1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đống Đa - Thực trạng và giải pháp tăng cường

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đống Đa - Thực trạng và giải pháp tăng cường
Tác giả Nguyễn Phương Dung
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Ngọc Đức
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 32,9 MB

Nội dung

Mat khác một ngân hàng vốn lớn thường nhận được sự trợ giúp của chính phủ, bởi lẽ nếu ngân hàng này sụp đồ thì sẽ ảnh hưởng nặng nè tới hệ thống tiền tệ quốc gia và sự phát triển của nền

Trang 1

` TRƯỜNG ĐẠI HỘC KINA TẾ QUỐC DAN

CHƯỢNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO

_ 1L.

ĐN1G ĐNG 2 |

of CHUYEN ĐỀ THỰC TẬPchi

bà Chuyên ngành: Ngân hàng

i | HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN

Ea | HANG THƯƠNG MẠI CÔ PHAN SAIGON THƯỜNG TÍN

Trang 2

| |

| TRUNG TAM _ |

, | THONG TIN THU VIEN |

CHUYEN DE THUC TAP

Dé tai:

HUY DONG VON TU KHACH HANG CA NHAN

TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON

THUONG TIN CHI NHANH ĐÓNG DA — THUC TRANG

VA GIAI PHAP TANG CUONG

Sinh vién : Nguyén Phuong Dung

Chuyén nganh : Ngan hang

Trang 3

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

LOI CAM ON

Dé thực hiện được Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm

ơn chân thành đến các thầy cô Viện Tài chính Ngân hàng và các thầy cô Trung tâmđào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE đã giúp đỡ, hướng dẫn rất nhiệt tình

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - PGS.TS Dang Ngọc Đức đã động viên, hướng dẫn và chỉ bảo em rất tận tình và tâm huyết trong

quá trình hoàn thiện Chuyên dé.

Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Thươn Tín — Sacombank chi nhánh Đống Đa đã tạo điều kiện cho em được thực tập

và học hỏi cũng như giúp em thực hiện chuyên đề này.

Cảm ơn các anh chị cán bộ, nhân viên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cũng như

môi trường thực tập tốt nhất cho em, tạo nguồn động lưc lớn lao cho em trong suốt

quá trình thực tập.

Em xin chúc thầy cô cùng các anh chị công tác tại quý ngân hàng luôn mạnh

khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc và cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Nguyễn Phương Dung Lớp: Ngan hang CLC K55

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dang Ngọc Đức

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

P9006 |

CHƯƠNG 1:HOAT DONG HUY ĐỘNG VÓN 2 St 2t 2 2E Es2EScEscrsec 3

TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CUA NGÂN HANG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Khái niệm và các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 3

1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại «+ +x+E++k+sEeEeEeeseererersces 3 1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương Mi - - sSsk+xEE£+keE+E+eeeerereers 3 1.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 5-2 <<s+sssz 6

1.2 Tương quan về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 7

1.2.1 Khái niệm và vai trò của vốn và huy động vốn trong hoạt động kinh

doanh của ÌNHÏTÌM - + s 5s Sss+sSs SE EsE+E£kEkEeEeEekrktekrkrkreererereereree 7

1.2.2 Các hình thức huy động vốn của NHTÌM -2- 2 ©s+ts+E.tEsts+Escsze 11

1.3 Huy động vốn từ khách hang cá nhân của NHTM S222zzz 14

domuiều ERM ,MÙI T] secemecmenssax setts 20 MB 16k tt can nen comecniceprpeceups apy rey neuen ema eenaeegnisemnes 14

1.3.2 Các hình thức huy động vốn đối với khách hàng cá nhân 15

1.3.3 Tăng cường huy động vốn từ KHCN -¿+ccs+rs+Ezscrecrsscssez 16

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn từ KHCN 2S 18

1.4.1 Các yếu tố khách QUAM cecssecsssscsessssesssesssesssessssesssesssscsssesssesssuesssssssesssseeses 18

1.4.2 Các yếu tỐ chủ QUAM veecesescsssssssessssssssesssussssuesessesssuessssessssesessecessssessesssees 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ

NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SAI GON THUONG TÍN — CHI NHANH

DOING DOA 5 ssnernssssacenraniio versa nrasasssnseuseenensonerenrmemnsterenenenynenceunessndinnesssauneshuenssasans 24

2.1 Giới thiệu về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 5= sex sesex 24

2.2 Khái quát về ngân hàng Sài Gòn Thương Tin chi nhánh Đống Đa 25

2.2.1 Quá trình hình thành và phát tri€N ceccececccccscscssessessessessessessessesseeseseeseeses 25

2.2.2 Mô hình tổ chức của Sacombank Đống Đa -ccez+cestcveert 26

2.2.3 Những hoạt động cơ bản của Sacombank Đống Da từ 2014-2016 28

2.3 Thực trạng huy động von từ KHCN của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

— chỉ nhánh Đống Đa 2© St SE SEEEE9EE111221127511221152221521112151EEcEee 34

2.3.1 Kết quả huy động vốn từ KHCH của Sacombank Đồng Đa 34SV: Nguyễn Phương Dung Lép: Ngân hang CLC K55

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

2.3.2 Đánh giá hoạt động huy động von từ khách hàng cá nhân tại chỉ nhánh

DONG DO eecsesssesssesssesssessssesseessussssesssesssucsssessuesssuessuessseessucssssssesssessseeessves 40

CHUONG 3: GIAI PHAP TANG CUONG HOAT DONG HUY DONG VON

TỪ KHÁCH HANG CÁ NHÂN CUA NGÂN HANG TMCP SAI GON

THUONG TÍN - CHI NHANH ĐÓNG ĐA

3.1 Định hướng hoạt động củaNgân hàng Sacombank chỉ nhánh Đống Da:47

3.2 Mục tiêu định hướng của ngân hang Sai Gòn Thương Tín — chỉ nhánh

Đống Đa để huy động vốn từ khách hàng cá nhân 55 ss<<<sces 48

“2 2 48

3.2.2 Định hướng từ nay đến năm 2020 vcseccsescresssecssesssesseessucssesssesssecsessseessees 49

3.3 Giải pháp tăng cường HDV từ KHCN của Sacombank Đống Da 32

3.3.1 Phát triển da dang hóa và linh hoạt sản phẩm tiền gửi .- 52

3.3.2 Tối đa hóa sự tiện lợi cho khách hàng 2 << + £+s+s£+sx2 33

3.3.3 Nâng cao trình độ tư vấn và kỹ năng ban hàng của nhân viên 53

3.3.4 Hoàn thiện hình ảnh va thương hiệu ngân Nang «5s s+s+s: 54

3.3.5 Chính sách khuyến mại thu hút tiền gửi 2-©2cecccscccseccscez 54

3.4 Một số kiến nghị 2-22 St E t2 1 2E21112111221112211122112222112211 xe 54

3.4.1 Kiến nghị tới ngân hàng Sài Gòn Thương TÍH: - ss£sS+x+s5+ 543.4.2 Kiến nghị với NAG NU6C cesscecsescsscsssssssssecsssecsssesssuesssssssuesssssssssesssesssssece 2)

3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nướcKẾT LUẬN 2° 22ScS2E E1 1111221111221 1E1E1EEerreee 59DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

SV: Nguyễn Phương Dung Lớp: Ngân hang CLC K55

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu kết

quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối

không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2017

Tác giả chuyên đề thực tập

Nguyễn Phương Dung

SV: Nguyễn Phương Dung Lép: Ngân hang CLC K55

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dang Ngọc Đức

Nguyên nghĩa Vôn huy động

Huy động vốn

Khách hàng cá nhân

Thương mại cô phan

Tô chức tín dụng Ngân hàng thương mại

SV: Nguyễn Phương Dung Lớp: Ngân hang CLC K55

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

LỜI MỞ ĐẦUTrong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế nước ta có sự hội nhập ngày càng

sâu rộng với tất cả các quốc gia trên thế giới về kinh tế, chính trị, xã hội Các nước

trên thế giới cũng đang đua nhau ra sức dé trở thành những nước công nghiệp ngày

càng hiện đại Nước ta cũng không tránh khỏi quy luật đó, Đảng và nhà nước ta đã

đưa ra mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại Để hoàn thành mục tiêu này thì cần có sự tham gia nỗ lực của các

thành phần kinh tế xã hội Trong đó, hệ thống ngân hàng có vai trò vô cùng quan

trọng, được xem như là mạch máu của nền kinh tế Ngân hàng dẫn vốn hay cung

cấp vốn cho các thành phần kinh tế từ các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp

cung cấp dịch vụ, dân cư phục vụ cho nhu cầu sản xuắt, tiêu dùng, đầu tư và cùng

với chính phủ thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia Để thực hiện tốt điều này

thì “vốn” là một yếu tố quyết định đối với ngân hàng Vốn là cơ sở cho mọi hoạt

động củangân hàng, ngân hàng muốn hoạt động thì phải có vốn, nó quyết định đến

quy mô và khả năng kinh doanh của ngân hàng.

Một ngân hàng có vốn lớn khi nó có thể đa dạng hóa các danh mục đầu tư,

giảm thiểu rủ ro cho chính ngân hàng và khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh với

các ngân hàng thương mại khác, đặc biệt là với các ngân hàng nước ngoài trong

thời đại hội nhập hiện nay dé nâng cao uy tín của ngân hang Mat khác một ngân

hàng vốn lớn thường nhận được sự trợ giúp của chính phủ, bởi lẽ nếu ngân hàng

này sụp đồ thì sẽ ảnh hưởng nặng nè tới hệ thống tiền tệ quốc gia và sự phát triển của nền kinh tế

Thông qua các vai trò mang đậm chất kinh tế của nguồn vốn ngân hàng thương mại ở trên, ta có thé thấy tầm quan trọng của hoat động huy động vốn đối

với sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng như thế nào Đặc biệt, lượng vốn huy

động từ nhóm khách hàng cá nhân hiện nay đang chiếm phần tỉ lệ lớn trong cấu trúc

vốncủa các ngân hàng thương mại Vì vậy, bài toán huy động vốn tiết kiệm trong

dân cưhiệu quả ngày càng trở nên quan trọng hơn.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, đồng thời kết hợp với quá trìnhthực tập cuối khóa tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chỉ nhánh Đống Đa,em có điều kiện tiếp cận và nghiên cứu vấn đề này nhiều hơn, do đó em chọn đề tài

“Huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa — thực trạng và giải pháp nâng cao” làm chuyên đề tốt

nghiệp.

SV: Nguyễn Phương Dung 1 Lớp: Ngân hang CLC K55

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dang Ngọc Đức

* Mục đích nghiên cứu.

-Khái quát những vấn đề cơ bản của việc huy động vốn từ khách hàng cá

nhân hiệu quả tại ngân hàng thương mại.

- Phân tích làm rõ thực trạng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân

hàng TMCP Sài Gòn Thuong Tín chi nhánh Đống Đa.

- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách

hàng cá nhân tại chỉ nhánh Đống Đa củangân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.

* Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Pham vi nghiên cứu e Không gian: Trong quá trình thực hiện báo cáo thực tập này, em được thực

tập tại phòng kế toán và quỹ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thuong Tín — chi

nhánh Đống Đa

e Thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài này được tham khảo từ phòng kế

toán và quỹ cùng các phòng liên quan của chi nhánh qua 3 năm (từ năm 2014 đến

năm 2016) Và thời gian thực hiện đề tài này là 3 tháng (tir13/02/2013 đến

31/05/2013).

- Đối tượng nghiên cứu: Trong quá trình thực tập, tìm hiểu và phân tích

điểm mạnh yếu của hoạt động huy động vốn từ đối tượng khách hàng cá nhân tại

don vị, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục những tồn tại và nâng cao hiệu quả huy

động vốn tại chi nhánh

*Phương pháp nghiên cứu.

- Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy

vật lịch sử đề trình bày.

- Các nội dung nghiên cứu lý luận và thực tiễn, và còn sử dụng phương pháp

thông kê, phân tích , so sánh dựa trên sô liệu của chi nhánh.

*Kết cau của đề tài:Ngoài phan mở dau và kết luận, chuyên dé được chia làm 3 chương:

Chương 1:Hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân của NHTM Chương 2: Thực trạng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng

TMCP Sài Gòn Thương Tín — chỉ nhánh Đống Đa.

Chương 3:Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá

nhân của ngân hàng TMCP Sai Gòn Thương Tín — chi nhánh Đống Đa.

SV: Nguyễn Phương Dung 2 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

CHUONG 1:HOAT ĐỘNG HUY ĐỘNG VON

TU KHACH HANG CA NHAN CUA NGAN HANG

THUONG MAI

1.1 Khái niệm và các hoạt động co ban của Ngân hang thương mai 1.1.1, Khái niệm Ngân hàng thương mai

Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế

nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM thường chiếm tỷ trọng

lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các Ngân hàng

NHTM là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạt động chủ yếu là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với nhiệm vụ hoàn trả và sử dụng số

tiền đó để cho vay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh

toán và cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, các nhà xuất

nhập khẩu

Theo Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 16/06/2010 và có hiệu lực từ ngày

01/01/2011: “Ngán hàng thương mại là tô chức tin dung được thực hiện toàn bộ

hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan nhằm mục

tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các tổ chức tin dung và các quy định khác

của pháp luật `.

Theo Luật Ngân hang nhà nước: “Hoat động ngân hàng là hoạt động kinh

doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dụng thường xuyên là nhận tiền gửi vàsử dụng số tiền này dé cấp tin dụng, cung ứng dich vụ thanh toán”

Như vậy, NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc

nhất trong nền kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn

nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát

triển kinh tế.

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại

a Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội.

Cơ sở để thực hiện chức năng này là các ngân hàng thương mại nhận tiền

gửi của công chúng, các doanh nghiệp, và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của

minh, đáp ứng các nhu cau rút tiền và chỉ tiền của họ Trước đây, các ngân hàng chi

là người giữ tiền hộ và những người nào gửi tiền tại ngân hàng thì phải trả phí cho SV: Nguyễn Phương Dung 3 Lép: Ngân hàng CLC K55

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đứcngân hàng, về sau các ngân hàng đã sử dụng khoản tiền gửi này để cho vay, do đó

thay vì việc khách hàng phải trả thù lao cho ngân hàng thì ngân hàng phải trả lãi cho khách hàng của mình.

Ngày nay, khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của người dân,

doanh nghiệp, ngày càng cao, các khoản tiền gửi của các tổ chức xã hội ngày càng

nhiều thì nhu cầu bảo vệ tài sản và mong muốn sinh lời từ khoản tiền đó tăng lênđáng kể, chức năng này của ngân hàng càng trở lên rõ rệt Nó đem lại lợi ích cho cả

ngân hàng, người gửi tiền.

- Đối với khách hàng, thông qua việc gửi tiền vào ngân hàng, họ không

những được bảo đảm an toàn vẻ tài sản mà còn thu được khoản lợi tức từ ngân hàng (trừ trường hợp ngân hang mat khả năng thanh toán không đáp ứng được nhu cầu

rút tiền từ khách hàng)

- Đối với ngân hàng, chức năng nay làm cơ sở dé ngân hàng thực hiện chức

năng trung gian thanh toán, đồng thời tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho ngân hàng

thương mại thực hiện chức năng trung tín dụng.

b Chức năng trung gian thanh toán.

Chức năng trung gian thanh toán được thực hiện trên cơ sở chức năng làm

thủ quỹ cho xã hội của các ngân hàng Các ngân hàng nhận tiền gửi và theo dõi các

khoản thu, chỉ trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề để ngân hàng thực

hiện chức năng này Hơn nữa, việc thanh toán bằng tiền mặt giữa các chủ thé trong

nền kinh tế có nhiều hạn chế như: không an toàn do phải vận chuyền tiền, chi phí

thanh toán lớn, đặc biệt là đối với khách hàng ở cách xa nhau đã tạo nên nhu cầu

thanh toán qua ngân hàng.

Khi làm trung gian thanh toán, NHTM tiến hành những nghiệp vụ như: Mở

tài khoản tiền gửi, nhận vốn tiền gửi vào tài khoản và thanh toán theo yêu cầu của

khách hàng Trong đó thanh toán theo yêu cầu của khách hàng là kết quả sau khi

thực hiện hai công việc trên Ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi của khách

hàng dé thanh toán tiền hàng hóa, dich vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi, tiền thu

bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của khách hàng.

Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với hoat động

kinh tế Nó giúp tiết kiệm chí phí lưu thông tiền mặt, đảm bảo thanh toán an toàn,

cho phép khách hàng thực hiện thanh toán nhanh chóng và có hiệu quả, điều này

góp phần làm tăng nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, tốc độ luân chuyển vốn và

hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội Qua đó, nâng cao uy tín của ngân hàng

với khách hàng, góp phan thu hút vốn tiền gửi vào ngân hàng.

SV: Nguyễn Phương Dung 4 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

c.Chức năng trung gian tín dụng

Ngân hàng là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng, có khả năng

nhận biết biết tình hình cung cầu tín dụng Bằng việc thu hút một lượng vốn tiền gửi

lớn nhàn rỗi trong nền kinh tế hình thành nên quỹ cho vay rồi đem cho vay, ngân hàng đã trở thành “cầu nối” giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn, lúc

này ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay.

Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng đã tạo ra lợi ích đối

với tất cả các bên trong mối quan hệ tín dụng.

- Đối với người gửi tiền thì thu được lợi từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của

mình thông qua các khoản tiền gửi Không những vậy ngân hàng còn đảm bảo an

toàn cho các khoản tiền gửi và cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán tiện

lợi.

- Đối với người đi vay thì sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn để kinh doanh, chi

tiêu, thanh toán mà không phải chỉ phí nhiều về sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm

nơi cung ứng vốn tiện lợi chắc chắn, hợp pháp

- Đối với ngân hàng, bản thân ngân hàng sẽ kiếm được lợi nhuận từ chênh

lệch lãi suất cho vay và lãi suất và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng phí môi giới, giúpcho ngân hàng tôn tại và phát triển

- Đối với nền kinh tế, chức năng này điều hòa lưu thông tiền tệ, ổn định sức

mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế do nó đáp

ứng kịp thời nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục

và để mở rộng quy mô sản xuất

d.Chức năng tạo tiền của ngân hàng

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngân

NHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự ton tại

và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của

mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế Tuy nhiên, để

thực hiện được chức năng này cần có sự phân hóa trong hệ thống ngân hàng Một

mặt, chỉ có ngân hàng trung ương giữ độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và với vai trò ngân hàng của các ngân hàng.Mặt khác, các ngân hàng thương mại kinh

doanh tiền tệ trong mối quan hệ với khách hàng phải thực hiện thông qua hệ thống

tài khoản của ngân hàng.

Bằng việc kết hợp giữa chức năng trung gian tin dung và chức năng trung

gian thanh toán làm cho hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tạo tiền gửi thanh toán Thông qua chức năng làm trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số tiền

SV: Nguyễn Phương Dung 5 Lớp: Ngân hang CLC K55

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đứcvốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay lại được khách hàng sử dụng thanhtoán chuyên khoản cho khách hàng ở ngân hàng khác và chỉ khi thực hiện nghiệp vụ

cho vay, ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền Số tiền gửi ban đầu đã tăng lên gấp bội

thông qua hệ thống tài khoản ngân hàng Giả sử rằng tất cả các NHTM đều không

giữ lại tiền dự trữ quá mức quy định, các séc không chuyền thành tiền mặt và cácyếu tô phức tạp khác bị loại bỏ thì quá trình tạo tiền như sau: Với lượng tiền gửi banđầu là 1.000.000 thì lượng tiền sau khi qua hệ thống ngân hàng sẽ có được như bảng

trên.

Bảng 1.1: Bảng tạo tiền thông qua hệ thống ngân hàng.

Ngân hàng A 1.000.000 900.000 100.000 Ngan hang B 900.000 810.000 90.000 Ngân hang C 810.000 729.000 81.000

Tiên toàn hệ thông ngân hang 10.000.000 9.000.000 1.000.000

Chức năng tạo tiên có ý nghĩa quan trong:

+ Khéi luong tiền do các NHTM tạo ra có ý nghĩa lớn, tạo ra những điều

kiện thuận lợi cho sự phát triển của quá trình sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu

sử dụng tiền của xã hội

+ Việc tạo ra tiền chuyển khoản để thay thế cho tiền mặt là một sáng kiến

quan trọng thứ hai của lịch sử hoạt động ngân hàng Chính nhờ phương thức tạo

tiền đã tiết kiệm được cho phí lưu thông và ngân hàng trở thành trung tâm của đời sống kinh tế xã hội |

Nguồn:

http://quantri.vn/dict/details/8299-cac-chuc-nang-cua-ngan-hang-thuong-mai

1.1.3 Cac hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại

+ Nhận tiền gửi hay còn gọi là hoạt động tạo lập nguồn vốn: NHTM là một

loại hình doanh nghiệp, bởi vậy muốn mở rộng các hoạt động kinh doanh, nó phải

tự lập được nguồn vốn.

+ Cấp tín dụng hay còn gọi là hoạt động sử dụng vốn:

Sử dụng vốn là hoạt động kinh doanh chủ yếu và quan trọng nhất củaNHTM Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sử dụng vốn ngày càng đa dạng vàSV: Nguyễn Phương Dung 6 Lép: Ngân hang CLC K55

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đứcđược thực hiện dưới nhiều hình thức:

- NHTM cho vay đối với khách hàng Đây là hướng căn bản trong sử dụng

vốn của ngân hàng, gồm có cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn

Cho vay ngắn hạn là loại hình cho vay có thời hạn, dưới 12 tháng Nó là loại

cho vay phổ biến của NHTM nhằm bổ sung vốn lưu động cho khách hàng

Cho vay trung và dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng Loại cho

vay này để khách hàng thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế Mặt

khác loại cho vay này cũng phù hợp với khả năng huy động vốn theo chiều hướng

gia tăng của NHTM và nhu cầu đa dạng của đối tác xin vay.

- Hoạt động đầu tư: Hoạt động đầu tư của NHTM thực hiện dưới hình thứcchủ yếu là đầu tư chứng khoán và đầu tư vốn liên doanh liên kết

+ Hoạt động dịch vụ ngân hàng:

Dịch vụ ngân hàng được phát triển mạnh trong điều kiện kinh tế thị trường

và đưa lại nguồn thu đáng ké cho các NHTM Hoạt động dịch vụ được thực hiện

dưới các hình thức sau: thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ và vàng, môi giới

kinh doanh chứng khoán, hoạt động uỷ thác, hoạt động thông tin tư van

1.2 Tương quan về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm và vai trò của vốn và huy động vốn trong hoạt động kinh doanh

của NHTM

1.2.1.1 Khái niệm vốn huy động và hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời từ các tổchức và cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau dé hình thành nên nguồn vốn hoạt

động của ngân hàng Hoạt động huy động vốn được xem như hoạt động cơ bản,

hoạt động tạo tiền đề cho các hoạt động khác :

NHTM bản chất là một tổ chức trung gian tài chính có đặc điểm hoạt độngchủ yếu không phải bằng nguồn vốn chủ sở hữu, vì vậy để có nguồn vốn hoạt động,cung cấp vốn cho nền kinh tế thì ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, NHTM phải huy

động những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua các hoạt đông

nhận tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay từ các TCTD khác hay từ Ngân

hàng Trung ương.

1.2.1.2 Vốn huy động trong cơ cấu nguồn vốn NHTM

Bên cạnh von chủ sở hữu, von đi vay và vôn tiếp nhận, von huy động là nguôn vôn chủ yêu của các NHTM, thực chât là tài sản băng tiên của các chủ sở

SV: Nguyễn Phương Dung 7 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 15

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịp

thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu Nguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên to

lớn nhất

Vốn huy độngđược hình thành từ hoạt động nhận tiền gửi là Tiền gửi không

kỳ hạn và Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn/có kỳ hạn của các tổ chức hoặc cá nhân;

hoạt động phát hành các loại giấy tờ có giá là kỳ phiếu hoặc trái phiếu và các khoản

tiền gửi huy động khác

Hình thức tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân, doanh nghiệp, TCTD khác (còn gọi là tiền gửi giao dịch, thanh toán) là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào Đây là nguồn vốn huy động với chi phí thấp nhất và

làm tăng thu phí dịch vụ cho các NHTM, giúp ngân hàng duy trì các nhu cầu giao dịch Mặt khác, việc thanh toán thông qua tài khoản tiền gửi tai ngân hàng còn tiết

kiệm chi phí lưu thông cho xã hội, thực hiện văn minh và giảm thiểu rủi ro trong

thanh toán.

Hình thức tiền gửi tiết kiệm bao gồm phần lớn là những loại tiền gửi định kỳnhư tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm của cá nhân Với

loại hình tiết kiệm này, khách hàng chỉ được rút tiền ra theo một kỳ hạn được quy

định có trước, nhận lãi trước hoặc định kỳ hoặc khi đáo hạn và nhận sốc khi đáo

hạn Ngoài ra, loại hình tiền gửi tiết kiệm không được tham gia thanh toán không

dùng tiền mặt Trong vốn huy động, tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn khá ổn định,

cho phép ngân hàng chủ động trong việc đầu tư chúng vào các kế hoạch sinh lời, ít

gây sức ép rút tiền đối với ngân hàng.

Hình thức phát hành giấy tờ có giá là nhằm để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi

của các chủ thê trong nền kinh tế Giấy tờ có giá là giấy tờ chứng nhận của ngân

hàng phát hành đề huy động vốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền

trong một khoảng thời gian nhất định của ngân hàng, với điều kiện trả lãi và các

điều khoản cam kết ràng buộc khác giữa ngân hàng và khách hàng HDV qua phát

hành giấy tờ có giá của NHTM được thực hiện tập trung theo từng đợt, nhằm phục

vụ nhu cầu vốn theo mục tiêu của ngân hàng Hình thức này ổn định hơn so vớinguồn vốn huy động dưới các hình thức tiền gửi, đồng thời tạo thêm các công cụ tài

chính trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn Tuy nhiên, công cụ HĐV này thường

có lãi suất và chi phí phát hành cao và phải phát hành theo kế hoạch với tần suất

không thường xuyên.

SV: Nguyễn Phương Dung 8 Lép: Ngan hang CLC K55

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dang Ngọc Đức

Huy động vốn đề nhằm thiết lập được nguồn vốn dự trữ cho các hoạt động

của NHTM và cấp tín dụng cho khách hàng Vốn huy động có tính chất không ổn định nhưng là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn của ngân hàng.

1.2.1.3 Vai trò của vốn huy độngvà hoạt động huy động vốn trong hoạt động kinh

doanh của NHTM

Như mọi đơn vị kinh doanh khác, muốn tiến hành hoạt động kinh doanh cần

phải có tư liệu sản xuất NHTM chính là một tổ chức kinh doanh nên cũng cần phải

có vốn dé hoạt động Hoạt động tìm kiếm tư liệu sản xuất của NHTM chính là hoạt

động huy động vốn Vốn là cơ sở để ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh.

Đối với bat cứ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải có vốn,vì vốn phản ánh năng lực kinh doanh của họ, bao gồm: vốn tự có, vốn huy động,vốn đi vay Nếu vốn tự có g1ữ vai trò quan trọng trong việc thành lập thi sau khi đi

vào hoạt động, vốn huy động quyết định tới quy mô đầu tư, cho vay nên sẽ làm ảnh

hưởng tới thu nhập của NHTM.

Với đặc trưng hoạt động của NHTM, vốn không chỉ là phương tiện kinh

doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu Trên thực tế, ngân hàng nào

có khối lượng vốn lớn hơn thì ngân hàng đó có thế mạnh cạnh tranh trong kinhdoanh hơn.Vốn ảnh hưởng trực tiếp đến việc mở rộng hay thu hẹp của các hoạt

động tín dụng, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ hay trong hoạt động thanh toán của

các NHTM Thông thường so với các NHTM nhỏ, các ngân hàng lớn có những

khoản mục về đầu tư cho vay đa dạng hơn, phạm vi và khối lượng cho vay của các

ngân hàng ngày cũng lớn hơn Trong khi các ngân hàng lớn hoạt động trên phạm vi

toàn thế giới thì các ngân hàng nhỏ lại giới hạn phạm vi hoạt động chủ yếu trong

một khu vực nhỏ, trong nước Nếu khả năng về vốn của ngân hàng đó dồi dào thì

ngân hàng có thể mở rộng được các hoạt động của mình và đáp ứng được nhu cầu

về vốn của khách hàng về cho vay, bảo lãnh, đầu tư Bên cạnh vốn lớn hay nhỏ,

chúng ta không thể coi nhẹ vai trò của tính ổn định của vốn Một ngân hàng có

lượng vốn 6n định thì sẽ dé dàng trong việc hoạch định việc cung ứng đầu tư cho

vay Ngân hàng đó có thể dự kiến tương đối chính xác lượng vốn cung ứng, cho nên

sẽ dự kiến được lợi nhuận trong tương lai khá chính xác

Vốn giúp ngân hàng chủ động trong kinh doanh.Ngân hàng không thê hoạt

động kinh doanh tốt nếu các hoạt động nghiệp vụ hoàn toàn phụ thuộc vào vốn vay:

vay để cho vay, vay dé đầu tư, vay để thanh toán bởi vì khi đi vay von dé thực

hiện các hoạt động của mình, ngân hàng sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đối tượng cho

vay về thời hạn, số lượng vay và chỉ phí vay cao Do đó có thể ngân hàng sẽ bỏ lỡ

SV: Nguyễn Phương Dung 9 Lớp: Ngân hang CLC K55

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

cơ hội trong kinh doanh Ngược lại, ngân hàng có lượng vốn huy động đồi dào sẽ

hoàn toàn chủ động trong kinh doanh của mình, không phụ thuộc vào ai, không bị

bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Nguồn vốn huy động lớn cũng làm tăng khả năng hoạt động của ngân hàng như chủ động đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro và tăng thu nhập, đạt mục tiêu cuối cùng của ngân hàng là an toàn và

sinh lợi.

Vốn giúp ngân hàng quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín trên

thị trường Trong nền kinh tế thị trường, dé ton tại và ngày càng mở rộng quy mô

hoạt động đòi hỏi các ngân hàng phải coi uy tín của mình trên thị trường là điều

quan trong Uy tín đó trước hết được thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán cho khách hàng Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng càng

lớn Mặt khác, uy tín của ngân hàng còn thé hiện ở kha năng cho vay và đầu tư của ngân hàng (ngân hàng chỉ có thé cho vay những dự án lớn, thời hạn dài nếu như

ngân hàng có nguồn vốn lớn) Điều này phụ thuộc vào hoạt động huy động vốn của ngân hàng Với tiềm năng vốn và khả năng huy động vốn lớn, ngân hàng có thể

hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng tăng, tiến hành cạnh tranh có hiệu quả;

vừa giữ chữ tín vừa nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thị trường Bên cạnh đó, một trong những công cụ lớn nhất của vốn tự có là tạo sự uy tín trong công chúng Một ngân hàng có trụ sở là tài sản riêng càng đồ sộ chừng nào thì càng dễ gây tín

nhiệm của dân chúng từng ấy Vốn tự có của ngân hàng càng lớn thì sức chịu đựng

của ngân hàng càng mạnh khi mà tình hình kinh tế - xã hội và tình hình hoạt động của ngân hàng trải qua giai đoạn khó khan.

Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quy mô, trình độ cán

bộ, công nhân viên, phương tiện kĩ thật là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng đói với các thành phần kinh tế cả về quy mô

tín dụng, lẫn việc chủ động về thời hạn cho vay và thậm chí trong khi quyết định lãi

suất phù hợp với khách hàng Điều này sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến

với mình, nghĩa là doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên trong tương lai và

ngân hàng có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh Hơn nữa, vốn của ngân hàng lớn sẽ giúp cho ngân hàng có đủ năng lực tài chính kinh doanh đa năng trên thị

trường không chỉ cho vay mà còn đầu tư trên thị trường tiền tệ, liên doanh, liên kết, thực hiện dịch vụ thuê mua và chính sự đa dạng hóa hoạt động sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo lợi nhuận cho ngân hàng, đặc biệt là tăng sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường Để ngân hàng tổn tại và phát triên, ngoài vôn chủ sở hữu (thường chiêm tỉ trọng nhỏ trong nguồn vôn) các

SV: Nguyễn Phương Dung 10 Lép: Ngân hang CLC K55

Trang 18

Đây là hình thức huy động chủ yếu trong các NHTM thông qua việc phát

hành các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trường tiền tệ và các nghiệp vụ nhận tiền gửi

ngắn hạn, tiền gửi thanh toán Phân lớn số này được dùng để tài trợ cho những

khoản vay ngắn hạn hoặc được hoán kỳ han dé thực hiện cho vay trung hạn Do thờigian ngắn nên lãi suất huy động có xu hướng thấp nhưng tính ôn định kém hơn

b Huy động trung hạn.

Đây là nguồn huy động vốn của NHTM thông qua phát hành các công cụ nợ

trung hạn trên thị trường vốn hoặc nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 01 đến 05 năm.

Nguồn vốn này ngân hàng có thé sử dụng tương đối dai và thuận tiện Tuy nhiên lãi

suất huy động nguồn này thường cao hơn nguồn ngắn hạn Nguồn vốn này rất quantrọng và cần thiết để ngân hàng thực hiện các hoạt động đầu tu, thay đổi công nghệ

và cho vay trung, dài hạn với lãi suất cao.

c Huy động dài hạn.

Đây là hoạt động huy động vốn dài hạn của ngân hàng trên thị trường vốn

thông qua phát hành các công cụ tài chính như trái phiếu có thời hạn trên 05 năm,

cổ phiếu Với nguồn vốn này, ngân hàng sử dụng 6n định và trong thời gian dài

Tuy nhiên, sử dụng nguồn vốn này, ngân hàng phải chịu chỉ phí cao hơn nguồn

ngắn hàng trung hạn.

1.2.2.2 Phân loại theo đối tượng huy động

a Huy động từ dân cư.

Đây là một nguồn huy động day tiềm năng cho các NHTM Ngân hàng có

thể huy động qua các khoản tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, kỳ phiếu, tráiphiếu sau đó chuyên đến cho những chủ thé cần vốn để mở rộng hoạt động đầu

tư, kinh doanh Nguồn huy động này khá ổn định

b.Huy động từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội.

Là một nguồn được đánh giá lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn

Ngân hàng có những sản phẩm dé huy động từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã

SV: Nguyễn Phương Dung 11 Lớp: Ngân hang CLC K55

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

hội như: mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản tiền gửi cho các tổ chức kinh

tế Vì chu kỳ thanh toán và rút tiền của các tổ chức kinh tế không giống nhau, nên

ngân hàng luôn có trong tay một khoản tiền lớn mà ngân hàng có thé sử dụng một

cách linh hoạt và thuận lợi Tuy nhiên, độ lớn của nguồn vốn này phụ thuộc nhiều

vào đặc tính của sản phẩm, dịch vụ của của ngân hàng

c Huy động từ các ngân hang và các tố chức tin dụng khác.

Trong quá trình hoạt động các ngân hàng thường có các khoản tiền gửi ở lẫn

nhau dé thuận tiện trong giao dịch, thanh toán Ngoài ra việc vay lẫn nhau giữa

các ngân hàng cũng làm tăng nguồn vốn huy động Điều này tuy không thường

xuyên song là cần thiết trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng thương mại.

Khi xuất hiện việc thiếu hụt dự trữ hay khả năng thanh toán bị đe dọa các ngân

hàng thương mại có thể vay lẫn nhau Quá trình tăng vốn huy động này có thể được

thực hiện trên thị trường nội tệ hoặc ngoại tệ Trong số những tổ chức cho ngân

hàng vay có một tổ chức đặc biệt, đó là Ngân hàng Trung ương, đây là ngân hàng

đóng vai trò là người cho vay cuối cùng để cứu cho ngân hàng thương mại thoát

khỏi những trục trặc xảy ra Huy động từ các tổ chức tín dụng khá dễ nhưng số lượng thường không được thường xuyên và chỉ phí rất cao Do vậy, hình thức này ít được sử dụng thường xuyên.

1.2.2.3 Phân loại theo tinh chat nghiệp vụ huy động vốn

a Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi.

- Qua nhận tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi này dành cho khách hàng nhằm

mục đích giao dịch, thanh toán trong quá trình mua bán hàng hoá Khoản tiền này

được gửi vào ngân hàng trên cơ sở không có sự thoả thuận về thời hạn rút tiền, đo

vậy khách hàng có thé rút ra bat cứ lúc nào Mục đích chính của người gửi tiền là

giao dịch thanh toán, vì vậy đối với loại này lãi suất không quan trọng như tiền gửi

tiết kiệm Lợi ích của người gửi tiền là hưởng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng,

lãi chỉ là thứ yếu.

Đối với khách hàng đây là khoản uỷ thác để ngân hàng quản lý và thực hiện

các nghiệp vụ theo yêu cầu của khách hàng Số tiền ấy có thể được lấy ra hoặc

chuyền nhượng cho bat kỳ ai, bat cứ lúc nào dưới dạng tiền mặt hoặc chuyền khoản,

séc, uỷ nhiệm chi hoặc các công cụ thanh toán khác.

Đối với ngân hàng, coi đây như là khoản nợ mà ngân hàng luôn phải chuẩn

bị chi trả cho khách hàng bat cứ khi nào Ngân hàng thường bảo quản loại tiền gửi

này trên hai tài khoản: Tài khoản thanh toán và tài khoản vãng lai.

SV: Nguyễn Phương Dung 12 Lớp: Ngân hang CLC K55

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dang Ngọc Đức

-Qua huy động tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền được gửi vào ngân hàng trên

cơ sở có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền và lãi suất Loại tiền này về cơ bản

không phải dùng để gửi nhằm mục đích hưởng các dịch vụ thanh toán của ngân

hàng mà mục đích là dùng để hưởng lãi suất Như vậy, yếu tố lãi suất có tác động

mạnh đến lượng tiền gửi loại này

Loại tiền này chỉ được rút ra khi đến hạn nhưng trong thực tế do sự cạnh

tranh của các ngân hàng trong việc huy động vốn, các ngân hàng vẫn cho phép

khách hàng rút lượng tiền gửi trước thời hạn với lãi suất thấp hơn, hoặc dùng sé để

thế chấp vay tiền ngân hàng Tiền gửi ngân hàng là loại vốn tương đối ồn định đối

với ngân hàng.

- Qua huy động tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động

vốn truyền thống của ngân hàng thương mại Tiền gửi tiết kiệm là khoản để dành

của các cá nhân được gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ

hoặc tiết kiệm chỉ tiêu trong tương lai Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi lớn thứ hai

trong các loại tiền gửi ngân hàng sau tiền ký gửi Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn

quan trọng của ngân hàng, nó là loại vốn tương đối én định và lâu dài, tiềm năng huy động của ngân hàng trong dân cư là rất cao Vì vậy, ngân hàng cần tăng cường

hơn nữa dé huy động tối da nguồn tiền này Tiền gửi tiết kiệm gồm hai loại sau :

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút

ra toàn bộ hay một phan theo yêu cầu và được tinh theo lãi suất ngày và trả theo

tháng hoặc theo quý.

- Tiền gửi có kỳ hạn: Kỳ hạn của tiền gửi tiết kiệm do ngân hàng và khách

hàng thỏa thuận Nguồn vốn này tương đối ổn định, tạo điều kiện cho ngân hàng

chủ động về vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.

b.Huy động vốn từ nghiệp vụ đi vay Vay từ các tổ chức tín dụng: Đây là khoản vay mà các ngân hàng vay lẫn

nhau trên thị trường liên ngân hàng hay thị trường tiền tệ Các ngân hàng xây dựng

mối quan hệ tốt đẻ khi thiếu hụt vốn có thể vay lẫn nhau chứ không phải vay Ngân

hàngTrung ương.

Vay từ Ngân hàng Trung ương: Khi ngân hàng thương mại xảy ra tình trạng

thiếu hụt vốn hoặc mắt khả năng thanh toán thì người cuối cùng mà các ngân hàngcó thể cầu cứu là Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương cho vay dưới hình

thức tái chiết khấu thương phiếu.

SV: Nguyễn Phương Dung 13 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 21

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Dang Ngọc Đức

c Huy động qua phát hành các công cụ nợ

Đây là hình thức huy động vốn có hiệu quả khá cao của các ngân hàng

thương mại Trong quá trình hoạt động, ở những thời điểm nhất định, ngân hàng

thấy cần phải huy động thêm vốn trước những cơ hội kinh doanh đầyhấp dẫn Điều

đó có nghĩa là ngân hàng huy động vốn ở thế chủ động, có nghĩa là có đầu ra mới

tính đầu vào Ngân hàng xác định rõ quy mô vốn huy động, loại tiền huy động và

đưa ra các mức chi phí hợp ly làm cho việc tạo vốn của ngân hàng thành công

nhanh chóng Để vay trên thị trường, ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếu và trái

phiếu Trái phiếu ngân hàng là một loại giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ củakhách

hàng đối với người chủ ngân hàng với những cam kết như thanh toán một số tiền

xác định vào một ngày xác định trong tương lai với thời hạn xác định cho trước.

Trái phiếu được phát hành trong toàn bộ hệ thống ngân hàng,chủ yếu là để huyđộng vốn trung và dài hạn.Kỳ phiếu: kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy tờ nhận

nợ ngắn hạn dongân hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân cư, chủ yếu là dé

phục vụ cho những kế hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng như một dự án, một chương trình kinh tế

c Huy động vốn từ các hình thức khác

Để tăng cường huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức kinh tế,các

doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại còn sử dụng các hình thức khácvề dịch vụ

xã hội: làm dịch vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán, trung gian thanh toán,

đầu mối trong hợp đồng đồng tài trợ Nền kinh tế càng phattrién, các dich vụ trên

càng mang lại cho ngân hàng những nguồn huy độnglớn giúp cho ngân hàng có

thể kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả.

1.3 Huy động vốn từ khách hàng cá nhân của NHTM

1.3.1 Khái niệm

Huy động nguồn vốn khác nhau trong xã hội là mục tiêu quan trọng nhất của

các NHTM NHTM phải cạnh tranh với những ngân hàng khác, với các tổ chức tài

chính, với nghiệp vụ thị trường trực tiếp dé thu hút vốn phục vụ cho các hoạt động

của mình.

Vốn của ngân hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản của ngân

hàng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có thể là vốn tự có hoặc huy động

được dùng để cho Vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụkinh doanh khác.

SV: Nguyễn Phương Dung 14 Lớp: Ngân hang CLC K55

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Trong các đối tượng hoạt động của ngân hàng,KHCN chiếm phần lớn Chính

vì vậy, các hoạt động dịch vụ của ngân hàng với đối tượng khách hàng này cũng rất

đa dạng, đặc biệt với hoạt động huy động vốn Với mục đích gửi tiền chủ yếu là để

tiết kiệm, bảo quản, đem lại khả năng sinh lời cho mình, KHCN đã đem lại một

lượng vốn huy động đáng kể cho phía NHTM với số tiền nhàn rỗi của mình Đồngthời vốn huy động được từ nhóm đối tượng này rất ổn định góp phan làm cho ngân

hàng có thể dễ dàng sử dụng lượng vốn này để thực hiện các hoạt động đầu tư của

mình một cách hiệu quả nhất.

Huy động vốn từ KHCN là hình thức thu hút vốn từ các ting lớp dân cư

trong xã hội gửi vào ngân hàng với mục đích vì lợi nhuận và các tiện ích trong

thanh toán hoặc phát hành các giấy tờ có giá 1.3.2 Các hình thức huy động vốn đối với khách hàng cá nhân

- Tiền gửi tiết kiệm: hình thức huy động vốn truyền thống của ngân hàng

Trong hình thức huy động này, người gửi tiền được cấp một số tiết kiệm, sổ này

được coi là một giấy chứng nhận có gửi tiền vào quỹ tiết kiệm của ngân hàng Tiền

gửi tiết kiệm của dân cư được chia làm 02 loại: tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm

không kỳ hạn.

e Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: cũng giống như loại tiền gửi có kỳ hạn, nó

cũng có sự thỏa thuận về thời hạn rút tiền, nhưng nguồn hình thành của tiền gửi tiết

kiệm chủ yếu là tiền nhàn rỗi trong dân cư Về tính chat thì tiền gửi thanh toán và

tiền gửi tiết kiệm giống nhau, hiện nay vẫn còn sự phân biệt này là do khi gửi tiết

kiệm khách hàng được cấp một số tiết kiệm để giao dịch với Ngân hàng.

e Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: loại tiền gửi mà khách hàng gửi tiền vàrút tiền bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho ngân hàng Khi gửi tiền khách

hàng được hưởng lãi suất, góp phần tăng thêm lợi nhuận cho khách hàng Mặt khác,

khi có nhu cầu sử dụng thì khách hàng chủ động rút ra, nên vẫn thỏa mãn nhu cầu

về vốn của họ Ngoài ra, khách hàng còn được phép sử dụng tiền gửi để phục vụ

cho công tác thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng Mặc dù đối với loại

tiền gửi này, người gửi tiền có thể gửi tiền và rút tiền bất cứ lúc nào, song giữa việcgửi tiền và rút tiền có sự chênh lệch về thời gian và số lượng nên trên các loại tài

khoản này luôn có số dư, ngân hàng có thể huy động số dư đó làm nguồn vốn tín

dụng để cho vay

- Tiền gửi thanh toán: tiền của cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng

giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, ngân hàng sẽ đáp ứng nhu cầu

SV: Nguyễn Phương Dung 15 Lớp: Ngân hang CLC K55

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

thanh toán cho khách hàng khi họ có yêu cầu Nhìn chung lãi suất của loại tiền gửi

này rất thấp nhưng thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng những dịch vụ

ngân hàng với mức chi phí thấp.

- Phát hành các giấy tờ có giá: Các giấy tờ có giá là công cụ Nợ do ngân hàng phát hành để huy động vốn trên thị trường Nguồn vốn này tương đối ôn định

để sử dụng cho một mục đích nào đó Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp

thiết của việc huy động vốn nên thường cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thông

thường.

Các giấy tờ có giá do NHTM phát hành bao gồm kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá.

- Cung cấp dịch vụ ủy thác

Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực hiện quản lý tài sản và quản lý

hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp thương mại và thu phí trên cơ sở

giá trị tài sản hay quy mô vốn họ quản lý Dịch vụ này được gọi là dịch vụ ủy thác.

Hiện nay ngân hàng đang cung cấp hai loại dịch vụ ủy thác là: ủy thác thông thường

cho cá nhân, hộ gia đình và dịch vụ ủy thác thương mại cho các doanh nghiệp.

Dịch vụ ủy thác cá nhân giúp khách hàng thực hiện việc tiết kiệm các khoản

tiền cho các mục đích riêng trong tương lai Khách hàng gửi tại ngân hàng một số

tiền nhất định, ngân nang sẽ thay khách hàng quản lý và dau tư khoản tiền đó cho đến khi khách hàng cần Trong ủy thác thương mại, ngân hàng quản lý danh mục

đầu tư chứng khoán và kế hoạch tiền lương cho các công ty kinh doanh Ngân hàng

còn đóng vai trò đại lý cho các công ty này trong hoạt động phát hành cổ phiếu, trái

phiếu Ở các nước phát triển, dịch vụ ủy thác là một dịch vụ đem lại nhiều lợi nhuận

cho các NHTM.

1.3.3 Tăng cường huy động von từ KHCN

1.3.3.1 Khái niệm:

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, ngân hàng cũng như các tổ chức tín

dụng khác đang phải đối mặt với các cuộc cạnh tranh khốc liệt Bất kỳ biến động

nào dù nhỏ hay lớn đều ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vì vậy,

tăng nang huy động vốn từ khách hàng cá nhân không chỉ đánh giá hoạt động huy

động vốn nói riêng mà còn phan ánh khả năng thích nghỉ va khẳng định sự phát

triển trên thị trường của ngân hàng.

SV: Nguyễn Phương Dung 16 Lép: Ngan hang CLC K55

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

1.3.3.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhán.

a Quy mô và cơ cấu

Không thé nói đến hiệu quả huy động vốn cao nếu việc huy động vốn không

đáp ứng nổi nhu cầu về khối lượng vốn cho kinh doanh Quy mô vốn phản ánh khả

năng huy động vốn của ngân hàng thương mại trong các năm, thé hiện khả năng tài

trợ cho nhu cầu vốn của ngân hàng.

Khi xem xét về quy mô của nguồn vốn huy động, ta sẽ thấy trong những năm

qua, thực trạng nguồn vốn huy động như thế nào, có tương xứng với tiềm năng của

thị trường hay không, khả năng tài trợ cho nhu cầu vốn ra sao, dựa vào những đánh giá như trên, ta cũng xác định được phần nào hiệu quả của công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại Đặc biệt, đối với nguồn vốn huy động từ KHCN là

nguồn vốn huy động chiếm phan lớn của hệ thống NHTM, đánh giá được quy mô

và cơ cau của nguồn vốn này sẽ giúp ta đánh giá được phan trọng yếu trong hiệu

quả huy động của ngân hàng đó.

Bên cạnh quy mô của nguôn vôn ta phải đánh giá xem, cơ cấu nguôn vôn đó như thê nào, có từ đâu, kỳ hạn của nguôn vôn ra sao đê ban lãnh đạo có được

những chiên lược phát triên bên vững cho ngân hàng.

b.Chi phí huy động vốn

Lãi suất huy động luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các chủ thể

kinh tế Người gửi muốn một lãi suất cao, người vay lại muốn lãi suất thấp Là trung

gian đóng vai trò cầu nối giữa hai đối tượng trên, ngân hàng phải tìm cách điều

chỉnh mức lãi suất sao cho hợp lý nhất đối với các bên, trong đó điều quan trọng là

phải đảm bảo lợi ích của ngân hàng Vì vậy, trong huy động vốn, mỗi near nang déu cé gang áp dung moi biện pháp có thể nhằm tìm kiếm được nin nguồn vốn

sao cho chỉ phí huy động vốn bình quân là nhỏ nhất và sử dụng số vốn đó dé cho

vay với một mức lãi suất chấp nhận được trên thị trường Chi phí huy động được

đánh ga qua hệ thống các chỉ tiêu lãi suất huy động bình quân (tính bang bình quân

gia quyền của lãi suất các nguồn theo khối lượng từng nguồn), lãi suất huy động của

từng nguồn và đặc biệt là lãi suất cạnh tranh NEC.

Mat khác, cũng với một mức chi phí trả lãi bình quên, sự đa dạng hoá trong

lãi suất cho phù hợp với mỗi hình thức huy động vốn là cần thiết Sự đa dạng hoá

lãi suất làm cho tăng tính hiệu quả của chính sách lãi suất mà ngân hàng đưa ra Nếu

có chính sách lãi suất phù hợp, hiệu quả, món nae sé tối thiểu hoá được chi phí

trong khi vẫn hoàn thanh kế hoạch về nguồn von _ ĐẠI HỌCK.T.Q.D

SV: Nguyên Phương Dung 17 ONG Lữnà Nhân hàng CLC K55

— pret

Trang 25

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

c Số lượng khách hàng

Nhóm khách hàng cá nhân thường chiếm tỷ trọng lớn về số lượng giao dịch

nhưng lại nhỏ về quy mô giao dịch Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu

giao dịch với ngân hàng của khách hàng ngày một tăng và đáng chú ý hơn Đối với khách hàng cá nhân, ngân hàng thương mại có thể thực hiện các nghiệp vụ sau đây:

Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, thẻ thanh toán, thanh toán qua ngân hàng, tín

dụng cho vay tiêu dùng, mua sắm nhà cửa, cho vay kinh tế hộ gia đình.

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn từ KHCN

1.4.1 Các yếu tô khách quan

— Su ôn định và phát triên của nên kinh tế trong nước và thê giới:

Động thái của nền kinh tế chính là cơ sở đầu tiên để người gửi tiền ra quyết

định nên gửi tiền vào ngân hàng hay không Nếu các nhân tố này tạo ra sự 6n định

của đồng tiền, tăng thu nhập thì sẽ là tiền đề để tăng quy mô tiền gửi và giảm chỉ

phí cho ngân hàng Khi đó các doanh nghiệp và cá nhân sẽ đầu tư mở rộng sản xuất

kinh doanh nên họ vay tiền nhiều và cũng gửi nhiều Còn khi lạm phát xảy ra sẽ làm

cho lãi suất thực giảm xuống trong khi lãi suất danh nghĩa không đổi làm giảm lợi

ích của người gửi tiền nên họ sẽ tích trữ vàng hoặc ngoại tệ mạnh như dollar với kỳ

vọng để đảm bảo giá trị đồng tiền của mình Do đó, ngân hàng phải có chính sách

huy động vốn thích hợp và hấp dẫn như tiền gửi đảm bảo bằng vàng, tiền gửi có

tính đến trượt giá, huy động vốn bằng vàng và ngoại tệ thì sẽ có thé huy động được

số vốn như mong muốn và giảm được lạm phát.

Sự ổn định nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh của

Chính phủ nên bản thân các ngân hang không thé điều chỉnh được.

— Chính sách của Nhà nước:

Đây là một trong các yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn

của các NHTM Bởi khi Nhà nước khuyến khích việc mở rộng công tác huy động

vốn thì nó có các chính sách khuyến khích, có hướng dẫn cụ thể hơn cho công tác

này Từ đó, các NHTM sẽ có các cơ sở để huy động nguồn vốn này dễ dàng hơn.

Ngược lại, khi nhà nước không khuyến khích thì tất yếu công tác này sẽ rất khó có

khả năng phát triển.

Hiện nay, Nhà nước ta đã thấy được sự cần thiết của việc huy động vốn và đã

ban hành một số chính sách và hướng dẫn thi hành cụ thể cho công tác này Đồng SV: Nguyễn Phương Dung 18 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 26

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức thời, khuyến khích và mong các ngân hàng làm tốt hơn dé đáp ứng nhu cầu vốn của

nên kinh tê.

— Nhân tó tiết kiệm trong nên kinh tế và thu nhập của dân cư:

Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 8 chỉ rõ: “Để tạo vốn cho đầu tư phát triển,

giải pháp cơ bản và lâu dài là làm ăn hiệu quả, phát triển kinh tế, thực hành tiết

kiệm ké cả tiết kiệm trong chi tiêu của Nhà nước, trong sản xuất kinh doanh và

trong tiêu dùng dân cư”.

Thực tế cho thay nguồn vốn huy động từ dân cư đóng vai trò quan trọng,

chiếm tỷ lệ lớn trong huy động vốn Như vậy, để có nguồn cho ngân hàng huy động

vốn thì trước hết đòi hỏi bản thân các tổ chức, cá nhân và Nhà nước có chính sách

tiết kiệm và coi tiết kiệm là quốc sách hàng đầu Tuy nhiên, lượng tiền tiết kiệm có

được đưa vào gửi ở NHTM hay không còn phụ thuộc vào các yếu tố khác chăng hạn như tâm lý của khách hàng.

Thu nhập ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiết kiệm của dân cư, (thực tế cho

thấy, người dân cư có thu nhập càng cao thì lượng tiền dành cho tiết kiệm có thể

càng lớn) do đó cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng huy động vốn của ngân hàng Nhìn chung, khi đất nước phát triển, cuộc sống tương đối đầy đủ thì thu nhập người

dân tăng, khi đó mga tiền gửi vào ngân nang dưới các hình thức dai hạn như kỳ phiếu, trái phiếu và cổ phiếu cũng sẽ tăng với số lượng lớn.

- Nhu cầu tín dụng:

Nền kinh tế đòi hỏi nhiều vốn cho đầu tư phát triển, ngoài vốn ngắn hạn còn

rất nhiều vốn trung và dài hạn “ÔN tự bản thân nó không thể đáp ứng đủ lượng

von can thiết, NHTM với vai trò là cầu nối giữa người tiết kiệm và người đầu tư đã

góp phần cung cắp một nguồn vốn lớn cho phát triển kinh tế Ở nước ta thị trường

chứng khoán chưa phát triển do đó việc đáp ứng nhu cầu tín dụng của nền kinh tế

thông qua hệ thống NHTM vẫn chiếm vị trí quan trọng và cấp thiết.

- Cơ cau dân cư và vị trí địa lý:

Ở những địa điểm dân cư đông đúc, các thành phố lớn có nhiều doanh

nghiệp hoạt động và kinh tế phát triển thì NHTM có thể huy động được nhanh hơn

và nhiều hơn những nơi kém phát triển Đặc biệt, những trung tâm giao dịch buôn ban sam uất hoặc có sự phát triển lâu đời, có độ nhảy cảm cao với lãi suất và tiện

ích do nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng đem lại thì ở đó việc mở rộng và bổ

SV: Nguyễn Phương Dung 19 Lép: Ngan hang CLC K55

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dang Ngọc Đức

sung nguôn vôn của NHTM sẽ thuận lợi hơn các vùng sâu vùng xa và những vùng

chậm phát triên.

1.4.2 Các yếu tố chi quan

- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng

a Chính sách lãi suất (bao gồm cả lãi suất huy động và cho vay)

Điều đầu tiên mà các cá nhân hay bat kỳ một tổ chức kinh tế nào muốn tham

khảo khi gửi tiền vào ngân hàng chính là lãi suất Lãi suất càng cao thì người gửi

tiền càng bị hấp dẫn nhưng lãi suất huy động cao cũng có nghĩa là lãi suất cho vay

ra cũng phải cao tương ứng thì ngân hàng mới có lợi Điều này ảnh hưởng trực tiếp

tới quyền lợi của các doanh nghiệp đi vay vốn và ngân hàng có thể sẽ không giải

quyết được phần vốn đầu ra của mình, như vậy huy động cũng không dé làm gi Vì thế, đây là chính sách qua trọng của NHTM, nó đòi hỏi phải có sự linh hoạt sao cho mức lãi suất phải đủ cao để thu hút khách hàng nhưng cũng không được quá cao để

vẫn có thể thu hút được khách hàng đi vay mà không làm giảm đi lợi nhuận của

ngân hàng Mức lãi suất huy động phải thấp hơn lãi suất cho vay dé đảm bảo quyén

lợi của người di vay.

Lãi suất huy động có ảnh hưởng lớn đến quy mô tiền gửi vào NHTM đặc biệtlà tiền gửi tiết kiệm vì người dân thường quan tâm đến lãi suất tiết kiệm để so sánh

nó với tỷ lệ trượt giá của đồng tiền và khả năng sinh lợi của các hình thức đầu tư

khác như: cổ phiếu, trái phiếu Từ đó, dân chúng sẽ đưa ra quyết định có nên gửi

tiền vào ngân hàng hay không! Gửi bao nhiêu và dưới hình thức nào?

Trường hợp gửi tiền với thời hạn dài thì khách hàng gặp nhiều rủi ro vì có

thé lạm phát làm mat giá trị của đồng tiền hoặc khó có khả năng chuyền thành tiền

hay gặp rủi ro khác của ngân hàng, gắn liền với khả năng họ không nhận lại được

hoặc khó nhận được số tiền gửi tại ngân hàng Vì thế, để làm cho khách hàng cảm thấy yên tâm gửi tiền vào ngân hàng thì bản thân ngân hàng phải đảm bảo lãi suất thực dương; cùng với khả năng chuyên đổi thành tiền dễ dàng hơn cần có mục đích

rõ ràng trong khoản tiền huy động.

Đối với các tổ chức kinh tế xã hội thì ít nhạy cảm hơn đối với lãi suất mà

NHTM huy động, họ quan tâm nhiều tới công nghệ ngân hàng, thái độ phục vụ của

nhân viên ngân hàng Tuy nhiên, lãi suất và tính tiện ích mà ngân hàng đưa ra cũng

được các tô chức này đặc biệt quan tâm.

SV: Nguyễn Phương Dung 20 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

b Chính sách sản phẩm Hình thành một cơ cấu sản phẩm đa dạng cũng là một trong những yếu tố quan

trọng trong việc thu hút khách của NHTM Thực tế cho thấy, không một ngân hàng nào

có thể thành công với cơ cấu sản phẩm nghèo nàn Da dạng hóa sản phẩm trong lĩnh

vực ngân hàng đã khó, đa dạng hóa các hình thức huy động càng nan giải hơn Đa dạng

hóa sản phẩm không chỉ dừng lại ở đa dạng hóa kỳ hạn huy động vốn mà còn thể hiện

ở sự đa dạng trong hình thức huy động Các ngân hàng hiện nay không chỉ huy động

tiền gửi tiết kiệm mà còn khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng dưới nhiều

hình thức khác nhau như mở tài khoản tiền gửi, huy động qua kỳ phiếu, trái phiếu Qua đó từng bước đã thu hút được nhiều khách hàng hưởng ứng.

Một NHTM có sự đa dạng về nghiệp vụ huy động vốn trong nền kinh tế,

thỏa mãn được nhu cầu của người gửi tiền sẽ làm cho khách hàng qua tâm và thúc

giục họ gửi tiền vào ngân hàng hơn là tìm kiếm các hình thức đầu tư khác.

- Chính sách xúc tiến khuếch trương

Chính sách quảng cáo đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các ngành trong thời đại ngày nay, trong đó không loại trừ ngành ngân hàng.

Ngày nay việc mở rộng hoạt động của hệ thống ngân hàng thông qua việc

khuếch trương hoạt động quảng cáo, tuyên truyền là một việc làm hết sức cần thiết.

Để tạo được hình ảnh đẹp trong con mắt khách hàng thì NHTM phải thực hiện đồng

bộ nhiều yếu tố Trong đó không chỉ chú trọng đến các hình thức quảng cáo như:

quảng cáo trên tạp chí, Panô, internet mà cần có sự kết hợp với các chính sách như: chính sách khách hàng, chính sách sản phẩm, đặc biệt là việc tuyên truyền

quảng cáo để mọi tầng lớp dân cư hiểu biết về các thông tin là cần thiết.

Với phương châm “Sự thành công của khách hàng chính là sự thành công của ngân hàng”, ngân hàng phải làm sao cho người dân biết đến hoạt động của

mình, thấy được lợi ích khi giao dịch với ngân hàng Và trên cơ sở hiểu biết công

tác huy động của ngân hàng thì dân chúng mới có thé nhiệt tình hưởng ứng.

- Trình độ công nghệ của ngân hàng

Sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ đã đóng góp rất nhiều vào sự

thành công của các doanh nghiệp kể cả các ngân hàng Việc áp dụng tin học trong

hệ thống ngân hàng đã giúp ích rất nhiều trong việc lưu trữ và tìm lại thông tin, giúp

cho ngân hàng có thé phục vụ khách hàng được nhanh chóng hơn, chính xác hơn và

vì vậy lôi cuốn được nhiều khách hàng hơn.

SV: Nguyễn Phương Dung 21 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 29

Chuyên đề thực tập - GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin đã góp phần đáng kể làm cho

thông tin giữa khách hàng và ngân hàng được nối liền, tăng cường thêm mối quan

hệ của khách hàng với ngân hàng.

Việc áp dụng công nghệ hiện đại vào ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc áp dụng những thành công của công nghệ thông tin, hơn thế nữa đó là sự áp dụng

những máy móc hiện đại vào hoạt động của ngân hàng, hình thành nên những nghiệp vụ ngân hàng hiện đại Sự mở rộng mạng lưới bán hàng điện tử, tăng máy

rút tiền tự động đã làm tăng thêm khối lượng khách hàng cho ngân hàng

Khi trình độ ngân hàng càng hiện đại thì ngân hàng giảm bớt được các chỉ

phi quản lý và những chi phí khác, giúp ngân hàng có thé tăng thêm lãi suất tiền gửi

mà không làm ảnh hưởng đến lãi suất cho vay hay thiệt hại đến lợi nhuận của ngân

hàng Và như thế sẽ thu hút được ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền.

Kết luận: trình độ công nghệ ngân hàng đã gián tiếp tác động tới khối lượngvốn huy động của ngân hàng Ngân hàng nào có trình độ công nghệ cao sẽ thúc đây

nhanh khối lượng vốn huy động

- Uy tín của ngân hang

Khi khách hàng quyết định gửi tiền vào ngân hàng thì người gửi thường lo sợ

trước sự biến động thường xuyên của nền kinh tế Do đó, họ thường có sự cân nhắc

và lựa chọn ngân hàng nào được họ thừa nhận là an toàn và thuận lợi nhất hay nói

cách khác có uy tín đối với người gửi tiền Uy tín của ngân hàng được thé hiện qua

sự hoạt động lâu năm của ngân hàng, cán bộ ngân hàng, công nghệ ngân hàng hay

kết quả hoạt động kinh doanh Do vậy, các ngân hàng phải tạo ra lòng tin cho các

khách hàng bằng cách phục vụ nhiệt tình, chu đáo, nhanh chóng, mặt khác các

khoản tiền cũng phải hoàn trả đủ và đúng thời hạn, đáp ứng mọi yêu cầu thanh toán

của khách hàng Khi có lòng tin vào ngân hang, tat yếu họ sẽ mang tiền đến gui.

-_ Tinh than thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên ngân hàng

Với tình hình hiện nay, đây là một yếu tố khá quan trọng ảnh hưởng trực tiếp

đến kết quả hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng.Trong nền kinh tế cạnh tranh lành mạnh với quan điểm khách hàng là thượng dé thìtất cả các doanh nghiệp không riêng gì ngân hàng đều muốn gây được sự chú ý cua

khách hàng ngay từ buổi đầu Dé làm được điều này thì cần phải chú trọng tới tỉnh

thần thái độ phục vụ khách hàng của cán bộ nhân viên, vì chính điều này có tác

động trực tiếp tới suy nghĩ, nhận thức, ấn tượng của khách hàng đối với ngân hàng.

Nếu khách hàng có ấn tượng tốt với ngân hàng thì chắc chắn họ sẽ muốn tiếp tục

SV: Nguyễn Phương Dung 22 Lop: Ngân hang CLC K55

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

quan hệ với ngân hàng Còn ngược lại, khi khách hàng thấy tỉnh thần thái độ phục

vụ của cán bộ ngân hàng không tốt thì họ sẽ tìm đến ngân hàng khác với thái độ

phục vụ tốt hơn và lợi ích của họ vẫn được đảm bảo

SV: Nguyễn Phương Dung 23 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN TỪ

KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP

SAI GON THƯƠNG TÍN — CHI NHANH ĐÓNG ĐA

2.1 Giới thiệu về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

Sacombank là một ngân hàng TMCP thuộc hệ thống các ngân hàng thương

mại Việt Nam, nam dưới sự kiểm tra và quản lý của Ngân hàng Nhà Nước Việt

e Vốn điều lệ: 18.852 tỷ đồng (tính đến ngày 30/1 1/2016)

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương Tín (Sacombank) được

thành lập vào năm 1991 từ khi được hợp nhất từ 03 TCTD và 01ngân hàng Là ngân

hàng thương mại lớn với hệ thống mạng lưới chỉ nhánh và phòng giao dịch trải rộng

toàn quốc với 01 Sở Giao dịch và 408 điểm giao dịch bao gồm cả chỉ nhánh và

phòng giao dịch NHTMCP Sài Gòn Thương Tín có 08 công ty hạch toán độc lập là

Công ty Cho thuê Tài chính - Sacombank SBL, Công ty Chứng khoán - SBS, Công

ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản - SBA, Công ty kiều hối - SBR, Công ty vàng

bạc đá quý - SBJ, Công ty công nghệ Sài gòn thương Tín - STB Tech, Công ty CP

kho vận Sài Gòn Thương Tín - STL, Công ty địa ốc Sài gòn Thương tín-Sacomreal

và 02 đơn vi trực thuộc là Trung tâm Thẻ va Trung tâm Dao tao và phát triển nguồn nhân lực NHTMCP Sài gòn Thương tín là ngân hàng có quan hệ đại lý liên kết với

nhiều ngân hàng lớn trên toàn thế giới và là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt

Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA,

MASTER quốc tế.

Là ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại và

thương mại điện tử tại Việt Nam Để có thể đứng vững và phát triển, NHTMCP Sài Gòn Thương Tín đã và đang không ngừng thực hiện nghiên cứu, cải tiến các sản

phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu

SV: Nguyễn Phương Dung 24 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 32

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dang Ngọc Đức

cầu của khách hàng như: các dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ trong và ngoài

nước, cho vay và đầu tư, tài trợ thương mại, bảo lãnh và tái bảo lãnh, kinh doanh

ngoại hối, tiền gửi, thanh toán, chuyển tiền, phát hành và thanh toán thẻ tín dụng

trong nước và quốc tế, séc du lịch, kinh doanh, chứng khoán, bảo hiểm và cho thuê

tài chính.

2.2 Khái quát về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chỉ nhánh Dong Da

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin chi nhánh Đống Da được thành lập

vào tháng 7/2006 Chi nhánh Đống Da là một trong những chỉ nhánh có mặt đầu tiên trong chủ trương phát triển mạng lưới của hệ thống Sacombank tại thành phó

Hà Nội.

Với đội ngũ ban đầu chỉ vào khoảng 35 cán bộ nhân viên, cho đến nay số

lượng nhân viên của chi nhánh đã lên đến con số 108 Qua hơn | thập kỷ hoạt động,

đến nay mạng lưới của chi nhánh không chỉ dừng lại trong địa bàn quận Đống Đa

mà còn phát triển sang địa bàn quận Thanh Xuân và quận Hà Đông Trụ sở chính

của chi nhánh được đặt tại 360 Tây Sơn — Đống Đa — Hà Nội Hiện nay, chi nhánh

Đống Đa quản lý 05 Phòng Giao dịch gồm: Hà Tây, Kim Liên, Khương Mai, Hào

Nam, Văn Quán Với đội ngũ Ban Lãnh đạo và nhân viên trẻ trung, năng động và

nhiệt huyết, chỉ nhánh luôn đón đầu nắm bắt những cơ hội, vượt qua những thửthách biến động của tình hình thị trường tài chính qua các thời kỳ để không ngừngphát triển và déi mới Với phương châm hoạt động: an toàn là trước hết, lợi nhuậnlà nhất thời trong những năm qua, chi nhánh đã từng bước xây dựng được nên tảng

kinh doanh an toàn và bền vững.

SV: Nguyễn Phương Dung 25 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 33

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

2.2.2 Mô hình tổ chức của Sacombank Dong Đa

a BO may tô chức

Phong kin doanh

(5 PGD tr thuộc Phảng KSRR Phòng KT& Quỷ

BP || BP

KT& || Kmh

Quj || domh

(5 Phòng ziao dick trực thuậc CN Đứcg Da:

POD Vin Quix: 139 A Đeờng Chiễn Thing, Thanh Iii, 3d Nai

PGD Khuơg Mai: 112 Nguyễn Ngọc Nat, Thaeh Xuân, Hà Nội

PGD Kurs Liên: 222 Xã Đứa, Xion Cite, Hà Nội

So đồ 2.1 Sơ đồ mô hình tỗ chức Sacombank chi nhánh Đống Đa

Nguôn : Ngân hàng thương mại cồ phan Sài gon Ti hương tin chỉ nhánh Dong

Da- phòng Hành chính

b Hoạt đông của các phòng ban

Ban Giám Đốc gom:- Giám Đốc, phó Giám Đốc:

Thực hiện quản lý hoạt động của chi nhánh trong phạm vi phân cấp quản lý.

SV: Nguyễn Phương Dung 26 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 34

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Tổ chức quản lý kinh doanh cho toàn chi nhánh

Bồ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh của chi nhánh.

Tổ chức công tác marketing tại chi nhánh cho phù hợp với chiến lược

marketing của chi nhánh trên địa bàn.

Các phòng giao dịch (PGD) trực thuộc:

- PGD Hào Nam (100 Hào Nam);

- PGD Phương Mai (112 Nguyễn Ngoc Nai);

- PGD Kim Liên (222 Xã Đàn);

- PGD Văn Quán (139A đường Chiến Thắng);

- PGD Hà Tây (737 Quang Trung, quận Hà Đông).

Giống như tất cả chỉ nhánh của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, tại

chi nhánh Đống Đa cũng có 4 phòng ban trực thuộc:

- Phòng kinh doanh bao gồm :

Bộ phận khách hàng doanh nghiệp: quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo

các sản phẩm cụ thể; tiếp thị và quản lý khách hàng: chăm sóc khách hàng doanh

nghiệp và một số chức năng khác.

Bộ phận khách hàng Cá nhân: quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các

sản phẩm cu thé; tiếp thị và quản lý khách hàng; chăm sóc khách hàng cá nhân và

một số chức năng khác

Bộ phận Kinh doanh tiền tỆ: thực hiện các giao dịch nghiệp vụ ngoại hối, lập

báo cáo hoạt động nghiệp vụ, thực hiện hoạt động đối ngoại của chi nhánh với các

ngân hàng nước ngoài.

- Phòng kiêm soát rủi ro :

Tham mưu cho Ban điều hành về các vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro trong việc xây dựng, thực hiện các quy ché, quy trình của ngân hàng:

Tham mưu đề xuất các biện pháp quản trị rủi ro trong các hoạt động đầu tư

tài chính, cho vay và thực hiện các nhiệm vụ khác mà ngân hàng được giao trong từng thời ky hoạt động;

Thực hiện công tác kiêm soát nội bộ của ngân hàng:

Thực hiện các biện pháp phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bó.

SV: Nguyễn Phương Dung 27 Lớp: Ngân hàng CLC K55

Trang 35

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

- Phòng xử lý giao dịch và quỹ:

Thực hiện các công việc xử lý giao dịch trực tiép với khách hàng (nộp, rút

tiên mặt, rút séc, đi ủy nhiệm chi );

Thực hiện các nghiệp vụ khác - Phòng hành chính: thực hiện các công việc liên quan đến nhân sự, thu chi

về trang thiết bị, cơ sở vật chat của chi nhánh

Tại các phòng giao dịch trực thuộc có thể chia ra thành các tổ đảm nhận chức

năng, nhiệm vụ như các phòng trực thuộc chi nhánh.

s* Chức năng, nhiệm vụ chính của Sacombank Dong Đa.

- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dai hạn dưới hình thức tiền gửi có ky

hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi.

- Tiêp nhận von đâu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vôn của các tô chức tín dụng khác.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá

- Làm dịch vụ thanh toán giữa khách hàng - Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc té - Hoạt động bao thanh toán.

2.2.3 Những hoạt động cơ bản của Sacombank Đống Da từ 2014-2016

a Tình hình huy động von.

Tương tự như các ngân hàng thương mại khác, Sacombank Đống Đa đặt sự

chú trọng đến công tác huy động nguồn vốn bởi nguồn vốn là một yếu tố quan trọng

quyết định sự tồn tại, danh tiếng và kết quả hoạt động kinh doanh của một ngân

hàng thương mại Đặc biệt,Ban giám đốc và các bộ phận điều hành chú có Sự quan

tâm tỉ mỉ với các chính sách phù hợp như nâng cấp và cải tạo các điểm giao dịch —

quỹ tiết kiệm Nhờ những chỉ đạo này, hoạt động huy động vốn đã đạt được những

thành quả nhất định.

SV: Nguyễn Phương Dung 28 Lớp: Ngân hang CLC K55

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w