Bài tiểu luận triết học nhóm 4 “quy luật lƣợng chất trình bày nội dung quy luật và vận dụng quy luật vào đời sống học tập của sinh viên và bản thân mình

49 0 0
Bài tiểu luận triết học nhóm 4 “quy luật lƣợng chất  trình bày nội dung quy luật và vận dụng quy luật vào đời sống học tập của sinh viên và bản thân mình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúng em xin cảm ơn bộ môn Triết học Mác – Lênin đã giúp chúng em được mở mang tri thức về thế giới một cách chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ LUẬT

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC TÊN ĐỀ TÀI

“Quy luật lượngchất.Trình bày nội dung quy luật và vận dụng quy luật vào đời sống học tập của sinh viên và bản thân mình.”

THỰC HIỆN

Năm học: 2021

Trang 2

vào đời sống sinh viên Trần Diệu + Nội dung cụ thể của

Trang 3

vào đời sống sinh viên Vũ Phương + Định nghĩa quy luật

lượng – chất.

+ Thuyết t + Vận dụng quy luật vào đời sống sinh viên

pháp luận + Vận dụng quy luật vào đời sống sinh viên

Trang 4

3 Khái niệm quy luật lƣợng chất:

II PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT LƢỢNG CHẤT 1 Phạm trù “chất”

1.1 Định nghĩa

1.2 Đặc điểm cơ bản của chất 1.3 Mối quan hệ giữa chất và thuộc tính

Chất căn bản và giới hạn tồn tại của sự vật: 2 Phạm trù “lượng”

2.1 Định nghĩa

2.2 Đặc điểm cơ bản của lượng

2.3 Một số đặc điểm liên quan đến phạm trù “lượng” 3 Mối quan hệ biện chứng giữa lƣợng và chất 2.Ý nghĩa trong thực tiễn

VÍ DỤ ĐỂ HIỂU SÂU VỀ QUY LUẬT LƢỢNG CHẤT

VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO ĐỜI SỐNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VÀ BẢN THÂN MÌNH.

KẾT LUẬN ……… 48

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

hực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh, dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm tiểu luận đến nay, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè xung quanh

Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, lời đầu tiên

cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Thương Mại đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em có một môi trường học tập thoải mái về cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất Tuy rằng trong hoàn cảnh khó khăn với sự hoành hành của đại dịch Covid, chúng em chưa được trực tiếp trải nghiệm cảm giác lên học tại trường, nhưng thông qua những hình ảnh của trường, chúng em vẫn cảm nhận đượ tâm huyết của Ban giám hiệu khi đã gây dựng cho chúng em cơ sở vật chất học tập đẹp như thế Chúng em xin cảm ơn bộ môn Triết học Mác – Lênin đã giúp chúng em được mở mang tri thức về thế giới một cách chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, của cuộc sống con người

thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý Qua đó chúng em có thể hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí vai trò của con người trong thế giới đó.

ốn gửi lời cảm ơn chân thành và đặc biệt nhất đến với thầy giáo của chúng em – PGS TS Phương Kỳ Sơn giảng viên bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, thầy đã đưa ra những hướng dẫn giúp nhóm chúng em hoàn thành tiểu luận này Nhờ có tấm lòng nhiệt thành, tri thức giàu có cùng với tâm huyết và sự say mê, thầy đã truyền cho chúng em những bài học vô cùng giá trị và quý giá là ngọn lửa luôn cháy rừng rực để soi sáng tâm hồn, chỉ đường dẫn lối chúng em đi trên con đường đầy gian nan, khó khăn phía trước! Hơn hết, thầy tiếp thêm cho chúng em động lực, niềm tin và sự kiên cường, giúp

thấu rõ hơn về chân lý: “Hãy sống và hành động trong giới hạn của tri thức mình có và hãy mở rộng tri thức tới giới hạn của cuộc đời mình.”

ên cạnh đó, nhóm 4 chúng em xin cảm ơn toàn thể gia đình, phụ huynh, bè bạn đã ủng hộ và theo suốt chúng em trong quá trình tìm hiểu và học hỏi Chính nhờ có sự tương trợ ấy mà chúng em mới có thể hoàn thành được bài theo một cách đầy đủ và hoàn chỉnh nhất

Hi vọng thông qua những nỗ lực tìm hiểu của tất cả các thành viên, nhóm 4 sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn quy luật lượng – chất trong Triết học Mác – Lênin Với

Trang 6

những giới hạn về kiến thức cũng nhƣ thời gian, trong quá trình tìm hiểu thì nhóm em không tránh khỏi còn những thiếu sót, mong thầy và các bạn tận tình góp ý để chúng em hoàn thiện hơn nữa những kiến thức của mình.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

Nhà thơ Trần Hòa Bình:

THÊM MỘT “ êm một chiếc lá rụng

Thế là thành mùa thu Thêm một tiếng chim gù Thành ban mai tinh khiết Dĩ nhiên là tôi biết Thêm một lắm điều hay ”

Trang 8

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan đề tài “Quy luật lượng – chất” là một công trình nghiên cứu độc lập không có sự sao chép tuyệt đối của người khác Tất cả những tham khảo, kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ!

Hà Nội, 2021.

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

rải qua bao biến chuyển trong nhịp sống thường ngày, đi cùng với sự phát triển không ngừng nghỉ từ trong tư duy của con người, ta không chỉ nhận ra các hiện tượng muôn màu muôn vẻ của cuộc sống mà còn đặc biệt nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của sự vật, hiện tượng, từ đó hình thành nên

niệm về quy luật Dưới góc nhìn là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” chính là sản phẩm của tư duy khoa học phản ánh sự liên hệ của các sự vật, hiện tượng và tính chỉnh thể của chúng Cũng giống như tư duy của con người, các quy luật của tự nhiên, xã hội cũng đều mang tính khách quan Loài người

ông thể tạo ra hoặc xóa bỏ được những quy luật đó mà chỉ có thể nhận thức và vận dụng chúng vào thực tế

“Quy luật lượng – chất” là một trong số những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại, chúng ta có thể đưa ra kết luận rằng: bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng tồn tại hai mặt lượng – chất thống nhất với nhau; sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng luôn theo hướng tích lũy dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển hóa về chất, thực hiện từng bước, không nên chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn để tránh thất bại

Sinh viên cần rèn luyện cho mình tính đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong ông việc, cũng như học tập bởi con người cần đoàn kết( lượng) thì mới tạo ra sức mạnh để tiến đến thành công chất) Trong cuộc sống, cũng như trong công việc, hãy yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau, để cùng nhau đạt được những điều tốt đẹp nhất, cùng nhau hạnh phúc khi tích lũy được suy nghĩ, việc làm như vậy giúp chúng ta dễ đạt được những điều mình mong muốn, thành công hơn.

Với bài tiểu luận này, chúng tôi mong muốn tiếp cận và làm sáng tỏ phần nào nội dung và ý nghĩa của quy luật quan trọng này và từ đó rút ra được những bài học bổ ích trong học tập và cuộc sống

Bằng việc tiếp cận vấn đề thông qua việc làm sáng tỏ ba ví dụ cụ thể trong thực tế, chúng tôi mong muốn có thể cung cấp cho người đọc cách nhìn nhận dễ dàng và chân thực nhất về quy luật này Với kiến thức triết học của bản thân còn rất hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn

chúng em xin trân thành cảm ơn

Trang 10

I NỘI DUNG QUY LUẬT LƢỢNG CHẤT n tố nên quy luật

Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tƣợng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tƣợng, làm cho sự vật là nó mà không phải là cái khác.

2 Lượng

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tƣợng, biểu thị số lƣợng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tƣợng cũng nhƣ của các thuộc tính của nó

3 Khái niệm quy luật lượng chất

Quy luật lượng chất quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lƣợng thành những sự thay đổi về chất và ngƣợc lại là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Lênin, chỉ cách thức của sự vận động, phát triển, theo đó sự phát triển đƣợc tiến hành theo cách thức thay đổi lƣợng trong mỗi sự vật dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật và đƣa sự vật sang một trạng thái phát triển tiếp theo.

II PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT LƢỢNG CHẤT

Để hiểu rõ nội dung quy luật lượng chất và áp dụng vào đời sống thực tiễn, ta cầm làm sáng tỏ hai khái niệm, phạm trù liên quan đó là: “Chất” “Lượng”.

Phạm trù “chất” 1.1 Định nghĩa

“Chất” là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tƣợng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật, hiện tƣợng là nó mà không phải là sự vật, hiện tƣợng khác.

Trang 11

Như vậy có thể nói “Chất” trả lời cho câu hỏi sự vật, hiện tượng đó là gì Và phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật, hiện tượng khác.

1.2 Đặc điểm cơ bản của chất

Chất thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng; nghĩa là khi nó chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó vẫn chưa đổi.

Một sự vật, hiện tượng có thể có vô vàn chất 1.3 Mối quan hệ giữa chất và thuộc tính

Tổng hợp các thuộc tính của sự vật làm nên chất của sự vật đó Thuộc tính ở đây có thể hiểu là “tính chất”,như tính dẫn điện, tính co giãn, t

Để nhận thức được chất của sự vật, ta phải nhận thức được những thuộc tính của sự vật đó Và để nhận thức được thuộc tính nhất định của sự vật, ta cần nhận thức thuộc tính đó trong mối quan hệ giữa các sự vật Ở mức độ cao hơn, để nhận thức được chất của sự vật, ta phải nhận thức sự vật trong tổng hợp các mối quan hệ có thể có giữa sự vật đó với các sự vật khác.

Nếu nhận thức sự vật A trong 01 mối quan hệ giữa sự vật A với sự vật B, ta hiểu phần nào về chất của A Nếu nhận thức sự vật A trong 02 mối quan hệ là giữa A với B và giữa A với C, ta hiểu hơn về chất của A Cứ như vậy, nhận thức càng nhiều mối quan hệ của A với các sự vật B, C, D, E , Z, ta sẽ hiểu ngày càng đầy đủ về chất của A.

Vì mỗi sự vật có muôn vàn thuộc tính, mỗi thuộc tính lại có một phức hợp những đặc trưng về chất của mình, khiến mỗi thuộc tính ấy lại trở thành một chất.

Chất căn bản và giới hạn tồn tại của sự vật:

Mỗi sự vật có nhiều thuộc thuộc tính cơ bản thuộc tính không cơ bản Tổng hợp những thuộc tính cơ bản tạo thành chất căn bản của sự vật.

Ở mỗi sự vật chỉ có một chất căn bản Đó là loại chất mà nếu mất đi, sự vật cũng mất đi Chất can bản sẽ quy định sự tồn tại, pháttriển tiêu vong của sự

Trang 12

Khi qua giới hạn của mình, sự vật không còn là nó mà trở thành một cái gì đó khác Điều đó có nghĩa chất của sự vật đồng nghĩa với tính có hạn của nó.

2 Phạm trù “lượng” 2.1 Định nghĩa

“Lượng” là một phạm trù iết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở tổng số các bộ phận ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật hiện tượng Lượng còn biểu hiện kích thích dài hay ngắn, lớn hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp tốc độ vận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt,…

Nói một cách ngắn gọn,”lượng” là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng nhưng không nhắc đến tên sự vật hiện tượng đó mà chỉ nhắc đến những đặc điểm liên quan đến con số của nó.

2.2 Đặc điểm cơ bản của lượng

Lượng thể hiện tính khách quan, vì nó là một dạng biểu hiện của vật chất, chiếm một vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong thời gian nhất định.

Trong sự tồn tại khách quan của mình, giống như chất, một sự vật, hiện tượng cũng có vô vàn lượng.

2.3 Một số đặc điểm liên quan đến phạm trù “lượng” Có nhiều loại “lượng”

Lượnglà yếu tố quy định bên tron Lượngchỉ thể hiện yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện tượng

Trong tự nhiên và phần nhiều trong xã hội, lượng có thể được đo, đếm bằng số liệu cụ thể hoặc chỉ có thể nhận biết được bằng năng lực trừ tượng hóa: Lượng có thể đo, đếm được như: 3 mé gam, 18 tuổi,…Lượng chỉ có thể nhận biết bằng năng lực trừu tượng hóa: “tôi yêu em rất nhiều”, “trình độ thấp”, “nỗi nhớ đầy vơi”,…

Chất lượng là hai mặt không thể tách rời và quy định lẫn nhau Một chất nhất định của sự vật luôn có lượng tương ứng với nó.

Trang 13

Ví dụ: Một cô bé 7 tuổi (chất là “cô bé”) có lượng kiến thức vừa phải Khi cô bé bước sang tuổi trưởng thành (chất là “trưởng thành”), cô ta có lượng kiến thức lớn hơn.

3 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất

Chất lượng là hai mặt đối lập Chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi Song “chất” “lượng”luôn thống nhất hữu cơ, không tách rời nhau, tác động lẫn nhau một cách biện chứn

3.1 Các phạm trù cơ bản Phạm trù “độ”

Bất cứ sự thay đổi nào về lượng nào cũng tất yếu sẽ dẫn tới sự thay đổi nhất định về “chất”của sự vật, hiện tượng.Tuy nhiên, không phải bất cứ sự thay đổi nào về “lượng”cũng dẫn đến sự thay đổi căn bản về “chất”của sự vật, hiện tượng và ngược lại Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về “lượng”chưa đủ để thay đổi căn bản về “chất” giới hạn đó là “độ”.

“Độ” là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất biện chứng, hữu cơ giữa chất và lượng trong một khuôn khổ nhất định, mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật… Độ là một khuôn khổ, trong đó chất và lượng thống nhất hữu cơ, không tách rời…

Trong giới hạn của “độ”, sự thống nhất hữu cơ giữa chất và lượng chưa bị phá vỡ, sự thay đổi về “lượng”chưa đủ để làm thay đổi căn bản về “chất”của sự vật, hiện tượng, khiến cho sự vật, hiện tượng vẫn là nó mà chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác.

í dụ Nhiệt độ lý tưởng của kem trong tủ lạnh là 18 độ C đến 22 độ C Nếu nhiệt độ tủ lạnh cao hơn độ tồn tại của kem, chúng sẽ mềm đi và tan chảy dần.

Như vậy, ta có thể kết luận sự biến đổi tương quan giữa chất và lượng chính là yếu tố tạo nên tiến trình phát triển của sự vật.

Trang 36

ật lượ ấ ận đị ọi đối tượng đề ự ố ấ ủ

ủa độ ẽ ẫn đế ự thay đổi căn bả ề ấ ủa nó thông qua bướ ả ấ

nghĩa phương pháp luận, em xin đượ ự ậ ụ ủa em vào đờ ố

ống, ta cũng cần đi từ ững điều cơ bả ấ ầ ần “hấ ụ” cho đế ộ “độ” có thể ạo ra bướ ả ột trình độ cao hơn.

ạ ạ ố ạ ạ ạn gái hay đối tác làm ăn, nếu đã đạt đế ộ

ều cơ hộ ố ần đượ ắ ắt Cơ hộ ở đ ể là cơ hộ ọ ập, cơ hộ ệc làm, cơ hội tham gia tích lũy kinh nghiệ ừ ộ ị ổ ọa đàm

ứ tư, yế ố ạ ảnh, môi trường đề ả năng tác động đế ỗ ự

Trang 37

đưa ra nhữ ết định và phương pháp đúng khi em áp dụ ậ ộ

Trang 38

Họ và tên:

Với sự phát triển của xã hội, con người buộc phải thay đổi để trở nên linh hoạt, thích nghi với nhiều hoàn cảnh, trường hợp đồng thời nhằm nâng cao giá trị bản thân, trở thành người có ích cho xã hội Đối với các bạn học sinh, được đặt chân tới, được trải nghiệm học tập và rèn luyện tại môi trường đại học là một niềm tự hào cũng như là nền móng trong quá trình trưởng thành và thực hiện ước mơ của mình Tuy nhiên, khi lên đại học không phải ai cũng có thể sớm thích nghi với những thay đổi quá lớn khi bước vào cuộc sống sinh viên, cuộc sống hoàn toàn khác xa với học sinh khi tự phải chăm sóc bản thân, vừa học vừa phải tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau Bởi vậy, vấn đề đặt ra cho mỗi sinh viên là phải đặt ra cho mình phương pháp học tập, rèn luyện, một thời gian biểu khoa học, phù hợp với bản thân,với điều kiện sống đồng thời đáp ứng được yêu cầu của nhà trường và xã hội Từ những nghiên cứu về quy luật chuyển hóa lượngchấttrong môn Triết học giảng dạy bởi thầy Phương Kỳ Sơn, một sinh viên khóa 57 trường Đại học Thương Mại như em xin trình bày những hiểu biết của mình để áp dụng vào đời sống học tập của sinh viên.

“ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Trước hết ta cần hiểu về khái niệm quy luật lượng chất Quy luật lượng chất là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mac – Lênin Chất là một phạm trù của triết học, dùng để xác định tính quy luật khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng Hiểu một cách đơn giản thì đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành lên sự vật, hiện tượng Lượng là một phạm trù của triết học dùng để xác định tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô cũng như là trình độ của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính khác của sự vật khác.

Như câu tục ngữ trên, một cây không làm nên non nhưng khi có sự thay đổi về lượng là ba cây thì đã dẫn đến sự thay đổi về chất: quả đồi trơ trọi trờ

cao Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại Lượng và chất không thể tách rời nhau, luôn luôn tác động qua lại lẫn nhau Áp dụng vào đời sống học tập của mỗi người ta thấy khi còn là học sinh cấp 3, mỗi năm học ta sẽ ch một lượng kiến thức, đó gọi là lượng, chất không đổi, là học sinh cấp 3 Đến kì thi trung học phổ thông (điểm nút), đây là kì thi quan trọng để các bạn học sinh thực hiện sự thay đổi về chất Quá trình này được gọi là bước nhảy Sau kì thi các bạn học sinh cấp 3 sẽ trở thành sinh viên đại học Chất cũ: học sinh cấp 3, chất

Ngày đăng: 13/04/2024, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan