Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bô sung, phát triển năm 2011, Đảng đặt mục tiêu “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
VIEN DAO TAO SAU DAI HOC
TIEU LUAN
DE TAI: QUY LUAT SU THONG NHAT VA DAU TRANH GIU'A CAC MAT ĐÓI LẬP TRONG QUÁ TRÌNH GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA Ở VIỆT NAM
TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
Thành phó Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2022
Trang 209801969 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÚNG 5:25 2 t2 tre 5 1.1 Quan niệm về quy luật sự thông nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập 5 1.1.1 Nội dung quy luật sự thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đôi lập 5 1.1.2 Phân loại mâu thuẫn -©2+2222+222211222211222.12 1 Hee 5 1.2 Quan niém vé git gin va phat huy gia tri van hOa cece ceccccsscseseseeseeseseesseeeees 7 1.2.1, Quam miém vé van ha eee eeecssseessssseesssseeeessseeeesssmesssnnessnesriessssessneessees 7
1.2.2 Quan niệm về giá trị văn hóa 5c E1 11121121211 121121 11H tiêu 9
1.2.3 Những nội dung cơ bản của giá trị văn hóa Việt Nam hiện nay 10
1.2.4 Quan niệm về giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa net 16
1.3 Vai trò của quy luật sự thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập trong quá trình giữ gìn và phát huy văn hóa ở Việt Nam - 2 12111221112 12211121181 ra 18
CHUGNG 2: THUC TRANG VA GIAI PHAP TRONG QUA TRINH GIU GIN VA
PHAT HUY GIA TRI VAN HOA TAI VIET NAM TRONG THOI DAI NGAY NAY .18 2.1 Các mặt tích cực trong quá trình giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa tại Việt Nam trong thời đại ngày nạy Đ 0012011011112 112 1n H111 111 k1 xxx key 22 2.2 Các hạn chế trong quá trình giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa tại Việt Nam trong thời đại ngày nẠy 0 0 2012121112112 1111158115111 1n KT HH KH ky 26 2.3 Nguyên nhân các mặt tích cực và hạn chế trong quá trình giữ gìn và phát huy giá
trị văn hóa tại Việt Nam trong thời đại ngày Tiây à Q0 Lọ Q2 2n S2 nhe 30
2.4 Các giải pháp trong quá trình giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa tại Việt Nam trong thời đại ngày nẠy 0 0 2012121112112 1111158115111 1n KT HH KH ky 35
KẾT LUẬN -.- 2c S11 1112152111112111111111115 2151211011111 0111510 Tnnn HH Ha 35
Trang 3LOI MO DAU
Trong tác phâm Bình Ngô Đại Cáo, Nguyễn Trãi có viết:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiển đã lâu Núi sông bờ cối đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác Từ Triệu, Đĩnh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lap, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng để một phương.” Đây là tác phâm được đánh giá như bản Tuyên ngôn độc lập thứ 2 của nước ta, thông qua lời lẽ đanh thép, Nguyễn Trãi đã khẳng định nền độc lập của một quốc gia không chỉ được xây dựng nên tảng địa lý, chính trị mà sự độc lập về mặt văn hóa cũng
đóng vai trò hết sức quan trọng Thật vậy, nước Việt Nam ta dù là một quốc gia co su
giao thoa văn hóa mạnh mẽ với các nền văn hóa khác trong khu vực, đặc biệt là văn hóa Trung Hoa, nhưng vẫn có những giá trị văn hóa riêng được gây dựng từ bao đời — “xưng nên văn hiến đã lâu” — và mang bản sắc riêng có không thẻ trộn lẫn — “phong tục Bắc Nam cũng khác” Trải qua hàng nghìn năm hun đúc, văn hóa Việt Nam vẫn luôn giữ được những giá trị cốt lõi, sự giao thoa với nhiều luỗng văn hóa từ Đông sang Tây, từ Á sang Âu càng làm cho những giá trị ay thêm giàu, đẹp chứ không bị lu mờ
Kế thừa nền tảng, tư tưởng của thế hệ trước, Đảng ta luôn chú trọng đến vai trò của văn hóa trong việc xây dựng phát triển đất nước, cùng với các yêu tô cơ bản khác như
kinh tế - chính trị, xã hội, , xem văn hóa “là nền tảng tỉnh thần của xã hội, vừa là mục
tiêu, vừa là động lực thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội” Trong Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bô sung, phát triển năm 2011), Đảng
đặt mục tiêu “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phát
triển toàn diện, thông nhất trong đa dạng, thắm nhuằn sâu sắc tỉnh thần nhân văn, dân chủ
tiễn bộ: làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thắm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở
thành nên tảng tĩnh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của sự phát triển Kế thừa và phát huy những truyền thông văn hóa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tỉnh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công
3
Trang 4bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, dao đức, thê lực và thâm mỹ ngày càng cao”
Trong những năm trở lại đây, cùng với hội nhập kinh tế, quá trình hội nhập văn hóa ngày cảng diễn ra mạnh mẽ Nếu như ở các thế kỷ trước, giao thoa văn hóa diễn ra thông qua các cuộc xâm lược, thông qua hoạt động giao thương với các nước, thì ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, internet kết nối vạn vật gần nhau hơn, ta không cần di xa, chỉ cần ngồi ở nhà với thiết bị kết nối mạng là đã có thê tiếp thu vô vàn tri thức, văn hóa nhân loại Điều này giúp phong phú thêm vốn văn hóa của mỗi người dân, dần dần tích lũy thêm cho giá trị văn hóa dân tộc Tuy nhiên, trong quá trình giao thoa, tiếp biến văn hóa không thê tránh khỏi những mâu thuẫn, xung đột giữa văn hóa cũ
và các luồng văn hóa mới Các luồng văn hóa mới, cũ cùng tồn tại, một mặt chúng bé tro
cho nhau, mặt khác chúng đấu tranh đề tìm cho mình chỗ đứng hoặc củng cô địa vị vốn có trong xã hội mới, nhiệm vụ của ta là vừa phải trân trọng những mặt tốt của cái mới, vừa giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa vốn có
Quy luật thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập đã chỉ ra rằng “Moi sw vat đều có những mặt đối lập Sự tác động của chúng tạo thành mâu thuẫn bên trong của sự vật Mâu thuẫn biện chứng là pho bién, khach quan, vốn có của sự vật Các mặt đối lập
vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau”,vậy nên, cũng như mọi vấn đề khác, sự tồn tại của các mặt đối lập trong vấn đề văn hóa nói chung và giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa nói riêng mang tính tất yêu, không thể chối bỏ Vậy, ngày nay, những mâu thuẫn nào đang tồn tại trong quá trình giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam? Chúng thống nhất và đầu tranh với nhau như thể nào? Ta cần làm gì để thật sự góp phần vào công cuộc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc? Đề trả lời cho những câu hỏi này, nhóm 4 chọn đề tài “Quy luật sự thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập trong quá trình giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa ở việt nam trong thời đại ngày nay.” với hy vọng làm rõ thêm bức tranh văn hóa ở Việt Nam ngày nay, đồng thời vận dụng tốt quy luật sự thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập đề giãi quyết các mâu thuẫn còn tồn tại, góp phần nhỏ sức lực vào công cuộc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa Việt Nam
Trang 5CHUONG 1: CO SO LY LUAN CHUNG
1.1 Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 1.1.1 Nội dung quy luật sự thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập Quy luật sự thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập, hay còn còn là quy luật mâu thuẫn, là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật và được xem là hạt nhân của phép biện chứng, bởi nó đề cập tới vấn đề nguyên nhân, động lực của sự vận động, phát triển — vẫn đề cơ bản và quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật Theo V.I Lênin, “có thể định nghĩa văn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của
các mặt đối lập Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng
Trong phép biện chứng duy vật, mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng đề chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đầu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa
chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập - những mặt có khuynh hướng biến đổi trái
ngược nhau Các mặt đối lập cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng từ đó
tạo nên mâu thuẫn bên trong của sự vật Mâu thuẫn biện chứng là pho bién, khach quan và vốn có của sự vật Ở mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa dau tranh lẫn nhau tạo nên trạnh thái ôn định của sự vật, hiện tượng Trong đó, thống nhất là
tương đối, tạm thời; đấu tranh là tuyệt đối, vĩnh viễn, như V.I Lênin đã từng viết “Sự
phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”
1.1.2 Phân loại mâu thuẫn Những đặc điểm khác nhau của các mặt đối lập, những điều kiện mà trong đó sự
tác động qua lại giữa các mặt đối lập triển khai, trình độ tô chức của sự vật, hiện tượng mà trong đó mâu thuẫn tồn tại tạo nên sự đa dang cua mau thuẫn Mỗi loại mâu thuẫn có đặc điểm riêng và có vai trò khác nhau với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng
Căn cứ vào sự tôn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng, có mâu thuẫn cơ
bản và mâu thuẫn không cơ bản Mâu thuẫn cơ bản tác động trong suốt quá trình tồn tai
của sự vật hiện tượng và quy định bản chất của sự vật hiện tượng Mâu thuẫn không cơ
bản chịu sự chỉ phối của mâu thuẫn cơ bản và đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ
quy định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng
Trang 6Căn cứ vảo vai trò của mâu thuẫn với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng trong mỗi giai đoạn nhất định, có thể phân chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu Trong mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, mâu thuẫn chủ yếu luôn nổi lên hàng đầu, có tác dụng quy định với các mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn, giải quyết mâu thuẫn chủ yếu là tiền đề đề giải quyết các mâu thuẫn khác trog cùng
giai đoạn, từ đó tạo nên sự phát triển, chuyển hóa của sự vật, hiện tượng Trong khi đó,
mâu thuẫn thứ yếu không đóng vai trò quyết định trong sự vận đông, phát triển của sự
vật, hiện tượng Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật, hiện tượng, ta chia mâu
thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập năm trong chính mỗi sự vật, hiện tượng và có vai trò quy định trực tiếp quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng Mâu thuẫn bên ngoài xuất hiện trong mỗi liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng với
nhau, mâu thuẫn bên ngoài không đóng vai trò quyết định mà phải thông qua mâu thuẫn
bên trong để tác động tạo nên sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
Căn cứ vào tính chất của lợi ích cơ bản la đối lập nhau trong mối quan hệ giữa các
giai cấp trong một giai đoạn lịch sử nhất định, trong xã hội có mâu thuẫn đối kháng và
mâu thuẫn không đối kháng Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, lực lượng, tập đoàn người, xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hòa được Mâu thuần không đôi kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, lực lượng, tập đoàn người, xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản đối không lập nhau, do đó, mâu thuẫn
không đối kháng là mâu thuẫn cục bộ, mang tính tạm thời
Thông qua việc nhận diện và phân loại mâu thuẫn, ta có được những hướng giải quyết phù hợp, tôn trọng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, từ đó
củng cô sự tồn tại và phát triển của mỗi sự vật hiện tượng
1.1.3 Một số vấn đề về phương pháp luận khi nghiên cứu và vận dụng quy luật thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp
luận to lớn đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người Nghiên
Trang 7cứu quy luật thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập từ đó phát hiện, nhận thức, phân tích mâu thuẫn, là những bước đúng đắn để tìm ra con đường giải quyết mâu thuẫn
Ăng-ghen từng viết: “ Trong bản thân các sự vật và quá trình, có một mâu thuẫn khách quan, sự sống trước hết chính là ở chỗ mỗi sinh vật trong mỗi lúc vừa là nó nhưng lại vừa là một cái khác Như vậy, sự sống cũng là một mâu thuẫn tồn tại trong bản thân các sự vậy và các quá trình, tự đề ra và tự giải quyết không ngừng, và khi mâu thuẫn đã hết thì sự sống cũng không còn nữa và cái chết xảy đến.”
Như vậy, giải quyết mâu thuẫn không phải là đi xóa bỏ, triệt tiêu mâu thuẫn mà là
tạo nên sự kết hợp hài hòa giữa các mặt đối lập Nhiệm vụ của chúng ta là phải hiểu rõ
nguồn gốc, điều kiện tổn tại và phát triển của mâu thuẫn, tôn trọng sự “đầu tranh” nhưng vẫn tìm đến cái “thông nhất” chung, bảo vệ sự tồn tại nhưng cũng hướng đến sự phát
triển của sự vật hiện tượng
1.2 Quan niệm về giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa 1.2.1 Quan niệm về văn hóa
“Văn hóa” là một phạm trù rất rộng, từ nhiều góc độ chuyên môn riêng với nhiều cách tiếp cận khác nhau hay do những mục đích nhận thức khác nhau mà có những quan niệm hay định nghĩa phong phú, đa dạng về văn hóa
Năm 1943, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra quan niệm về văn hóa như sau: “Vì lẽ
sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở, và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu
cầu đời sông và đòi hỏi của sự sinh tồn” Thực tế cho thấy, văn hóa được hình thành và
phát triển trong mối quan hệ tương tác giữa con người với tự nhiên, giữa con người với
con người, giữa con người với xã hội Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và giá trị tinh
thần do loài người sáng tạo ra, nuôi dưỡng và phát triển gắn với lịch sử nhân loại
Trang 8Cuối thế kỷ XX, trong Tuyên bồ về chính sách văn hóa tại Hội nghị quốc tế về chính sách văn hóa, các nhà khoa học của UNESCO đã định nghĩa: “Văn hóa là tổng thể
những nét đặc thủ về tinh thần và vật chất, về trí tuệ và xúc cảm quy định tính cách của
một xã hội hay của một nhóm xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống và tín ngưỡng” Ngày 21-1-1998, Tổng giám đốc của UNESCO tiếp tục cắt nghĩa: “Văn hóa là tông thê sông động các hoạt động sáng tạo (của các cá nhân và các cộng đồng) trong quá khứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống giá trị, các truyền thống và các thị hiểu-những yêu tô xác định đặc tính riêng của
từng dân tộc” Như vậy, văn hóa là nét riêng dé phân biệt dân tộc này với dân tộc khác
trong bức tranh văn hóa đa dạng, muôn màu của loài người
Năm 1998, tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung Ương khóa
VIII, Dang ta đã nêu rõ: “Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đầu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thụ tỉnh hoa của nhiều nền văn minh thể giới để không ngừng hoàn thiện mình Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc Trong thời đại Hồ Chí Minh, với đường lối đúng đắn và sáng tạo của Đảng ta, văn hóa Việt Nam tiếp tục được phát huy, đã góp phần quyết định vào những thắng lợi to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội”
Như vậy, theo nghĩa rộng, văn hóa là không gian trí tuệ của loài người, bao gồm
hệ thống tri thức, kimh nghiệm, hiểu biết, các quan niệm về tự nhiên, xã hội và con nguoi
của nhân loại trong lịch sử Theo nghĩa hẹp, văn hóa được cho là phong tục, tập quán, hành vi, thói quen sinh hoạt của cá nhân con người và cộng đồng xã hội trong cuộc sông thường ngày Nhưng dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì khi đã nói đến văn hoá là nói đến những gì là tỉnh hoa, tỉnh tuý nhất, được kết tính, hun đúc thành những giá trị tốt đẹp, cao thượng, đặc sắc nhất, rất nhân văn, nhân ái, tiến bộ Có thê hiểu, văn hóa là những sáng tạo của con người, mang lại giá trị kết tỉnh cho con người, trong đó bao gồm cả giá
tri vat chat va gia tri tinh thân, rút ra từ thực tiên của con người với con người, với môi
Trang 9trường tự nhiên và xã hội Văn hóa thể hiện bản sắc, bản lĩnh, và phong cách của một
quốc gia, dân tộc 1.2.2 Quan niệm về giá trị văn hóa
Giá trị văn hóa là những giá trị cơ bản, tiêu biêu cho bản sắc văn hóa của dân tộc,
có ích và có ý nghĩa đối với con người và xã hội, biểu hiện trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội, từ tư tưởng, tỉnh cảm, quan niệm, biểu tượng, đạo đức, thấm mỹ, lối sống
đến những giá trị tình thần do con người sáng tạo nên như nghệ thuật, kiến trúc, hội họa,
âm nhạc, mang tính trường tồn trong lịch sử, mà dựa vào đó, các thế hệ mới ra đời có
thê phát huy được giá trị quá khứ, tiếp thu được giá trị hiện đại và định hướng cho tương lai dé ty ton tại và phát triển Có thê nói, giá trị văn hóa là những cái tốt đẹp được lưu giữ
từ đời này sang đời khác trong quá trình phát triển của quốc gia, dân tộc, hay khu vực,
cộng đồng người; là cái có thể căn cứ vào đó để so sánh, nhận định về nền văn hóa của
dân tộc này với dân tộc khác Trong xã hội có giai cấp, giá trị văn hóa cũng mang tính giai cấp, vì giá trị văn hóa là sản phẩm của các thành viên trong cộng đồng, dân tộc, mà dân tộc đó gắn với một hệ thống chính trị nhất định Theo đó, trong hệ thống chính trị, quyền lợi và vai trò của các giai cấp khác nhau: lý tưởng, tỉnh thần của các giai cấp khác nhau đã tạo nên giá trị văn hóa khác nhau, đa màu sắc
Giá trị văn hóa là cái có ý nghĩa được cá nhân và cộng đồng công nhận, duy trì, bảo vệ và phát triển Bởi vì, tính nhân bản của giá trị văn hóa là hướng tới sự hoàn thiện của các nhân và cộng đồng Các giá trị văn hóa có chức năng rất quan trọng là nhận thức, định hướng, đánh giá và điều chỉnh hoạt động của cá nhân và cộng đồng Đồng thời, cũng có vị thế đặc biệt trong tư tưởng, đạo đức, lối sông của con người Tuy nhiên, giá trị văn hóa dù trải qua nhiều thời gian thử thách vẫn giữ được những giá trị tốt đẹp, tạo nên nét
độc đáo truyền thống, từ đó tạo nên bản sắc cho dân tộc
Nhìn chung, giá trị văn hóa là những chuân giá trị tốt đẹp nhất mà mỗi dân tộc
phải dựa vào đề tạo liên kết xã hội, tạo nên sức mạnh nhằm xây dựng, bảo vệ đất nước; là
chỗ dựa đáng tin cậy, điểm tựa vững chắc cho mỗi dân tộc trong quá trình vận động lịch
sử ở hiện tại và tương lai
Trang 101.2.3 Những nội dưng cơ bản của giá trị văn hóa Việt Nam hiện nay
Giá trị văn hóa của Việt Nam được thử thách qua nhiều giai đoạn lịch sử khác
nhau, hun đúc trong suốt quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta; là vũ khí sắc bén và sức mạnh to lớn trong suốt chiều dài lịch sử hào hùng của dân tộc Trải qua những lần giao lưu, tiếp biến, hội nhập với các nền văn hóa Nam Á, Trung Quốc, Pháp, Nga, , qua những cuộc chiến tranh khốc liệt với kẻ thù xâm lược, các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam không những được bảo tồn mà còn phát triển phong phú hơn
Các giá trị văn hóa đã ăn sâu vào máu thịt con người Việt Nam, tạo nên sức mạnh phi
thường, có khả năng đấu tranh mạnh mẽ chống lại mợi kẻ thù xâm lược qua nhiều thế kỷ Giá trị văn hóa được nhiều nhà khoa học khái quát thành những thang giá trị, hệ giá trị hay bảng giá trị Giáo sư Trần Văn Giàu đã gom lại thành bảy phạm trù mang tính tống quát nhất của dân tộc Việt Nam: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lac quan, thương người, vì nghĩa Còn Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIIT đã nêu những đức tính nổi bật của bản sắc Việt Nam, cũng có thê hiểu đó là các giá trị của con người Việt Nam: “Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tỉnh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng găn kết cá nhân-gia đình-làng xã-Tô quốc, lòng khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, tính cần cù sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính gián dị trong lối sống” Nghị
quyết Trung ương 9 khóa XI, năm 2014 thì lại khăng định giá trị văn hóa của dân tộc Việt
Nam là: Yêu nước, Nhân ái, Nghĩa tình, Trung thực, Đoàn kết, Cần cù, Sáng tạo Như vậy, có thé thay gia trị văn hóa của dân tộc Việt Nam bao gồm:
Một là, tỉnh thần yêu nước Đây là tình cảm tự nhiên, phô biến, tồn tại trong mỗi
CON NØƯỜI, Ở tất cả các dân tộc, nhưng tùy theo điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử của
mỗi quốc gia dân tộc mà tư tưởng ấy phát triển sớm hay muộn, đậm nhạt khác nhau và mang sắc thái riêng
Đối với mỗi người Việt Nam, ý thức về đất nước trước hết là ý thức vẻ tình yêu quê hương, làng xóm, nơi “chôn nhau, cắt rồn”, nơi có gia đình, cha mẹ, anh em, dòng tộc, làng xóm cùng sinh sông Từ “quê hương” (nhà, làng), rộng hơn ra là “đất nước” Từ đó, hình thành nên mối quan hệ bèn chặt giữa cá nhân và cộng đồng, giữa nước với dân, hình thành nên tư tưởng “dân là gốc của nước” Vì vậy, trong lịch sử hàng nghìn năm
10
Trang 11dựng nước và giữ nước, mọi người dân Việt Nam từ già tới trẻ, gái hay trai đều tự nguyện đứng lên đánh giặc, bảo vệ đất nước, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính: Bà Trưng với tinh thần “Đền nợ nước, trả thù nhà”, Bà Triệu “Không chịu cúi đầu khom
lưng làm tì thiếp cho người”, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Tất
ca đã cùng với nhân dân làm nên lịch sử vẻ vang của dân tộc trong việc giữ yên bờ cối, đem lại cuộc sông ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Với dân tộc Việt Nam, Tổ quốc là
thiêng liêng nhất, là thứ “vũ khí” mạnh mẽ trước mọi kẻ thù xâm lược
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa tới nay mỗi khi Tô quốc bị xâm lăng thì tỉnh thần ấy lại trỗi dậy, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhắn chìm tất ca lũ bán nước và lũ cướp nước” Trong thời đại Hồ Chí Minh, dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tỉnh thần yêu nước đã nâng lên tầm cao mới-chủ nghĩa yêu nước Thực tiễn cách mạng Việt
Nam với thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, đưa đến sự ra đời của nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và để quốc Mỹ, thống nhất đất nước và đi lên Chủ nghĩa xã hội đã chứng minh giá trị cao đẹp của tĩnh thân yêu nước nông nàn
Như vậy, tỉnh thần yêu nước là tỉnh thần cao quý nhất của dân tộc Việt Nam, là triết lý xã hội và nhân sinh của con người Việt Nam Trong đó, sự thống nhất và hòa quyện giữa tri thức lý luận với tình cảm chân thực, giữa trí tuệ với niềm tin, ý chí dựng nước và giữ nước của cả dân tộc, đã thê hiện chuẩn mực giá trị và đạo lý sống, tồn tại va
phát triển của Việt Nam
Hai là, ý chí tự lập, tự cường dân tộc Ý chí tự lập, tự cường dân tộc thể hiện
trước hết ở việc khang định nền độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thé của đất nước Đó là điều thiêng liêng, bất khả xâm phạm Ý chí tự lực, tự cường được hun đúc từ tri thức gắn với niềm tin, khát vọng và niềm tự hào về dân tộc, tạo sức mạnh
vượt qua mọi khó khăn gian khổ, chống giặc ngoại xâm, chồng thiên tai hạn hán
Từ thời cô đại, trải qua hơn một ngàn năm Bắc thuộc với hàng trăm lần khởi
nghĩa, mặc dù bị đô hộ, song người Việt đã thể hiện ý chí tự lập, tự cường dân tộc thông
11
Trang 12qua hành động kiên trì đấu tranh, quyết không đề mắt làng xã, mắt dân, mắt nước, không chịu khuất phục, không bị đồng hóa, khẳng định nền độc lập quốc gia dân tộc ngang hang với phương Bắc Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đề quốc Mỹ, một lần nữa, ý chí tự lập, tự cường dân tộc được khẳng định thông qua bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc ” Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa trịnh trọng tuyên bồ với thế giới rằng: “Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập Toàn thé dan
tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải đề giữ vững quyên tự do và độc lập ấy”
Ý thức tự cường dân tộc còn thể hiện tầm hiểu biết, tri thức khoa học và tư duy
sang tao; ban lĩnh gắn với tỉnh thần độc lập, tự chủ, tự giác, tự quyết của con người và
dân tộc Việt Nam trong việc lựa chọn và quyết định con đường phát triển, không lệ thuộc
bởi bất kỳ thế lực nào Ngày nay, ý chí tự lực, tự cường dân tộc được phát huy cao độ
trong thời kỳ đối mới và hội nhập quốc tế Việt Nam đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội, thoát khỏi nước nghèo, nâng cao vị thế và uy tín đôi với bạn bè thế giới
Ba là, tỉnh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gan kết cá nhân-gia đình-làng- nước Tĩnh thần đoàn kết là sự gắn bó, đồng tâm, hiệp lực của cả cộng đồng người cùng nhau vượt qua mọi trở ngại để đạt đến mục đích chung Đoàn kết là một trong những giá
tri truyén thong văn hóa tiêu biêu của dân tộc Việt Nam, vừa là mục tiêu vừa là động lực
phát triên xã hội Trong lịch sử dân tộc, nhờ tinh thần đoàn kết, ông cha ta đã tập trung sức mạnh của mọi nguôn lực, mọi tầng lớp nhân dân đề khai hoang mở cõi, chống chọi với thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm, làm nên những trang sử vẻ vang của dân tộc và hướng đến tương lai với mục tiêu đề ra trong chặng đường phát triển phía trước Chính
hoàn cảnh kinh tế-xã hội Việt Nam đã sản sinh ra một “sản phẩm đặc thù” rất quý, đó là
tính cộng đồng Tĩnh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân-gia đình-làng-nước “là cốt lỗi của những giá trị truyền thống trong văn hóa Việt Nam”, là nguồn gốc sức
mạnh nội sinh đặc biệt quan trọng của dân tộc Việt Nam, góp phan lam cho dân tộc
12
Trang 13truong tồn và lớn mạnh Đây là một hệ giá trị bắt nguồn va biéu hiện rõ nhất của chủ
nghĩa yêu nước, chính là nhân tố tinh thần hợp thành động lực thúc đây quá trình phát
triển của lịch sử dân tộc Từ đó hình thành cách sống, chuẩn mực đạo lý, giá trị thiêng liêng định hướng hình thành giá trị con người Việt Nam
Tổng kết gia trị, sức mạnh, và ý nghĩa của tinh thần đoàn kết dân tộc, Đảng ta đã khang định: Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng và đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn gốc sức mạnh, động lực chủ yêu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định, bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc Chính vì vậy, có thê nói rằng, tỉnh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng đã gắn kết cá nhân-gia đình-làng-nước trong văn hóa của dân tộc Việt Nam
Bồn là, lòng nhân ái, tình yêu thương con người, khoan dung, vì nghĩa Lòng nhân ái, yêu thương con người của dân tộc Việt Nam có nguồn gốc sâu xa ngay từ buôi đầu dựng nước, là phâm chất cao đẹp đã được nhân dân ta giữ gìn, phát triển và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác; là nét độc đáo trong chủ nghĩa nhân văn truyền thống của con người và dân tộc Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp, địa vị, thân phận, giới tính Điều này xuất phát từ chính cuộc sống lao động, chiến đấu của con người Việt Nam, biểu hiện rõ trong các mỗi quan hệ của mỗi cá nhân với cá nhân, gia đình, làng, xã, cộng đồng, đất nước, nhân loại
“Nhân ái” trong quan hệ gia đình của người Việt Nam biểu hiện trong các mối
quan hệ như: cha mẹ nuôi nắng, lo cho con; con cái có trách nhiệm lo cho cha mẹ; anh
với em trong nhà “như chân với tay” Trong quan hệ xóm làng, lòng nhân ái thê hiện: “chín bỏ làm mười”, “nhường cơm, xẻ áo”, Trong quan hệ xã hội, lòng nhân ái thê hiện ở việc giúp người nghèo khổ, vượt qua hoạn nạn mà không mong sự báo đáp Trong cộng
nod
đồng, cái đang trân trọng và khác biệt với “nhân” hay “từ bï” của Nho và Phật giáo là tư tưởng “thương người như thê thương thân” Tư tưởng này đã trở thành giá trị truyền thống văn hóa cao đẹp của dân tộc ta Lòng nhân ái của dân tộc là cơ sở cho lòng bao dung ngày càng rộng mở trong cuộc sống cộng đồng, nó bao hàm cả tắm lòng vị tha như “đánh kẻ chạy đi chứ không đánh người chạy lại”
13
Trang 14Giá trị văn hóa “vì nghĩa” là đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng, nếu cần, dám hy sinh cái lợi ích riêng vì cái lợi ích chung Điều này đã được nhân dân ta nâng lên thành ý thức của dân tộc, trở thành tiêu chuân đánh giá con người; “vì nghĩa” trở thành bốn
phận đối với tô tiên, đối với gia đình, bạn bè Gặp việc nghĩa thì không thể khước từ, cho
dù khó khăn hay có ảnh hưởng đến lợi ích của mình Sâu hơn, vì nghĩa mà đặt đất nước dân tộc lên cá nhân, đã trở thành triết lý nhân sinh cao cả của con người Việt Nam Chữ “nghĩa” ở đây mà dân tộc ta đề cao là “đền ơn đáp nghĩa”: bên cạnh đó, “nghĩa” còn thể hiện quan điểm “trọng nghĩa khinh tài”, với khí tiết “thà làm ma nước Nam còn hơn làm
z »”
vương đất Bắc” Từ đó có thê thấy, trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân ta luôn sẵn sàng đứng lên đầu tranh giành lấy quyền sông cho mình và hiểu rất rõ quyền sống của mình gắn với vận mệnh của Tổ quốc và dân tộc trước nguy cơ bị xâm lược và đồng hóa Con người yêu nước và con người thương dân gắn bó chặt chẽ với nhau, đó là cải nghĩa ở đời Yêu nước, dám xả thân vì nước cũng là vì nghĩa đề đem lại quyền sống trong độc lập, tự do của con nguoi
Năm là, tỉnh thần cần cù, thông minh, sáng tạo Trong lịch sử tồn tại và phat
triển, dân tộc Việt Nam đã hội tụ đủ ba giá trị truyền thống văn hóa “cần cù, thông minh,
sáng tạo” với sắc thái riêng, độc đáo Các giá trị này gắn bó mật thiết với nhau và trở thành cơ sở hình thành, phát triển các giá trị khác nhau của xã hội Những giá trị văn hóa
này được hình thành và phát triển trên cơ sở điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, kinh tế, xã
hội, văn hóa của dân tộc Việt Nam và không lặp lại ở bat kỳ một dân tộc nào khác trên
thể giới
Từ buổi sơ khai dựng nước của lịch sử dân tộc, con người Việt Nam vừa phải
chống chọi với thiên tai, lũ lụt, hạn hán, vừa phải chống giặc ngoại xâm Hoàn cảnh này đã góp phần hình thành nên giá trị văn hóa của dân tộc là đức tính cần cù trong lao động
sản xuất vật chất, chống chợi với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt; trong lao động trí óc;
cần cù trong cả chiến đấu chống giặc ngoại xâm Trải qua bao đời, ý thức để cao lao động, lao động cần cù là nguồn gốc của mọi của cải, hạnh phúc đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt Nam, từ thế hệ này sang thê hệ khác Trong đó, giá trị văn hóa cần cù luôn
14
Trang 15gan liền với giá trị văn hóa tiết kiệm Nhiều nhà trí thức yêu nước trong lịch sử ta đã dé
cao đức cần, kiệm và coi đó như một nguyên tắc cơ bản của đạo làm người Qua đó, có
thé khang dinh, đức tính cần kiệm là một đức tính lớn của dân tộc Việt Nam, làm nên bản
sắc của nền văn hóa Đức tính này góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc suốt chặng đường mấy nghìn năm lịch sử
Tính thông minh, sáng tạo của người Việt Nam thể hiện trong chính trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm Bởi lẽ, không thông minh, sáng tạo thì không thể
thắng được kẻ thù lớn hơn gấp bội phần và thực tế, dân tộc ta đã chiến thắng mọi kẻ thù
xâm lược hùng mạnh Giá trị văn hóa này còn thể hiện rực rỡ trong các tác phâm văn học
nghệ thuật: truyện cô dân gian, truyền thuyết, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca, thé hiện óc tưởng tượng sáng tạo, sự thông minh dí dỏm đề phản ánh cuộc sống xã hội, kinh nghiệm, cũng như công cuộc xây dựng, bảo vệ Tô quôc của dân tộc
Hiện nay, cùng những thành tựu khoa học-công nghệ, đặc biệt của công nghệ thông tin và truyền thông, với sự phô biến của các mạng viễn thông và Internet phủ sóng toàn cầu, thì năng lực sáng tạo nói chung và sáng tao trong khoa học-công nghệ nói riêng là một thành phần quan trọng trong nền văn hóa của một dân tộc Trong những thập niên vừa qua, hầu hết các ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật đã được xây dựng và phát triển ở nước ta trên khắp các lĩnh vực hoạt động đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng, góp phần
đáng kể vào sự nghiệp xây dựng đất nước Đặc biệt, trong thời đại 4.0 hiện nay, sáng tạo trong việc tiếp thu, lựa chọn và vận dụng kho tàng tri thức chung của nhân loại vào các vấn đề thực tế của nước ta là cần thiết trong mọi lĩnh vực hoạt động dé phát huy năng lực sáng tạo của dân tộc, tạo nên ưu thế cạnh tranh, sinh tồn
Sáu là, tỉnh thần hiếu học Hiếu học là một trong những giá trị văn hóa đáng quý của dân tộc Việt Nam, có cơ sở bền vững từ trong mỗi gia đình người Việt “Tĩnh thần hiểu học” là một biểu hiện của sự khát khao tri thức nhằm tự cải thiện, thích nghi tốt hơn với hoàn cảnh sống của con người Việt Nam Bởi vậy, ông cha ta không ngừng tìm hiểu,
học hỏi đề hiểu rõ thêm bản thân mình và thê giới xung quanh mình Trong lịch sử dân
tộc, có biết bao tắm gương hiếu học khác đã trở thành tắm gương sáng ngời, tạo nên cốt cách con người Việt Nam: Mai Thúc Loan-chú bé nghèo khô đã trở thành một trong
15
Trang 16những ông vua noi tiếng của dat Viét; Mac Dinh Chi dù mồ côi cha sớm, nhà nghèo
nhưng ông đã trở thành một trạng nguyên tải giỏi:
Tĩnh thần hiểu học còn thể hiện qua tư tưởng coi đọc sách là thanh cao, đề cao giá trị trí tuệ, thái độ trân trọng, cần cù trong việc học hành Từ đó hình thành đạo lý tôn sư
trọng đạo, gắn việc học với đạo đức, chữ tài và chữ tâm luôn được quan tâm và coi trọng Điều này cho thấy, trong truyền thống, dân tộc ta không chỉ coi trọng việc học, mà còn gắn việc học với đạo đức, góp phần định hướng giá trị trong quá trình phát triển xã hội, trở thành tiêu chuẩn, truyền thống lâu bền của dân tộc
Bảy là, tỉnh thần lạc quan, yêu cuộc sống Đây là một trong những giá trị văn hóa truyền thống rất đáng trân trọng của dân tộc Việt Nam, hình thành cùng với quá trình dựng nước và giữ nước Cơ sở khách quan của tỉnh thần lạc quan của người Việt Nam chính là lòng tin vào chính nghĩa, lòng tin vào sức mạnh bắt diệt của dân tộc, lòng tin vào sự chiến thắng của cái đúng, cái tốt và cái đẹp đối với cái xấu, cái ác và cái giả
Từ khi dựng nước đến nay, đất nước ta đã trải qua bao cuộc chiến tranh không cân sức với biết bao gian khổ, cùng sự khắc nghiệt của thiên nhiên, tỉnh thần lạc quan của nhân dân ta luôn được kế thừa và phát huy, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc vượt qua bao khó khăn, thử thách và giành chiến thắng trong suốt sự nghiệp cách mạng lẫy lừng, là cơ sở hỉnh thành chủ nghĩa lạc quan của dân tộc
Ngày nay, tĩnh thần lạc quan, yêu cuộc sống là niềm tin, ý chí để nhân dân vượt qua mọi khó khăn, thử thách, hội nhập và phát trién đất nước trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội, cũng như bồi cảnh toàn cầu hóa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
hiện nay
Như vậy, tất cả các giá trị văn hóa trên được hình thành qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước và phát triển, là cơ sở để dân tộc Việt Nam khăng định bản sắc trong quá trình hội nhập Giá trị văn hóa quý báu này được kết tỉnh hòa quyện trong tư tưởng, tình cảm đề hình thành nên cốt cách con người Việt Nam
16
Trang 171.2.4 Quan niệm về giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Trong lịch sử, các quốc gia luôn có sự tiếp xúc, giao lưu với nhau qua các cuộc di cư lớn nhỏ, chiến tranh xâm lược, trao đổi kinh tế, vật phâm, quan hệ hôn nhân, ngoại giao Và như thể giá trị văn hóa dân tộc không chỉ được hình thành nên bằng những yếu tố bản thân vốn có mà còn có sự tiếp nhận, biến đối văn hóa nước ngoài sao cho phù hợp, dé nang lên thành cái riêng đặc sắc của từng dân tộc Với những giá trị của mình, việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển nền văn hóa
của một dân tộc, làm cho giá trị văn hóa của dân tộc có sức sông trường tôn
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn luôn coi trọng vai trò của văn hoá và hết sức quan tâm đến công tác xây dựng văn hoá trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, nhất là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta xác định: Văn hoá là nền tảng tỉnh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng đề phát triển đất nước; xác định phát triên văn hoá đồng bộ, hài hoà
với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội là một định hướng căn bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, thẻ hiện tính ưu việt của chế độ ta Nói sâu sắc, ngắn
gọn như Bác Hồ là: "Văn hoá soi đường cho quốc dân đi"! Nền văn hoá mà chúng ta xây
dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với nội dung cốt lõi là độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tính thần của xã hội; kế thừa những truyền thống văn hoá tốt đẹp của
Dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, tĩnh hoa văn hoá của thế giới,
phấn đầu xây dựng một xã hội văn minh, lành mạnh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực, lối sống và thấm mỹ ngày cảng cao Đồng thời, Đảng ta khẳng định: Trọng tâm xây dựng và phát triển văn hoá là xây dựng con người có nhân cách và xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, con người là chủ thé, giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển; chú trọng mối quan hệ giữa văn hoá
và chính trị, văn hoá và kinh tế: phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ là
quốc sách hàng đầu; bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn, là tiêu chí của phát triển bền vững: xây dựng gia đình hạnh phúc, tiễn bộ, lành mạnh, vững chắc của
xã hội, thực hiện bình đăng giới là một tiêu chí của tiến bộ, văn minh; nhấn mạnh đến
17
Trang 18phát huy tối đa các nguồn lực từ Nhà nước và xã hội, từ trong nước và nước ngoài để phát triển văn hoá
Như vậy, nhận thức của Đảng ta về xây dựng, giữ gìn và phát triển các giá trị văn hoá trong thời kỳ đổi mới đã từng bước được bồ sung, phát triển, ngày càng hoàn thiện,
toàn diện và sâu sắc hơn Việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa là một việc làm thiết
yếu của toàn dân Việt Nam trong thời đại ngày nay
1.3 Vai trò của quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong quá trình giữ gìn và phát huy văn hóa ở Việt Nam
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập giữ vai trò định hướng cho quá trình giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa ở Việt Nam trong thời đại mới
Ở Việt Nam thì khi đã nói đến văn hoá là nói đến những gi là tinh hoa, tĩnh túy
nhất, được chưng cắt, kết tỉnh, hun đúc thành những giá trị tốt đẹp, cao thượng, đặc sắc nhất, rất nhân văn, nhân ái, nhân nghĩa, nhân tình, tiến bộ (một con người có văn hoá, một gia đình có văn hoá, một dân tộc có văn hoá; lối sông văn hoá, nếp sống văn hóa, cách ứng xử có văn hoá ) Còn những gì xấu xa, việc làm tỉ tiện, đớn hèn, những hành động phi pháp, bí ôi là vô văn hoá, phi văn hoá, phản văn hoá Việt Nam là một đất nước có hơn 4 nghìn năm lịch sử, trải qua không biết bao nhiêu sự biến đôi, thang tram do thiên nhiên và con người gây ra, đã tích luỹ, tạo ra và phát huy được nhiều giá trị, bản sắc văn hóa riêng của Dân tộc, làm nên hồn cốt của Dân tộc; đồng thời tiếp thu và góp phần đóng góp vào nền văn hoá chung của nhân loại Cùng với sự tồn tại của thời gian các giá trị văn hóa của nước ta vẫn được giữ nguyên giá trị nhờ sự thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt văn hóa độc lập
Cụ thê là: trong nền văn hóa lâu đời ở đất nước ta, văn hóa luôn lẫy con người làm trung tâm và phát triển theo xu hướng phát triển của xã hội loài người Văn hóa hình thành và tồn tại, con người tiếp thu văn hóa và phát triển theo những chiều hướng trái ngược với nhau Văn hóa lấy con người làm trung tâm, văn hóa tốt dựa trên phâm chất, đạo đức của con người tốt, văn hóa xấu là do những thói xấu, những hành động ổi ngược với quy chuân đạo đức của xã hội Cơn người có thê tiếp thu văn hóa tôt và văn hóa xâu
18
Trang 19Đảng ta đã thường xuyên quan tâm đến công tác văn hoá, động viên và cổ vũ đội ngũ văn nghệ sĩ và những lực lượng làm công tác văn hoá phát huy vai trò của mình trong việc
xây dựng và phát triển nền văn hoá mới, con người mới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IIT cha Đảng năm 1960 đã xác định mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về
văn hoá và áp dụng những nhận thức đó vào việc xây dựng một nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, thiết thực, phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, nâng cao không
ngừng đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân Do đó con người không chỉ là đối tượng của văn hóa mà con người còn quyết định về phương thức tiếp thu, giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc Con người sinh sống và làm cho văn hóa được tồn tại và phát triển
Nhu đã đề cập ở phần 1.2, giá trị văn hóa Việt Nam có bảy nội dung đặc trưng nhất, bao gồm: tinh thần yêu nước; ý chí ty lưc, tự cường: tinh thần đoàn kết, ý thức gắn kết cộng đồng: lòng nhân ái, vì nghĩa; tĩnh thần cần cù, thông minh, sang tao; tinh than
hiéu hoc; tinh than lac quan, yêu cuộc sống Văn hóa bản địa tồn tại trên cơ sở thống
nhất, phù hợp với những giá trị này, đồng thời bất kỳ văn hóa mới nào tiếp xúc với luồng
văn hóa Việt Nam đều trải qua quá trình đấu tranh, chọn lọc đề giữ lại những gì tinh túy, đào thải những gì không phù hợp so với những giá trị đã tồn tại lâu đời của dân tộc, thậm chí là dung hòa những văn hóa tưởng chừng như đối lập hoàn toàn nhưng vẫn mang trong mình những giá tri dep va đặc sắc riêng Cả trong những lời nới, cử chỉ, hành động hàng ngày, sự thông nhất và đây tranh giữa các mặt đối lập cũng giữ cho ta biết nhận ra đâu là
hành động đúng mực, phát huy được giá trị văn hóa Việt Nam, dau tranh loại bỏ những tư
tưởng, hành vi suy đôi, đi ngược lại với giá trị văn hóa Việt Qua quá trình ấy, giá trị văn
hóa Việt vẫn được giữ gìn và ngày càng phát huy nét đẹp vốn có, làm cho văn hoá thực sự trở thành nền tang tinh than vimg chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng, bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là cơ sở để nâng tầm giá trị văn hoá Việt
Nhận thức sâu sắc được vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của văn hoá trong sự phát triển của đất nước ta, dân tộc ta, cho nên ngay từ trong Cương lĩnh chính trị đầu
19
Trang 20tiên của Đảng năm 1930, Đảng ta đã đề cập đến vấn đề phải phát triển, nâng tầm văn hoá
của dân tộc; và năm 1943, khi nước nhà còn chưa giành được độc lập, Đảng ta da đề ra "Đề cương văn hoá Việt Nam”, trong đó chỉ rõ "Mặt trận văn hoá là một trong ba mặt trận
(chính trị, kinh tế, văn hoá)", và chủ trương phát triển văn hoá theo ba hướng: Dân tộc - Khoa học - Đại chúng Những quan điểm và tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Văn kiện quan trọng này đã tạo ra một luồng sinh khí mới đề tập hợp đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, tập hợp nhân dân phát huy vai trò của văn hoá
Bước vào thời kỳ đôi mới từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng
ta đã tiễn hành đổi mới đồng bộ và toàn diện các lĩnh vực của đời sông xã hội, từ kinh tế,
chính trị đến văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại Riêng về lĩnh vực văn hoa, Dang ta đã có nhiều nghị quyết, quyết định, chỉ thị rất quan trong dé tap trung xây dựng và phát triển văn hoá trong thời kỳ mới Trên cơ sở tổng kết những thành tựu đã đạt
được về lĩnh vực văn hoá những năm đầu thời kỳ đôi mới, Đảng ta đã ban hành Nghị
quyết Trung ương 4 khoá VII và đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII nam 1998 về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiên, đậm da ban sac dan tộc Đây là những nghị quyết có ý nghĩa chiến lược về phát triển văn hoá Việt Nam trong thời
kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đảng ta đã chọn 8 lĩnh vực dé tap
trung chỉ đạo, trong đó quan trọng nhất là vấn đề xây dựng con người với trọng tâm là xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sông và xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
Tiếp thu quan điểm của triết học Mác- Lênin về quy luật thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập, tiếp thu tư tưởng Hỗ Chí Minh trong thời kì xây dựng đất nước quá
độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 và Đảng ta đã xác định, xây dựng và phát triển nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong những đặc trưng cơ bản của
chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiền, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuan
tinh thần nhân văn, dân chủ, tiên bộ: làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ và thắm sâu vào
toàn bộ đời sông xã hội, trở thành nền tảng tỉnh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển” “Thống nhất trong đa dạng”, chính cụm từ này cho ta thấy vai trò của quy luật thông nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong việc phát triển, nâng tầm
20
Trang 21văn hóa Việt Nam Một nền văn hóa đã và đang hướng đến sự đa dạng và phong phú thì
sự đầu tranh giữa các mặt đối lập: cái cũ — cái mới; cái tốt — cái xấu; cái tiên tiễn — cái lạc
hậu: là điều tất yếu, nhưng dù cho có đấu tranh, những nét văn hóa đa dạng ấy vẫn thống nhất trong những giá trị chung và cùng hướng hướng đến chân - thiện - mỹ, thắm
nhuan tinh thần dân tộc, tính nhân văn, dân chủ và khoa học
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là động lực đưa văn hóa Việt Nam hội nhập với văn hóa quốc tế
Nói về việc hội nhập văn hóa quốc tế, Văn kiện Đại hội XIII khẳng định cần phải
“Khân trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hóa
và dịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định và phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam, vận dụng các giá trị, tĩnh hoa và thành tựu mới của văn hóa, khoa học, kỹ thuật,
công nghệ của thê giới, gắn phát triển văn hóa với phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời bảo vệ, giữ gìn tài nguyên văn hóa cho các thế hệ mai sau” Có thể thấy, văn hóa là bộ mặt của mỗi quốc gia trong mắt bạn bè quốc tế, văn hóa
có giàu đẹp thì quốc gia đó mới phôn vinh, hạnh phúc Quy luật thông nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập giúp giữ cho văn hóa Việt Nam “thống nhất trong đa dạng”, hình thành nét đặc trưng, ấn tượng khó phai trong mắt bạn bè quốc tế
Trong thời đại mới, văn hóa Việt Nam có cơ hội tiếp xúc, giao lưu với nhiều nền văn hóa mới đến từ các nước, các khu vực khác nhau trên thê giới, song song với những văn hóa đẹp cần được tiếp thu đề làm phong phú thêm cho văn hóa Việt Nam, vẫn còn không ít quan điểm, tư tưởng trái với thuần phong mỹ tục, đi ngược với giả trị văn hóa cốt lõi của đất Việt đang được lan truyền và lăm le ảnh hưởng đến đời sống của mỗi chúng ta Việc vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập giúp ta nhận ra đâu là mâu thuẫn cơ bản cần được giải quyết, đâu là mâu thuẫn chủ yêu tác động
đến các mâu thuẫn khác Bắt kỳ văn hóa nào du nhập vào việc nào để được tiếp thu và
xem như một phân của nền văn hóa chung đều phải phù hợp với những giá trị văn hóa cốt lõi, đều phải mang tỉnh thần đẹp và vì sự phát triển đi lên của con người
Nói sâu sắc, ngắn gọn như Bác Hồ là: "Văn hoá soi đường cho quốc dân đi!” Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nên văn hoá tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc với nội