0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (151 trang)

THUỘCTÍNH CỦASỰ VẬTTHUỘC TÍNH CỦA SỰ VẬT

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT POT (Trang 83 -88 )

- Quan điểm lịch sử cụ thể Quan điểm phỏt triển.

những quy luậtphổ biến tỏc động trong tất cả cỏc lĩnh vực tự nhiờn,

THUỘCTÍNH CỦASỰ VẬTTHUỘC TÍNH CỦA SỰ VẬT

THUỘC TÍNH CỦA SỰ VẬT CƠ BẢN Quy định sự tồn tại, vận động và sự phỏt triển của sự vật. -> chỳng thay đổi sự vật thay đổi. KHễNG CƠ BẢN Chỉ mang tớnh chất tỏc động. -> Chỳng thay đổi sự vật chưa chắc đó thay đổi.

Sự phõn chia này chỉ mang tớnh chất tương đối. Vỡ thuộc tớnh của sự vật chỉ được bộc lộ qua cỏc mối liờn hệ cụ thể với cỏc sự vật khỏc. -> Trong mối liờn hệ này, thuộc tớnh này là thuộc tớnh cơ bản. Trong mối liờn hệ khỏc thỡ thuộc tớnh khỏc lại là thuộc tớnh cơ bản.

Là phạm trự triết học dựng để chỉ tớnh quy định vốn cú của sự vật về mặt số

lượng, quy mụ, trỡnh độ, nhịp điệu của

sự vận động và phỏt triển cũng như cỏc thuộc tớnh của sự vật.

Lượng cũng là cỏi vốn cú của sự vật, song lượng chưa làm cho sự vật là nú, chưa làm nú khỏc với cỏi khỏc.

Lượng cũng giống như chất đều cú tớnh khỏch quan.

Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nỳt sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thụng qua bước nhảy; chất mới ra đời tỏc động trở lại sự thay đổi của lượng mới lại cú chất mới cao hơn... Quỏ trỡnh tỏc động đú diễn ra liờn tục làm cho sự vật khụng ngừng biến đổi.

Độ là phạm trự Triết học dựng để chỉ khoảng giới hạn trong đú sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi bản chất của sự vật ấy.

Điểm nỳt là phạm trự Triết học dựng để

chỉ thời điểm mà tại đú sự thay đổi về lượng đó đủ làm thay đổi chất của sự vật.

Bước nhảy Là phạm trự Triết học dựng để chỉ sự chuyển hoỏ về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đú gõy nờn.

Bước nhảy là sự kết thỳc giai đoạn phỏt triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai đoạn phỏt triển mới. Nú là sự

giỏn đoạn trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển liờn tục của sự vật.

BƯỚC NHẢY ĐỘT BIẾN

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT POT (Trang 83 -88 )

×