Tôi cho rằng đây là lúc chúng ta nhận định vai trò của nhà lãnh đạo ngày càng quan trọng hơn, dù trước đó nhà lãnh đạo vẫn luôn là một nhân tố không thể thiếu trong tổ chức Vì lí do đó,
Trang 1ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH UEH
Trang 2MỤC LỤC
TÓM TẮT 1
TỪ KHÓA 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 3
1.1 Tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu 3
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 3
1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.3 Đối tượng nghiên cứu 4
1.2.4 Phạm vi nghiên cứu 4
1.3 Nội dung chính mà bài viết giải quyết 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 4
2.1 Tổng quan về Lãnh đạo 4
2.1.1 Tầm quan trọng của lãnh đạo 4
2.1.2 Định nghĩa và đặc trưng cơ bản của lãnh đạo 4
2.2 Lãnh đạo đổi mới 6
2.2.1 Tầm quan trọng của lãnh đạo đổi mới 6
2.2.2 Định nghĩa và những đặc trưng của lãnh đạo đổi mới 6
2.3 Vai trò lãnh đạo 7
2.3.1 Khái niệm về vai trò của lãnh đạo 7
CHƯƠNG 3: LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI TRONG TỔ CHỨC 8
3.1 Vấn đề 8
3.2 Lý thuyết – giải pháp 9
CHƯƠNG 4: THỰC TIỄN LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI TRONG TỔ CHỨC 13
4.1 Các nhã lãnh đạo đổi mới tiêu biểu 13
4.2 Ứng dụng trong tổ chức 14
CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ GỢI Ý ƯU – NHƯỢC ĐIỂM 16
5.1 Ưu điểm của lãnh đạo đổi mới trong việc khuyến khích và thúc đẩy sự sáng tạo trong tổ chức 16 5.2 Nhược điểm của lãnh đạo đổi mới trong việc khuyến khích và thúc đẩy sự sáng tạo trong tổ chức 17
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI 18
6.1 Kết luận 18
6.2 Hướng nghiên cứu 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3TÓM TẮT
Môn: Lãnh đạoLớp học phần: 23C1MAN50201809Chuyên ngành: Quản trị
Giảng viên: Trần Hà Triêu BìnhĐề tài: LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI TRONG TỔ CHỨCLời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Hà Triêu Bình đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian vừa qua Nhờ vào những lời khuyên vào chỉ bảo đúng lúc của thầy, em đã vượt qua những khó khăn khi thực hiện bài luận của mình
Tiếp đến, em xin gửi lời tri ân tới các thầy cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh – Những người đã cùng góp sức truyền đạt kiến thức để giúp em có được nền tảng tốt như ngày hôm nay Ngoài ra, không thể không nhắc tới gia đình, bạn bè, người thân đã luôn là hậu phương vững chắc, là chỗ dựa tinh thần của em trong thời gian qua Sự thành công của bài luận không thể không kể đến công ơn mọi người
Nhưng sau tất cả, em nhận thức rằng với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, chắc chắn bài luận sẽ còn nhiều thiếu sót Kính mong quý thầy cô thông cảm và góp ý để em ngày càng hoàn thiện hơn
Đề tài này nghiên cứu về vai trò của lãnh đạo trong việc khuyến khích sáng tạo, đổi mới và thúc đẩy tinh thần sáng tạo trong tổ chức
Phương pháp nghiên cứu: Thực hiện phương pháp nghiên cứu tài liệu và phân tích định tính dựa trên tài liệu thu được, cơ sở lý luận và quan điểm cá nhân
Kết cấu đề tài gồm:Chương 1: Giới thiệu
Trang 4Chương 2: Cơ sở lý thuyết liên quanChương 3: Lãnh đạo đổi mới trong tổ chứcChương 4: Thực tiễn lãnh đạo đổi mới trong tổ chứcChương 5: Thảo luận và gợi ý ưu – nhược điểmChương 6: Kết luận và hướng nghiên cứu mới
Trang 5CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu
Hiện nay, nền kinh tế biển động không ngừng Đại dịch COVID-19 vừa rồi là một ví dụ cho sự biến động đó, gần như không bất kỳ ai có thể dự đoán chính xác được chuyến gì sắp xảy đến đối với nền kinh tế toàn cầu và có thể có bao nhiêu biến cố nữa trong thờii gian tới Vậy làm sao để doanh nghiệp, tổ chức có thể trụ vững? Tôi cho rằng đây là lúc chúng ta nhận định vai trò của nhà lãnh đạo ngày càng quan trọng hơn, dù trước đó nhà lãnh đạo vẫn luôn là một nhân tố không thể thiếu trong tổ chức
Vì lí do đó, tôi chọn đề tài “Lãnh đạo đổi mới trong tổ chức" là đề tài của mình để góp phần phân tích, nâng cao hiệu quả trong việc lãnh đạo đổi mới vào thực tế doanh nghiệp/ tổ chức cũng như mong muốn nhận được sự góp ý từ phía giảng viên
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu
Phong cách lãnh đạo đổi mới này sẽ đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp/ tổ chức tại Việt Nam như thế nào?
Làm thế nào để nhà lãnh đạo có thể khuyến khích nhân viên sáng tạo, đổi mới trong tổ chức?
Liên hệ thực tiễn doanh nghiệp/tổ chức.1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Phân tích vai trò và cách đế nhà lãnh đạo có thể khuyến khích sáng tạo tỏng tổ chức
Mục tiêu cụ thể: + Phương pháp lãnh đạo đổi mới hiệu quả cho tổ chức
Trang 6+ Phân tích, làm rõ vai trò và công dụng của nhà lãnh đạo trong việc đổi mới, nâng cao sự sáng tạo
1.2.3 Đối tượng nghiên cứu
Các tổ chức tại Việt Nam và thế giớiVai trò lãnh đạo đổi mới
1.2.4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Lý thuyết vai trò lãnh đạo và lãnh đạo đổi mới trong tổ chức.Phạm vi thời gian: các bản tin, báo cáo tính đến tháng 11 năm 2023
1.3 Nội dung chính mà bài viết giải quyết
Tập trung phân tích và hiệu quả vai trò lãnh đạo đổi mới trong tổ chức.CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
2.1 Tổng quan về Lãnh đạo
2.1.1 Tầm quan trọng của lãnh đạo
Đối với mọi công ty, mọi xí nghiệp hay bất kỳ tập thể, tổ chức nào thì người lãnh đạoluôn đóng vai trò quan trọng nhất Lãnh đạo là nguồn cảm hứng, giữ vững tâm hồn vàdẫn dắt tổ chức tiến lên Lãnh đạo cũng là một nghệ thuật, và không phải ai cũng hiểuhết về nó Với thời đại hội nhập như hiện nay, việc lãnh đạo một tổ chức lâu dài cũng khó Lãnh đạo là một chức năng cơ bản của quản trị, nếu người quản trị không hiểu rõ yếu tố con người trong hoạt động của mình và không biết cách dẫn dắt mọi người đạt được kết quả mong muốn thì mọi chức năng quản trị sẽ không được hoàn thành tốt
2.1.2 Định nghĩa và đặc trưng cơ bản của lãnh đạo
Có rất nhiều quan niệm và những cách định nghĩa khác nhau về lãnh đạo Mỗi quan niiệm có những cách tiếp cận khác nhau về lãnh đạo và vai trò của một người lãnh đạo
Trang 7Theo Ken Blanchard (1961), “Lãnh đạo là quá trình tạo ảnh hưởng đối với những người cùng làm việc và thông qua họ đạt được các các mục tiêu đã đặt ra trong một môi trường làm việc tốt".
Theo Szilagyi và Wallace (1983) lại cho rằng “Lãnh đạo là mối liên hệ giữa hai người trở lên trong đó một người cố gắng ảnh hưởng đến người kia để đạt được một hay một số mục đích nào đó”
Theo quan điểm của các học giả phương Đông thì “Lãnh đạo là thu phục nhân tâm”.Có thể đem ra nhiều hơn nữa những quan niệm khác nhau về Lãnh đạo Tuy nhiên, dù lãnh đạo được định nghĩa theo cách nào đi nữa thì đều khẳng định lãnh đạo có những đặc trưng cơ bản như sau:
Lãnh đạo thể hiện mối quan hệ giữa người với người cho quan hệ giữa người với mộtcông việc cụ thể nào đó Hay nói cách khác, nếu một người làm việc độc lập và không liên quan đến bất kỳ một người nào khác thì sẽ không có hoạt động Lãnh đạo Nói đến lãnh đạo là nói đến mối quan hệ của người lãnh đạo và người bị lãnh đạo.Lãnh đạo thể hiện một sự tác động, gây ảnh hưởng và lôi cuốn người khác Đây một đặc trưng hết sức quan trọng của lãnh đạo Cụ thể là khi có ít nhất hai người trở lên cùng làm việc và có mối quan hệ với nhau, nếu một người có tác động đến người khác, gây ảnh hưởng đến hành vi làm việc của người khác như lôi cuốn, động viên ngườii khác làm việc nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra thì có hoạt động lãnh đạo.Sự tác động, ảnh hưởng và lôi cuốn người khác của Lãnh đạo mang tính tự nguyện, không ép buộc Điều này có nghĩa là người bị lãnh đạo sẽ bị lôi cuốn và sẵn việc vì chính lợi ích của bản thân mình Người bị ảnh hưởng sẽ tự giác làm việc chứ không phải bị bắt buộc vì họ thấy hài lòng vì được đáp ứng nhu cầu của cá nhân khi thực hiện công việc như phát triển nghề nghiệp, nhu cầu thăng tiến hoặc nhu cầu được tôn sùng,…
Một định nghĩa đơn giản, dễ hiểu và bao quát nhất về lãnh đạo đó là “Lãnh đạo là một quá trình theo đó một cá nhân tác động đến nhóm để đạt được mục tiêu chung ”
Trang 82.2 Lãnh đạo đổi mới
2.2.1 Tầm quan trọng của lãnh đạo đổi mới
Trong thế giới ngày nay, sự đổi mới là yếu tố quan trọng giúp tổ chức phát triển và thành công Thế giới đang thay đổi với tốc độ chóng mặt, và các tổ chức cần phải đổi mới để tồn tại và phát triển Nhà lãnh đạo đổi mới là người có thể giúp tổ chức thích ứng với những thay đổi này và tạo ra những giá trị mới cho khách hàng
Giúp tổ chức thích ứng với những thay đổi của môi trường: Môi trường kinh doanh đang thay đổi với tốc độ chóng mặt, với sự phát triển của công nghệ, sự thay đổi của nhu cầu khách hàng và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Nhà lãnh đạo đổi mới có thể giúp tổ chức thích ứng với những thay đổi này và tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Tạo ra những giá trị mới cho khách hàng: Sự đổi mới giúp tổ chức tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới và cải tiến những sản phẩm, dịch vụ hiện có Điều này mang lại những giá trị mới cho khách hàng, giúp tổ chức thu hút và giữ chân khách hàng.Thúc đẩy sự phát triển bền vững: Sự đổi mới giúp tổ chức cải thiện hiệu quả hoạt động, giảm chi phí và tiết kiệm tài nguyên Điều này góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của tổ chức
2.2.2 Định nghĩa và những đặc trưng của lãnh đạo đổi mới
Lãnh đạo đổi mới là khả năng của nhà lãnh đạo dẫn dắt và tạo ra sự thay đổi trong tổ chức Nhà lãnh đạo đổi mới là người có tầm nhìn xa trông rộng, có thể nhìn thấy tương lai của tổ chức và định hướng cho tổ chức phát triển theo hướng đó Họ cũng làngười có khả năng truyền cảm hứng và động lực cho người khác, giúp họ phát huy hết khả năng của mình để tạo ra sự thay đổi
Trong thế giới ngày nay, sự đổi mới là yếu tố quan trọng giúp tổ chức phát triển và thành công Thế giới đang thay đổi với tốc độ chóng mặt, và các tổ chức cần phải đổi
Trang 9mới để tồn tại và phát triển Nhà lãnh đạo đổi mới là người có thể giúp tổ chức thích ứng với những thay đổi này và tạo ra những giá trị mới cho khách hàng.
Các đặc điểm của nhà lãnh đạo đổi mớiDưới đây là một số đặc điểm của nhà lãnh đạo đổi mới:Tầm nhìn: Nhà lãnh đạo đổi mới là người có tầm nhìn xa trông rộng, có thể nhìn thấytương lai của tổ chức và định hướng cho tổ chức phát triển theo hướng đó
Khả năng truyền cảm hứng: Nhà lãnh đạo đổi mới là người có khả năng truyền cảm hứng và động lực cho người khác, giúp họ phát huy hết khả năng của mình để tạo ra sự thay đổi
Khả năng thích ứng: Nhà lãnh đạo đổi mới là người có khả năng thích ứng với nhữngthay đổi, sẵn sàng đón nhận những ý tưởng mới và sẵn sàng thay đổi cách làm việc của mình
Khả năng hợp tác: Nhà lãnh đạo đổi mới là người có khả năng hợp tác với người khác, từ nhân viên, khách hàng đến đối tác, để tạo ra sự thay đổi
2.3 Vai trò lãnh đạo
2.3.1 Khái niệm về vai trò của lãnh đạo
Nhà lãnh đạo là người định hướng, dẫn dắt và tạo động lực cho tổ chức đạt được mụctiêu chung Một nhà lãnh đạo giỏi có thể giúp tổ chức phát triển và thành công trong môi trường cạnh tranh ngày nay
Vai trò định hướng: Nhà lãnh đạo là người định hướng tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu cho tổ chức Họ cũng là người xây dựng chiến lược và kế hoạch hành động để đạt được các mục tiêu đó
Vai trò quản lý: Nhà lãnh đạo là người quản lý nguồn lực, con người và tài chính của tổ chức Họ cũng là người tạo ra môi trường làm việc hiệu quả và tích cực
Trang 10Vai trò lãnh đạo: Nhà lãnh đạo là người truyền cảm hứng và động lực cho người khác Họ cũng là người tạo ra sự thay đổi và cải tiến trong tổ chức.
Kiến tạo tầm nhìn: Nhà lãnh đạo là người có tầm nhìn xa trông rộng, có thể nhìn thấy tương lai của tổ chức và định hướng cho tổ chức phát triển theo hướng đó
Lập kế hoạch và tổ chức: Nhà lãnh đạo là người lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra
Lãnh đạo và truyền cảm hứng: Nhà lãnh đạo là người truyền cảm hứng và động lực cho người khác, giúp họ phát huy hết khả năng của mình
Xây dựng mối quan hệ: Nhà lãnh đạo là người xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nhân viên, khách hàng và các bên liên quan khác
Tạo ra sự thay đổi: Nhà lãnh đạo là người tạo ra sự thay đổi và cải tiến trong tổ chức.Vai trò của lãnh đạo trong tổ chức có thể được chia thành hai nhóm chính: vai trò định hướng và vai trò quản lý Vai trò định hướng là những vai trò liên quan đến việc định hướng và dẫn dắt tổ chức Vai trò quản lý là những vai trò liên quan đến việc quản lý nguồn lực và con người của tổ chức
Ngoài ra, vai trò của lãnh đạo trong tổ chức cũng có thể được chia thành vai trò cá nhân và vai trò tổ chức Vai trò cá nhân là những vai trò liên quan đến việc phát triển và lãnh đạo bản thân Vai trò tổ chức là những vai trò liên quan đến việc lãnh đạo và dẫn dắt tổ chức
CHƯƠNG 3: LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI TRONG TỔ CHỨC
3.1 Vấn đề
Cuộc cách mang công nghiệp 4 0 đã và đang làm thay đổi phương thức sản xuất kinhdoanh và phương pháp quản trị dựa trên nền tảng công nghệ Trong môi trường như vậy, các doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả dựa trên cơ sở quá trình tiếp nhận và đổi mới liên tục, hơn hết là phương thức quản lý của nhà lãnh đạo đóng vai trò quan
Trang 11trọng trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp thay đổi trong bối cảnh nền công nghiệp 4.0
Là một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, các doanh nghiệp tuy được chính phủhỗ trợ rất nhiều nhưng vẫn phải đối mặt với rất nhiều thách thức Để doanh nghiệp đứng vững, vai trò của nhà lãnh đạo càng được nâng cao hơn Đặc biệt là lãnh đạo đổi mới cho tổ chức/doanh nghiệp Vậy nên làm thế nào để lãnh đạo đổi mới hiệu quả? Nên gây ảnh hưởng như thế nào để khuyến khích sáng tạo, đổi mới và thúc đẩy tinh thần sáng tạo trong tổ chức?
3.2 Lý thuyết – giải pháp
Có nhiều lý thuyết khác nhau về nhà lãnh đạo đổi mới Một số lý thuyết tập trung vàotầm nhìn và sự lãnh đạo của nhà lãnh đạo, trong khi những lý thuyết khác tập trung vào môi trường và văn hóa tổ chức
Một số lý thuyết về nhà lãnh đạo đổi mới bao gồm: Lý thuyết lãnh đạo chuyển đổi: Lý thuyết này cho rằng nhà lãnh đạo đổi mới là
người có khả năng truyền cảm hứng và động lực cho người khác, giúp họ phát huy hết khả năng của mình để tạo ra sự thay đổi
Lý thuyết lãnh đạo theo tình huống: Lý thuyết này cho rằng phong cách lãnh đạohiệu quả nhất sẽ phụ thuộc vào tình huống cụ thể
Lý thuyết lãnh đạo theo hệ thống: Lý thuyết này cho rằng nhà lãnh đạo đổi mới cần phải hiểu rõ về môi trường và văn hóa tổ chức để có thể tạo ra sự thay đổi hiệu quả
Giải pháp cho nhà lãnh đạo đổi mớiĐể trở thành một nhà lãnh đạo đổi mới, nhà lãnh đạo cần có các kỹ năng và phẩm chất sau:
Tầm nhìn: Nhà lãnh đạo cần có tầm nhìn xa trông rộng, có thể nhìn thấy tương lai của tổ chức và định hướng cho tổ chức phát triển theo hướng đó
Trang 12 Khả năng truyền cảm hứng: Nhà lãnh đạo cần có khả năng truyền cảm hứng và động lực cho người khác, giúp họ phát huy hết khả năng của mình để tạo ra sự thay đổi.
Khả năng thích ứng: Nhà lãnh đạo cần có khả năng thích ứng với những thay đổi, sẵn sàng đón nhận những ý tưởng mới và sẵn sàng thay đổi cách làm việc của mình
Khả năng hợp tác: Nhà lãnh đạo cần có khả năng hợp tác với người khác, từ nhân viên, khách hàng đến đối tác, để tạo ra sự thay đổi
Một số giải pháp cụ thể cho nhà lãnh đạo đổi mới: Tạo ra môi trường làm việc khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới: Môi trường
làm việc khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới là môi trường mà nhân viên cảmthấy thoải mái khi đưa ra ý tưởng mới, thử nghiệm những điều mới mẻ và thất bại mà không bị chỉ trích
Khuyến khích nhân viên học hỏi và phát triển: Học hỏi và phát triển là nền tảng của sự đổi mới Các tổ chức cần tạo cơ hội cho nhân viên học hỏi và phát triển các kỹ năng mới, bao gồm cả kỹ năng tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề. Tôn vinh sự đổi mới: Các tổ chức cần tôn vinh sự đổi mới của nhân viên Khi
nhân viên cảm thấy được công nhận, họ sẽ có động lực để tiếp tục đổi mới.Sự sáng tạo là khả năng tạo ra những ý tưởng mới và giải pháp mới Đổi mới là quá trình áp dụng các ý tưởng mới này vào thực tế
Có nhiều lý thuyết khác nhau về sự sáng tạo và đổi mới Một số lý thuyết tập trung vào quá trình sáng tạo, trong khi những lý thuyết khác tập trung vào các yếu tố thúc đẩy sự sáng tạo
Một số lý thuyết về sự sáng tạo và đổi mới bao gồm: Lý thuyết về tư duy sáng tạo: Lý thuyết này cho rằng sự sáng tạo là một quá
trình diễn ra trong tâm trí, trong đó các ý tưởng mới được hình thành thông quasự kết hợp và kết nối các ý tưởng cũ