Quá trình phát triển nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế được thể hiện qua các kỳ đại hội Đảng .... Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam 10 2.4.1
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GVHD: LÊ VĂN ĐẠI MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NHÓM 7 LỚP: 23QMT
HCM THÁNG 12/2023
Trang 22
MỤC LỤC
Giới thiệu thành viên nhóm 7 4
Chương Tổng quan về hội nhập kinh tế 1 qu ốc tế 5
1.1 Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế ốc tếqu 5
1.1.1 Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế 5
1.1.2 Tính tất yếu và khách quan của hội nhập kinh tế ốc tếqu 5
1.2 Nội dung về hội nhập kinh tế quốc tế 6
Chương 2 ến trình, thực trạng về quá trình hội nhập kinh tế Ti qu ốc tế 9
2.1 Toàn cảnh kinh tế xã hội trước đổi mới (1986) 9
2.2 Quá trình phát triển nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế được thể hiện qua các kỳ đại hội Đảng 9
2.3 Thành tựu hội nhập kinh tế 9
2.3.1 Quan hệ hợp tác 9
2.3.2 Thành tựu trong xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tế 9
2.3.2.1 Hoạt động ngoại thương 9
2.3.2.1.1 Xuất khẩu 9
2.3.2.1.2 Nhập khẩu 9
2.3.2.2 Đầu tư quốc tế 9
2.4 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam 10 2.4.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế ốc tếqu 10
2.4.1.1 Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học-công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước 10
2.4.1.2 Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại hiệu quả 10
2.4.1.3 Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế ,
nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế 10
2.4.1.4 Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nước 10
2.4.1.5 Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt tình hình và xu thế phát triển của thế giới 10
2.4.1.6 Tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 10
2.4.1.7 Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa,chính trị,củng cố an ninh – ốc phòngqu 10
2.4.1.7.1 Văn hóa 10
2.4.1.7.2 Tác động mạnh mẽ đến chính trị 11
2.4.1.7.3 An ninh- ốc phòngqu 11
2.4.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế ốc tếqu 11
Chương 3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế qu ốc tế trong phát triển của Việt Nam .12
Trang 33
3.1 Thờ cơ, thách thưc và xây dựng chiến lược, lộ trìnhi 12
3.1.1 Thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế ốc tế mang lạiqu 12
3.1.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp 12
3.2 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế ốc tế trong phát triển củqu a Việt Nam 12
3.2.1 Nhận thức sâu sắc về ời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế ốc tế mang th qulại 12
3.2.1.1 Nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế 12
3.2.3 Hoàn thiện thể ế kinh tế và luật phápch 15
3.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế 16
3.3.1 Tiềm năng 16
3.3.2 Thách thức 16
3.3.3.1 Nhà nước 16
3.3.3.2 Các doanh nghiệp 17
3.4 Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự ủ của Việt Namch 17
3.4.1 Khái niệm về nền kinh tế độc lập, tự chủ 17
3.4.2 Quan điểm của Đảng về xây dựng nền kinh tế độc, tự chủ 17
3.4.3 Biện pháp và xây dựng 18
3.4.4 Khái niệm về độc lập, tự chủ 19
3.4.5 Mối quan hệ giữa độc lập tự ủ và hội nhập kinh tế ốc tếch qu 19
Kế t lu 20 ậnTài liệu tham khảo 21
Trang 44
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM 7
23290050 Lâm Toàn Phúc Phần 2.3.2, 2.4.1 23290071 Đỗ Thị An Thuyên Phần 3.1, 3.2 23290089 Trần Thị Phương Vi Phần 2.1, 2.2, 2.3 23290052 Phạm Huỳnh Trúc Phương Phần 1.1 23290070 Hồ Thị Bích Thủy Phần 3.2.2, 3.2.3
23290067 Phạm Ngọc Anh Thư Phần 3.3, 3.4
23290063 Bùi Ngọc Minh Thư Phần 2.4, 3.4
Trang 55
Chương 1 Tổng quan về về hội nhập kinh tế qu ốc tế 1.1 Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế qu ốc tế
1.1.1 Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nên kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
Ví dụ: Trong những năm gần đây, nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới Trong đó, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) được đánh giá là những FTA thế hệ mới đang được triển khai tích cực, do vậy cần nắm bắt những cơ hội, vượt qua các thách thức để tận dụng hiệu quả, mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam
Hình 1.1 Sự liên kết, tổng hòa các Hiệp định quan trọng này sẽ nâng cánh quan hệ
Việt Nam và EU lên tầm cao mới mang tính chiến lược Ảnh: VGP
1.1.2 Tính tất yếu và khách quan của hội nhập kinh tế qu ốc tế
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế
Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia trên quy mô toàn cầu Toàn cầu quá diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn học, xã hội, v.v… rong đó, toàn cầu hóa kinh tế là xu Tthế nổi trội nhất:
- Vừa là trung tâm vừa là cơ sở - Là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác - Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan
- Lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng
+ Khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành trở thành một bộ phận hữu cơ và khôngthể tách rời nền kinh tế toàn cầu
- Các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phâm vị toàn cầu
Trang 66 + Nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước
- Tạo ra cơ hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều
- Tận dụng được các thành tựu của cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hoá, tăng tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư
Tuy nhiên, điều cần chú ý ở đây là chủ nghĩa tư bản hiện đại với ưu thế về vốn và công nghệ đang ráo riết thực hiện ý đồ chiến lược biến quá trình cầu toàn hóa thành quá trình tự do hóa kinh tế và áp đặt chính trị theo quỹ đạo tư bản chủ nghĩa
1.2 Nội dung về hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày nay, quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày một nhanh hơn, dưới sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó kinh tế ị trường và sự phát triển của khoa thhọc công nghệ là động lực hàng đầu Vì thế hội nhập quốc tế đã và đang là một xu thế lớn của thế giới và nó tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia
Có 2 nội dung cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế
- Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
- Hội nhập là tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ ữa con gingười với nhau Tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá
- Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu Đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ ốc tế thích hợqu p
- Mấu chốt để hội nhập thành công là sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và hiệu lực của thể ế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi chtrường quốc tế; nền kinh tế có năng lực sản xuất thực
Ví dụ: Với nhu cầu vô cùng to lớn của ngành bán dẫn, chip của thế ới và Việt Nam gilà điểm đến lý tưởng của các cường quốc công nghệ như Mỹ (Intel ), Hàn Quốc (SamSung, Hana Micron Vina ) Vì lẽ đó Việt Nam đã có những bước chuẩn bị , như đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao ngành này ở các trường đại học và đơn cử đại học KHTN-ĐHQGHCM dự ến cũng mở ngành này trong năm tới cùng với đó ki
Trang 77 là các tập đoàn công nghệ lớ ở ệt Nam như Viettel, FPT, đã dần nghiên cứn Vi u thiết kế và sản xuất chip để từ đó có thể hội nhập quốc tế và không bị lạc hậu
- Thứ hai, ực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế th quốc tế
- Hội nhập kinh tế ốc tế có thể ễn ra theo nhiều mức độ.qu di- Theo đó, hội nhập kinh tế ốc tế có thể ợc coi là nông, sâu tùy vào mứqu đư c độ tham gia của một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ ức kinh tế chquốc tế ặc khu vựho c
- Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế ốc tế ợc chia thành các mức độ cơ qu đưbản từ ấp đến cao là: ỏa th Th thuận thương mại ưu đãi (PTA) Khu vực mậu dịch →tự do (FTA) Liên minh thuế quan (CU) ị trường chung (hay thị trường duy → → Thnhất) Liên minh kinh tế - ền tệ …→ ti
Hình 1.3 Mô hình tiến trình hội nhập kinh tế ốc tế theo các mứ qu c độ
Ví : Theo thống kê của Trung tâm WTO (thuộc VCCI), tính đến nay, Việt Nam đã dụtham gia ký kết 13 FTA (gồm 7 FTA ký kết với tư cách là thành viên ASEAN và 6 FTA ký kết với tư cách là một bên độc lập), và đang hiện đàm phán 3 FTA (gồm Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực - RCEP, FTA với Khối thương mại tự do châu Âu - EFTA, FTA Việt Nam - Israel Việc Việt Nam ký kết các FTA song phương và đa phương đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận được thị trường khu vực và thị trường toàn cầu, cũng như được tiếp cận thị trường dịch vụ của các nước đối tác thuận lợi hơn Bởi phần lớn các rào cản và điều kiện trong buôn bán đã được cam kết dỡ bỏ, chủ yếu là các hàng rào thuế quan (hầu hết về 0% hoặc dưới 5%) đã mang lại một lợi thế cạnh tranh lớn và một triển vọng tươi sáng cho nhiều ngành sản xuất hàng hóa trong nước
Trang 88
diện 10 nước tham gia lễ ký Hiệp định CPTPP chụ ảnh chung tại hội nghị ở p Santiago ngày 8/3 (Nguồn: TTXVN)
- Xét về hình thức, hội nhập kinh tế ốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế quđối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế ợp tác quốc tế ịch vụ thu ngoại tệ, h , d ,
=> Tóm lại nội dung của hội nhập là mở rộng thị trường cho nhau, vì vậy khi Việt nam gia nhập các tổ chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc được hưởng nhiều ưu đãi về thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác đã tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường thế ới giNhư vậy sẽ có tác động tốt, tạo ra nhiều việc làm cũng như tăng thu nhập của người lao động
Trang 9- Xã hội nghèo đói, lạc hậu
2.2 Quá trình phát triển nhận thức về hội nhập quốc tế đư ợc thể ện qua các hi kỳ Đại hội Đảng
- Đại hội VI (1986): nhấn mạnh đổi mới, mở cửa nền kinh tế - Đại hội VII (1991): xác định mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế - Đại hội VIII (1996): coi hội nhập là chiến lược phát triển đất nước - Các Đại hội tiếp theo: tăng cường hội nhập sâu rộng
2.3 Thành tựu hội nhập kinh tế
- Kinh tế tăng trưởng nhanh - Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng - Thu hút nhiều vốn FDI - Cải thiện môi trường kinh doanh
2.3.1 Quan hệ hợp tác
- Gia nhập các tổ ức quốc tế như WTO, APEC.ch- Ký nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) - Mở rộng quan hệ ngoại giao, hợp tác với nhiều nước
2.3.2 Thành tựu trong xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tế 2.3.2.1 Hoạt động ngoại thương
- Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2022 ước đạt 732 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm 2021
- Xuất siêu năm 2022 ước đạt 11,2 tỷ USD, nâng mức xuất siêu 2 năm 2020-2021 lên gần 40 tỷ USD
2.3.2.2 Đầu tư quốc tế
- Thu hút 31,15 tỷ USD vốn FDI đăng ký, tăng 5,2% so với năm 2021 - Có 19.050 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký khoảng 447 tỷ USD - Thu hút FDI vào các ngành công nghiệp chế ến, chế tạo là trọng tâm.bi
Trang 10- Tạo điều kiện cho sản xuất trong nước - Tận dụng các lợi thế kinh tế của đất nước trong phân công lao động quốc tế
- Phục vụ tăng trưởng kinh tế nhanh,bền vững và chuyển đổi mô hình tăng trưởng
sang chiều sâu với hiệu quả cao
2.4.1.2 Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hư ớng hợp lý, ện đại hiệu quả hi
- Hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nh n.ọ - Nâng cao hiệu quả,năng lực cạnh tranh của nền kinh tế của các sản phẩm và doanh nghiệp trong nước
- Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.Tăng khả năng thu hút KH-CN hiện đại và đầu tư bên ngoài vào nền kinh tế
2.4.1.3 Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế
-Thay đổi công nghệ sản xuất,tiếp cận với phương thức quản trị phát triển - Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế
2.4.1.4 Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nước
- Được tiếp cận và giao lưu với thế giới bên ngoài - Người dân có cơ hội tìm kiếm việc ở trong và ngoài nước
2.4.1.5 Tạo điều kiện để các nhà hoạch đị nh chính sách nắm bắ t tốt tình hình và xu thế phát triển của thế giới
- Xây dựng,điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước
2.4.1.6 Tạo ều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lự đi c.
- Đẩy mạnh hợp tác giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước Khả năng hấp thụ công nghệ ện đại Thu hút đầu tư nước ngoài và chuyển giao công hinghệ Tiếp thu công nghệ mới trong nước
2.4.1.7 Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa,chính trị ủng cố an ninh – ,c qu ốc phòng.
2.4.1.7.1 Văn hóa
- Là tiền đề cho hội nhập về văn hóa - Tạo điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa thế giới - Bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa,văn minh của thế giới
Trang 1111 => Làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội
2.4.1.7.2 Tác động mạnh đến chính trị
- Tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự ốc tế, nâng cao vai trò, uy tín và vị ế ốc tế của nước ta qu th qutrong các tổ ức chính trị, kinh tế toàn cầch u
2.4.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế qu ốc tế
- Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn thậm chí là phá sản, đem lại nhiều hậu quả bất lợi về kinh tế - xã hội
- Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh tế dễ bi tổn thương trước những biến động khôn lường về chính trị, kinh tế, và thị trường quốc tế
- Dẫn đến phân phối không công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác nhau => làm tăng khoảng cách giàu – nghèo và bất bình đẳng trong xã hội - Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do có thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động nhưng có giá trị gia tăng thấp => dễ ở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ tr thấp
- Tạo ra thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia, phát sinh nhiều vấn về an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội
- Gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài
- Gia tăng tình trạng khủng bố ốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch qubệnh,…
=> Hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả năng tạo ra cơ hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, vừa có thể dẫn đến những nguy cơ to lớn mà hậu quả rất khôn lường Vì vậy, tranh thủ ời cơ, vượt qua thách thức trong hội nhập kinh tế là vấn đề cần phải đặth c biệt coi trọng