1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp tăng cường HĐV tại NHTMCP Á Châu (ACB) chi nhánh Thăng Long

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE HĐV TẠI NHTM1.1 Hoạt động của NHTM trong nền thị trường kinh tế 1.1.1 Khái niệm hoạt động của NHTM > Khai nệm NHTMKhái niệm về NHTM tại Việt Nam quy định

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN NGAN HANG - TAI CHINH

Dé tai:GIẢI PHAP TANG CƯỜNG HĐV CUA

NHTMCP A CHAU (ACB) CHI NHANH THANG LONG

Sinh vién : Nguyén Thi Thanh Huyén

Lớp : Tài chính doanh nghiệp 57

Mã sinh viên : 11152158Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Tất Thành

Hà Nội - 2019

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp với đề tài : “Giải pháp tăng cường

HDV tại NHTMCP A Châu (ACB) chi nhánh Thang Long” là chuyên đề của

riêng cá nhân em, không sao chép nguyên ở các luận văn, báo cáo khác.

Nội dung chuyên đề tốt nghiệp của em có sự tham khảo từ các giáo trình, tàiliệu, sách báo và các bài viết được trình bay trong tài liệu tham khảo với số liệutrung thực Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này

Hà Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2020

Sinh viên thực hiện

Huyền

Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trang 3

LOI CAM ON

Trước hết, cá nhân em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cácthầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cùng các thầy giáo, cô giáothuộc Viện Ngân hàng — Tài chính nói chung cũng như các thầy cô giáo giảng daythuộc chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp nói riêng đã trang bị cho em những

kiến thức bổ trợ cơ bản và có định hướng đúng đắn về học tập, nghiên cứu cũng như

trong tu dưỡng đạo đức trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế

Quốc dân

Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Tất Thành

là Giảng viên hướng dẫn trực tiếp, đã dành nhiều thời gian trực tiếp chỉ bảo tận tình,định hướng, gợi ý và hướng dẫn giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp

này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể Ban giám đốc Ngân hàngTMCP A Châu ACB Chi nhánh Thăng Long nói chung và các anh chị thuộc phòngQuan hệ Khách hàng doanh nghiệp nói riêng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ emtrong quá trình thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu liên hệ thực tiễn, cũng như xâu chuỗithực tế với đề tài thực tập tại chi nhánh

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn cạnh bên

tạo động lực cũng như giúp đỡ em học tập và nghiên cứu trong thời gian thực tập tốt

nghiệp vừa qua.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

CHUONG 1: CƠ SO LÝ LUẬN CHUNG VE HDV TẠI NHTM 3

1.1 Hoạt động của NHTM trong nền thị trường kinh tế -5-5- 31.1.1 Khái niệm hoạt động của NHTTM - -Ă + Sc *+tsrireeeeerrrrrrrree 31.1.2 Đặc điểm và bản chất của NHTM 2- 5c ©52+EE+EEt£EczEzrxrrxrrxee 31.2 Các hoạt động cơ bản của NHTÌM -Q cS SH HH He, 4 1.2.1 Hoat d6ng HDV 0 4

1.2.2 Cho vay và đầu tư - + 2cc+EE2E12EEEE121121122171211211 11112111 cre 51.2.3 Cung cấp các dich vụ tài chính khác 2 2 s2£s+zz+£z+£s+csez 61.3 Hoạt động HDV của NHTM nnS tt SH 1111121111111 re 71.3.1 Nguồn vốn của NHTM -2- 2 +2+E+2EE+EEE£EE+SEEEEEerEerrkerrkerrree 71.3.2 Các phương thức tạo vốn của NHTM 2 + z+sz+£s+cxzxeee 101.3.2.1 HB vốn thường XHVÊN 5:25:52 2EttSEeEEEEEEErErerrrrkrsrves 101.3.2.2 HDV không thưỜng XUVÊN s5 HH ngư 12 1.3.2.3 Vay NHNN và các TCTD khiáC- c- «ccssksskkssskksseessee 121.3.2.4 Vay bằng cách phát hành giấy NO ceccececccscesvescessssssssssesseesesseessesees 131.3.2.5 Các nguôn huy động khác 2- 55s Se+Ee+E+Et£EeEerterkerserssree 131.3.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn của NHTM -5-2¿ 131.3.3.1 Sự can thiết đánh giá hoạt huy động vốn của NHTM - 13

1.3.3.2 Các chỉ tiêu danh giá HD HDV của NHTM - ««<+ 131.4 Các nhân tố anh hưởng tới HD HĐV của NHTM -5-: 141.4.1 Các nhân tố chủ quan - 2-2 £+E2+EE+EE+EE£EE2EEEEEerEzEErrxerkerree 141.4.2 Các nhân tố khách quan 2-2-2 2++£+E++EE+£EE+EE£EE+EEzzEe+Exerxersee l6CHUONG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HDV CUA NHTM 19

2.1 Khái quát chung NHTMCP A Chau (ACB) CN Thăng Long 19

2.1.1 Sơ lược về NHTMCP A Chau (ACB) CN Thăng Long 19

2.1.2 Cơ cấu tô chức — nhân sự NHTMCP A Châu (ACB) CN Thăng Long 20

2.1.3 Kết quả KD chủ yếu NHTMCP A Châu (ACB) chi nhánh TL 23

Trang 5

2.1.3.2 Cho vay và AGU fi + 52+ SE‡EE‡EEEEEE 2121212121111 312.1.3.3 Cung cấp các dich vụ tài chính khác 5+5 5ccccsccscsses 42

2.2 Thực trạng hoạt động HDV của NHTMCP A Châu CN Thăng Long 42

2.2.1 Thực trạng tiền gửi huy động -¿- +52 2+2z+E2Eerkerkerxerxererree 42

2.2.2 Thực trạng huy động tiết kiệm St Set tt 2E EEEkEErkrrkerrvee 442.2.3 Thực trạng phát hành giấy tờ có giá -¿- 2 2 x+cx+x+rserxerxeee 45

2.2.4 Thực trạng huy động khác - c + +32 vn re 46

2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn của NHTMCP Á Châu

(ACB) CN Thăng Long - - Sc S.S+.kS TH HH HH HH te, 51

QB KGt QUAL ceccccsccssesssesseesscsssssscssecsssssssssscssscsusssssssscssecsuessecssecssesseessesasees 51

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhane eccecccsesseesessesseescssessessesseessessesseeseseeseesens 52

2.3.2.1 HAN CUE TỶa 52

2.3.2.2 NguyÊn HhÔH - Sóc tk kh HH HH Hy ri 53

CHUONG 3: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG HBV CUA NHTMCP A CHAU

(ACB) CHI NHANH THANG LONG w o cecceccsscesscssesseessessessecssessessesseeseessesseeseees 59

3.1 Dinh hướng tăng cường HDV của NHTMCP A Châu CN Thăng Long.59

3.1.1 Định hướng tăng cường HDV của NHTMCP ACB CN Thăng Long 593.1.2 Quan điểm tăng cường HDV NHTMCP A Châu ACB CNTL 60

3.2 Giải pháp tăng cường HDV của NHTMCP A Châu ACB CN Thăng

I0 60

3.2.1 Kế hoạch và chiến lược trong kinh doanh - -.¿ 5+ ++<x++ss+ssss 603.2.2 Nguồn nhân lực, nhân SựỰ - 5-2-2 +22 1E vs vs eerrreeee 623.2.4 Hoạt động marketing - - - c1 11 1.1 vn ng ng 62

3.3 Kiến nghị 2-1 s2 1121121121121 211211 0111112112111 Eee 62

3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 2 2 s++++E£+EE+EE£EEeEE+EEzrkerxerxeee 62

3.3.2 Kiến nghị với NHNN 5- 52222 2E E2 2 221212121111 EEcrxee 63

3.3.3 Kiến nghị với UBND tỉnh -.¿ 2¿©2+©5+2cx2Ext2EEeExeerkesrxerrrees 633.3.4 Kiến nghị với ACB Việt Nam - 2-55 ©E2E2EEtEEeEErErrkerkerreee 64PHAN KET LUẬN -2 52-52252221 EEEE2E12112112112111111111111 21101111111 tre 66

TÀI LIEU THAM KHẢO 2-5252 E2SE2E2EE2EEEEE2112E1211 7121121111 67

Trang 6

DANH MỤC SO ĐỎ BANG BIEU

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy và chức năng từng phòng - 2+: 21

Bảng1.1 phân loại các mục cho vay của NHTM ceceecesseeseeeeeeseeeeeeseeeseeseeeseenees 6

Bang 1.2: Bảng danh mục phân loại các loại nguồn vốn của NHTM 7

Bảng 1.3.: Bảng danh mục phân loại các nguồn hình thành vốn trong NHTM 8

Bảng 2.1 Bảng sản phẩm TGTK của NHTMCP A Châu ACB CN TL 25

Bảng 2.2: Tình hình HDV cua ACB — CN Thăng Long 2015 — 2018 29

Bảng 2.3 :Bảng tình hình cho vay va đầu tư ACB CN Thăng Long năm 31

Bảng 2.4: Bảng phân loại các hình thức áp dụng cho vay của CN Thăng Long 2019 32

Bảng 2.5: Quy mô khối lượng TGKH theo các tiêu thức của ACB CN Thăng Longtt 2016-2018 011177 43

Bảng 2.6: Bảng cơ cấu nguồn vốn đến ngày 30/09/2019 .¿ 5¿©cs+©5++cs2 44Bảng 2.7 Bảng thê hiện cơ câu NVHĐ theo hình thức tiết kiệm giai đoạn từ 2016-"0107 44

Bang 2.8 Bang thé hiện tỷ trọng nguồn VHD theo hình thức tiết kiệm giai đoạn"0001 45

Bang 2.9 : Bang thé hiện cơ cấu nguồn VHD theo hình thức phát hành giấy tờ có0 a0 , LAALA AL , 45

Bảng 2.11: Bảng phân loại các loại thẻ ghi ng NHTMCP A Châu CNTL 2019 47

Bảng 2.12 Bảng phân loại các loại thẻ trả trước của ACB CN Thăng Long 2019 48

Bang 2.13 Kết quả hoạt động DVTT từ 2016-2018 2 +2cz2cs+cxczxccsz 50Bảng 2.14: Bang mức lãi suất cho vay VND (%/năm) cao nhất và thấp nhất 55

Trang 7

DANH MỤC VIET TAT

CHU VIET TAT CHU VIET DAY DUBDS Bat động san

CLKD Chiến lược kinh doanh

HDV Huy động vonKH Khách hàng

KHCN/KHDN Khách hàng cá nhân/ Khách hàng doanh nghiệpKHKD Kế hoạch kinh doanh

KTTT Kinh tế thị trườngNH Ngân hàng

NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hang thương mai NHTMCP Ngân hàng thương mại cô phân

NHTW Ngân hàng trung ương

NVHĐ Nguồn vốn huy động

SP Sản phâmSPTK San phâm tiết kiệmTCCN Tai chính cá nhânTCKT Tổ chức kinh tế

TCTD Tô chức tin dụngTGTK Tiên gửi tiết kiệm

TGTK CKH Tiên gửi tiết kiệm có kỳ hạnTGTK KKH Tiên gửi tiết kiệm không kỳ hạn

TGTT Tiền gửi thanh toánTMCP Thuong mai cô phầnTS Tai san

Trang 8

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hệ thống NH Việt Nam qua 20 năm đôi mới, bên cạnh những nỗ lực với mụctiêu hoàn thành các chức năng, trọng trách được giao dé có đóng góp tích cực cho

nền kinh tế phát triển Song song với đó là những thành tựu đáng khuyến khích

trong quá trình phát triển, đây mạnh thị trường kinh tế Việt Nam có những chuyểnbiến tốt đẹp trong thời kỳ hiện đại hóa đất nước

Thấy được rằng, yếu tố đầu vào quyết định phần lớn sự tồn tại của doanhnghiệp trong HDKD là nguồn vốn Các NHTM hoạt động như một TCDN, trunggian tài chính, vốn càng cho thấy sự cần thiết của mình Để đưa ra đủ vốn đáp ứng

nhu cầu của khách hàng, các ngân hàng sẽ chủ yếu HĐV từ bên ngoài Do vậy,

nhằm phục vụ nhu cầu kinh doanh qua vốn, các NHTM rất quan tâm đến kế hoạchhuy động vốn nhất là HDV từ các kênh khác nhau trong xã hội

Hoạt động HDV ở Việt Nam chủ yếu dựa trên: dòng tiền tạm thời dư ra trongdân cư, các gia đình, các cơ quan DN hoặc các tô chức về tin dụng khác, Vốn chi

phí cao, bat cap về độ rộng lớn, khối lượng của vốn khiến việc tài trợ cho các đầu

loại tài sản không còn phù hợp, giảm khả năng sinh lời là lí do tạo ra điều khôngmong muốn trong NH

Chính vi vậy, việc day mạnh công tác HĐV từ bên ngoài với phí hợp lý và ônđịnh cao là vô cùng cấp bách NHTMCP A Châu (ACB) - Chi nhánh Thăng Long,trụ sở tại số 10 p Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội thuộc chi nhánhhình thành khá lâu, có tầm quan trọng trong đóng góp tăng trưởng của ACB tại khu

vực miền Bắc Sau nhiều năm hoạt động, với tất cả sức lực của tập thé nhân viên,chuyên viên và ban Giám đốc đã trải qua và đạt được, NHTMCP Á Châu (ACB)-CN Thăng Long có luôn tự hào và có niềm tin vào sự đi lên hưng thịnh của Thăng

Long với thời gian kế tiếp

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác nâng cao, phát trién huy động vốn,bang những kiến thức được học tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân và qua thờigian thực tập tai Phong Quan hệ Khách hàng thuộc NHTMCP Á Châu (ACB)- CNThăng Long, em đã có gắng trau dôi và tìm hiểu tình hình hoạt động HDV tại chinhánh va đi đến quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển, nâng cao hoạt

Trang 9

động huy động vốn tại NHTMCP Á Châu (ACB) - CN Thăng Long từ 2019” dé thực hiện luận văn tốt nghiệp.

2015-2 Mục tiêu đề tài

Bài luận văn được triển khai từ lý thuyết về vốn, HĐV của NHTM, sau đó sẽtìm hiểu thực trạng huy động từ bên ngoài của NHTMCP Á Châu CN Thăng Long

và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường HDV dé góp phan nâng cao hiệu quả

HĐKD của NH TMCP A Châu- CN Thăng Long.

3 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình làm luận văn nghiên cứu về đề tài “Giải pháp phát triển, nângcao hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Á Châu ACB-CN Thăng Long”, bàinghiên cứu em thực hiện chủ yếu dựa trên các phương pháp sau:

5.Giới thiệu kết cấu chuyên đề

Bài chuyên đề bao gồm bao gồm 3 chương chính

> Chương 1: Lý luận chung về HDV tại NHTM> Chương 2: Thực trạng công tác HDV tại NHTMCP A Châu CN Thăng

Long từ 2015-2019> Chương 3: Giải pháp phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động HDVtai

NHTMCP A Châu CN Thăng Long trong thời gian tới.

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE HĐV TẠI NHTM

1.1 Hoạt động của NHTM trong nền thị trường kinh tế

1.1.1 Khái niệm hoạt động của NHTM

> Khai nệm NHTMKhái niệm về NHTM tại Việt Nam quy định trong “Pháp lệnh NH về NHTM,Họp tác xã tín dụng và Công ty tài chính ” ban hành 05/1990 như sau : “ NHTM là

TCTD kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà nhận TGKH với trách nhiệm hoàn trả vàsử dụng số tiền đó để vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanhtoán là hoạt động chủ yêu và thường xuyên”

Theo nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động

của NHTM đã quy định: “ NHTM là NH vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định cua Luật các TCTD và các quy định khác của pháp luật được thực hiện toàn bộ hoạt động NH và các HDKD khác có liên quan”.

Hoặc có thé hiểu, NHTM cổ phan thành lập với mô hình CTCP, trong đó cócác DN nhà nước, TCTD, hay các tổ chức khác cùng người dân tiêu dùng cùng góp

vốn theo quy định của NHNN

Tại Việt Nam, Ngân hàng ra đời tại nước ta năm 1951 với tên gọi đầu tiên là“Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Thời điểm này, NHNN ra đời vừa có chức năngquản lý tiền tệ, vừa mang chức năng của một Ngân hàng thương mại (một cấp).Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 về tổ chức bộ máy NHNN Việt Nam đã chiathành 2 cấp trong hệ thống NHVN, phân biệt chức năng quản lý nhà nước về tiền tệthuộc về NHNN và chức năng kinh doanh tiền tệ thuộc về NHTM

1.1.2 Đặc điểm và bản chất của NHTM

NHTM có những đặc điểm sau đây:Thứ nhất, NHTM là một DN KD trong lĩnh vực tiền tệ với mục tiêu chính làtạo lợi nhuận.

Thứ hai, HDKD của NHTM có rủi ro mức độ cao.Thứ ba, sự tin tưởng của KH và ảnh hưởng bởi các NHTM khác quyết định sựton tại của NHTM

Bản chất của nó là một TCKT và là một TCKT đặc biệt.Ngân hàng thương mại tập trung chủ yếu vào các hoạt động sau:

> Nhận tiền gửi.

> Cho vay.

Trang 11

Hiện nay, NHTM thực hiện đa dạng nên hoạt động của nó chủ yếu hướng vào

ba hoạt động chính sau:

> Huy động vốn.> Sử dụng vốn

> Trung gian: Trung gian về von, trung gian về kỳ hạn, trung gian rủi ro, trung

gian thanh toán, trung gian khác; Kinh doanh có điều kiện; Vốn và tài sản.> Sản phâm ngân hàng: Chính sách giá, kênh phân phối, chất lượng dịch vụ,

hoạt động bị kiểm soát.

1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM

1.2.1 Hoạt động HDV

Vốn từ huy động là nguồn tài sản hữu hình bằng tiền của các cá nhân và tô

chức, NH tạm thời giữ chức năng quản lý và sử dụng trong hoạt động kinh doanh

với quan điểm pháp lý về hoàn trả lại VHĐ là chủ yếu lớn nhất và thực hiện vai trò

số một quan trọng nhất đối với NHTM.(Nguyễn Đăng Dờn, 2009)

HĐV được hiểu đơn giản là hoạt động huy động dòng tiền nhàn rỗi của các cánhân, hộ gia đình, các cơ quan tô chức hay công ty DN, dưới các hình thức ví dụnhư : tiền gửi, TGTK, phát hành các loại giấy có gid dé nhăm mục đích duy trì,bền vững và phát triển kinh doanh của NH tại thời điểm đó và thời gian tiếp theo

Có thể hiểu, bản chất của HDV tại NHTM là hoạt động nhằm mang lại nguồnvốn thường xuyên và chủ yếu cho sự tồn tại của Ngân hàng thương mai

Theo Gido trinh Ngân hàng thương mai, Chủ biên PGS.TS Phan Thị Thu Ha,Viện Ngân hàng - Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, xuất bản 2014 đãđưa ra nội dung: “NH kinh doanh các tiền tệ dưới hình thức HĐV, cho vay và đầutư , cung cấp các dịch vụ khác Hoạt động HDV gồm các van dé chủ yếu như: hình

thành mục tiêu, Xây dựng chính sách và quy trình huy động (CS quy mô, lãi suất,

kỳ hạn), Tổ chức các nghiệp vụ, kiểm tra, rà soát và tổng kết đánh giá kết quả

HDV”.

Theo luật số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 các TCTD Việt Nam, có hiệu lực

tinh từ ngày 1/1/2011, NHTM được HDV dưới các hình thức sau đây:

Thứ nhất, nhận tiền gửi của các cá nhân, tô chức và các TCTD khác dưới cáchình thức TG KKH, TG CKH, TGTK và tiền gửi các loại khác

Thứ hai, phát hành giấy tờ có giá như: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiéu,tin phiếu,

trái phiếu để HĐV trong nước cũng như nước ngoài

Thứ ba, các NHTM thực hiện vay vốn từ NHNN theo dạng tái cấp vốn theo

Trang 12

Luật NHNN Việt Nam đã quy định.

Thứ tư, vay vốn của các TCTD hay TCTC trong và ngoài nước theo pháp luậtđiều hành, quy định (Luật các TCTD, 2010)

Hoạt động HDV có ảnh hưởng như sau:> Đối với ngân hàng

Thứ nhất, HĐV là cơ sở để đem lại dòng tiền cho NHTM để thực hiện các

Thứ tư, giúp NH kinh doanh đa phương diện trên thị trường, giảm thiểu rủi ro,

hút về nguồn vốn cho HDKD của NH và khi đó, rõ ràng sức cạnh tranh của ngân

hàng sẽ tăng lên trên thương trường.

1.2.2 Cho vay và đầu tư

Cho vay là 1 trong những khía cạnh quan trọng và thường xuyên của NHTM.

Trong tổng tài sản của NH, cho vay có dư nợ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, tạo thu

nhập từ lãi lớn nhất nhưng dễ gặp rủi ro nhất cho ngân hàng Cho vay là một hìnhthức cấp tín dụng, theo đó NHTM giao cho KH sử dụng một khoản tiền để sử dụngvào mục đích riêng, với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi theo định kỳ (Dương

Thị Tuyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2016).

Cho vay được phân loại như sau

Trang 13

Bảng].I phân loại các mục cho vay của NHTM

Theo mục địch sử dụng | - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh của

vấn doanh nghiệp

- Cho vay tiéu dùng cả nhan

- Cho vay mua bản bat động sản

- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu

- Cho vay sản xuất nông nghiệp

Theo phương thức cho - Cho vay từng lần

vay - Cho vay theo han mức tin đụng

Theo phương thức hoàn | - Cho vay tra nợ một lan khi dao hạn

trả nợ vay - Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ

- Cho vay tra gop Theo thời hantindyng | - Cho vay ngăn hạn: thời hạn dudi 1 năm, nhằm

tai trợ cho việc đầu tư vào tai san lưu động.

- Cho vay trung và dai hạn: thời hạn trên 1

Theo mức độ tinnhiệm | - Cho vay tin chap: La cho vay chỉ dựa vào uy

của khách hàng tin của khách hàng mà không có tài sản thế

chap, cảm cổ, hoặc bao lãnh.

- Cho vay thé chấp: La cho vay dựa trên cơ sở

như thé chấp, cầm có, hoặc bảo lãnh của một

bên thứ ba.

(Nguồn: Các HT cho vay của NHTM, voer.edu.vn)Đầu tư là hoạt động khá quan trọng sau hoạt động cho vay, giúp mang lại thu

nhập khá lớn cho NHTM NH sử dụng nguồn vốn CSH và vốn đã 6n định khác đẻ

đầu tư dưới các hình thức như:

e_ Mua cô phan, cô phiếu của các doanh nghiệp

e Mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu CT Các HD đầu tư sẽ giúp cho các rủi ro xảy ra được phân tán, đầu tư trái phiếu chínhphủ mức độ rủi ro sẽ rất thấp

Trang 14

Các dịch vụ thanh toán và chuyên tiền

Kinh doanh thị trường mua bán thang, trên thị trường hối đoái, công cụ phái

Theo Phan Thị Thu Hà (2014), Giáo trình NHTM, NXB Đại học KTQD, HàNội đã phân loại nguồn vốn trong NH thương mại như sau:

Bang 1.2: Bang danh mục phân loại các loại nguon vốn của NHTM

3 Theo loại tiền tệ Nội tệ, ngoại tệ, kim loại quý

4 Theo khách hàng Các khoản tiền của chính phủ, các định chế tải

chính, doanh nghiệp, cá nhân

5 Theo hình thức huy động Nhận gửi (tiết kiệm, thanh toán, tiền gửi khác),

đi vay (vay NHTW, vay tô chức tải chính khác,

bằng cách phát hành các loại giấy nợ), nợ

khác

Trang 15

Hoặc được phân loại theo kết cấu sau:Bang 1.3.: Bảng danh mục phân loại các nguôn hình thành vốn trong NHTM

STT | Hình thức | Khái niệm Nguồn hình | Đặc điểm | Mục đích

thành sử dụng

1 Vốn tu cd | Thuộc vôn CSH của |-VCSH khi |- Chiém - Cấp tín

NHTM bao gồm: ngân hàng phần ít dụng.vốn điều lệ, quỹ dự | mới thành trong tong | - Dau tưtrữ bố sung hay lập NV nhưng | tài sản cốphòng tai chính, quỹ | -Nguồn vốn | có vai trò định và

dành cho nghiệp vụ | bố sung hàng | sống còn các lĩnh

như đầu tư phát năm từ lợi - Có tính ôn | vực khác.triển, các TS nợ và nhuận kinh định cao

lợi nhuận không chia | doanh và vốn | - Là lượngtheo chỉ thị pháp lý | góp thêm của | vốn nhất

của NHNN chủ sở hữu định còn

gọi là vốn

pháp định

2 Vốn huy | Là loại vốn do ngân | -Tién gửi - Đây là -Sử dụng

động hàng huy động do không kỳ hạn | nguồn vốn | vào các

NH được từ người của người không mục đích

dân, các gia đình, cơ | dân và các cơ | thường trong

quan doanh nghiệp | quan kinh tế | xuyên HĐKDtrong xã hội, bằng - TGTK - GIÚp của

cách thực hiện các | KKH NHTITMcó | NHTM.

nghiệp vụ như tin - TGTK lượng vốndụng, thanh toán hay | CKH sở hữu lớncác nghiệp vu KD | - Thu hút vào lúc cầnkhác nguồn vốn thiết

Loại vốn này chiếm | thông quanhiều nhất trong phát hành cáctong danh mục NV

của NHTM.

loại như: tráiphiếu, kỳ

Trang 16

- Các khoản

tiền gửi

khác Vốn vay Là loại vốn khi cần, | -Vốn vay - Là nguồn | Dap ứng

NH có thé vay thêm | trong nước tiền cần nhu cầudé đáp ứng nhu cầu | như : vay thiết của thanh

chỉ trả khi vấn đề về | NHTW,vay | NHTM khoản cấphuy động tiền gửi bị | các NHTM - Có tính rủi | bách, nhuhạn chế khác hay còn | ro cao cầu về

Các vôn | Được phat sinh từ | Đại lí, thực Có tính Sử dụng

khác quá trình hoạt động | hiện tiền thường VàO csc

của NHTM chuyên ,tiền | xuyên hoạt động

ủy thác, tiền tạo dòngtrong thanh tiền dự

toán, các loại trữa của

thuế chưa NHTM

nộp, lương

chưa trả.

Trang 17

1.3.2 Các phương thức tạo vẫn của NHTM1.3.2.1 HĐ vốn thường xuyên

> Tiền gửi không kỳ hạnTheo Tir điển Kinh tế học, Nguyễn Văn Ngọc, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,2006 đã chi ra định nghĩa: “TG KKH hay tiền gửi viết séc (sight deposits or

checkable deposits) là tiền gửi ở các NH và tô chức được công nhận nhận tiền gửikhác mà người sử dụng có quyền chuyển khoản bằng séc hay rút ra mà không cầnbáo trước TGKKH là bộ phận quan trọng của khối lượng tiền tệ và càng ngày càng

tăng cùng với sự phát triển của mạng lưới NH cũng như nhu cầu sử dụng séc, thẻ

ghi nợ của mọi người”.

Thứ ba, KH có thê thực hiện gửi/rút tiền tại nhiều thời gian và địa điểm khác

nhau.

Thứ tw, là nguồn vôn giảm thiêu tối đa chi phí (chi phí thấp) đối với NH và có

tính thanh khoản cao nhất

> Tiền gửi có kỳ hạn

Theo Thông tw số 49/2018/TT-NHNN đã quy định về TGCKH như sau:“

TGCKH là | khoản tiền của KH gửi tại TCTD trong một thời hạn nhất định theothỏa thuận giữa KH và TCTD với nguyên tắc hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho KH”

© Mục dich: Dam bảo sự an toàn về tài sản và tạo lãi suất cho khách hàng

e_ Đối tượng:

v Tổ chức, cá nhân cư trú

Y Co quan đại diện ngoại giao, đại diện của TCQT tại Việt Nam * Cá nhân nước ngoài cư trú từ 6 tháng trở lên tại Việt Nam

Trang 18

e Muc đích: Dam bảo tính an toàn, tránh rủi ro, tiết kiệm trong tương lai.e Đối tượng: KHCN

e_ Đặc điểm:

Thứ nhát, thuận tiện cho KH thực hiện gửi/rút tiền bat cứ khi nào.Thứ hai, KH gửi tiền gửi TK KKH sẽ không được sử dụng các vấn đề về thanhtoán của khách.

Thứ ba, các NH thường trả lãi suất với mức thấp đối với KH gửi TTK KKH.Thứ tư, về phía NH, sẽ cung cấp cho ngân hang một mức gửi tiết kiệm hoặcBCTC sau mỗi lần giao dịch

> TGTK có kỳ hạn

Theo Quyết định 1160/2004/OD-NHNN về quy chế tiền gửi tiết kiệm của

Thống đốc Ngân hàng nhà nước đã quy định: “TGTK CKH là loại tiền gửi mà saumột kỳ hạn nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận TGTK, người gửi tiền mớicó thê thực hiện rút tiền Khoảng thời gian kể từ ngày KH bat đầu gửi tiền vào cơquan nhận TGTK đến ngày cam kết trả hết tiền gốc và lãi được gọi là kỳ hạn gửitiền.”

© Mục dich: Tạo tiết kiệm trong tương lai và lãi suất cho khách hàng.e Dối tượng: KHCN

e_ Đặc điểm:

Thứ nhất, KH sẽ nhận được mức lãi suất cao hơn lãi suất của TGTK KKH

Thứ hai, KH chỉ được rút vốn khi đáo hạn.Thứ ba, đôi với ngân hàng, TGTT CKH tao ra nguồn thu hút vốn ôn định duy

Trang 19

trì cho NH.

1.3.2.2 HDV không thường xuyên

Hoạt động HĐV không thường xuyên của NHTM được thực hiện qua việcphát hành các loại giấy tờ có giá trị

Theo Thông tr 34/2013/TT-NHNN về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ

tiền gửi, trái phiếu trong nước cua tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nướcngoài đã quy định: “Kỳ phiếu, tín phiéu,trai phiếu ,chứng chỉ tiền gửi (sau đây gọilà giấy tờ có giá) là một trong những cam kết nghĩa vụ trả nợ giữa TCTD, CN NHnước ngoai đưa ra với người mua trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi, ”

> Các hình thức phát hành:

e Giấy tờ có giá ngang giá

e_ Giấy tờ có giá có chiết khấu

e_ Giấy tờ lớn hơn mệnh giá

1.3.2.3 Vay NHNN và các TCTD khác:

Nguồn VHD từ việc vay NHNN hay vay Ngân hang Trung ương (NHTW) mà

các NHTM, nhằm thực hiện cấp bách trong vấn đề sử dụng vốn của NHTM NHNNđưa ra hình thức vay tái chiết khấu và tái cấp vốn Sau khi được NHTM chiết khấu

hoặc tái chiết khấu các thương phiếu, khi cần tiền, các NHTM sử dụng các thươngphiếu này,tái chiết khâu tại NHNN Việc vay của NHTM được NHNN đưa ra cácđảm bảo điều kiện và rà soát nhất định (Theo PGS.TS Phan Thị Thu Hà, 2014)

Việc các NH vay lẫn nhau hay từ các TCTD khác nhau trên thị trường được

gọi là vay các tổ chức TD Nguồn vay từ TCTD khác hay cụ thê là phía các NHTMkhác là để thực hiện nhu cầu chỉ trả lập tức và dự trữ cũng như thay thế các nguồnvay mượn từ phía NHNN và việc bổ sung trong nhiều trường hợp

Trang 20

1.3.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn của NHTM

1.3.3.1 Sự cần thiết đánh giá hoạt huy động vốn của NHTM

Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa,hội nhập quốc tế, yếu tố về vốn làmột trong những yếu tô không thể thiếu, chiếm số 1 trong đầu tư CSVC, kỹ thuật,

công nghệ, đồng thời nguồn vốn dé hoàn thành các HDKD Vi thế, HĐV là vôcùng cần thiết trong xã hội ngày nay

Đối với các Ngân hàng thương mại, dé hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao,các ngân hàng cần mở rộng các phương diện, kế hoạch KD, tạo sức cạnh tranh cũngnhư tăng nguồn thu cho NH Đề thực hiện được các hoạt động đó, các NH cần cómột lượng lớn nguồn vốn huy động từ các nguồn trong nước

Nhìn chung, các hộ gia đình luôn tồn tại nguồn vốn dưới dạng tiết kiệm dựphòng Bên cạnh đó, nguồn vốn thuộc từ các cơ quan KT-XH hội không phải lúc

nào cũng được sử dụng theo mùa vụ của DN hay chu kỳ kinh doanh Chính vì vậy,

mức vốn ở hai bộ phận này cũng rất là lớn Tập trung khai thác nguồn vốn lớn nàyvới mục đích xây dựng đầu tư mang lại tốt đẹp cho xã hội ,cho kinh tế là nhiệm vụ

của mỗi hoạt động HĐV trong NH.

Vốn thu hút được phải được là từ trong KHKD của NHTM NH HDV phải cósự tăng trưởng, ôn định phù hợp nhu cầu trong HDKD của ngân hàng Tuy nhiên,nguồn VHĐ về mặt thời gian phải đủ và duy trì trong nhu cầu KH của NH Như

vậy, mới đạt tiêu chí hiệu quả.

1.3.3.2 Các chỉ tiêu đánh gia HD HDV cia NHTM

Thứ nhất, nguồn vốn huy động có tín hiệu tích cực cả vé sỐ lượng và biểu hiện

qua kỳ han HD.

Thứ hai, đáp ứng đủ cho các HDKD của ngân hàng, với các yêu cầu qua tín

Trang 21

Thứ ba, chi phí: thé hiện qua chỉ tiêu lãi suất HD bình quân, từng nguồn và độchênh lệch đầu ra/đầu vào của lãi suất.

1.4 Các nhân tố ảnh hướng tới HD HDV của NHTM1.4.1 Các nhân tổ chủ quan

> Kế hoạch và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng

Theo Tô Ngọc Hưng (2001),CLKD có tính quyết định chiếm phần lớn tới chấtlượng HĐKD của mỗi NHTM Dù đặc thù là khác nhau của mỗi NH nhưng đều có

các yếu tố bên nội và ngoại, điểm mạnh cũng như điểm yếu khác nhau, điều đó đặt

ra cho họ phải lên phương án mô hình dé xây dựng hay chiến lực tích cực, thích ứngvà riêng biệt.

Qua đó, thấy được sự ảnh hưởng của thị trường bên ngoài đến kế hoạch được

xây dựng và CLKD phù hợp của NHTM, đặc biệt về độ rộng tìm vốn và chất lượng

vốn Trong từng giai đoạn khác nhau, dựa trên mục tiêu kế hoạch về thu hút, sử

dụng vốn và các vấn đề khác của NHTW Theo từng hoạt động của từng NH, đòi

hỏi các NH phải đưa ra cho mình các phương án và cân bằng giữa hai vấn đề này

Hơn thế nữa, trong CLKD của NHTM nên nhân mạnh vào các vấn đề như: chỉphí vốn - phải khai thác nguồn vốn có giá thấp, thời hạn huy động dài thông qua đadạng các hình thức HDV khác nhau Điều đó, giúp các NH thêm chủ động trong thuhút và sử dụng nguồn vốn hiệu quả, đạt hiệu suất cao

> Nguôn nhân lực, nhân sựTheo Nguyễn Minh Kiều (2011), nguồn nhân lực là một trong các nhân tốquan trọng cần thiết trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Trách nhiệm và khả

năng của cán bộ NH đóng góp vào sự thành công trong hoạt động HDV.

Cán bộ thực hiện nhiệm vụ này là quản lý tất cả số vốn trực tiếp, tính từ thờiđiểm đầu tư đến cuối hợp đồng Chính vì vậy, họ cần phải phân tích kỹ càng tài

chính chung của DN về các thông số HDKD của NH là có nhiều rủi ro không mongmuốn, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân sự phải có trình độ tốt dé có thé xử lý các tình

huống khác nhau đáp ứng kip thời, hiệu quả Việc lựa chọn nhân sự phải có cácđiều kiện về phẩm chat, ý thức về nghề nghiệp tốt đồng thời chuyên môn giỏi sẽ làtiền đề giúp cho NH có thé day cao phát triển hiệu quả HDV

> Chính sách lãi suấtTheo Nguyễn Thị Mùi (2006), khi thực hiện gửi tiền vào NH, lãi suất là một

trong những điều được quan tâm Chính vì vậy, lãi suất đóng vai trò cốt cán trong

hoạt động HDV của Ngân hàng, đặc biệt là độ rộng nguồn vốn (quy mô TG của

Trang 22

KH) Mỗi NH đưa ra tính cạnh tranh về lãi suất, đồng thời gợi ý ưu đãi lãi suất choKH VIP, KH hop tác lâu dài hay gửi tiền thường xuyên nhằm duy trì ồn định và hútthêm lượng vốn Tuy nhiên, mức lợi tức thực tế Ngân hang đem lại là gì mới là vanđề cốt yếu chứ không phải áp dụng mức lãi suất cao là có được nhiều vốn.

Nhằm mục đích đưa ra mức lãi suất hợp lý, NH cần xác định tỷ lệ lạm phát ở

từng giai đoạn, bởi là mức lãi suất NHTM áp dụng luôn phải lớn hơn mức lạm phát

Ngoài ra, còn phụ thuộc vào: kỳ hạn (đáo han) của khoản TG, lợi nhuận kèm các

van đề không may xảy ra của các khoản đầu tư khác, sự chuyên đổi giữa các kỳ han,

pháp lệnh của Nhà nước và NHTW, đầu ra lãi suất mà NH dùng đề làm với các yêu

cầu cho vay

Có thê thấy, KH đến càng nhiều khi lãi suất cao Nhưng bên cạnh đó, lãi suất

HĐV cao đồng nghĩa với cho vay với lãi suất cao, qua đó HĐKD của NH mới có

lợi nhuận Khi đưa ra một mức lãi suất tốt nhằm KH quan tâm đến nhưng các NH

cũng không được để ở mức cao chót vót Bởi mức lãi suất này phải phù hợp với

mong muốn KH mượn mà không làm anh hưởng tới HDKD NH Ngoài ra, cácNHTM phải tính đến chi phí HDV va tầm trung lãi suất HD trên thị trường cạnh

tranh.

> Hoạt động MarketingTheo David Cox (1997), Hoạt động Marketing là vấn đề hết sức cần trong pháttriển HDV của NHTM Hoạt động này giúp các nhu cầu của KH được nắm bắt Từđó, NH sẽ có các cách, phương thức HĐV, bài toán về lãi suất, tín dụng cho vay khớp với tình hình thực tế Đồng thời, các NHTM cần hướng vào thị trường để nắmbắt mong muốn KH, thông tin thu thập day đủ, từ đó sẽ dành được ưu thé từ các đối

> Vấn đề về công nghệ của NHTM

Theo Tô Ngọc Hưng, (2001) các NHTM hiện nay tập trung tới việc áp dụng

Trang 23

tác đổi mới bộ máy HD NH, đặc biệt là khía cạnh thanh toán Hoạt động này giúpcho nguồn von được luân chuyền nhanh, thuận tiện, giảm thiểu rủi ro cho KH khi sửdụng dịch vụ như: vay vốn và gửi/rút tiền Khi làm vấn đề này tốt thì sẽ giảm đượcviệc hoạt động dòng lưu chuyền tiền tệ bằng tiền mặt trên thị trường Bởi vấn đềnày vừa không hiệu quả, dé xảy ra rủi ro và hạn chế dòng tiền vào/ra của NH Bên

cạnh đó, qua việc thanh toán trực tiếp, NH sẽ tăng được các dòng tiền

Hiện nay, các NH đang hướng tới huy động từ người dân mở TKTG và TKTT

đồng thời thực hiện thanh toán tiền qua tài khoản tiền gửi như: thanh toán sinh hoạt,

dịch vụ, mua bán hàng hóa NH lúc này giữ vai trò thanh toán là trung gian Ngoàira, qua các HD day hấp dẫn về: TGTK, thẻ tín dụng dé thanh toán, thẻ tiền gửi

cũng tạo nguồn vốn cho NH

Ngành NH phải tiếp đây mạnh vấn đề KHCN hiện đại đặc biệt là trong khâu

thanh toán Bên cạnh đó, NH cần lên kế hoạch đưa ra các hình thức HDV hợp lí,khác nhau Qua đó, luân chuyển nhanh vốn và tạo thuận lợi cho vấn đề rà soát dịch

vụ.

Ngoài ra, các NHTM cần đây mạnh các dịch vụ thanh toán online trực tuyến,

trên các trang mạng, đánh mạnh hợp tác với các ứng dụng KD hiện nay nhằm daymạnh hiệu quả công tác HDV.

1.4.2 Các nhân tô khách quan

> Hành lang pháp lý

Mọi HĐKD của NH đều phải chịu sự quy định của luật pháp như: luật dân sự,luật NHTW, luật do Chính phủ ban hành Thực tế hiện nay Việt Nam, tổng công ty

là hình thức được các NHTM áp dụng, vì vậy các NH, còn phải tuân thủ và chịu

trách nhiệm trước các NH tổng, ban hành trong từng thời kỳ, giai đoạn về: lãi suất,dư nợ cho vay, tỷ lệ dự trữ, Dưới sự rang buộc về pháp luật, các yếu tố trong hoạtđộng HPV cũng nhiều thay đồi cũng làm ảnh hưởng tới quy mô và chất lượng HDV

của NHTM.

> Vấn đề tiết kiệm của người dân

Theo Nguyễn Minh Kiều (2011), hoạt động HDV của NHTM được hình thànhchủ yếu từ việc thu hút tiền nhàn rỗi của người dân Tính chất của dòng tiền này làchủ yếu được hình thành từ việc người dân tiết kiệm tiêu dùng ở hiện tại, lượng tiềnchưa được sử dụng, với ước muốn sẽ dành ra khoản tích lũy trong tương lai

Vì công tác HĐV của NHTM chịu tác động lớn từ yếu tô này Nguồn vốn dé

đầu tư cho HDKD sẽ không hình thành nếu không tiết kiệm thì và ngược lại Vấn

Trang 24

đề tiết kiệm của người dân phụ thuộc vào các vấn đề như: chỉ tiêu, thói quen, thunhập và đặc biệt là sự ôn định của nền KTTT.

Trường hợp nền kinh tế khó khăn, người dân có tâm lý chung là sẽ đổi cácđồng tiền nội tệ ra các đồng tiền có sức giá trị mạnh như ngoại tệ hay cất trữ đồ có

giá như vàng bạc, đầu tư BĐS khi giá trị đồng tiền biến động, Đây là các TS

mang tính ồn định cao hơn và ít tính rủi ro hơn Vì vậy, để đưa ra các hình thức

HPV phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, NH phải nắm bắt được ngườidân muốn gì cũng như biến động thị trường

> Sw cạnh tranh của NHTMTính ganh đua của các NH khác đối với NHTM ở cùng tọa độ địa lý, sẽ gây ratác động trực tiếp đến hoạt động HDV NH NH cần phải đưa ra các CLKD sát để có

thê khăng định chỗ đứng khi cạnh tranh với các NH khác.

Nâng cao hoạt động marketing nhằm nâng tầm chỗ đứng của NH.NHTM,buộc NH phải đa dạng hóa và cải cách các loại hình sản phẩm DV, đưa ra mức hợp

lý về lãi suất, tìm hiểu kỹ thị trường cạnh tranh

Ngoài ra, NH cần tập trung đến bồi dưỡng, trang bị kiến thức cũng như khảnăng thu hút KH đội ngũ cán bộ nhân viên, chuyên viên của mình Tóm lại, cạnhtranh vừa là bàn đạp thúc day sự phát triển trong HD của NH, vừa là thử thách,trong đó có công tác HDV.

Theo Cowlling và Newman (1995), hiệu suất của dịch vụ ngân hàng đượcđánh giá qua chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ của NHTM, được hiểu là “mứcđộ khác nhau giữa sự mong đợi của người sử dụng về dịch vụ và nhận thức của họvề kết quả DV tương ứng với những tiện ích ngày càng gia tăng của NH” Cho nên,các NHTM cần sáng tạo thêm nhiều cách thúc day dich vu NH nham nang cao dia

vi canh tranh.

> Yếu tô kinh tế

Nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động HĐV của NHTM Thu

nhập người dân được khá tốt và duy trì dẫn đến các dòng tiền vào/ ra của cácNHTM ổn định khi điều kiện nền KT ổn định Nguồn VHD tăng lên nhiều hơn vàcác hình thức đầu tư trong hoạt động cho vay của NH cũng rộng mở, do sự 6n địnhcủa nền kinh tế đã tao lòng tin cho nhà đầu tư

Khi thị trường trong tình trạng suy yếu, thu nhập của người dân chịu nhiều tác

động tiêu cực dẫn đến lòng tin vào giá trị tiền của dân cư bị giảm Lúc này, khảnăng HDV của NHTM bị giảm xuống mà đồng thời lượng tiền người dân gửi TK

Trang 25

NH cũng như giao dịch vào ngân hàng cũng có nguy cơ bị rút ra.Chính từ nhữngđiều trên, sẽ gây ra khó khăn trong quản lý dit trữ và cũng cô niềm tin cho kháchhàng, ảnh hưởng xấu đến việc tạo thêm vốn cho NH.

Theo David Cox(1997), hoạt động của NHTM nói chung và công tác HDV nói

riêng bị tác động trực tiếp bởi sự thay đổi của nền kinh tế Trong điều kiện khả

quan, thu nhập của người dân theo hướng tích cực thì nhu cầu tiết kiệm của ngườidân cao hơn Nhờ vậy, tăng nguồn tiền vào NH giúp tình hình HĐV khả quan Đồng

thời khi vốn tăng về nhu cầu KH, NH có thé mở rộng lượng KH tin dụng bang cáchđưa lãi suất huy động lên cao, nhằm kích thích TGTK dân cư vào NH để tạo nguồnvốn đáp ứng nền KTTT về mảng tín dụng và ngược lại

> Yếu to VHXH, thói quen người KHKH chủ yếu là những người có vốn đem gửi tiết kiệm tại NH Yếu tố cốt lõi

tác động tới vốn NH huy động trong tương lai là : thu nhập và tâm lý người gửi tiền.Yếu tổ tâm lý lại gây ra khoảng thay đổi ra /vào của các nguồn tiền

Niềm tin tương lai của KH có hiệu qua làm 6n định dòng tiền ra/vào Nếuniềm tin của KH trong tương lai về tiền bị nghi ngờ sẽ gây ra khả năng rút tiền 6 ạt.Đây là vấn đề gây ra nhiều cản trở đối với các NH Bởi khi KH sử dụng dịch vụ

càng cao, điêu kiện mở rộng việc HDV của NH càng có.

Trang 26

CHUONG 2: THUC TRANG HOAT ĐỘNG HDV CUA NHTM

CO PHAN A CHAU (ACB) CHI NHANH THANG LONG

2.1 Khái quát chung NHTMCP A Châu (ACB) CN Thăng Long2.1.1 Sơ lược ve NHTMCP A Châu (ACB) CN Thăng Long

NGAN HANG A CHAU

NHTMCP A Chau ACB CN Thăng Long ban dau có tên là NHTMCP A Châu

ACB- Sở giao dịch tai Ha Nội, được thành lập theo quyết định số 418/QD-NHNNngày 27/02/2007 của NHNN Việt Nam, quyết định số 1325/TCQĐ-PTCN.06 ngày07/12/2006 của Hội Đồng Quản Trị NHTMCP Á Châu (ACB) đồng ý phê duyệtviệc NHTMCP A Châu có 1 SGD tai Hà Nội, tru sở tại số 10 Phan Chu Trinh,

Quận Hoàn kiếm, TP Hà Nội (Báo cáo thường niên NHTMCP Á Châu ACB,

2010)

Theo công văn của Chính phủ đã quy định đối với các TCTD chỉ có duy nhấtmột SGD trong HDKD Tuy nhiên, ACB đã có Iso giao dịch đặt tại trụ sở số 442Nguyễn Thi Minh Khai, Quận 3, Thành phố Hồ Chi Minh Hay còn gọi là sở giaodịch chính tại phía Nam Chính vì vay, SGD tại Hà Nội phải chuyên đôi thành CNtrực thuộc tại miền Bắc

NHTMCP A Châu (ACB) tại Hà Nội chính thức chuyên đổi thành NHTMCPÁ Châu ACB CN Thăng Long, trụ sở đặt tại số 10 Phan Chu Trinh, Quận Hoànkiếm, Hà Nội, ngày 06/06/2007

Những ngày đầu thành lập CN, tổng nhân viên, chuyên viên của ACB CNThăng Long bao gồm 40 người Qua gần 12 năm phát triển, ước tính số lượng nhânviên vào khoảng 110 người Chủ yếu mặt bằng nhân viên của CN đều ở trình độ bậc

đại học, cao học, là những người trẻ, năng động, và đầy sự nhiệt huyết VỚI công

việc của mình.

Chỉ nam hoạt động của NHTMCP Á Châu ACB CN Thăng long nói riêng và

Trang 27

toàn ACB nói chung là đưa đến toàn diện các gói dịch vụ và sản phẩm NH tốt nhằmđáp ứng mong muốn của từng nhóm đối tượng KH khác nhau, có đặc trưng phân

hóa riêng với sự chuyên nghiệp và chuyên môn hóa cao.

Trải qua nhiều năm hoạt động, dưới sự dẫn dắt của giám đốc chi nhánh (Ong)

Tran Anh Tuan và 3 giám đốc mảng bao gồm Khối QH KHDN, Khối QH KHCN và

Khối vận hành giao dịch Ngân quỹ đã phát triển, thu hút số lượng lớn KH trên toàn

khu vực, sản phẩm có chất lượng luôn được đánh giá cao và được sự tín nhiệm từ

phía người sử dụng

2.1.2 Cơ cau tô chức — nhân sự NHTMCP A Châu (ACB) CN Thăng Long

NHTMCP A Châu ACB chi nhánh Thăng Long làm việc theo chế độ thủtrưởng: Giám đốc CN là người dẫn đầu, có thẩm quyền và trọng trách cao nhất

trong việc tô chức,quản lí và điều hành mọi mặt hoạt động của chi nhánh Phó giámđốc là người tham mưu cho giám đốc , thực hiện các công việc theo phân công, ủy

quyền, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về lĩnh vực được phân công

Trưởng phòng các phòng ban là người tham mưu, giúp việc cho giám đốc chi

nhánh , có trách nhiệm quản lý điều hành phòng theo phân cấp, ủy quyền của giám

đốc chi nhánh và quy định của NH

NHTMCP A Châu (ACB) Thăng Long sau khi chuyển đổi bao gồm các cán bộchủ lực như sau:

> Giám đốc: Ông Tran Anh Tuấn

Phó Giám đốc kinh doanh: Bà Trần Thị Ngọc DiệpPhó Giám đốc vận hành: Bà Trần Khánh Vân

Trưởng phòng QHKH doanh nghiệp : Trương Thị Hồng Thu

Trưởng phòng QHKH cá nhân: Nguyễn Việt Phú

VV VY WV Trưởng phòng vận hành giao dịch ngân quỹ: Phan Thị Thanh Anh

Trang 28

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy và chức nang từng phòng

Kinh doanh Hành chính Điểm giao dịch

ˆ ~ ov

ngân quỹ nghiệp vụ

Tư vấn tài chính Quan hệ KH Giao dịch

PFC RA viên ( Kiểm soát viên

(san phẩm bán (Bán chéo sản Teller) giao dịch ( Kiêm chéo KHDN) phẩm KHCN) LS, kế toán

trưởng — nêu có)

|

Phan tich tin

dung Dịch vụ KHCA CSR

(Nguôn: Báo cáo HĐTC bộ máy ACB TL, 2018)> Phòng ban Giám đốc

e _ Xây dựng, đề xuất các kế hoạch, chiến lược phát triển phù hợp với từng

thời kỳ hoạt động của CN.

e Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh theo chỉ thị từ Hội sở

và HĐQT phê duyệt.

Trang 29

Tổ chức điều hành, quyết định HDKD theo luật pháp, nghị quyết và

điều lệ HĐQT NHTMCP A Châu (ACB).Thanh tra, đánh giá việc thực hiện cũng như hiệu quả HDKD của ACBCN Thăng Long, thay mặt NHTMCP Á Châu (ACB) trong thực hiệnquan hệ tranh chấp, tố tụng theo ủy quyền trách nhiệm đã bàn giao

Đào tạo, học tập, hướng dẫn nghiệp vụ, phát triển trình độ cho nhânviên vừa trúng tuyển, chào bán các sản phẩm của KHCN

Tư vấn KH sử dụng dịch vụ khách hàng cá nhân, thường xuyên cập

nhật thông tin của KH, thẩm định và đề xuất BGD cap TD theo quyđịnh.

Bán chéo các SP của phòng KH doanh nghiệp.

> Phòng QHKH doanh nghiệp

e Bao gồm: Trưởng phòng KHDN, Các chuyên vién/Nhan viên KHDN

(RM/RO/RA) và Phân tích TDDN (CA).e Trưởng phòng KH doanh nghiệp chịu trách nhiệm tổ chức các chiến lược,

thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh, duy trì và phát triển mối quan hệ với kháchhàng cũ và mới Thực hiện đảo tạo nhân viên tân tuyển và thực tập sinh cho

Chi nhánh tại mảng KHDN.

e RA/RO/RM cần giữ quan hệ với KH cũ và đây nhanh nguồn KH mới, chào

bán các SP KHDN, song song bán chéo các SP KHCN, thầm định và đề xuấtvới Ban giám đốc về hoạt động cấp tín dụng cho KHDN theo quy định của

Ngân hàng Ngoài ra, thực hiện các hoạt động về thanh toán quốc tế tại Chi

nhánh.

> Phòng Giao dịch và ngân quỹ

Giao dịch viên (Teller) thực hiện các làm việc tại quầy giao dịch của

Trang 30

NH như: thu/chi tiền mặt trong hạn mức, hoạch toán cho khách hàngvà thực hiện theo yêu cầu của khách hàng.

Thủ quỹ thực: thu/chi tiền mặt, hoạch toán, nhận hay chuyền dòng tiềngiữa các kênh phân phối khác nhau của CN Thăng Long, quản lýquỹ > Phòng Hỗ trợ tín dụng

e Kiểm soát viên TD (LS) thực hiện rà soát trước khi giải ngân; trước

hoặc sau giao dịch vê hô sơ, chứng từ từ các giao dich,

e Hỗ trợ dịch vụ khách hàng (CSR)có nhiệm vụ cập nhật, tạo thông tin tài

khoản KH, mở tài khoản tiền cho vay, lưu trữ tiền gửi ,hồ sơ tín dụngcủa KH theo quy định của NHTMCP A Châu (ACB)

> Bộ phận hành chính

e Kế toán thực hiện chức năng xử lý, theo dõi hồ sơ chứng từ và hạch

toán.Phân bổ chỉ tiêu các khoản của CN Thăng Long, kê khai thuế với sở

Thuế, tạo lập báo cáo cân đối, báo cáo tài chính, báo cáo thuế và một số

các báo cáo khác liên quan.

Hành chính thực hiện giao/ nhận thông tin, xử lý tài liệu, bảo quản con

dau cơ quan, quản lý hồ sơ; quản lý các tai sản, văn phòng phẩm; hỗ trợ

tuyên và đào tạo nhân lực.

2.1.3 Kết quả KD chủ yếu NHTMCP A Châu (ACB) chỉ nhánh TL

2.1.3.1 Hoạt động HDV

> Tiền gửi thanh toán:TGTT thuộc loại hình TGKKH, cho phép bạn thực hiện các giao dịch linhhoạt, thuận lợi, bên cạnh đó khách hàng sẽ được hưởng lãi suất hap dan va nhiéu uu

đãi dựa trên số du TKTT

TGTT có các sản pham tại NHTMCP A Châu (ACB) chi nhánh Thăng Longđang áp dụng tới khách hàng như sau:

Tài khoản số đẹp — Tai khoản chỉ lương : dành riêng cho các doanh nghiệp vàcán bộ công nhân viên với nhiêu ưu đãi, tiện ích vượt trội.

* s* Đối với doanh nghiệp được hưởng các lợi ích như:

Chọn số tài khoản đẹp, miễn phí

Chủ động chọn trước ngày chi lương online Nhanh chóng, an toàn, bao mật với chi lượng 24/7, hiệu lực tức thời.

Trang 31

e Than thiện với dịch vụ mở tài khoản tận noi.e Tu động so khớp tên người thụ hưởng với số tài khoản.e©_ Miễn phí chi lương trong 06 tháng đầu tinh từ thời điểm sử dụng dich vụ, sau

06 tháng có thê tiếp tục miễn phí nếu số dư BQ trên TK công ty > 500 triệu.e_ Miễn/giảm phí phí chuyển khoản, phí kiếm đếm khi chuyên khoản trong hệ

thống ACB và nhiều ưu đãi hấp dẫn khác.Đối với cá nhân nhận lương:

e_ Miễn phi quan lý tài khoản lương và không yêu cầu số dư tối thiểu năm dau

Từ năm thứ 2, miễn phí quản lý TK nếu để số dự >=100.000đ.e©_ Ưu đãi mua trả góp giá rẻ và vay tín chấp từ 5-7 lần lương tại ACB với thủ

tục đơn giản.e_ Miễn phí thông báo số dư qua SMS năm dau

e Miễn phi gia nhập và phí thường niên thẻ ACB2GO/ACB JCB.

e Miễn phí rút tiền tại ATM ACB năm đầu

Tài khoản thương gia:e_ Miễn phí cho khách hàng số TK đẹp theo ý KH.e Lãi suất theo bậc thang nhiều ưu tiên cho KH

e Phí dịch vụ giảm tới 60%.

e Miễn phí giao dịch thực hiện tai ATM.P

© Phí cấp mở thẻ ghi nợ ưu và phí thanh toán hóa don qua Contact Center 247.e Ngoài ra, khách hang sử dụng tài khoản thương gia được ưu tiên phục vụ tại

CN/ PGD và Contact Center 247 Ký quỹ thanh toán thẻ:

e Sử dụng dé mở thẻ tin dụng hoặc các khoản vay tại ACB.e Lãi suất áp dụng có ky hạn 12 tháng Ngày đến hạn, ACB tái tục tự động

(vốn và lãi) sang 12 tháng kỳ hạn tiếp theo theo lãi suất đã công bố tại thờiđiểm này

> Tiền gửi onlineMở tài khoản và gửi tiền trực tuyến 24/7 thông qua ứng dụng ACB Online,khách hàng có thé lựa chọn ky hạn theo tuần hoặc theo tháng hay chủ động thêm kỳ

hạn gửi theo nhu cầu của mình

Các loại tiền gửi online như:Gửi tiền online: Gửi tiền trực tuyến 24/7, tặng thêm lãi suất 0.3% so với lãi

Trang 32

suất gửi TK tại quầy, sử dụng vốn linh hoạt.

Kỳ hạn tuỳ chọn: Gửi tiền trực tuyến suốt 24 giờ tất cả các ngày trongtuần.Chủ động điều chỉnh tăng thêm kỳ hạn gửi (tính theo ngày)

> Tiền gửi tiết kiệm

Sản phẩm Tiền Gửi Tiết Kiệm ACB nỗi bật với lãi suất hấp dẫn và kỳ hạn

linh hoạt cho từng nhu cầu khác nhau, tạo ngay nguồn thu nhập đều đặn từkhoản tiên nhàn rồi của khách hàng.

Bang 2.1 Bang sản phẩm TGTK của NHTMCP A Châu ACB CN TL

tm.

® Cam co Thẻ tiết kiệm để Vay vốn, dim bao

mothe tn đụng hay bao lãnh cho người thứ ba

vay von tại ACB

® Dung để xác nhận khả năng tai chỉnh cho quý

khách hoặc thân nhân di du lịch, hoc tập, ở

nước ngoái

® Cá nhân người cứ trủ được sử dung tu khoản

tien gửi tiết kiệm de thanh toan tien vay hoặc chuyển khoản sang tai khoản khác của chỉnh

chủ tải khoan tại ACB.

® Khách hang có the giao dich bat kỳ chỉ

nhanh’PGD nào cua ACB.

® Kiểm tra thong tin tai khoan qua các địch vụ hỗ

trợ ACB Online.

® Lace sở để cap han mức thâu chi ® Được chuyến quyên sử hữu khi The tiết kiệm

chưa đến hạn thanh toán dé bao toàn lãi.

® Kỷ han gửi Công bố theo từng thin kỳ (từ Ì

tháng đến 36 thang)

© Loại tiên gửi: VND, USD

Trang 33

Tiên gửi tiết kiệm Lả tiên gửi khách hang được gui, rút nhiều lần va

không kì hạn hưởng lãi suất không kỳ hạn theo số dư cuối mỗi

ngay.

Tiết kiệm VND: Cá nhân người Việt Nam.

Tiết kiêm USD: Cá nhân người Việt Nam cư trú.

Dùng để xác nhận kha nang tải chính cho quý

khách hoặc thân nhan đi du lịch, học tap, ở

Khách hang có thé giao dich bat kỳ chỉ

nhánh/PGD nảo của ACB

Kiểm tra thông tin tai khoản qua các dich vụ hỗ trợ ACBOnline

Là cơ sở đề cấp hạn mức thầu chi Ky hạn gui: Không kỳ hạn.

Loại tiên gửi: VND, USD

Số tiên gửi tối thiêu ban dau: 1.000.000 déng/ 100

USD.

Cách thức tra lãi: Tiền lãi được tự động tra hang

tháng căn cứ vảo ngảy mở thẻ tiết kiệm

Trang 34

Tiêt kiệm Lộc Bảo

Toản vẫn còn nguyên hiệu lực trong suốt kỳ hạn

ngay cả trường hợp hợp đồng được tất toán

Kỳ hạn gửi : 3, 6 (lãi cuối kỳ), 12 thang va 13 tháng (lãi tháng, lãi cuối kỳ)

Mức gửi tối thiêu : 20.000.000 VND

Loại tiên: VND Lãi suat : theo quy định của sản pham, lãi suất sản phâm cao.

Số tiên bảo hiểm tdi đa trên một hoặc các Thẻ tiết kiệm của một KH là 24 tỷ đồng.

Đối với kỳ hạn 12 tháng trở lên, khách hàng được chợn 1 trong 2 quyên lợi bảo hiểm như

sau:

+ Quyển lợi 1: 100% số tiên gửi tiết kiệm (*) +

hễ trợ năm viện 70.000 VND/ngay

+ Quyển lợi 2: 200% số tiên gửi tiết kiệm (*) +

hỗ trợ năm viện 140.000 VND/ngay

Trang 35

KH cả nhân người Việt Nam.

Lãi suất được áp dụng riêng cho từng đối tượngkhách hang.

Ưu đãi lãi suất vay cam cô Thẻ Tiết kiệm va

giảm đến 50% phi chuyến tiên trong nước.Khách hàng cô cơ hội tích lũy điểm thưởngnhận quả tậng và hưởng các ưu đãi theo chính

sách đối với khách hang hội viên thân thiết “

Blue Diamond” tại ACB va các đổi tác của ACB.

Ky han gửi: 1 tháng, 2 tháng, 3 thang, 6 tháng

va 12 tháng

Loại tien gửi: VND Số tien gửi toi thiểu: 200 triệu dong

Cách thức tra lãi: hang tháng (ap dụng với ky

han 6 tháng va 12 tháng) hoặc cudi kỳ

Trang 36

Trước ngày đảo hạn 30 ngày khách hang được

gửi thêm nhiều lần vào số tiết kiệm đến va nit gốc một lăn khi tất toán.

ACB hễ trợ miễn phi quan lý tải khoản, không yêu cầu duy tri số dur tôi thiểu cũng như mute

tối thiếu ban đầu.

Loại tiền gửi : VND

Ky hạn : 12, 24, 36 tháng — Lãi cuỗi kỳ

Mite gửi ban dau tôi thiểu : 1.000.000 VND

Mức gửi các lần tiếp theo : Không quy định

Gởi tích lu} thiên Khách hang là cha mẹ hoặc người giam hộ của

thin nhỏ trẻ em đưởi 15 tuổi muốn tạo lập nên tảng tải

chỉnh vững chắc cho con trong tương lai

KH được gửi thêm nhiều lin vào sẽ tiết kiệm đến trước ngay đáo han 30 ngảy va rút gốc một

lần khi tất toán.

Đăng ký nhận bảo hiểm nhân tho khi tích lũy

đạt từ 20 triệu.

Tan hưởng các ưu đãi đánh riêng cho chủ Số

tịch Lũy theo từng thời ky.

Các tiện ich khác của tải khoản tiễn gửi tiết

Loại tiên gửi: VND.

Ky hạn: 12, 24, 36 tháng - Lãi cuỗi ky.

Sẽ tiễn gửi lẫn đầu: tỗi thiểu 1.000.000 VND Số tiên gửi các lần tiến theo: theo nhu cau.

(Nguồn: Thống kê SPTK ACB, 2019)

Bang 2.2: Tình hình HDV của ACB— CN Thang Long 2015 — 2018

( Don vi: triéu déng)

(Nguồn: Báo cáo tinh hình huy động von tại chi nhánh Thăng Long)

Trang 37

Giai đoạn các năm từ 2015-2019, NHTMCP Á Châu CN TL đã chỉnh sửa vàkhông ngừng đưa ra nhiều các phương án khác nhau nhăm tạo hiệu quả giúp tăngtrưởng HĐV vốn từ các cơ quan DN cũng như từ người dân ACB CN Thăng Longđã đưa ra các đầu gói dịch vụ và lợi ích hấp dẫn điển hình như lãi suất với mục tiêutạo thu hút và sức cạnh tranh được lượng tiền không dùng đến khác lớn trong giai

đoạn này.

Qua Bảng Báo cáo tình hình HĐV NHTM CP Á Châu ACB CN Thăng Longtrên ta thấy răng ACB (CN Thăng Long) đang phát triển mở rộng và đảm bảo cónền tang thu hút được nguồn vốn mạnh qua từng năm Cụ thé, trong 2015 tổng sốtiền từ vốn huy động dat 189.343 triệu đồng trong đó ty trọng huy động từ nhữngngười dân chiếm tới 60.276% trên giá trị tong Và đến năm 2016 thì sức tăng

NVHD lên tới 259.356 triệu, tăng hơn 28.974% so với năm 2015 giá trị huy động.

Tuy nhiên NVHĐ từ các loại doanh nghiệp, tổ chức thuộc kinh tế vẫn chiếm tytrọng kém hơn huy động từ người dân.

Từ những số liệu giai đoạn năm 2017 va 2018 cho thấy, quá trình HDV củaACB Thăng Long chủ yếu từ bộ phận dân cư nhưng đã có phần ngang với nguồnVHĐ từ thành phần cơ quan doanh nghiệp Cụ thể năm 2017, tổng NVHĐ đạt259.356 triệu đồng, chỉ tiết như tỷ trọng VHĐ từ dân cư đạt 59.751%, huy động từthành phần tổ chức, doanh nghiệp chiếm 40.249% trên tổng nguồn VHD được

Sang 2018, tông NVHĐ đạt 276.583 triệu đồng trong đó tỷ trọng vốn huy động từbộ phận dân cư chiếm 61.41%, huy động thành phần doanh nghiệp t kinh tế chiếm38.59% trên tổng NVHĐ được Có thê thấy, bước sang giai đoạn 2017, 2018 ACBCN Thăng Long dần dần hài hòa trong hoạt động huy động vốn giữa các tô chứckinh tế và các bộ phận người dân Đến quý III/2019, tổng NVHĐ của Thăng Longđạt 295.472 triệu đồng, dự kiến sẽ tăng đến hết cuối năm 2019 với mức khách hàngduy trì.

ACB chi nhánh Thăng Long được đặt ở số 10 đường Phan Chu Trinh, Q.HoànKiếm, TP.Hà Nội hầu hết lân cận là các công ty, doanh nghiệp lâu năm cũng nhưmới thành lập kinh doanh nhiều ngành nghé, lĩnh vực khác nhau Nhưng với đặc thùkinh doanh thi mỗi một doanh nghiệp thường ít có nguồn vốn nhàn rỗi vì dòng tiềncủa họ luôn phải xoay vòng Với thé mạnh này, trong thời gian tới ACB chi nhánhThăng Long sẽ tiến hành day mạnh khai thác tiềm năng huy động từ mang khách

hàng là các tổ chức doanh nghiệp nhằm đưa cao kết quả HDV của NH

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN