1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty MK trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: khả năng cạnh tranh của công ty MK Pham vi nghiên cứu: nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của doanh nghiệp từ năm 2003 trở lại đây K

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế

e LI s&

chuyên đề thực tập

Dé tai:

Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của

công ty MK trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO

Giáo viên hướng dẫn: ts tạ lợi

Sinh viên thực hiện: Tạ thị phương thúy

Lớp : kinh doanh quốc tế 46b

Hà Noi - 2008

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 2

DOANH NGHIỆP KHI VIỆT NAM LA THÀNH VIÊN CUA WTO 6

1.1 KHÁI LUẬN CHUNG VE CANH TRANH -. 2- scs+cscsz: 6

1.1.1 Các quan điểm về cạnh tranh - 5+ ssseeseseerereee 6

1.1.2 Vai trò của cạnh franhh - s5 1 ngư 7

1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh đỗi với hoạt động KD cua DN 7 1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế xã hội 71.1.3 Phân loại cạnh tranh - -. c5 22c 132 EEseeseesesrssrersee 8

1.1.3.1 Can cứ vào phạm vì ngành kinh Me 8 1.1.3.2 Căn cứ vào tính chat của cạnh tranh trên thị trường 8 1.1.3.3 Căn cứ vào chủ thé kinh tế tham gia thi trwong 10 1.1.4 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu A Ẽ.ỖỖ 10

1.1.4.1.Cạnh tranh bằng sản phẩm -©22©5e+ccccssreereeree 10 1.1.4.2 Cạnh tranh bằng giá 55c 55c Sccccccrccrererkererree lãi 1.1.4.3.Cạnh tranh bằng việc khai thác lợi thé trong không gian và

THOT Í(IHH SG HH tt 13

1.2 ĐỊNH NGHĨA KHẢ NĂNG CẠNH TRANH - -: 13

1.2.1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh - -<-<<<<<<<+ 13

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3

1.2.2 Phan biệt kha năng cạnh tranh của doanh nghiệp với khả nang

cạnh tranh của sản phẩm và khả năng cạnh tranh của ngành 14

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của DN 15

1.2.3.1.Các yếu tổ bên ngoài của doanh nghiệp - 18

1.2.3.2 Các yếu tổ bên trong của doanh nghiệp 22

1.3 TÔ CHỨC WTO VÀ HIỆP ĐỊNH WTO TRONG KDQT 22

1.3.1 (731.400 23

1.3.2 Các qui định của WTO trong kinh doanh quốc tế 23

1.4 SỰ CÂN THIẾT NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH KHIVIỆT NAM LA THÀNH VIÊN CUA WTO -¿csc+cvrxccrcees 26CHUONG 2 THUC TRẠNG KHẢ NANG CẠNH TRANH CUA CONG TY CO PHAN THONG MINH MK -2-©22- 22s c2 EccEkerkrrrkrees 28 2.1 KHÁI QUÁT VE CÔNG TY CO PHAN THONG MINH MK 28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty MK 28

2.1.1.1.Quả trình hình thành của tập đoàn công nghệ MK 28

2.1.1.2.Quá trình hình thành cua công ty CP thông minh MK 31

2.1.2 Cơ cầu bộ máy tổ chức của công ty MK - 32

2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản Ïý -©5+©5e©cccccccerereersees 332.1.2.2 Nhiệm vu chức năng của mỗi phòng ban trong công tp 34

2.1.3 Đặc kiểm kinh tế kỹ thuật của công ty MK 35

2.1.3.1 Đặc điểm về sản phiẩm 5+ Ss+ccrckerkerterrrerree 352.1.3.2 Đặc điểm về lao động, - -5+ 555cc cccccerserereerkee 392.1.3.3 Đặc điểm về công nghệ, và trang thiết bị sản xuất 402.1.3.4 Đặc điểm về vốn và nguồn vỗn - 5+5 55c 412.2 THUC TRANG KHA NANG CANH TRANH CUA CONG TY MK42

2.2.1 Tinh hình hoạt động kinh doanh trong thời gian qua của công

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4

2.2.2.1 Đánh giá dối thủ cạnh tranh của MK - 452.2.2.2 Vận dụng ma trận SWOT phán tích KNCT của công ty 48 2.2.2.3 Các biện pháp nâng cao kha năng cạnh tranh của MK 55

2.2.3 Các chỉ tiêu về khả năng cạnh tranh của công ty MK 59

2.3.ĐÁNH GIÁ HOẠT DONG NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH

O CONG TY ¡0 63

2.3.1 Mặt được của hoạt động nâng cao KNCT của MK 63

2.3.2 Mặt hạn chế trong hoạt động nâng cao KNCT của MK 65

2.3.3 Nguyên nhân của những han chế 2 2 2 s+zxezxezs2 66

2.3.3.1 Nguyên nhân CHU Quan ceccccccccscccsccceseeeseceseeesseeteteeeeaees 66 2.3.3.2 Nguyên nhân khác Quan - tess eteteseeseeeenes 66

CHUONG 3 MOT SO GIAI PHAP NANG CAO KHA NANG CANH

TRANH CUA CONG TY CO PHAN THONG MINH MK TRONG DIEU KIỆN VIET NAM LA THÀNH VIÊN CUA WTO -s-css 68

3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG

CẠNH TRANH CUA CONG TY CÔ PHAN THONG MINH MK 68

3.1.1 Phương hướng hoạt động của công ty MK - 68

3.1.1.1 Triển vọng TT kinh doanh thẻ và hướng đi của cty 68

3.1.1.2 Rẽ hướng sang SX và kinh doanh biểu mẫu kinh doanh 70 3.1.2 Mục tiêu chiến lược của MK -5- sccsccsrxererkererree 71 3.2 MOT SO GIAI PHAP NHAM NANG CAO KHA NANG CANH

TRANH CUA CONG TY MK TRONG DIEU KIEN VIET NAM LA THÀNH VIÊN CUA WTO .vcscssssssesssessesssesssssessssssesssessessssssesssessesssessesesess 72

3.2.1 Hoan thiện việc vận dung các mô hình phân tích tiêu biểu để

đánh giá sức cạnh tranh MIK os- 555 5< s55 955695895896 72

3.2.1.1 Vận dụng mô hình 5 lực lượng của Michael Porter để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới KNCT của công ty MK 72

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5

3.2.1.2 Hoàn thiện việc vận dụng ma trận SWOT phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty IMK 76

3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao KNCT của MK 76

3.2.2.1 Xây dựng kênh thông tin phản hôi từ phía KH tốt hơn 76

3.2.2.2 Xáy dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, năng động và

SANG CO 0PEEEESESEh 79

3.2.2.3 Nâng cao chất lượng sản PRAM -cs5sc5e+ 80

3.2.2.4 Tăng cường các hoạt động xúc tiễn ra thị trường quốc tế 813.2.2.5 Tăng cường quảng bá thương hiệu công tp 823.2.2.6 Kiến nghị đối với ANG NUOC cceccecccccceccesesseesesseestestessesseeee 83 „000/907 — 84

TÀI LIEU THAM KHẢO -5- 5° 52s s2 ssss£ss£ssessessesssessssse 85

PHU UỤC 5-5-5 E9 00 00 00000080000000 0080085084 86

Ta Thi Phwong Thuy Lớp: KDQT 46B

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6

DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT

DN Doanh nghiệp CP Chinh phu

WTO Tổ chức thương mại quốc tế

H Hang hodSP San phẩm

KNCT Kha năng cạnh tranh CT Cạnh tranh

KTTT Kinh tế thị trường

TBCN Tu bản chủ nghĩa

XHCN Xã hội chú nghĩa ERP Ty lệ bảo hộ hữu hiệu

RCA Lợi thé so sánh biểu hiện

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8

DANH M UC BANG, BIEU VÀ SƠ DO

Sơ do 1 M6 hình 5 lực lượng của Michael Porter Trang 24

Bảng số 1 | Các yễu tô quan trong của mô hình M Porter Trang 25

Bảng số 2 | Số lượng khách hang của MK theo các năm Trang 36

Bảng số 3 | Danh sách những khách hàng chính của MK Trang 36Sơ đồ 2 So dé bộ máy quản lý của cty cp Thông mình MK Trang 37

Biểu sé 1 | Thống kê phân loại trình độ học van trong công ty MK Trang 43

Bảng số 4 | Chỉ tiết đầu tư ban đầu của nhà máy sản xuất MK Trang 44

Biểu số 2 | Biểu đồ quy mô dau tư trang thiết bị ở công ty MK Trang 45

Biểu số 3 | Biểu đồ von của công ty MK qua các năm Trang 45

Bảng số 5 | Một số chỉ tiêu tài chính của công ty MK qua các năm Trang 46

Bảng số 6 | Tổng hợp số liệu về Sản lượng thẻ kinh doanh của MK Trang 47

Biểu số 4 | Thị phan của MK trên mảng thị trường thẻ ngân hang Trang 4S

Biểu số 5 | Thị phan của MK trên mảng TT thẻ khách hang Hà Nội | Trang 48

Biểu số 6 | Thị phần MK trên mảng TT thẻ khách hàng TP.HCM Trang 49

Biểu số 7 | Thi phan của MK trên mảng thé cào game online VN Trang 49

Bảng số 7 | Phương án tiêu thụ sản phẩm của MK từ 2008- 2018 Trang 71

Bảng số 8 bảng giá sản phẩm của MK cung cấp trên TT Việt Nam Trang 60

Bảng số 9 | Bảng giá thẻ nhựa của E-plastic card Trang 61

Bieu so 8 | Su thay doi trong gia ban the nhua cua cac cty Trang 62

Bieuso9 | Gia SP the gan chip 1KB cua MK va E-plasticcard Trang 63

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sau hơn 20 năm thực hiện cải cách và mở cửa nền KTTT, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thánh tựu đáng kể Đặc biệt trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức WTO, nền kinh tế Việt Nam cũng bước vào

một thời kỳ phát triển mới: thời kỳ hợp tác, phân công lao động quốc tế và hoánhập vào nên kinh tế thế giới một cách toàn diện Thế nhưng điều này không

phải chỉ mang lại cơ hội khi thị trường đựơc mở rộng mà bên cạnh đó, DN giờ đây không còn khái niệm “sân nhà” như trước nữa, thay vào đó các DN trongnước phải đương đầu với rất nhiều tập đoàn xuyên quốc gia lớn mạnh, với nềntài chính hùng hậu và phong cách kinh doanh cực kỳ chuyên nghiệp của nhữngtên không lồ này Số lượng các đối thủ tăng nhanh khiến cho áp lực cạnh tranh ngày càng đè nặng, theo đó là các khó khăn về ngân sách ngày càng nặng nè, chính sách của chính phủ về sự 6n định của nền kinh tế vĩ mô và việc áp dụng cải cách cơ cau hầu hết các ngành kinh tế đã dẫn đến việc bãi bỏ hoặc hạn chế

tình trạng độc quyền ở một số ngành lĩnh vực nhất định Đây là thời kỳ cạnhtranh khốc liệt cả trong nước và quốc tế Kết qua là không có sự lựa chọn nao

khác cho các công ty ngoài cạnh tranh.

Như vậy dé tồn tại trong môi trường cạnh tranh khốc liệt đó thì một yếu

tố quan trọng là các công ty cần phải không ngừng nâng cao KNCT của mình.

Trong xu thế hội nhập toàn cầu tạo ra cả cơ hội và thách thức đối với sự họat

động và quản lý của công ty theo cách hiệu quả nhất Đó chính là điều kiện quan trọng cho các nhà quản lý Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng của khả

năng cạnh tranh của công ty, từ đó tìm ra cách dé đạt được và duy trì lợi thécạnh tranh đó Vì thế, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Giai pháp đểnâng cao khả năng cạnh tranh của công ty MK trong điều kiện Việt Nam làthành viên cia WTO” là chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Phân tích và đánh giá hiện trạng KNCT của công

ty MK từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng KNCT của công ty trong

điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại quốc tế WTO

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Hệ thống hoá lý luận về KNCT và nêu lên sự cần thiết phải nâng caoKNCT của công ty khi Việt Nam là thành viên của tổ chức WTO

- Phân tích và đánh giá hiện trạng KNCT của công ty MK trong thời gian

qua và các biện pháp công ty đã tiến hành dé nâng cao KNCT

- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao KNCT của công ty MK trong

điều kiện Việt Nam là thành viên WTO

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: khả năng cạnh tranh của công ty MK

Pham vi nghiên cứu: nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của doanh nghiệp từ năm 2003 trở lại đây

Kết cấu của chuyên đề thực tập chuyên ngành

Nội dung chính của chuyên đề đựơc chia làm 3 chương

CHUONG I Lý luận chung về KNCT và sự cần thiết phải nâng cao KNCTcủa DN khi Việt Nam là thành viên của WTO

CHƯƠNG 2 Thực trạng KNCT của công ty cỗ phan thông minh MK

CHUONG 3 Một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao KNCT của công ty

MK trong điều kiện Việt Nam là thành viên cia WTO

Dé hiéu rõ các vân đê trên, ta cùng xem xét và tìm hiệu nội dung của cácchương chuyên đề trước hết là chương 1.

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Il

CHUONG I

Y LUAN CHUNG VE KHA NANG CANH TRANH VA SU

CAN THIET PHAI NANG CAO KHA NANG CANH TRANH

CUA DN KHI VIET NAM LA THANH VIEN CUA WTO

1.1 KHAI LUAN CHUNG VE CANH TRANH

1.1.1 Các quan điểm về cạnh tranh

Cho đến nay có rất nhiều quan điểm về cạnh tranh Theo cách hiểu thông

thường, cạnh tranh là quá trình mà các chủ thể tìm mọi biện pháp dé vượt lên so với các đối thủ về một lĩnh vực nhất định Cạnh tranh cũng có thé hiểu làquá trình sáng tạo ra sự nôi trội của chủ thê so với các đôi thủ cạnh tranh.

Trong kinh tế, khái niệm cạnh tranh được sử dụng rất nhiều Tuy nhiên, do cách tiếp cận khác nhau bởi các mục đích khác nhau nên trong thực tế có

nhiều quan niệm rất khác nhau Trước đây người ta quan niệm về cạnh tranhmột cách rất máy móc rằng cạnh tranh gắn liền với CNTB mà đặc trưng củanên kinh tế này là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, còn dưới chế độ XHCN

thì không có cạnh tranh mà chỉ có thi đua Hiện nay khái niệm Cạnh tranh đãđược hiểu một cách mềm déo linh hoạt hơn Một mặt ta vẫn thừa nhận rằng

cạnh tranh gắn liền với nền KTTT nhưng không chỉ là nền KTTT TBCN mà

cả nền KTTT định hướng XHCN Hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều thừa nhận cạnh tranh là môi trường, là động lực của sự phát triển, là yếu

tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12

hoá và thu được lợi nhuận cao Ở đâu có lợi ích kinh tế thì ở đó có cạnh tranh Trên thị trường luôn tổn tại sự cạnh tranh gay gắt giữa những người sản xuất hàng hoá Một DN muốn thâm nhập thành công vào thị trường bất kỳ phải lưu

ý không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, đặc biệt là trong điều

kiện KNCT có hạn của DN mình.

1.1.2 Vai trò của cạnh tranh

1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh với hoạt động kinh doanh cia DN

Cạnh tranh có vai trò rất lớn và quan trọng đối với sự phát triển của nền

kinh tế nói chung và sự phát triển của DN Trong nền kinh tế, mỗi DN dù

muốn hay không thì vẫn phải chấp nhận sự cạnh tranh Cạnh tranh sẽ là điềukiện thuận lợi dé mỗi DN tự khang định vi trí cua minh trên thị trường cũngnhư tự hoàn thiện bản than để vươn lên chiếm ưu thế so với đối thủ cạnh

tranh Trên thị trường, cạnh tranh giữa các DN là một cuộc cạnh tranh vô cùng

khốc liệt, nhăm giành giật khách hàng, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, tạo ưuthế về mọi mặt kinh doanh nhằm thu đựơc lợi nhuận

Cạnh tranh buộc DN phải cung ứng các dịch vụ Hàng hoá mà thị trườngcần dé đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú của khách hàng Ngày nay, các DN đang đứng trước xu thé cạnh tranh về chất lượng sản pham, cạnh tranh về dịch vụ sau bán Do vậy DN phải quan tâm tới việc áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, không ngừng cải tiến bộ máy quản lý phương thứckinh doanh, nghiệp vụ bán hàng và các dịch vụ sau bán Ngoài ra DN phải

tuân theo quy luật chọn lọc và đào thải của thị trường, qua đó các DN có thể tựnâng cao năng lực cạnh tranh cũng như lợi thế cạnh tranh của mình

1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh doi với nền kinh tế-xã hội

Cùng với sự phát triên của nhân loại, xã hội loài người đã trải qua các chê độ xã hội khác nhau, găn liên với các nên kinh tê khác nhau Bât kỳ nên kinh

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13

tế nào cũng cần thiết phải duy trì sự cạnh tranh, không có cạnh tranh tức là sẽ mắt đi tính năng động sang tạo của mỗi cá nhân cũng như toàn xã hội, nền sản xuất sẽ không hiệu quả dẫn đến hạn chế sự phát triển của xã hội Cũng nhờ

cạnh tranh, người tiêu dùng sẽ hưởng lợi, họ có thể lựa chọn các sản phẩm cóchất lượng cao với giá cả hợp lý Dưới tác động của cạnh tranh, các nhân tô

sản xuât được sử dụng hiệu quả hơn làm giảm tông giá thành sản phâm xã hội.

Đối với toàn bộ nền kinh tế, cạnh tranh không chỉ là động lực thúc đâykinh tế phát triển, nâng cao năng suất lao động xã hội, nâng cao mức sống và

phúc lợi cho người dân mà nó còn là yếu tố quan trọng trong việc làm lành

mạnh các quan hệ kinh tế xã hội Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có những tác

động tiêu cực đối với xã hội như :sự phân hoá giàu nghèo, thất nghiệp, lạm

phát, khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môi trường

1.1.3 Phân loại cạnh tranh

1.1.3.1 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế

Có 2 loại: cạnh tranh trong nội bộ ngành &cạnh tranh giữa các ngành

Cạnh tranh trong nội bô ngành: là cạnh tranh giữa các DN cùng sản xuất, kinhdoanh một loại dịch vụ hàng hoá Trong cuộc cạnh tranh này, DN thua cuộc sẽ

phải thu hẹp hoạt động kinh doanh, thậm chí bị phá sản DN chiến thăng sẽ

mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động trên thị trường, uy tín và vị thế của DN sẽ đựơc nâng cao Cạnh tranh trong nội bộ ngành là một cuộc cạnh tranh tất

yếu phải xảy ra nhằm dat duoc mục tiêu cao nhất là thu được lợi nhuận cho

DN Vì vậy đòi hỏi các DN phải cải tiến công nghệ, năng lực quản lý, nâng

cao năng suất lao động

e Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các DN trong cácngành kinh tế khác nhau nhằm mục tiêu lợi nhuận Cạnh tranh giữa các ngànhtạo ra xu hướng di chuyển vốn đầu tư sang các ngành kinh doanh thu duoc lợi

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 14

e Cạnh tranh hoàn hảo: thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trườngtrong đó có rất nhiều người sản xuất và bán sản phẩm tương tự nhau về phẩm

chất quy cách, chủng loại, mẫu mã Giá cả sản phẩm do cung cầu trên thịtrường xác định Dù nhà sản xuất tăng hay giảm sản lượng cũng không có tácđộng gi đến giá cả thị trường Vậy nên trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo,

các DN muốn thu đựơc lợi nhuận lớn nhất thì phải tìm mọi biện pháp dé giảm

chỉ phí sản xuất tới mức thấp nhất

eCanh tranh không hoàn hao: đây là loại thị trường phố biến hiện nay, là thị trường mà phan lớn các sản phẩm không đồng nhất, cùng một sản pham có thé chia làm nhiều loại với chất lượng khác nhau Sản phẩm tương tự có thé bán với nhiều nhãn hiệu khác nhau Mỗi nhãn hiệu có thể mang hình ảnh hay uy tín khác nhau Người bán hay nhà sản xuất đủ sức mạnh và thế lực có thé

chi phối được giá cả sản phẩm trên thị trường Cạnh tranh không hoàn hảo cóhai hình thức điển hình là :

- Độc quyển nhóm: nhu cầu về một số loại sản pham do một vài

doanh nghiệp lớn đáp ứng Tính phụ thuộc giữa các DN là lớn, hành vi của

DN này sẽ có ảnh hưởng ít nhiều đến DN khác Các DN khó có thể tự ý tănghay giảm giá để cạnh tranh mà thường chuyển sang cạnh tranh bằng chấtlượng và mẫu mã sản phẩm Các DN sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phigiá như quảng cáo, hay phân biệt sản phẩm

-Cạnh tranh mang tính độc quyển: các DN có thê gây ảnh hưởng đến

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15

người mua bằng cách làm cho sản phẩm của mình khác biệt với sản phẩm của đối thủ về nhãn hiệu, bao bì, mẫu mã, quy cách, chủng loại và có thể tự đặt ra giá cả cho mình Cạnh tranh loại này có trường hợp đặc biệt là Độc quyén- có

một loại DN duy nhất kiểm soát toàn bộ số lượng Hàng hoá dịch vụ bán ratrên thị trường Các DN khác không thể tự do ra nhập thị trường này vì họ cầnđến rất nhiều yếu tô như vốn, công nghệ

1.1.3.3 Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia thị trường

Cạnh tranh chia làm 3 loại: Cạnh tranh giữa người bán với người mua, giữa

người bán và người mua với nhau:

e Cạnh tranh giữa người bán với người bán: thường dién ra rất gay gắt, chiếm đa số trên thị trường Trên thực tế, khi mà sản xuất Hàng hoá ngày càng phát triển, càng có nhiều người bán sẽ dẫn đến cạnh tranh ngày càng gay gắt

trên nhiều phương diện và hình thức đa dạng

e Cạnh tranh giữa người bản với người mua: là cuộc cạnh tranh diễn ra

theo quy luật mua rẻ bán đắt trên thị trường Người bán muốn bán sản phẩmvới giá cao nhất, trong khi người mua muốn mua với giá thấp nhất Giá cuốicùng là giá thống nhất giữa người mua và người bán sau quá trình mặc cả,

theo đó hoạt động mua bán được thực hiện.

Cạnh tranh giữa người mua với người mua: là cạnh tranh xảy ra khi cung nhỏ

hon cau Khi lượng cùng một loại hang hoa dich vụ nao đó qua thấp SO VỚI nhu cầu người tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh giữa những người mua sẽ trở nên

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16

quyết toàn bộ chiến lược về sản phẩm, làm cho sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu của thị trường.

e Cạnh tranh bằng chất lượng: Tuy theo sản pham khác nhau với các đặc

tính lý hoá khác nhau dé chọn lựa chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản pham khác

nhau Nếu tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm sẽ có càng nhiều

cơ hội giành thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trường Chat lượng của sản

pham thé hiện tính quyết định đến khả năng cạnh tranh của hang hoá từ đó tao

ra lợi thế cạnh tranh cho DN ở chỗ:

- Chat lượng tăng sẽ làm tăng giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm- Nang cao chất lượng sản phẩm sé làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm,

tăng khối lượng bán ra, kéo dai chu kỳ sống của sản phẩm, từ đó làm tăng lợi

nhuận cũng như thị phan của DN Sản phẩm có chất lượng cao sẽ làm tăng uy

tín của DN từ đó mở rộng, nâng cao lợi thế cạnh tranh của DN

e Cạnh tranh bằng mâu mã, bao bì sản phẩm : mẫu mã sản phâm càngphong phú đa dạng thì khách hang càng có nhiều cơ hội lựa chọn sản phẩmcủa DN hơn, từ đó sản phẩm của DN có thé đáp ứng được nhu cầu đa dạng

của khách hàng hơn.Cạnh tranh bang uy tín của sản phẩm: Uy tín của DN duoc xây dung dựa tren chat lượng, giá tri sử dụng của sản phẩm, dịch vụ sau bán hang, thời gian giao hang, quy mô của DN Một DN có uy tín với khách hang đồng nghĩa với việc nó có đựơc khả năng cạnh tranh, khác hàng khi đó sẽ tin rằng sản phẩm của

DN có chất lượng cao, dịch vụ sau bán tốt Do đó sản phẩm của DN khi đưara thị trường có thể nhanh chóng thu hút được người tiêu dùng, khách hàng

cũng sẽ trung thành hơn với DN.

1.1.4.2 Cạnh tranh bằng giá

Giá là một trong những công cụ quan trọng trong cạnh tranh thường đựơcsử dụng trong giai đoạn đầu của DN khi DN bước vào một thị trường mới.

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17

Chăng hạn đề thăm dò thị trường, DN thường đưa vào thị trường mức giá thấp và sử dụng mức giá đó dé phá kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh.

Cạnh tranh về giá được biểu hiện qua chính sách định giá:

- Chính sách định giá thấp: là định giá thấp hơn giá của thị trường

đề thu hút người tiêu dung về phía mình

- Chính sách định giá ngang gia thị trường: là định ra mức giá ban

saa phâm xoay quanh mức giá ban thống trị trên thị trường

- Chính sách định giá cao: là định giá sản phâm cao hơn giá thốngtrị trên thị trường, cao hơn giá tri SP, chính sách nay phù hợp với DN có

SP chất lượng vượt trội so với SP cùng loại trên thị trường

- Chính sách giá phân biệt: tức là với cùng một loại SP được bán ra trên thị trường nhưng lại đựơc bán với mức giá khác nhau ( phân biệt theo lượng mua hang của khách hang, phân biệt theo phương thức thanh toán, theo thời gian và theo mùa)

- Chính sách bán phá giá

Cạnh tranh bằng giá thường sử dụng các biện pháp sau:

+ Kinh doanh với chi phí thấp+ Chiết khấu, giảm giá

+ Định giá khuyến mãi

Nếu như chênh lệch về mức giá giữa DN và đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dung sản phẩm của DN so với đối thủ cạnh tranh thi

DN đã đem lại lợi ích cho người tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh

Vì lẽ đó mà sản phẩm của DN sẽ ngày càng chiếm được lòng tin của nguời tiêu dung và cũng có nghĩa là sản phâm của DN có vị trí cạnh tranh ngày càng

cao Đề đạt được mức giá thấp, DN cần phải xem xét khả năng hạ giá thành spcủa đơn vị mình DN có càng nhiều khả năng hạ giá thì sẽ có càng nhiều lợithế so với đối thủ Khả năng hạ giá của DN phụ thuộc vào các yếu tố:

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18

+ Chỉ phí về kinh tế thấp

+ Kha năng bán hàng tốt sẽ bán được khối lượng hàng hoá lớn

+ Khả năng về tài chính tốt

Tuy nhiên việc hạ giá sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của DN

nên nó sẽ là biện pháp cuối cùng ma DN sẽ thực hiện trong cạnh tranh DN

cần lựa chọn thời điểm thích hợp nhất đề tiến hành sử dụng giá cả làm vũ khícạnh tranh DN cũng cần phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa giá cả và chu

kỳ sống của sản phâm đề cho phép khai thác tối đa khả năng tiêu thụ sản

phẩm

1.1.4.3 Cạnh tranh bằng việc khai thác lợi thế về không gian và thời

gian Thực ra, giá cả của các DN cạnh tranh trên thị trường chênh lệch không

lớn, chất lượng sản phẩm nhiêu khi cũng khá ổn định.Trong trường hợp này ,thời cơ và thời gian có vai trò quan trọng và nó quyết định về việc buôn bán Doanh nghiệp có quá trình buôn bán thuận tiện nhất nhanh nhất có thé chiếnthắng DN có thê thực hiện một loạt các biện pháp sau:

Ký kết hợp đồng nhanh và thuận tiệnĐiều kiện bán hàng nhanh và thuận tiện

Thủ tục thanh toán nhanh

+ + + + Các hoạt động sau bán phong phú

1.2 KHẢ NĂNG CẠNH TRANH1.2.1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh

Cạnh tranh ở đây là nói đến hành vi của chủ thé, có hành vi của doanhnghiệp, của cá nhân kinh doanh, của một nền kinh tế chứ không có hành vicủa hàng hoá Trong quá trình cạnh tranh các chủ thể phải áp dụng tổng hopnhiều biện pháp nhằm duy trì và phát triển vị thế của mình trên thị trường, các

biện pháp này thê hiện một sức mạnh nào đó, một khả năng nào đó hoặc một

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19

năng lực nảo đó của chủ thể đựơc gọi là khả năng cạnh tranh của chủ thể đó.

Vậy KNCT là khả năng, năng lực mà DN có thể tự duy trì vi tri của nó một

cách lâu dai trên thị trường cạnh tranh, nhằm đảm bảo thực hiện một mức lợi

nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện các mục tiêu của DN

Theo lý thuyết thương mại truyền thống, KNCT đựơc xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất lao động Theo M.Porter KNCT

phụ thuộc vào khả năng khai thác các năng lực độc đáo của mình để tạo sảnphẩm có giá phí thấp và khác biệt Muốn nâng cao KNCT thì DN cần xác định

lợi thế cạnh tranh của mình Lợi thế này có thể được tạo ra do chỉ phí hay do

sự khác biệt của sản phẩm làm tăng giá trị cho người tiêu dung hoặc nâng caotính hoàn thiện khi sử dụng sản phẩm

Khả năng cạnh tranh được chia làm 4 cấp độ khác nhau bao gồm:- KNCT cấp độ quốc gia

- KNCT cấp độ ngành- KNCT cấp độ doanh nghiệp- KNCT cấp độ sản pham hàng hoá

KNCT ở 4 cấp độ phân biệt trên đây có mối tương quan mật thiết vớinhau Trong phạm vi của báo cáo, ta không đi sâu xem xét về KNCT ở cấp độquoc gia.

1.2.2 Phân biệt khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với kha năng cạnh

tranh của sản pham và khả năng cạnh tranh của ngành

Michael Porter đã xây dựng lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia để giảithích tại sao một số quốc gia lại có được vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất mộtsố sản pham nhất định Lý thuyết cho rằng KNCT của một ngành sản xuất

phụ thuộc vào khả năng sáng tạo và đổi mới của ngành đó KNCT của ngành trong nước tạo thành KNCT của quốc gia đó, KNCT của ngành bị hạn chế khi

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20

KNCY cấp quốc gia và KNCT cấp sản phẩm hàng hóa mà ngành sản xuất ra thấp KNCT cấp quốc gia thé hiện qua môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế, đặc biệt là trong WTO hiện nay, các cam kết về hợp tác KTQT, các

chính sách vĩ mô và hệ thống luật pháp có ảnh hưởng rất lớn đến KNCTngành, DN và sản phẩm Hàng hoá quốc gia đó

KCNT của một DN và KNCT của sản phẩm có mỗi quan hệ mật thiết

với nhau: KNCT của Hàng hoá do KNCT của DN tạo ra, và KNCT của DNthì phụ thuộc chủ yếu vào KNCT của hàng hoá ma DN đó cung cấp

KNCT cấp ngành:

Có thê được đánh giá bằng các chỉ số định lượng như:

- Ty lệ bảo hộ hữu hiệu (ERP)

- Lợi thé so sánh biểu hiện (RCA)

Trong bối cảnh HNKTQT, chi số ERP xác định ngành nao có lợi thé và

bat lợi thé do những thay đổi chính sách liên quan đến tự do thương mại Còn

chỉ số RCA thì thé hiện lợi thế cạnh tranh của mặt hàng mà ngành sản xuất

kinh doanh.

Một ngành có KNCT nếu như nó có “năng lực duy trì đựoc lợi nhuận và

thị phán trên các thị trường trong nước và ngoài nước ”.

Trên thực tê, quá trình điêu chỉnh của ngành diễn ra cùng với những biên đôi

về môi trường cạnh tranh kinh tế nói chung KNCT của ngành phụ thuộc vào 4

nhóm yếu tổ sau:

- Nhom các yêu tô do ngành quyết định: chiên lược phát triên ngành, sản

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21

phâm chê tao, lựa chọn công nghệ, dao tạo can bộ, đâu tư nghiên cứu công

nghệ, phát triển sản phẩm, chi phí sản xuất, quan hệ với bạn hang

- _ Nhóm các yếu to do CP quyết định : thuế, lãi suất ngân hang, tỷ giá hối

đoái, chi ngân sách cho hoạt động R&D, hệ thống luật pháp điều chỉnh quanhệ giữa các bên tham gia thị trường

- _ Nhóm các yếu tô mà CP và ngành chỉ quyết định được một phan : nhânlực sản xuât, nhu câu người tiêu dùng, môi trường thương mại quôc té

- Nhóm các vếu tô mà cả CP và ngành không quyết định được: môi trường tự nhiên, quy luật kinh tế

tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tô chức quản trị DN một cách

riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoạt động trêncùng lĩnh vực, cùng thị trường.

Đề đánh giá KNCT của một DN, cần xác định đựơc các yếu tố phản ánhnăng lực cạnh tranh từ những lĩnh vực hoạt động khác nhau, như: giá cả, chấtlượng, bao gói, kênh phân phối, thông tin và xúc tiến thương mại, năng lực

R&D, thương hiệu & uy tin DN, trình độ lao động, hiệu qua bán hàng, hiệuứng đường scong kinh nghiệm, thị phan DN, tốc độ tăng trưởng của thị phan,

khả năng tài chính, năng lực tổ chức và quản trị DN

Về mặt định lượng, ta phân tích sâu một số chỉ tiêu đánh giá cơ bản như:

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22

- San lượng, doanh thu : là chỉ tiêu đánh giá dễ tính toán, phản ánh

một cách trực diện khả năng cạnh tranh của DN Bởi sản lượng là tổng khối lượng Hàng hoá mà DN sản xuất ra trong một giai đoạn, một khoảng thời gian

nhất định Nếu sản lượng tiêu thụ hàng hoá của DN tăng cao qua các năm thì

chứng tỏ thị trường tiêu thụ đầu ra của DN 6n định va DN đã tạo cho mình

một khả năng tốt trong duy trì và giữ vững thị phần so với đối thủ Doanh thubán hàng là tổng số tiền mà DN thu đựơc trong một thời kỳ nhất định nhờ bán

sản phẩm hàng hoá, dich vụ Doanh thu cao chứng tỏ giá cả hang hoá duoc duy trì và DN giữ vững thị phần so với đối thủ cạnh tranh.

- Thị phan: là chỉ tiêu mà các DN thường dùng dé đánh giá mức độchiếm lĩnh thị trường của mình so với đối thủ

Thông thường có các loại chỉ tiêu sau:

“ Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trường: là ty lệ % giữa

doanh số của DN so với doanh số của toàn ngành(= doanh thu DN/ dung lượng thị trường)

" Thị phần của công ty so với phân đoạn thị trường mà nó cung

cấp: là tỷ lệ % giữa doanh số của toàn phân đoạn thị trường(= doanh thu DN/ dung lượng đoạn thị trường đã cung cấp)“_ Thị phần tương đối: là tỷ lệ so sánh về doanh số của công ty so với

đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, nó cho biết vị thế của công ty trongcạnh tranh trên thị trường như thé nao

(= doanh thu DN/doanh thu cua đối thủ cạnh tranh mạnh nhất)

- Giá thành và giá bán: hay là mức chênh lệch vê giá bán của sảnphẩm so với đối thủ cạnh tranh

- Chất lượng Hang hoá, dịch vụ: hay là mức chênh lệch về chấtlượng sản phẩm của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh

Các yêu tố tạo nên KNCT của DN bao gồm :- Các yếu tố trong nội bộ DN: biểu thị băng quy tắc 4 M

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 23

vật tư nguyên vật liệu cho DN- Các yêu tô bên ngoài DN:

= Môi trường kinh doanh (tốc độ tăng trưởng kinh tế, ty lệ lạm phát,

lãi suất, TGHĐ, Chính sách tài khoá, tiền tệ )

= Môi trường chính trị, pháp luật

KNCT cấp sản phẩm

KNCT của SP có thé hiểu là sự vượt trội của nó so với SP cùng loại do các nhà cung cấp khác cung cấp trên cùng một TT, về chất lượng, giá cả Hay

KNCT của SP chính là năng lực nắm giữ và nâng cao thị phần của loại SP do

chủ thể sản xuất và cung ứng so với SP cùng loại do chủ thể khác đem đến

tiêu thụ ở cùng một khu vực thị trường vào thời gian nhất định SP nào đem lạigiá tri sử dụng cao nhất trên một đơn vị giá cả là SP có KNCT cao nhất.

Việc đánh giá KNCT của một sản phẩm là xem xét khả năng nó đáp ứng các nhu cầu của khách hàng như thế nào : ví dụ như khả năng đáp ứng về chất

lượng, giá cả, tính năng,mẫu mã, kiểu dáng, tính độc đáp hoặc sự khác biệt

của sản phâm, thương hiệu

KNCT của sản phâm chịu ảnh hưởng bởi các yêu tô cơ bản

- Cac yêu tô nội tại của sản phâm như: năng lực sản xuât, giá cả, chat

lượng, thị trường tiêu thụ

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24

- Cac yéu tố nội tại của DN như: trình độ nhân lực, trình độ quản lý,

trình độ công nghệ, uy tín thương hiệu

Các yêu tô bên ngoài DN: điêu kiện về các yêu tô sản xuât, điêu kiện về

câu thị trường, vai trò của nhà nước, yêu tô hội nhập

Các công cụ dé nâng cao KNCT cho sản phẩm là: Kỹ năng ban hang, Kỹnăng quảng cáo, Chiến lược mở rộng thị trường, Chiến lược cạnh tranh

Việc đánh giá KNCT của sản phẩm là hết sức cần thiết, giúp DN biết rõ

vị thế của mình đang ở đâu, khả năng cạnh tranh như thế nảo từ đó có chiến lược phát triển phù hợp.

1.2.3 Các nhân tố ảnh hướng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.3.1 Các yễu tô bên ngoài doanh nghiệp

- Nhóm các yếu tô thuộc môi trường vĩ mô (môi trường quốc gia và

quốc té)Bao gồm các yếu tô điển hình là môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp,

văn hoá xã hội và khoa học công nghệ

Môi trường kinh tế :

Một số yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến KNCT của DN như: lãi

suất cho vay, tỷ giá hối đoái, tiền công trả cho lao động Khi nền kinh tế ônđịnh thể hiện ở sự 6n định của nền tài chính quốc gia, tiền tệ, khống chế lạmphát, lãi suất cho vay, tỷ giá hối đoái, tiền công trả cho lao động & tăng

trưởng cao thì tỷ suất lợi nhuận tăng sẽ dẫn đến số lượng các DN tham gia và

TT tăng lên nhanh chóng, cạnh tranh trở nên gay gắt Ngược lại, khi nền kinh

tế bất 6n và suy thoái, sức mua người tiêu dùng giảm, những điều kiện thuận

lợi của nền kinh tế không còn nữa thì các DN phải tìm mọi cách dé duy trì sảnxuất kinh doanh giữ khách hàng, do đó cạnh tranh trên TT sẽ ác liệt hơn

Môi trường chính trị, luật pháp:

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 25

Một quốc gia có nền chính trị ôn định sẽ là môi trường thuận lợi đảm bảo sự bình đăng cho các DN tham gia cạnh tranh và thu đựơc kết quả Luật pháp quy định rõ những lĩnh vực và hình thức ma DN có thé hoặc không thé thực

hiện các hoạt động kinh doanh Hệ thống luật pháp nghiêm minh, chặt chẽ, rõràng, không phức tạp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các DN cạnh tranh bìnhđăng Việt Nam mới bước sang nền KTTT, hệ thống luật pháp còn thiếu nhiềuvà chưa hoàn chỉnh điều này sẽ gây ra trở ngại nhất định cho DN trong KDQT

Môi trường văn hoá-xã hội:

Điều kiện tự nhiên từng vùng tạo ra thuận lợi và khó khăn cho DN trongcạnh tranh VỊ trí địa lý thuận lợi, nằm ở những thành phố lớn hay trên cáctrục giao thông quan trọng cùng với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng sẽtạo cơ hội cho các DN phát triển, giảm chi phi, thu được nhiều lợi nhuận

Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, trình độ văn hoá tác động một cáchgián tiếp đến KNCT của DN thông qua khách hàng, cơ cấu thị trường

Tôn giáo cũng có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động

hàng ngày của các cá nhân và các tô chức trong xã hội.

Môi trường khoa học-công nghệ:KHCN tác động mạnh mẽ đến KNCT của sản phẩm vì kỹ thuật, công nghệ sản xuất quyết định chất lượng, đặc tính và giá thành sản pham KHCN

hiện đại sẽ giúp DN thu thập xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin một cáchchính xác và có hiệu quả, nhất là trong thời đại bùng nỗ thông tin hiện nay Đểcạnh tranh trong thời đại ngày nay thì DN không chỉ cần có đủ các nguồn lựcmà phải có đầy đủ và chính xác thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh trựctiếp, đối thủ cạnh tranh tiềm tàng và biết cách xử lý thông tin có hiệu quả Nếu

như các nhà quản trị nội dia quan tâm chủ yếu tới việc các yếu tô bên ngoài trong môi trường quốc gia ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động của cty thì các

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26

nha quản trị của cty quôc tê quan tâm tới các yêu tô bên ngoài cua tat cả cácmôi trường kinh doanh quốc gia có liên quan đến hoạt động của cty.

- — Nhóm các yéu tô thuộc môi trường vi mô (môi trường ngành

Dé xem xét các yêu tô của môi trường ngành, ta phân tích mô hình 5 lực lượng của Michael Porter Mô hình nêu lên 5 yếu tố quan trọng tác động đến sự cạnh tranh giữa các DN trong nội bộ ngành, gồm: Đối thủ cạnh tranh ngành, Đối thủ cạnh tranh tiềm năng, Khách hàng, Nhà cung cấp, Sản phẩm thay thế Sức mạnh tổng hợp của 5 lực lượng cạnh tranh xác định khả năng thu lợi

nhuận của một công ty vì chúng ảnh hưởng đến giá cả, chi phí và các khoản đầu tư

cân thiét- các yêu tô của lãi suât vê dau tư.

Sơ đồ 1: Mô hình 5 lực lượng của Michael Porter

Nguon: giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển DN

NXB LD &XH 2002

Ta Thi Phwong Thuy Lớp: KDOT 46B

Trang 27

dau vào cân thiệt Khả năng tạo sp chỉ phí

ôn, rào cản xuât khâu

NGƯỜI CUNG CÁP DOI THỦ CANH

-Tầm quan trong của khối

lượng đôi với NCC

-Ảnh hưởng của đầu vao lên

chi phí và các thứ khác

Tạ Thị Phương Thuý

SP THAY THE

Các yếu tốquyêt định SP thay thê

-Giá H` thay thế-Chi phí thay đồi

-Xu hướng của NM với sp thay thê

-SéluongNM

-Chi phi thay

đôi cua NM

-Chi phi thay

đôi của ctY

-Gia ca -sự khác biệt

giữa H`

-Thương hiệu

-Ảnh hưởng

đên chât lượng

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28

Nguồn :giáo trình quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 2000

1.2.3.2 Các yếu tô bên trong doanh nghiệp

Các yếu tổ nội tại của DN là các nhân tố chính quyết định KNCT của

DN,bao gồm : Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm; giá cả sản phẩm; chất lượng sản

phẩm; tô chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm; nguồn nhân lực; cơ sở vật chất kỹthuật của doanh nghiệp; khả năng tài chính DN

b Nguon nhan luc

Nguồn nhân lực có vai trò quan trong trong KNCT của DN nhất là khi các quốc gia đang hướng tới một nền kinh tế tri thức Một nguồn nhân lực tốt là tài sản quý báu mà không phải DN nào cũng có DN nào có nguồn nhân lực trình độ cao, năng động sang tạo thì công ty đó sẽ ngày càng phát triển và

cạnh tranh thắng lợi trên thị trường va ngược lai nó sẽ trở thành gánh năng trìtrệ, kìm hãm sự phát triển của DN

" _ Tiềm lực tài chính

Đánh gia khả năng tai trợ cua DN cho các hoạt động kinh doanh Một

DN có tiềm lực tài chính mạnh có khả năng đầu tư thực hiện các dự án nhằm

phát triển DN Họ dé dàng hơn trong việc đầu tư đổi mới công nghệ, cải tiễnkỹ thuật, nâng cao năng suất, đầu tư phát triển nguồn nhân lực Nhờ vậy mànâng cao đựơc KNCT Còn khi DN không có đựơc nguồn tai chính đồi dao,họ khó có thể thực hiện các cải tiến để nâng cao KNCT của DN mình

= Mang lưới phân phối

Dé tiêu thụ sản phẩm, DN cần lựa chọn các kênh phân phối từ đó có cácchính sách phân phối sản phẩm phù hợp, hiệu quả, đáp ứng duoc nhu cầu củakhách hàng Tuy vào chủng loại sản phẩm mà các DN xây dựng cho mình

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29

kênh phân phối riêng cho phù hợp.Công ty nào có mạng lưới kênh phân phối bao phủ thị trường thì sẽ có khả năng tiêu thụ đựơc nhiều sản phẩm hơn, đây

cũng chính là lợi thế cạnh tranh của DN.

1.3 TÔ CHỨC WTO VÀ HIỆP ĐỊNH WTO TRONG KINH DOANH QUOC

(Morocco) ngày 15/04/1994, chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/1995, và có trụ sở đặt tại Geneva, Thuy Sỹ.

Là thành quả của các vòng đàm phán Uruguay, kéo dài 7 năm rưỡi, WTOlà tổ chức kinh tế nhiều bên có quy tắc kinh tế thương mại quốc tế chuẩn mực

và là thé chế pháp lý nhằm điều tiết các mối quan hệ kinh tế thương mại quốc

tế mang tính toàn cầu Ngoài các quy định về thương mại hang hoá, nó còn

bao gồm các lĩnh vực như hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS), về quyền sở hữu trí tuệ thương mại (TRIPS).

Hiện có hơn 150 thành viên, WTO đã cùng với quỹ tiền tệ quốc tế, ngânhang thế giới được coi là “3 trụ cột lớn của nền kinh tế thé giới” Sau daichiến, GATT và WTO đã phát huy tác dụng quan trọng trong việc mở rộng,giải quyết tranh chấp và thu hút đông đảo các nước phát triển tham gia thương

mại quôc tê.

© Cơ cấu tô chức

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 30

= Hội nghị bộ trưởng (MO): đây là cơ quan quyền lực cao nhất của WTO gồm các bộ trưởng và quan chức cấp thứ trưởng chuyên về công tác kinh tế tài chính các nước thành viên hoặc đại diện toàn quyền của nước thành

viên Hội nghị họp ít nhất 2 năm một lần

" Đại hội đồng (GŒC):là cơ quan gồm tat cả đại điện các nước thànhviên Trong thời gian hội nghị bộ trưởng nghỉ họp thì GC thực hiện các chức

năng thay cho MC Dưới Đại hội đồng có : các hội đồng trực thuộc ( HDthương mại hang hoa, HD thương mại dịch vụ, HDquyén sở hữu trí tuệ có liên

quan đến thương mại); có các uy ban chuyên môn trực thuộc ( UB thương mai

và phát triển, UB thương mại và môi trường, UB cán cân thanh toán quốc tế,

UB ngân sách và hành chính ) và còn có các nhom công tác trực thuộc.

Bên cạnh đó còn có cơ guan thẩm xét chính sách thương mại, giải quyết tranh

chấp và khiếu tô

- Ban thư ký cia WTO1.3.2 Các quy định của WTO trong kinh doanh quốc tế ( liên quan đến

KNCT)

" Quy định vệ kinh tế thị trường và tự do cạnh tranh: đây là nguyên tac

nên tảng cơ bản của WTO Quy tắc này yêu cau tat cả các thành viên phải là

các nước có nền kinh tế thị trường, thực hiện tự do thương mại giữa các nướcvới nhau Mục đích của quy định này nhằm ngăn chặn sự bao cấp, trợ giá của

chính phủ dành cho các DN nhà nước- điều thường thấy trong các nền kinh tế

phi thị trường, kinh tế xã hội chủ nghĩa

= Nguyên tac không phân biệt doi xử: nguyên tắc này còn gọi là nguyên tắc không có sự phân biệt-là hòn đá tảng và cốt lõi của WTO Nó bao gồm 3 nguyên tắc là: Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia: được hiểu là hang hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải duoc đối xử với hang hoácùng loại trong nước

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 31

= Nguyên tắc cạnh tranh công bang: thé hiện nguyên tắc “tự do cạnh tranh trong điều kiện bình đăng”

Đây là 3 nguyên tắc quan trọng nhất của WTO, nhằm mục tiêu tạo điều

kiện tối đa cho các DN ở các quốc gia cạnh tranh với nhau một cách công

băng nhất trong thương mại quốc tế

"Nguyên tặc sự ràng buộc của thuê quan và cat giảm thuê quan: nó am chicác thành viên của WTO không đựơc trưng thu thuế quan hoặc các lệ phí khác vượt quá tỷ lệ quy định trong bản cắt giảm thuế quan.

Sự xuất hiện của lĩnh vực thuế quan số 0- việc giảm thấp thậm chí loại bỏ thuế quan của một loại sản pham nào đó sẽ giúp tối đa hoá sự bình đăng trong

cạnh tranh giữa các DN.

Thuế quan bị ràng buộc, nói chung sau này chi cho phép không ngừng cắtgiảm chứ không cho phép nâng lên Quy định này tạo điều kiện thúc đây xuấtnhập khẩu hang hoá, dich vụ giữa các quốc gia trong thương mại quốc tế

"Nguyên tắc loại bỏ sự hạn chế số lượng nói chung: Nguyên tắc này buộc các nước thành viên chỉ có thể bảo hộ DN trong nước thông qua thuế quan,

còn các biện pháp bảo hộ khác như hạn ngạch nhập khẩu hay chế độ giấy phépđều bị cắm Quy định này giúp các DN có điều kiện phát huy tối đa khả năngcủa minh trong nguôn lực cho phép, với sự cạnh tranh bình dang

"Các quy định về biện pháp phi thuế quan: Bao gồm: hang rao kỹ thuật, trình tự cho phép nhập khẩu, tính giá của hải quan, giám định hang hoá trước khi bốc xuống tàu, nơi xuất xứ, các biện pháp về vệ sinh dịch tế Tuy hàng rào thuế quan đã được loại bỏ phần lớn nhưng tự do thương mại quốc tế vẫn

vấp phải rất nhiều rào cản phi thương mại do các quốc gia đặt ra Do đó các

quy định về biện pháp phi thuế quan của WTO đã tong hợp và tiêu chuẩn hoá,

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 32

giúp các DN có thé nắm bat dé thực thi, nâng cao KNCT của mình DN nào không đáp ứng đựơc các yêu cầu này thì gần như chắc chắn sẽ thất bại trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế.

"Nguyên tắc thương mại công bằng: Nguyên tắc này chủ yêu chống lại sự bán phá giá và chống trợ giá Một trong những biện pháp nâng cao KNCT mà DN hay sự dụng là chiến lược bán phá giá, tức là dung giá thấp để tiêu diệt các đối thủ cạnh tranh nhỏ trên thị trường Một DN nếu bị kết luận là bán phá giá

1 loại sản phẩm trên thị trường nước khác, tức là xuất khâu sản phẩm ra nướcngoài với giá thấp hơn giá trong nước hoặc giá thành sản xuất, gây ra thiệt hạiđối với ngành sản xuất kinh doanh trong nước sản pham đó thì sẽ bị áp thuếchống bán phá giá Quy định này được đặt ra nhằm loại bỏ hiện tượng cạnhtranh không bình đăng giữa những DN làm ăn chân chính trong nước với các

DN nước ngoài sử dụng các biện pháp giảm giá thành sản xuất không hợppháp như : sử dụng lao động trẻ em, phụ nữ giá rẻ, nguyên vật liệu không có

nguOn gốc rõ ràng

Quy định này cũng cắm những biện pháp trợ giá cắm sử dụng (như trợ

giá xuất khẩu, trợ giá sản xuất hang hoá thay thế nhập khẩu ) vì các loạihình trợ giá này có thé làm ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản pham nước

khác.

1.4 SỰ CAN THIẾT NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH KHI VIỆT

NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO

DN là một tô chức thực hiện các hoạt động cần thiết để biến đầu vào

thành đầu ra, trong đó đầu vào DN bao gồm: lao động, vốn, đất đai, quản lý đầu ra gồm sản phẩm dịch vụ Hiệu quả của quá trình biến đổi đầu vào thành đầu ra được do bằng nhiều chỉ tiêu trong đó chi phí đầu vào cần thiết để sản xuất ra một khối lượng sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng Một cách quantrọng đê đạt đựơc hiệu quả cao là tận dụng các đâu vào một cách hiệu quả

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 33

khác biệt với sản phâm của đôi thủ, tức là đạt hiệu quả cao hơn

Chất lượng sản phẩm cao hơn cũng là một ý nghĩa của việc nâng cao lợi

thé cạnh tranh Muốn tạo ra KNCT, DN phải nâng cao chất lượng sanphamcủa minh, từ đó tăng them uy tín cho nhãn mác sản phẩm của DN và có khả

năng định giá cao hơn các sản phẩm tương tự trên thị trường Chất lượng san

phẩm cao sẽ tránh được lãng phí về thời gian và chỉ phí tạo ra sản phẩm hỏngvà công sức để sửa chữa chúng Chất lượng sản phẩm cao đồng nghĩa vớinăng suất lao động cao, hạ chi phí cho đơn vị sản phẩm

Nâng cao lợi thế cạnh tranh sẽ khiến quá trình đôi mới của DN nhanh hơn Đổi mới được coi là yếu tố cơ bản quan trọng quyết định KNCT của DN Đổi mới là sự hoàn thiện về các loại sản phẩm, dây chuyền sản xuất, hệ thong quản trị, cơ cấu tô chức và cách thức quản trị mà DN xây dựng lên Dưới sức

ép của việc phải chiến thắng đối thủ cạnh tranh dé tồn tại, DN đổi mới sảnphẩm thành công có thé trở thành nhà cung cấp độc quyên cho sản pham mới

DN có KNCT đồng nghĩa với việc có khả năng đáp ứng nhanh nhạy các nhu cầu của người tiêu dùng DN cần cung cấp đúng mặt hàng khách hàng cần, đúng thời điểm mà họ muốn Đó chính là yếu tố để đáp ứng tốt hơn trong

việc rút ngăn thời gian cung cấp cho khách hàng cũng như việc thiết kế hoàn

hảo hơn dịch vụ hỗ trợ sau bán

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 34

CHƯƠNG 2

| HUC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CUA CÔNG TY CO

PHÀN THÔNG MINH MK

2.1 KHÁI QUÁT VE CÔNG TY CO PHAN THONG MINH MK

2.1.1 Qua trình hình thành và phát triển của cty CP Thông minh MK

2.1.1.1 Qua trình hình thành của tập đoàn công nghệ MK

Tập đoàn công nghệ MK là nhà cung cấp các giải pháp và sản xuất thẻ

nhựa đầu tiên tại Việt Nam Được thành lập từ năm 1999, công ty đã trải qua

nhiều mốc thay đổi đáng nhớs+ 31/05/1999: thành lập công ty TNHH Công nghệ Mạnh Khang

= 07/1999: trở thành nha phân phối độc quyền của Datacard ( Mỹ) tại

Việt Nam chuyên cung cấp máy in thẻ nhựa, thiết bi sản xuất thẻ và

các hệ thống phát hành và cá thể hoá tập trung chuyên dùng cho lĩnh

vực tài chính,ngân hàng

= 08/1999: Trở thành nhà phân phối Visa Card, MasterCard của

Secure-Card Gemplus tại Việt Nam= 11/1999: Mở Văn phòng đại diện tại thành phố HCM = 02/2002: đưa dây chuyên sản xuất thử nghiệm thẻ vào hoạt động 14/02/2002: Chuyển đổi công ty TNHH công nghệ Mạnh Khang thành công ty cô phần công nghệ MK Đây là công ty chuyên cung cấp các giải pháp

về thẻ nhựa hàng đầu ở Việt Nam, các sản phẩm và dịch vụ bao gồm:

- Giải pháp cá thé hoá thẻ và phát hành thẻ của Datacard (Mỹ)- Hệ thống lọc tiền và giải pháp quản lý tiền mặt của De La Rue (Anh)

- Máy ATM của Triton (Mỹ)

- Thiết bị thanh toán thẻ Cybernet (Hàn Quốc)- Giải pháp công nghệ mật khẩu sử dụng một lần trong giao dịch trực tuyến

(Thuy Sỹ)

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 35

= (3/2002: Trở thành nha phân phối độc quyền của De La Rue tại Việt

Nam đối với các thiết bị liên quan đến xử lý tiền mặt như lọc tiền , đếm tiền, kiểm tra tiền giả

s* 24/01/2003: Thanh lập công ty liên doanh thẻ thông minh MK giữa côngty cổ phần công nghệ MK và công ty Sinclair-Tek ( Mỹ)

= 04/2003: Trở thành nha phân phối độc quyền của CyberNet (Hàn

Quốc) tại Việt Nam, chuyên cung cấp các thiết bị thanh toán đầu cuối

(POS) hàng đầu thế giới = (5/2003: Trở thành nhà phân phối độc quyền của hãng Triton (Mỹ) tai

Việt Nam đối với các thiết bị rút tiền tự động (ATM) chuyên dung chotập đoàn bán lẻ, siêu thị ,khách sạn,nhà hàng

s* 01/03/2004: Khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất thẻ MK

đặt tại KCN Quang Minh, Vĩnh Phúc Với von đầu tư trên 2 triệu đô la Mỹ vàđược trang bị dây chuyền sản xuất thẻ hiện đại, nhà máy có khả năng cung cấpcho thị trường nội địa và xuất khâu 30 triệu thẻ trắng, thẻ từ và thẻ thông minh

mỗi năm

* 01/2005: Khởi động giai đoạn hai của Nha máy liên doanh thé thông

minh MK

= 02/2005: Khai trương Trung tâm nghiên cứu va phát triển (R&D)

MK tại Hà Nội với nhiệm vụ nghiên cứu phát triển cũng như tích hợpcác hệ thống ứng dụng thẻ thông minh trong các lĩnh vực tài chính,

ngân hàng , viễn thông và bảo an chính phủ

= 09/2005: Thẻ Sim của MK đạt giải thưởng Sao Vàng Dat Việt năm

2005

= (6/2006: Sản pham phần mềm nhúng dành cho thẻ thông minh được

xếp hang sản phẩm đạt tiêu chuẩn 5 sao- tại giải thưởng Sao Khuê

2006

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 36

= 01/2007: Triển khai dự án “Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và cá

thé hoá thẻ thông minh MK” tại khu công nghệ cao TP.HCM = 02/2007: Trở thành nhà phân phối độc quyền của hãng Todod- Thuy

Sỹ tại Việt Nam, chuyên cung cấp các sản phẩm và giải pháp chứngthực mật khâu sử dụng một lần trong giao dịch trực tuyến

= (4/2007: Sản pham Các ứng dụng giá trị gia tăng cho điện thoại di

động CDMA- MK RUIM bằng công cụ phát triển UTK- VAS đựơctrao giải phần mềm ưu việt và được xếp hạng 4 sao

= 27/12/2007: Công ty liên doanh thẻ thông minh MK chuyền đổi loại

hình doanh nghiệp thành công ty cỗ phần Thông Minh MK

Năm 2007, MK bắt đầu định hình là một tập đoàn theo hình thức Holding

Company (sở hữu các công ty con) Tập đoàn MK hiện sở hữu MK Smart

chuyên sản xuất thẻ, cung cấp dịch vụ cá thể hoá thẻ và sản xuất biểu mẫukinh doanh, MK Technology chuyên cung cấp các giải pháp phát hành thẻ,ứng dụng thẻ, chấp nhận thẻ, MK Telecom Products chuyên sản xuất và phânphối điện thoại di động và cùng với IDG và Netone tham gia sang lập

Vinapay, một công ty cung cấp dịch vụ thanh toán tại Việt Nam Năm 2007, MK cũng thực hiện việc đầu tư vào công ty Telepoch- Trung Quốc chuyên

thiết kế sản xuất và cung cấp điện thoại di động, cô định và thiết bị đầu cuối

cho mạng CDMA, đồng thời MK cũng tham gia phân phối các dòng sản phẩm

của Telepoch tại Việt Nam.

- Công ty cô phan công nghệ MK có đặt văn phòng tại tang 11 toà nhà

M3-M4 Nguyễn Chí Thanh, ngoài ra còn có trụ sở tại thành phố HCM

- Công ty cô phần thông minh MK đặt văn phòng tại tang 10 va tang 5

toà nhà M3-M4 Nguyễn Chí Thanh (Hà Nội) Còn nhà máy sản xuất đặt

tại khu công nghiệp Quang Minh, Vĩnh Phúc.

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 37

- Trung tam R&D cua MK cũng có văn phòng tại Láng Ha, Ha Nội

2.1.1.2 Quá trình hình thành của công ty cỗ phan thông minh MK

"Quá trình hình thành

Được thành lập đầu năm 2003 giữa công ty cô phần công nghệ MK vacông ty Sinclair- Tek (Mỹ) với tên ban đầu là: Công ty liên doanh thẻ thôngminh MK Do nhu cầu của việc mở rộng sản xuất kinh doanh, công ty đã tiếnhành chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, đồng thời thay đối tên giao dịch

Theo GCNĐT do UBND tinh Vĩnh Phúc cấp ngày 17 tháng 12 năm 2007,

công ty đôi tên thành: Công ty cé phần Thông minh MK Công ty có vốn đầu

tư ban đầu là 2 triệu USD, và tới năm 2005 thì tổng vốn đầu tư đã đạt 3 triệu

USD Công ty là thành viên chính thức của hiệp hội sản xuất thẻ quốc tếICMA Đồng thời công ty cũng đạt đựơc chứng chỉ ISO 9001:2000 của BIQV

cho quy trình sản xuất và in thẻ nhựa, thẻ thông minh.Công ty có nhà máy đặt

tại khu công nghiệp quang minh Vĩnh Phúc nằm cách Hà Nội 22 km với diệntích 10.400m2 , Nhà máy đạt công suất hơn 30 triệu thẻ/năm và có thê cá thể

hoá tới 5000 thẻ /giờ.

"Các hoạt động chủ yếu

- §X thẻ công nghệ cao như: thẻ thông minh (gan chip), thẻ từ, và thẻ khác

- In và cá thể hoá thẻ

- _ Nghiên cứu và phát triển các phần mềm ứng dung cần thiết cho thẻ công

nghệ cao sử dụng trong viễn thông, ngân hàng, bán lẻ

- Phân phối & XK các SP do cty sản xuất và quản lý các kênh phân phối

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 38 - _ Cung cấp dich vụ cá thé hoá thẻ

Bảng số 2: Số lượng khách hàng của MK theo các năm

TT | Cdcnhom Kitdch hang chinh 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007

Ngân hang và té chức tài chính oO 4 % id 36

DN kd viên thông- CNIT (Công ty | 0 2 7 74 20

game, c6ng ty di déng Nha hang, khach san, CLB 7O 38 79 ISO 220 Siéu thi, ctta hang 20 750 | 245 460 650

Incombank Hanoi international School

VBARD Ford Vietnam

BIDV Honda Vietnam

Sacombank Yamaha Vietnam

Techcombank Sony Ericson

Bao Viet Insurance Company Motorola

Prudential Assurance Co.LTD Viettel AIA Assurance Company Daewoo Hotel

Toyota Motor Vietnam Sofitel Plaza Saigon

Samsung Hotel Nikko Hanoi

Nguon: Phong kinh doanh (nam 2007)

2.1.2 Co cấu bộ máy tổ chức của công ty MK

2.1.2.1Co cầu bộ máy quản lý

Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cỗ phần Thông minh MK

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39

HĐQT

Ban Giám đôc

OO ï——_,

BP sản xuất | BP kinh doanh | BP Tai chinh BP nhân sự

-Nhà máy SX -Marketing -Kế toán -Nhân sự

-BP Thiết kế -Kd lvực điện -Kho -Hanh chính

tử- viên thông văn phòng

-BPSB -XNK

-—Kd_ thẻ tài -BP Kỹ thuật chính & thẻ ID

Nguồn: phòng nhân sự (Năm 2007)

> Chủ tịch hội đồng quản tri : Nguyễn Trọng Khang

Trình độ: Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Tốt nghiệp năm 1999 tại Hoa Kỳ, tham

gia nhiều lớp đào tạo về công nghệ và kỹ thuật trong và ngoài nước, có năng

lực rất tốt về quản lý, điều hành và phát triển thương mại

>Giám đốc Bán hàng bộ phận viễn thông: Lê Trọng Hùng Trình độ: Thạc sĩ Điện tử viễn thông — DH Bách Khoa Hà Nội, có nhiều kinhnghiệm trong quan lý bán hang cho các công ty trong và ngoài nước.

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 40

> Phó giám đốc tài chính : Lương Thị Tuyết Nhung:

Trình độ: Tốt nghiệp đại học Tài chính kế toán và có nhiều năm làm việc

trong môi trường doanh nghiệp.

2.1.2.2Nhiém vụ chức năng của mỗi phòng ban trong công tyTất cả các phòng ban trong công ty đều tham gia vào quy trình sản xuất

thẻ, và từng bộ phận khác nhau lại có nhiệm vụ va chức năng khác nhau.

e Cac phòng nhân sự, hay phòng kế toán thì cũng có chức năng tươngtự như ở các doanh nghiệp khác, đó là bộ phận nhân sự, hành chính văn phòng

sẽ có nhiệm vụ quan lý nguồn nhân lực trong công ty cùng với các công việc

văn phòng thông thường.

e Bo phận tải chính kế toán có nhiệm vụ theo dõi, quản lý các hoạt

động tài chính, các khoản thu chi, phối hợp với các phòng ban khác lên kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty và đặc biệt là quản lý dòng tiền mặt

nhằm đảm bảo công ty có một hệ thống tài chính lành mạnh và minh bạchnhất

° Một bộ phận có thé gọi là nòng cốt quan trọng nhất chính là nhà máy

sản xuất của công ty có trụ sở đặt tại khu CN Quang Minh Vĩnh Phúc Nhà

máy sản xuất có 68 lao động thường xuyên, được chia vào các tô chuyên môn

hoá: Tổ in offset- Tổ in lưới- Tổ ép và cắt- Phòng cá thé hoá -Phòng kiểm tra

và chọn lọc Các bộ phận này làm việc trực tiếp và gan liền với các dây

chuyền máy móc thiết bị trong nhà máy Ngoài ra còn có các bộ phận khác

như:

- Bộ phận kỹ thuật: chuyên về vận hành, bảo dưỡng, bảo trì các máy

móc trang thiết bị trong nhà máy - _ Bộ phận thiết kế

e Phong kinh doanh cũng là một bộ phan quan trọng trong công ty Cac

nhân viên thuộc phòng kinh doanh có nhiệm vụ liên hệ, tạo mối quan hệ với

các khách hang, luôn tìm kiêm các khách hang tiêm năng, nghiên cứu nhu câu

Tạ Thị Phương Thuý Lớp: KDQT 46B

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w