1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tính tất yếu khách quan của quá trình hội nhập kinh tế việt nam các tác động tích cực và tồn tại của hội nhập kinh tế quốc tế

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tính tất yếu khách quan của quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam. Các tác động tích cực và tồn tại của hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả Nguyễn Hữu Thương, Nguyễn Thành Đạt, Trương Nhật Đăng, Trần Đức Minh, Nguyễn Trung Kiên, Lê Quang Huy, Nguyễn Hữu Nghĩa, Lý Trường Nam
Người hướng dẫn LÊ VĂN ĐẠI
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Chuyên ngành Kinh tế chính trị MáC-Lênin
Thể loại Bài báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Sự cần thiết của đề tàiĐộng lực nghiên cứu: Việc tìm hiểu về tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế không chỉ là nhu cầu của Việt Nam mà còn là một yếu tố quan trọng để hiểu rõ hơn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

GVHD: LÊ VĂN ĐẠI

NHÓM 2

Chuyên đề 8 :

Trang 2

Danh sách các thành viên

Trang 3

Lý do chọn đề tàiTầm quan trọng của Hội nhập kinh tế:

Hội nhập kinh tế là một xu hướng quan trọng trong thế giới ngày nay, và Việt Nam không nằm ngoại lệ Việc lựa chọn đề tài xoay quanh tính tất yếu khách quan của quá trình hội nhập kinh tế giúp hiểu rõ hơn về cách mà sự tích hợp quốc tế ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của quốc gia

Đối mặt với thách thức và cơ hội:

Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội trong quá trình hộinhập kinh tế Làm thế nào quốc gia có thể tận dụng cơ hội để phát triển mạnh mẽ và đồng thời giải quyết những thách thức nảy sinh là một vấn đề quan trọng cần nghiên cứu

Xác định tác động tích cực:

Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích các tác động tích cực mà hội nhập kinh tế mang lại cho Việt Nam Các khía cạnh như tăng cường xuất khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, và chia sẻ kiến thức và công nghệ quốc tế sẽ được đặc biệt chú ý

Nghiên cứu về tồn tại và thách thức:

Ngoài ra, đề tài cũng sẽ phân tích những thách thức và tồn tại mà Việt Nam gặp phải trong quá trình hội nhập kinh tế Các vấn đề như đồng thuận nội bộ, áp lực cạnh tranh, và tác động xã hội sẽ được đánh giá để xác định cách thức quản lý hiệu quả

Sự cần thiết của đề tàiĐộng lực nghiên cứu:

Việc tìm hiểu về tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế không chỉ là nhu cầu của Việt Nam mà còn là một yếu tố quan trọng để hiểu rõ hơn về vị thế của quốc gia trong bối cảnh kinh tế thế giới Điều này giúp xây dựng chiến lược phát triển dài hạn và đảm bảo sự ổn định trong quá trình hội nhập

Hiểu rõ về tác động xã hội và văn hóa:

Nghiên cứu cũng sẽ tập trung vào việc hiểu rõ về tác động của hội nhập kinh tế đối với xã hội và văn hóa của Việt Nam Sự thay đổi trong lối

Trang 4

sống, giá trị, và tác động đến cộng đồng sẽ được đánh giá để đảm bảo sự cân nhắc đầy đủ trong quá trình hội nhập.

Tạo nền tảng cho quyết định chính trị:

Nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin cần thiết để hỗ trợ quyết định chính trị Hiểu rõ về cảm nhận tích cực và tiêu cực của hội nhập kinh tế giúp định hình chính sách và biện pháp phù hợp để quản lý quá trình này một cách hiệu quả và bền vững

Tóm lại, đề tài này không chỉ giúp hiểu rõ hơn về tình hình hội nhập kinh

tế của Việt Nam mà còn đặt ra những vấn đề quan trọng về quản lý và tối ưu hóa lợi ích từ sự tích hợp quốc tế

Trang 5

MỤC LỤCPHẦN I:

Lời mở đầu 6

PHẦN II: NỘI DUNG1 TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ1.1 Khái niệm hội nhập quốc tế 7

1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế 7

1.3 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế 7

2 TIẾN TRÌNH, THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ2.1 Toàn cảnh kinh tế xã hội trước đổi mới 8

2.2 Quá trình phát triển nhận thức về hội nhập quốc tế được thể hiện qua các kỳ Đại hội Đảng 8

2.3 Thành tựu hội nhập kinh tế 9

2.3.1 Quan hệ hợp tác 9

2.3.2 Thành tựu trong xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tế 10

2.4 Tác động của việc hội nhập kinh tế quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam2.4.1 Tác động tích cực 10

2.4.2 Tác động tiêu cực 11

3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM3.1 Thời cơ, thách thức và xây dựng chiến lược, lộ trình 12

Trang 6

3.1.1 Thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại

3.3 Hoàn thiên về thể chế kinh tế và luật pháp 20

3.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế 20

3.4.1 Tiềm năng 20

3.4.2 Thách thức 20

3.4.3 Giải pháp 21

3.5 Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của VN 22

3.5.1 Điều kiện để đảm bảo độc lập, tự chủ về kinh tế 22

3.5.2 Quan điểm của Đảng về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ 23

3.5.3 Biện pháp xây dựng 23

PHẦN III: KẾT LUẬN 24

Trang 7

PHẦN I:LỜI MỞ ĐẦU

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu biều hiện sự phát triển nhảy vọt củalực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trênphạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụtập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất Sự hợp nhất về kinh tếcủa các quốc gia trên thế giới đã tác động sâu sắc vào nền kinh tế chính trị của cácnước và thế giới Đó là sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế thế giới với tốc độtăng trưởng cao, trong đó cơ cầu kinh tế có nhiều sự thay đồi phù hợp với thời đại.Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước có gắng chủđộng hội nhập kinh tế quốc té Đại hội X của Đảng đã khẳng định: “Toàn cầu hóakinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đăng,gây khó khăn, thách thức cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển” Dođó, đây là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện naycũng như sau này Bởi một nước mà đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽtrở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trườngquốc tế Hơn thế nữa, một nước đang phát triển thì việc chủ động hội nhập kinh tếvới khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết

Chặng đường hơn 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986đến nay là một quá trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành côngđạt được có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề và động lực để Việt Nam bước vào giaiđoạn hội nhập quốc tế sâu rộng và phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn Trong quátrình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ pháttriển kinh tế Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút đượcvốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiền, những kinhnghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợiđể phát triển kinh tế Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập Hộinhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưngcũng đem lại không ít khó khăn thử thách

Nhóm chúng em xin trình bày đề tài: “Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam” Đây là đề tài rất sâu rộng và mang tính thời sự nên bài tiều luận chí đề cậpmột số vấn đề cơ bản về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và đềxuất một số quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trongphát triển nền kinh tế của Việt Nam hiện nay Bài viết còn có một số sai sót, chúng

Trang 8

em kính mong cô giúp đỡ đề hoàn thiện bài viết tốt hơn, đồng thời nâng cao kiếnthức về môn Kinh tế chính trị.

Chúng em xin chân thành cảm ơn

PHẦN II: NỘI DUNG1 TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ1.1/ Khái niệm hội nhập quốc tế:

Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắnkết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồngthời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung

1.2/ Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:a/ Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế:

+ Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tănggiữa các quốc gia trên quy mô toàn cầu

+ Diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,…, trong đótoàn cầu kinh tế là nổi trội nhất Toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóngcác hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụthuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động và phát triển hướng tới mộtnền kinh tế thế giới thống nhất

b/ Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biếncủa các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiệnnay:

+ Đối với các nước đang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội đểtiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học – côngnghệ, kinh nghiệm của các nước cho phát triển

+ Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kémphát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với cácnước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt

+ Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy côngnghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm và nâng cao mức thu nhập.+ Tuy nhiên, chủ nghĩa tư bản đang ráo riết thực hiện ý đồ chiến lược biến quátrình toàn cầu hóa thành quá trình tự do hóa kinh tế và áp đặt chính trị theo tư bảnchủ nghĩa Điều này làm cho các nước đang và kém phát triển gặp không ít rủi ro,thách thức:

- Gia tăng sự phụ thuộc do nợ nước ngoài- Tình trạng bất bình đẳng trong trao đổi mậu dịch – thương mại

1.3/ Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế:

Trang 9

a/ Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả,thành công:

+ Hội nhập là tất yếu, nhưng đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá.Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu

+ Những điều kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành công là sẵn sàng về tư duy,sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lựcvà sự am hiểu môi trường quốc tế,…

b/ Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinhtế quốc tế:

+ Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ Tiến trình hội nhậpkinh tế quốc tế gồm các mức độ cơ bản từ thấp đến cao: Thỏa thuận thương mại ưuđãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trườngchung, Liên minh kinh tế - tiền tệ…

+ Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc là toàn bộ các hoạt động kinh tế đốingoại của một nước gồm các hình thức: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốctế, dịch vụ thu ngoại tệ…

2.TIẾN TRÌNH, THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ

2.1 Toàn cảnh kinh tế xã hội trước đổi mới

-Vấp phải rất nhiều khó khăn và mâu thuẫn:+Nền kinh tế phát triển chậm lạm phát nghiêm trọng.+Cơ sở vật chất yếu kém, thiếu đồng bộ, kĩ thuật lạc hậu, lạo động thủ côngchiếm phần lớn, nền kinh tế sản xuất nhỏ lẻ, phân công lao động kém, năng suấtthấp

Sản xuất phát triển chậm chạp, không đủ cho tiêu dùng, làm không đủ ăn phảidựa vào bên ngoài rất lớn

+Thị trường, tài chính tiền tệ không ổn định Ngân sách nhà nước bội chi liêntục +Giá cả thì leo thang từng ngày

Ví dụ chỉ số giá năm 1975 là 1 lần thì 1980 là 2,5 lần và 1985 đã là 38,5 lần.-Nguyên nhân:

+Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước chúng ta đã có những biểuhiện nóng vội, muốn xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế phi XHCN, nhanhchóng biến nền kinh tế tư nhân thành quốc doanh lực lượng sản xuất bị kìmhãm : quan hệ sản xuất lạc hậu, quan hệ sản xuất không đồng bộ

+Cải tạo một cách gò ép, chạy theo số lượng và không coi trọng chất lượng,buông lỏng cơ chế quản lý Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp duy trì quá lâu.Nhiều chính sách lạc hậu chưa được bãi bỏ Các cải tiến thì chắp vá, thiếu đồngbộ, không ăn khớp

Trang 10

2.2 Quá trình phát triển nhận thức về hội nhập quốc tế được thể hiện quacác kỳ Đại hội Đảng:

-Từ sự ảnh hưởng từ Thực trạng ta nhận ra nhưng yêu cầu cấp thiết: +Đại hội VI (1986) của Đảng đã mở đầu cho thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.Cũng chính từ Đại hội VI, bước đầu nhận thức về hội nhập quốc tế của Đảng tađược hình thành Đảng cho rằng, "muốn kết hợp sức mạnh với dân tộc với sứcmạnh của thời đại, nước ta phải tham gia sự phân công lao động quốc tế" và "mộtđặc điểm nổi bật của thời đại là cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đang diễn ramạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất và đẩynhanh quá trình quốc tế hóa các lực lượng sản xuất"

+Tiếp đến Đại hội VII, tư duy về hội nhập quốc tế tiếp tục được Đảng ta khẳngđịnh, đó là, "cần nhạy bén nhận thức và dự báo được những diễn biến phức tạpvà thay đổi sâu sắc trong quan hệ quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của lực lượngsản xuất và xu hướng quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới để có những chủtrương đối ngoại phù hợp"

+Tại Đại hội VIII (1996), lần đầu tiên thuật ngữ "Hội nhập" chính thức được đềcập trong Văn kiện của Đảng, đó là: "Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập vớikhu vực và thế giới" Tiếp theo đến Đại hội IX, tư duy về hội nhập được Đảngchỉ rõ và nhấn mạnh hơn "Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ vớichủ động hội nhập kinh tế quốc tế"

2.3 Thành tựu hội nhập kinh tế 2.3.1 Quan hệ hợp tác

-Thứ nhất, hội nhập quốc tế góp phần phá thế bao vây, cấm vận, nâng cao vị thếViệt Nam trên trường quốc tế Điều này được phản ánh qua việc Việt Nam đã thiếtlập quan hệ ngoại giao, kinh tế - thương mại với hầu hết các nước, vùng, lãnh thổvà là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế ở khu vực và thế giới Tính đến năm2014, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 181 quốc gia, quan hệ kinh tế - thươngmại với trên 230 thị trường nước ngoài, là thành viên tích cực của hơn 70 tổ chứcquốc tế và khu vực

-Dẫn chứng: Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á); Năm 1996 là thành viên của APEC (Diễn đàn Hợp tác kinh tế ChâuÁ - Thái Bình Dương); Năm 2000, ký kết Hiệp định Thương mại song phươngViệt Nam - Hoa Kỳ; Tháng 1/2007 là thành viên chính thức của WTO (Tổ chứcThương mại Thế giới)

-Thứ hai, hội nhập quốc tế mở ra một không gian phát triển mới cho nền kinh tếViệt Nam, tranh thủ được môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinhtế - xã hội

-Quá trình hội Nhập đã giúp Việt Nam thu hút hiệu quả cả ba nguồn lực quốc tếlớn là: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp nước

Trang 11

ngoài (FDI) và nguồn kiều hối Tính đến hết năm 2014, tổng số vốn FDI đăng kýđầu tư vào Việt Nam đạt hơn 270 tỷ USD, năm 2014 đạt tên 21 tỷ USD; Hiện naycó khoảng 60 nhà tài trợ lớn cho Việt Nam (bao gồm cả nhà tài trợ song phương vàđa phương)

-Thứ ba, thông qua hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Namđã tiếp thu được khoa học, công nghệ mới và cách quản lý tiên tiến trên nhiều lĩnhvực qua đó góp phần tăng năng suất lao động

 Nhờ tranh thủ được các nguồn vốn đầu tư và viện trợ quốc tế, nhiều lĩnh vực hạtầng như Bưu chính viễn thông, Công nghệ thông tin, Giao thông vận tải… đã pháttriển đáng kể, tạo tiền đề và cơ sở quan trọng, đáp ứng yêu cầu, tạo thuận lợi chohội nhập ở tất cả các lĩnh vực khác

2.3.2 Thành tựu trong xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tế:2.3.2.1 Xuất-Nhập khẩu

+ Thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng, số lượng đối tác thương mại gia tăng,tranh thủ được khối lượng lớn vốn đầu tư, tri thức, công nghệ mới và các nguồnlực quan trọng khác

+ Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch mạnh theo hướng giảm tỷ lệ nôngsản thô, nguyên nhiên liệu và tăng tỷ lệ các mặt hàng công nghiệp và chế biến.phát triển được nhiều ngành, sản phẩm có năng lực cạnh tranh, phục vụ tốt yêu cầuphát triển kinh tế và cải thiện vị thế của Việt Nam trên bản đồ kinh tế của khu vựcvà thế giới

2.3.2.2 Đầu tư quốc tế

-Với sự ra đời Luật đầu tư nước ngoài, và sự điều chỉnh của các điều luật, cơ chế,chính sách khác, Việt Nam đã và đang tạo lập môi trường pháp lý ngày càng thuậnlợi hơn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước

-Đại hội XII của Đảng đánh giá: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục hồi, vốn đăngký giai đoạn 2011-2015 đạt 99 tỷ USD, thực hiện đạt 60,5 tỷ USD Vốn ODA kýkết khoảng 27,8 tỷ USD, giải ngân khoảng 22,3 tỷ USD, đóng góp quan trọng vàokết cấu hạ tầng”

-Một số doanh nghiệp đã đầu tư hoạt động ở nước ngoài như: Viettel, PetroVietnam, Hoàng Anh Gia Lai, cà phê Trung Nguyên, Vinamilk

2.4.Tác động của việc hội nhập kinh tế quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam2.4.1: Tác động tích cực

2.4.1.1: Kinh tế

-Nước ta đã đạt được nhiều lợi ích trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Kimngạch xuất khẩu tăng đáng kể từ 1986 đến 2000, đặc biệt thông qua các hiệp ướcvới 165 quốc gia Cán cân xuất - nhập đã gần đạt cân bằng từ cuối những năm 90

Trang 12

-Việt Nam đã xuất khẩu những mặt hàng quan trọng như dầu thô, gạo, hàng dệtmay, giày dép, chế biến thuỷ sản, mở rộng thị trường với hiệu lực của hiệp địnhthương mại Việt - Mỹ và gia nhập WTO

-Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng tăng lên, với hơn 700 công ty từ 62 quốcgia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, đạt tổng số vốn đăng ký trên36 tỷ USD đến cuối năm 2000 Các dự án này cũng tạo ra việc làm trực tiếp vàgián tiếp, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế

2.4.1.2: Công nghệ

-Qua quá trình hội nhập, nước ta đã nhận được nhiều tiến bộ kỹ thuật và công nghệmới, đặc biệt là trong các ngành như bưu chính viễn thông, dầu khí, điện, điện tử,dệt may, da giày Các dự án liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài đã đưa vàonước những công nghệ tương đối hiện đại Điều này giúp nâng cao trình độ côngnghiệp và sản xuất của Việt Nam, đồng thời tạo thêm việc làm

2.4.1.3: Văn hóa

-Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ mang lại những lợi ích về kinh tế và côngnghệ mà còn tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa và nguồn nhân lực giữa Việt Namvà thế giới Việc xuất khẩu lao động và hợp đồng gia công chế biến xuất khẩu cũnggiúp giảm áp lực về việc làm trong nước và đồng thời học hỏi kinh nghiệm quản lývà công nghệ tiên tiến từ các quốc gia khác

2.4.1.4: Chính trị

-Chính trị có thể được đánh giá qua quá trình thực hiện chủ động hội nhập kinh tếquốc tế, nơi Đảng và Nhà nước đã thể hiện tư tưởng đúng đắn và nhận thức về tầmquan trọng của việc tham gia toàn cầu hóa Các thành quả bước đầu đều được xemlà nguồn động viên cho các bước tiến tiếp theo trong quá trình hội nhập và toàn cầuhóa

2.4.1.5: An ninh quốc phòng

Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là địa điểm an toàn nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho dòng vốn đầu tưnước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là vốn đầu tư có liên quan đến an ninh và ổnđịnh

-2.4.2: Tác động tiêu cực2.4.2.1: Kinh tế

-Giai Đoạn Hội Nhập Sâu Rộng: Việt Nam đối mặt với áp lực cạnh tranh từ hàngnhập khẩu giá rẻ và đa dạng, đặt nền kinh tế và doanh nghiệp nội địa trước tháchthức gia tăng cạnh tranh trên thị trường quốc tế

-Ảnh Hưởng Đến Sản Xuất Trong Nước: Mở cửa thị trường có thể dẫn đến tăngnhanh chóng nguồn hàng nhập khẩu, gây áp lực đối với sản xuất trong nước và đòihỏi sự thích ứng của các doanh nghiệp

2.4.2.2: Công nghệ

Trang 13

-Sự Di Chuyển Công Nghệ: Giai đoạn hội nhập đang đối mặt với sự di chuyển củacông nghệ, đặt ra thách thức về việc đảm bảo doanh nghiệp và ngành công nghiệpnội địa có đủ sức cạnh tranh và tích hợp công nghệ tiên tiến

-Ứng Dụng Công Nghệ Số: Những thay đổi trong cách sản xuất và kinh doanh đòihỏi sự áp dụng rộng rãi công nghệ số và tự động hóa, làm gia tăng áp lực đối vớilao động và đòi hỏi sự chuyển đổi nhanh chóng

2.4.2.3: Văn hóa

-Ảnh Hưởng Đến Lối Sống và Giá Trị: Sự hội nhập có thể gây ảnh hưởng lớn đếnlối sống và giá trị truyền thống, đặt ra thách thức quản lý văn hóa và duy trì bềnvững nhận thức xã hội

-Thách Thức Đa Dạng Hóa Văn Hóa: Quá trình hội nhập cần đối mặt với tháchthức duy trì đa dạng văn hóa trong bối cảnh làm thế nào để giữ vững và phát huygiá trị truyền thống

2.4.2.4: Chính trị

-Yêu Cầu Chính Trị Gắn Liền: Cam kết quốc tế đòi hỏi sự đồng thuận và thực thichính trị mạnh mẽ để đảm bảo tuân thủ và triển khai các cam kết đã ký kết -Áp Lực Đa Chiều Từ Đối Tác: Việt Nam phải đối mặt với áp lực chính trị đachiều từ các đối tác thương mại để duy trì mối quan hệ và cam kết

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

-Trong những năm gần đây, nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,Việt Nam tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới Trong đó, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái BìnhDương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) được đánh giá là những FTA thế hệ mới đang được triển khai tích cực, do vậy cần nắm bắt những cơ hội, vượt qua các thách thức để tận dụng hiệu quả, mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam

3.1 Thời cơ, thách thức và xây dựng chiến lược, lộ trình 3.1.1:Thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại - Thời cơ:

Ngay từ những năm 80 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã đường lối, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta không ngừng được hoàn thiện, phù hợp với tình hình cụ thể của từng giai đoạn, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước và được tích cực thể chế hóa , như: Nghị quyết số 19/NQ-

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w