1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp cải thiện một số tiêu chí về cơ sở hạ tầng nhằm mục tiêu phát triển Thành phố Chí Linh trở thành đô thị loại II

70 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ

fay >>.

b — z

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành: Kinh tế va Quản ly Đô thị

Đề tài: GIẢI PHAP CẢI THIỆN MOT SỐ TIỂU CHI VE

CƠ SỞ HẠ TANG NHAM MỤC TIỂU PHÁT TRIEN

THÀNH PHO CHÍ LINH TRO THÀNH ĐÔ THỊ LOẠI II

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Dũng

Trang 2

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DANH MỤC BANG VÀ BIEU DOLỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

0980006710557 1CHUONG I: KHÁI QUÁT CHUNG VE TIEU CHÍ DANH GIÁ SỰ PHÁTTRIEN CƠ SỞ HẠ TANG ĐÔ THI 2-2 2s se ©ss©ss£ssesseessessessessersee 5

1.1 Một số khái niệm - 2-2: 5£ ©2++2E+£EE2EEE2E12211271221221127112112112111 211.211 ce 5

DVD DG 0n Ẽ3£5ẼŸ 5

1.1.2 Cơ sở hạ tầng đô thị - + + s+SE+EE+EEEEEEEEEEEEE121121121121121717111 1.1 xe 71.1.3 Đánh giá cơ sở hạ tầng đô thị ¿- ¿5+2 E121 EEEEEEEEEerrrrrree 9

1.2 Phan loai 1 Õ A 10

1.3 Tiêu chí đánh giá cơ sở hạ tầng đô thị, - 2 + + ++£++E+Eezkerxerxerssrxee 111.4 Kinh nghiệm quốc tế về tiêu chí đánh giá cơ sở ha tang đô thị - 12

1.5 Tiểu kết chương l -:- 2£ 2 s+EE£EE£+EE2EEEEEEEEEEE1211712112111171211211 11T xe 23CHUONG II: PHAN TÍCH MOT SO TIEU CHÍ ĐÁNH GIA SỰ PHÁT TRIENCƠ SO HA TANG TREN DIA BAN THÀNH PHO CHÍ LINH 24

2.1 Khái quát chung về cơ sở ha tang trên địa bàn Thành phố Chi Linh 24

2.1.1 Cơ sở hạ tầng xã hộii -©2¿+5<+2keEE2E2E12E12712112112117171.111 11x 24

2.1.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật - ¿22-525 SE 2E12E1271211211211 2111.211.1111, 28

2.2 Phân tích tiêu chí đánh giá sự phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn Thành phố

2.2.1 Cơ sở hạ tầng xã hộii 2-56 52SEEEEEEEEEEEE1E71211211211 2111171111111, 322.2.2 Đánh giá các tiêu chí hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị 35

2.3 Đánh giá tiêu chí co sở hạ tang nhằm đáp ứng mục tiêu trở thành đô thị loại I

trên dia bàn Thanh phố Chí Linh - 2-2 2 £+++E+EE+EE+EE+E££EE+E£+E££EeE+erxerxzreee 46

2.3.1 Các tiêu chí dat QUOC G S2 112231112 vn vn ng vn ng ngư 462.3.2 Các tiêu chí chưa dat ƯỢC - + 2E 22 1112221111223 1129 vn ngư,47

Trang 3

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

2.3.3 NQUYEM DNAN eee IUBR 48

2.4 Tiểu kết chương [Lov cecccccessesssessessesssessessessessussssssessecsussusssecsessussuessessessessussseesecses 49

CHƯƠNG 3: MOT SO GiAI PHÁP CAI THIỆN CÁC TIÊU CHÍ CHƯA ĐẠTCHUAN ĐÔ THI LOẠI IH 2-s<s<ss£E+se£+ss£E+s£EvseEvseerxservssersserssee 51

3.1 Định hướng phát triển co sở hạ tang đô thị trên dia bàn Thanh phố Chí Linh 513.1.1 Về Quy hoạch ¿- 2-52 2+ +k9EEEEEEEE9E121121121717111111111 2111111111 xe, 513.1.2 Về ha tầng đô thị - ¿- ¿5£ k2 121121121 1111111121111 11.1111 11 513.1.3 Huy động nguồn vốn phát triển các dự án -¿- 5¿+cx+c++cx++cxe2 52

3.2 Dự báo tiêu chí phát triển cơ sở hạ tầng đô thị trên địa bàn Thành phố Chí Linh

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 2° ©s2+ss2£ccss2 63

Trang 4

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

DANH MỤC TỪ VIET TAT

ND — CP Nghị định — Chính phủ

UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội

UN United Nations

UNCSD United Nations Conference on Trade and Development

BDKH Biến đồi khí hậu

THPT Trung học phố thôngTDTT Thẻ dục thể thao

GPMB Giải phóng mặt bằng

QHKT Quy hoạch kiến trúc

VH- TDTT Van hóa — Thé dục thé thao

Trang 5

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

DANH MỤC BANG VÀ BIEU DO

Bảng 2.1: Tổng hợp tiêu chuẩn về hệ thống công trình ha tang đô thị 32Bang 2.2: Tổng hợp các chỉ tiêu hệ thống công trình hạ tang kỹ thuật đô thị 35Bang 2.3: Tổng hợp các chỉ tiêu về kiến trúc và cảnh quan đô thị - 40Bảng 2.4: Bảng tổng kết và tính điểm thực trạng về cơ sở hạ tang của Thành phó Chí

Trang 6

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sựgiúp đỡ nhiệt tình của cơ quan thực tập cũng như các thầy cô trong Khoa.

Trước tiên em xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Bùi Thị Hoang

Lan, người đã tận tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình

em thực hiện và hoàn thành luận văn.

Em cũng xin chân thành cảm ơn tới tất cả các thầy cô trong Khoa Môi trường,Biến đổi Khí hậu và Đô thị - trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã dạy bảo em trong

suốt bốn năm học qua dé em có thể có được những kiến thức vững chắc về chuyên

Trang 7

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân nghiên cứu dưới sựhướng dẫn của thầy giáo, TS.Bùi Thị Hoàng Lan và các cán bộ, chuyên viên tại phòngQuản lý Đô thị Thành phố Chí Linh.

Trong quá trình thực hiện, em có tham khảo một số tài liệu, luận văn tốt nghiệp

và các sách báo có liên quan đến đề tài, tuy nhiên em không sao chép, cắt ghép các báo

cáo hoặc chuyên đê của người khác; nêu sai phạm em xin chịu kỷ luật với Nhà trường.

Hà Nội, ngày thang năm

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tiến Dũng

Trang 8

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tong quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài

Hiện nay hệ thống đô thị tại Việt Nam nói chung và hệ thống đô thị tại Thànhphố Chí Linh nói riêng đang có những bước phát triển rõ rệt cả về quy mô và chất

lượng đô thị, công tác đánh giá và phân loại đô thị lại ngày càng trở nên quan trọng đối

với chính quyền của Thành phố Đối với Thành phố Chí Linh có vị trí là trung tâmkinh tế, văn hóa, giáo dục, hành chính cấp tỉnh, có vai trò quan trọng thúc đây sự pháttriển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng liên tỉnh Vì vậy nếu được xét côngnhận là đô thị loại II sẽ là động lực phát triển kinh tế, cùng với đó đáp ứng được cácyêu cầu về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thông qua việc được tiếp cậnvới nhiều các tiện ích, những công trình hạ tầng đô thị, các công trình phúc lợi xã hộivà an sinh xã hội đem lại Dé được công nhận là đô thị loại II thì Thành phố Chí Linhcần có những nghiên cứu cụ thê, chỉ tiết về các tiêu chí đánh giá đô thị loại II, đặc biệt

là đối với các hạng mục về cơ sở hạ tầng đô thị, vì đây là những tiêu chí cần rất nhiều

thời gian và khả năng huy động vốn lớn để có thể nâng cấp, xây dựng các công trìnhđô thị Đề tài nghiên cứu và đánh giá các tiêu chí phân loại đô thị loại II dựa theo Nghịđịnh 1210/2016/UBTVQHI3 có quy định đối với từng hạng mục cơ sở hạ tầng cụ thé.Đề tài thực hiên nghiên cứu đối với 13 nhóm chỉ tiêu và 33 chỉ tiêu cụ thể đối với 02

loại cơ sở hạ tầng đó là cơ sở hạ tầng xã hội và cơ sở hạ tầng kỹ thuật Dựa trên các SỐliệu điều tra về thực trang cơ sở hạ tang qua các năm 2013 và 2019 được cung cấp bởiPhòng Quản lý đô thị Thành phố Chí Linh, qua đó nắm bắt được thực trạng tình hìnhcơ sở hạ tang của Thành phó, từ đó dựa trên các quy định trong phân loại đô thị déđánh giá và tính điểm với từng tiêu chí Đối với từng tiêu chí sẽ có tiêu chuẩn cận trên

và tiêu chuẩn cận dưới và thang điểm đối với từng loại tiêu chuẩn dé đánh gia cụ thể,

khách quan nhất Việc nghiên cứu, đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng SO VỚI các tiêuchí đánh giá đô thị loại II là một bước vô cùng quan trọng đối với công tác quy hoạchva đưa ra các giải pháp cụ thé, hợp lý trong thời gian tới dé thực hiện được mục tiêuphát triển Thành phó Chí Linh trở thành đô thị loại II trước năm 2025.

2 Tính cấp thiết của đề tài

Thành phố Chí Linh có vị trí ở Đông Bắc của tỉnh Hải Dương, cách Thành phố

Trang 9

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

Hải Dương 40km, là đô thị lớn thứ 02 của tỉnh Hải Dương Thành phố nằm trong tamgiác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ChíLinh còn là đô thị dịch vụ du lịch sử - văn hóa cấp quốc gia trong chuỗi du lịch CônSơn - Kiếp Bạc, khu sinh thái Bến Tắm, Yên Tử - Bãi Cháy Hạ Long và nằm trêntuyến hành lang thuộc chương trình hợp tác quốc tế hai hành lang một vành đai kinhtế Với vị trí đặc biệt trong vùng kinh tế trọng điểm khu vực Bắc Bộ, khi trở thành đôthị loại II thành phố Chí Linh sẽ có những thuận lợi lớn trong việc thu hút các nhà đầutư trong nước và nước ngoài đầu tư nhiều hơn vào thành phố cũng như tỉnh HảiDương, đây là điều kiện cần đề tỉnh Hải Dương ban hành cơ chế chính sách đặc thù ápdụng đối với thành phố trong đầu tư phát triển kinh tế xã hội, đồng thời cũng là tráchnhiệm đối với chính quyền thành phố Chí Linh trong việc nỗ lực đầu tư xây dựng pháttriển hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị hoàn thiện các tiêu chí còn yếu so với đô thị loại II.Việc công nhận thành phố Chí Linh là đô thị loại II sẽ là cơ hội để thành phố tăngcường thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, tiếp tục hoàn thiện vànâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng đô thị, phản ánh đúng vai trò là đô thị trung tâmkinh tế tăng trưởng của vùng phía Bắc tỉnh Hải Dương, một trong những trung tâm

dịch vụ du lịch văn hóa - lịch sử cấp quốc gia Nghiên cứu về các tiêu chí đánh giá của

đô thị loại II và thực trạng về cơ sở hạ tầng trên địa ban thành phố Chí Linh, em chọn

đề tai:” Giải pháp cải thiện một số tiêu chí về cơ sở hạ tầng nhằm mục tiêu phat

triển Thành phố Chí Linh trở thành đô thị loại II” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa những khái niệm cơ bản về đô thị, phân loại đô thị, các tiêu chuâncơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội, các phương pháp đánh giá phân loại đôthị, qua đó làm cơ sở lý luận cho đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Tập trung phân tích hiện trạng cơ sở hạ tầng đô thị tại Thành phố Chí Linh, đối

Trang 10

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

chiếu với các tiêu chí đánh giá phân loại đô thị theo Nghị quyết

1210/2016/UBTVQH13,đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng đô thị theo các tiêu chí đánhgiá, qua đó rút ra được những tôn tại, hạn chế trong công tác phát triển cơ sở hạ tầngđô thị đồng thời chi ra nguyên nhân dẫn đến những tôn tại đó.

Từ những vẫn đề tồn tại, hạn chế để đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quảphát triển đô thị, cải thiện các tiêu chí cơ sở hạ tầng chưa đạt tại Thành phố Chí Linh.

Đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan có thâm quyền trong công tác

xây dựng, quy hoạch đô thị.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tiêu chí phản ánh trình độ phát triển cơ

sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu nâng hạng đô thị loại II của Thành phố Chí Linh.

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu là toàn bộ cơ sở hạ tang khu vực Thành phố Chí Linh, song

tập trung nghiên cứu ở khu vực nội thị Thành phó, nơi có nhịp độ phát triển cơ sở hạ

tầng nhanh và tập trung quy hoạch những dự án đô thị quan trọng với mục tiêu pháttriển Thành phố Chí Linh trở thành đô thị loại II.

4.3 Tiêu chí nghiên cứu trong đề tài.

Các tiêu chí trong quá trình nghiên cứu đề án được quy định chỉ tiết tại Nghị

quyết 1210/2016/UBTVQHI3, cu thé tại tiêu chí 5 — trình độ phát triển cơ sở hạ tangvà kiến trúc, cảnh quan đô thị.

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp doi chiếu, so sánh

Trên cơ sở hiện trạng các chỉ tiêu đối chiếu so sánh với các chỉ tiêu quy địnhcho mỗi loại đô thị nêu tại Điều 01, 02, 06, 10 của Nghị quyết 1210/2016/UBTVQHI3phụ lục ban hành kèm theo Nghị quyết 1210/2016/UBTVQHI3 về việc quy định chỉtiết một số nội dung của Nghị quyết 1210/2016/UBTVQHI3.

Phương pháp tính điểm

Việc đánh giá, xếp loại đô thị có thể được thực hiện theo phương pháp tínhđiểm Tuy theo mức độ và tầm quan trọng khác nhau, các tiêu chuẩn phân loại đô thịđược xác định một ty trọng tương ứng với số điểm dé đánh giá, xếp loại đô thị Từng

Trang 11

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

chỉ tiêu trong mỗi tiêu chuẩn được tính điểm theo phương pháp nội suy trong khoảnggiữa mức quy định tối đa và tối thiểu Không tính ngoại suy khi vượt quá mức quyđịnh tối đa và tính điểm 0 cho các chỉ tiêu không đạt mức quy định tối thiểu.

Trang 12

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

Khái niệm đô thị

Đồ thị là những thành phó, thị xã, huyện, thị tran, những không gian cứ tru của

con người, ở tập trung cư dân với mật độ cao, lao động chủ yếu làm việc trong các khuvực phi nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội phát triển, có vai trò giúp thúc day

sự phát triển về kinh tế - xã hội trên một lãnh thổ nhất định.

Đô thị cũng có thể định nghĩa theo các quan điểm khác nhau Theo Quy chuẩnkỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng ban hành kèm Thông tư 22/2019/TT-

BXD có hiệu lực ngày 01/7/2020 thì đô thị được định nghĩa như sau:

Khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yêu hoạt động trong

lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính tri, hành chính, kinh tế, văn hoá

hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc

một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố;

nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.

Lãnh thổ đô thị: là giới hạn hành chính của đô thị, bao gồm nội thành hoặc nộithị (gọi chung là nội thi) và ngoại 6 Các don vị hành chính của khu vực nội thi gồm

Quận và Phường, còn các đơn vị hành chính của ngoại ô gốm Huyện và Xã.

Chức năng của đô thị

Chức năng kinh tế: Đây là chức năng chủ yếu của đô thị Sự phát triển kinh tếthị trường đã đưa đến xu hướng tập trung sản xuất có lợi hơn là phân tán Chính yêucầu kinh tế ấy đã tập trung các loại hình xí nghiệp thành khu công nghiệp và cơ sở hạtầng tương ứng, tạo ra thị trường ngày càng mở rộng và đa dạng hóa Tập trung sản

xuất kéo theo tập trung dân cư, trước hết là công nhân và gia đình của họ tạo ra bộ

phận chủ yếu của cư dân đô thị.

Chức năng xã hội: Chức năng này ngày càng có phạm vi lớn dần cùng với tăng

quy mô dân cư đô thị Những nhu cầu về nhà ở, y tế, đi lại, là những van dé gắn liền

Trang 13

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

với yêu cầu kinh tế, với cơ chế thị trường.

Chức năng văn hóa: Ở tất cả các đô thị đều có nhu cầu giáo dục và giải trí cao,do đó ở đô thị cần cố hệ thong trường hoc, du lịch, viện bảo tàng, các trung tân nghiên

cứu khoa học ngày càng có vai trò lớn hơn.

Chức năng quản ly: Tác động của quản ly nhằm hướng nguồn lực vào mục tiêukinh tế, xã hội, sinh thái, kiến trúc, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, vừa nâng cao khả năng

đáp ứng nhu cầu công cộng, vừa quan tâm đến những nhu cầu chính đáng của cá nhân.

Những đặc trưng của đô thị

Quy mô dân số: quy mô dan số tối thiểu của một đô thị không nhỏ hơn 4000người Riêng đối với khu vực miền núi thì quy mô dân số tối thiểu của một đô thị

không nhỏ hon 2000 người Quy mô nay chi tính trong khu vực nội thi.

Các đơn vi hành chính của nội thi bao gồm: Quận và Phường, các đơn vị hành

chính của ngoại ô gồm: Huyện và xã.

Mật độ dân số: Là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư của đô thị được

xác định trên cơ sở quy mô dân số của khu vực nội thị và diện tích xây dựng trong giới

hạn nội thi của đô thị Đơn vi tính là ngườikm2 Dan số đô thị thường phân bố không

được đồng đều, càng gần khu vực trung tâm thì mật độ dân số ngày càng cao.

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của một đô thị

không nhỏ hơn 60% Tỷ lệ này chỉ tính trong khu vực nội thị.

Lao động phi nông nghiệp là những lao động làm việc trong các ngành công

nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, xây dựng, dịch vụ (Giao thông vận tải, bưu điện, du lịch,tài chính ngân hàng, cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, KHKT )

Cơ sở ha tang đô thị: bao gồm co sở hạ tang kỹ thuật (giao thông, bưu điện,thông tin — liên lac, cấp nước, cấp năng lượng, thoát nước, xử lý rác thải, vệ sinh môitrường) và cơ sở hạ tầng xã hội (nhà ở, các công trình thương nghiệp, dịch vụ công

cộng, ăn uống, nghỉ dưỡng, y tế, văn hóa, giáo dục, đào tại, nghiên cứu khoa học, thé

dục thé thao, công viên, cây xanh và các công trình công cộng khác).

Cơ sở hạ tang phản ánh trình độ phát triển, sự tiện nghi sinh hoạt của cư dân đô

thị và được xác định theo các chỉ tiêu cơ bản, đó là:

- Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt: Lít/người/ngày- Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt: KWH/người

Trang 14

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

- Mật độ đường phố: Km/Km2 và đặc điểm hệ thống giao thông

- Ty lệ tầng cao trung bình, mật độ xây dựng, diện tích sử dụngVai trò thúc day phát triển kinh tế - xã hội của đô thị

Sự phát triển của những đô thi góp phan day nhanh tốc độ phát triển kinh tếvùng, chuyên dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, làm thay đổi trong sự phân bố

dân cư.

Các đô thị là nơi tạo ra rất nhiều việc làm vả thu nhập cho người lao động, đô

thị còn là nơi tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ vô cùng lớn và đa dạng, là nơi sử

dụng các nguồn lực về lao động chất lượng cao, hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại vì vậy

nên thu hút được các nhà đầu tư trong nước và cả nước ngoài.

1.1.2 Cơ sở hạ tang đô thi

Khái niệm

Cơ sở hạ tang là toàn bộ những điều kiện về vật chất, kỹ thuật, thiết chế xãhội, được trang bị các yếu tố vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất và đời sống con

người Cơ sở hạ tang vừa có các yếu tô vật chất vừa phi vật chất và nó cũng là sản

phẩm của quá trình đầu tư dé làm nền tang cho sự phát triển của toàn xã hội.

Cơ sở hạ tầng gồm hai hệ thống:

- Hệ thống ha tang kỹ thuật bao gồm các công trình giao thông, thông tin liên

lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải

và các công trình khác.

- Hệ thống hạ tầng xã hội bao gồm các công trình y tế, văn hóa, giáo dục,thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và các

công trình khác.

Phân loại cơ sở hạ tầng

— Theo lĩnh vực kinh tế - xã hội thì cơ sở hạ tang phân thành:

CSHT kinh tế: là bộ phận cơ sở hạ tầng thuộc những ngành phục vụ cho quátrình trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc tiếp tục quá trình sản xuất trong lĩnh vực

lưu thông Nó bao gồm có hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thuỷ lợi, cấp thoát

nước, hệ thống truyền tải điện, sân bay, bến cảng

CSHT xã hội: là bộ phận CSHT thuộc các ngành, các lĩnh vực đảm bảo nhữngđiêu kiện chung cho các hoạt động văn hoá, xã hội và đời sông sinh hoạt của con

Trang 15

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

người Đó là bộ phận CSHT ở các ngành giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội, lĩnh vực nhà ở

và các công trình công cộng.

CSHT môi trường: là bộ phận cơ sở hạ tầng ở các lĩnh vực phục vụ cho việcbảo vệ, giữ gìn và cải tạo môi trường sinh thái như: các công trình phòng chống thiêntai, các công trình bảo vệ đất đai rừng biển và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệthống xử lý chất thải công nghiệp

CSHT an ninh quốc phòng: Là một bộ phận của cơ sở hạ tầng đảm bảo nhữngđiều kiện vật chất kỹ thuật chung cho lĩnh vực an ninh — quốc phòng như hệ thống cơ

sở vật chat cho sản xuất và bảo quản vũ khí, bảo dưỡng vũ khí, khí tai, các chính sáchphát triển quốc phòng

— Theo ngành kinh té quốc dân CSHT được phân thành: CSHT ngành giaothông vận tải, bưu chính viễn thông, năng lượng, xây dựng, thuỷ lợi, giáo dục, y tế,văn hoá xã hội Qua phân loại nhăm xác định vai trò, trách nhiệm từng ngành trongviệc quản lý, khai thác từng bộ phận cơ sở hạ tầng.

— Theo vùng lãnh thổ, khu vực dân cư CSHT được phân thành: CSHT đô thị;CSHT nông thôn; CSHT kinh tế biển; CSHT vùng đồng bằng và trung du miền núi;

~ Theo cấp quan lý, CSHT được phân thành: CSHT do trung ương quan ly va

CSHT do địa phương quản lý.

Cơ sở hạ tầng do trung ương quản lý: Bao gồm cơ sở hạ tầng có quy mô lớn

như: Hệ thống đường quốc lộ, đường sắt, sân bay, bến cảng, các cơ sở quốc

phòng-an ninh

Cơ sở hạ tang do địa phương quản lý: Bao gồm cơ sở hạ tang giao cho các tỉnh,

huyện, xã chịu trách nhiệm quản lý như: Hệ thống cầu — đường, kênh mương nội đồng,các cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, thê thao

Qua cách phân loại này nhằm xác định rõ trách nhiệm, nâng cao tính chủ độngcủa các cấp chính quyền địa phương trong việc khai thác các nguồn vốn đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng ở địa phương, đồng thời có biện pháp quản lý sử dụng tốt cơ sở hạ

tang trong phạm vi quản ly

— Theo tính chất đặc điểm của mỗi loại, cơ sở hạ tang duoc phan thanh: co soha tang mang hinh thai vat chat va phi vat chat.

Co so ha tang mang hinh thai vat chat bao gom các công trình thuộc cơ sở ha

Trang 16

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

tầng như: Hệ thống đường giao thông, điện, kênh mương, trường học, công trình y tế,

các cơ sở quốc phòng — an ninh, hệ thống thông tin liên lạc

Cơ sở hạ tầng mang hình thái phi vật chất là hệ thống thiết chế xã hội, cơ chếhoạt động, thủ tục hành chính, an ninh trật tự xã hội đó là các yếu tố về điều kiện,môi trường phục vụ cho các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội.

Từ cách thức phân loại cơ sở hạ tầng theo các tiêu thức khác nhau thành cácloại hình cơ sở hạ tầng khác nhau nhăm giúp cho công tác phân cấp quản lý và đầu tưxây dựng, khai thác sử dụng các loại cơ sở hạ tầng phù hợp phục vụ cho sự nghiệpphát triển kinh tế — xã hội.

1.1.3 Đánh giá cơ sở hạ tang đô thị

Đánh giá cơ sở hạ tầng là đo lường thực trạng phát triển của các công trình hạtầng đô thị, đây là một phương thức giúp các nhà hoạch định chính sách nắm bắt đượccác kết quả đầu ra của một quy hoạch, dự án, từ đó đề xuất ra các phương án cải thiệncác van dé còn ton tại trong quá trình thực hiện các dự án quy hoạch.

Đánh giá cơ sở hạ tầng đô thị cần điều tra, thu thập đầy đủ số liệu để cung cấpthông tin cơ sở về hiện trạng của các công trình hạ tầng đô thị, sau đó đối chiếu, sosánh với bộ tiêu chí cụ thể mà các cơ quan nha nước đã ban hành, từ đó nhận địnhđược những thực trạng còn tồn tại và có các kế hoạch đề khắc phục những vấn đề đó.

Về xây dựng kết cấu ha tang, phát triển đô thị cần có những đánh giá cụ thé vào

từng hạng mục cụ thể:

- Đối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm: hạ tầng giao thông; cấp nước sạch;

cấp điện và chiếu sáng công cộng; viễn thong; thoát nước, thu gom chat thải rắn và vệ

sinh môi trường; cây xanh đô thị

- Đối với cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm: cơ sở giáo dục; cơ sở hạ tầng y tế; các

công trình công cộng; các khu đô thị mới.

Kết quả của quá trình đánh giá cần đưa ra được những van dé hạn ché, tồn tạicủa từng nhóm tiêu chí Phân tích một cách cụ thể và chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sựchậm trễ trong triển khai, thực hiện quy hoạch, xác định được những khó khăn trongquá trình xây dựng theo các tiêu chi dé đề ra những biện pháp khắc phục phủ hợp với

yêu câu của từng tiêu chí.

Trang 17

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

1.2 Phân loại đô thị

Đối tượng và phạm vi phân loại đô thị

- Thành phố trực thuộc trung ương là đô thị loại I hoặc đô thị loại đặc biệt

- Thanh phố trực thuộc tỉnh và thành phố trực thuộc thành phó trực thuộc trung

ương được phân loại là đô thị loại I hoặc đô thị loại II hoặc đô thị loại HI- Thị xã được phân loại đô thi là đô thị loại III hoặc đô thị loại IV

- Thị trấn được phân loại đô thi là đô thị loại IV hoặc đô thị loại V

- Khu vực dự kiến hình thành đô thị trong tương lai được phân loại theo tiêu

chí loại đô thị tương ứng

Các tiêu chí phân loại đô thị

Việc phân loại đô thị dựa trên cơ sở chương trình phát triển đô thị của quốc gia,chương trình phát triển đô thị toàn tinh và chương trình phat triển từng đô thị dé quanlý phát triển đô thị, đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của từng

địa phương.

Đô thị được quy hoạch và đầu tư xây dựng đạt tiêu chí của loại đô thị nào sẽ

được đánh giá theo loại đô thị tương ứng.

Đánh giá loại đô thị đối với khu vực dự kiến hình thành đô thị trong tương lai làmột trong những cơ so để thành lập, phân định lại địa giới hành chính đô thị.

Phân loại đô thị được thực hiện bằng phương pháp tính điểm, điểm phân loại đô

thị là tổng số điểm đạt được của các tiêu chí.

Phân loại đô thị đối với các đô thị có tính chất đặc thù

Đô thị là trung tâm du lịch khoa học, công nghệ, giáo dục va dao tạo thì tiêu chí

quy mô dân số và mật độ dân số có thể thấp hơn nhưng tối thiểu đạt 70% mức quy

định, các tiêu chí khác phải đảm bảo mức quy định của đô thị tương ứng.

Đô thị loại II, loại IV và loại V ở miền núi, vùng cao có đường biên giới quốcgia thì tiêu chí quy mô dân số có thé thấp hơn nhưng tối thiêu đạt 50% mức quy định,các tiêu chí khác tối thiểu đạt 70% mức quy định của đô thị tương ứng.

Đô thị ở hải đảo thì tiêu chí phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc cảnh quan đôthị tối thiểu phải đạt 50% mức quy định, các tiêu chí về quy mô dân số, mật độ dân sé,tỷ lệ lao động phi nông nghiệp và tiêu chuẩn về kinh tế - xã hội tối thiểu đạt 30% mức

quy định của loại đô thị tương ứng.

10

Trang 18

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

Tham quyền quyết định phân loại đô thị

Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận đô thị loại đặc biệt, loại I và loại II.Bộ trưởng Bộ xây dựng quyết định công nhận đô thị loại IT và IV.

Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định công nhận đô thị loại IV1.3 Tiêu chí đánh giá cơ sở hạ tầng đô thị

Tiêu chí đánh giá cơ sở hạ tầng đối với từng loại đô thị đã được quy định rất rõ

trong phần phụ lục của Nghị quyết 1210/2016/UBTVQHI3 của Quốc hội với từng

nhóm tiêu chuẩn đánh giá cụ thể:

- Nhóm các tiêu chuẩn về hạ tang xã hội gốm: Các tiêu chuẩn về nhà ở; các

tiêu chuan về công trình công cộng.

- Nhóm các tiêu chuẩn về ha tang kỹ thuật gom: Các tiêu chuân về giao thông;

các tiêu chuẩn về cấp điện và chiếu sáng công cộng; các tiêu chuẩn về cấp nước; các

tiêu chuẩn về hệ thống viễn thông

- Nhóm các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường gôm: Các tiêu chuẩn về hệ thongthoát nước mưa và chống ngập ung; các tiêu chuẩn về thu gom, xử lý nước thải, chấtthải; các tiêu chuẩn về nhà tang lễ; các tiêu chuẩn về cây xanh đô thị

- Nhóm các tiêu chuẩn về kiến trúc và cảnh quan đô thị gồm: Quy chế quan lý

quy hoạch kiến trúc đô thị; ty lệ tuyến phố văn minh đô thị tính trên tổng số trục phốchính; số lượng dự án cải tạo, chỉnh trang đô thị; công trình kiến trúc tiêu biểu.

Ngoài những tiêu chí đánh giá cơ sở hạ tầng đối với từng loại đô thị, chúng tacòn có một số tiêu chí đánh giá khác như:

- Một số nhóm tiêu chí về cơ sở hạ tầng trong bộ tiêu chí phát triển đô thị bền

vững thuộc chương trình “Thiên niên kỷ 21” gồm:

+ Nhóm tiêu chí về trình độ dân trí và nguồn lực phát triển đủ mạnh gồm 5 tiêu

chí: Đại học; Cao đăng; Trung học hoặc tương đương; Tiêu học; Thất học (thấp nhất

có thê).

+ Nhóm tiêu chí về dịch vụ đô thị đáp ứng yêu cầu cuộc sống đô thị ngày càng

cao gồm 6 tiêu chí: Chăm sóc sức khỏe đầy đủ; Giáo dục đào tạo tốt; Vui chơi giải trí

thỏa mãn; Tạo được không khí hòa nhập đô thị; Thỏa mãn các nhu cầu dịch vụ, muasăm; Thỏa mãn các nhu cầu đặc biệt khác.

+ Nhóm tiêu chí về cơ sở hạ tang xã hội day đủ, ôn định và phát triển bền vững

11

Trang 19

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

gồm 6 tiêu chí: Nhà ở đô thị đủ tiện nghi; Cây xanh đô thị thỏa mãn; Có đủ các loại

công trình giáo dục, đào tạo; Có đủ các công trình chăm sóc sức khỏe; Có đủ các công

trình vui chơi giải trí; Có đủ các cơ sở sinh hoạt văn hóa, mở mang trí tuệ.

+ Nhóm tiêu chí về cơ sở hạ tang kỹ thuật đô thị day đủ, ôn định và phát triển

bền vững gồm 7 tiêu chí: Giao thông trong đô thị và đối ngoại đáp ứng đầy đủ, an toàn

và hiện đại; Cấp nước đô thị đảm bảo chất lượng, đủ khối lượng; Thoát nước đô thị với

hai hệ thống riêng; Chất thải đô thị phải được xử lý 100%; Sử dụng năng lượng đô thịtheo hướng tự nhiên ngày càng tăng; Thông tin truyền thông đô thị thỏa mãn ở trình độcao; Tiép can kip thoi cac yéu cau vé ky thuat ha tang và công nghệ đô thi tiên tiến.

- Một số nhóm tiêu chí về phát triển cơ sở hạ tang trong bộ tiêu chí Tp.HCM

xã hội chủ nghĩa, văn minh, hiện đại:

+ Nhóm tiêu chí về môi trường và văn hóa xã hội gồm 4 tiêu chí: Phương tiện

truyền thông; Xây dựng lối sống văn minh đô thị và nâng cao mức hưởng thụ; Bảo tồncác di tích lịch sử, văn hóa đặc thù của từng địa phương; Tạo lập nhiều khoảng không

gian văn hoa.

+ Nhóm tiêu chí về y tế, giáo dục gồm 4 tiêu chí: Dịch vụ bệnh viện; Cung cấp

các dịch vụ y tế; tăng cường công tác vệ sinh phòng dịch, an toàn vệ sinh thực phẩm;

Giáo dục và đào tạo.

+ Nhóm các tiêu chí về hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ đô thị khác: Giao thông đi

lại thuận loi; Được cung cấp day đủ tiện nghi; Chống ngập nước đô thị; Nhà ở và điềukiện cư trú tốt; Tạo mảng xanh đô thị; Cung cấp nước sạch; Thu gom rác và xử lý

hóa bền vững Chúng ta có thé rút ra những kinh nghiệm cần thiết thông qua các

phương pháp và quá trình nghiên cứu đánh giá cơ sở hạ tầng tại Trung Quốc, mộtquốc gia có hệ thống cơ sở hạ tầng đang phát triển rất mạnh mẽ cùng với sự phát

triên của đô thị hóa.

12

Trang 20

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

Trong những năm gần đây, nghiên cứu về cơ sở hạ tầng đô thị đã đạt đượcnhững tiễn bộ đáng kể trong các lĩnh vực sau: (1) Đánh giá hệ thống cơ sở hạ tang giaothông, bao gồm lợi ích chi phí của mạng lưới giao thông đô thi và hiệu ứng môi trườngcủa nó, độ tin cậy và cơ chế quản lý; (2) nghiên cứu hệ thống cấp thoát nước đô thị,bao gồm các yếu tố ảnh hưởng của hệ thống thoát nước và tác động của nó đến ônhiễm sông đô thị, và độ tin cậy của hệ thống cấp điện nước; (3) nghiên cứu cơ sở hạ

tầng năng lượng đô thị, bao gồm các yêu cầu đối với cơ sở hạ tầng năng lượng đô thị

và tác động của nó đối với môi trường; (4) môi trường đô thị và cơ sở hạ tầng vệ sinh,bao gồm tính bền vững của hệ thống cơ sở hạ tầng vệ sinh và môi trường thành phố và

tác động của nó đối với môi trường; và (5) nghiên cứu cơ sở hạ tầng sinh thái trong đô

thị, bao gồm hệ thống mảng xanh và không gian xanh trong đô thị Trên quy mô cả

nước hoặc một khu vực đô thị, các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu ảnh hưởng của các

yếu tố khác nhau, chăng hạn như xã hội, kinh tế, khí hậu, công nghệ, đến sự phát triển

cơ sở hạ tầng của thành phố và các chiến lược hành chính liên quan, và đánh giá hệ

thống cơ sở hạ tầng đô thị và tính bền vững của chúng ngày càng được quan tâm Nhìn

chung, nhiều tài liệu gần đây đã tập trung vào việc đánh giá mức độ xây dựng cơ sở hạ

tầng của thành phố và có xu hướng chủ yếu đề cập đến việc đánh giá một số loại cơ sở

hạ tầng hạn chế và thường chỉ có một loại, liên quan đến phân tích nhân tố của đánh

giá rủi ro đối với một loại cơ sở hạ tầng, đánh giá hiệu quả, dịch vụ hệ thống sinh thái

và đánh giá về một loại cơ sở hạ tầng đô thị cụ thé chỉ có thé hiểu được việc xây dựngcơ sở hạ tầng đô thị đặc biệt và tiêu chuẩn của nó Và, sự phát triển cơ sở hạ tầng củathành phố và ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội khác nhau rất phức tạp và có hệ

thống Do đó, đánh giá cơ sở hạ tầng một cách có hệ thống là rất quan trọng dé hiểusâu hơn về sự phát triển bền vững cơ sở hạ tầng của thành phó, đặc biệt là đối với

Trung Quốc Đánh giá tổng thé, toàn diện và đa chỉ số về cơ sở hạ tang đô thị trên quymô vùng hoặc quốc gia là tương đối khan hiếm, điều này có thé đặc biệt đúng đối với

các nghiên cứu về xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị ở các nước đang phát triển và các nền

kinh tế mới nổi đang trong quá trình chuyền đổi Đặc biệt, một số nghiên cứu trong sốnày phân tích câu hỏi về việc tiếp cận toàn diện cơ sở hạ tầng đô thị trên quy mô nềnkinh tế mới nồi và đang chuyên đổi như Trung Quốc Đánh giá sự phát triển cơ sở hạ

tâng đô thị theo nhiêu chỉ sô, tập trung vào các yêu tô ảnh hưởng của nó dựa trên các

13

Trang 21

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

mẫu từ nhiều thành phố cần được điều tra sâu hơn ở một số lượng lớn các nước đang

phát triển, bao gồm cả Trung Quốc.

Tăng trưởng kinh tế và sự thay đổi cơ cấu của nó, dân số đô thị, công nghệ vàtiêu dùng có thé ảnh hưởng đáng ké đến việc xây dựng cơ sở hạ tang của thành phố.Và rat có ý nghĩa đối với việc cải thiện hơn nữa cơ sở hạ tang của thành phố dé đánh

giá các yêu tổ quyết định của nó đối với các thành phố ở các giai đoạn đô thị hóa vàkinh tế khác nhau ở Trung Quốc và các quốc gia tương tự khác Do đó, việc đánh giá

có hệ thống về sự phát triển bền vững của cơ sở hạ tầng thành phố ở Trung Quốc trướchết được thực hiện Sau đó, bên cạnh các yếu tố ảnh hưởng trên, đô thị hóa, côngnghiệp hóa, thu nhập và đầu tư, đặc biệt là đầu tư công quốc gia, cũng sẽ đặc biệt quan

trọng đối với phát triển cơ sở hạ tầng đô thị ở Trung Quốc, với một đặc điểm chuyền

đôi điển hình Dựa trên kết quả đánh giá toàn diện từ phân tích nhân tố (FA) đối với cơsở hạ tầng đô thị ở các thành phó cấp tinh (không bao gồm các thủ đô chính) ở TrungQuốc vào năm 2010, một mô hình Tác động ngẫu nhiên được tối ưu hóa bằng hồi quy

về dân số, sự sung túc và công nghệ (STIRPAT) được sử dụng dé kiểm tra một cách

định lượng các động lực chính cho sự phát triển cơ sở hạ tầng của thành phố Ở Các giai

đoạn đô thị hóa khác nhau Đầu tiên, phương pháp luận của nghiên cứu này được trình

bày, bao gồm mô hình FA, mô hình STIRPAT và hệ thống chỉ số; sau đó, đánh giá sự

phát triển bền vững cơ sở hạ tang thành phố của Trung Quốc và khám phá các yếu tố

ảnh hưởng của nó; cuối cùng, kết luận được trình bày, và một số chính sách được đềxuất và thảo luận.

Sau chính sách Cải cách và Mở cửa, đô thị hóa ở Trung Quốc đã phát triển

nhanh chóng Trong giai đoạn 1980-2014, tỷ lệ dân số thành thị ở Trung Quốc đã tăng

từ 19% lên 54% Với tiến độ đô thị hóa, cơ sở hạ tầng thành phố đã thu hút sự chú ýchưa từng có ở Trung Quốc Năm 2013, Hướng dẫn về Đầy mạnh Xây dựng Cơ sở hạtầng Đô thị của Hội đồng Nhà nước được công bố, và việc xây dựng cơ sở hạ tầngthành phố đã đạt được tiến độ nhanh chóng Năm 2015, đầu tư vào cơ sở hạ tầng đô thị

ở Trung Quốc đã vượt khoảng 9 nghìn tỷ CNY Tuy nhiên, so với các nước và khu vực

phát triển như Châu Âu và Châu Mỹ, Trung Quốc, với tư cách là nước đang phát triểnlớn nhất thé giới va là nền kinh tế mới nồi điển hình đang trong quá trình chuyên đổi,vẫn có mức độ phát triển cơ sở hạ tang tổng thé của thành phó tương đối thấp, với tốc

14

Trang 22

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

độ tăng trưởng vẫn nhanh và đặc biệt tương lai Hiểu được các yếu tố quyết định sự

phát triển cơ sở hạ tang thành phố của Trung Quốc là chìa khóa dé định hướng việcxây dựng và đầu tư trong tương lai cho các dự án mới Trong khi đó, kinh nghiệm củaTrung Quốc cũng có thé cung cấp các tài liệu tham khảo và bài học có thé hình dungđược cho các quốc gia tương tự khác, nơi đang lên kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tang quy

mô lớn và đô thị hóa, đặc biệt là một số nước đang phát triển.b Bài học đối với Việt Nam

Một số phương pháp đánh giá trình độ phát triển đô thị:Phát triển đô thị bền vững

Đô thị phát triển bền vững cần phải bảo đảm phát triển cân bằng giữa các yêutố: kinh tế, xã hội và môi trường Dé đánh giá sự phát triển bền vững của đô thị, các tổ

chức quốc tế đã xây dựng ra các bộ tiêu chí đánh giá để mức độ phát triển đối với các

mục tiêu đã đề ra Bộ chỉ tiêu này rất hữu ích cho các nhà quy hoạch đô thị và nhàhoạch định chính sách đánh giá tác động của cơ sở hạ tầng đến các yếu tố kinh tế, xãhội và môi trường Một số chỉ tiêu phát triển bền vững đó là:

© Các chỉ tiêu phát triển bên vững của Ủy ban phát triển bên vững Liên hopquốc (UNCSD).

Trên cơ sở chương trình Nghị sự 21 UN đã đánh giá kết quả đạt được về môi

trường của các nước thành viên và công bố khung cơ sở về chỉ tiêu phát triển bền vững

vào năm 1996; tại thời điểm đó UNCSD đã đề xuất 124 chỉ tiêu về phát triển bền vữngtrong bốn lĩnh vực (kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế) Nhăm đây mạnh liên kết vớicác mục tiêu thiên niên kỷ mới về phát triển được quyết định vào năm 2000, UNCSDđã nghiên cứu lại các chỉ tiêu và công bố các chỉ tiêu mới về phát triển bền vững vào

năm 2007, thay vào đó là xây dựng 96 chỉ tiêu, trong đó có 50 chỉ tiêu chính thuộc 44

chủ đề nhỏ và được phân loại trong 14 chủ đề lớn: i) Nghèo đói; ii) Thể chế; iii) Sứckhỏe; iv) Giáo dục; v) Nhân khẩu học; vi) Hiém hoa thién nhién; vil) Không khí; viii)

Dat dai; 1X) Biển, đại dương, bờ biển; x) Nước ngọt; xi) Da dang sinh học; xii) Phát

triển kinh tế; xiii) Hợp tác kinh tế toàn cau; xiv) Hình thái sản xuất và tiêu thụ Năm2015, Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp quốc đã đưa ra 17 mục tiêu mới với 169 mụctiêu cụ thể và 332 chỉ tiêu về phát triển bền vững: i) Xóa nghèo; ii) Xóa đói; iii) Cuộc

sông khỏe mạnh; 1v) Chất lượng giáo dục; v) Bình đăng giới; vi) Nước sạch và vệ

15

Trang 23

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

sinh; vii) Năng lượng sạch và bền vững; viii) Việc làm đàng hoàng và tăng trưởngkinh tế; ix) Công nghiệp, đổi mới và cơ sở hạ tầng; x) Giảm bat bình dang; xi) Đô thịvà cộng đồng bền vững; xii) Tiêu dùng và sản xuất có trách nhiệm; xiii) Hành độngứng phó với BĐKH; xiv) Tài nguyên nước; xv) Tài nguyên đất; xvi) Hòa bình, côngbang va thé ché vững mạnh; xvii) Hợp tac dé hiện thực hóa các mục tiêu.

Với sự nỗ lực của UNDP, Việt Nam đã xây dựng Kế hoạch Hành động Quốcgia (NAP) và phát triển các mục tiêu SDG của Việt Nam (VSDG) với sự tham van của

các bộ, cơ quan cấp tỉnh, xã hội dân sự và các đối tác phát triển các VSDG đã được

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2016 và cũng có 17 mục tiêu chung nhưng

chỉ có 115 mục tiêu cụ thẻ.

© Các chỉ tiêu phát triển đô thị bên vững Trung Quốc

Được thực hiện bởi Quỹ sáng kiến đô thị trung Quốc dựa trên báo cáo về pháttriển bền vững của gần 200 thành phố tại Trung Quốc, được đưa ra bào năm 2011 vàđã được áp dụng trên diện rộng tại các đô thị có quy mô dân số từ 200 nghìn đến 20triệu người Bộ chỉ tiêu tập trung nhiều vào yếu tô xã hội và môi trường Bộ chỉ tiêubao gồm 5 nhóm chính với 16 tiêu chuẩn cụ thé: i) Nhu cau thiết yếu (tỷ lệ tiếp cận

cấp nước, không gian sống, bác sĩ, tỷ lệ giáo viên — học sinh); ii) Hiệu quả năng lượng

(tiêu thụ điện, tiêu thụ nước sinh hoạt, tái chế chất thải công nghiệp, công nghiệp

nặng); 111) Môi trường sạch (Mật độ SOx, NOx, PM10; tỷ lệ xử ly nước thai; tỷ lệ thu

gom chat thải); iv) Môi trường xây dựng (Mật độ xây dựng, giao thông công cộng); v)Cam kết phát triển bền vững (số lượng chuyên gia môi trường, quỹ môi trường).

© Độ chỉ tiêu xây dựng thành phố

Được phát triển bởi Waternet Amsterdam và Viện nghiên cứu tuần hoảnnước KWR đưa ra công cụ kiểm tra nhanh và đánh giá tính bền vững quản lý nướctrong đô thị Công cụ gồm 24 chỉ tiêu, chia thành 8 hạng mục chính: i) An toàn nướctheo dấu chân nước theo cách tiếp cận phát triển bởi Hoekstra & Chapagain; ii) Chất

lượng nước, bao gồm nước mặt và nước dưới đất; iii) Nước uống: iv) Vệ sinh môitrường; v) Ha tầng kỹ thuật; vi) Sức sống chịu của khí hậu; vii) Da dang sinh học va

sức hút; viii) Chính sách Công cu này đã được áp dung cho ba thành phố ở Hà Lan:

Rotterdam, Massricht và Venlo.

16

Trang 24

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

e Khung đánh giá chuyển hóa trong đô thị của Cơ quan môi trường Châu Âu

Cơ quan môi trường Châu Âu đưa ra hệ thống các chỉ tiêu đánh giá theo cáchtiếp cận đánh giá tính phát triển bền vững của một đô thị theo xu hướng chuyển hóachứ không tập trung vào tình hình hiện tại Khung đánh giá gồm 15 chỉ tiêu: i) Phátthải CO2 bình quân đầu người từ tiêu thụ năng lượng: ii) Hiệu qua năng lượng trong

giao thông; iii) Hiệu quả sử dụng năng lượng sinh hoạt; iv) Hiệu qua sử dụng nước đô

thị; v) Cường độ phát thải; vi) Tái chế; vii) Chuyển đổi đất đô thị; viii) Tiếp cận không

gian xanh; ix) Mật độ NO2; x) Mật độ PMI0; x1) Tỷ lệ thất nghiệp; x1) Hiệu quả sửdụng đất; xiii) Chiều dai mạng lưới giao thông công cộng; xiv) Đăng ký 6 tô; xv) GDPbình quân đầu người.

Đô thị xanh

Khái niệm “Đô thị xanh” hay “Phát triển xanh” không phải là mới Thực chat,đô thị xanh hay phát triển xanh là khái niệm mở rộng của phát triển bền vững nhưngđược hiểu trong khuôn khổ các hành động của một đô thị và những hành động này

đóng góp cho đô thị hoặc vùng đô thị đạt được các mục tiêu phát triển xanh và bền

vững như thé nào Phát triển xanh là công tác cải thiện và quản lý chất lượng tông thê

các yếu tô môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí ) trong không gian đô thị và

mối tương quan đối với các khu vực lân cận và thậm chí là phạm vi cấp vùng; và

những lợi ích cho môi trường tự nhiên Các thành phố xanh sử dụng năng lượng hiệuquả và giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng không có khả năng tái tạo;khuyến khích quản lý và giảm thiểu chất thải phát sinh cần xử lý; phát triển cơ sở hạtầng xanh và có tính chống chịu tốt; quản lý giao thông hướng tới phát thải carbon

thấp; và chu trình tuần hoàn của yếu tố nước; cải thiện chất lượng cuộc sống của người

dân Một số nghiên cứu bộ chỉ tiêu đô thị xanh như:© Giải thưởng thủ đô xanh Châu Au

Giải thưởng được trao hàng năm cho một thành phố của châu Âu được đánh giá

đạt được những kết quả thực tiễn nổi bật về môi trường có quy mô dân số tối thiểu 100

nghìn dân Các thành phố tham gia được đánh giá theo bộ 12 chỉ tiêu liên quan đến

tính bền vững môi trường đô thị như: Quản lý nước và chất thải, sử dụng đất, chấtlượng không khí, thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu Công cụ này ít tập trung

vào yêu tô kinh tê mà chủ yêu nhân mạnh các chiên lược dài hạn cho tương lai của

17

Trang 25

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

thành phố và các chiến lược trọng yếu với sự tham gia của các cơ quan và các bên liên

quan Giải thưởng này bắt đầu được thực hiện từ năm 2008 và trao giải thưởng lần đầunăm 2010; giai đoạn đánh giá đến 2021 được đánh giá theo 12 chỉ tiêu; i) Giảm thiểuBĐKH; ii) Thich ứng BĐKH; iii) Giao thông đô thị bền vững; iv) Sử dung đất bềnvững: v) Tự nhiên và đa dang sinh học; vi) Chất lượng môi trường; vii) Tiếng ồn; viii)Chat thải; ix) Nước; x) Tăng trưởng xanh và đôi mới kinh tế; xi) Hiệu qua năng lượng;

xii) Chính sách.

® Độ chỉ tiêu thành pho xanh Châu Au

Bộ chỉ tiêu này đánh giá tính bền vững về môi trường của khoảng 30 thành phố

ở Châu Âu với quy mô dân số từ 1-3 triệu dan với 30 chỉ tiêu đánh giá so sánh mức độ

đạt được giữa các đô thị Bộ chỉ tiêu bao hàm các lĩnh vực chủ yếu liên quan đến môi

trường bên vững, đặc biệt tập trung vào yếu tô năng lượng và phát thải CO2 chứ không

tập trung vào yêu tố xã hội như sức khỏe, hạnh phúc hay chất lượng cuộc sống Chi

tiêu đánh giá được chia nhóm theo cả định tính và định lượng căn cứ theo mục tiêu và

cam kết phát triển bền vững của các đô thị tham gia đánh giá theo 8 nhóm chính; i)CO2, ii) Năng lượng: iii) Công trình; iv) Giao thông; v) Nước; vi) Sử dụng đất và chatthai; vii) Chất lượng không khí; viii) Chính sách môi trường.

Tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày

25/9/2012 phê duyệt Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh; Quyết định

403/QD-TTg ngày 20/3/2014 phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giaiđoạn 2014-2020; Quyết định 84/QD-TTg ngày 19/1/2018 phê duyệt kế hoạch pháttriển đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam đến năm 2030; Bộ Xây dựng ban hành Thông

tư 01/2018/TT-BXD ngày 5/1/2018 quy định về chỉ tiêu xây dựng đô thị tăng trưởng

xanh; theo đó quy định 24 chỉ tiêu được chia thành 4 nhóm: i) Nhóm chỉ tiêu kinh tếgồm 5 chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả tăng trưởng kinh tế về sử dụng năng lượng vàtài nguyên thiên nhiên trong đầu tư xây dựng và phát triển đô thị; ii) Nhóm chỉ tiêumôi trường gồm 10 chỉ tiêu nhằm đánh giá về chất lượng môi trường và cảnh quan đô

thị, mức độ áp dụng các giải pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng, sử dụng

năng lượng tái tạo, bảo vệ môi trường vả giảm thiểu ô nhiễm, xả thải, phát thải khí nhàkính trong phát triển đô thi; iii) Nhóm chỉ tiêu xã hội gồm 4 chỉ tiêu nhằm đánh giá về

hiệu quả nâng cao chat lượng và điêu kiện sông của người dân đô thị; iv) Nhóm chỉ

18

Trang 26

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

tiêu thể chế gồm 5 chỉ tiêu nhằm đánh giá về công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của

chính quyền đô thị đối với công tác xây dựng đô thị tăng trưởng xanh.

Trong lĩnh vực quy hoạch đô thị, dự án Hỗ trợ Kỹ thuật “Quy hoạch đô thị xanh

Việt Nam” do KOICA tài trợ đã nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài

nước về chỉ tiêu và yếu tố quy hoạch đô thị xanh dựa trên cá mục tiêu chính sách vachiến lược triển khai của “Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh Việt Nam” và “Kếhoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh” đã xem xét 206 chỉ tiêu cụ thể từ cácnghiên cứu; trên cơ sở đó đã đề xuất Bộ chỉ tiêu quy hoạch đô thị xanh bao gồm 35 chỉtiêu cụ thé thuộc 14 yếu tố trong 3 phân nhóm chính; cụ thể:

- Nhóm môi trường xanh gồm 8 yếu tố: i) cấu trúc không gian đô thị; ii) Sử

dụng đất; iii) Công trình xanh; iv) Giao thông xanh; v) Sinh thái và môi trường xanh;

vi) Năng lượng mới, tái tao; vii) Rac thải; viii) Tuần hoàn tài nguyên.

- Nhóm kinh tế xanh gồm 3 yếu tố: i) Công nghiệp, công nghệ xanh; ii) Tiêu

dùng xanh; 11) Hợp tac xanh.

- Nhóm xã hội xanh gồm 3 yếu tố: i) Quản trị xanh; ii) Đời sống xanh; iii) An

toàn xanh.

Đô thị thích ứng với BĐKH

Thich ứng với biến đổi khí hậu (BDKH) ở Việt Nam được tiếp cận theo các

quan điểm đã được thê hiện rõ trong chiến lược quốc gia về BĐKH, cụ thé:

- Tiến hành đồng thời các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ phát thải khí nhàkính dé ứng phó hiệu quả với BDKH, trong đó ở thời kỳ đầu thích ứng là trong tâm.

- Các giải pháp ứng phó với BĐKH phải có tính hệ thống đồng bộ, liên ngành,

liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với từng giai đoạn và các quy định quốc tế;

dựa trên cơ sở khoa học kết hợp với kinh nghiệm truyền thống và kiến thức bản địa;

tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội và các yếu tố rủi ro, bất định của BĐKH Thích unglà một khái niệm rất rộng và khi áp dụng vào lĩnh vực BĐKH nó được dùng trong rất

nhiều trường hợp Ở Việt Nam, sự thích ứng với khí hậu là một quá trình qua đó con

người làm giảm những tác động bat lợi của khí hậu đến sức khỏe và đời sống và sử

dụng những cơ hội thuận lợi mà môi trường khí hậu mang lại.

Khái niệm chống chịu có thé hiểu là năng lực của thích ứng Một đô thị muốnthích ứng tốt với BDKH cần xây dựng khả năng chống chịu của mình thật tốt.

19

Trang 27

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

Quan điểm phô biến về khả năng chống chịu của đô thi là tính chống chọi, thích

ứng của một đô thị, là năng lực vận hành của đô thị sao cho người dân sống và làmviệc trong đô thị (đặc biệt là những người nghèo va dé bị ton thương) sống và pháttriển được, mặc những áp lực và cú sốc mà họ gặp phải Chống chịu sẽ đem đến chođô thị 3 lợi ích lớn gồm: Cứu mạng sống, tránh thiệt hại; mở ra tiềm năng kinh tế; taora đồng lợi ích phát triển.

Bộ Xây dựng (Cục phát triển đô thị) phối hợp với Quỹ Rockefeller, Quỹ Châu

Á, Viện Nghiên cứu chuyên đổi môi trường và xã hội thực hiện Dự án xây đựng bộ chỉ

số đô thị chống chịu với BĐKH tại Việt Nam (Dự án VN-CRI) Theo đề xuất của dựán, bộ chỉ số đô thị chống chịu với BĐKH với 3 mức độ đánh giá sử dụng 4 thước đovề khả năng chống chịu của đô thị, cụ thé hóa thông qua 12 mục tiêu và 52 chỉ SỐ; cu

thé: i) Nhóm sức khỏe và phúc lợi có 3 mục tiêu: Giảm thiểu nguy cơ tôn thương; da

dạng môi trường sống và lao động; đảm bảo an toàn sức khỏe và sinh mạng; đượcđánh giá qua 14 chỉ SỐ; iit) Nhóm kinh tế và xã hội có 3 mục tiêu: hỗ trợ lẫn nhau vàtính tập thé; an ninh và ôn định xã hội; quản lý tài chính và 6n định kinh tế; được đánhgiá qua 13 chỉ số; iii) Nhóm môi trường và hạ tang có 3 mục tiêu: Giảm rủi ro vật thể;

đảm bảo dịch vụ trọng yếu liên tục; giao thông và thông tin liên lạc tin cậy; được đánh

giá qua 13 chỉ SỐ; 1v) Nhóm chiến lược và lãnh đạo có 3 mục tiêu: Quản ly và lãnh dao

hiệu quả; trao quyền cho các bên liên quan; quy hoạch phát triển tích hợp; được đánh

giá qua 12 chỉ số.

Đô thị thông minh

Khái niệm Đô thị thông minh bền vững của ITU (Liên minh Viễn thông Quốctế) và UNECE (UB kinh tế Châu Âu của LHQ) - 4/2016 được cho là toàn diện nhất.Theo đó, đô thị thông minh bền vững là đô thị đổi mới, được ứng dụng ICT và cácphương tiện khác đề cải thiện chất lượng cuộc sống, hiệu quả quản lý vận hành, cung

cấp dịch vụ và mức độ cạnh tranh của đô thị, trong khi vẫn đảm bảo đáp ứng nhữngnhu cầu của các thế hệ hiện đại và tương lai về mọi khía cạnh kinh tế, môi trường, văn

hóa và xã hội.

Như vậy, Đô thị thông minh có thé hiểu là đô thị có không gian bền vững, ứngdụng công nghệ hiện đại để kết nối mạng tiên tiến nhằm khai thác tiềm năng, giảm ônhiễm môi trường, cải thiện đời sống người dân và quản lý đô thị tổng hợp dé phát triển

20

Trang 28

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

bền vững Trên thế giới người ta đánh giá đô thị thông minh dựa vào 6 tiêu chí: Kinh tế

thông minh (phát triển có sức cạnh tranh); vận động thông minh (giao thông — hạ tang

kỹ thuật); cư dân thông minh (nhân lực, năng lực); môi trường thông minh (tài nguyên

tự nhiên); quản lý đô thị thông minh; và chất lượng cuộc sông tốt (thông minh).

Ở Việt Nam, phát triển “đô thị thông minh” ở nước ta đang ở trong các giai

đoạn ban đầu một số đô thị ở Việt nam cũng đã quan tâm bắt tay vào việc xây dựng vàphê duyệt các đề án, định hướng phát triển đô thị thông minh, điển hình như TP.HCM,

Đà Nẵng, Bình Dương, Hải Phòng Trong quá trình đó, các công ty viễn thông, công

nghệ thông tin đóng vai trò khá tích cực và quan trọng trong việc giới thiệu các giải

pháp xây dựng đô thị thông minh cho chính quyền Thời gian qua ước tính có khoảng30 tỉnh, thành phố đã tổ chức hội thảo và ký kết thỏa thuận hợp tác (MOU) với cácdoanh nghiệp viễn thông — CNTT trong và ngoài nước dé xây dựng các dự án thí điểmvề phát triển đô thị thông minh.

Tháng 12/2016, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tăngcường ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử theo nghị quyết 36a ngày

14/10/2015 của Thủ tướng Chín phủ về Chính phủ điện tử và Chương trình quốc giavề ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 đã

được ban hành kèm theo Quyết định 1819 ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ.

Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ TT&TT khân trương chủ trì, phối hợp Bộ

Xây dựng và các cơ quan liên quan xây dựng, ban hành tiêu chí đánh giá, công nhận

đô thị thông minh và hướng dẫn các địa phương thực hiện.

Ngày 1/8/2018 Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông

minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 tại Quyết

định 950/QĐ-TTg, trong đó Quy hoạch đô thị thông minh là nội dung co bản được ưu

tiên trong giai đoạn 2018-2025 và mục tiêu đến năm 2020 phải hướng dẫn và triểnkhai khi áp dụng hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong quy hoạch đô thị.

Tuy nhiên, lựa chọn giải pháp, định hướng phát triển đô thị thông minh “đúngvà tring” cho mỗi đô thị và tích hợp vào trong quy hoạch đô thi để xây dựng đô thịthông minh có hiệu quả còn là việc cần làm rõ và hướng dẫn cụ thể.

Chỉ tiêu phát triển đô thị

Theo quyết định 1659/QD_TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 7/11/2012 phê

21

Trang 29

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

duyệt Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012-2020 đã đặt ra mục tiêutăng tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc đạt 45% vào năm 2020 với dự kiến hơn 900 đô thị trêntoàn quốc Đặc biệt nhắn mạnh vào chất lượng đô thị với 7 nhóm tiêu chuẩn; i) Nhà ở(diện tích sàn nhà ở bình quân, tỷ lệ nhà kiên cô); ii) Giao thông (ty lệ đất giao thôngso với diện tích đất xây dựng đô thị, tỷ lệ vận tải hành khách công cộng); iii) Cấp nước(ty lệ cấp nước sạch, tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt); iv) Thoát nước (Tỷ lệ bao phủ

của hệ thống thoát nước, xử lý nước thải, ty lệ thất thoát nước); v) Chat thải ran (thu

gom xử lý CTR sinh hoạt, công nghiệp, y tế); vi) Chiếu sáng (đường phố chính, ngõhẻm chiếu sáng); vii) Cây xanh (bình quân đất cây xanh đô thị, cây xanh công cộng

khu vực nội thỊ).

- Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQHI3 của Uy ban thường vụ quốc hội về phânloại đô thị; đánh giá phân loại đô thị theo 5 tiêu chí và cụ thể hóa bằng 59 tiêu chuẩn:

Tiêu chí 1: VỊ trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội.

+ Tiêu chuẩn vị trí, chức năng, vai trò

+ Nhóm tiêu chuẩn cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội gồm 6 tiêu chuẩn.

Tiêu chí 2: Quy mô dân số gồm 2 tiêu chuẩn (dân số toàn đô thị, dân số nội thị)

Tiêu chí 3: Mật độ dân số gồm 2 tiêu chuẩn (mật độ dân số toàn đô thị, mật độ

dân số nội thị trên diện tích đất xây dựng đô thị)

Tiêu chí 4: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp gồm 2 tiêu chuẩn (ty lệ lao động phi

nông nghiệp toàn đô thị, khu vực nội thi).

Tiêu chi 5: Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan do thi.

+ Nhóm các tiêu chuẩn về ha tang xã hội gồm 10 tiêu chuẩn (nha ở, công trình

công cộng).

+ Nhóm các tiêu chuẩn về hạ tầng kỹ thuật gồm 12 tiêu chuẩn (giao thông, cấp

điện và chiêu sáng công cộng, câp nước, viên thông)

+ Nhóm các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường gồm 11 tiêu chuẩn (thoát nướcmưa và chống ngập úng; thu gom, xử lý nước thải, chất thải; nhà tang lễ, cây xanh

đô thị)

+ Nhóm các tiêu chuân về kiên trúc, cảnh quan đô thi gôm 5 tiêu chuân

+ Nhóm các tiêu chuân về trình độ phát triên cơ sở hạ tâng và kiên trúc, cảnh

quan khu vực ngoại thành, ngoại thị gồm 8 tiêu chuẩn.

22

Trang 30

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

1.5 Tiểu kết chương I

Chương I cung cấp những khái quát chung về các tiêu chí đánh giá sự phát triểncơ sở hạ tầng đô thị thông qua những khái niệm về đô thị, cơ sở hạ tầng đô thị, cáchphân loại, các tiêu chí đánh giá về cơ sở hạ tầng đô thị Việt Nam và bài học kinhnghiệm khác trên thế giới Đối với mục tiêu của đề án là đưa ra các giải pháp cải thiện

một số tiêu chí về cơ sở hạ tầng nhằm mục tiêu phát triển Thành phố Chí Linh trở

thành đô thị loại II thì những kiến thức về các khái niệm, các kinh nghiệm đánh giátrên thế giới có thé coi là một cơ sở quan trọng dé đưa ra một phương pháp đánh giákhách quan thực trạng cơ sở hạ tầng hiện tại của Thành phó Chí Linh, từ đó có thé sửdụng các phương pháp so sánh và tính điểm dé đưa ra được các tiêu chi đã đạt tiêu

chuẩn hoặc chưa đạt tiêu chuẩn dựa trên các tiêu chí được quy định trong Nghị quyết

1210/2016/UBTVQHI3 Sau khi đã có những phân tích về thực trạng cơ sở hạ tầng

trên địa bàn cần chỉ ra được nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng

chưa đạt tiêu chuân của từng tiêu chí.

23

Trang 31

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

CHƯƠNG II

PHAN TÍCH MOT SO TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIEN CƠ SỞ HATANG TREN DIA BAN THÀNH PHO CHÍ LINH

2.1 Khái quát chung về cơ sở ha tang trên dia ban Thành phố Chí Linh

2.1.1 Cơ sở hạ tang xã hội

a Về nhà ở và công trình công cộng

Khu vực nhà ở tư nhân có tốc độ phát triển nhanh Nhà ở chủ yếu được xâydựng kiên có, phô biến từ 2-5 tầng, hình thức kiến trúc ngày càng được nâng cao Nhàở chia lô, biệt thự xây dựng mới hiện đại và có tính thâm mỹ cao chiếm tỷ lệ đáng kểtrong tông quỹ nhà đô thi Doc các đường phố chính nha ở được xây dựng khang trang

đã góp phần tạo nên sự sầm uất cũng như sự đa dạng các loại hình nhà ở đô thị

Bên cạnh đó, hệ thống công trình công cộng trên địa bàn như trụ sở cơ quan,

bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí đã và đang được đầu tư, nâng cấp, cải tạo

và xây dựng mới tạo điểm nhấn kiến trúc đẹp cho đô thị.

b Giáo dục — Đào tạo

Trong nhiều năm qua sự nghiệp Giáo dục - Dao tạo được quan tâm phát triển đã

đạt được kết quả toan diện ca về quy mô loại hình đào tạo và chất lượng giáo dục, góp

phan quan trong nâng cao dân trí, b6 sung nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội

chung toàn tinh và thành pho.

Trên địa bàn thành phố hiện tập trung một sé trường dao tao nghé trong đó có

cả trường đại học hang năm đã cung cấp đáng ké một lực lượng lao động có trình độ

và kỹ năng cho thành phó, toàn tỉnh và vùng phụ cận như: Trường Đại học Sao Đỏ;Trường Cao đăng nghề LICOGI; Trường Trung cấp nghề Việt Nam - Canada; TrườngTrung cấp nghề Cơ giới đường bộ

Hệ thống giáo dục phố thông được xây dựng với đầy đủ các cấp học và trình độ

đào tao từ Mầm non đến Trung học phô thông.

* Mẫu giáo - Mam non: Có 25 trường với 265 lớp gồm 252 phòng học và 21

phòng học cấp IV; 643 cán bộ giáo viên, 6.724 học sinh; Có 8 trường đạt chuẩn quốcgia Tỷ lệ phòng học kiên cố chiếm 91%.

* Tiểu học: 100% phường, xã đã có trường tiểu học Tính đến năm 2013, trên

24

Trang 32

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

địa bàn thành phố có 22 trường với 373 lớp gồm 373 phòng học và 10.322 học

sinh Tỷ lệ phòng học kiên có chiếm 91%.

* Trung học cơ sở: Có 19 trường với 262 lớp gồm 180 phòng học và 8.170 họcsinh Tỷ lệ phòng học kiên cố chiếm 87,8%.

* Trung học phổ thông: Có 04 trường, trong đó 4 trường công lập; Tổng số 145lớp gồm 135 phòng học và 6.383 học sinh Tỷ lệ phòng học kiên cô chiếm 94,50%.

Chất lượng giảng dạy, học tập:

Thực hiện tốt Chương trình giáo dục mầm non mới; tăng cường ứng dụng côngnghệ thông tin trong quản lý và nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dụctrẻ; củng có, phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng tat cả các trường mầm non.Các nhóm lớp mầm non tư thục đã thực hiện tốt các quy định về chuyên môn và tham

gia các hội thi, chuyên đề do ngành tô chức Trẻ mầm non 5 tuổi ra lớp cuối năm dat tỷ

lệ 99,9%.

Ty lệ trẻ em 6 tuổi đi học lớp I đạt 100% Tỷ lệ số học sinh bậc THCS vào lớp10 đạt trên 90% Các bậc học đều thực hiện tốt đổi mới phương pháp day học theochuẩn kiến thức kỹ năng, nâng cao chất lượng dạy và học.

c Y tế

Thành phố đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh và

nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân Các chương trình y tế quốc gia

được triển khai thực hiện kip thời, hiệu quả.

Bên cạnh các cơ sở y tế nhà nước như: Trung tâm y tế thành phố Chí Linh,

Trung tâm dân số và kế hoạch hóa gia đình còn có nhiều phòng khám tư nhân đã được

mở cũng phát huy hiệu quả tích cực, tạo thành mạng lưới y tế rộng khắp trên 19 xã,phường Tính đến năm 2019 đã xây dựng 20/20 trạm y tế xã, phường cao tầng kiên cốđạt chuẩn quốc gia 19/20 xã, phường có trạm y tế được công nhận chuẩn quốc gia, tuynhiên vẫn còn 7/20 hạ tầng cơ sở y tế chưa đạt yêu cầu Ngoài ra còn có một hệ thốngcác cửa hàng tân dược phân bố đều trên địa bàn thành phố sẵn sàng phục vụ dân cư cả

Trang 33

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

khai thực hiện rộng rãi và đạt được hiệu quả nhất định.

Đến nay hệ thống y tế đã đáp ứng tốt các nhu cầu khám chữa bệnh cho ngườidân tại thành phố cũng như trong toàn tỉnh.

d Văn hóa — thông tin, thé duc thé thao* Thé duc thé thao:

Đáp ứng nhu cau rèn luyện sức khoẻ của cán bộ và nhân dân, Thành phố ChiLinh đã đầu tư xây dựng nhiều công trình thể thao trong đó có 04 công trình lớn là Sân

vận động, sân bóng đá, cum sân bóng chuyền và nhiều sân bóng đá bóng chuyền tạiphường xã phục vụ nhu cầu luyện tập TDTT cho người dân đô thị

Hoạt động thê dục - thê thao liên tục phát triển, tỷ lệ người dân tham gia tậpluyện thé dục thé thao thường xuyên ngày càng tăng Nhiều tụ điểm sinh hoạt văn hóa,văn nghệ, thể dục - thê thao được hình thành từ phong trào xã hội hóa đáp ứng phầnnào nhu cầu hưởng thụ văn hóa, văn nghệ và rèn luyện sức khoẻ của nhân dân Tổchức và tham gia nhiều giải thi dau thé dục - thé thao dạng phong trào do tỉnh, thành

phố tổ chức đã đạt được một số thành tích cao.

* Văn hóa - thông tin

Các công trình phúc lợi công cộng như: Trung tâm văn hoá thể thao cộng đồng,thư viện, quảng trường, cửa hàng sách báo đã được đầu tư xây dựng và phát huy tốt

hiệu quả Hiện nay thành phố đã có 17 điểm bưu điện.

Công tác thông tin tuyên truyền thực hiện tốt với nhiều hình thức phong phú,

để phục vụ tuyên truyền những ngày lễ, tết, kỷ niệm các ngày trọng đại của đất nước

và địa phương Duy trì việc tiếp phát sóng của Đài Trung ương và địa phương kịp thời

tuyên truyền các chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nướcvà thông tin kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội diễn ra trên địa bàn thành phố tdi cáctang lớp nhân dân, nhất là chuyên mục về góp ý kiến sửa đôi Hiến pháp 1992, sửa đổiLuật đất đai .;

Tổ chức tốt các hoạt động lễ hội trên địa bàn thành phó Thành phố đã xây dựng

mới 10 đài phát thanh ở các xã phường: Văn Đức, Phả Lại, Văn An, An Lạc, Nhân

Huệ, Cô Thành, Bắc An, Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám Đến nay, đã thành lập cácTrung tâm Văn hóa Thể thao và Học tập cộng đồng ở các phường, xã là nơi hội họp

phô biên các chê độ chính sách của Đảng và Nhà nước, nơi vui chơi, giải trí của mọi

26

Trang 34

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

lứa tuổi, đồng thời là nơi giao lưu văn nghệ, thé thao của nhân dân khu phố Qua đó

tính chất cộng đồng ngày cảng được gắn bó chặt chẽ và an ninh chính tri, trật tự antoàn xã hội ngày càng được củng cô vững mạnh.

Thường xuyên tuyên truyền, vận động xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; duy trì mô hình sinh hoạt câu lạc bộ gia đình pháttriển bền vững; thực hiện tốt công tác tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình.Phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, phong trào văn hóa, vănnghệ luôn được duy trì với chất lượng ngày càng tốt hơn Phát động và thực hiện

phong trào xây dựng cơ sở tín ngưỡng tôn giáo văn minh và xây dựng chợ văn minh.

Duy trì và tạo điều kiện t6 chức các lễ hội lịch sử cách mạng, dân gian, tín

ngưỡng góp phan gìn giữ và phát huy giá trị văn hoá tại địa phương Phát động các

xã/phường đăng ký xây dựng làng, khu dân cư văn hóa, gia đình văn hóa.

Năm 2019 thực hiện được 360 chương trình phát thanh, truyền hình với gần2000 tin, bài; cộng tác với Đài phát thanh truyền hình tỉnh nhiều tin, phóng sự phảnánh các mặt đời sống xã hội diễn ra trên địa bàn thành phố Chỉ đạo các Đài truyềnthanh cơ sở duy trì việc tiếp sóng đài cấp trên hàng ngày với thời lượng 4-5 giờ/ngày.

e Về khoa học — kỹ thuật

Tại các trường đảo tạo, hướng nghiệp, các bệnh viện, trung tâm y tế và các cơ

quan, cơ sở công nghiệp trên địa bàn thị tran mở rộng, việc áp dụng tiến bộ về khoa

học kỹ thuật được thực hiện thường xuyên và coi đây là một phần trách nhiệm, nghĩavụ trong việc nâng cao trình độ chuyên môn của đơn vị Đã có nhiều đề tài, sáng kiếnthuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xử lý rác thải được ứng dụng ngaytại cơ sở và đạt được những thành quả nhất định.

Chương trình ứng dụng công nghệ thông tin phát triển nhanh; Phần lớn các cơquan, doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý và sản xuất Côngnghệ thông tin trong hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước được thực hiện như là côngtác nghiệp vụ thường ngày với kết quả tốt, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ hỗ trợ

hop giao ban trực tuyến giữa cơ quan cấp Tinh và thành phố Thông tin hai chiều giữa

cơ sở với tỉnh, thành phố được triển khai nối mạng việc quản lý dữ liệu được thực hiệntheo quy chế.

27

Trang 35

Tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng GVHD: TS.Bùi Thị Hoàng Lan

2.1.2 Cơ sở hạ tang kỹ thuật

Trong nhiều năm gần đây thành phố đã đây mạnh xây dựng nếp sống văn minhđô thị, vệ sinh môi trường, cảnh quan theo hướng "xanh, sạch, đẹp" Nhiều công trìnhtrọng điểm đã và đang được thi công và đưa vào sử dụng góp phan tạo nên bộ mặt mới

cho thành phó Triển khai nhiều dự án cải tạo, chỉnh trang đô thị trên như: cải tạo nângcấp tuyến đường nội thị thành phó, cải tạo chỉnh trang khu dân cư tập thé Thạch Thủy,

hoàn thành việc láng nhựa mặt đường tuyến đường khu vực ngoại thị, xây mới hệ

thống cống thoát nước, lát via hè, trồng cây xanh đường phó, cây xanh cảnh quan.a Về giao thông

Giao thông đối ngoại* Đường sắt

Đường sắt quốc gia Kép - Hạ Long chạy qua khu vực Tây Bắc phường Sao Đỏ,

dài 8,87 Km khổ lồng 1.435mm Trên địa bàn thành phố hiện có 02 ga đường sắt là CổThành tại phường Phả Lại và ga Chí Linh tại phường Bến Tắm Đây là điều kiện thuậnlợi dé thành phố Chí Linh kết nối liên vùng tuy nhiên hiện tại các tuyến đường sắt đều

chưa phát huy năng lực vận tải, do hiện nay vận tải đường bộ thuận lợi và linh hoạt hơn.* Đường bộ

Quốc lộ 18: Là tuyên đường đi qua 4 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, HảiDương, Quảng Ninh Từ Nội Bài - đến thành phố Chí Linh - Bắc Luân (Quảng Ninh)

dài 340km Đoạn Bắc Ninh - Bãi Cháy (qua Hải Dương dai 20km có lộ giới 12m, mặt

đường rộng 9m đã được cải tạo tiêu chuẩn cấp II, chất lượng tuyến đường tốt, cơ bản

đáp ứng được yêu cầu lưu thông.

Quốc lộ 37 đoạn từ Cộng Hòa - Lê Lợi (Chí Linh) dài 12,4 Km lộ giới 7, 5m,mặt đường rộng 5,5 m, kết cau bê tông nhựa.

Quốc Lộ 37 (QL183 cũ): Từ ngã 3 Tiền Trung - Sao Đỏ (Chí Linh) dài 23 Km.Lộ giới 12m, mặt đường rộng 11m, kết cấu bê tông nhựa Đạt cấp II, cầu công đạt tải

trọng H30.

* Đường thủy

Trên địa bàn Thành phố Chí Linh nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung cónhiều tuyến giao thông đường thủy với sông Thái Bình, sông Thượng, sông Đông Mai,sông Kinh Môn, tổng chiều dài đã sử dụng vào mục đích vận tải là 393,5 km phục vụ

28

Ngày đăng: 15/07/2024, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng hợp tiêu chuẩn về hệ thống công trình hạ tầng đô thị - Chuyên đề thực tập: Giải pháp cải thiện một số tiêu chí về cơ sở hạ tầng nhằm mục tiêu phát triển Thành phố Chí Linh trở thành đô thị loại II
Bảng 2.1 Tổng hợp tiêu chuẩn về hệ thống công trình hạ tầng đô thị (Trang 39)
Bảng 2.2: Tổng hợp các chỉ tiêu hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị - Chuyên đề thực tập: Giải pháp cải thiện một số tiêu chí về cơ sở hạ tầng nhằm mục tiêu phát triển Thành phố Chí Linh trở thành đô thị loại II
Bảng 2.2 Tổng hợp các chỉ tiêu hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị (Trang 42)
Bảng 2.3: Tổng hợp các chỉ tiêu về kiến trúc và cảnh quan đô thị - Chuyên đề thực tập: Giải pháp cải thiện một số tiêu chí về cơ sở hạ tầng nhằm mục tiêu phát triển Thành phố Chí Linh trở thành đô thị loại II
Bảng 2.3 Tổng hợp các chỉ tiêu về kiến trúc và cảnh quan đô thị (Trang 47)
Bang 2.4: Bảng tong kết và tính điểm thực trạng về cơ sé hạ tang cia Thành phố Chí Linh - Chuyên đề thực tập: Giải pháp cải thiện một số tiêu chí về cơ sở hạ tầng nhằm mục tiêu phát triển Thành phố Chí Linh trở thành đô thị loại II
ang 2.4: Bảng tong kết và tính điểm thực trạng về cơ sé hạ tang cia Thành phố Chí Linh (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN