Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Lợn Nái Địa Phương Và Sức Sản Xuất Của Con Lai F1 (♀ Địa Phương X ♂ Rừng) Nuôi Tại Nông Hộ Yên Sơn - Tuyên Quang

92 534 1
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Lợn Nái  Địa Phương Và Sức Sản Xuất Của Con Lai F1 (♀ Địa Phương X ♂ Rừng) Nuôi Tại Nông Hộ Yên Sơn - Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN HẢI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI ĐỊA PHƯƠNG VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA CON LAI F1 (♀ ĐỊA PHƯƠNG X ♂ RỪNG) NUÔI TẠI NÔNG HỘ YÊN SƠN - TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG HỮU DŨNG THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hải ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lời biết ơn chân thành đến TS Trương Hữu Dũng người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Bộ môn Khoa Chăn nuôi - Thú Y, Phòng đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Qua đây, xin chân thành cảm ơn tới nông hộ chăn nuôi huyện Yên Sơn - Tuyên Quang, gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trong trình hoàn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học sinh lý sinh sản 1.1.1 Những đặc điểm sinh lý sinh sản gia súc 1.1.2 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh sản gia súc 1.2 Cơ sở khoa học ưu lai sinh trưởng, cho thịt gia súc 12 1.2.1 Cơ sở khoa học ưu lai gia súc 12 1.2.2 Cơ sở khoa học sinh trưởng cho thịt gia súc 15 1.3 Tình hình nghiên cứu nước công tác chăn nuôi lợn 22 1.3.1 Một số kết nghiên cứu giống lợn địa phương nước 22 1.3.2 Tình hình nghiên cứu công tác chăn nuôi lợn nước 26 1.3.3 Tình hình nghiên cứu công tác chăn nuôi lợn số nước giới 31 1.4 Vài nét bảo tồn phát triển giống vật nuôi 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 iv 2.2 Địa điểm nghiên cứu 36 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Nội dung nghiên 36 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4 Chỉ tiêu theo dõi 38 2.4.1 Các tiêu sinh lý động dục, sinh sản lợn ná 38 2.4.2 Các tiêu sinh trưởng, xuất chất lượng thịt 39 2.5 Phương pháp theo dõi tiêu 39 2.5.1 Chỉ tiêu sinh lý động dục, sinh sản lợn nái 39 2.5.2 Chỉ tiêu sinh trưởng khảo sát thân thịt 40 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Nghiên cứu số tiêu sinh lý động dục lợn Địa phương nuôi Yên Sơn, Tuyên Quang 43 3.1.1 Một số tiêu sinh lý động dục lợn Địa phương 43 3.1.2 Khả sinh sản lứa đầu lợn Địa phương nuôi Yên Sơn, Tuyên Quang 47 3.1.3 Năng suất sinh sản lợn nái Địa phương lứa đẻ thứ hai nuôi Yên Sơn - Tuyên Quang 50 3.1.4 Mối tương quan tiêu sinh sản lợn nái Địa phương nuôi Yên Sơn, Tuyên Quang 53 3.2 Khả sinh sản lợn nái Địa phương phối giống với lợn đực Rừng nuôi nông hộ Yên Sơn, Tuyên Quang 54 3.3 Khả sinh trưởng lợn lai F1(♀ĐP x ♂R), Địa phương nuôi nông hộ Yên Sơn, Tuyên Quang 57 3.3.1 Khả sinh trưởng lợn F1(♀ĐP x ♂R)và Địa phương 57 3.3.2 Sinh trưởng tương đối lợn F1(♀ĐP x ♂R)và Địa phương 59 v 3.3.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn F1(♀ĐP x ♂R)và Địa phương 60 3.4 Khả cho thịt, chất lượng thịt lợn F1(♀ĐP x ♂R)và Địa phương nuôi Yên Sơn, Tuyên Quang 63 3.4.1 Kết mổ khảo sát lợn F1(♀ĐP x ♂R)và Địa phương 63 3.4.2 Kết phân tích thành phần hóa học chất lượng thịt lợn F1(♀ĐP x ♂R) Địa phương nuôi nông hộ Yên Sơn, Tuyên Quang 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận 71 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐP Địa phương ĐVT Đơn vị tính F1(♀ĐP x ♂R) Lợn lai ♀ Địa phương ♂ Rừng G Gram Kg Kilograms KL Khối lượng R Rừng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn nuôi thịt 37 Bảng 3.1: Một số tiêu sinh lý động dục lợn Địa phương 43 Bảng 3.2: Biểu động dục lợn Địa phương 46 Bảng 3.3: Khả sinh sản lợn Địa phương đẻ lứa đầu 48 Bảng 3.4: Năng suất sinh sản lợn nái Địa phương lứa đẻ thứ hai 51 Bảng 3.5: Mối tương quan tiêu sinh sản lợn nái Địa phương 53 Bảng 3.6: Khả sinh sản lợn nái Địa phương phối với lợn đực Rừng 55 Bảng 3.7: Khả sinh trưởng lợn thí nghiệm 58 Bảng 3.8: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 59 Bảng 3.9: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (gram/con/ngày) 61 Bảng 3.10: Kết mổ khảo sát đàn lợn thí nghiệm 64 Bảng 3.11: Thành phần hóa học thịt lợn thí nghiệm 67 Bảng 3.12: Kết đánh giá chất lượng thịt lợn F1(♀ĐP x ♂R), Địa phương qua nếm thử 69 viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn F1(♀ĐP x ♂R) Địa phương 60 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối F1(♀ĐP x ♂R), Địa phương .62 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất nước Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á dải đất hẹp, nhiên đa rạng sinh thái tự nhiên, phong phú văn hóa 50 dân tộc anh em sinh sống Là nước có nông nghiệp phát triển từ sớm, người biết hóa động vật thành vật nuôi phục vụ cho mục đích sản xuất Qua nhiều năm tháng biến động tự nhiên, với cần cù dân tộc Việt Nam tạo nhiều giống vật nuôi địa, có 50 giống nội địa đứng đầu tỷ lệ giống đơn vị diện tích (Lê Viết Ly cộng sự, 2004) [41] Trong có giống lợn vùng lợn Điện Biên, Sơn La, lợn Khủa Quảng Ngãi, Lợn Vân Pa, Lợn Sóc Tây Nguyên, lợn Pác Nặm vùng sinh thái khác xuất giống lợn hóa qua hệ vùng Nói chung giống lợn cho sản phẩm thịt thơm ngon có chất lượng dinh dưỡng tốt, an toàn thực phẩm, phù hợp với vị nhu cầu thực phẩm người dân Tuyên Quang tỉnh miền núi phía bắc có nhiều giống vật nuôi hóa, có giống lợn Địa phương đồng bào dân tộc nuôi từ nhiều đời cha ông đến Giống có nhược điểm khả sinh sản sinh trưởng thấp Nhưng lại có ưu điểm dễ nuôi, bệnh tật, chất lượng thịt thơm ngon, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu vùng núi tập quán chăn nuôi đồng bào dân tộc Bên cạnh xu phát triển chăn nuôi lợn rừng tỉnh phát triển, lợn rừng có đặc điểm tập tính sinh hoạt sinh sản gần giống lợn địa: ăn tạp, đẻ mắn, nuôi khéo đẻ nhiều con, lứa - bình quân 7,5 con/ổ Lợn rừng đời sau sinh dưỡng dễ thích nghi với điều kiện nuôi nhốt bán thả rông (Tăng Xuân Lưu cộng sự, 2010) [40] 69 Tỷ lệ nước thăn sau 24 bảo quản nói lên khả giữ nước dịch thịt sau 24 bảo quản Khả giữ nước thịt định độ tươi thịt đồng thời tỷ lệ nước sau 24 bảo quản tiêu kỹ thuật dùng để đánh giá chất lượng thịt dùng cho chế biến (Sellier, 1998) [99] Khảo sát mẫu thịt thăn lợn lai F1 lợn Địa phương cho tỷ lệ nước tổng số 28,10% 28,16% Kết tương ứng với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phục cộng sự., 2010 [48] với lợn lai F1(Khùa x Rừng) lợn Khùa cho kết nước tổng số trung bình nằm khoảng 28,26% - 29,32% Qua bảng 3.11 thấy đánh giá chất lượng thịt lợn lai F1 ĐP tiêu pH45, pH24, nước bảo quản, độ dai nằm giới hạn thịt bình thường Các tiêu nước tổng số tiêu màu sắc cho kết cao đồng tiêu so với nghiên cứu giống lợn 3.4.2.2 Đánh giá chất lượng thịt lợn F1(♀ĐP x ♂R) Địa phương qua nếm thử Để đánh giá thực tế cảm quan chất lượng thịt địa phương, tiến hành nếm thử luộc chín Kết đánh giá thịt lợn qua nếm thử trình bày bảng 3.12 cho thấy: Bảng 3.12: Kết đánh giá chất lượng thịt lợn F1(♀ĐP x ♂R), Địa phương qua nếm thử Tham số Stt Các tiêu Lợn F1 (♀ĐP x ♂R) (n = 4) X ± mX Cv(%) Lợn ĐP (n = 4) X ± mX Cv(%) Màu sắc 3,88±0,24 12,35 3,25±0,14 8,88 Mùi thơm 3,80±0,19 9,84 3,13±0,38 20,13 Vị 3,63±0,16 8,90 3,05±0,21 13,78 Độ béo 3,13±0,27 15,32 3,00±0,2 13,61 Độ dai 3,38±0,24 14,18 3,5±0,46 26,08 70 Qua nếm thử cho thấy kết đánh giá tiêu mùi thơm, vị ngọt, độ béo lợn F1 có số điểm (3,80; 3,63; 3,13) cao lợn ĐP với số điểm (3,13; 3,05; 3,00), (P…0,05) Xét độ dai hài dòng tương ứng với có số điểm F1 3,38 cao ĐP 3,5 Màu sắc thịt lợn F1 3,88 có xu hướng đánh giá cao so với ĐP 3,25 Kết nghiên cứu tương ứng với Nguyễn Ngọc Phục cộng sự., 2010 [48] đánh giá qua nếm thử cho thấy cho lợn ĐP lai đực rừng nâng cao giá trị chất lượng thịt lai F1 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Năng suất sinh sản lợn nái Địa Phương nuôi Yên Sơn Tuyên Quang tương đối cao, cụ thể sau: tuổi động dục giống lần đầu 221,13 ngày; tuổi phối giống lần đầu muộn (283,27 ngày); tuổi đẻ lứa đầu 398,80 ngày; số sơ sinh sống/ổ lứa đầu đạt 6,93 con/ổ trung bình qua lứa sau đạt 7.07 con/ổ; khối lượng sơ sinh/ổ lứa đầu 3,52 kg/ổ; tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa cao lứa đầu 97,76% trung bình qua lứa sau 93,62%; khoảng cách lứa đẻ dài (177,40 ngày) Nhìn chung lứa đầu suất thấp tăng dần lứa sau, trung bình suất sinh sản lợn ĐP cao lứa đầu Năng suất sinh sản chung lợn ĐP cho lai với đực rừng thay đổi lớn: số sơ sinh sống/ổ đạt 7,13 con/ổ; khối lượng sơ sinh/ổ 3,59 kg/ổ; tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 94,57% Khi cho lợn ĐP lai với lợn đực Rừng cho lợn F1 nuôi thịt có tốc độ sinh trưởng cải thiện đáng kể Thời gian nuôi kéo dài tháng, khối lượng F1 đạt cao lợn ĐP tới 4,99 kg/con, khối lượng tuyệt đối tăng tới 25,45gram/ngày Tăng tỷ lệ thịt móc hàm 2,58% tăng tỷ lệ thịt xẻ lên 3,03% Tỷ lệ nạc cải thiện tăng tới 11,05%, ngược lại tỷ lệ mở giảm 1,24% Khi phân tích thành phần hóa học đánh giá chất lượng thịt lợn lai F1 tiêu cho kết vật chất khô 25,17%, Protein 21,94%, Lipit, khoáng, iod 1,56%; 1,19% 63,69mg/g, với tiêu pH45 6,14; pH24 5,52, nước tổng số 28,1% So với lợn Địa phương sai khác nhiều cụ thể: vật chất khô 25,28%, Protein 20,56%, Lipit, khoáng, iod 1,79%; 1,18% 64,54mg/g, với tiêu pH45 5,82; pH24 5,54, nước tổng số 28,16% Kết cho thấy nằm 72 giới hạn thịt bình thường (tốt) Các tiêu cho kết qua cao đồng so với nghiên cứu giống lợn Qua nếm thử đánh giá qua nếm thử cho thấy cho lợn ĐP lai đực rừng nâng cao giá trị chất lượng thịt lai F1 Đề nghị Trong điều kiện nay, huyện Yên Sơn - Tuyên Quang cần đầu tư sở vật chất cho chăn lợn rừng lai lợn Địa Phương, có kế hoạch xây dựng vùng giống để đáp ứng chương trình phát triển chăn nuôi số lượng chất lượng Cần hỗ trợ người dân kỹ thuật chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh tìm đầu ổn định cho sản phẩm lợn Địa Phương 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Trần Kim Ạnh, (1998), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, hội chăn nuôi Việt Nam, tr 94 - 99, 101 - 102 Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 94-112 Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm sỹ Tiệp (2006) “Nuôi lợn Sóc”, Kỹ thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm”, Nhà xuất lao động xã hội, tr.36-39 Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Ỉ” Kỹ Thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm”, Nhà xuất lao động xã hội, tr 5-13 Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị”, Kỹ Thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm, Nhà xuất lao động xã hội, tr.40-44 Đặng Hoàng Biên (2009), ”Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt giống lợn Vân Pa nuôi Quảng Trị Ba Vì”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội Đặng Vũ Bình (2002), Giáo trình Chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-8 Đinh Văn Chỉnh (2000) ” Bài giảng di truyền chọn giống vật nuôi”, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 74 10 Đinh Văn Chỉnh (2008), Giáo trình chọn giống vật nuôi dành cho Cao học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Quế Côi, Đặng Vũ Hòa, Đặng Hoàng Biên, Nguyễn Nguyệt Cầm (2005), “Một số giải pháp kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tỉnh Quảng Trị”, Báo cáo khoa học năm 2005, phần nghiên cứu công nghệ sinh học vấn đề khác, Tr 20 12 Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), "Một số đặc điểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn đực hậu bị Landrace", Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.272 - 276 13 Lê Xuân Cương, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ (1978), Kỹ thuật nuôi lợn sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.” 14 Nguyễn Như Cương (2004), “Nuôi lợn Ỉ giữ quý gen khu vực nông dân Thanh Hoá”, Hội nghị bảo tồn quý gen vật nuôi 1990 - 2004, tr.234-237 15 Nguyễn Như Cương, Lê Thị Biên (2008), “Lợn Ỉ” Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18-33 16 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2004) “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004; tr 238 - 248 17 Lê Đình Cường (2008), “Lợn Mường Khương”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40-50 18 Lê Đình Cường, Trần Thanh Thuỷ (2006), "Nghiên cứu khảo nghiệm số kỹ thuật thích hợp chăn nuôi lợn sinh sản nông hộ huyện Mai Sơn - Sơn La", Tạp chí Chăn nuôi, số 19 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2010), “Khả sinh sản, chất lượng thịt lợn đen địa phương nuôi số tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí chăn nuôi (số 4) 75 20 Trần Thị Dân (2004) Sinh sản heo sinh lý heo Nxb Nông nghiệp, TPHCM 21 Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996) “Sinh lý học gia súc” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Văn Do (2008), “Lợn Vân Pa”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr.34-39 23 Trần Văn Do (2005), “Sinh trưởng phát triển lợn Vân Pa Đakrông, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị”, Báo cáo tóm tắt đề tài NCKH; Sở khoa học công nghệ tỉnh Quảng Trị, năm 2005 24 Đức Dũng (2007), “Giống lợn đen Lũng Pù”, Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (số 179) 25 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Tạ Bích Duyên (2003), Xác định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở An Khánh, Thụy Phương Đông Á, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 27 Nguyễn Văn Đức cs (2010), “Năng suất sinh sản, sản xuất lợn Móng Cái, Pietrain, Landrace, Yorkshire ưu lai lợn lai F1(LRxMC), F1(YxMC), F1(PixMC)”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - số 22 - tháng 2/2010 28 Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương, Jean Charles Maillard (2008), “Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số đặc biệt tháng năm 2008, tr 90 76 29 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến, Đoàn Công Tuân (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, Số - 2004, tr 16-22 30 Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC Đông Anh -Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 6, tr 382-384 31 Nguyễn Văn Đức (2000), “Ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh sống/lứa tổ hợp lai lợn MC, L Y nuôi miền Bắc Trung Việt Nam”, Kết nghiên cứu KHKT 1969 - 1999, Viện Chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 40-46 32 Nguyễn Văn Đồng (1995), "Ảnh hưởng khối lượng sơ sinh đến sinh trưởng lợn Yorkshire Landrace 90 ngày tuổi", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 -1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), ”Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn nuôi Điện Biên”, Tạp chí khoa học phát triển, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 8, số 2/2010: 239-246 34 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), "Nghiên cứu số tiêu giống lợn Lang huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng", Tạp chí Chăn nuôi, số 6, Tr - 35 Phạm Thị Thanh Hoa, Anna Valle Zarate, Hans-Peter Piepho, Lê Thị Thủy (2010), “Đặc điểm ngoại hình số đo quẩn thể lợn Địa phương Sơn La”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - số 12 tháng 6/2010 36 Trần Thị Minh Hoàng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đức (2003) “ảnh hưởng nhân tố cố định đến tính trạng sản xuất ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1(LWxMC) F1 (PixMC) nuôi nông hộ huyện Đông Anh - Hà Nội ", Tạp chí Chăn nuôi, Số 62003, tr 22 - 24 77 37 http://dad.fao.org/cgi-dad/$cgi_dad,dll/WhatsNewI?110] 38 http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_ moi/2006/2006_00047/MItem.2006-12-04.0644/MArticle.2006-1204.2158/marticle_view 39 Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Thái Bình, Đặng Ngọc Lý, Hồ Quang Sắc (2006), Kỹ thuật nuôi lợn Rừng (Heo Rừng), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Lưu Kỷ, Phạm Hữu Doanh (1994), Kỹ thuật nuôi lợn sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Đỗ Thị Kim Lành, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Đức Trường (2011) “Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản bệnh thường gặp đàn lợn Rừng nuôi số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y tập XVIII, số trang 60-65 42 Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thanh, Trịnh Ngọc Phú (2010), “Một số đặc điểm sinh học đàn lợn Rừng Thái Lan nhập nội lợn Rừng Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - số 25 - tháng 8/2010 43 Lê Viết Ly, Hoàng Văn Tiệu (2004) ”Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam 1990 - 2004 định hướng 2005 - 2010”, Hội nghị bảo tồn quý gemn vật nuôi 1990 - 2004 44 Trương Lăng (1993) Nuôi lợn gia đình Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Trần Đình Miên (1997), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Nơi, Trần Văn Phùng, Trần Xuân Hoàn (2010), “Phân tích đa hình gen Mc4R lợn đực Rừng Thái Lan lai đực Rừng Thái Lan địa phương Pác Nặm”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - số 25 - tháng 8/2010 78 48 Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng protein phần phương thức cho ăn đến suất chất lượng thịt xẻ heo thịt”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuôi Thú y toàn quốc, tr.173-184 49 Nguyễn Hồng Nguyên (2004), “Giống heo nên nuôi nước ta”, http://agriviet.com/nd/211-giong-heo-nao-nen-nuoi-o-nuoc-ta/ 50 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng, Nguyễn Thị Bình (2010), “Hiện trạng, đặc điểm sinh trưởng suất sinh sản lợn Khùa vùng miền núi Quảng Bình”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - số 26 - tháng 10/2010 51 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng, Nguyễn Thị Bình (2010), “Tốc độ sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Khùa lợn lai F1 (lợn Rừng x lợn Khùa) vùng núi Quảng Bình”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - số 27 - tháng 12/2010 52 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXBNN, tr.11-58 53 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thi Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội 54 Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc, Phan Hải Ninh (2008), “Kết bước đầu nuôi lợn Rừng Thái Ba Vì Bắc Giang”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi 9/2008, trang 172-184 55 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 56 Vũ Đình Tôn, Phan Đăng Thắng (2009), “Phân bố, đặc điểm suất sinh sản lợn Bản nuôi Hòa Bình”, Tạp chí khoa học phát triển 2009, tập (số 2), tr 180-185 57 Nguyễn Thiện, (2006), Giống lợn công thức lai Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 79 58 Đỗ Kim Tuyên, (2006), “Một số đặc điểm lợn Rừng thuận nhập từ Thái Lan Việt Nam”, 59 Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Đức, Đinh Văn Chỉnh (2008), “Ảnh hưởng số nhân tố cố định đến tính trạng sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt nhóm lợn Móng Cái MC3000 MC15”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - số 20 - tháng 10/2009 60 Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt (2005), “Chăn nuôi lợn hướng nạc gia đình trang trại”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 61 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 62 Hồ Trung Thông (2011), “Nghiên cứu phát triển giống lợn địa cho hệ thống chăn nuôi trang trại kết hợp vùng trung du đồi núi nhằm sản xuất thịt lợn chất lượng cao an toàn phục vụ thị trường tiêu dùng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”, đề tài nghiên cứu phát triển công nghệ, Sở khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ngãi, Đại Học Nông Lâm Huế 63 Lê Thị Thuý, Bùi Khắc Hùng (2008), “Một số tiêu sinh trưởng phát dục, khả sinh sản lợn Bản lợn Móng Cái nuôi nông hộ vùng cao huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La”, Tạp chí chăn nuôi (số 7), tr - 64 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y Nxb Nông nghiệp 65 Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Tạ Thị Bích Duyên (2008), “Phát triển đàn lợn giống Móng Cái cao sản huyện Định Hoá - Thái Nguyên”, Tạp chí KH Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi số 6/2008, tr.16 80 66 Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành, Trịnh Phú Ngọc (2009), ”Nghiên cứu số đặc điểm sinh học lợn Rừng Thái Lan nhập nội lợn Rừng Việt Nam” Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2009 67 Vũ Đình Tôn, Phan Đăng Thắng (2009), “ Đặc điểm sinh trưởng, sử dụng thức ăn hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Mường tỉnh Hòa Bình ” Tạp chí chăn nuôi, tập (số 3), tr 2-7 68 Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi, tr.18-19-151-154 69 Trung tâm thông tin KHCN Quốc gia - liệu nguồn trích 2006/số 47/Cách làm ăn mới, “Nuôi lợn Sóc” 70 Mông Thị Xuyến (2009), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất lợn Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 71 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng (2002), “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ 52%”, Bộ Nông nghiệp PTNT - Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp PTNT giai đoạn 1996-2000, NXB Hà Nội 72 Trần Thanh Vân, Đinh Thu Hà (2005), "Một số tiêu giống lợn Mẹo nuôi huyện Phù Yên, Sơn La", Tạp chí Chăn nuôi, số 73 Phùng Thị Vân (2000), “Tài liệu tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý giống triển khai thực dự án: Nâng cao chất lượng phát triển giống lợn tỉnh phía Bắc giai đoạn 2000 - 2010”, Cục Khuyến nông khuyến lâm - Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 2000 74 www.cucchannuoi.gov.vn 75 www.vcn.vnn.vn 81 II Tài liệu nước 76 A.Bane (1986) Control and prevention 0f inferited disorder causing ìnertilitty Technical Management A.I Programmes Swedish University of Agricaltural Sciences Uppsala sweden 77 Aberth Youssef, (1997) Reproduction diseases in livestock Egyptian international Center for Agriculture Coure on Animal Production and Health 78 Brumm M.C and P.S Miller(1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J Anim Sci., (74) 79 Chung C S., Nam A S (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369 80 Colin T Whittemore (1998), “The science and practice of pig production”, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91- 130 81 Dagorn, J.; Boulot, S.; Cozler, Y Le; Dourman, J Y.; Pellois, H (1997) “Analysis of breeding management of gilts in French herds: Consequences for sow lifetime performance” Journées de la Recherche Porcine en France (1997) 29, 115-122 82 Dickerson G E (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceedings of working”, Sumposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O 83 Falconer D S.(1993), Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New york, 254- 261 84 Gaustad-Aasa H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation orafter shorter lactation than 28 days” animal Reproduction Science, 81, 289-293 85 Hammell K.L., J.P Laforest and J.J Dufourt (1993), “Evaluation of growth performence and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec", Canadian J of Animal science,(73), pp.495-508 82 86 Hovenier R.; E,Kanis.; V.T.Asseldonkand N.G.Westerink (1992), “genetic parameters of pig meat quality traits ina halothane negative population”, Livest Prod Sci., (32),pp.309-321 87 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 88 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farmanimals, CAB international 89 Johnson Z.B., J.J Chewning, R.A Nugent (1999), Genetic parameters for production traits and measures of residual feed intake in Large White swine J Anim Sci, 77 (7): 1679-1685 90 Nielsen B.L.,a.B Lawrenceand C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders”, Livest Prod Sci., (44), pp 73-85 91 Mc Kay R.M (1990) “Responses to index selecton for reduced backfat thickness and increased growth rate in swine”, Can.J.Anim.Sci., (70), pp 973-977 92 Peltoniemi O.a T., Heinonen H., Leppavuoria., Love R J (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, animal Breedingabstracts, 68(4), ref., 2209 93 Perez, Desmoulin (1975), “Institut Technique du porc, 3e Edition" : Me'mento de lelevage de porc, Paris, 480 pages 94 Podterebaa (1997), “Aminoacid nutrition of pig embryos”, animal Breeding abstracts, 65(6), ref., 2963 95 Pathiraja N., K.T Mandisodza and S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe” Proc 4th World Congr Genet Appl Livest Prod., (14), pp 23-27 96 Reichart W., S Muller und M.Leiterer (2001), “Farbhelligkeit, Hampigment - und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften", Arch.Tierz., Dummerstorf 44(2), pp.219-230 83 97 Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392 98 Sellier M.F Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass trasit" The genetics of the pig, CAB International, pp 463-510 99 Thomas P.(1984), “The influence of housing design and some management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia”, Pig News and info., (5), pp 343-348 100 Wood C.M (1986), “Compring various ultra sonic devisesand backfat prober”, Virginia Polytechnic Instateand State Univercity, pp 17-18 101 Yang H., Petigrew J E., Walker R D (2000), “Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, animal Breeding abstracts, 68(12), ref., 7570 102 Yao - Ac et al (1989) “Changes in reproduction organs that lead to infertility and the relative effectiveness” Magyar allatorvosok Lapja [...]... sinh sản của lợn cái Địa phương nuôi tại nông hộ Yên Sơn - Tuyên Quang Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Địa phương cho lai với lợn đực Rừng và sức sản xuất cho thịt của con lai F1( ♀ĐP x ♂R) nuôi tại nông hộ Yên Sơn, Tuyên Quang 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Từ những kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản lợn Địa phương, khả năng sản suất của con lai F1( ♀ĐP x ♂R), làm cơ sở cho... chăn nuôi Xuất phát từ cơ sở đó chúng tôi triển khai đề tài Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Địa phương và sức sản suất của con lai F1( ♀ĐP x ♂R) nuôi tại nông hộ Yên Sơn, Tuyên Quang là thực sự cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn rất lớn phục vụ sản xuất và x a đói giảm nghèo cho người dân vùng Đông Bắc 2 Mục tiêu của đề tài Khảo sát được đặc điểm sinh lý động dục và khả năng sinh sản của lợn. .. con/ ổ và tốc độ sinh trưởng của lợn con Ưu thế lai cá thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và sức sống của lợn con, đặc biệt ở giai đoạn sau cai sữa Ưu thế lai của bố thể hiện tính hăng của con đực, kết quả phối giống, tỷ lệ thụ thai Khi lai hai giống, số lợn con cai sữa /nái/ năm tăng 5-1 0 %, khi lai 3 giống hoặc lai trở ngược số lợn con cai sữa /nái/ năm tăng tới 1 0-1 5%, số con cai sữa/ổ nhiều hơn 1, 0-1 ,5 con. .. chế sinh học khác nhau (Đặng Vũ Bình, 2002)[7] Theo Dickerson, (1974)[84] cho biết khi lai giữa hai giống con lai chỉ có ưu thế lai cá thể Khi lai 3 giống, nếu dùng đực của giống thuần giao phối với nái lai, con lai có cả ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F1 Nếu dùng đực lai giao phối với nái của giống thứ 3, con lai có ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của bố, do bố là con lai F1. .. con cai sữa /nái/ năm vì thời gian sinh sản của lợn nái sẽ ngắn lại dẫn đến giảm số con cai sữa /nái/ năm điều đó sẽ làm cho lợi nhuận /nái/ năm giảm xuống Dagorn và cộng sự (1997)[81] 1.1.2.2 Số con sơ sinh và số con cai sữa/ổ Số con sơ sinh/ ổ là chỉ tiêu năng suất sinh sản rất quan trọng vì đây là chỉ tiêu để x c định năng suất của lợn nái Tương quan di truyền giữa tính trạng số con sơ sinh/ lứa và số con. .. 1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về công tác chăn nuôi lợn 1.3.1 Một số kết quả nghiên cứu về các giống lợn địa phương ở trong nước Giống lợn địa phương (dân địa phương gọi là lợn “Bản”) được nuôi phổ biến ở các vùng cao, vùng xa của các tỉnh miền núi của Việt Nam Đây là một giống lợn đặc trưng của địa phương chủ yếu nuôi trong các nông hộ nhỏ lẻ Với sự hội nhập, đòi hỏi năng suất cao nên... của sinh lý sinh sản 1.1.1 Những đặc điểm sinh lý sinh sản của gia súc Sinh sản là một quá trình sinh học hết sức phức tạp của cơ thể động vật đồng thời là chức năng duy trì giống nòi và tái sản xuất của vật nuôi Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản cao nhất và phổ biến nhất ở cơ thể động vật, đó là quá trình có sự tham gia của hai cơ thể đực và cái, là một quá trình mà ở đó con đực sản sinh ra tinh... nuôi lợn tại các nông hộ của địa phương miền núi phía Bắc Đề tài đóng góp thêm những số liệu tham khảo để phục vụ cho nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn trong nông hộ ở các tỉnh miền núi Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, nhân rộng mô hình và khuyến cáo người dân miền núi phát triển chăn nuôi lợn lai F1 trong nông hộ để đạt hiệu quả kinh tế 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của sinh. .. nạc/thịt x : 42,58%; tỷ lệ mỡ/thịt x : 35,67%; tỷ lệ x ơng/thịt x : 12,58% Theo Lê Đình Cường và cộng sự, (2006)[18], lợn Bản nuôi tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có các chỉ tiêu về sinh sản và sinh trưởng như sau: số lứa đẻ/ năm 1,2 lứa, số con sơ sinh/ lứa 9,75 con; số con sơ sinh còn sống 8,06 con; số con cai sữa/lứa 5,4 con Theo Trần Thanh Vân và cộng sự, (2005)[69], lợn Mẹo nuôi tại huyện Phù Yên, ... tiến hành nâng cao số lợn con cai sữa, khối lượng lợn con lúc cai sữa Để đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái tùy vào mục đích nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu mà có thể lựa chọn các chỉ tiêu khác nhau và các chỉ tiêu này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sinh sản: 6 1.1.2.1 Tuổi phối giống và tuổi đẻ lần đầu Tuổi phối giống lần đầu là chỉ tiêu đánh giá khả năng đẻ sớm của lợn nái, vì tuổi đẻ lứa đầu

Ngày đăng: 04/06/2016, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan