1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng chi phối pháp lý về thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động thanh toán ngân hàng tại việt nam

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng chi phối pháp lý về thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động thanh toán ngân hàng tại Việt Nam
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Có thể xem xét khái nệm TTKDTM cơ bản như sau: “Là cách thức thanh toán tiễn hàng hoá, dịch vụ không có sự xuất hiện của tiền mặt mà được tiễn hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của

Trang 2

man na aaA 1

CHUONG 2: THUC TRANG CHI PHOI PHAP LY VE THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT TRONG HOẠT ĐỌNG THANH

2.2.1 Chủ trương, quan điểm của nhà nước 8

2.4.1 Thực trạng thanh toán bằng ngân hàng điện tử wow A 2.4.2 Thực trạng hình thức thanh toán bằng thẻ on TH TH TH HH HH nh ng Hàn Ha Hay 15 2.4.3 Thực trang hình thức thanh todn bang UNC 15 2.4.4 Thực trạng hình thức thanh IOẢắH QMỐC HẾ S5 2225 SE 1 2211 2211 T2 11 21T TH HH HH HH HH re 16 2.4.5 Thuc trang hinh thirc thanh ga 5g na ốốố.ố.ố.ố.ố 16 2.4.6 Thực trạng hình thức thanh toán séc 17

CHUONG 3: TINH HUONG LIEN QUAN DEN PHAP LY VE THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT TRONG HOAT ĐỘNG THANH TOAN TAI CAC NGAN HANG THUONG MAI CUA VIET NAM

Trang 4

tế trong và ngoài nước Hoạt động thanh toán không đùng tiền mặt (TTKDTM) xuất hiện là điều cần thiết tiền đề cho sự lưu thông tiền tệ

và hàng hoá của xã hội hiện đại

Hiểu được tầm quan trọng của hình thức TTKDTM hâu hết các quốc gia trên thể giới, các NHTM, các tô chức kinh tế trung gian đều có sự chuyên đổi mô hình nhằm phát triển các địch vụ TTKDTM, từ giai đoạn chuyển đổi kỹ thuật đến giai đoạn chuyên đôi mô hình cu thé là việc chuyển đổi và phát triển các dich vụ ứng dụng kỹ thuật số, dich vụ ngân hàng qua mạng.v.v

Tại Việt Nam, từ định hướng phát triển TTKDTM của Chính phủ và xu hướng phát triển của các NHTM này đã liên tục cập nhật các văn bản pháp quy, các công cụ hỗ trợ nhằm phát huy tối đa tiềm năng của hoạt động TTKDTM trong nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa trơng xứng với tiềm năng vốn có mà hoạt động này có thể đem lại, xuất phát từ các thực trạng và những cơ sở lý luận để có thê tiền hành quá trình tim hiéu, nghiên cứu về những vấn đề xoay quanh TTKDTM tại các NHTM của Việt Nam hiện nay

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VẺ THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN NGÂN HÀNG

1.1 Tổng quan về thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động thanh toán ngân hàng 1.1.1 Khái niệm

Thanh toán là khâu mở đầu và cũng là khâu kết thúc cho quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá Kê từ khi mô hình TTKDTM ra đời đã đáp

ứng sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế hàng hóa Có thể xem xét khái nệm TTKDTM cơ bản như sau: “Là cách thức thanh toán tiễn hàng hoá, dịch vụ không có sự xuất hiện của tiền mặt mà được tiễn hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của người chỉ trả chuyển vào tài

khoản của người được trả hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhan thông qua vai trò trung gian của các tô chúc tín dụng” Sự vận động của tiền tệ độc lập so với sự vận động của vật tư hàng hóa cả về thời gian lẫn không gian Việc giao hàng được tiền hành ở nơi này, trong thời gian này nhưng việc thanh toán có thê thực hiện ở nơi khác, vào khoảng thời gian khác Đây là đặc điểm nỗi bật nhất trong

TTKDTM, đặc biệt thể hiện rõ trong các hoạt động thanh toán TTKDTM nghĩa là không có sự hiện diện của tiền mặt trong thanh toán,

tiền mặt chỉ hiện diện trong số sách, chứng từ kế toán Dé làm được như vậy bắt buộc các bên tham gia thanh toán phải mở tài khoản tại ngân hàng để tham gia giao dịch

1.1.2 Đặc điểm

Thứ nhất, sự vận động của tiền tệ độc lập với sự vận động của hàng hoa về cả thời gian và không gian và cũng được coi là một trong những

đặc điểm nỗi bật nhất trong TTKDTM Khác với thanh toán bằng tiền mặt, TTKDTM không phải tiến hành theo kiêu cách xưa đưa tiền rồi

nhận lại hàng hoá mà là việc giao hàng và thanh toán được thực hiện tại thời gian và địa điểm khác nhau, quả trình thực hiện cũng

nhanh gọn hơn rất nhiều Điều đó chỉ ra một phương án thanh toán - mà ở phương án đó phải chấp nhận sự tách rời giữa tiền và hàng, nhưng không để vì sự tách rời mà gây ra chậm trễ, gian lận trong thanh toán, nghĩa là phải hạn chế đến mức thấp nhất mọi rắc rỗi có thé xảy ra trong thanh toán

Thứ bai, trong TTKDTM, tiền tệ chỉ xuất hiện đưới hình thức tiền tệ kế toán và được ghi chép trên các chứng từ sô sách kế toán Với đặc điểm này, mỗi bên tham gia thanh toán nhất định phải mở tài khoản tại ngân hàng và hơn nữa, phải có tiền trong tài khoản đó Đó là điều kiện bắt buộc, nếu không việc thanh toán sẽ không thê tiến hành

Ngoài ra, do phải mở tài khoản tại ngân hàng nên vấn đề kiểm soát của ngân hàng trong việc tô chức thanh toán là hết sức cần thiết Ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát tính chất đúng đẳn của nội đung thanh toán, kiêm soát tính hợp pháp của chứng từ, đảm bảo các

giao dịch thanh toản phù hợp với quy định của nhà nước

Thứ ba, trong TTKDTM, vai trò của ngân hàng là rất lớn, giữ vai trò của người tô chức và thực hiện các khoản thanh toán Ngoài hai hoặc nhiều đơn vị tham gia trong thanh toán thì ngân hàng được xem như người thứ ba không thể thiếu được trong TTKDTM, bởi vi, chỉ có ngân hàng — người quản lý tài khoản của các đơn vị mới được phép trích chuyên tài khoản của họ và coi như một loại nghiệp vụ đặc biệt của ngân hàng Với nghiệp vụ này, ngân hàng trở thành một “đầu mi thanh toán” — trong trường hợp đó có thể nói toàn

5

Trang 6

người đóng vai trò “kết thúc” quá trình thanh toán 1.2 Các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động thanh toán ngân hàng Hệ thống cung ứng các dịch vụ thanh toán của các ngân hàng

Hệ thông cung ứng địch vụ thanh toán không đùng tiền mặt của các ngân hàng bao gồm các sản phẩm và dịch vụ đề hỗ trợ khách hàng thực hiện các giao dịch thanh toán mà không cần sử dụng tiền mặt Thông thường các ngân hàng sẽ trang bị hệ thống cung ứng các dich vu thanh toán sau:

Hé théng internet banking: Là địch vụ cho phép khách hàng thực hiện các giao dich qua mang Internet, bao gồm chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, kiêm tra sô đư tài khoản, và quản lý tài chính cá nhân

Hệ thống mobile banking: Khách hàng có thê sử dụng thiết bị đi động truy cập và các ứng dung di động để thực hiện các giao dịch thanh

toán, kiểm tra tài khoản, và quản lý tài chính mọi lúc mọi nơi

Hệ thong thé tin dụng và thẻ ghỉ nợ: Các ngân hàng thường sẽ cung cấp các loại thẻ này cho khách hàng để thực hiện thanh toán tại cửa

hàng, trên mạng, hoặc rút tiền mặt từ may ATM

Hệ thống chuyển khoản ngân hàng: Khách hàng có thê chuyển tiền giữa các tài khoản ngân hàng khác nhau thông qua hệ thống chuyển khoản ngân hàng

Hệ thống e-wallets: Đây chính là các đạng ví điện tử mà các ngân hàng sẽ cung cấp và cho phép khách hàng lưu trữ thông tin thanh toán và

thực hiện các giao dịch trực tuyến một cách tiện lợi Nhin chung nhimg dich vu nay déu giúp người dùng có thể tự đưa ra lựa chọn tiện lợi trong việc thực hiện các giao dịch TTKDTM trở nên

nhanh chóng, hiệu quả và an toàn hơn 1.3 Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động thanh toán ngân hàng Ở Việt Nam hiện nay, thông qua hoạt động của NHTM có thê phân loại các hình thức TTKDTM bao gồm: Séc; LJÿ nhiệm chỉ; Uỷ nhiệm

thu, Thẻ thanh loán và Thư tín dụng Một là Séc, là một lệnh vô điều kiện thê hiện đưới dạng chứng từ của chủ tài khoản, ra lệnh cho Ngân hàng trích từ tài khoản của mình để

trả cho người có tên trong séc hoặc trà theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định bằng tiền mặt hay chuyển khoản Bên cạnh đó, cũng có quan điểm cho rằng “Séc là giáy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người ký phát là ngân hàng hoặc 1Ổ chức cung ứng dich vụ thanh toán được phép của ngân hàng Nhà nước Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để

Hai là Uỷ nhiệm chí, được hiểu là lệnh của người trả tiền cho ngân hàng về việc trích chuyển tiền từ tài khoản của mình sang tài khoản chủ nợ Đây là một hình thức thanh toán khá phô biến trong nền kinh tế khi các nước bắt đầu chuyên sang nền kinh tế thị trường

Trang 7

Bồn là Thẻ thanh toán, là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt mà người chủ thẻ có thê sử đụng đê rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền mua hàng hoá, địch vụ tại các điểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ

Năm là Thư tín dung, là một trong các hình thức thanh toán không đùng tiền mặt khá phô biến hiện nay Thư tín dụng đúng nghĩa là một văn bản pháp lí được phát hành bởi một tô chức tài chính nhằm cung cấp một sự đảm bảo trả tiền cho một người thụ hưởng trên cơ sở người thụ hưởng phải đáp ứng các điều khoản trong tin dụng thư So với nhiều nước phát triển thì tại Việt Nam các hình thức thanh toán không đủng tiền mặt này chỉ mới xuất hiện và còn rất nhiều bất cập trong quá trình str dung

1.4 Tác động của Cách mạng 4.0 lên hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế CMCN 4.0 ra đời trên cơ sở nền tảng của CMCN lần thứ ba, trong tâm là các phát minh, phát kiến va sự kết hợp của ba xu hướng lớn: Vật lí, số hóa và sinh học, hay nói cách khác, đó là sự kết hợp của ba thế giới: Thể giới vật chất, thế giới ảo (thế giới số) và thế giới sinh vật Tương tự như CMCN lần thứ ba, CMCN 4.0 cũng được dự đoán có ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng đến các quốc gia trên thế giới

Việt Nam cũng chu sự tác động của CMCN 4.0 nhưng có lẽ lĩnh vực chịu tac động nhiều nhất là các hoạt động kinh tế, trong đó có hệ

thông NHTM nói chung và hoạt động TTKDTM nói riêng Những tác động tích cực: Thứ nhất, đôi với hoạt động TTKDTM tại NHTM, CMCN 4.0 đã mang lại cơ hội lớn cho các ngân hàng trong việc ứng đụng mô hình quản trị thông minh của trí tuệ nhân tạo (AI), Keyc và tự động hóa trong quy trình nghiệp vụ TTKDTM Đồng thời, CMCN 4.0 giúp các ngân hàng chuyển đổi các dich vụ cung ứng của mình từ chủ yếu xử lí thủ công sang môi trường giao dịch điện tử Theo đó, các NHTM phải gia tăng tính chính xác, kịp thời (ứng dụng công nghệ để cải thiện năng lực phân tích, đự báo); tăng tính khách

quan, mình bạch và giải trình (hiện đại hóa các thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ số trong quan tri điều hành, tự động hóa một số

khâu trong quy trình nghiệp vụ) Thứ hai, đôi với hệ thông các NHTM, những tiến bộ từ CMCN 4.0 là bàn đạp giúp hoạt động TTKDTM phát triển và cạnh tranh với các ngân hàng tiên tiền trong khu vực và trên thế giới Ảnh hưởng của CMCN 4.0 mà cụ thê là Internet đi động, điện toán đám mây, lưu trữ đữ

liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT) sẽ giúp các NHTM: định hình lại mô hình kinh doanh, quản trị, hướng tới việc xây đựng hệ

thông TTKDTM thông minh trong tương lai Một số thách thức: Một là, táo động đến khuôn khỗ pháp lí về TTKDTM trong hoạt động thanh toán của NHTM CMCN 4.0 đòi hỏi các nhà làm luật phải thay đổi khuôn khô pháp lí và cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động thanh toán của NHTM để đáp ứng yêu cầu thực tế Bởi vì, việc sử dụng chứng từ điện tử và đữ liệu điện tử thay thế chứng từ giấy cho quan hệ thanh toán giữa các tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán và khách hàng cần phải được cu thé hóa bằng các văn bản pháp luật

Hai là, tác động đến hạ tầng thanh toán, mô hình kinh doanh và quản trị hoạt động TTKDTM tại các NHTM Cơ sở hạ tầng thanh toán đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của dich vụ ngân hàng mới, đặc biệt là các sản phâm thanh toán ứng dụng công nghệ cao như

vi dién tr, vi ao (Virtual Wallets) Mot co so ha tang mạnh sé dam bảo các giao dịch được diễn ra nhanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các

Trang 8

Ba là, tác động đến các kênh phân phối, các sản phẩm, dịch vụ, vấn để bảo mật thông ti và an ninh mạng trong hoạt động thanh toán của

NHTM Những thay đổi lớn về nhu cầu của người tiêu đùng về TTKDTM buộc các ngân hàng phải điều chỉnh phương thức thiết kế, tiếp thị, phân phôi sản phẩm và dịch vụ của mình Khách hàng thời đại CMCN 4.0 sẽ khó tính hơn, đòi hỏi nhiều lựa chọn hơn, được tiếp cận đễ đàng hơn với các phương thức phân phôi; dịch vụ chất lượng, nhanh chóng, hiệu quả hơn; có quyền kiểm soát nhiều hơn trong các giao

dịch và không còn bị lệ thuộc vào số lượng hạn chế các nhà cung cấp dich vu

Trang 9

CHƯƠNG 2: THUC TRANG CHI PHOI PHAP LY VE THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT TRONG HOẠT DONG THANH TOAN NGAN HANG TAI VIET NAM

2.1 Bối cảnh kinh tế xã hội liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam Trong những năm gân đây, tình hình kinh tế xã hội Việt Nam nhìn từ phương điện TTKDTM trong hoạt động thanh toán NHTM đã có sự

phát triển khởi sắc, đặc biệt đưới tác động của dai dich Covid-L9, TTKDTM càng trở thành phương thức thanh toán được nhiều Trgười tiêu dùng Việt Nam lựa chọn TTKDTM trong hoạt động thanh toản của cac NHTM duoc dat trong xu thế toàn cầu hoá, các hoạt dong giao

thương mậu dich tăng lên và các phương tiện thanh toán trở thành vấn đề mà nhiều quốc gia cần hướng đến giải quyết Ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là nền kinh tế số có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực và có nhiều tiềm năng để thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ Trong thời gian tới, sự phát triển của thanh toán điện tử Việt Nam sẽ còn phát triển và đây mạnh từ những xu hướng sau:

Thứ nhất, TTKDTM sẽ trở thành phương thức thanh toản chủ đạo trong hoạt động thanh toán của các NHTM tại Việt Nam

Theo báo cáo thông kê của Visa năm 2022 cho thay, hiện nay tại Việt Nam, người đùng đang sử dụng một số phương tiện thanh toán điện tứ như: thẻ phi tiếp xúc khoảng 7%; thẻ tiếp xúc chiếm 8%; mã QR chiếm 7%; thanh toán di động không tiếp xúc chiếm 5%; thẻ trực tuyến chiếm 7%; ví điện tử trực tuyến chiếm 15% Thông kê của Allied Market Research về TTKDTM tại Việt Nam giai đoạn 2020-2027 cho thấy, TTKDTM sẽ trở thành xu hướng và tốc độ tăng trưởng kép trong giai đoạn 2020-2027 có thê đạt tới 30,2%

Thứ bai, nền tảng xã hội phát triển kéo theo số lượng người dùng điện thoại thông minh để TTKDTM trong hoạt động thanh toán của các NHTM tại Việt Nam sẽ tiếp tục tăng Thống kê của Cục Viễn thông - Bộ Thông tin và Truyền thông, ước tính tỷ lệ người trưởng thành sử

dụng điện thoại thông mình đạt khoảng 73,5% Thống kê của Statista về số lượng người sử dụng điện thoại thông minh tại Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2025, ước tính số lượng người dùng điện thoại thông mình tại Việt Nam được dự bảo sẽ đạt ngưỡng 82,7 triệu người vào

năm 2025 Chính sự phô biến của thiết bị đi động sẽ góp phần thúc đây việc TTKDTM trong hoạt động thanh toán của các NHTM ngày càng phát triên hơn nữa

Thứ ba, sự gia tăng của sô lượng và chất lượng người sử dụng TTKDTM trong hoạt động thanh toán của các NHTM tại Việt Nam Việt Nam hiện nay đang được đánh giá là có cơ cấu dân số vàng đạt tỷ lệ cao nhất từ trước tới nay Đây là những thuận lợi cơ bản để Việt Nam tăng trưởng TTKDTM trong thời gian tới, bởi vì những người trẻ thường được đánh giá có sự nhanh nhạy trong nắm bắt công nghệ, thích trải nghiệm những sản phâm địch vụ mới có nhiều tiện ích Đồng thời, tầng lớp dan cu thuộc lứa tuôi từ 32,5- 34,6 tuổi cũng là tầng lớp dân cư thường đã có công việc và thu nhập ôn định nên việc chỉ tiêu và trải nghiệm mua sắm cũng thường xuyên và ỗn định hơn Ngoài ra, số lượng và chất lượng người đùng thanh toán điện tử ngày càng tăng còn do thé hệ Z - thé hé được sinh ra sau khi internet trở nên phô biến rộng rãi, được tiếp xúc và sử đụng công nghệ từ nhỏ - đang dần trở thành lực lượng dân số chính hiện nay Vì vậy, ứng dụng TTKDTM trong hoạt động thanh toán của các NHTM trong chỉ tiêu, mua sắm là xu hướng tất yêu của những người tiêu ding trẻ hiện đại Trong giai đoạn 5-10 năm tới, thế hệ Z sẽ thay thể toàn bộ lực lượng lao động toàn câu Theo đó, lĩnh vực TTKDTM không chỉ đáp ứng thay đôi nhu câu hiện tại mà còn đón đầu xu thế tiêu đủng tương lai

Trang 10

NHTM đã và đang được định hướng và nỗ lực thực hiện rất rõ ràng của nhiều cơ quan ban ngành chưng tay đưa TTKDTM trong hoạt động thanh toán của các NHTM thực sự đi vào cuộc sông và trong thời gian tới, có thê trở thành phương thức thanh toán được sử dụng phô biến đối với cả doanh nghiệp và người đân Việt Nam

2.2 Chủ trương, quan điểm của nhà nước và hệ thống pháp luật về thành toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam 2.2.1 Chủ trương, quan điểm của nhà nước

Thông điệp hướng đến từ góc độ Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về TTKDTM khi tại Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến chuyên đổi số và áp dụng TTKDTM tại các NHTM trong bôi cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 Ngày 27/9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết sô 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 Một trong những quan điểm chỉ đạo quan trọng của Đảng được thể hiện trong Nghị quyết là: “Cỏ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là yêu câầu tất yếu khách quan, là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài của cả hệ thông chính trị và toàn xã hội, gắn chặt với quá trình hội nhập quốc lễ sâu rộng; đông thời nhận thúc đây di, ding dan về nội hàm, bản chất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề quyết tâm đổi mới tư duy và hành động, coi đó là giải pháp

pen) Ass đội phá với bước đi và lộ trình phù hợp là cơ hội để Việt Nam bút phá trong phát triển kinh tế - xã hội” Cụm từ “chuyển đổi số” đã được

nhắc tới 21 lần trong các văn kiện của Đại hội XII, bao gồm Báo cáo chính trị, Chiến lược phát triên kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030; Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025 Điều này cho thấy tầm quan trọng đặc biệt của “ciuyền đổi số” và thông điệp hướng đến hoạt động TTKDTM tại NHTM la vo cùng quan trọng

Mặt khác, ngày 31/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Chiến lược đặt mục tiêu phát triển kinh tế số công nghệ thông tin với trọng tâm là đoanh nghiệp, sản phẩm công nghệ số made-in Việt Nam, hài hòa với thu hút FDI có chọn lọc, gia tăng hàm lượng xuất khâu Phát triển kinh tế sô nền tảng với với trọng tâm là các nên tảng số quốc gia, là động lực thúc đây phát triển kinh tế số ngành, lĩnh vực Phát triển kinh tế sô ngành với trọng tâm là ưu tiên đưa vào sử dụng các nền tảng số dùng chung, thông nhất trong từng ngành, lĩnh vực Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2025 tỷ lệ dan số trưởng thành có điện thoại thông minh đạt 80%; tỷ lệ đân số từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao

dịch thanh toản tại ngân hàng hoặc tô chức được phép khác đạt 80%; tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cả nhân đạt trên 50%; tỷ lệ người dân trong độ tuổi lao động được đào tạo kỹ năng số cơ bản đạt trên 70%

Với thông điệp xây dựng nền tảng TTKDTM tại các NHTM hiện nay, việc xây dựng, định hướng hoàn thiện khung khổ pháp lý về TTKDTM nhằm góp phần bảo đảm sự an toàn và hiệu quả của các hệ thông thanh toán trong nền kinh tế, giữ vững sự ôn định của an ninh

tiễn tệ quốc gia, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ thanh toản Các định hướng cụ thể như sau:

Thứ nhất, việc hoàn thiên thê chế về TTKDTM phải được đặt trong tổng thể, không thê tách rời với phát triển các loại thị trường của nền kinh tế, không chỉ gắn với thê chế về thị trường tài chính - tiền tệ, mà còn phải gắn với thể chế về thị trường hàng hóa - dịch vụ, lao động,

10

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w