CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ DU KHÁCH VÀ GIAO TIẾPTRONG DU LỊCH 1.1 Khái quát về tâm lý và tâm lý du khách 1.1.1 Khái quát về du lịch Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyế
Mục đích nghiên cứu
Bài luận chú trọng vào việc nghiên cứu tâm lý của nhóm khách du lịch theo đạo Phật giáo và cách thức để phục vụ họ, từ đó đóng góp quan điểm cá nhân cho việc xây dựng cách thức phù hợp cho nhân viên ngành du lịch
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: bài luận được lên kế hoạch chi tiết Nhóm đã chọn lọc dữ liệu từ các nguồn uy tín, đảm bảo tính đồng bộ và đáng tin cậy Trong quá trình thu thập dữ liệu, cũng đảm bảo sự trích dẫn nguồn trong bài viết.
Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp: sau khi thu thập dữ liệu được chỉnh sửa lại để phân loại và phân tích một cách cẩn thận, nhằm đáp ứng yêu cầu của nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và các tài liệu tham khảo bài tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tâm lý du khách và giao tiếp trong du lịch Chương 2: Tâm lý của du khách và thực trạng giao tiếp của nhân viên ngành du lịch
Chương 3: Giải pháp để nghiên cứu tâm lý du khách và đưa ra cách thức giao tiếp phù hợp cho nhân viên ngành du lịch
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ DU KHÁCH VÀ GIAO TIẾP
TRONG DU LỊCH 1.1 Khái quát về tâm lý và tâm lý du khách
1.1.1 Khái quát về du lịch
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định với mục đích giải trí, công vụ hoặc những mục đích khác ngoài mục đích kiếm tiền
(Theo luật du lịch Việt Nam ban hành năm 2005, tại điều 4, chương1)
Theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống
Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia (21/8 – 5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc: hoạt động du lịch là tổng hòa hàng loạt quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm 7 cơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện
Theo I.I pirogionic, 1985: Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hoá
Theo nhà kinh tế học người Áo Josef Standard nhìn từ góc độ du khách: khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thỏa mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế
Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của du khách: du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc
Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác.
Du lịch đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước ta Không chỉ là một nguồn thu hấp dẫn từ ngành kinh doanh, du lịch còn tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm và mang lại hiệu quả kinh tế bền vững cho các địa phương Số lượng khách du lịch nước ngoài ngày càng tăng không chỉ mang lại doanh thu cho ngành du lịch, mà còn tạo ra nhu cầu tiêu dùng của các sản phẩm và dịch vụ khác như nhà hàng, khách sạn hay các tour du lịch Ngoài ra, sự phát triển của ngành du lịch cũng góp phần vào việc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa của Việt Nam Du khách từ khắp nơi trên thế giới có thể được trải nghiệm các di tích lịch sử và kiến trúc độc đáo của chúng ta.
1.1.2 Khái quát về khách du lịch
Việc hiểu biết về khách du lịch là một yếu tố quan trọng để phục vụ và đáp ứng nhu cầu của họ một cách tốt nhất Mỗi du khách đều có những mong muốn và ưa thích riêng, do đó, phân loại du khách là điều cần thiết để có thể đáp ứng đúng nhu cầu của từng nhóm Có ba phân loại chính về du khách: du khách công việc, du khách nghỉ dưỡng và du khách phiêu lưu.
Du khách công việc thường di chuyển để hoàn thành các nhiệm vụ kinh doanh hoặc làm việc Họ thường có ít thời gian rảnh rỗi và tìm kiếm các dịch vụ tiện ích như wifi, phòng họp và tiện nghi làm việc.
Du khách nghỉ dưỡng là những người tới các điểm đến để thư giãn và tận hưởng kỳ nghỉ Họ quan tâm đến các tiện ích như bãi biển, bể bơi, spa và các hoạt động giải trí.
Du khách phiêu lưu muốn trải nghiệm cuộc sống mới mẻ và thử thách bản thân qua các hoạt động như leo núi, lướt sóng, bơi lặn, hay tham gia các chương trình du lịch mạo hiểm.
Trong nghiên cứu tâm lý học kinh doanh du lịch có 2 loại du khách thực tế cần được phân biệt:
Khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu là nhóm khách hàng thuộc phân khúc thị trường mà các doanh nghiệp nhắm đến, có nhu cầu và khả năng chi trả cho các sản phẩm và dịch vụ Khách hàng mục tiêu sẽ được chia thành 2 nhóm:
Khch hng tiềm năng: là nhóm khách hàng chưa sở hữu sản phẩm nhưng có nhu cầu và khả năng chi trả cho sản phẩm/ dịch vụ đó.
Khch hng mục tiêu: là nhóm khách hàng đã sử dụng sản phẩm/ dịch vụ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ DU KHÁCH VÀ GIAO TIẾP TRONG
Khái quát về tâm lý và tâm lý du khách
1.1.1 Khái quát về du lịch
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định với mục đích giải trí, công vụ hoặc những mục đích khác ngoài mục đích kiếm tiền
(Theo luật du lịch Việt Nam ban hành năm 2005, tại điều 4, chương1)
Theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống
Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia (21/8 – 5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc: hoạt động du lịch là tổng hòa hàng loạt quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm 7 cơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện
Theo I.I pirogionic, 1985: Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hoá
Theo nhà kinh tế học người Áo Josef Standard nhìn từ góc độ du khách: khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thỏa mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế
Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của du khách: du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc
Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác.
Du lịch đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước ta Không chỉ là một nguồn thu hấp dẫn từ ngành kinh doanh, du lịch còn tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm và mang lại hiệu quả kinh tế bền vững cho các địa phương Số lượng khách du lịch nước ngoài ngày càng tăng không chỉ mang lại doanh thu cho ngành du lịch, mà còn tạo ra nhu cầu tiêu dùng của các sản phẩm và dịch vụ khác như nhà hàng, khách sạn hay các tour du lịch Ngoài ra, sự phát triển của ngành du lịch cũng góp phần vào việc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa của Việt Nam Du khách từ khắp nơi trên thế giới có thể được trải nghiệm các di tích lịch sử và kiến trúc độc đáo của chúng ta.
1.1.2 Khái quát về khách du lịch
Việc hiểu biết về khách du lịch là một yếu tố quan trọng để phục vụ và đáp ứng nhu cầu của họ một cách tốt nhất Mỗi du khách đều có những mong muốn và ưa thích riêng, do đó, phân loại du khách là điều cần thiết để có thể đáp ứng đúng nhu cầu của từng nhóm Có ba phân loại chính về du khách: du khách công việc, du khách nghỉ dưỡng và du khách phiêu lưu.
Du khách công việc thường di chuyển để hoàn thành các nhiệm vụ kinh doanh hoặc làm việc Họ thường có ít thời gian rảnh rỗi và tìm kiếm các dịch vụ tiện ích như wifi, phòng họp và tiện nghi làm việc.
Du khách nghỉ dưỡng là những người tới các điểm đến để thư giãn và tận hưởng kỳ nghỉ Họ quan tâm đến các tiện ích như bãi biển, bể bơi, spa và các hoạt động giải trí.
Du khách phiêu lưu muốn trải nghiệm cuộc sống mới mẻ và thử thách bản thân qua các hoạt động như leo núi, lướt sóng, bơi lặn, hay tham gia các chương trình du lịch mạo hiểm.
Trong nghiên cứu tâm lý học kinh doanh du lịch có 2 loại du khách thực tế cần được phân biệt:
Khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu là nhóm khách hàng thuộc phân khúc thị trường mà các doanh nghiệp nhắm đến, có nhu cầu và khả năng chi trả cho các sản phẩm và dịch vụ Khách hàng mục tiêu sẽ được chia thành 2 nhóm:
Khch hng tiềm năng: là nhóm khách hàng chưa sở hữu sản phẩm nhưng có nhu cầu và khả năng chi trả cho sản phẩm/ dịch vụ đó.
Khch hng mục tiêu: là nhóm khách hàng đã sử dụng sản phẩm/ dịch vụ
Ví dụ: Khi du khách quyết định đi tham quan biển nghỉ dưỡng, việc chuẩn bị trước để có một kỳ nghỉ suôn sẻ và thú vị là rất quan trọng Trước khi đi du khách lên kế hoạch chuẩn bị mọi thứ đầy đủ như xem xét và đặt chỗ ở một resort hoặc khách sạn ven biển phù hợp ,Đảm bảo về các giấy tờ cá nhân, Đồ dùng cá nhân tức họ đang là khách hàng tiềm năng và khi họ đang tận hưởng chuyến đi cùng các dịch vụ thì họ là khách hàng mục tiêu.
1.1.3 Tâm lý học và tâm lý khách du lịch
Sơ lược về giao tiếp trong du lịch
1.2.1 Vai trò của giao tiếp trong kinh doanh du lịch
1.2.1.1 Truyền đạt chiến lược truyền thông:
Truyền thông trong ngành dịch vụ du lịch và nghỉ dưỡng giúp doanh nghiệp truyền đạt chiến lược của mình đến khách hàng Truyền thông chiến lược phải rõ ràng và không mơ hồ, đảm bảo rằng tất cả các thông tin cần thiết được truyền đạt tới khách hàng Nếu thực hiện kém, khách hàng có thể không hiểu rõ về chiến lược kinh doanh của bạn và có thể không tìm kiếm dịch vụ của bạn
Ví dụ điển hình là việc sử dụng các phương tiện quảng cáo và marketing để quảng bá các điểm đến Các tổ chức du lịch thường áp dụng chiến lược truyền thông để đưa ra thông điệp hấp dẫn về văn hóa, cảnh quan, hoặc các hoạt động du lịch mà một điểm đến có thể mang lại.
1.2.1.2 Truyền đạt kế hoạch truyền thông:
Công tác truyền thông của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng còn giúp doanh nghiệp truyền đạt kế hoạch của mình đến người lao động Một kế hoạch truyền thông đảm bảo rằng tất cả nhân viên đều hiểu rõ về các hoạt động trong tương lai và có thể đóng góp ý kiến cho kế hoạch Điều này giúp tăng cường sự hiểu biết và gắn kết của nhân viên, giúp doanh nghiệp triển khai các chương trình hiệu quả hơn.
Các kế hoạch truyền thông có thể bao gồm việc tạo ra nội dung chất lượng cao như blog, video hay ảnh minh họa để chia sẻ những câu chuyện thú vị về các điểm đến Điều này giúp khách hàng hiểu rõ hơn về nơi mình muốn đến và tạo niềm tin vào chất lượng dịch vụ du lịch.
1.2.2 Những kỹ năng giao tiếp cơ bản trong ngành du lịch
– Nắm vững ngôn ngữ (từ ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ cơ thể) Đặc thù của ngành du lịch là phải tương tác nhiều với đối tác, khách hàng nên việc rèn luyện cách nói sao cho đúng là vô cùng quan trọng Bạn không thể mong đợi khách hợp tác với bạn khi cách bạn nói không rõ ràng Ngoài ra, làm chủ ngôn ngữ cơ thể có thể có lợi cho mối quan hệ của bạn Hãy chú ý đến sự kết hợp linh hoạt giữa ánh mắt, khuôn miệng hay cái gật đầu để thể hiện sự đồng tình với đối tác, khách hàng Khi đứng, khoanh tay nhẹ nhàng thay vì khoanh tay trước ngực; ngồi thoải mái, không ngả người ra sau hoặc để chân chùng xuống Khi bạn đã thành thạo ngôn ngữ của mình, khách hàng sẽ có ánh mắt thiện cảm với bạn, và công việc sau này của bạn sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
– Rèn luyện tính kiên nhẫn và biết cách lắng nghe
Trong quá trình giao tiếp dù đã nói rõ ràng với khách hàng về vấn đề không hài lòng nhưng bạn cũng phải kiên nhẫn giải thích Hợp tác cùng nỗ lực giải quyết vấn đề sẽ làm giảm bớt phần nào sự bức xúc, khó chịu của khách hàng để khách hàng không lạnh lùng nói lời “tạm biệt” với doanh nghiệp nếu vấn đề không được giải quyết triệt để Lắng nghe ở đây thể hiện sự tế nhị trong việc nói đúng lúc, ngắt hơi, chỉ nói đủ thông tin để khách hiểu, tương tác với nhau, tránh “cướp” lời của đối phương Điều này không chỉ giúp bạn gửi thông tin về sản phẩm du lịch mà còn đáp ứng được mong muốn của khách hàng.
– Khả năng quan sát và quản lý cảm xúc một cách tích cực
Cần kết hợp kỹ năng quan sát với kỹ năng lắng nghe để nhanh chóng xem xét và đánh giá thái độ của khách hàng để dẫn dắt cuộc nói chuyện, trò chuyện hoặc đề xuất giải pháp cụ thể để cuộc giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất
Một trong những đặc điểm của các công ty du lịch giao tiếp với khách du lịch là thời gian ngắn, thường gặp lần đầu và lần cuối Hiếu khách cũng là một trong những chuẩn mực của phép lịch sự trong giao tiếp Làm cho khách không bỡ ngỡ trước những tình huống xa lạ, làm cho họ có cảm giác như đang đứng giữa những người thân, tức là tạo cho khách ấn tượng ban đầu tốt đẹp về người phục vụ.
- Luôn tươi cười chào khách hàng
Khi thấy khách hàng nhìn mình, bạn nên nở nụ cười chào đón họ một cách thân thiện nhất có thể Điều này sẽ làm khách hàng bớt căng thẳng và bạn sẽ dễ dàng lấy được thiện cảm hơn để bắt đầu cuộc nói chuyện một cách suôn sẻ.
- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể Đây là kỹ năng đầu tiên cần chú ý khi giao tiếp Khách hàng sẽ không chấp nhận một nhân viên ăn mặc lôi thôi luộm thuộm khi tiếp đón bạn, ngoài trang phục bạn cũng nên chú ý đến cử chỉ, nét mặt…những điều này tưởng chừng như nhỏ nhặt nhưng lại rất quan trọng, rất quan trọng trong kinh doanh khách sạn
- Biết cách lắng nghe khách hàng
Kể cả khi bạn đã làm chủ được cuộc nói chuyện với khách hàng, bạn vẫn cần lắng nghe xem khách hàng muốn gì sau cuộc nói chuyện Bạn không nên dành quá nhiều lời nói sẽ khó cho khách hàng sử dụng và sẽ không thu thập được thông tin của khách hàng.
- Kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp
Bạn cần phải luôn nhắc nhở bản thân không được để cảm xúc chi phối, chi phối các cuộc nói chuyện với khách hàng Nếu bạn không làm được điều này, khách hàng sẽ nghĩ bạn thiếu chuyên nghiệp và không tạo được niềm tin cho khách hàng, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh của khách sạn.
1.2.3 Các thách thức của giao tiếp trong ngành du lịch
- Khách hàng khó tính là những người khó làm việc cùng, họ thường đòi hỏi quá nhiều hoặc thay đổi quyết định vào phút chót Điều này có thể khiến bạn gặp nhiều rắc rối, vì các yêu cầu của họ thường mất một lúc để xử lý. Đôi khi yêu cầu của họ cũng có nghĩa là bạn sẽ không thể đạt được mục tiêu doanh thu, điều này không tốt cho công ty Có nhiều loại khách hàng khác nhau, một số trong đó có thể khó giải quyết Những khách hàng khó tính thường có một số đặc điểm sau: Họ đòi hỏi khắt khe và khó chiều lòng, và những khách hàng khó tính có thể khó tính Đôi khi họ nói nhiều và bướng bỉnh Họ cũng có thể đòi hỏi và muốn có một món hời Tuy nhiên, một số khách hàng chuyên nghiệp và thích đặt câu hỏi Khách hàng có thể hay thay đổi và thường thay đổi suy nghĩ về mọi thứ Có nhiều giải pháp khác nhau cho các loại khách hàng khó tính khác nhau Những gì hiệu quả với khách hàng này lại không hiệu quả với khách hàng khác Việc giúp nhân viên tìm ra những việc cần làm trong những tình huống như vậy luôn là một thách thức đối với các doanh nghiệp
- Khác biệt về văn hóa vùng miền
Mỗi vùng có một đặc điểm và văn hóa riêng Từ cách xưng hô, sử dụng tiếng địa phương cho đến phong cách khác lạ của khách nội, khách ba miền Bắc, Trung, Nam, đặc biệt là khách nước ngoài
Ví dụ, trong văn hóa phương Tây, mọi người thường giao tiếp thoải mái và trực tiếp với nhau Ở các nền văn hóa phương Đông thường bảo thủ và vòng vo hơn. Điều này là do người phương Đông có nhiều khả năng cố gắng giải quyết vấn đề một cách gián tiếp.
TÂM LÝ CỦA DU KHÁCH THEO PHẬT GIÁO VÀ THỰC TRẠNG
Tâm lý du khách theo Phật giáo
2.1.1 Khái quát chung về du khách theo Phật giáo
- Tôn giáo có ảnh hưởng không nhỏ tới nhu cầu, thói quen của khách du lịch trên khắp thế giới Khi theo một đạo giáo nào đó, các tín đồ có thể chỉ sử dụng các dịch vụ phù hợp hoàn toàn với đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo của họ Từ đó, yêu cầu dịch vụ cũng khác nhau ở mỗi bộ phận du khách Vì vậy, khi tiếp nhận khách lưu trú đặt phòng và sử dụng dịch vụ, quản lý khách sạn cần nắm rõ đặc điểm tâm lý của khách Từ tôn giáo, tới đặc trưng dân tộc, văn hóa của họ để định hướng nhân viên có cách phục vụ phù hợp nhất.
- Lấy ví dụ về tâm lý du khách theo Phật giáo Với người theo đạo Phật thường ưa thích sự yên tĩnh và dễ hòa hợp với người của các đạo khác Họ cũng tuân theo nhiều tập tục kiêng kỵ như kiêng hoặc hạn chế ăn thịt (không ăn thịt vào các ngày rằm, mồng 1…), tránh nói năng thô lỗ, to tiếng, …
+ Du khách phật giáo là những người thực hiện hành trình du lịch hoặc thăm viếng các địa điểm, ngôi chùa, và khu di tích liên quan đến Đạo Phật Du khách phật giáo có thể là những người theo Đạo Phật từ lâu, hoặc cũng có thể là những du khách muốn tìm hiểu về đức Phật, triết lý và văn hóa Phật giáo.
+ Du khách phật giáo thường tham quan và bày tỏ lòng tôn kính tại các ngôi chùa nổi tiếng, nơi có những bức tượng Phật và các di tích quan trọng Họ có thể tham dự các nghi lễ tôn giáo, dâng hương, cầu nguyện và thực hành thiền định trong môi trường yên tĩnh của ngôi chùa.
+ Ngoài việc thăm viếng các ngôi chùa, du khách phật giáo cũng thường tham gia vào các chương trình tu tập, học tập về triết học Phật giáo, và tham dự các buổi giảng dạy từ các giáo sư, sư thầy Phật giáo.
+ Du lịch phật giáo không chỉ mang tính tôn giáo mà còn là một trải nghiệm văn hóa và du lịch sâu sắc Du khách phật giáo có cơ hội tìm hiểu về triết lý, đạo đức và các giá trị tinh thần của Phật giáo trong một không gian thanh tịnh và yên bình.
+ Việc thăm viếng các địa điểm phật giáo cũng có thể giúp du khách tìm kiếm sự động viên, an ủi và sự tự thấy thông qua việc tìm kiếm những nơi linh thiêng và sự gần gũi với đức Phật.
+ Du khách phật giáo không chỉ có nguồn cảm hứng từ quá khứ mà còn thể hiện sự quan tâm đến việc bảo tồn các di sản, giữ gìn và tôn trọng các nghi lễ và truyền thống Phật giáo Họ thường có lòng từ bi cao và cố gắng sống theo các giá trị và lời dạy của Phật để mang lại hạnh phúc cho chính mình và xã hội.
- Tổng quát, du khách phật giáo là những người có niềm tin vào Phật giáo và tìm kiếm trải nghiệm văn hóa, tâm linh và tôn giáo thông qua việc thăm viếng các địa điểm và tham gia vào các hoạt động liên quan đến Phật giáo.
2.1.2 Tính cách dân tộc của du khách theo Phật giáo
Tính cách của một du khách không thể được hoàn toàn định rõ chỉ dựa trên việc theo Phật giáo, vì tính cách của mỗi người là sự kết hợp phức tạp của nhiều yếu tố khác nhau bao gồm giáo điều, văn hóa, gia đình và kinh nghiệm cá nhân. Đối với một du khách tôn giáo, tính cách của họ có thể hiện những đặc điểm sau:
1 Tôn trọng và sùng kính:
- Du khách tôn giáo thường có lòng tôn trọng và sùng kính đối với nguyên tắc và giáo lý của tôn giáo mà họ theo Họ có thể tôn trọng và coi trọng các nơi linh thiêng và di sản tôn giáo trong các điểm đến du lịch
2 Đức tin và sự an ủi:
- Việc tuân thủ tôn giáo thường mang lại niềm tin và hy vọng cho du khách Họ có thể có lòng kiên nhẫn trong cuộc sống và khi đối mặt với khó khăn, và tìm kiếm sự an ủi, niềm vui và ý nghĩa từ tôn giáo
3 Tâm linh và lễ nghi:
- Du khách tôn giáo có thể có sự quan tâm đặc biệt đến tâm linh và việc thực hiện các lễ nghi tôn giáo Họ có thể tham gia vào các hoạt động như cầu nguyện, thiền định, tham dự lễ hội và các nghi lễ tôn giáo để tăng cường kết nối với tôn giáo của mình
4 Cộng đồng và tương tác xã hội:
- Tôn giáo thường tạo ra một cộng đồng đoàn kết và sự tương tác xã hội Du khách tôn giáo có thể có xu hướng tìm kiếm sự gắn kết với cộng đồng tôn giáo và tham gia vào các hoạt động xã hội nhằm tạo dựng mối quan hệ và chia sẻ giá trị tôn giáo.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng không tồn tại một "tính cách dân tộc" chung cho tất cả du khách theo Phật giáo Mỗi người có tính cách riêng, và tính cách của du khách cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau ngoài việc tuân thủ Phật giáo.
2.1.3 Khẩu vị và cách ăn uống của du khách theo Phật giáo
Nhu cầu du lịch của khách du lịch theo đạo Phật
2.2.1 Nhu cầu về lưu trú của khách du lịch theo Phật giáo
- Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch ngắn, có thể chỉ vài giờ trong ngày, nhưng cũng có thể kéo dài nhiều ngày Thông thường khách du lịch tâm linh đi trong ngày và ít nghỉ lại qua đêm Thời gian lưu trú dài, ngắn tùy vào các mục đích khác như nghỉ dưỡng, sinh thái Thời gian đi du lịch tâm linh thường tập trung vào dịp cuối năm và đầu năm âm lịch và các thời điểm lễ hội dân gian năm. Khách du lịch theo Phật giáo có một số nhu cầu đặc biệt khi tìm kiếm lưu trú:
1 Gần các điểm linh thiêng: Du khách theo Phật giáo thường muốn lưu trú gần các ngôi chùa, đền, pagoda hoặc các điểm linh thiêng khác Điều này giúp họ tiện lợi trong việc thực hiện các hoạt động tâm linh như tham quan, tụng kinh, và nghe thuyết giảng.
2 Môi trường yên tĩnh và an lạc: Khách du lịch theo Phật giáo thường mong muốn một môi trường lưu trú yên tĩnh và an lạc, phù hợp với ý định tìm kiếm sự thanh tịnh và bình an trong tâm hồn Chỗ ở nên có không gian thoáng đãng, gần thiên nhiên và không gây phiền phức từ tiếng ồn hay hoạt động ồn ào.
3 Các dịch vụ và tiện nghi phù hợp: Du khách theo Phật giáo thường ưu tiên lựa chọn các chỗ ở có các dịch vụ và tiện nghi phù hợp với nhu cầu của mình Điều này có thể bao gồm các phòng ngủ thoải mái, không gian thiền định, nhà hàng chay hoặc các gói ăn uống và dịch vụ tâm linh khác.
4 Không gian tổ chức hoạt động tâm linh: Một số du khách theo Phật giáo có nhu cầu tổ chức các hoạt động tâm linh như thiền định, tụng kinh, và hội thảo Họ có thể tìm kiếm chỗ ở có không gian phù hợp để sử dụng cho các mục đích này.
5 Giá trị và niềm tin: Du khách theo Phật giáo thường quan tâm đến giá trị và niềm tin khi lựa chọn chỗ ở Họ có thể ưu tiên lựa chọn các khách sạn hoặc homestay mà chú trọng vào việc duy trì quy tắc và nguyên tắc của đạo Phật và có môi trường thuận tiện để thực hành tâm linh.
Tóm lại, du khách theo Phật giáo có nhu cầu tìm kiếm lưu trú gần các điểm linh thiêng, trong một môi trường yên tĩnh và an lạc, với các dịch vụ và tiện nghi phù hợp và không gian tổ chức các hoạt động tâm linh Họ cũng coi giá trị và niềm tin là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn chỗ ở.
2.2.2 Nhu cầu về ăn uống của khách du lịch theo Phật giáo
- Khách du lịch theo Phật giáo có những nhu cầu đặc biệt về ăn uống để tuân thủ các nguyên tắc và quy định của tôn giáo Dưới đây là một số nhu cầu phổ biến trong việc ăn uống của khách du lịch theo Phật giáo:
Du khách theo đạo Phật đến từ Trung Quốc có các nhu cầu ăn uống sau: + Du khách theo đạo Phật từ Trung Quốc thường tuân theo nguyên tắc của đạo Phật trong việc ăn uống Họ tôn trọng sự sống và không gây tổn hại đến các sinh vật Họ có thể tránh ăn thực phẩm từ động vật và các sản phẩm có chứa sữa động vật, trứng hoặc gia vị từ động vật Một số món ăn chay truyền thống từ Trung Quốc có thể tham khảo như: “luo bo si” (salad củ cải), “jian bing” (bánh xe lửa) và “dou fu dòn” (đậu hũ xào dòn), …
Du khách theo đạo Phật đến từ Nhật Bản có nhu cầu ăn uống sau:
+ Thường là những món ăn đơn giản như cơm và rau, không có hương vị mạnh mẽ hay gia vị Một vài món ăn như: Mì udon chay, mì soba chay, tempura rau củ…Nước uống truyền thống như: Matcha (trà xanh), hojicha (trà đen),genmaicha (trà gạo lứt) và sake (rượu gạo).
Du khách theo đạo Phật từ Việt Nam có nhu cầu ăn uống sau:
+ Phở chay, thường đi kèm với đậu phụng rang và chanh để thêm hương vị Gỏi cuốn chay, thường được ăn kèm với nước mắm chay Hoặc các món như: Bánh xèo chay, cà ri chay, nem chay…Các loại thức uống thuần chay như sữa hạt, trà xanh, nước ép từ các loại trái cây,…
2.2.3 Nhu cầu về tham quan của khách du lịch theo Phật giáo
- Nhu cầu về tham quan của khách du lịch theo Phật giáo là rất đáng kể trên toàn thế giới Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất và có ảnh hưởng sâu sắc trên nhiều quốc gia, do đó thu hút sự quan tâm của nhiều người.
- Các điểm tham quan phổ biến cho du khách theo Phật giáo bao gồm: Được coi là điểm đến quan trọng nhất cho du khách muốn tham quan các di tích và ngôi chùa Phật giáo Lumbini, Bodh Gaya, Sarnath và Kushinagar là những địa điểm quan trọng liên quan đến sự ra đời, giảng dạy, truyền giáo và viên tịch của Đức Phật Gautama.
Với sự phát triển của Phật giáo Mahayana, Nhật Bản có nhiều ngôi chùa và di tích Phật giáo quan trọng Chùa Senso-ji ở Tokyo, chùa Kiyomizu- dera và chùa Todai-ji ở Kyoto là những điểm đến phổ biến cho du khách muốn trải nghiệm văn hóa và tôn giáo Nhật.
Thái Lan là một quốc gia có sự hiện diện mạnh mẽ của Phật giáo Theravada Chùa Wat Arun và Wat Pho ở Bangkok, chùa Doi Suthep ở Chiang Mai, là những điểm tham quan phổ biến cho du khách muốn khám phá kiến trúc độc đáo ở Thái Lan.
Với sự lưu truyền mạnh mẽ của Phật giáo
Mahayana, Việt Nam có nhiều ngôi chùa và di tích Phật giáo đáng chú ý Chùa One
Pillar (Chùa Một Cột) và Chùa Perfume
(Chùa Hương) ở Hà Nội, cùng với Chùa
Linh Ứng và Chùa Trúc Lâm ở Đà Lạt, là những điểm đến phổ biến để tìm hiểu về Phật giáo và thưởng ngoạn cảnh đẹp.
THỰC TRẠNG VỀ GIAO TIẾP CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH DU LỊCH TẠI VIỆT NAM
+ Tham gia vào các nghi lễ: Du khách theo đạo Phật có thể tham gia các nghi lễ và nghi lễ tôn giáo, chẳng hạn như cúng dường thức ăn cho các nhà sư, làm công đức hoặc quan sát nghi lễ tụng kinh và chúc phúc Những hoạt động này cho phép các cá nhân trải nghiệm các truyền thống sống của Phật giáo và nuôi dưỡng cảm giác kết nối tâm linh.
+ Hòa nhập văn hóa: Khám phá các nền văn hóa và truyền thống Phật giáo trên khắp thế giới cũng là một phần của du lịch Phật giáo Từ việc tham quan các phòng trưng bày nghệ thuật và bảo tàng trưng bày các hiện vật Phật giáo đến trải nghiệm các lễ hội và phong tục địa phương chịu ảnh hưởng của Phật giáo, du khách có thể hiểu rộng hơn về các biểu hiện đa dạng của đức tin cổ xưa này.
- Điều quan trọng cần lưu ý là mặc dù đây là những khía cạnh chung, sở thích cá nhân và cách giải thích về giáo lý Phật giáo có thể dẫn đến những khác biệt trong nhu cầu và mong muốn cụ thể của khách du lịch Phật giáo.
2.3 THỰC TRẠNG VỀ GIAO TIẾP CrA NHÂN VIÊN NGÀNH DU LỊCH TẠI VIỆT NAM.
2.3.1 Khát Quát Chung Về Giao Tiếp Của Nhân Viên Ngành Du Lịch Việt Nam.
- Phương tiện giao tiếp là các công cụ để con người thể hiện thái độ, tình cảm để diễn tả hay nói về một sự vật nào đó hoặc là nhữngthiết bị, phương pháp, hệ thống được sử dụng để truyền đạt thông tin, ý kiến, tư tưởng và thông điệp giữa các cá nhân hoặc tổ chức Các phương tiện giao tiếp có thể làm cho việc trao đổi thông tin trở nên dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả hơn
- Có 2 loại phương tiện giao tiếp cần có ở nhân viên : phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Là nhân viên của ngành du lịch, bạn nên trang bị đầy đủ 2 loại phương tiện này để dễ dàng và nhanh chóng tiếp cận được du khách, chỉ cần có được sự tin tưởng từ khách , quá trình làm việc của bạn sẽ dễ hơn bao giờ hết.
2.3.1.2 Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp
*Yếu tố con người : Con người là chủ thể giao tiếp,tạo ra quá trình giao tiếp với các mục đích, nội dung,quan điểm rõ ràng và chính xác để hướng đến mục đích của việc giao tiếp Yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình giao tiếp, biết sàng lọc, xử lí thông tin đúng đắn, phù hợp với chủ thể giao tiếp, vận dụng vốn kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm, cảm xúc để đảm bảo quá trình giao tiếp đạt được hiệu quả tốt.
* Mục đích giao tiếp: Tùy thuộc vào đối tượng chủ thể giao tiếp mà có nhiều mục đích giao tiếp khác nhau Giao tiếp về vấn đề chính trị, kinh tế, sức khỏe, giải trí,
* Nội dung giao tiếp: Là thông điệp mà người nối muốn truyền đạt đến cho người nghe qua nhiều hình thức giao tiếp khác nhau Thông qua nội dung giao tiếp giúp cho người nghe cảm nhận và hiểu được các yếu tố trí tuệ cũng như là tình cảm của người nói, giúp cho quá trình giao tiếp được diễn ra suôn sẻ hơn.
* Hon cảnh giao tiếp: Không gian, thời gian giao tiếp, bối cảnh xã hội, tự nhiên là những yếu tố khách quan tác động trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình và hiệu quả của giao tiếp.
* Phương tiện giao tiếp: Được sử dụng trong xuyên suốt quá trình giao tiếp, cụ thể như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, cử chỉ, phương tiện hỗ trợ, các công cụ kĩ thuật, …
* Mối quan hệ trong giao tiếp: Tương quan về vai trò, vị trí, tuổi tác, nghề nghiệp… giữa đối tượng và chủ thể giao tiếp Cụ thể ở đây là nhân viên ngành du lịch và khách du lịch.
* Cc yếu tố gây nhiễu khc: Các yếu tố gây cản trở vật lí như tiếng ồn, trang thiết bị không đạt yêu cầu… cản trở về xã hội như không tương đồng về kinh tế, chính trị, tín ngưỡng,… hay cản trở về tâm lí như thiếu kĩ năng giao tiếp, nhút nhát,…
2.3.1.3 Tầm quan trọng của giao tiếp
- Giao tiếp là cơ sở quan trọng của mọi hoạt động xã hội và cá nhân Qua giao tiếp, con người truyền đạt thông tin, ý kiến, tư tưởng và cảm xúc, tạo nên sự hiểu biết và tương tác Giao tiếp giúp xây dựng mối quan hệ, giải quyết xung đột, chia sẻ thông tin về văn hóa, tri thức và kinh nghiệm
- Trong ngành du lịch giao tiếp có vai trò thật sự quan trọng bởi nó tạo cơ hội kết nối và giao lưu giữa du khách và người địa phương Sự hiểu biết và trao đổi thông tin thông qua giao tiếp giúp tăng sự thoải mái, đồng cảm và tạo trải nghiệm tích cực cho du khách Khả năng giao tiếp tốt giúp du khách tìm hiểu văn hóa địa phương, thể hiện sự tôn trọng và thích nghi với môi trường mới Đồng thời, giao tiếp cũng giúp các nhà cung cấp dịch vụ du lịch hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và cung cấp trải nghiệm tốt hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển và thịnh vượng của ngành du lịch.
2.3.2 Thực Trạng Hoạt Động Giao Tiếp Của Nhân Viên Trong Ngành Du Lịch Đối Với Du Khách Thuộc Tôn Giáo Phật Giáo
2.3.2.1 Thực Trạng Chung Của Nhân Viên Trong Ngành Du Lịch
Hiện nay, tình hình kĩ năng giao tiếp của nhân viên trong ngành du lịch tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế và thách thức Mặc dù ngành du lịch đang phát triển mạnh mẽ, nhưng kĩ năng giao tiếp chưa được đặt lên hàng đầu trong quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ TRONG GIAO TIẾP NHÂN VIÊN NGÀNH
Nhân viên trong ngành du lịch đóng một vai trò quan trọng và có nhiều ưu điểm, thế mạnh trong việc giao tiếp với khách theo tôn giáo Phật giáo, bất kể khách là nội địa hay quốc tế.
Một trong những ưu điểm quan trọng của nhân viên du lịch là khả năng giao tiếp linh hoạt và tôn trọng Họ đã được đào tạo về cách tiếp xúc và giao tiếp hiệu quả với khách hàng đa dạng, bao gồm cả những người theo tôn giáo Phật giáo Nhân viên du lịch thường có khả năng sử dụng ngôn ngữ tốt, biết cách diễn đạt thông tin một cách rõ ràng và tôn trọng, giúp khách hàng hiểu rõ hơn về các giá trị tâm linh và tôn giáo mà họ quan tâm.
Sự hiểu biết về tôn giáo và văn hóa của khách theo đạo Phật cũng là một ưu điểm quan trọng của nhân viên du lịch Họ đã được trang bị kiến thức cơ bản về đạo Phật, các nguyên tắc và phong tục tôn giáo, giúp họ có khả năng thảo luận, trả lời câu hỏi và giải đáp thắc mắc của khách hàng một cách tự tin và chính xác Điều này giúp tạo nên sự tin tưởng và tương tác tích cực giữa nhân viên và khách hàng.
Sự tôn trọng và tôn giáo cũng là một yếu tố quan trọng trong giao tiếp với khách theo đạo Phật Nhân viên du lịch thường thể hiện sự tôn trọng đối với các nghi lễ, lễ hội tôn giáo và thái độ tôn trọng về tâm linh của khách hàng Họ có thể tạo ra môi trường thân thiện và thoải mái, giúp khách cảm thấy thoải mái khi chia sẻ và trò chuyện về các khía cạnh tôn giáo của họ.
Sự nhạy bén và linh hoạt cũng là những thế mạnh của nhân viên du lịch khi giao tiếp với khách theo đạo Phật Họ có khả năng đọc hiểu tình cảm và mong muốn của khách hàng, từ đó điều chỉnh cách giao tiếp để đáp ứng mục tiêu và kỳ vọng của họ Điều này giúp tạo ra một trải nghiệm du lịch tâm linh chân thành và ý nghĩa.
Tóm lại, nhân viên ngành du lịch có nhiều ưu điểm và thế mạnh quan trọng trong việc giao tiếp với khách theo đạo Phật giáo Sự giao tiếp linh hoạt, hiểu biết về tôn giáo và văn hóa, sự tôn trọng và sự nhạy bén giúp tạo ra trải nghiệm du lịch tâm linh đầy ý nghĩa cho du khách.
Trong ngành du lịch, việc giao tiếp với khách theo tôn giáo Phật giáo, bao gồm cả khách nội địa và quốc tế, đặt ra những thách thức riêng do tính đa dạng và sâu sắc của tôn giáo này Dưới đây là một số nhược điểm và điểm yếu của nhân viên ngành du lịch trong việc giao tiếp với khách theo tôn giáo Phật giáo:
Kiến thức hạn chế về tôn gio: Một số nhân viên ngành du lịch có thể không có đủ kiến thức về đạo Phật, dẫn đến khả năng giao tiếp và truyền đạt thông tin không chính xác Điều này có thể gây ra sự hiểu lầm hoặc không thỏa mãn, hài lòng từ phía du khách.
Khả năng giải thích hạn chế: Việc giải thích các khái niệm tâm linh và tôn giáo
Phật giáo có thể khá phức tạp và trừu tượng Nhân viên cần có khả năng biến những khái niệm này thành ngôn ngữ dễ hiểu và gần gũi để truyền đạt cho khách.
Sự nhạy cảm của tôn gio: Đạo Phật giáo có những quy định và tín ngưỡng riêng, do đó, nhân viên cần phải thận trọng để tránh việc xúc phạm tôn giáo của khách khi giao tiếp hoặc tổ chức các hoạt động Đặc biệt là du khách nước ngoài, tuy theo tín đồ Phật giáo nhưng họ cũng có những quy định, văn hóa riêng biệt
Hiểu biết văn hóa hạn chế: Nhân viên có thể không hiểu rõ về các tập tục, thói quen và phong tục của tôn giáo Phật giáo, dẫn đến việc không thể tạo ra môi trường thuận lợi cho du khách
Sự tự tin trong giao tiếp: Khả năng giao tiếp tự tin và mạch lạc có thể bị ảnh hưởng khi gặp phải các tình huống giao tiếp đa dạng và phức tạp.
Khả năng giải quyết xung đột: Khi đối diện với các tình huống không đồng ý hoặc mâu thuẫn về tôn giáo, nhân viên có thể gặp khó khăn trong việc giải quyết xung đột một cách linh hoạt và tôn trọng.
Ngôn ngữ: Trong ngành du lịch, khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ đang trở thành một nhược điểm lớn khi phục vụ du khách theo tôn đạo Phật giáo cũng như các tín ngưỡng khác đến từ nhiều quốc gia trên thế giới Khách du lịch đến tham quan với mục đích tâm linh thường đến từ nhiều nền văn hóa và ngôn ngữ khác nhau.
Do đó, khả năng sử dụng tiếng Anh hoặc các ngôn ngữ phổ biến khác là yếu tố cốt yếu giúp thiết lập mối giao tiếp hiệu quả, tạo cơ hội trải nghiệm tốt hơn cho du khách và đảm bảo sự thấu hiểu đúng đắn về tôn giáo và văn hóa của họ cũng như văn hóa của nước mình. Để khắc phục những nhược này, cần thiết có quy trình đào tạo thường xuyên về tôn giáo và văn hóa, đặc biệt là về tôn giáo Phật giáo, cho nhân viên ngành du lịch Đồng thời, việc tạo ra môi trường học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các nhân viên có thể giúp nâng cao khả năng giao tiếp, trau dồi ngoại ngữ và sự am hiểu về khách hàng theo tôn giáo này.
GIẢI PHÁP ĐỂ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ DU KHÁCH VÀ ĐƯA RA CÁCH THỨC GIAO TIẾP PHÙ HỢP CHO NHÂN VIÊN NGÀNH DU LỊCH 45
DU LỊCH 3.1 Cơ Sở Đề Xuất Giải Pháp
3.1.1 Theo Chiến Lược Phát Triển Du Lịch Việt Nam Đến Năm 2030
- Về quan điểm pht triển: Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước thể hiện trong quan điểm Chiến lược phát triển du lịch theo chiều sâu, có chất lượng, hiệu quả, bền vững, có thương hiệu và sức cạnh tranh, phát triển du lịch dựa trên các quan điểm chủ đạo sau:
Thứ nhất, Du lịch phải được tập trung đầu tư phát triển theo quy hoạch bài bản trên cơ sở khai thác những giá trị nổi trội về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa dân tộc, đặc biệt là văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam
Thứ hai, Phát triển du lịch tâm linh trở thành động lực thu hút khách du lịch, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ du lịch khác, tạo sự đa dạng và hấp dẫn cho du lịch Việt Nam và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội theo hướng bền vững; phát triển du lich tâm linh trở thành giải pháp hữu hiệu để phát triển bền vững thông qua tạo việc làm, thu nhập cho cư dân địa phương, tăng cường hiểu biết giao lưu văn hóa, tìm hiểu thế giới và tạo động lực bảo tồn giá trị truyền thống, tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc
Phát triển du lịch tâm linh trở thành mục tiêu phát triển đời sống tinh thần cho nhân dân hướng tới những giá trị chân-thiện-mỹ và nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy tiến bộ xã hội; du lịch phải phát triển theo hướng làm cho tư tưởng, tinh thần trong sáng đồng thời đấu tranh, bài trừ những hủ tục, dị đoan làm sai lệch tư tưởng và u muội tinh thần.
- Định hướng những giải php trọng tâm: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 12 năm 2011 xác định quan điểm, mục tiêu và các giải pháp phát triển, trong đó du lịch văn hóa là một định hướng
45 ưu tiên phát triển Phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Xứ Đông nói riêng sẽ làm tăng giá trị và đa dạng hóa sản phẩm du lịch. Những giá trị di sản văn hóa Phật giáo thể hiện trong giáo lý, đạo đức Phật giáo, không gian văn hóa, cảnh quan các ngôi chùa, lễ hội và nghệ thuật Phật giáo ở các vùng, miền trên phạm vi cả nước đang làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Việt Nam và làm hài lòng khách du lịch, đặc biệt là du khách với mục đích văn hóa tâm linh gắn với đạo Phật Một số gợi ý về phát huy những giá trị di sản văn hóa Phật giáo Xứ Đông được nêu ra thảo luận với mong muốn tìm kiếm những nỗ lực thực thi góp phần tạo dựng hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam
Với quan điểm phát triển du lịch tâm linh ( cụ thể là đạo Phật ) nêu trên, nhiệm vụ đặt ra đối với ngành Du lịch cần hướng tới, đó là:
Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức về du lịch tâm linh, đảm bảo thực hiện đúng các quan điểm phát triển du lịch tâm linh mang lại những giá trị tinh thần tiến bộ cho xã hội, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội bền vững; Thực hiện chương trình nâng cao nhận thức về du lịch tâm linh cho các đối tượng từ cấp hoạch định chính sách cho tới phổ biến kiến thức, kinh nghiệm cho dân cư trong việc phát triển du lịch cộng đồng gắn với điểm du lịch tâm linh; tạo điều kiện và định hướng hoạt động cho các chức sắc tôn giáo, các tín đồ, tăng ni, phật tử trong việc tổ chức hoạt động du lịch tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo.
Xây dựng sản phẩm du lịch theo quy hoạch không gian phát triển các khu, điểm du lịch tâm linh đạt tới độ tinh tế đáp ứng đúng các nhu cầu về tâm linh của du khách; kết nối hình thành các tuyến du lịch tâm linh quốc gia Trước hết tập trung vào khu, điểm du lịch tâm linh trong danh mục 46 khu du lịch quốc gia, 41 điểm du lịch quốc gia theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm
Tập trung nguồn lực, tạo cơ chế huy động nguồn lực đầu tư vào các khu, điểm du lịch tâm linh dựa trên quy hoạch các khu, điểm du lịch tâm linh Đầu tư cho bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa tâm linh, đặc biệt về tín ngưỡng, tôn giáo và những giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với điểm tâm linh trở thành yếu tố hấp dẫn đặc sắc Việt Nam để thu hút khách du lịch; đầu tư vào hạ tầng tiếp cận điểm du lịch linh và hệ thống cơ sở dịch vụ đảm bảo chất lượng, tiện nghi, hài hòa với không gian và tính chất khu, điểm du lịch tâm linh.
Tổ chức cung cấp dịch vụ tại điểm du lịch tâm linh và tăng cường quản lý điểm đến du lịch tâm linh.
Tăng cường nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch tâm linh trong mối liên kết phát triển các loại hình du lịch khác đi liền với quản lý điểm đến trở thành thương hiệu du lịch nổi bật như Yên Tử, Hương tích, Bái Đính…
Thực hiện các chính sách du lịch có trách nhiệm hướng tới hỗ trợ cộng đồng dân cư tăng cường năng lực tham gia phục vụ du lịch tại khu, điểm du lịch tâm linh; có cơ chế điều tiết, tái đầu tư vào quản lý điểm đến du lịch tâm linh bằng nguồn tài trợ, công đức, đóng góp tự nguyện của du khách.
Thực hiện chương trình liên kết phát triển du lịch tâm linh giữa các điểm du lịch tâm linh trong nước: Yên Tử-Côn Sơn Kiếp Bạc-Hương tích-Đền Trần Phủ Dầy- Tam Chúc Ba Sao… và ngoài nước với: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Myanma, Nepal, Bhutan, Trung đông… trong khuôn khổ hợp tác du lịch song phương và đa phương.
Phát huy vai trò của cộng đồng dân cư, mang lại sự hưởng lợi tối đa cho cộng đồng dân cư tại điểm du lịch tâm linh.
3.1.2 Số Lượt Du Khách Quốc Tế đến Việt Nam
- Đối với khách quốc tế đến Việt Nam với mục đích tâm linh không nhiều, trong số 6,8 triệu lượt khách đến Việt Nam năm 2012 ước tính có khoảng 12% khách du lịch có đến các điểm du lịch tâm linh.
- Có thể khẳng định, di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng di sản văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc và ngày càng chiếm giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của đại bộ phận nhân dân các dân tộc trên các vùng, miền cả nước Không những thế di sản văn