1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CANH TÁC RỪNG LUỒNG (Dendrocalamus membranaceus — Munro) TẠI HUYỆN NGỌC LẶC THANH HOÁ LÀM CƠ SỞ KINH DOANH BỀN VỮNG NGUỒN TAI NGUYÊN NÀY TẠI ĐÌA PHƯƠNG”

85 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điều này chứng tỏ quá trình tổng hợp và tích luỹ sinh khối của loại hình canh tác 1 là tốt nhất vì Luồng được trồng hỗn giao với cây thân gỗ có canh tác và thâm canh bằng các biện pháp

Trang 1

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA : LAM HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CANH TÁC RỪNG LUỒNG

(Dendrocalamus membranaceus — Munro) TẠI HUYỆN NGỌC LẶC

THANH HOÁ LÀM CƠ SỞ KINH DOANH BỀN VỮNG NGUỒN TAI

NGUYÊN NÀY TẠI ĐÌA PHƯƠNG”

NGANH : LAM HOC MÃSỐ : 301

Giáo viên hung din: ThS Lé Xuân Trường Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Đạo

Khoá học Ỹ 1999 - 2003

Ha Tay, 2003

Trang 2

MUC LUC

Lời nói đầu

Chương 1 Đặt vấn đề

Chương 2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 2.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước Chương 3 Một số điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứ 3.1 Điều kiện tự nhiên

3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội

Chương 4 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu

4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.3 Nội dung nghiên c

4.4 Phương pháp nghiên cứu

Chương 5 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 5.1 Điều tra thực trạng canh tác rừng Luồng trên địa bàn nghiên cứu, 20 5.2 Nghiên cứu sinh trưởng của Luồng tại các loại hình canh tác

5.3 Nghiên cứu điều kiện đất dai và cây bụi thẩm tươi dưới tán rừng Luồng tại các loại hình canh tác

5.4 Để xuất một số biện pháp canh tác Luồng bền vững Chương 6 Kết luận — Tỏn tại ~ Kiến nghị

Tài liệu tham khảo Phụ biểu

Trang 3

' |

LỜI NÓI ĐẦU

Để tài được hoàn thành tại trường Đại học Lam nghiệp- Xuân Mai- Hà Tây theo chương trình đào tạo kỹ sư Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm sinh

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của

Ban giám đốc và các cán bộ công nhân viên trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc- Thanh Hoá, bà con nhân dân huyện

Ngọc Lặc, đặc biệt là thầy Lê Xuân Trường trực tiếp hướng dẫn, các thầy cô

giáo trong bộ môn bộ môn Lâm sinh, sự giúp đỡ động viên cổ vũ của bạn bè

đồng nghiệp

Nhân địp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các nguồn

động viên giúp đỡ đó

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn tốt

ệp, nhưng do còn hạn chế vẻ nhiều mặt nên không tránh khỏi những

ngl thiếu sót nhất định Tôi rất mong được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô

giáo và bạn bè đồng nghiệp

Toi xin chân thành tiếp thu Và cảm on!

Đại học Lâm nghiệp tháng 5 năm 2003

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Đạo

Trang 4

Chuong 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Cây Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro), là loài cây đa tác

dụng vào loại bậc nhất hiện nay, ngoài công dụng làm đổ xây dựng, nguyên liệu giấy, ván dăm, đan lát thì cây Luồng còn là loài sinh trưởng nhanh, ưa

sáng, sống được trên đất nghèo dinh dưỡng chu kỳ khai thác ngắn nên được

gây trông rộng rãi ở nhiều tỉnh miễn Bắc nước ta như: Thanh Hoá, Hoà Bình, Phú Thọ, Sơn La

Cây Luồng có rất nhiều công dụng trong đời sống hàng ngày như dùng,

trong xây dựng đồ thủ công mỹ nghệ, nguyên liệu bột giấy Thanh Hoá là

tỉnh có diện tích rừng Luồng lớn nhất nước ta cả tỉnh có 46.973 ha rừng

Luồng trong số 83.700 ha rừng trồng Sản lượng bình quân hàng năm là 12

triệu cây, bình quân 500 cây/ ha Có thể nói Luồng không những là loài cây

đa tác dụng vào bậc nhất hiện nay mà còn là loài cây chủ đạo trong thực hiện

phương châm lấy ngắn nuôi đài

Trong chương trình 5 triệu ha rừng cây Luồng có một vị trí xứng đáng (300.000ha) Thanh Hoá

cầu trong cả nước Do có ý nghĩa lớn vẻ kinh tế cho nên cây Luồng đã được gây trồng trên khắp cả nước Các tỉnh Hoà Bình, Yên Bái, Phú Thọ đã trồng

e tỉnh phía nam như Bình Định, Quảng Bình, Đông

bằng sông Cửu Long cũng đã trồng được hàng trăm ha Luồng

ng là ơi sản xuất cung cấp giống Luồng cho như

á được hàng ngàn ha,

Cây Luông còn là aguồn thu nhập lớn hiện nay của nhân dân các dân tộc miễn núi trong tỉnh Thanh Hoá có chủ trương ổn định và phát triển diện

tích rừng Luồng trên dưới 50000ha

Hiện nay việc trồng Luông chủ yếu là trồng thuần loài và quảng canh mà chưa có biện pháp kỹ thuật tác động đúng hướng cho loài cây này như việc trồng xen, trồng hỗn giao hay áp dụng các biện pháp canh tác như xới xáo, phát dọn thực bì, bón phân dẫn đến chất lượng rừng Luồng của chúng ta bị suy giảm nghiêm trọng, tỷ lệ rừng Luồng bị suy thoái chiếm tới 80%

Trang 5

diện tích Ludng hién cé (Theo tài liệu của chỉ cục phát triển lâm nghiệp ~Dự án “ Xây dựng mô hình sử dụng bên vững rừng Luồng bản địa Thanh Hoá tại

xã Nguyệt Ấn Ngọc Lặc-Thanh Hoá”)

Từ thực tiễn trên, việc đánh giá hiện trạng canh tác rừng Luồng để đẻ ra các giải pháp thâm canh rừng Luồng nhằm nâng cao năng suất chất lượng rừng Luống là việc làm cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc

Được sự đồng ý của khoa Lâm học, bộ môn Lâm sinh chúng tôi tiến hành nghiên cứu đẻ tài: “Đánh giá hiện trạng canh tác rừng Luông (Dendrocalamus membranaceus Munro) tại huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá làm cơ số kinh doanh bên vững nguôn tài nguyên này tại địa

phương”.

Trang 6

Chuong 2

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN COU

Cay Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) thuộc họ hoà thảo (Poaceae), họ phụ tre nứa (Bambusoideae) là loài cây rễ chùm, thân đốt, ưa ẩm, ưa sáng, mọc nhanh sinh sản hợp trục bằng chỏi ngũ xếp thành hai hàng

so le ở đoạn thân ngầm trong đất

Không chỉ ở nước ta mà có đến 17 nước trên thế giới thuộc châu Á,

châu Phi, châu Mỹ, châu Úc đã biết đến 47 giống với 1250 loài thuộc họ phụ

tre nứa, trong đó có Luồng

2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Công trình “Nghiên cứu về Bambusaceae” do tác giả Munro (xuất bản

năm 1868) là công trình nghiên cứu đâu tiên về trẻ nứa Tài liệu tập hợp các

thông tin cơ bản về tre nứa và các đặc điểm cơ bản về họ Bambusacede Sau đó phải kể đến tác phẩm “Bambusaceae” ở Ấn Độ- Gamble- 1896, “Những

bài học nhỏ về sinh lý tre, nứa Ấn Độ của Brendis [1], “Phương pháp xử lý lâm học với cây rừng Ấn Độ” của Troup xuất bản năm 1921 là những tài liệu nghiên cứu sâu vẻ họ tre nứa và các biện pháp phát triển, sử dụng sản phẩm

của chúng Nghiên cứu sinh lý tre trúc của tác giả người Nhật Krichoro Ceda

do Vương Tân Nhị dịch là một tác phẩm đặc biệt nghiên cứu sâu về sinh lý học họ tre nứa Có ríi nhiệt: ứng dụng cơ bản sau này nhiều nhà nghiên cứu thường dùng đến

Một trong những công trình nghiên cứu công phu về tre nứa là “Rừng

tre nứa” của H Haig Ma,A Huberman và Uaungdin được FAO xuất bản năm 1959, Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam xuất bản năm 1963(bản dịch) Công trình đã nghiên cứu thuộc tính cơ bản về sinh học, đặc tính sinh thái họ phụ tre nứa, các đặc tính về thời kỳ sinh trưởng giúp chúng ta có biện pháp ứng dụng chăm sóc bón phân hợp lý

Trang 7

Tác phẩm được coi như giáo trình về tre nứa là công trình “ Nghiên cứu sinh lý tre, trúc” của GS-TS Koichiroeleda- Trường đại học Kyôtô- Nhật Bản ~—XB4/1996- được nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Việt Nam xuất bản năm 1976 Các số liệu công bố là kết quả nghiên cứu 10 năm với 1250 loài của 47 giống trong họ tre, nứa, trong đó châu Á- 37 chỉ, châu Mỹ 10 chỉ, châu Phi

10 chỉ và châu Úc 6 chỉ Đông Nam Á được xem là trung tâm phân bố của

tre, nứa

Việc nghiên cứu các loài tre trúc lấy măng xuất khẩu rất được chú ý ở

Trung Quốc, Nhật Bản va Dai Loan, Đặc biệt là Trung Quốc đâu tư rất lớn

cho việc nghiên cứu lai tạo giống tre trúc có sả lượng mãng lớn để xuất

khẩu như Lục trúc, Bát độ, Điềm trúc Các tài liệu này lưu ý đến cường độ khai thác, phương thức trồng, mật độ trồng lấy măng có thể trồng đẩy 1000 bụi đến 2000 bụi /ha

2.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

“Tre trúc đã được nhiều nhà nghiên cứu trong nước chú ý đến Theo số liệu đến năm 1993 điện tích rừng trồng tre nứa ở Việt Nam chiếm 11,4%

tổng diện tích rừng trồng (Nguồn Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam NXB nông nghiệp- Hà Nội năm 1994) Trong số 92 loài tre trúc chỉ có 5 loài tre (Bambusoides sp ), Vâu (Baiibusaceas sp), Trúc (Arandinarra spathilora ) Luông(Dendrocalamus _mernbranaceus Munro), Diễn (Dendrocalamus

latiflorus Munro ) Theo các Là: liệu thì việc tiến hành nghiên cứu đối tượng

này ở Việt Nam đã bắt dầu :ù những năm 60 của thế kỷ 20, trong đó đặc biệt

tập trung nghiên cứu cây Luông ở Thanh Hoá, các tài liệu này mới chỉ nghiên

cứu các đặc tính sinh học, khả năng cho sản phẩm của cây Luồng

Có nhiều nghiên cứu đã công bố có thể chia ra các nhóm: * Nghiên cứu điêu tra hiện trạng:

“Kinh nghiệm trồng rừng '* của tác giả Phạm Văn Tích- Viện nghiên cứu lâm nghiệp Hà Nội năm 1963 Tài li

nhân dân về trồng Luồng Tìm hiểu đất dưới rừng tre thuần loài Hoàng Xuân lã tổng kết kinh nghiệm trong

xá»

Trang 8

'Tý- Tập san lâm nghiệp 5/1972, sinh trưởng cay tre gai và tre sọc ở Đông Triều, Tập san lâm nghiệp 8/1967 cân xác định lại trọng lượng tre nứa — Phong Sơn- Tập san lâm nghiệp 3/1974 đều nghiên cứu cây họ tre nứa dưới dạng tự nhiên, đánh giá hiện trạng rừng loại này

* Nghiên cứu nhóm các yếu tố tác động đến sinh trưởng phát triển:

“Bước đâu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng” xuất ban nam 1964

“Đặc điểm đất trồng rừng tre, luồng và ảnh hưởng của các phương thức trồng

rừng tre trên đất” Thông tin khoa học kĩ thuật Lâm nghiệp tháng 6/2001 tác

giả Nguyễn Ngọc Bình- Viện nghiên cứu lâm nghiệp, ở tà

kết luận rất quan trọng đáng lưu ý: Luồng thích đất chua pHạ„¿ từ 3,6 đến 5,0 thích hợp nhất khoảng 4,3 Rất thích hợp theo phương thức hỗn giao, đặc biệt

hỗn giao với cây họ đậu thân gỗ lâu năm như keo Năm 1985 -1988 Thanh Hoá thành lập nhà máy măng xuất khẩu tại lâm trường Lang Chánh phục vụ

liệu này có nhiều

vùng nguyên liệu lấy măng xuất khẩu.Trạm nghiên cứu lâm nghiệp Thanh

Hoá được giao nhiệm vụ thực hiện đẻ tài “Thâm canh rừng Luồng lấy măng

xuất khẩu” tại đội 2 trạm nghiên cứu lâm nghiệp do KS Trịnh Đức Trình chủ trì, Đề tài này đã tiến hành nội dung nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật chăm

sóc rừng Luồng lấy măng Kết quả nghiên cứu khẳng định: nếu quản lý khai

thác măng hợp lý với cây trên 3 tuổi có thể nâng hệ số để măng lên 20

măng/bụi Đề tài chưa để cập đến chăm sóc cây Luông trong thời gian định hình

Năm 1986- 1983, 1Y¿ir: nghiên cứu lâm nghiệp Thanh Hoá nghiên cứu để tài “Biện pháp chăm sóc và khai thác rừng Luồng” do KS_ Nguyễn Thị The làm chủ nhiệm Kết quả nghiên cứu khẳng định: biện pháp chăm sóc cuốc xới xung quanh gốc 1,2 m, chỉ khai thác 40% măng có trong bụi và cây

định hình có trên 1 tuổi có thể nâng cao hệ số đẻ măng

Năm 2001 chương trình phát triển của LHQ tai Viet Nam chương trình

tài trợ các dự án nhỏ của quỹ môi trường toàn cầu tại Việt Nam:VIE/98/G52 để nghị dự án “ Xây dựng mô hình sử dụng bẻn vững rừng Luồng bản địa

Trang 9

Sản lượng hàng năm 15 triệu cây 12 triệu cây |

voi đục thân măng, bệnh | Tình trạng sâu bệnh ít gặp chổi xé, khuy Ludng, soe ae - |

Một thực trạng phổ biến hiện nay là: cây Luồng gắn liên với vùng đất

rộng và thưa đân nên việc khai thác cũng như kinh doanh cây Luồng còn dựa

vào yếu tố tự nhiên, kinh nghiệm và tự phát là chủ yếu

Néu gid tri sin phamc:y Luéng trén don vi điện tích không cao so với

cây tréng khdc thi cé the rimg Luéng sé bi thu hep va thay thé Cho nén viée

tim biện pháp tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm Luồng bằng con đường

thâm canh là biện pháp sống còn đối với rừng Luồng Biện pháp thâm canh được thực hiện triệt để là phải đúng quy hoạch, chấp hành đầy đủ các bước

trong quy trình từ chọn đất, chọn giống bố trí thời gian vụ trồng,thiết kế lô

thửa, đào hố, bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, khai thác hợp lý, bảo vệ nghiêm ngặt chống phá hoại.Tuy nhiên, không nên chỉ chờ thâm canh trên diện tích trồng mới Hàng nghìn ha Luồng đang khai thác và đang suy thoái, cân có biện pháp thâm canh để từng bước nâng cấp chất lượng rừng Luồng

_

Trang 10

Chương 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

KHU VỤC NGHIÊN CỨU

3.1 Điều kiện tự nhiên:

3.1.1 Vị trí địa lý:

Ngọc Lặc là huyện trung du miễn núi Thanh Hoá ở vị trí:

1925 00” đến 201 13` 22” vĩ độ bắc 1059 15 00” đến 1059 31° 04” kinh độ đông

Phía Bắc giáp huyện Cẩm Thuỷ

Phía Tây giáp huyện Lang Chánh

Phía Nam giáp huyện Thường Xuân Phía Đông giáp huyện Thọ Xuân Huyện ly nằm trên quốc lộ 15A cách thành phố Thanh Hoá 80 km về phía tây theo quốc lộ 47 (Thanh Hoá -Mục Sơn) và quốc lộ 15A (Mục Sơn-

đông và đông bắc, đông 'uarn đỏi thấp nối liên nhau độ cao trung bình 200m

Phía nam có đỉnh đồi Nam cao 472m, đồi Cò cao 433m 3.1.3 Địa chất và đất:

~ Trên địa bàn huyện có nền địa chất bao gồm các loại đá mẹ như mắc

ma trung tính Ba zơ, Fooc fiarít, phiến thạch sét, sa thạch, đá vôi, phù sa cổ

Trang 11

+ Đất vàng nhạt trên đá cát : 6,481ha =13,6% + Đất phù sa cổ: 4,178ha =8,8%

+ Các loại đất khác : 6,716ha =9,3% Thành phân cơ giới của đất từ

trên 70cm chỉ hơn50% diện tích Nhìn chung đất rất phù hợp cho cây công

it nhẹ, trung bình, sét Đất có độ sâu nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả đây là vùng nằm trong dự án cao su và mía đường,

3.1.4 Khí hậu thuỷ văn:

Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn Thanh Hoá Khí hậu: Theo trạm khí tượng thuỷ văn huyện Quan Hoá (1985-

Nhiệt độ trung bình hàng năm: 23,1C, tối cao tuyệt đối 41,59, tối

thấp tuyệt đối 2,6PC, biên độ nhiệt ngày đêm 7,2°C

~ Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình hàng năm :1864mm

Số ngày mưa 149 ngày /năm, tập trung từ tháng 5-10 ~ Lượng bốc hơi: 76Imm/năm

=<

Trang 12

- Độ ẩm không khí tương đối trung bình nam : 85% ~ Gió bão: Tốc độ gió trung bình 1,âm/s, hướng gió thịnh hành là Đông Nam, Đông Bắc

- Sương giá xuất hiện 6 ngày/năm Nhìn chung khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa phù hợp cho cáy rừng, cây

trồng sinh trưởng và phát triển, cần chú ý chọn thời tiết và thời vụ thích hợp

để trồng và chăm sóc cây

* Thuỷ văn: Sông Âm chẩy qua Vân am, Phùng am, Phùng giáo có chiêu đài 17km, mùa khô cạn kiệt, mùa lñ vận chuyển được bè mảng nhỏ

nhất là Luồng nứa

- Sông Câu chày bắt nguồn từ Thạch Lập, THuý Sơn chảy qua huyện vẻ

3.2 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội:

3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động:

“Tổng dân số thống kê của huyện đến năm 1998 có 125.866 người và 23.662 hộ

- Bao gồm: + Dân tộc Thái: 0,1%

+ Dân tộc Mường: 68,8%, + Dân tóc Kinh: 29,5% + Dân tộc Dao: 1,0% + Dân tộc khác: 0,6% ~ Mật độ dân số trung bình: 476 người /km” - Lao động: 50,918 lao động

3.2.2 Kinh tế xã hội: 3.2.2.1 Trồng trọt:

+ Diện tích lúa hai vụ: 2329ha

éu điều tra nhưng qua nhân dân đào giếng

Trang 13

+ Diện tích lúa một vụ: 1605ba + Diện tíh màu: 4051ha

+ Cây công nghiệp : 1170ha ~ Năng suất lúa trung bình: 30,7 tạ/ha - Tổng sản lượng lương thực: 34,198 tấn năm 1998 - Bình quân lương thực đầu người: 200 kg/năm 2.2.2 Chăn nuôi:

“Tổng đàn gia súc: 28810 con ~ Trâu: 23,400 con

- Bò: 5,410 con Binh quan 1 hộ: 1,2 con Diện tích chăn thả: 647ha Ngành nghề khác chưa phát triển nhất là chế biến Thu nhập khác về rừng: Chủ yêú là cây Luồng 2.2.3 Cơ sở hạ tầng:

~ Giao thông: quốc lộ 15A chạy qua huyện dài 39km được rải nhựa; tỉnh lộ: 10km cấp phối, Ngọc Lặc đi Cầm Thuỷ Đường liên thôn: 592km | - Thuỷ lợi: Tổng số hô đập tưới cho 2033 ha đất canh tác

+ Hồ chứa: 30 cái,

+ Đập nước: 31 cái

+ Trạm điện: 2 (Ngọc Khê, Cao Thịnh) Hiệu quả tưới còi tp nhiều hồ nước khô cạn kiệt nguồn nước về mùa khô vì rừng đầu nguồi: còn citất lượng thấp, điện tích không đủ lớn

{ 2.2.4, Van hoá xã hội:

~ Giáo dục: Các xã đều có trường tiểu học phổ thông cơ sở

Toàn huyện có 1 trường phổ thông trung học ở thị trấn Tổng số lớp học năm 1998- 1999: 1067 lớp

Số học sinh 34.673 Bình quân 3,6 người có 1 người đi bọc Diện tích xây dựng lớp : Có 12.660m” cấp 4 và 15.867m” tạm thời

Trang 14

~10 Y tế: Có 23 trạm y tế xã, nông trường, | bénh vién da khoa - Diện tích xây dựng cấp 4: 2,136m”

- Phong tục tập quán: 70% đồng bào dân tộc, phong tục tập quán vẫn còn lạc hậu, số hộ làm nương rẫy trên đất đốc, độc canh cây lương thực vẫn

còn phổ biến, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào cải tạo vườn ươm tạp và xây

dựng vườn trại rừng còn thấp chưa nhân rộng

Tỷ lệ hộ đói nghèo vẫn chiếm 20% tổng số hộ

Trang 15

-11-Chuong 4

MUC TIEU, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

\4.1 Mục tiêu:

+ Đánh giá thực trạng canh tác rừng Luồng trên địa bàn nghiên cứu

+ Đề xuất một pháp kỹ thuật nhằm canh tác rừng Luồng bền

vững

4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

4.2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Là các phương thức canh tác rừng Luồng phổ biến tại địa phương như sau:

+ Loại hình I: Loại rừng hỗn loài có áp thịng biện pháp thâm canh (phát dọn thực bì, vun xới, bón phân, tỉa thưá; phòng trừ sâu bệnh)

+ Loại hình II: Loại rừng thuân loài có áp dụng các biện pháp thâm canh (phát dọn thực bì, vun xới, bón phân, tỉa thưa, phòng trừ sâu bệnh)

+ Loại hình III: Loại hình rừng trồng thuân loài chỉ khai thác, không có các biện pháp thâm canh

4.2.2 Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác rừng Luồng là một tấn để rất rộng, nó thay đổi theo từng vùng, từng điều kiện khí hậu, đất đai, từng mục dích trồng rừng, từng giai đoạn sinh trưởng khác nhau

Do thời gian cé 1.40, Ô dày chúng tôi chỉ nghiên cứu một số loại hình canh tác rừng Luống trỏng chủ yếu đã và đang có ở địa bàn huyện làm nên ting cho việc tuyển chọn đánh giá và đưa ra loại hình canh tác hợp lý và lâu đài

4.3 Nội dung nghiên cứu:

4.3.1 Điêu tra thực trạng canh tác rừng Luông trên địa bàn nghiên cứu

+ Các loại hình canh tác rừng Luéng tại khu vực + Diện tích từng loại hình canh tác

+ Đánh giá về trữ lượng, sản lượng của mỗi loại

«19

Trang 16

4.3.2 Nghiên cứu sinh trưởng của Luồng tại các loại hình canh tác:

+ Sinh trưởng vẻ đường kính (D,;) + Sinh trưởng vẻ chiều cao (H,„)

+ Chất lượng sinh trưởng

4.3.3 Nghiên cứu điều kiện đất đai và cây bụi thảm tươi đưới tán rừng

Luéng 6 các loại hình canh tác

4.3.4 Đề xuất một số biện pháp canh tác rừng Luông bền vững

4.4 Phương pháp nghiên cứu

4.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp

- Chuẩn bị:

+ Thước dây + Địa bàn

Điêu tra sơ bộ nhằm phục Vụ cho điều tra tỷ mử, chúng tôi tiến hành điều tra sơ bộ với các nội dung sau:

+ Thu thập tài liệu, bản đổ khu vực điều tra,

+ Sơ thám để Bẫm: dược tình hình tài nguyên thực vật nơi điều tra

+ Thu thập tùi liệu về điều kiện tự nhiên và dân sinh kinh tế + Phỏng vấn nhân dân về những vấn đề có liên quan đến để tài: Vẻ vấn để canh tác rừng Luồng, vấn đẻ bảo vệ rừng Luồng, về hiện trạng rừng Luồng, vấn dé trồng, chăm sóc, và nuôi dưỡng Vẻ vấn để tiêu thụ sản phẩm tir cay Ludng va giá cả

+Chon dia điểm để lập ô tiêu chuẩn

- Điều tra tỷ mỉ:

* Điễu tra tình hình sinh trưởng của Luồng tại khu vực nghiên cứu:

-13=

Trang 17

Ứng với mỗi loại hình canh tác chúng tôi tiến hành lập các ô tiêu chuẩn điển hình tạm thời với diện tích mỗi ô là 500 mˆ(25 m x 20 m)

Trong mỗi ô tiêu chuẩn chúng tôi tiến hành điều tra các chỉ tiêu: Đường kính ngang ngực (D, ;), chiều cao vút ngọn (Hụ;) của từng cây trong từng bụi Chúng tôi tiến hành phân thành các tuổi (tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3) và phân cấp

Đường kính ngang ngực được đo bằng thước kẹp kính có độ chính xác đến 0,1cm

Chiểu cao vút ngọn được đo bằng thước Biume leiss kết hợp đo bằng sào có khắc vạch, độ chính xác tới 0,5 m

Phân cấp tuổi: Việc phân tuổi chúng tôi căn cứ theo tài liệu “nghiên

cứu sinh lý tre trúc” được phân như sau:

Phương pháp xác định tuổi của thân khí sinh bằng cách đếm số vết sẹo lá

Cành nhánh nhỏ trên thân khí sinh Í năm tuổi không có vết seo lá Cành nhánh nhỏ trên thân khí sinh 2 năm tuổi có 1 vết seo lá Cành nhánh nhỏ trên thân khí sinh 3 năm tuổi có 2 vết sẹo lá

Đồng thời căn cứ vào mầu săc của thân, bẹ mo

Phân loại Luống theo cấp kính:

Cây trung bình(B): Là những cây không cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh, có đường kính 7em < D,; < 9em

Trang 18

-14-Cây xấu(C): Là những cây cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh hoặc có đường kính D,; < 7em

Kết quả điều tra được ghỉ vào mẫu biểu 01

* Điều tra trữ lượng:

Sau khi điều tra sơ thám chọn được khu vực đại điện cho toàn lâm phần

của mỗi loại hình canh tác, chọn ;a 30 bụi Luồng làm đối tượng đo đếm theo

phương pháp như trên

“Tiến hành chặt mỗi cấp 3 cây, tính ra khối lượng trung bình của từng

| cay Két qua ghi vao bién 02

Trang 19

-15-Biểu 02: Phiếu cân trọng lượng luồng

Người điều tra,

STT

KLTT theo cap kinh(kg/c)

bản, với diện tích mỗi ô là 4m”(2m x 2m) Các ô dạng bản được bố trí như sau:

4ô ở 4 góc ô tiêu chuẩn còn 1 ô ở chính giữa ô tiêu chuẩn

“Trên mỗi ô dạng bản chúng tôi tiến hành điều tra các chỉ tiêu: Xác định tên loài chủ yếu, chiêu cao, độ che phủ, đánh giá sinh trưởng của cây bụi

thảm tươi (tốt, trung bình, xấu) Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu 02

Biểu 02: Biểu điều tra cây bụi thảm tươi

(%)

- Số hiệu ô tiêu chuẩn - Đá mẹ

* Điều tra đất:

Trang 20

-16-Trên mỗi ô tiêu chuẩn điển hình tạm thời chúng tôi tiến hành đào 1 phẫu diện chính tại giữa ô tiêu chuẩn, mô tả và lấy phẫu diện đất vẻ phân tích theo giáo trình đất của Trường đại học Lâm nghiệp Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu 03

Biểu 03: Biểu mô tả phẫu diện đất:

~ Loài cây trồng ~ Loại thực bì

- Ô tiêu chuẩn số - Loại đất

4.4.2 Phương pháp nội nghiệp

Sau khi thu thập số liệu ngoại nghiệp chúng tôi tiến hành: ~ Thống kê diện tích

~ Thống kê và tính trữ lượng:

Tính tổng số buu/ba Tính tổng sð cay theo cấp tuổi và cấp kính/ha

Trang 21

-17-Với: X, là giá trị giữa tổ F, là tần số tương ứng với mỗi tổ ~ Tính sai số tiêu chuẩn(S )

S100 x

- Tinh sai s6 tuyét đối (A)

S%

s A=+41,96,—

các loại hình cach tách theo phương pháp phân tích phương sai SPSS

Dùng trị số Sig, trị số điều chỉnh sự khác nhau về đường kính và chiêu cao

bình quân cho từng cặp của các nhóm/tổ Nếu:

+ Sig >= 0,05 Hạ; Giữa các trị số trung bình không có sự sai khác TỐ rệt

+ Sig < 0,05 H,; Giữa các trị số trung bình có sự sai khác rõ rệt

~ §o sánh các mẫu yề chât theo công thức:

Trong đó: - f; là tần số quan sát của mẫu ¡ cấp chất lượng J

Trang 22

-18-+ X,2 >Xo? tra bang K=(a-1)(b-1) cdc mau vé chat khong có sự sai khác rõ rệt

+ X,? >X,, tra bang K= (a-1)(b-1) cdc mau vé chat c6 su sai khác

Tố rệt

Trang 23

lượng, phân tích hiệu quả, nguyên nhân của từng loại hình và so sánh 3 loại

hình với nhau từ đó rút ra loại hình canh tác hiệu quả nhất

Theo phương pháp đẻ ra, kết quả điều tra, xử lý tính toán và được chúng tôi tổng hợp vào biểu 01

Biểu 01: Biểu tổng hợp kết quả điều tra hiện trạng rừng trồng

Luồng trên 3 loại hình canh tác

Biện pháp kỹ : li a xới one ” xớixáobón | Tông thuẩn : loài chỉ khai |

cụ thể :

Trang 24

-20-Về mặt trữ lượng rừng, loại hình canh tác I có Mạ;„= 80.622,9kg /ha va M,,= 95.088,7kg /ha và so với loại hình canh tác II có M„¿= 77.563kg /ha ;

M,,= 91.928,8kg /ha thì loại hình canh tác I lớn hơn rất nhiều nhưng so với

loại hình canh tác 3 có Mụ¿= 69380,8kg /ha; Mbq =80.946,4kg/ha lại càng lớn hơn Điều này chứng tỏ quá trình tổng hợp và tích luỹ sinh khối của loại

hình canh tác 1 là tốt nhất vì Luồng được trồng hỗn giao với cây thân gỗ có

canh tác và thâm canh bằng các biện pháp kỹ thuật như: Phát đọn thực bì, xới

xáo, bón phân, tỉa thưa và phòng trừ sâu bệnh Còn loại hình canh tác III có

trữ lượng nhỏ nhất vì Luồng trồng thuần loài chỉ khai thác không có khai

thác và thâm canh Cũng như hiệu quả đạt được về trữ lượng, trong kinh doanh cây trồng

nói chung và cây Luồng nói riêng được biểu thị bằng giá trị giá trị sản phẩm trên đơn vị điện tích(ha) Kết quả cho ta thấy loại hình canh tác I Luồng đạt

giá trung bình toàn phần là 28.440.500đ /ha lớn bơn loại hình canh tác II đạt

giá trung bình toàn phần là 22.280.500đ/ha và càng lớn hơn loại hình canh tác III Điều đó nói lên hiệu quả kinh tế mà loại hình canh tác I mang lại là

lớn nhất và nhỏ nhất là loại hình canh tác III đạt giá trung bình toàn phần là

21.388.000đ/ha Đi cùng với hiệu qủa về mặt kinh tế thì yếu tố môi trường và tính đa

đạng sinh hoc được coi là nhân tố tạo lên tính bên vững của rừng Ta thấy rằng loại hình canh tác I có độ che phủ là 60%, trong khi đó loại hình canh

tác II và III có độ che pitũ lầ 10% và 30%, điều này chứng tỏ quá trình bảo vệ

đất chống xói mòn , rủz trỏ: của loại hình canh tác Luồng hỗn giao là tốt hơn

cả và loại hình canh tác Luồng là kém nhất Về mặt sinh thái và đa dang sinh học ở đây chúng tôi không đi sâu vào nghiên cứu cấu trúc tổ thành các loài cây mà chỉ đưa ra tổng số cây và tên các loài có trên rừng Luồng

Loại hình canh tác hỗn giao (Luông +Keo) có tổng số cây thân gỗ tái sinh là 42 cá thể trong đó có 7 loài đó là Giẻ, Lim, Bưởi bung, Mán đia, Thừng mực và Dung giấy Ngoài ra có các loài cây bản địa và đặc biệt là loài cây thân gỗ ưa bóng giai đoạn tuổi nhỏ như : Lim xanh, Giẻ, đã xuất hiện ở

đây

ws

Trang 25

Giống như loại hình canh tác T thì loại hình canh tác II qua điều tra

chúng tôi thấy, tại thời điểm nghiên cứu dưới tán rừng Luồng thuần loài xuất hiện rất ít cây gỗ tái sinh, trong loại hình canh tác II có tổng số cá thể là 17 cá thể trong đó có 3 loài đó là Bưởi bung, Thừng mực, Lim xanh và loại hình

canh tác III hầu như không có cây gỗ tái sinh trên nền đất không có canh tác và thâm canh

Trong kinh doanh cây trồng nói chung và cây Luồng nói riêng phải

mang tính chất cho cộng đồng và xã hội Ngoài việc thu nhập từ Luồng, thì

cây Keo cũng chóng cho khai thác và thu nhập lớn, chính vì thế canh tác

Luồng + Keo cho lợi thế lớn vé nhiều mặt nhất là lợi nhuận vẻ kinh tế đảm bảo hơn so với hai loại hình canh tác còn lại

Việc trồng và nhân giống từ Luổng không mấy khó khăn khi cây Luồng là cây dễ sống, tỷ lệ sống cao dễ chăm sóc, đảm bảo cho người dân

trồng Luồng khi đi sâu vào canh tác thâm canh một mặt giải quyết được cong

ăn việc làm „ mặt khác nâng cao mức sống và cải thiện môi trường sinh thái

cho người dân ở khu vực trồng Luồng “Tóm lại, từ phân tích trên rút ra nhận xét :

Về mặt kinh tế: So với hai loại hình canh tác Luồng hỗn giao và

Luông thuận loài thì canh tác theo phương thức hỗn giao Luồng +keo đảm bảo hiệu quả kinh tế én định và phát triển liên tục, tăng sản lượng và giá trị

thu nhập trên đơn vị diện tích tăng chất lượng sản phẩm sẽ giúp cho đầu tư

canh tác và thâm canh (j$ đầns hơn

'Về mặt sinh thái:

Hệ sinh thái và tính đa dạng sinh học của rừng Luông hỗn giao cây gỗ

(keo) cao hơn so với hai loại hình còn lại, mức độ cải thiện môi trường cũng

như tiểu hoàn cảnh đối với rừng cho chất lượng tốt hơn

'Về mặt xã hội:

Xoá bỏ lẻ thói làm ăn lạc hậu, đưa sản xuất tự phát thành sản xuất có

định hướng có đâu tư, về mức thu nhập trên loại hình canh tác Luồng + Keo

cho thu nhập về Luồng là 28.440.500đ/ha, ngoài ra còn thu nhập từ gỗ Keo và nhiêu sản phẩm khác đảm bảo ổn định cuộc sống và công ăn việc làm cho

«Ds

Trang 26

người dan khu vực trồng Luồng, tạo điều kiện đảm bảo giữ vững an ninh trật tự và an toàn xã hội

5.2 Nghiên cứu sinh trưởng của Luông tại các loại hình canh tác

5.2.1 Nghiên cứu sinh trưởng đường kính D, ;

Đường kính D, „ của cây rừng nói chung và cây Luồng nói riêng là một

chỉ tiêu sinh trưởng quan trọng, phản ánh năng lực sinh trưởng của cây Nó phụ thuộc rất lớn vào đặc tính sinh vật học của loài, điều kiện khí hậu đất

đai, các biện pháp kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và nuôi dưỡng Sinh trưởng đường kính D, ; phản ánh công tác trồng rừng, mối quan hệ giữa cây rừng với

đất, nó thuyết minh sức sinh trưởng và sản xuất của lâm phần trong quá trình tích luỹ sinh khối, nó được coi là 1 tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu quả của các biện pháp canh tác và thâm canh trong quá trình nâng cao năng suất

chất lượng các loài cây lâm nghiệp trong đó có cây Luồng Nghiên cứu ảnh

hưởng của các biện pháp canh tác đến sinh trưởng đường kính của Luồng (giai đoạn 4 tuổi) tại khu vực nghiên cứu dựa trên cơ sở điều tra số liệu của mỗi loại hình canh tác

Trên 3 loại hình canh tác, số liệu được xử lý và tính toán theo phương

pháp phân tích phương sai, và chúng tôi tổng hợp kết quả vào biểu 02(Trang24)

dữ

Trang 27

Biểu 02: Kết quả tính toán D,„(em) trên 3 loại hình canh tác

~ Với loại hình canh tác I : Ứng với mỗi cấp tuổi đều cho một giá trị

D,; khác nhau Ta thấy cấp tuổi 2 có D,;(max)= 10,667cm và nhỏ nhất là

cấp tuổi 3 có Ö,a(min = 10,116cm, tình quân là ấp tuổi 1 có D;; =

10,595cm Từ kết quả phân tích phương sai theo SPSS cho ta 1 trị số Sig = 0,463 > 0,05 Hy: không có sự sai khác vẻ trị số trung bình D,; được chấp nhận Nghĩa là D,,; giữa các cấp tuổi của loại hình canh tác 1 chưa có sự phân hoá rõ rệt, chứng tỏ lâm phần đang ở giai đoạn ổn định vẻ sinh trưởng D,; giữa các cấp tuổi

~ Với loại hình canh tác II : Cũng giống như loại hình canh tác 1, loại hình canh tác 2 cho tá (bấy cấp tuổi 2 có D,„; (max) = 10,511(em) và nhỏ

nhất là cấp tuổi 3 có D, „.„= 2,791(em) và bình quân là cấp tuổi 1 có ,D;„ =

10,251(cm) và kết quả phân tích phương sai cho ta 1 trị số Sig = 0,708 >0,05 Hạ : không có sự sai khác về trị số D,; giữa các cấp tuổi được chấp nhận

Sinh trưởng D;¿ giữa các cấp tuổi cũng đang ở giai đoạn ổn định

~ Với loại hình canh tác HI: cấp tuổi 2 có D,„ lớn nhất là 10,094(cm)

và nhỏ nhất là cấp tuổi 3 có D,„„¡„= 9,791(cm) và bình quân là cấp tuổi 1 có D,; =9,928(cm) và kết quả tính toán cho ta 1 trị số Sig >0,05 Hy duge

chấp nhận, D,; chưa có sự phân hoá rõ rệt

Trang 28

-24-'Từ kết quả phân tích trên chúng tôi gộp 3 loại hình canh tác và so sánh với nhau Ta thấy loại hình canh tác I có D,; lớn nhất là 10, 494 (cm), loại hình canh tác 3 có D,; nhỏ nhất là 9,937 (em) và bình quân là loại hình canh tác 2 có D,; = 10,296 (cm) và kết quả phân tích phương sai theo SPSS cho ta 1 trị số Sig(,II,II) = 0,000 < 0,05 H,: Có sự sai khác vẻ các trị số trung bình D; giữa các loại hình canh tác được chấp nhận Chứng tỏ sự phân hoá vẻ Ð,„ là rõ rệt trong đó loại hình canh tác I có D,; sinh trưởng lớn nhất vì loại hình canh tác này được bón phân, phát dọn thực bì, xới xáo, tỉa thưa theo một quy trình kỹ thuật được tính toán kỹ lưỡng, loại hình canh tác II sinh trưởng kém nhất do Luông chỉ trồng để khai thác cho nên sự bóc lột chất dinh dưỡng từ đất qúa lớn mà không có sự bù đắp trở lại

Tóm lại, sinh trưởng đường kính trung bình của loại hình canh tác I là mạnh nhất dẫn đến năng lực sinh trưởng D,; của loại hình canh tác I là tốt nhất do được canh tác và thâm canh hợp lý và loại hình canh tác II là kém

5.2.2 Nghiên cứu sinh trưởng chiéu cao Hyy(m)

Cũng như sinh trưởng về đường kính D, „, chiều cao Hạ; là một tiêu chí quan trọng phẩn ánh năng lực sinh trưởng và quá trình tác động của các biện

canh tác và thâm canh vào rừng Luồng

Trang 29

-25-Số liệu điều tra được xử lý, tính toán và được tổng hợp vào biểu 04 Biểu 04: Tổng hợp và phân tích Hạ„ (m) trên 3 loại hình canh tác

tuổi được chấp nhận Sự phân hoá vẻ chiều cao Hụy giữa các cấp tuổi chưa rõ

rệt, chứng tỏ sinh trưởng Hyy trong lâm phần đang ở giai đoạn ổn định giữa các cấp tuổi

- Với loại hình canh tác II: ta thấy giữa các cấp tuổi, cấp tuổi 1 có Hạ; lớn nhất là 14,626(ø1) và nhỏ nhất là cấp tuổi 3 có chiều cao trung bình là 14,626(m) , bình quản là cấp tuổi 3 có Hụy là 14,903(m), kết quả phân tích cũng cho ta 1 trị số Sig > 0,05 Hạ được chấp nhận, sinh trưởng Hựụy ở lâm phân Luồng cũng đang ở giai đoạn ổn định

~ Với loại hình canh tác III : Giữa các cấp tuổi, cấp tuổi 2 có H,„„„;= 14,280(m), cấp tuổi 3 có H„„„ = 14,097(m) và bình quân là cấp tuổi 1 có Hwn= 14,138(m) Và kết quả tính cho ta | tri số Sig > 0,05 Hạ được chấp nhận, chiều cao chưa có sự phân hoá rõ rệt giữa các cấp tuổi

-26-

Trang 30

Từ đó chúng tôi gộp và đem so sánh 3 loại hình canh tác trên với nhau

Giữa các loại hình canh tác, loại hình canh tác I có Hạ(max)= 15,726(m),

loại hình canh tác III có H„(min)= 14,171(m) và bình quân là loại hình canh tác II có H,,= 14,822(m) Két qua tinh toán và phân tích theo phương pháp

phân tích phương sai SPSS cho ta 1 trị số Sig < 0,05 H,: có sự sai khác nhau

về các trị số trung bình H„„ giữa các loại hình canh tác được chấp nhận Sinh trưởng H,„ giữa các loại hình canh tác phân hoá rõ rệt trong đó sinh trưởng ở

loại hình canh tác I là lớn nhất vì được bón phân, tỉa thưa và loại hình canh

tác II sinh trưởng kém nhất vì chỉ trồng để khai thác

'Tóm lại: Sinh trưởng chiều cao trung bình của loại hình canh tác I là tốt nhất dẫn đến năng lực sinh trưởng ở loại hình canh tác I (hỗn giao Luông +

Keo) là tốt nhất vì được canh tác và thâm canh hợp lý và loại hình canh tác

Là một têu chí quan trọng nó thuyết minh năng lực sinh trưởng của

cây trồng, phản ánh kết quả của công tác trồng rừng cũng như hiệu quả của

các biện pháp kỹ thuật canh tác và thâm canh vào cây trồng trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng

Trang 31

-27-Vẻ cây Luồng theo tiêu chí phân loại tốt(A), trung binh(B), xấu(C), số liệu được xử lý và tính toán và được kiểm tra sự thuần nhất về chất theo tiêu chuẩn x„Ÿ trên 3 loại hình canh tác và được chúng tôi tổng hợp vào biểu 06

Biểu 06: Tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu trên 3 loại hình canh tác

Biểu 07: Tỷ lệ % giữa tốt, trung bình, xấu (rên 3 loại hình canh

[Leo hin can te 1

Trang 32

Kết quả điều tra từ biểu 08 cho thấy:

%2 = 13,93 > x¿;ˆ (n=4) = 9,49 nên giả thuyết H,: Các mẫu thuân nhất về chất lượng bị bác bỏ Nghĩa là chất lượng rừng ở 3 loại hình canh tác là

khác nhau rõ rệt

Qua biểu 07 cho thấy với loại hình canh tác I ta thay A = 44%, B= 36%, C = 20% khẳng định sinh trưởng vượt trội của những cây tốt và trung bình chiếm đa số, năng lực sinh trưởng theo chiều hướng tăng

-Với loại hình canh tác II : A =38%, B =37%, C =25% cũng cho kết quả tương tự như loại hình canh tác I

Đến loại hình canh tác IIT ta thấy rằng sinh trưởng cây tốt A = 31%,

cây trung bình B= 34%, cây xấu C =35% nói lên rằng năng lực sinh trưởng theo chiều hướng đi xuống

So với 3 loại hình canh tác thì sinh trưởng những cây tốt A

4 % của

loại hình canh tác I chiếm tỷ lệ lớn nhất và nhỏ nhất là loại hình canh tác II có A =31% Về chất lượng cây xấu loại hình canh tác III chiếm tỷ lệ lớn nhất C =35% trong khi đó loại hình canh tác I chiếm tỷ lệ nhỏ nhất C= 20%

Chứng tỏ sức sinh trưởng của loại hình canh tác I là mạnh nhất, chất lượng

sinh trưởng tốt nhất do được canh tác và thâm canh hợp lý Và loại hình canh tác III là kém nhất

5.3 Nghiên cứu điều kiện đất đai và cây bụi thảm tươi đưới tán rừng

Luông tại các loại hình canh tác 5.3.1 Đánh giá ảnh hứng các các biện pháp canh tác đến đất

Đất là một trong những nhân tố sinh thái vô cùng quan trọng đối với sự

tồn tại và phát triển của quân xã thực vật Đất cung cấp nguồn sống cho cây

như : chất đinh dưỡng, nước, khoáng

'Việc chọn tập đoàn loài cây trồng nói chung và cây Luồng nói riêng

phù hợp với đất là rất quan trọng quyết định sự thành bại trong công tác trồng

rừng Hiện nay việc trồng rừng chủ yếu là nơi đất trống đổi núi trọc, đất đã

xuống cấp nghiêm trọng cả về lý tính và hoá tính: nghèo các chất dinh dưỡng

Trang 33

-20-(đạm, lân, ka li) để cây rừng sinh trưởng và phát triển bình thường cho nên năng suất của các loại rừng đều thấp Vì vậy việc canh tác là những biện pháp

kỹ thuật cần thiết nhằm nâng cao năng suất các loại cây trồng lâm nghiệp

trong đó có cây Luồng Vé cay Luéng IA cay sinh trưởng nhanh, việc lấy đi của đất các khoáng

chất là rất lớn do vậy đất trồng Luồng sẽ bị thoái hoá và tăng tỷ lệ cát nếu

chúng ta không canh tác và thâm canh hợp lý

'Việc canh tác và thâm canh sẽ hoàn trả lại cho đất các chất mà cây lấy

đi từ đất, đồng thời bảo vệ quá trình xói mòn rửa trôi tạo đà cho cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường trong đó cây Luồng đóng vai trò chủ

Thông qua việc nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến đất trông Luéng ở Ngọc Lac -Thanh Hoá chúng tôi đã lựa chọn 3 loại hình canh tác, tiến hành điều tra và phân tích, kết quả được tổng hợp vào biểu 08

và biểu 09(Trang 31,32)

Kết quả dẫn ra từ biểu 08 cho thấy: * Về đặc điểm lý tính: do thời gian có hạn nên những tính chất vật lý

chỉ được xác định thông qua việc đào và mô tả phân phẫu diện

Dat khu vực trồng Luồng chủ yếu là đất feralit vàng đỏ phát triển trên

đá mẹ phiến thạch sét, tầng đất từ trung bình đến dày

Vẻ thành phân cơ giới nhìn chung từ thịt nhẹ đến * Về đặc điểm boái tính: kết quả phân tích trong phòng cho thấy:

~ Về hàm lượng mùa: Tý lệ % hàm lượng mùn biến đổi theo đất và chế

rung bình

độ canh tác và thâm canh của con người

'Thành phân min; Ta thấy rằng, trong cùng 1 loại hình canh tác, thành phân mùn ở tâng A chiếm tỷ lệ phân trăm lớn nhất, và so với 3 loại hình canh tác chúng giảm dân theo loại hình canh tác I: A= 5,40% mùn, loại hình canh tác II: A=4.59% và loại hình canh tác II: A=2,62% Giống như tầng A của 3

loại hình canh tác thì tầng AB và tầng B cũng cho kết quả tương tự

- Về thành phân các chất dễ tiêu, chúng cũng biến đổi và giảm dân theo độ sâu tâng đất Thành phân các chất đễ tiêu ở tâng A: lớn nhất là loại

30

Trang 34

hình canh tác I 6 NH*,: 4/78mg/100g; K;0: 7,83mg/100g và P,0s: 0,14mg/100g và nhỏ nhất là loại hình canh tác III có NH”;: 4.18 mg/100g; K,0: 5,25 mg/100g va P;0;: 0,08mg/100g

Tầng AB và tâng B chúng cũng biến đôi có khác đi chút ít nhưng nhìn chung cũng cho kết quả như tầng A những hàm lượng chất khoáng thấp hơn nhiều so với với ting A trén 3 loại hình canh tác

- Về độ chua: nhìn chung giữa các loại hình canh tác có độ chua cao và giảm dân theo độ sâu tầng đất

- Về pH theo H,0 và KCI ta thấy đất khu vực trồng Luống chủ yếu là đất chua, độ chua biến đổi từ pHụp; là 5,4 đến 6,2 và pH,„, là 4,8 đến 5,5

Tóm lại việc canh tác và thâm canh Luồng nhằm bù lại lượng các chất dinh dưỡng cho đất mà cây lấy đi từ đất, cây Luồng sẽ tăng trưởng bình

thường và mạnh nếu đất giầu dinh dưỡng, sự tác động và hỗ trợ của loài cây

khác nhau và lớp thảm thực vật cũng là yếu tố tích cực và đóng góp 1 phân

không nhỏ cho đất bằng cành khô lá rụng qua quá trình phân huỷ của vi sinh

vật trong đất “Từ kết quả phân tích trên ta rút ra nhận xét: Canh tác theo phương thức hỗn giao Luồng + Keo (loại hình canh tác J)

đất có thành phần mùn và hàm lượng các chất dễ tiêu cao, so với loại hình

canh tác II và III thì loại hình canh tác I là lớn nhất Điều này chứng tỏ ảnh

hưởng có lợi đến đất theo phương thức canh tác hỗn giao là hiệu quả tốt

nhất.Và loại hình can táe 1Ì hàm lượng mùn và các chất để tiêu là kém

LRT x

Trang 37

5.3.2 Đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến cây bụi thắm

tươi

Cây bụi thảm tươi là nhân tố tích cực tham gia vào quá trình bảo vệ đất

chống xói mòn, rửa trôi, giữ đất, giữ nước, làm tăng độ ẩm, làm giầu tâng thảm mục thông qua cành khô lá rụng

Bên cạnh những thuận lợi cây bụi thảm tươi còn có cái bất lợi đó là: cạnh tranh ánh sáng, là nơi ấp ủ nhiều mâm gây bệnh gây ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng của cây rừng nói chung và cây Luồng nói riêng Chính vì

thế việc tìm ra các biện pháp kỹ thuật xử lý làm giảm bớt tác hại của loài nay được thực hiện đồng thời trong quá trình chăm sóc, bảo vệ và nâng cao năng

suất, chất lượng các loài cây trồng trong đó có Luồng

Dé han chế tác hại của cây bụi thảm tươi, trong quá trình canh táẻ, thực

bì được xử lý bằng cách phát dọn theo định kỳ nhằm mục đích diệt nguồn gây bệnh, tăng cường thảm mục,cân bằng dinh dưỡng giữa đất và tầng cây

cao Kết quả nghiên cứu dược tổng hợp vào biểu 10

Biểu 10: Tình hình cây bụi thảm tươi dưới tán rừng Luông trên các

loại hình canh tác

(LH | Loài cây bụi thảm | — ses Chất lượng s trung bình ee

| Tu, Duong xi, Ring

Sim, Cộng tắn Lau, Duong xi, Rang

H Công sản, Ké hoa ting, Sint, Va, 04 Xấu 40

| m |LếhDwgxRàng | rang, Choi moi qạ Xấu 30 |

Từ kết quả dẫn ra từ biểu trên ta thấy các loài cây bụi thảm tươi chủ yếu ở khu vức nghiên cứu là: Lấu, Dương xi, Sim, mua, Rang rang, Cong sản tốc độ sinh trưởng lại khác nhau trên các loại hình canh tác.

Trang 38

‘Ta thay ring loai hình canh tác I có H= 0,8(m), độ che phủ 60%, chất

lượng sinh trưởng tốt, còn loại hình canh tác II và II có chiều cao trung bình

0,3- 0,4m, độ che phủ trung bình 30%, chất lượng sinh trưởng xấu

Cây bụi thảm tươi sinh trưởng ảnh hưởng lớn tới đất và điều kiện môi trường nơi trồng Từ kết qua điểu tra trên với loại hình canh tác hỗn

giao(Luồng +Keo) tạo điều kiện rất thuận lợi cho cây bụi thảm tươi sinh trưởng và phát triển chính vì thế năng lực sinh trưởng là lớn nhất Khi chúng sống dưới tán rừng Luồng và keo cho độ che phủ 60%, phủ kín tầng đất mặt,

khả năng bảo vệ đất chống xói mòn, rửa trôi là rất tốt Riêng ở loại hình canh tác Luồng thuần loài, sinh trưởng và phát triển của cây bụi thảm tươi là rất kém, gây trở ngại cho quá trình chống xói mòn, rửa trôi chính vì vậy việc kinh doanh rừng Luông thuân loài sẽ din dé hiện tượng đất bị thoái hoá

mạnh nếu không canh tác và thâm canh hợp lý Nhìn chung cây bụi thẩm tươi nó ảnh hưởng rất lớn đối với các biện pháp canh tác, đối với Luồng khi trồng hỗn loài thì cây bụi thảm tươi sinh trưởng tốt.Vai trò tác động trở lại đối với đất và tầng cây cao là tốt nhất Còn khi trồng Luồng thuần loài thì tác dụng

của cây bụi thảm tươi lại ngược lại với điều kiện trên Điều này dẫn đến canh

tác Luồng nhằm tạo thế cân bằng vẻ điều kiện sinh thái giữa các loài cây, đảm bảo cây mục đích vừa mang hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội thì

việc trồng hỗn giao mang hiệu quả tối ưu đối với các loài cây trồng nói chung

và cây Luồng nói riêng, 5.4, Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật canh tác Luồng bền vững

Từ việc phân tích, dánh giá thực trạng và sự ảnh hưởng của các loại

hình canh tác đến các chỉ tiêu sinh trưởng, đất và cây bụi thảm tươi ở rừng

Luông tại khu vực nghiên cứu với mục đích phát triển nâng cao năng suất

chất lượng rừng Luồng tại địa phương chúng tôi đưa ra một số đẻ xuất và

Trang 39

khí hậu, huy động bà con địa phương tham gia trồng Luồng theo mô hình canh tác có hiệu quả Huyện phải có chính sách bao tiêu sản phẩm cho người dân góp phân tăng thu nhập, nâng cap mức sống cho người dân địa phương đưa canh tác và thâm canh rừng Luồng có định hướng theo mục đích kinh

doanh để r:

~_ Về mặt kỹ thuật:

Do cây Luồng là cây sinh trưởng nhanh, ưa sáng hoàn toàn chính vì thế

nếu Luồng trồng thuần loài không canh tác và thâm canh thì sự bóc lột chất đinh đưỡng từ đất là rất tốn, đồng thời cây bụi thảm tươi sinh trưởng và phát triển kém làm đất thoái hoá mạnh, xói mòn, rửa trôi, kéo theo làm giảm năng

suất chất lượng Luồng theo thời gian

Để đảm bảo thế cân bằng giữa đất và cây Luồng ta đưa Luồng trồng kết hợp với cây gỗ (keo) là thích hợp nhất Qua điều tra loại hình canh tác 1

ta thấy Luông đạt sinh khối lớn, đất được bảo vệ bởi lớp thảm thực bì sinh

trưởng và phát triển tốt, ngoài ra đất được hoàn trả lại chất đinh dưỡng bằng lớp cành khô lá rụng của cây bụi thảm tươi

Việc đưa cây gỗ vào tréng(Keo) do-cay keo là cây sinh trưởng nhanh ưa sáng, ta có thể trồng đồng thời hoặc trước Luồng, Cây Luồng khi đến thời

ky ra mang thi giai đoạn măng không cần nhiều ánh sáng, lúc đó keo có thể

cho mật độ tàn che nhất định đảm bảo ánh sáng cho măng phát triển và đặc biệt

nh trưởng mạnh về đường kính + Đào bỏ những yoe gid sau mỗi luân kỳ khai thác + Loại bỏ nhưng cây sâu bệnh, cây kém phẩm chất trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng

+ Đối với cây gỗ thì đường kính và chiều cao tăng theo cấp tuổi, còn đối với cây Luông thì đường kính quyết định ở giai đoạn còn non (giai đoạn măng) chính vì thế việc chăm sóc bảo vệ thời kỳ măng rất quan trọng, nó quyết định năng suất chất lượng cả rừng Luồng sau này

„8Š:

Trang 40

6.1.1 Kết quả nghiên cứu hiện trạng rừng Luông

“Trên địa bàn nghiên cứu tồn tại 3 laọi hình canh tác chủ yếu đó là : ~ Loại hình rừng trồng hỗn giao Luồng + Keo (loại hình canh tác ]) có

canh tác thâm canh ( phát dọn, xới xáo, bón phân, tỉa thưa, phòng trừ sâu bệnh) là tốt nhất với S = Sha, M,„= 95.088,7kg/ha, giá trị sản phẩm =

6.1.2 Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến Hyy, D,„

~ Về đường kính D, ;: tốt nhất là loại hình canh tác I với D1,3 = 10,494 (em) và kém nhất là loại hình canh tác III với D, ; = 9,823cm

- Về Hụy: ảnh hưởng tốt nhất là loại hình canh tác 1 có Hụy = 15,726m và kém nhất là loại từnh canh tác 3 với Hụy = 14,054m

- Về chất lượng rừng: năng lực và mức độ sinh trưởng của loại hình canh tác 1 là tốt nhất(cây sinh trưởng tốt A= 44%, trung bình B= 36%, xấu C= 20%) và kém nhất là loại hình canh tác 3 sinh trưởng tốt A= 31%, trung bình B= 34%, xấu C= 35%)

6.1.3 Về đất và cây bụi thảm tươi:

- Đất: Các chế độ và phương thức canh tác khác nhau thì chúng ảnh hưởng đến đất cũng khác nhau được biểu thị bằng hàm lượng mùn và các chất dễ tiêu

Bt

Ngày đăng: 25/09/2024, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w