NNLCB - Chương 2 Phép biện chứng duy vật
Trang 2SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
Trang 4- Khái niệm biện chứng dùng để
chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn
Trang 5SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
b.Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
+ Phương pháp siêu hình chỉ
thấy những sự vật riêng biệt, chỉ thấy sự tồn tại của những sự vật mà không thấy sự phát sinh và tiêu vong của chúng; chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật mà không thấy sự vận động của chúng
Trang 6SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
+ Phương pháp biện chứng không
chỉ thấy những sự vật cá biệt mà còn thấy cả mối quan hệ qua lại giữa chúng, không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành và sự tiêu vong của sự vật, không chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật mà còn thấy cả trạng thái động của nó
Trang 7SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
Tóm tắt
+ Phương pháp siêu hình là
phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập, ngưng đọng với một tư duy cứng nhắc
+ Phương pháp biện chứng là
phương pháp xem xét sự vật trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng với một tư duy mềm dẻo, linh hoạt
Trang 8Tuy nhiên, phép biện chứng cổ đại chưa làm rõ được cái gì đang liên hệ cũng như các qui luật nội tại của sự vận động, phát triển.
Trang 10SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
b Phép biện chứng duy tâm của Hêghen
Theo Hêghen, giới tự nhiên và xã hội loài người chỉ là sự tồn tại khác của ý niệm Ý niệm nằm trong quá trình vận động, phát triển không ngừng
Song, do bị chi phối bởi thế giới quan duy tâm khách quan, Hêghen đã rút ra kết luận hoàn toàn sai lầm là: biện chứng của ý niệm đã qui định biện chứng của thế giới
Trang 11SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
3 Phép biện chứng
duy vật
a Khái niệm phép
biện chứng duy vật:
Định nghĩa khái quát về phép biện
chứng duy vật, Ph
Ăngghen cho rằng:
“Phép biện chứng… là
môn khoa học về
những quy luật phổ
biến của sự vận động
và sự phát triển của
tự nhiên, của xã hội
loài người và của tư
duy ”.
Trang 12SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
b Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác- Lênin
Đặc trưng cơ bản:
- Một là, phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học
- Hai là, có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan (duy vật biện chứng) và phương pháp luận (biện chứng duy vật), do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới
Trang 13SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
Vai trò :
Là một nội dung đặc biệt quan
trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin,
Là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Trang 15Khái niệm mối liên hệ
dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới;
khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ các
mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới.
Trang 16SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
Trang 17SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
b Tính chất của các mối liên hệ:
- Tính khách quan của các
mối liên hệ:
Đó là sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng (hoặc trong
bản thân chúng) là cái vốn
có của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ
có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
Trang 18SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
Trang 19Đồng thời cũng không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
Trang 20- Sự gia tăng dân số sẽ tác động trực tiếp đến kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế v.v.không chỉ trong một nước mà trên toàn thế giới;
- Môi trường ảnh hưởng to lớn đến con người và hoạt động của con người cũng tác động trở lại to lớn đến sự biến đổi của môi trường
Trang 21vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó;
Đó là các mối liên hệ
bên trong và bên ngoài sự vật, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp
v.v…
Trang 22SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
MLH BÊN TRONG
CỦA QT SX
MLH BÊN NGOÀI QTSX
Trang 23SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
c Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quan điểm toàn diện:
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải xem xét tất cả các mối liên hệ đối với sự vật Ngoài ra, cần xem xét sự vật trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn của con người.
- Quan điểm lịch sử – cụ thể:
đòi hỏi chúng ta phải chú ý đúng mức tới hoàn cảnh lịch sử đã làm phát sinh sự vật, tức là đặt sự vật trong bối cảnh hiện thực của nó.
Trang 24SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
2 Nguyên lý về sự phát triển
a.Khái niệm: Phát triển là một phạm trù dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn về chất, làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại và vận động ngày một hoàn thiện hơn
Trong giới hữu sinh , phát triển
biểu hiện ở việc tăng khả năng thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường, ở khả năng tự sản sinh ngày một hoàn thiện quá trình trao đổi chất
Trang 26SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
Trong xã hội, sự phát triển biểu
hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội để tiến tới trình độ ngày càng cao hơn trong sự nghiệp giải phóng con người
Trong tư duy, phát triển biểu hiện
ở khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, đúng đắn hơn đối với hiện thực tự nhiên và xã hội
- Về nguồn gốc của phát triển
quan điểm duy vật biện chứng cho rằng – đó là quá trình tự thân vận động, do những mâu thuẫn bên trong của sự vật qui định
Trang 27SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
THÀNH PHỐ MỚI BÌNH DƯƠNG
Trang 28SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
b Tính chất của sự phát triển:
-Tính khách quan Đó là quá trình
bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng đó Vì vậy, phát triển là thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người
- Tính phổ biến của sự phát triển
được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó;
Trang 29Tồn tại ở những không gian và thời gian khác nhau sự vật phát triển sẽ khác nhau
Trang 30SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
c Ý nghĩa phương pháp luận
- Để phản ánh đúng hiện thực khách quan, cần có quan điểm
phát triển Đó là, khi xem xét
sự vật phải đặt nó trong sự vận động, phát triển, biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau.
- Quan điểm phát triển cũng đòi hỏi không chỉ thấy sự vật
như là cái đang có, mà còn
phải nắm được khuynh hướng phát triển trong tương lai của nó
Trang 31SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
-Vận dụng vào quá trình
nhận thức đòi hỏi chúng ta
phải thấy tính quanh co, phức tạp của quá trình phát triển như là một hiện tượng phổ biến
- Sự phát triển biện chứng của các quá trình hiện thực và của tư duy được thực hiện thông qua con đường tích lũy dần về lượng mà tạo nên sự thay đổi về chất, thông qua phủ định của phủ định
Trang 32SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
III CÁC CẶP PHẠM TRÙ
CƠ BẢN CỦA PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Trang 33SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
A Khái lược về phạm trù
Phạm trù là những khái niệm
rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối quan hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định Mỗi phạm trù không xuất hiện tùy tiện mà là kết quả của giai đoạn nhận thức trước đó, đồng thời là điểm tựa của giai đoạn nhận thức kế tiếp của con người trong quá trình đi sâu vào tìm hiểu bản chất của sự vật
Trang 34Phạm trù phản ánh thế giới trong trạng thái luôn vận động,
biến đổi, phát triển nên phạm trù cũng luôn phát triển cả về nội dung cũng như số lượng.
Trang 35- Phạm trù cái riêng dùng để chỉ
một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định
-Phạm trù cái chung dùng để chỉ
những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ,… tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng
-Trong mỗi sự vật ngồi cái chung cịn tồn tại cái đơn nhất, đĩ là những đặc tính, những tính chất,… chỉ có ở một sự vật, một hiện tượng nào đĩ mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác
Trang 36SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
Ví dụ: Cái bàn nào cũng có mặt
bàn và chân bàn (cái chung), bàn làm việc, bàn học sinh, bàn ăn là những cái riêng Loài cá sống dưới nước và thở bằng mang là cái chung, cá chép, cá rô, cá mè… là những cái riêng
Đồng, sắt, nhôm, vàng, bạc cấu tạo hóa lý khác nhau nhưng có chung một thuộc tính là dẫn điện, bền và có thể làm biến dạng( Cái chung là kim loại)
Các nước tư bản có cách tổ chức xã hội, nhà nước khác nhau nhưng đều có cái chung là bóc lột
Trang 37SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
Thế giới động vật bao gồm nhiều loài
khác nhau (Mỗi loài là một cái riêng) nh ng tất cả đều tuân theo các quy luật chung của sự sống (Cái chung)
Trang 38SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
b Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
-Thứ nhất: cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan Trong đĩ cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của nĩ; cái chung không tồn tại biệt lập, tách rời cái riêng
Ví dụ : Không có cái cây nói chung
tồn tại bên cạnh cây cam, cây đào cụ thể Nhưng cây cam, cây đào nào cũng có rễ, có thân, có lá, có quá trình đồng hóa, dị hóa để duy trì sự sống Đó là cái chung của những cái cây cụ thể Rõ ràng cái chung tồn tại thực sự, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng
Trang 39SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
-Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; khơng cĩ cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung
Ví dụ: mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại ngoài mối liên hệ với xã hội và tự nhiên Không cá nhân nào không chịu sự tác động của các quy luật sinh học và quy luật xã hội Đó là những cái chung trong mỗi con người
Trang 40SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
-Thứ ba: cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng Bởi vì cái riêng là tổng hợp của cái chung và cái đơn nhất; cịn cái chung biểu hiện tính phổ biến, tính quy luật của nhiều cái riêng
Ví dụ, người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân các nước là tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở nông thôn, còn có đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng văn hóa làng xã, tập quán của dân tộc, điều kiên tự nhiên của đất nước nên rất cần cù lao động, có khả năng chịu đựng được những khó khăn trong cuộc sống
Trang 41SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
-Thửự tử: Trong nhửừng ủieàu kieọn xỏc
ủũnh, caựi chung caựi ủụn nhaỏt coự
theồ chuyeồn hoựa cho nhau
Vớ duù:
Từ một loại giống mới đ ợc tạo ra trong phòng thí
nghiệm (Cái đơn nhất), sau quá trinh triển khai ứng dụng trong thực tiễn nó đã trở thành cái phổ biến
(Cái chung); ng ợc lại, giống loại cũ, từ chỗ là cái phổ
biến đã dần dần không đ ợc sử dụng đã từ cái chung trở thành cái đơn nhất trong thực tiễn phát triển của
kỹ thuật nông nghiệp.
Trang 42SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
c Ý nghĩa phương pháp luận
- Cần nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
Khơng nhận thức được cái chung thì trong thực tiễn khi giải quyết mỗi cái riêng, mỗi trường hợp cụ thể sẽ nhất định vấp phải những sai lầm, mất phương hướng
Muốn nắm được cái chung thì cần phải xuất phát từ những cái riêng bởi cái chung khơng tồn tại trừu tượng ngoài những cái riêng
Trang 43SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
Thứ 2, cần phải cụ thể hóa cái chung, trong mỗi điều kiện hoàn cảnh cụ thể; khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc, hoặc cục
bộ địa phương trong vận dụng mỗi cái chung
để giải quyết mỗi trường hợp cụ thể
Thứ 3, Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải biết vận dụng những điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung theo những mục đích nhất định, bởi vì giữa cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện xác định
Trang 44SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
2 Nguyên nhân và kết quả
a Phạm trù nguyên nhân và kết quả:
Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau từ đó gây
ra những biến đổi nhất định
Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau
Trang 45SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
Sự “t ơng tác” của dòng điện lên sợi kim loại trong bóng đèn (là nguyên nhân) làm cho sợi kim loại đó nóng lên và phát sáng (kết quả).
Trang 46SƯU TẦM: PHẠM QUỐC KHÁNH
XN K37
Ví dụ : Cuộc đấu tranh giữa giai
cấp vô sản và giai cấp tư sản là nguyên nhân đưa đến kết quả là cuộc cách mạng vô sản nổ ra
Hạt đậu gieo xuống đất nảy mầm Nguyên nhân là do nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm của đất thích hợp
Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và nguyên nhân với điều kiện Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân