1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Tây

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Tây
Tác giả Nguyễn Đức Hùng
Người hướng dẫn PGS. TS Đàm Văn Huế
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 24,68 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài ChínhDANH MỤC SO ĐỎ - BANG BIEU Sơ đồ „ Tên bảng Trang - Bảng biêu Sơ đồ 2.1 Cơ cau tô chức bộ máy của Agribank chi nhánh Hà Tây 21 Bảng 2.1 Tình h

Trang 1

eGkoas echkao ecloveohkasTRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG - TÀI CHÍNH

ok

c\NH TẾ Wy,

“ee

NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET

NAM CHI NHANH HA TAY

GVHD: PGS TS Dam Van Hué

Sinh viên: Nguyễn Đức Hùng

Mã SV: 11162124 Khóa: 58 CRAP ID CODD OL IDOL LID OO ID CLI COFID OOH ID

Chuyén nganh: Tai chinh doanh nghiép 58A

Hà Nội, 2019

CRP DD G`G.z†<2⁄2 OC DIOL PD

Trang 2

MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIET TAT

DANH MỤC SƠ DO - BANG BIEU

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CƠ BẢN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY CUA

NGAN HANG THUONG MAI 2

1.1 Những nội dung cơ bản về NHTM va hoạt động cho vay của NHTM 2

1.1.1 NHTM 1.1.1.1 Định nghĩa NHTM và đặc trưng của NHTM 2

1.1.1.2 Hoạt động chủ yếu của NHTM 3

1.1.2.Hoạt động cho vay của NHTM 5

1.1.2.1.Khái niệm cho vay của NHTM 5 1.1.2.2 Vai trò cho vay của NHTM 71.1.2 3 Nguyên tắc cho vay 8 1.1.2.4 Diéu kién cho vay 9 1.1.2.5 Đối tượng cho vay 9

1.1.2.6 Các hình thức cho vay 9

1.2 Chất lượng cho vay của NHTM 11 1.2.1 Khai niém chat lượng cho vay 11 1.2.2 Cac chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay của NHTM 12

1.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay 12 1.2.2.2 Nợ xấu, nợ quá hạn 12

1.2.2.3 Dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo 13 1.2.2.4 Tình hình trích lập DPRR 13 1.2.2.5 Ty lệ thu lãi từ hoạt động cho vay 14

1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của NHTM 14 1.2.3.1 Nhân tố chủ quan 14 1.2.3.2 Nhân tố khách quan 17

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

ee

CHƯƠNG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGAN HANG

NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM CHI NHANH HA TAY 19

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

chi nhánh Hà Tây 19

2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 19

2.1.2 Cơ cau tô chức bộ máy 21

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 22

2.1.4 Khái quát kết quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn Việt Nam chi nhánh Hà Tây từ năm 2016-2018 25

2.1.4.1 Tình hình huy động vốn 25 2.1.4.2 Tình hình sử dụng vốn 28

2.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 30

2.2 Thực trạng chất lượng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Hà Tây giai đoạn 2016 - 2018 31

2.2.1 Tỷ lệ dư nợ cho vay theo tài san đảm bảo tại Agribank chi nhánh Hà Tay 31

2.2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay và nợ xấu nợ quá hạn tại Agribank chinhánh Hà Tây 32

2.2.3 Trích lập dự phòng rủi ro tại Agribank chi nhánh Hà Tây 35 2.2.4 Thu lãi từ hoạt động cho vay tại Agribank chi nhánh Hà Tây 36

2.3 Đánh giá chung về chất lượng cho vay tại Agribank chỉ nhánh Hà Tây

giai đoạn 2016 - 2018 37

2.3.1 Những kết quả đạt được 37

2.3.2 Những ton tại và hạn chế 39

2.3.3 Nguyên nhân của tồn tại 4I

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY 45 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN - MỤC TIỂU PHAN DAU GIAI DOAN

TỚI 45

Nguyễn Đức Hùng

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

3.1.1.Chiến lược phát triển 45

3.1.2.Chién lược kinh doanh 47 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Agribank chỉ nhánh HàTây 483.2.1 Tăng cường huy động vốn tín dụng nhất là nguồn vốn trung, dài hạn 48

3.2.2 Thực hiện tốt công tác quản lý, đảm bảo tiền vay,giám sát quá trình sử dụng vốn sau vay của khách hàng 49 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện công tác giải quyết, xử lý các khoản nợ quá han 50

3.2.4 Nâng cao chất lượng nhân sự 51

3.2.5 Mở rộng hình thức, phạm vi và đối tượng cho vay 53 3.2.6 Tang cường hoạt động Marketing tìm kiếm thị trường 54 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng, tăng cường đầu tư đổi mới công

nghệ ngân hàng 55

3.2.8 Nâng cao hoạt động kiêm tra kiểm soát nội bộ 56

3.3.Các kiến nghị 57 3.3.1 Kiến nghị đối với Nha nước 57

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hang nhà nước 58

3.3.3.Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Viét Nam 58 3.3.4.Kiến nghị với thành phố Hà Nội 59 KET LUẬN 60

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Đức Hùng

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phan

NHTM Ngan hang thuong mai

PGD Phong giao dich

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

DANH MỤC SO ĐỎ - BANG BIEU

Sơ đồ

„ Tên bảng Trang - Bảng biêu

Sơ đồ 2.1 Cơ cau tô chức bộ máy của Agribank chi nhánh Hà Tây 21

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh Hà Tây 25

Bảng 2.2 Tình hình cho vay trong của Agribank chi nhánh Hà Tây 28

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Agribank chi nhánh Hà

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

LOI NÓI DAU

Với xu hướng hội nhập cùng với nền kinh tế toàn cầu đang diễn ra ở Việt Nam,việc thực hiện các cam kết về tài chính - ngân hàng là rất cần thiết và việc này đã có tácđộng mạnh mẽ đến toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam Tính tới thời điểm hiện tại khôngthé phủ nhận Ngân hàng luôn một kênh cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế, góp phầnthúc đây tăng trưởng GDP hàng năm

Với mỗi ngân hàng dé có thé trở thành một kênh cung ứng vốn chất lượng ,ngân

hàng cần thực hiện tốt công tác đầu ra, nâng cao chất lượng cho vay Hoạt động cho vaylà hoạt động cơ bản, chủ yếu „chiếm tỷ trọng lớn nhất, và đem lại lợi nhuận cho ngânhàng Tuy nhiên, đi cùng với đó cũng là các rủi ro có thé gây tốn thất lớn Do đó, vấn déhàng đầu mà các ngân hàng quan tâm là nâng cao chất lượng cho vay, đảm bảo an toàn

nguồn vốn và hạn chế tối đa rủi ro Nhận biết được tam quan trọng của van dé, cùng với

sự nhìn nhận trong quá trình thực tế tìm hiểu tại đơn vị thực tập, em đã chọn đề tài “

Nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam chỉ nhánh Hà Tây” làm luận văn tốt nghiệp của mình

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay của Ngân hàng

thương mại

Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Hà Tây giai đoạn 2016 - 2018

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Hà Tây

Do thời gian thực tế có hạn, trình độ và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên

bài luận văn của em không tránh khỏi thiếu sót Em xin cảm ơn thầy giáo PSG.TS ĐÀM

VĂN HUỆ cùng các anh chị nhân viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam chi nhánh Hà Tây đã giúp em hoàn thiện bài luận văn tốt nghiệp này

Em xin chân thành cam on!

Nguyễn Đức Hùng Page 1

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

CHƯƠNG 1

NHỮNG VAN DE CƠ BAN VE CHAT LUQNG CHO VAY CUA

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Những nội dung cơ bản về NHTM và hoạt động cho vay của NHTM

1.1.1.NHTM

1.1.1.1 Định nghĩa NHTM và đặc trưng của NHTM

* Định nghĩa: Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinhtế Các Ngân hàng có thê được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà

chúng thực hiện trong nền kinh tế

Trên phương diện những loại hình dịch vụ mà nó cung cấp, Ngân hàng được địnhnghĩa như sau: “Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện

nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nên kinhté”,

Theo Luật các tổ chức tin dụng đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông quangày 16/06/2010 thi: “Tổ chức tin dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tatcả các hoạt động ngân hàng Tổ chức tin dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi

ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.”.“Ngân hàng là một loại hình tổ chức tín dụng, do đó được thực hiện toàn bộ hoạt động

Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Hoạt động Ngân hàng là

hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hang với nội dung chủ yếu, thường xuyênlà nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này dé cấp tin dung và cung ứng các dich vụ thanh

toán”.

Vậy ta có thé rút ra khái niệm chung: “Ngân hàng là t6 chức kinh tế kinh doanh trên lĩnhvực tiền tệ với nghiệp vụ chính là nhận tiền gửi, cho vay va cung ứng các dịch vụ thanh

toán” * Đặc trưng của NHTM

- Là tô chức kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận

- Là tô chức được phép nhận tiền gửi và có trách nhiệm hoàn trả - Sử dụng tiền gửi và

huy động được dé cho vay là chủ yếu - Cung cấp dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tếquốc dân trong đó có dịch vụ

Nguyễn Đức Hùng Page 2

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính 1.1.1.2 Hoạt động chủ yếu của NHTM

a Hoạt động tạo lập nguồn vốn

Dé thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình thi Ngân hàng phải có vốn.Nguồn vốn của Ngân hàng rat đa dang và phong phú Ngân hàng thường huy động vốn từ

các nguồn chủ yếu sau:

* Vốn tự có và các quỹ của Ngân hàng

Tuy nguồn này chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn song đây lại là bộphận rất quan trọng Nó thể hiện tiềm lực về mặt tài chính của Ngân hàng, là cơ sở dé thuhút tiền gửi của khách hàng Nguồn vốn này còn đóng vai trò như một tắm đệm giảm sócgiúp Ngân hàng tránh khỏi nguy cơ mất khả năng thanh toán hay rơi vào tình trạng khủng

hoảng.

Nguồn hình thành loại vốn này rất đa dạng, tùy theo tính chất sở hữu, năng lực tàichính của chủ Ngân hàng yêu cầu và sự phát triển của thị trường Cụ thể nguồn này gồm

có:

- Nguồn vốn hình thành ban đầu: Tùy thuộc vào tính chất của mỗi Ngân hàng mà

nguồn gốc hình thành vốn ban đầu là khác nhau: Ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước thì

vốn do Ngân sách nhà nước cấp, Ngân hàng cô phan do các cô đông đóng góp thông qua

mua cô phan hoặc cô phiếu, Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh đóng góp, Ngân

hàng tư nhân là vốn thuộc sở hữu tư nhân

- Nguồn vốn bồ sung trong quá trình hoạt động: Trong quá trình hoạt động, Ngânhàng gia tăng vốn của chủ theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ

thể: nguồn từ lợi nhuận, nguồn bổ sung từ phát hành thêm cô phan, do cấp thêm, gópthêm

- Các quỹ: Ngân hàng lập ra nhiều quỹ với các mục đích khác nhau như quỹ dựphòng ton thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹ thang dư

* Nhận tiền gửiTiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn tiền củaNgân hàng Tiền gửi bao gồm:

- Tiền gửi thanh toán: Đây là tiền của doanh nghiệp hay cá nhân gửi vào Ngânhàng dé nhờ Ngân hang giữ và thanh toán hộ Lãi suất của khoản tiền này tuy thấp nhưngthay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ Ngân hàng với mức phí thấp

Nguyễn Đức Hùng Page 3

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

- Tiền gửi của cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội: Được chia thành tiềngửi có kì hạn và không có kì hạn.Tiền gửi có kì hạn càng dài thì được hưởng lãi suất càng

cao.

- Ngoài ra con có nguồn tiền gửi cua các Ngân hàng thương mại khác Có nhiều

yếu tố ảnh hưởng đến quy mô tiền gửi của khách hàng tại Ngân hàng như chính sách lãisuất, phương thức trả lãi của Ngân hàng, tình hình kinh tế xã hội trong từng thời kì,

phong tục tập quán, uy tín của Ngân hàng, sự thuận tiện về mặt vị trí địa lý, các dịch vụdo Ngân hàng cung cấp Nắm được các yếu tô này, Ngân hàng có thể điều chỉnh lượngvốn huy động sao cho phù hợp với nhu cầu vốn của mình

* Vốn vay Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại Tuynhiên khi cần Ngân hàng thường vay mượn thêm Thông thường Ngân hàng có thé vay từ

các nguồn sau:

- Vay Ngân hàng trung ương Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bachtrong chỉ trả của Ngân hàng thương mại Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ, Ngân hàngthương mại thường vay Ngân hàng trung ương Hình thức cho vay chủ yếu của Ngânhàng trung ương là tái Chiết khấu (tái cấp vốn )

- Vay các tô chức tín dụng khác: Là nguồn mà các Ngân hàng vay mượn lẫn nhau

và vay của các tô chức tín dụng khác trên thị trường liên Ngân hàng

- Vay trên thị trường tài chính: Là hình thức các Ngân hàng vay mượn vốn bằngcách phát hành các giấy nợ (kì phiếu, trái phiếu, tín phiếu ) trên thị trường tài chính

b Hoạt động sử dụng vốn

+ Hoạt động Ngân quỹ Là hoạt động nham thúc day khả năng thanh toán thường

xuyên của Ngân hàng cho khách hàng Khả năng thanh toán thường xuyên của một Ngân

hàng được đảm bảo bằng những tài sản có tính lỏng rất cao như: tiền mặt tại Ngân quỹ,tiền gửi tại NHTW và các NHTM khác, tiền đang trong quá trình thu đây là tài sảnkhông sinh lời, hoặc nếu có sinh lời thì cũng rất thấp Nếu Ngân hàng để lại nhiều tài sản

loại này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Chính bởi vậy, Ngân

hàng phải duy trì loại tài sản này ở một mức độ hợp lý sao cho vừa đảm bảo tính thanh

khoản vừa đảm bảo khả năng sinh lời.

+ Hoạt động đầu tư: Các NHTM thực hiện hoạt động đầu tư bằng nhiều cách, như

cho vay liên hàng, góp vốn vào các doanh nghiệp hay mua bán chứng khoán trên thị

Nguyễn Đức Hùng Page 4

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

trường với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Các chứng khoán Ngân hàng năm giữ thường là

các chứng khoán có độ an toàn và có tính lỏng cao, sẽ giúp Ngân hàng đảm bảo khả năng

thanh khoản được tốt hơn mà lại không làm giảm hiệu quả kinh doanh Cho vay trên thịtrường liên Ngân hàng cũng là một cách hữu hiệu dé tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi tạmthời, thường là trong thời gian ngắn

+ Hoạt động tín dụng: Đây là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng

Trong đó Ngân hàng thiết lập quan hệ giao dịch với chủ thể khách hàng thông qua hợpđồng giao tiền hoặc tài sản, cho họ sử dụng trong một thời gian nhất định, sau đó Ngânhàng nhận lại tiền hay tài sản cùng với một khoản tiền lãi tính theo lãi suất đã được thỏa

thuận

c Hoạt động cung cấp dich vụ ngân hang

Là các hoạt động mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ có liên

quan di kèm ma qua đó Ngân hang cũng nhận được một khoản thu dưới hình thức phi,

hoa hồng Các dịch vụ trung gian mà Ngân hàng cung cấp ngày càng trở nên phong phú,tiện lợi và đáp ứng được tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng như yêu cầu của hoạt độngkinh doanh Có thé kê đến các dịch vụ phát sinh thường xuyên như mua bán, trao đổi

ngoại tệ, bảo quản vật có giá, tài trợ các hoạt động của Chính phủ, cung cấp dịch vụ môi

giới đầu tư chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, cung cấp dịch vụ ủy thác tư vấn, cung cấp

các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán hộ khách hàng qua các hình thức: phát

séc, ủy nhiệm Chi, ủy nhiệm thu, mở thư tin dụng, dich vụ chuyên tiền

1.1.2.Hoạt động cho vay của NHTM

1.1.2.1.Khái niệm về cho vay của NHTM

Trong nền kinh tế hàng hóa, trong cùng một thời gian luôn có một số người có sốvốn dư thừa tạm thời và có nhu cầu cho vay Bên cạnh đó, luôn có một SỐ người tạm thờithiếu vốn, có nhu cầu đi vay Từ đó đã làm phát sinh một mối quan hệ kinh tế mà nội

dung của nó là von được dich chuyén từ nơi tam thời dư thừa sang nơi thiếu vốn với điều

kiện hoàn trả vốn và thu được một khoản lợi nhuận do việc cho sử dụng vốn vay Đây

chính là quan hệ cho vay.

Như vậy: “Cho vay là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bênchuyển giao tiên hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng

thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thỏa thuận ”

Nguyễn Đức Hùng Page 5

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng (ban hành kèm theo Quyết định số

1627/2004/QĐ-NHNN ngày 31/12/2004 của Thống đốc NHNN nêu: “Cho vay là mộthình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tin dụng giao cho khách hàng một khoản tiêndé sử dụng vào mục dich và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn

trả cả góc và lãi ”

Quan hệ cho vay được hình thành và ra đời từ rất lâu Cùng với sự phát triển của

nên kinh tế thị trường, các hình thức cho vay mới ngày càng có trình độ cao hơn Trong

thực tiễn đã có những hình thức cho vay sau: cho vay nặng lãi, cho vay thương mại, cho

vay Ngân hàng, cho vay Nhà nước và cho vay tiêu dùng.

Trong các hình thức trên thì cho vay Ngân hàng là một hình thức vô cùng quan

trọng, nó là mối quan hệ cho vay chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu đi vay cho cácdoanh nghiệp và các thé nhân khác trong nền kinh tế

Cho vay tại Ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng với tất cả các cánhân, doanh nghiệp và các tổ chức trong xã hội Nhưng nó không phải là mối quan hệ

dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời dư thừa sang nơi tạm thời thiếu mà là quan hệdịch chuyển vốn gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian, đó là Ngân hang Cho vay

Ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn cóhoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định Tuy nhiên, tín dụng Ngân hàng cũng

có những đặc điểm riêng biệt khác

- Cho vay Ngân hàng chủ yếu thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ Đây làloại hình tin dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng trong nềnkinh tế quốc dân

- Vốn Ngân hàng cho vay chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ bên ngoài chứ

không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của mình như cho vay nặng lãi hay cho vay

thương mại.

- Cho vay Ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú Ngân hàng có thể cho vay

với các thời hạn cho vay khác nhau như: cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn do Ngân

hàng có thé điều chỉnh giữa các nguồn vốn với nhau dé đáp ứng nhu cầu về thời han vay

Hoạt động cho vay là nghiệp vụ chủ chốt của Ngân hàng, nó là hoạt động sinh lờichủ yếu và luôn chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của các NHTM Có thê nói đâylà nghiệp vụ căn bản và truyền thống của Ngân hàng

Nguyễn Đức Hùng Page 6

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

Khi cho vay, cái mà Ngân hàng thu được là lợi nhuận sau khi đã trừ đi tất cả cáckhoản phí Đồng thời đi kèm với lợi nhuận dự kiến là rủi ro Rủi ro tín dụng sẽ xảy ra khikhách hàng không thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng tín dụng (Không trảđúng hạn hoặc không trả cả vốn và lãi) Bởi vậy Ngân hàng phải xem xét mối quan hệgiữa lợi nhuận và rủi ro dé định ra một mức lãi suất phù hợp

1.1.2.2 Vai trò cho vay của NHTM

a) Đối với khách hàng

Với chức năng chính là “đi vay để cho vay”, Ngân hàng đứng ra huy động tiền gửitừ din cư và các doanh nghiệp Mỗi cá nhân và tổ chức, khi có nguồn vốn nhàn rỗi tạm

thời, có thể gửi vào Ngân hàng như một sự lựa chọn an toàn va là quyết định đầu tư ít rủi

ro Ngân hàng dùng số vốn tạm thời này để cung cấp cho các cá nhân và các doanh

nghiệp khác đang có nhu cầu về vốn Do có Ngân hàng đứng ra làm trung gian cho quá

trình luân chuyên vốn nên các nguồn vốn có thé được tập trung và đến được với người

cần vốn, giảm được các chi phí xã hội và bảo đảm ba bên cùng có lợi Chính các lợi ích

đó đã khuyến khích các cá nhân, tổ chức gửi vốn vào Ngân hàng Hoạt động cho vaycàng phát triển thì càng thúc day quá trình tích tụ vốn

Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên vốn chủ sở hữu và vốn

vay Một trong những nguồn đi vay là từ Ngân hàng Đây là nguồn tài trợ hiệu quả bởi vinó thỏa mãn nhu cầu vốn về cả số lượng và thời hạn Hơn nữa, dé có thé vay vốn được từNgân hang, các doanh nghiệp buộc phải nâng cao uy tín của mình dé đảm bảo được cácnguyên tắc tín dụng Nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu thị trường, khai thácthông tin, định lượng hoạt động kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả Điều đó làm

tăng hiệu quả của các dự án và phương án.

Đứng trước xu thế quốc tế hóa, các doanh nghiệp không chỉ có quan hệ mua bánvới các thành phần kinh tế trong nước mà còn có quan hệ xuất nhập khâu với các doanhnghiệp nước ngoài NHTM có thể thúc đây mối quan hệ này thông qua hình thức bảo

lãnh, cho vay đối với doanh nghiệp để từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trêntrường quốc tế

b Đối với Ngân hàng thương mại

Hoạt động chủ yếu của NHTM là việc thu hút vốn để mở rộng cho vay và đầu tưnhằm thu lợi nhuận Việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không quyết định đến sự thành bại

Nguyễn Đức Hùng Page 7

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Chiến lược kinh doanh quan trọng nhất củangân hàng là chiến lược tín dụng Trong đó hoạt động cho vay là hoạt động có rủi ro caonhưng hứa hẹn đem lại lợi nhuận cao nên các ngân hàng luôn quan tâm đến việc mở rộngvà nâng cao chất lượng cho vay

- Mở rộng cho vay làm tăng doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng: Khi ngân hàng cho

vay ngân hàng thu được tiền lãi:Tiền lãi = Lãi suất * Tổng dư nợ thực tế * Thời gian vay

Tiền lãi chiếm một ty lệ lớn trong tổng doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng Khi ngânhang mở rộng cho vay về chiều rộng làm tổng dư nợ tăng lên; nêu ngân hàng không gặprủi ro lớn từ cac khoản cho vay này thì chắc chắn doanh thu và lợi nhuận sẽ tăng lên Khi

ngân hàng mở rộng cho vay về chiều sâu chất lượng của các khoản cho vay tăng lên, khả

năng thu hồi vốn vay và lãi là cao, đặc biệt đối với các khoản vay với thời hạn dài thì

doanh thu và lợi nhuận từ các khoản vay nay cũng tăng lên.

Ngoài thu từ lãi, ngân hàng còn có các khoản thu phí dịch vụ như: dịch vụ bảo lãnh, dịch

vụ thanh toán, dịch vu tư vấn - Nâng cao chất lượng cho vay: Giúp ngân hàng tồn tại và phát triển bền vữngDéi với nền kinh tế

Hoạt động cho vay tạo ra thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, tạo ra nguồn thu cho

ngân sách nhà nước.

Cho vay Ngân hàng là công cụ dé Nhà nước điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu

thông Thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế, Ngân hang đã tạo nên cung tiền tệ

Đó chính là khả năng tạo tiền của Ngân hàng

Như ta đã biết, một khoản tiền gửi ban đầu khi gửi vào, sau khi đã trừ đi khối lượng

dự trữ, sẽ được Ngân hàng sử dụng dé cấp cho vay Sau đó, khoản tiền này lại quay trởlại Ngân hàng một cách lặp đi lặp lại Khối lượng tiền gửi được ghi nhân tại Ngân hàngsẽ tăng lên nhiều lần so với số tiền gửi ban đầu Vì thế cung tiền trong nền kinh tế tăng

lên Tỉ lệ cấp cho vay của Ngân hàng so với khối lượng vốn huy động càng lớn thì mức

cung tiền tệ, hay khối lượng tiền tệ thực trong lưu thông càng lớn Do vậy, bằng cácchính sách của mình, NHTW dễ dang thay đổi lượng tiền trong lưu thông bang cách điềuchỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc hoặc hạn mức tín dụng đối với các NHTM

1.1.2.3 Nguyên tắc cho vay

Nguyễn Đức Hùng Page 8

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

Với mục tiêu đảm bảo an toàn vốn tối đa, khi thực hiện cho vay các NHTM luônphải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

e Tiền vay phải sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng cho vay.

e Tiền vay phải hoàn trả đúng hạn với đầy đủ cả gốc và lãi.

1.1.2.4 Điều kiện cho vay

Khách hàng chỉ có thể vay vốn của NH khi họ đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn:

e KH phải có đủ tư cách pháp lý (có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân

sự và chịu trách nhiệm trước pháp luật).

e Khi sử dụng vốn vay phải tuân thủ đúng theo pháp luật.

e Năng lực tài chính của khách hàng phải đủ dé đảm bảo hoàn trả tiền vay đúng hạnđã cam kết

e Cac phương án, dự án SXKD của khách hang đưa ra phải kha thi và có tính hiệu quả

(đối với KH có dự án, phương án SXKD)

e KH phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo đúng quy định.

1.1.2.5 Đối tượng cho vay

Đối tượng cho vay của NHTM là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu vốn trong hoạt

động SXKD, đầu tư, tiêu dùng Đối tượng không được vay

- Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc của

NH.

- Người thân của thành viên hội đồng quản tri (bao gồm bố, mẹ, vợ, chồng, con), Ban

kiểm soát, Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc của NH.1.1.2.6 Các hình thức cho vay

Trong nền kinh tế thị trường hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng và phong

phú với nhiều loại hình tín dụng khác nhau Mỗi đối tượng vay vốn đều có một đặc điểm

kinh tế riêng vì vậy việc áp dụng hình thức cho vay phải phù hợp vào đặc điểm kinh tế

của từng đối tượng Áp dụng hình thức cho vay hợp lí nhằm sử dụng và quản lý vốn vaycó hiệu quả, phù hợp với sự vận động cũng như đặc điểm kinh tế khác nhau của đối

tượng tín dụng Xuất phát từ thực tiễn kinh tế xã hội và nhu cầu đa dạng của KH mà các

NHTM luôn tìm ra các giải pháp bằng cách đưa ra hình thức cho vay mới nhằm mở rộng,thu hút KH, tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro

Nguyễn Đức Hùng Page 9

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

Hiện nay, các hình thức cho vay được phân loại phổ biến theo các tiêu thức sau:

> Căn cứ theo thời hạn

- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng trở xuống,thường được sử dung dé cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các DN

hoặc nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của các cá nhân Loại này thường chiếm tỷ trọng lớn nhất

trong hoạt động cho vay của NHTM.

- Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 1 năm đến 5 năm Loạivay nay chủ yếu được sử dụng dé đầu tư vào việc mua sắm tài sản có định, cải tiến hoặcđôi mới trang thiết bị công nghệ, mở rộng SXKD, xây dựng các dự án hoặc công trình có

quy mô nhỏ và có thời hạn thu hồi vốn nhanh

- Cho vay dai hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 5 năm trở lên Loại cho vay

nay chủ yếu dé đáp ứng nhu cau về vốn dài hạn cho xây dựng co bản, cải tiến và mở rộngsản xuất các công trình có quy mô lớn, như các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹthuật, các công trình dự án thuộc diện ưu đãi đầu tư của Nhà nước,

> Căn cứ theo mục đích sử dụng vẫn- Cho vay sản xuất và kinh doanh: là loại cho vay cấp cho chủ thé kinh tế dé tiến hànhsản xuất và lưu thông hàng hóa Gồm những loại hình như cho vay bất động sản, cho vay

công nghiệp và thương mai, cho vay nông nghiệp, cho vay kinh doanh xuất nhập khâu,

thuê mua,

- Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay cấp cho các cá nhân dé đáp ứng nhu cau tiêu dùng

như mua sắm nhà cửa, xe cộ và các hàng hóa tiêu dùng khác

> Căn cứ theo hình thai gia trị

- Cho vay bang tiên: là loại cho vay mà hình thái giá trị tin dụng NH cung cấp cho KH

là tiền Đây là hình thái tín dụng chủ yếu của NHTM và nó được thực hiện dưới kỹ thuậtkhác nhau như: cho vay ứng trước, cho vay trả góp, cho vay thấu chỉ,

- Cho vay bằng tài sản: là loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng NH cung cấp choKH là tài sản (đối với NHTM chủ yếu dưới hình thức tín dụng thuê mua) Trong thời hạn

cho vay vốn, những tài sản này chính là tài sản đảm bảo các khoản vay

> Căn cứ theo sự bảo dam trong quan hệ cho vay

Nguyễn Đức Hùng Page 10

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

- Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay mà khi cho vay đòi hỏi người vay vốn phải có tàisản thé chấp (tài sản này phải thuộc sở hữu hợp pháp của người di vay), cầm cố hoặc bảo

lãnh của người thứ ba.

- Cho vay không có tài sản đảm bảo: là loại cho vay không có tai sản thế chấp, cầm cố

hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân KH.

> Căn cứ theo phương pháp cho vay

- Cho vay trực tiếp: là loại cho vay mà NH cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu,đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ cho NH

- Cho vay gián tiếp: là khoản vay được thực hiện thông qua người thứ ba như mua lại

các khế ước hoặc chứng từ phát sinh còn trong thời hạn thanh toán Các loại cho vay gián

tiếp mà NHTM thực hiện là chiết khấu thương mại, mua các phiếu bán hàng, mua các

Đề có thể hiểu rõ hơn về chất lượng cho vay, ta xem xét sự thể hiện chất lượng cho vay

trên các khía cạnh sau:

- Đối với khách hàng: Chất lượng cho vay được thé hiện ở sự phù hợp về lãi suất

và kì hạn của khoản vay, mức độ đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh và mức độ thuậntiện trong giao dịch (thái độ tiếp đón của nhân viên Ngân hàng, thủ tục đơn giản, thuận

lợi, thu hút được nhiều khách hàng mà vẫn đảm bảo các nguyên tắc tín dụng )

- Đối với NHTM: Chất lượng cho vay được thể hiện ở phạm vi, giới hạn cho vay

phải phù hợp với thực lực bản thân Ngân hàng, vừa đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị

trường, vừa đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi Chất lượng cho vay được

đánh giá dựa vào việc thanh toán gốc, lãi đúng hợp đồng và sự hợp tác của khách hàng

trong thời kì vay vốn

- Đối với Nhà nước: Chất lượng cho vay được thể hiện ở việc cho vay phục vụ sản

xuất, lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, thúc

Nguyễn Đức Hùng Page 11

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

đây quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt nhất mối quan hệ giữa tăng

trưởng cho vay và tăng trưởng kinh tế

Như vậy, chất lượng cho vay là một khái niệm hoàn toàn tương đối, nó vừa cụ thể vừa trừu tượng Chất lượng cho vay là một khái niệm tương đối rộng và là một chỉ tiêu

chất lượng Phải hiểu đúng được bản chất của chất lượng cho vay sẽ giúp cho ngân hàng

thương mại phân tích, đánh giá đúng được hiệu quả cho vay hiện tại cũng như xác định

được nguyên nhân của những tồn tại có thể đưa ra những biện pháp quản lý hữu hiệu đểcó thê đứng vững được trên thị trường cạnh tranh

Trong phạm vi bài luận văn sẽ đánh giá chất lượng cho vay nhìn từ góc độ ngân

hàng thương mại.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay của NHTM

1.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay

° Dư nợ: là chênh lệch giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ Hay nói cách

khác dư nợ cho vay là số tiền mà khách hàng còn nợ Ngân hàng

Các chỉ tiêu phản ảnh sự tăng trưởng của dư nợ cho vay:

Mức tăng trưởng tuyệt đối về Dư nợ cho vay kỳ Dư nợ cho vay kỳ

cho vay : phân tích trước

Tốc độ tăng trưởng Mức tăng trưởng cho vay 100

x = x

về cho vay (%) Dư nợ cho vay ky trước

1.2.2.2 Nợ xấu, nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn:Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của NHTM:

Nguyễn Đức Hùng Page 12

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

Việc không thu được nợ sẽ khiến NH phải đối mặt với việc mất khả năng thanhtoán và xấu hơn nữa là dẫn tới nguy cơ phá sản Nếu tỷ lệ nợ quá hạn thấp, biéu hiện chat

lượng cho vay của NH là tốt, mức độ an toàn cao (hay rủi ro thấp) Mức mong muốn đốivới các nhà quản trị NH về tỷ lệ nợ quá hạn thường dưới 5%

các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc tau tán tài sản Nợ xấu gồm các khoản nợ quá hạn

trả lãi và/hoặc gốc thường trên quá ba tháng căn cứ vào khả năng trả nợ của KH dé hạch

toán các khoản vay vào nhóm thích hợp Nợ xấu dùng để chỉ các khoản nợ phân loại vào

các nhóm 3, 4 và 5.

Tỷ lệ nợ xấu càng cao thê hiện chất lượng cho vay của NH càng kém và ngược lại.Mức mong muốn đối với các nhà quản trị NH về tỷ lệ nợ xấu thường dưới 3%

1.2.2.3 Dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo

Tỷ lệ này không phản ánh trực tiếp chất lượng cho vay nhưng nếu tỷ lệ này thấp sẽ

tiềm ân rủi ro cho vay và như thé chất lượng cho vay thấp

Dư nợ cho vay có TSDB

Tỷ lệ dư nợ cho vay có TSĐB = : x100

Tông dư ng cho vay

1.2.2.4 Tình hình trích lập DPRR

e Trích lập dự phòng rủi ro chung: được trích lập dé dự phòng cho những tốn thất có

thể xảy ra, chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thê Trích lập dự phòng chung

để phòng ngừa cho những rủi ro mà không thể dự đoán trước được Theo quy định tạo

Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN, dự phòng chung được xác

định băng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 (trừ tiền gửi và cho vay

liên ngân hàng).

Số tiền trích lập dự phòng chung = Số dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 x 0,75%

= (Tổng dự nợ cho vay — Dư nợ nhóm 5) x 0,75%

Nguyễn Đức Hùng Page 13

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

e Trích lập dự phòng cụ thé: được trích lập dé dự phòng cho những tổn thất có thé

xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thé Mục đích của trích lập dự phòng cụ thé là dy phòng

rủi ro tín dụng tương ứng với khả năng xảy ra tôn thất của từng nhóm nợ.Số tiền cần trích lập dự phòng cụ thể = (Dư nợ cho vay theo nhóm - Giá trị tài sảnbảo đảm tiền vay theo nhóm) x Tỷ lệ trích lập quy định theo nhóm

Như vậy, dé đánh giá chat lượng cho vay của NHTM phải dựa trên những tiêu chí

cơ bản nêu trên để đánh giá một cách toàn diện, hiệu quả, chính xác Đồng thời phải sosánh giữa các năm với nhau, kết hợp với việc phân tích định lượng từ đó mới có thé đưara những lời nhận xét chính xác về chất lượng cho vay của NH đạt chuẩn hay không

1.2.2.5 Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động cho vay

Tỷ lệ thu lãi từ Lãi từ hoạt động cho vay

hoạt động cho vay/Tổng thu nhập Tổng thu nhập

NH hoạt động với mục đích quan trọng là lợi nhuận Chỉ tiêu nay nói lên mức độ

đóng góp của hoạt động cho vay vào toàn bộ kết quả kinh doanh của một NHTM

Ty lệ này cho biết trong 100 đồng tổng lợi nhuận thu được từ tat cả các hoạt độngcủa NH thì có bao nhiêu đồng được đóng góp từ hoạt động cho vay Tỷ lệ này càng caochứng tỏ lợi nhuận từ hoạt động cho vay mang lại càng lớn, đồng thời nó phản ánh chất

lượng cho vay tốt, không những thu được vốn gốc mà còn có lãi, đảm bảo được độ an

toàn của nguồn vốn cho vay, qua đó thê hiện uy tín, năng lực cạnh tranh của NHTM càngđược khang định và nâng cao vì đây là nguồn thu chủ yếu dé NHTM tồn tại và phát triển

1.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của NHTM

1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan

a Chiến lược kinh doanh dai han của Ngân hàng

Nguyễn Đức Hùng Page 14

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

Đối với một tổ chức kinh tế, việc xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh

dài hạn là vô cùng quan trọng Chiến lược kinh doanh dai hạn của Ngân hàng là chiến

lược hoạt động, gồm nhiều mặt, tập trung vào các hoạt động kinh doanh để nhăm đạt

được hiệu quả cao nhất Trong chiến lược kinh doanh, các nha quản lý đề ra các định

hướng, nguyên tắc hoạt động, các mục tiêu cần đạt được, các phương pháp tiến hành, từđó cụ thé hóa bằng các kế hoạch hành động Chiến lược kinh doanh ảnh hưởng rất lớn

đến chất lượng cho vay Một chiến lược cho vay đúng đắn và được thực hiện tốt trên cơsở một chiến lược kinh doanh phù hợp sẽ góp phần nâng cao chất lượng cho vay

b Chính sách cho vay của Ngân hàng

Chính sách cho vay là các định hướng căn bản cho việc kinh doanh tín dụng của

một Ngân hàng Chính sách cho vay phản ánh cương lĩnh tài trợ của một Ngân hàng, trở

thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên Ngân hàng, tăng cường

chuyên môn hóa trong phân tích cho vay, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động chovay nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời Nội dung của chính sách cho vay

là dé trả lời cho các câu hỏi về quy mô các khoản vay, thời hạn các khoản cho vay, các

hình thức cấp cho vay được sử dụng Điều khoản của chính sách cho vay được xây dựng

dựa trên nhiều yếu tố khác nhau như các điều kiện kinh tế, chính sách tiền tệ và tải chính

của NHNN, khả năng về vốn của Ngân hàng và nhu cầu đi vay của khách hàng Khi cácyếu tô này thay đối, chính sách cho vay cũng thay đổi theo Đối với mỗi loại đối tượngkhách hàng, Ngân hàng có thê đưa ra các chính sách khác nhau cho phù hợp Một chính

sách cho vay đúng đắn, sẽ thu hút nhiều khách hàng, vừa đảm bảo khả năng sinh lời, vừa

trên cơ sở hạn chế rủi ro, tuân theo các đường lối, chính sách của Nhà nước và đảm bảo

công bằng xã hội Bất cứ một Ngân hàng nào muốn có chất lượng cho vay tốt cũng đều

phải có chính sách cho vay khoa học, phù hợp với thực tế của Ngân hàng cũng như của

thị trường.

c Quy trình cho vay

Đây là một công việc rat cần thiết trong việc cho vay dé đảm bảo an toàn vốn tín

dụng Nó được thể hiện qua việc tạo lập một quy trình chặt chẽ, khoa học cũng như việcphân phối nhịp nhàng giữa các khâu như thế nào

d Công tác tổ chức Ngân hàng

Nguyễn Đức Hùng Page 15

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

Cần xây dựng một tô chức thống nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tín dụng,

đảm bảo tiến hành được các hoạt động lành mạnh, có sự phối hợp chặt chẽ khi xử lý

những rủi ro trong các nghiệp vụ Bởi vậy, Ngân hàng được tổ chức một cách có khoahọc sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, giữa cácNgân hàng với nhau trong toàn hệ thống cũng như với các cơ quan liên quan khác Qua

đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng, quản lý có hiệu quả

các khoản vốn vay, phát hiện và xử lý kịp thời các khoản cho vay có vẫn đề, từ đó nângcao chất lượng cho vay

e Lãi suất và quản lý rủi ro lãi suất:

Lãi suất là yêu tố quan trọng tác động đến chất lượng tín dụng Moi sự điều chỉnh

lãi suất huy động và cho vay đều ảnh hưởng đến chỉ phí và thu nhập của một ngân hàng

Do đó, ngân hàng rất quan tâm đến công tác quản lý rủi ro lãi suất nhằm hạn chế tối đanhững tác động xấu mà nó mang lại

f Chất lượng nhân sự:

Ngày nay khi hoạt động ngân hàng càng phát triển đòi hỏi chất lượng nguồn vốnnhân lực ngày càng cao về cả chuyên môn và đạo đức tư cách nghề nghiệp Do đó, công

tác tuyển chọn và đào tạo cán bộ đóng một vai trò quan trọng giúp cho ngân hàng ngăn

ngừa được các sai phạm trong công tác tín dụng, đồng thời tăng sức cạnh tranh của mình

trên thị trường.

g Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo Ngân hàng nắm

được tình hình hoạt động kinh doanh, kip thời phát hiện những khó khăn, trở ngại, sai

trái Từ đó đưa ra các biện pháp giải quyết kịp thời

Công tác này là các biện pháp để giúp Ngân hàng nắm được các thông tin cơ bản vềkhách hàng, về quá trình hoạt động kinh doanh đầu tư của khách hàng sau khi đã được

giải ngân.

Như vậy, quá trình kiểm tra, giám sát là một quá trình quan trọng, góp phần nâng

cao chất lượng cho vay Nó một mặt nâng cao chất lượng cho vay cho Ngân hàng khigiảm thiểu rủi ro về các khoản vay xấu, đồng thời có tác dụng hướng khách hàng đến cáchoạt động tốt, tăng khả năng thành công cho họ Xét ở một mức độ cao hơn, quá trình này

Nguyễn Đức Hùng Page 16

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

còn có đóng góp tích cực cho nền kinh tế, khi mà thông qua việc điều chỉnh, giám sát

khách hàng, nó đã giảm thiểu phần nào những hoạt động kinh tế tiêu cực của họ

1.2.3.2 Các nhân tố khách quan

a Nhân tố khách hàng

Khách hàng là người trực tiếp sử dụng đồng vốn của ngân hàng Nếu khách hàngcó năng lực kinh doanh tốt, sử dụng đồng vốn có hiệu quả thì sẽ đảm bảo khả năng thu

hồi vốn của ngân hàng Ngược lại, nếu năng lực kinh doanh yếu kém, công nghệ lạc hậu,

sử dụng vốn sai mục đích dan đến phá sản, không trả được nợ sẽ gây hậu quả nghiêmtrọng đến ngân hàng Do đó, công tác thâm định, phân tích khách hàng trước khi cho vay

đóng một vai trò vô cùng quan trọng.

b Môi trường kinh tế - xã hội

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế đến hoạt động của ngân hàng sẽ

thấy được ảnh hưởng của nó đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Bất kỳ một ngânhàng nào cũng chịu sự chi phối của những chu kỳ kinh tế Trong giai đoạn nền kinh tếđang hưng thịnh thì các DN làm ăn phát đạt, xuất hiện nhu cầu mở rộng sản xuất, thunhập xã hội tăng kéo theo nhu cau tiêu dùng xã hội cũng tăng cao, nên nhu cầu tín dụngcũng tăng Hoạt động tín dụng hay hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ phát triển Trong

giai đoạn nền kinh tế suy thoái thì tất yêu nhu cầu tín dụng sẽ giảm, khả năng hấp thụ vốn

của nén kinh tế bị giảm sút, lúc này ngân hàng sẽ dư thừa, ứ đọng một lượng vốn lớn,nguồn vốn huy động được sử dụng không hiệu quả có nghĩa là chất lượng cho vay bị

giảm sút.

Những sự biến động về lãi suất, tỷ giá trên thị trường cũng ảnh hưởng trực tiếp

đến lãi suất của ngân hàng, dẫn đến ảnh hưởng đến mức lãi ròng của khoản cho vay

Tác động của môi trường kinh tế có thể làm tăng hoặc giảm qui mô hoạt động tíndụng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng Đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới chất

lượng cho vay của ngân hàng.

c Môi trường chính trị - pháp luật

Hoạt động cho vay là một trong tổng thể các hoạt động kinh doanh rất nhạy cảm

với các yếu tô chính trị - pháp luật

Một môi trường chính trị không 6n định sẽ khiến các chủ thể kinh tế không dammạnh dạn đầu tư, hiệu quả kinh tế là không cao Lúc này, chất lượng cho vay đứng về cả

Nguyễn Đức Hùng Page 17

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

ba phía: Nhà nước, Ngân hàng và khách hàng đều là không tốt ôn định về chính trị tức là

én định về các chính sách của Nhà nước Khi các chính sách này ồn định, sẽ tạo cho các

doanh nghiệp sự thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh Các chính sách của Nhànước được quy định cụ thê dưới dạng các văn bản trong hệ thống pháp luật Đây là cơ sở

dé điều tiết các hoạt động trong nên kinh tế Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ sẽ

làm cho hoạt động kinh doanh gặp phải nhiều khó khăn Ngược lại, nếu nó phù hợp vớithực tế khách quan thì sẽ tạo ra một môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh tiễn hành được thuận lợi và đạt kết quả cao

d Môi trường khoa học kĩ thuật

Trình độ khoa học - kĩ thuật phản ánh trình độ phát triển của mỗi quốc gia Khoa

hoc - kĩ thuật được áp dụng vào hệ thống Ngân hàng sẽ là sự hỗ trợ đắc lực cho các hoạt

động Ngân hàng Công nghệ thông tin phát triển giúp Ngân hang dé dang hơn trong việccập nhật thông tin về khách hàng Điều này sẽ giúp Ngân hàng giảm các chi phí hoạtđộng, rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng, nâng cao chất lượng thẩm định Kháchhàng khi đến với Ngân hàng cũng sẽ rất hài lòng khi nhận được sự trợ giúp của máy mócvới các thủ tục nhanh gọn, ít tốn kém Chất lượng cho vay rõ ràng đã được tăng lên

Trên đây là những nhân tố chính tác động tới chất lượng cho vay của NHTM Dénâng cao chất lượng cho vay, chúng ta cần phải có sự nghiên cứu và nhận thức đúng đắncác yếu tô trên, kết hợp cùng với kết quả hoạt động thực tiễn của các NHTM, từ đó đưara các biện pháp khắc phục có tính khả thi cao

Nguyễn Đức Hùng Page 18

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM

CHI NHÁNH HÀ TÂY

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Namchỉ nhánh Hà Tây

2.1.1 Quá trình hình thành phát triển

-Ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban

hành Nghị định số 53 quyết định thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó cóNgân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ở các tỉnh, thành phố thành lập Ngân hàngPhát triển Nông nghiệp tỉnh (thành phố) Từ đó, Ngân hang Phát triển Nông nghiệp tinhHà Sơn Bình được thành lập với các Chi nhánh Ngân hàng Phát trién Nông nghiệp huyệntrực thuộc (tiền thân là các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện thị xã)

-Ngày 30/08/1991, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký Quyết định số 126/NH-QD giải

thé Chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp tinh Hà Son Bình, thành lập Chi nhánh Ngân

hang Nông nghiệp tỉnh Hà Tây với các Chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp cơ sở

huyện-thị xã trực thuộc (Quyết định số 192/NHN-QD ngày 28/9/1991 của Tông Giám đốc Ngânhàng Nông nghiệp Việt Nam) gồm 13 chi nhánh trực thuộc

-Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký Quyết định số 198/QD-NHNNS ngày 02/06/1998thành lập các đơn vị phụ thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam, theo đó Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Hà Tây đổi tên thành Chi nhánh

Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn tinh Hà Tây và ngày 19/06/1998 TổngGiám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ký quyết định số340/QD-NHNo-02 thành lập đồi tên 13 Ngân hàng Nông nghiệp huyện thị xã trực thuộc

thành 13 Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện, thị xã.

-Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính thủ

đô Hà Nội, theo đó chuyền toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số Tỉnh Hà Tây về thủ đôHà Nội kể từ ngày 01/08/2008 Chủ tịch Hội đồng quản tri Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam ký quyết định số 1025/QD/HDQT-TCCB đổi tên Chi

Nguyễn Đức Hùng Page 19

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Hà Tây thành Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây, thành phố Hà Nội

-Tháng 04 năm 2009 Chủ tịch Hội đồng quản trị ký quyết định chuyên Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Sơn Tây trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp vaPhát triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây về trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp va Pháttriển Nông thôn Việt Nam

-Thang 11/2017 thực hiện chủ trương của HDTV Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Chi nhánh Hà Tây bàn giao PGD số 8, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn huyện Thường Tín, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyệnPhú Xuyên,Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Thanh Oai cho Ngânhang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Nội II quản lý

-Tháng 7/2018 thực hiện chủ trương của HĐTV Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Chi nhánh Hà Tây bàn giao NHNo huyện Phúc Thọ, Ba Vì cho NHNo chi nhánh Hà Tây I quan lý.

-Thang 10/2018 thực hiện chủ trương của HDTV Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Chi nhánh Hà Tây bản giao NHNo huyện Xuân Mai, Chương Mỹ, Hòa Lạc,

Thạch Thất, PGD số 6, PGD Thanh Xuân Nam cho NHNo chi nhánh Hà Nội I quản lý và

ban giao NHNo huyện Dan Phượng cho NHNo chi nhánh Tây Đô quản lý.

Đến nay có 4 chi nhánh NH loại II trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát trién Nông

thôn Hà Tây và 10 phòng giao dịch trực thuộc hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây

Nguyễn Đức Hùng Page 20

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Cơ cau tổ chức của Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh HàTây được mô tả theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức của Agribank chỉ nhánh Hà Tây

BAN GIÁM ĐÓC

PHÒNG NGHIỆP VỤ CHI NHÁNH CÁP II PHÒNG GIAO DỊCH

1.Phòng kế hoạch nguồn 1.Chi nhánh Huyện Hoai 1.Phòng giao dịch số 1vốn Đức 2.Phòng giao dịch số 22.Phòng Khánh hàng hộ 2.Chi nhánh Huyện Quốc | | 3.Phòng giao dịch số 4sản xuất Oai 4.Phòng giao dịch số 53.Phòng tổng hợp 3.Chi nhánh Huyện Ung | | 5.Phòng giao dịch số 9

4 Phòng Khánh hàng Hòa 6.Phòng giao dịch số 10

doanh nghiệp 4.Chi nhánh Huyện Mỹ Duc 7.Phòng giao dịch số 115.Phòng kế toán ngân 8.Phòng giao dịch Hà Đông

quỹ 9.Phòng giao dịch Phú Lãm

6.Phòng điện toán 10.Phong giao dich Trần

7.Phòng kiểm tra kiểm

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Là một phần của hệ thống quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, quản lý lưu trữ,cung cấp) về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tẾ, thôngtin phòng ngừa rủi ro tin dụng, thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách

Tổng hợp các báo cáo chuyên đề theo quy định

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

Quản lý (hoàn chỉnh, bổ sung, bảo quản, lưu trữ, khai thac, ) hồ sơ tín dụng theo

quy định, tong hợp, phân tích, quản lý (thu thập, lưu trữ, bảo mật, cung cap) thông tin vàlập báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi được phân công

Nguyễn Đức Hùng Page 22

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

công.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

e.Phòng kế toán - Ngân quỹ

Được biết đến với chức năng hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toántheo quy định của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam.

Lập các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chỉ tài chính, quỹ tiềnlương đối với các chi nhánh Ngân hàng trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp cấp

trên phê duyệt.

Với hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định,phòng kế toán ngân quỹ sẽ có chức năng tổng hợp, lưu trữ

Thực hiện nghiêm chỉnh quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch

toán nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động khắc phục vụ cho kinh doanh trên hệ thống

mạng giao dịch nội bộ cũng sẽ được phòng điện toán xử lí

Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học.Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc giao

g.Phong kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ có chức năng xây dựng chương trình công tác

năm, quý phi hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng Nôngnghiệp và đặc điểm cụ thé của đơn vi mình

Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ với việc tuân thủ nghiêm ngặt sự chỉ đạo nghiệpvụ kiểm tra, kiểm toán dé tô chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cương, chươngtrình công tác kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng Nông nghiệp và kế hoạch của đơn vị,kiểm soát nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chỉ

nhánh trực thuộc.

Một chức năng khác là thực hiện sơ kết, tong kết chuyên dé theo định kỳ hang

quý, 6 tháng, năm Tổng hợp va báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc

chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của chi nhánh, đơn vị mình theo định kỳ gửi tô kiểm tra,

kiểm soát văn phòng đại diện và ban kiểm tra kiểm soát nội bộ

Thực hiện kiểm tra, xác minh, tham mưu cho ban Giám đốc giải quyết đơn thưthuộc thâm quyên

Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám Đốc giao

h.Phong Thanh Toán Quốc Tế

Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế sẽđược phòng thanh toán quốc tế thực hiện trực tiếp theo quy định

Thông qua mạng SWIFT thực hiện công tác thanh toán quốc tếThực hiện dich vụ kiều hối, chuyên tiền, mở tài khoản khách hang nước ngoài.Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

i.Phong dịch vụ và marketing

Có chức năng phát triển chính sách phát triển sản pham dịch vụ Ngân hàng mới,cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin,

Nguyễn Đức Hùng Page 24

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh, các dịch vụ, sản phẩm

cung ứng trên thị trường bằng cách đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh

Đảm nhận việc tô chức triển khai nghiệp vụ thẻ, ngân hàng điện tử và các SPDV

theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.

Về mảng marketing, phòng có chức năng tô chức tiếp thị thông tin tuyên truyềnbằng các hình thức thích hợp như các ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp,

apphích theo quy định.

Thực hiện các hoạt động như chăm sóc khách hàng, phát triển dịch vụ sản phẩmmới, phối hợp với các phòng nghiệp vụ xây dựng các chiến lược Marketing để bán chéo

các sản phẩm dịch vụ, tiền gửi, cho vay

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

2.1.4 Kết quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn Việt Nam chỉ nhánh Hà Tây từ năm 2016-2018

(% ) (% ) (% )

Tống nguồn vốn

30.857 100 27.146 100 15.281 100 | -3.711 | 12 | -11.865 | 43,7 huy động

1 Phân theo kỳ hạn

Không kỳ hạn 2908 | 94 | 2.754 | 101 | 1.749 | 114 | -154 | 5,2 | -1005 | 364 Ngăn hạn 17032 | 55,1 12.537 | 46,1 6.195 40,5 | -4.495 | 26,3 | -6.342 | 50,5 Trung, dai han 10.917 | 35,5 | 11.855 | 43,8 | 7.337 | 48,1 | 938 | 8,5 | -4.518 | 38,1

2 Phan theo loai tiénNội tệ 30.483 | 98,7 | 26876 | 99 | 15.181 | 993 | -3.607 | 11,8 | -11.695 | 43,5

Nguyễn Đức Hùng Page 25

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

Ngoại tệ quy đôi 347 L3 270 1 100 07 | -77 | 22,1] -170 | 62,9

3 Phan theo thanh phan kinh té

Tiên gửi dâncư | 27g3g | 99 | 24229 | 89 | 13.368 | 87,4 | -3.609 | 12,9 | -10.861 | 44,8 TG To chức 3019 | 10 | 2917 | II 1.913 | 126 | -102 | 3,3 | -1004 | 34,4

4 Phân theo hình thức huy động

Tiên gui thanh uy | 95 | 2754 | 101 | 2016 | 962 | -154 | 52 | -0738 | 267

toán

Tiên gửi tiết kiệm | 57.949 | 90,5 | 24392 | 89,9 | 18.955 | 90,38 | -3.557 | 12,7 | -5.437 | 222

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD 2016-2018 của Agribank chỉ nhánh Hà Tây)

Nhìn vào bảng 2.1 ta có một số nhận xét như sau :

a.Về quy mô tăng trưởng vốn huy động

Trong năm 2016 tổng nguồn vốn huy động đã đạt tới con số 30.857ty đồng, tuynhiên năm 2017 lại chỉ đạt 27.146 tỷ đồng tức giảm 3.711tỷ (tương đương 12%) so vớinăm 2016 Năm 2018 tổng nguồn vốn huy động tiếp tục giảm và chỉ đạt 15.281 tỷ đồngtức giảm 11.865 ty đồng (tương đương 43,7%) so với năm 2016

Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm hoạt động huy động vốn của Agribank Hà Tây

(giảm 12% năm 2017 và giảm 43,7% năm 2018) được giải thích là do có sự phân tách, ban giao các chi nhánh NH loại II và các phòng giao dịch trực thuộc cho chi nhánh khác

quản lý Sau khi chia tách NHNo Việt Nam thực hiện giao lại kế hoạch căn cứ vào các

đơn vi trực thuộc còn lại.Tuy nhiên theo báo cáo HDKD 2016-2018 của Agribank Hà

Tây, ngân hang đã hoan thành 100% kế hoạch huy động vốn của Agribank Việt Nam đãgiao Thêm vào đó hoạt động huy động vốn của chi nhánh vẫn có tỉ lệ tăng trưởng ôn

định sau khi có sự chia tách các chi nhánh trực thuộc.

Công tác huy động nguồn vốn luôn được chi nhánh xác định là nhiệm vụ trọng

tâm trong năm 2018, kết quả tổng nguồn vốn tăng trưởng ôn định , mang lại hiệu quả về

tài chính và đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư của khách hàng

b Về cơ cấu nguồn vốn huy động

Tỷ trọng VHĐ phân theo kỳ hạn:

- Tiền gửi không ky hạn: Kết thúc năm 2016 tỉ trọng tiền gửi không kỳ hạn đạt

Nguyễn Đức Hùng Page 26

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính

9.4%, con 36 nay vào năm 2017 đạt 10,1% tăng 0,7% so với năm 2016 Năm 2018 tỷtrọng tiếp tục tăng ,đạt 11,4% tăng 1,3% so với năm 2017

- Tiền gửi ngắn hạn : Năm 2016 là năm có tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn lớn nhất với55,1%,tiép đó trong năm 2017 con số giảm xuống là 46,1% giảm -9% so với năm 2016

Năm 2018 tỷ trọng đạt 40,5% giảm -5,6% so với năm 2017.

- Tiền gửi trung và dài hạn: Tỷ trọng năm 2016 là 35,5%, sang năm 2017 là

43,8% tăng 8,3% so với năm 2016 Năm 2018 tỷ trọng đạt 48,1% tăng 4,3% so với năm

2017.

Tỷ trọng VHĐ phân theo loại tiền:- Tiền gửi nội tệ: Năm 2016 tỷ trọng tiền gửi nội tệ chiếm 98,7%, bước sang năm2017 tỷ trọng tăng lên mức 99%( tăng 0,3% so với năm 2016) Năm 2018 tỷ trọng tiếp

tục tăng, đạt 99,3% ,tăng 0,3 so với năm 2017.

- Tiền gửi ngoại tệ: Tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ năm 2016 đạt 1,3%, năm 2017 giảm

xuống con số 1% giảm 0,3% so với năm 2016 Năm 2018 tỷ trọng này chỉ còn đạt tới con

số 0,7% giảm 0,3% so với năm 2017

Tỷ trọng VHĐ phân theo đối tượng huy động:- Tiền gửi dân cư: năm 2016 tiền gửi dân cư chiếm 90%, năm 2017 tỷ trọng tiền

gửi dân cư đạt 89% giảm 1% so với năm 2016 Năm 2018 ty trọng này đạt 87,4% giảm

1,6% so với năm 2017.

- Tiền gửi tổ chức: Tỷ trọng tiền gửi tổ chức năm 2016 đạt 10%, năm 2017 đạt

11% tăng 1% so với năm 2016 Năm 2018 tỷ trọng đạt 12,6% tăng 1,6% so với năm

2017.

Tỷ trọng VHĐ phân theo hình thức huy động:

- Tiền gửi thanh toán: Tiền gửi thanh toán năm 2016 chiếm 9,5%, năm 2017 tỷtrọng này đạt 10,1% tăng 0,6% so với năm 2016 Năm 2018 tỷ trọng giảm xuống chỉ đạt

9,62% giảm 0,48% so với năm 2017.

- Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm năm 2016 chiếm 90,5%.Năm 2017 tỷ trọng

gaimr xuống đạt 89,9% giảm 0,6% so với năm 2016 Tuy nhiên năm 2018 tỷ trọng tăng

lên đạt 90,38% tăng 0,48% so với năm 2017.

=> Tiền gửi trung, dai hạn chiếm ty trọng lớn nhất (từ 35,5% đến 48,1%) trong cơcau nguồn vốn phân theo kỳ hạn Khi phân theo loại tiền thì tiền đồng VN chiếm tỷ trọng

Nguyễn Đức Hùng Page 27

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN