1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chủ đề phân tích tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệphóa hiện đại hóa ở việt nam

21 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tính Tất Yếu Khách Quan Và Nội Dung Của Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam
Người hướng dẫn Giảng Viên Hướng Dẫn
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

Trong bối cảnh của những công cuộc đổi mới chung của toàn thế giới, việc ứng dụng, phát triển và tôn vinh thành tựu của cách mạng công nghiệp đã và đang tạo ra một thời kì mới, thời kì c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

TP HỒ CHÍ MINH

-□□&□□ -TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Chủ đề: Phân tích tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp

hóa hiện đại hóa ở Việt Nam

Trang 2

Bảng phân công và đánh giá các thành viên

Trang 3

I, Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp

hóa hiện đại hóa ở Việt Nam 6

1.1, Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 6

1.2, Tính tất yếu khách quan phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 6

1.2.1, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất 6

1.2.2, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội 7

II, Liên hệ những thành tựu trong CNH, HĐH ở nước ta hiện nay: 10

2.1.1, Trong lĩnh vực nông nghiệp 10

2.1.2, Trong lĩnh vực sản xuất 11

2.1.3, Trong lĩnh vực dịch vụ 12

KẾT LUẬN 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

MỞ ĐẦU

Trong những thập niên đầu thế kỉ XXI, thế giới đã và đang chứng kiến sự hình thành, phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) với những bứt phá ngoạn mục về quy mô, tốc độ và sức lan tỏa trên phạm vi toàn cầu Thứ bậc

Trang 4

của các quốc gia bị đảo lộn sâu sắc do những bước tiến mạnh mẽ của các quốc gia về trình độ phát triển kinh tế – xã hội, khoa học và công nghệ trong quá trình toàn cầu hóa

Trong bối cảnh của những công cuộc đổi mới chung của toàn thế giới, việc ứng dụng, phát triển và tôn vinh thành tựu của cách mạng công nghiệp đã và đang tạo ra một thời kì mới, thời kì chuyển mình về mọi mặt của thế giới nói chung

và nền kinh tế nói riêng

Những vấn đề cấp thiết liên quan đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tạo ra nhiều cơ hội đồng thời cũng là bước tiến phát triển mạnh của các nước trên thế giới vàViệt Nam cũng không nằm ngoài ảnh hưởng của tiến trình phát triển của thời đại mới vì thế trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng ta đặc biệt chú trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, coi đây là “nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” Xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, Đảng ta với những chính sách đổi mới đưa Việt Nam từ chỗ là một nước nghèo, lạc hậu, thiếu ăn đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu Tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đều ngày càng phát triển, góp phần quan trọng vào sự phát triển “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” của đất nước Bên cạnh nhữngthành tựu thì cuộc cách mạng lần thứ tư ảnh hưởng sâu rộng tới không chỉ kinh

tế mà còn cả văn hoá xã hội

“Có thể khẳng định công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhân tố quyết định sự thắng lợi của của con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn”(trích KTCT M-L, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2021, tr 248)

Nhận thấy sự cấp thiết và thực tế của vấn đề từ luâ ln điểm trên chúng tôi sẽ đi sâu vào “Phân tích tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam Từ đó chỉ ra thành tựu, hạn chế của vấn đề này trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước”

Save to a Studylist

Trang 5

với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin

Xin cảm ơn giảng viên bộ môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin cô Mai Thị Hồng

Hà đã giảng dạy tận tình chi tiết để chúng tôi có kiến thức và vận dụng chúng vào thực tiễn Tuy chỉ mới gắn bó được thời gian đầu của môn học nhưng chúng tôi đã cảm nhận được sự tâm huyết, nỗ lực cô dành cho chúng tôi.Mặc dù các thành viên nhóm đã có nhiều cố gắng nhưng kiến thức thì luôn vô hạn và cũng như kinh nghiệm, hay kho tàn tri thức còn hạn chế Vì thế trong bài tiểu luận này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng nhóm tôi xin kính chúc cô nhiều sức khoẻ, thành công và hạnh phúc

Trang 6

quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên laođộng thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao độngbằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

được hiểu là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa

học và công nghệ tiên tiến, hiện đại đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch

vụ và quản lý kinh tế xã hội

là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện cáchoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụngsức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao độngvới công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự pháttriển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, nhằm tạo ra năng suấtlao động xã hội cao

1.2, Tính tất yếu khách quan phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ở Việt Nam

1.2.1, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất.

a) Quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất

Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất tiến tới phát triển mạnh mẽ nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa trong phát triển lực lượng sản xuất được chỉ rõ ở những nội dung sau:

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tác động mạnh mẽ tới nền sản xuất của mỗi quốc gia Nó thay đổi về chất của nền sản xuất, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Đồng thời chuyển biến nền sản xuất thủ công sanag sản xuất cơ khí dựa vào tiến bộ của khoa học

kỹ thuật

Trang 7

Sự ra đời của những thành tựu khoa học kỹ thuật là kết quả tất yếu của quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa Từ đây, nhân loại vận dụng những thành tựu này phục vụ trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, phát triển nhanh chóng nền kinh tế.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là cơ hội để các nước đang phát triển như Việt Nam tiếp cận và chuyển giao khoa học – công nghệ ở trình độ tiên tiến Muốn phát triển nhanh chóng về mọi mặt không có cách nào khác là phải dựa vào những thành tựu khoa học hiện đại

Nguồn nhân lực là chủ thể đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cũng chính điều này là tiền đề để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đã qua đào tạo, có tay nghề thành thạo,chủ động, sáng tạo và nắm vững công nghệ

Khi thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, ngoài chuyển dịch cơ cấu nền kinh

tế thì cơ cấu lao động cũng chuyển biến theo hướng tích cực Nguồn lao động chuyển từ khu vực sử dụng nhiều lao động chân tay sang lĩnh vực gắn liền với kinh tế tri thức

b) Quy luật phổ biến của sự phát triển xã hội

Theo thời gian, tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa không chỉ nằm ở

sự phát triển kinh tế mà hơn hết là sự phát triển mọi mặt của xã hội:

Công nghiệp hóa hiện đại hóa thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng, năngsuất lao động tăng, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập Bên cạnh đó người dân

có cơ hội hưởng phúc lợi xã hội, tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế…

Công nghiệp hóa hiện đại hóa còn là yêu cầu khách quan trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, củng

cố quốc phòng an ninh, giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ là mục tiêu hàng đầu

1.2.2, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội

Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là con đường vững chắc để Việt Nam xây dựng hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Đây là một tiến trình lâu dài và là quy luật mang tính tất yếu của của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

a) Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội

· Cơ sở vật chất – kỹ thuật

Cơ sở vật chất – kỹ thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất

do con người tạo ra để tiến hành sản xuất Nó là mặt chủ đạo của sản xuất, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của nhân loại theo dòng chảy lịch sử

· Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội

Trang 8

Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội bao gồm toàn bộ yếu tố vật chất của lực lượng lượng sản xuất do con người tạo ra thích ứng với trình độ phát triển khoa học công nghệ hiện đại để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

b) Tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa trong xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật

Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội mang tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, bởi vì:

· Cơ sở tính kế thừa

Quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội kế thừa cơ sở vật chất - kỹ thuật có sẵn của chủ nghĩa tư bản Cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội cần một cuộc cách mạng tái kiến thiết quan hệ sản xuất ở trình độ cao, vận dụng những tiến bộ của khoa học – công nghệ hiện đại, đổi mới nền kinh tế theo hướng hiệu quả hơn

· Cơ sở phát triển đất nước

Việt Nam là đất nước đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa Chính vì thế tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là điều tấtyếu

c) Vai trò của cơ sở vật chất - kỹ thuật

· Đối với nền kinh tế

Cơ sở vật chất – kỹ thuật đóng vai trò là nguồn lực cơ bản trong sản xuất kinh

tế, chi phối mọi quan hệ sản xuất Kinh tế sẽ không thể phát triển nếu như không có cơ sở vật chất – kỹ thuật phù hợp

· Đối với an ninh

Cơ sở vật chất – kỹ thuật góp phần làm tăng tiềm lực và sức mạnh chính trị, quân sự, kinh tế của một quốc gia Qua đó là cơ sở để bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ và củng cố an ninh quốc phòng

· Đối với xã hội

Sự phát triển của cơ sở vật chất – kỹ thuật theo định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy xã hội phát triển mọi mặt theo hướng tích cực Từ đó, con người được sống trong môi trường xã hội ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống, tiếp cận tri thức nhân loại và giữ gìn bản sắc văn hóa

Tóm lại, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhân tố quyết định thắng lợi con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Vì thế, Đảng ta xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 9

- lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phổbiến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trảiqua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau

Công nghiệp hóa là quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nềnkinh tế, là đòn bẩy quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnhvực hoạt động của con người Thông qua công nghiệp hóa, các ngành,các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân được trang bị những tư liệu sảnxuất, kỹ thuật - công nghệ ngày càng hiện đại, từ đó nâng cao năng suấtlao động, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao

và đa dạng của con người

Mỗi phương thức sản xuất có một cơ sở vật chất - kỹ thuật tươngứng Cơ sở vật chất - kỹ thuật của một phương thức sản xuất là hệ thốngcác yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ

kỹ thuật mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để tiến hành quá trình laođộng sản xuất Cơ sở vật chất - kỹ thuật được xem là tiêu chuẩn để đánhgiá mức độ hiện đại của một nền kinh tế, nó cũng là điều kiện quyếtđịnh để xã hội có thể đạt được một năng suất lao động nào đó Bất kỳquốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải thực hiện nhiệm vụ hàngđầu là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Cơ sởvật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội phải là nền kinh tế hiện đại: có cơcấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học

và công nghệ hiện đại

- đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủnghĩa xã hội như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội phải thực hiện từ đầu thông qua công nghiệp hóa, hiện đạihóa Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là mộtbước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, pháttriển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sảnxuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ vănminh của xã hội ]

Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, trước hết lànhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế dựa trên nhữngthành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến, hiện đại Mỗi bước tiến củaquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một bước tăng cường cơ sởvật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời củng cố và hoàn thiệnquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho nền sản xuất xã hội khôngngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dânkhông ngừng được nâng cao

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá để phát triển lực lượng sản xuất,nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong vàngoài nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế Đồngthời, thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng trong nước

Trang 10

và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình phân cônglao động và hợp tác quốc tế ngày càng hiệu quả

Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho khốiliên minh công nhân, nông dân và trí thức ngày càng được tăng cường,củng cố; đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện cũng sẽ tăng cườngtiềm lực cho an ninh, quốc phòng, góp phần nâng cao sức mạnh của anninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất và tinh thần để xâydựng nền văn hoá mới và con người mới xã hội chủ nghĩa

Như vậy, có thể khẳng định công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhân

tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội màĐảng và Nhân dân ta đã lựa chọn

Đặc điểm của CNH, HĐH ở VN:

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thựchiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và ViệtNam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

II,

Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ

Trang 11

Muốn thực hiện chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa trên những tiền

đề trong nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực hiện thànhcông công nghiệp hóa, hiện đại hóa là phải tạo lập các điều kiện cần thiết trêntất cả các lĩnh vực của đời sống sản xuất – xã hội Các điều kiện chủ yếu cần cónhư: tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi vàtrình độ văn minh của xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân.Tuy vậy, không có nghĩa là chờ chuẩn bị đầy đủ mới thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa mà phải thực hiện các nhiệm vụ trên một cách đồng thời

Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện đại Cụ thể là:

Đối với những nước còn kém phát triển, trình độ kỹ thuật – công nghệ của sảnxuất còn lạc hậu, thì nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện cơ khí hoá nhằm thay thếlao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, để nâng cao năng suất laođộng Tuy nhiên, trong những ngành, nghề và lĩnh vực của nền kinh tế khi điềukiện và khả năng cho phép, vẫn có thể ứng dụng ngay những thành tựu khoahọc - công nghệ mới hiện đại để rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển.Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đòi hỏi phải ứng dụng nhữngthành tựu khoa học – công nghệ mới, hiện đại vào tất cả các ngành, các vùng,các lĩnh vực của nền kinh tế

Tuy nhiên, cần phải có sự lựa chọn cho phù hợp với khả năng, trình độ và điềukiện thực tiễn trong từng giai đoạn; không chủ quan, nóng vội cũng như khôngtrì hoãn, cản trở việc ứng dụng khoa học – công nghệ mới, hiện đại trong quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Ứng dụng khoa học – công nghệ mới, hiện đại đòi hỏi phải được tiến hành đồng

bộ, cân đối ở tất cả các ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế, thì mớiđem lại hiệu quả cao Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ ở nước tahiện nay phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức Việc đẩy mạnh ứng dụngkhoa học – công nghệ ở nước ta hiện nay gắn liền với phát triển kinh tế tri thứcNăm 1995, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra định nghĩa:

“Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụngtri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải,nâng cao chất lượng cuộc sống.”

Với định nghĩa trên, có thể hiểu kinh tế tri thức là trình độ phát triển cao của lựclượng sản xuất xã hội, theo đó trong quá trình lao động của từng người lao động

Ngày đăng: 26/05/2024, 06:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w