Các quy luật Cơ bản Không cơ bản Tất nhiên và ngẫu nhiên Nội dung và hình thức Bản chất và hiện tượng Khả năng và hiện thực... Biện chứng: là dùng để chỉ những mối liên hệ, t
Trang 2Nguyên lý về sự phát triển
Phương
pháp
Ngành Chung Chung nhất
Siêu hình Biện chứng
Cô lập, tách rời
Tĩnh Liên hệ
Động Phép Biện chứng
Phép BC tự phát
Phép BC duy vật Phép BC duy tâm
Nguyên lý về MLH phổ biến
Các quy luật
Trang 3Các
quy
luật
Cơ bản Không cơ bản
Tất nhiên
và ngẫu nhiên
Nội dung và hình thức
Bản chất và hiện tượng
Khả năng và hiện thực
Trang 5Biện chứng: là dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của sự vật,
hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.
+ Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất.
+ Biện chứng chủ quan: là biện chứng của nhận thức, của tư duy, của đời sống tinh thần.
Trang 6Phép biện chứng : là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.
Sự đối lập giữa phép biện chứng và phép siêu hình
Trang 7PHÉP
SIÊU HÌNH
NTĐT ở trạng thái cô lập, tách rời.
NTĐT ở trạng thái vận động
nằm trong khuynh hướng chung
là phát triển.
Trang 8Có 3 hình thức:
Phép biện chứng chất phác thời cổ đại +++
Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức +++
Phép biện chứng duy vật +++
Trang 9“Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển
của tư duy”.
Trang 10 Phép BCDV của chủ nghĩa Mác – Lênin là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học.
Trang 11+ Đứng trên lập trường duy vật khoa học.
- Phép BCDV xây dựng trên cơ sở:
+ Kế thừa lịch sử phép BC mà trực tiếp là phép BC cổ
điển Đức.
+ Khái quát những thành tựu khoa học, mà đặc biệt là
trình độ phát triển của các khoa học tự nhiên hiện đại từ
thế kỷ 19 đến nay;
+ Khái quát thực tiễn lịch sử mà đặc biệt là thực tiễn của xã hội đương đại; thực tiễn phát triển của PTSX TBCN và thực tiễn cách mạng của GCVS.
Trang 12 Trong phép BCDV của chủ nghĩa Mác – Lênin có sự thống nhất giữa nội dung TGQ duy vật và PPL biện chứng, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và
cải tạo thế giới
Trang 13CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI
VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI
VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI
LẬP
THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI
LẬP
PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
CÁI RIÊNG - CÁI CHUNG
NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ TẤT NHIÊN - NGẪU NHIÊN NỘI DUNG – HÌNH THỨC BẢN CHẤT - HIỆN TƯỢNG KHẢ NĂNG - HIỆN THỰC
Trang 15- Nội dung: không có 1 sự vật, hiện tượng nào tồn tại cô lập, tách rời ra khỏi những sự vật, hiện tượng khác mà chúng luôn nằm trong mối liên hệ với nhau, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của nhau.
Trang 16Tính quy định
Tính chuyển hóa Tính ảnh hưởng nhau
SỰ THỐNG NHẤT
Mối liên hệ là sự tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của nhau.
Trang 17Mối liên hệ phổ biến là dùng để chỉ các MLH tồn tại nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới:
Trang 18KHÁCH QUAN
PHỔ BIẾN
ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
liên hệ ở ngoài ý thức, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Trang 19- Tính phổ biến: Sự vật nào cũng
có mối liên hệ, không gian nào cũng
có mối liên hệ, thời gian nào cũng
có mối liên hệ.
khác nhau thì mối liên hệ khác nhau, không gian khác nhau thì mối liên hệ khác nhau, thời gian khác nhau thì mối liên hệ khác nhau
Trang 20 Nếu các mối liên hệ mang tính khách quan, tính phổ biến và các mối liên hệ góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của các sự vật thì trong cuộc sống của mình con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện
Đồng thời phải chống lại quan điểm phiến diện.
Trang 21 Nếu các mối liên hệ mang tính đa dạng thì trong cuộc sống của mình con người phải tôn trọng quan điểm lịch sử cụ thể Nghĩa là nhận thức đối tượng nào đó phải đặt nó vào đúng mối liên hệ của nó, đúng không gian của nó, đúng thời gian của nó và phải khắc phục và tránh quan điểm siêu hình, phiến diện, chống lại quan điểm chiết trung, ngụy biện
Trang 22- Nội dung: mọi sự vật ở
trạng thái động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.
Trang 23- Động: là trạng thái biến đổi, nhưng có thể theo nhiều hướng
- Phát triển cũng là trạng thái động nhưng đã được xác định về hướng Hướng đi là từ chưa hoàn thiện đến hoàn hiện.
Trang 24 Quan điểm siêu hình
Tăng trưởng
Quan điểm siêu hình xem phát triển chỉ là sự tăng hay giảm về lượng, không có sự thay đổi về chất.
Tăng dân số
Trang 25 Quan điểm biện chứng
Phát triển của kỹ thuật và ứng dụng
Hàng vạn năm
Khoảng
400 năm Cuối TK XX
Phát triển là một quá trình từ thấp đến cao Quá trình đó diễn ra dần dần và nhảy vọt, cái mới ra đời thay thế cho cái cũ
Trang 26Không phát triển Bế tắc Phát triển
Sự phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà là đường quanh co, phức tạp được biểu diễn bằng hình xoáy ốc đi lên.
Trang 27QUAN
PHỔ BIẾN
ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
Trang 28- Mọi sự vật luôn nằm trong trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển, vì vậy, khi xem xét sự vật ta luôn luôn xem nó nằm trong một quá trình, tức tôn trọng quan điểm phát triển.
- Không định kiến, thành kiến, chống tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, tạo sự lạc quan, niềm tin vào tương lai.
Trang 29- Quan điểm toàn diện.
- Quan điểm lịch sử - cụ thể.
- Quan điểm phát triển.
Trang 31TẤT NHIÊN
VÀ NGẪU NHIÊN
KHẢ NĂNG
VÀ HIỆN THỰC
CÁI RIÊNG
VÀ CÁI CHUNG
BẢN CHẤT
VÀ HIỆN TƯỢNG
NỘI DUNG
VÀ HÌNH THỨC
Trang 32Là dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
Ví dụ: Sinh viên trường PVNHPY là cái riêng
so với sinh viên các trường ĐH khác.
Trang 33Là để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ… tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: sinh viên của các trường khối công lập là cái chung.
Trang 34Ví dụ: Thủ đô Hà Nội là một cái riêng, ngoài các đặc điểm chung giống các TP khác của VN, còn có những nét riêng như: Hồ Gươm, Phố Cổ, văn hóa truyền thống mà chỉ Hà Nội mới có.
Là những đặc tính, những tính chất, … chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
Trang 35 Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
cái chung, không tồn tại Cái riêng, tồn tại
Trang 36 Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung.
Ví dụ: Cá nhân không thể tồn tại tách ra khỏi tập thể
Trang 37 Cỏi riờng là cỏi toàn bộ, phong phỳ hơn cỏi chung, cỏi chung là cỏi bộ phận, nhưng sõu sắc, bản chất hơn cỏi riờng.
Tính chất phổ biến của Sự Sống (Cái chung) không tồn tại ngoài nh ng hinh thái tồn tại cụ thể (Cái Riiêng) của nó ; mỗi loài cụ thể (mỗi Cái
Riêng) ngoài Cái Chung (Tính chất chung của sự sống) còn có nh ng
đặc tính riêng có của chúng (Cái đơn nhất).
Trang 38 Cỏi đơn nhất và cỏi chung cú thể chuyển húa lẫn nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật.
Từ một loại giống mới đ ợc tạo ra trong phòng thí nghiệm (Cái đơn
nhất), sau quá trinh triển khai ứng dụng trong thực tiễn nó đã trở thành cái phổ biến (Cái chung); ng ợc lại, giống loại cũ, từ chỗ là cái phổ biến
đã dần dần không đ ợc sử dụng đã từ cái chung trở thành cái đơn nhất trong thực tiễn phát triển của kỹ thuật nông nghiệp.
Trang 39“Bất cứ cái riêng (nào cũng) là cái chung Bất cứ cái chung nào cũng là (một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chất) của cái riêng Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi
sự vật riêng lẻ Bất cứ cái riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung”.
Trang 40 Muốn nắm được cái chung thì cần phải xuất phát từ những cái riêng bởi cái chung không tồn tại trừu tượng ngoài những cái riêng.
Mặc khác , cần cụ thể hoá cái chung trong mỗi hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, khắc phục giáo điều, máy móc, siêu hình hoặc cục bộ.
Trang 41Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các nguyên lý đó vào hoàn
cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam.
Trang 42 Vì trong điều kiện nhất định cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại, cho nên trong hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất biến thành cái chung (có lợi); cái chung biến thành cái đơn nhất (bất lợi).
Trang 43Là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một
sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau,
gây ra một sự biến đổi nhất định.
Dùng để chỉ sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau
của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.
Quá trình học tập Nhân cách phát triển
Quá trình học tập Nhân cách phát triển
Trang 44 Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, Kết quả xuất hiện sau nguyên nhân
Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp Một nguyên nhân có thể sinh
ra nhiều kết quả Và một kết quả nhưng cũng
có thể do nhiều nguyên nhân gây ra.
Trang 45 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.
Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng sau khi xuất hiện kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân Sự ảnh hưởng đó diễn ra theo 2 hướng, một là cản trở, hai là thúc đẩy.
NGUYÊN
NHÂN
KẾT QUẢ
Trang 46 Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.
Điều kiện
Điều kiện
Điều kiện
Trang 47 Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan nên cần phải tìm nguyên nhân của
sự vật, hiện tượng dẫn đến kết quả trong thế giới hiện thực.
nhân gây ra, nên phải phân loại được nguyên nhân và tìm ra đâu là nguyên nhân chủ yếu quyết định cho kết quả.
Trang 48 Vì một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, nên khi tiến hành việc gì phải lường trước được các kết quả có thể xảy ra nhằm hạn chế kết quả xấu.
cực tới nguyên nhân.
Trang 49Là cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của sự vật, hiện tượng quyết
định, và trong những điều kiện nhất
định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
VD: Ném một vật lên cao thì nhất định rơi xuống ->
xuống -> Đó là tất nhiên Đó là tất nhiên.
Trang 50Do nguyên nhân bên ngoài quyết định
do đó, nó có thể xuất hiện có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, cũng có thể xuất hiện như thế khác.
Ném 1 vật lên cao nó rơi xuống chỗ nào?
Có thể chỗ này hay ở chỗ khác ->
Có thể chỗ này hay ở chỗ khác -> Đó là Đó là
ngẫu nhiên.
Trang 51 Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, đều có vai trò nhất định đối với sự phát triển của svht Trong đó, tất nhiên đóng vai trò quyết định.Vì cái tất nhiên là cái nhất định sẽ xảy ra.
Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau.
TẤT NHIÊN
ÁNH SÁNG NHIỆT ĐỘ
ĐỘ ẨM …
NGẪU NHIÊN
Trang 52 Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên.
Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, là cái bổ sung cho cái tất nhiên.
Trang 53TẤT NHIÊN
X
TẤT NHIÊN X
NGẪU NHIÊN
Y
NGẪU NHIÊN Y
TẤT NHIÊN
Y
TẤT NHIÊN Y
NGẪU NHIÊN
Z
NGẪU NHIÊN Z
chỉ có tính chất tương đối vì trong những điều kiện nhất định tất nhiên biến thành ngẫu nhiên và ngược lại.
Trang 54 Trong hoạt động thực tiễn ta phải dựa vào cái tất nhiên Tuy nhiên, không được bỏ qua cái ngẫu nhiên, không tách rời cái tất nhiên ra khỏi ngẫu nhiên.
Do cái ngẫu nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật Cho nên, trong hoạt động thực tiễn, ngoài những phương án chính
chúng ta phải có phương án dự phòng để
chủ động khi cái ngẫu nhiên xảy ra.
Trang 55 Do cỏi ngẫu nhiờn trong đk nhất định
cú thể chuyển húa thành cỏi tất nhiờn Cho nờn, trong nhận thức của hoạt động
thực tiễn khụng được xem nhẹ cỏi
ngẫu nhiờn.
Quan điểm chiến l ợc của chúng ta là kiên định con đ ờng xây dựng chủ nghĩa xã hội - đó là xuất phát từ quy luật phát triển khách quan của các hinh thái kinh tế -xã hội, nh ng mỗi giai
đoạn phải có sách l ợc cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế chính trị xã hội không ngừng
biến đổi trong n ớc và quốc tế.
Trang 56Là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu
tố, những quá trình tạo nên svht.
Là phương thức tồn tại và PT của sự vật,
là hệ thống các MLH tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
Có hình thức bên ngoài và hình thức bên trong.
Trang 57 Nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất.
SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC
Trang 58 Nội dung và hình thức không phải bao giờ cũng phù hợp với nhau Cùng 1 nội dung có thể
ND B1
ND B2
ND B3
ND Bn
Trang 59 So với hình thức thì nội dung giữ vai trò quyết định Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, còn hình thức là mặt tương đối bền vững của sự vật.
-> Vì vậy sự biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu
từ nội dung và hình thức cũng biến đổi nhưng chậm
hơn Nội dung buộc hình thức phải thay đổi.
Hình thức do nội dung quyết định nhưng hình thức cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại nội dung.
Trang 60 Nếu nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thì trong hoạt động thực tiễn cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hóa 1 trong 2 mặt.
Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển có nhiều hình thức và ngược lại Vì vậy trong thực tiễn cải tạo xã hội, phải biết sử dụng mọi hình thức có thể
có để phục vụ cho những nhiệm vụ cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng
Trang 61 Vì nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật ta cần căn cứ vào nội dung Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải căn cứ vào nội dung Đồng thời phải thấy vai trò của hình thức đối với nội dung Cần phải tạo ra sự phù hợp của hình thức với nội dung, mặt khác cũng cần phải thực hiện những thay đổi với những hình thức không còn phù hợp với nội dung, cản trở sự phát triển của nội dung
Trang 62Là tổng hợp tất cả những mặt, những mối
liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên
trong, quy định sự vận động và phát triển
của sự vật đó.
Là cái biểu hiện bên ngoài của bản
chất.
Trang 63 Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau.
Không có bản chất nào tồn tại thuần túy,
mà nó phải bộc lộ thông qua hiện tượng, ngược lại, bất cứ hiện tượng nào cũng là biểu hiện của một bản chất nhất định.
“ Bản chất hiện ra Hiện tượng mang tính bản chất”.
Trang 64 Bản chất và hiện tượng mâu thuẫn nhau.
Đây là mâu thuẫn biện chứng Vì bản chất – hiện tượng thống nhất với nhau,
về căn bản là phù hợp nhau, nhưng không bao giờ phù hợp nhau hoàn toàn.
Mác – Ăngghen: Nếu bản chất và hiện tượng phù hợp (sát nhập) thì mọi khoa học hóa ra thừa.
Trang 65 Bản chất không tồn tại thuần túy mà tồn tại trong sự vật và biểu hiện qua hiện tượng, vì
vậy muốn nhận thức bản chất sự vật phải xuất
phát từ hiện tượng, quá trình thực tế.
Do bản chất của sự vật không phải lúc nào cũng biểu hiện đầy đủ ngoài hiện tượng, cho nên để hiểu được sự vật không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu vào bản chất.