp 10Chương trình Toán Trung học cơ sở lên THPT là một bước nhảy lớn đối với

học sinh Các em vừa trải qua sự thay đổi toàn diện về môi trường học tập, phương pháp và cách thức giảng dạy của giáo viên, bạn bè đồng trang lứa, đặc

biệt là kì thi tuyển sinh vào lớp 10 đầy cạnh tranh và khốc liệt Chính vì vậy,

tâm lý của các em cũng có sự thay đổi lớn khi tiếp nhận chương trình Toán

THPT.

Thứ nhất, chương trình Toán THPT 2018 tuy đã có giảm tải đáng kể về nộidung so với chương trình toán cũ và có sự thay đổi rõ rệt so với cấp Trung họccơ sở, tuy nhiên lượng kiến thức khá lớn và mang tính chuyên sâu hơn Điềunày đòi hỏi học sinh phải có khả năng tiếp thu và xử lý thông tin một cáchnhanh nhạy hơn Và không phải khả năng học tập của học sinh nào cũng giống

nhau.

33

Ngày đăng: 27/09/2024, 02:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w