1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Diễn Biến Tình Hình Lạm Phát Ở Việt Nam Trong Năm 2023. Và Chính Sách Tiền Tệ Mà Việt Nam Đã Tiến Hành.pdf

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Diễn Biến Tình Hình Lạm Phát Ở Việt Nam Trong Năm 2023. Và Chính Sách Tiền Tệ Mà Việt Nam Đã Tiến Hành
Tác giả Huỳnh Bích Ngọc, Phạm Thị Duyên, Nguyễn Thị Phương Thi, Võ Thị Tường Vy, Nguyễn Huỳnh Linh Chi
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Tài chính - Tiền tệ
Thể loại Báo cáo nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Bài báo cáo dưới đây nhóm sẽ đi vào chỉ tiết về diễn biến của lạm phát tại Việt Nam trong năm 2023, cùng những biện pháp và chính sách tiền tệ đã và đang được triên khai đề đối phó với t

Trang 1

DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC KINH TE KHOA QUAN TRI KINH DOANH

BAO CAO NHOM Môn: Tài chính — Tién té

Dé tai: DIEN BIEN TINH HINH LAM PHAT Ở VIỆT NAM TRONG NAM 2023 VA CHINH SACH TIEN TE MA VIET NAM DA TIEN

HANH Lớp học phần: N10

Nhóm sinh viên thực hiện:

Trang 2

Lời mở đầu Lạm phát, là một trong những vấn đề về kinh tế rất quan trọng không chỉ ở Việt Nam mà còn đối với cả toàn thế giới Với tình trạng tăng giá cả chung của hàng hóa và địch vụ, lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ phí sống của người dân, đồng thời gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến nên kinh tế quốc gia Nếu tình trạng lạm phát kiểm soát không tốt, chính phủ cũng như người dân sẽ đối mặt với rất nhiều thách thức tăng trưởng kinh tế giảm, tăng thất nghiệp, và vấn đề khủng hoảng một cách nghiêm trọng Trong bối cảnh này, nghiên cứu về diễn biến tình hình lạm phát ở Việt Nam và chính sách tiền tệ mà nước ta đã tiền hành trở nên cực kỳ quan trọng Bằng cách phân tích sâu hơn về nguyên nhân và hậu quả của lạm phát, chúng ta có thể đề xuất và thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm ổn định tình hình kinh tế và bảo vệ sức khỏe tài chính của cả quốc gia

Bài báo cáo dưới đây nhóm sẽ đi vào chỉ tiết về diễn biến của lạm phát tại Việt Nam trong năm 2023, cùng những biện pháp và chính sách tiền tệ đã và đang được triên khai đề đối phó với tình trạng này Nhóm cũng sẽ đánh giá hiệu quả của những biện pháp này và đề xuất một số giải pháp tiếp theo đề nâng cao hiệu quả kiếm soát lạm phát và duy tri su ôn định kinh tế ở Việt Nam

Trang 3

I TONG QUAN VE LAM PHAT

1.1, Khái niệm Lam phát được hiểu là sự tăng giá của hàng hóa và dịch vụ trong thời gian dải Điều này xảy ra khi lượng tiền được cung cấp tăng lên nhanh hơn so với nhu cầu tiêu dùng của người dân và doanh nghiệp, dẫn đến sự giảm giá trị của tiền tệ và tăng giá cả, làm ảnh hưởng đến kinh tế của quốc gia

1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Dựa vào tỷ lệ lạm phát

- Lạm phát tự nhiên: ty lệ lạm phát dưới 10%/nam Ở mức lạm phát này, các hoạt động vẫn diễn ra bình thường, ít rủi ro và đời sống vẫn ổn định

- Lạm phái phi mã: tỷ lệ lạm phát từ 10-100%/năm Nếu quốc gia nào đang ở giai đoạn này thì tức nền kinh tế của các quốc gia đó sẽ biến động trầm trọng, đơn vị tiền tệ sẽ mắt giá và thị trường tài chính rơi vào khủng hoảng, nặng hơn là có thể bị phá vỡ

- Siêu lạm phát: tỷ lệ lạm phát trên 100%/năm Đây là điều mà không có quốc gia nào muốn xảy ra vì nếu quốc gia xảy ra siêu lạm phát này thì nền kinh tế bắt đầu rơi vào khủng hoảng, rối loạn và khó có thể khôi phục lại bình thường và thậm chí có thê bị gạch bỏ nền kinh tế này ra khỏi thế ĐIỚI

1.2.2 Dựa vào tính chất của lạm phát - Lạm phát dự kiến

Trang 4

- Lam phat do nhap khâu - Lam phat do co cau

II TINH HINH LAM PHAT VIET NAM TRONG NAM 2023 2.1 Bối cảnh lạm phát trên thế giới và Việt Nam

2.1.1 Bối cảnh lạm phát trên thế giới Trong hai thang đầu nam 2023, tinh hinh lam phat van tiép tục là một vấn đề nôi bật tại nhiều khu vực và quốc gia trên thê giới, không chỉ đe dọa sự ôn định kinh tế mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người dân Trong bối cảnh này, việc hiểu rõ nguyên nhân và các yếu tô góp phần vảo tình hình lạm phát là cực kỳ quan trọng để đưa ra các biện pháp kiếm soát và giảm thiểu tác động tiêu cực của nó

Một trong những yếu tổ chính tác động đến lạm phát là tình hình kinh tế của Trung Quốc Dù đã có sự tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc, nhưng vẫn tồn tại nhiều vấn đề liên quan đến thị trường lao động và năng lượng Sự tăng trưởng kinh tế nhanh hơn dự kiến tại Trung Quốc có thê tạo áp lực tăng giá vào năm 2023, đặc biệt là đối với một số mặt hàng như kim loại và năng lượng

Ngoài ra, việc mở cửa lại nền kinh tế Trung Quốc sau thời gian dài áp dụng chính sách "Zero-Covid" có thê giải phóng nhu cầu tiêu dùng bị dồn nén, đây nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia nảy trong nửa cuối năm 2023 Tuy nhiên, điều này cũng có thể gây ra áp lực tăng giá đối với hàng hóa, đặc biệt là các sản

phẩm kim loại, năng lượng và nông sản

Mặt khác, tốc độ tăng trưởng nhanh hơn của Trung Quốc cũng có thê mang lại lợi ích cho các nhà xuất khẩu ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khi mức tiêu thụ hàng hóa tại Trung Quốc tăng cao Tuy nhiên, lạm phát cao đã làm giảm thu nhập khả dụng thực tế của người tiêu dùng, ảnh hưởng đến khả năng chỉ tiêu của

họ

Ngoài ra, tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu trong năm 2022 vẫn

còn đó và có thể tiếp tục vào năm 2023 Tình hình này đặc biệt ảnh hưởng đến các

quốc gia như Đức, Ý và Tây Ban Nha trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), nơi mà mức lạm phát dự kiến sẽ tăng lên vào năm 2023

Trang 5

Tóm lại, lạm phát vẫn tiếp tục là một thách thức lớn đối với kinh tế thế giới

trong năm 2023, và việc hiểu rõ các yếu tô đóng vai trò trong quá trình này là cực ky quan trong dé phat triển các biện pháp kiêm soát và giảm thiểu tác động tiêu cực đến nền kinh tế và cuộc sống cua moi nguol

2.1.2 Boi canh lam phát ở Việt Nam ® Timrc trang kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa, dịch vụ theo thoi gian va su mat giá trị của một loại tiền tệ nào đó Khi mức giá chung tang cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phan ánh sự suy giảm sức mua trên một don vi tiền tệ

Có nhiều chủ thể tham gia kiểm soát lạm phát Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, tất cả các bộ, ngành, địa phương có liên quan đều tham gia kiểm soát lạm phát, nhưng chủ thê quan trọng nhất, dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ là Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Bộ Tài chính

Lam phát ở Việt Nam thời gian thể hiện qua số liệu Bảng 1 Các số liệu thống

kê cho thấy, giai đoạn 2016-2020 nền kinh tế được điều hành chặt chẽ nên tỷ lệ lạm

phát luôn ôn định ở mức dưới 4% Năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và những nút thắt chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch COVID-19, lạm phát của Việt Nam van được kiêm soát tốt

Với mức lạm phát 1,84%, Việt Nam là một “làn gió ngược” trong xu hướng lạm phát cao toàn cầu Năm 2022, tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ ở mức 3,21%, Việt Nam nam trong s6 it nhimg quéc gia co mire lam phat trung binh 4-6% Trong quy 1/2023, chi số giá tiêu dùng (CPI) tính chung tăng 4,18% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 5,01%

Lạm 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020 | 2021 2022 | 3/2023 phát

phát chung

Trang 6

phat

Đề kiêm soát lạm phát, giai đoạn 2016-3/2023, Việt Nam thực hiện các chính

sách linh hoạt, thận trọng Năm 2020, Việt Nam thực hiện nới lỏng chính sách tiền

tệ thông qua 3 đợt điều chỉnh lãi suất đề hỗ trợ sản xuất kinh doanh và nền kinh tế trước nguy cơ giảm phát do ảnh hưởng của dịch COVID-19

Lãi suất tái cấp vốn giảm từ 6% xuống còn 5% - 4,5% - 4%/năm; lãi suất tái

chiết khấu giảm tir 4%/nam xuống còn 3,5% - 3% - 2,5%/năm; lãi suất cho vay qua

đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng giảm từ 7%/năm xuống còn 6% - 5,5% - 5%/nam; Lai suat tiền gửi không kỳ hạn hoặc kỳ hạn dưới I tháng bằng đồng Việt Nam giảm từ 0,8%/năm xuống 0,59% - 0,2%/nam va lai suất của các khoản tiền có ky han tir | đến dưới 6 tháng giảm từ 5% xuống chỉ còn 4,75% - 4,5%/năm

Trên cơ sở đó, đến cuối năm 2020, lãi suất huy động phô biến ở mức 0,1 -

0,2%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn hoặc dưới l1 tháng: 3,2 - 3,9%/nam đối với

tiền gửi từ I đến đưới 6 tháng Lãi suất cho vay bình quân giảm 1%/năm so với cuối nam 2019; Lai suất cho vay phô biến ở mức 4,5%/năm đối với thời gian ngắn hạn Việc hạ lãi suất tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cùng với các tô chức tín dụng có nhiều cơ hội có thể tiếp cận với nguồn vốn vay, giảm chỉ phí vốn vay, đồng thời thúc đây đầu tư tăng trưởng kinh tế, gia tăng tỷ lệ lạm phát

Do phải chịu những tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách tài khóa mở rộng tăng cường chỉ tiêu với mục tiêu ưu tiên cân đối nguồn cung cho lĩnh vực phòng, chống dịch và hỗ trợ người đân phải chịu ảnh hưởng của đại dich COVID-19 Cu thể, Chính phủ đã đưa ra các gói kích thích tài khóa bao gồm giảm thuế và tiền thuê đất trị giá 180.000 tỷ đồng tương đương 3%GDP; chiếm 11,7% thu ngân sách, 10,3% chi ngân sách và 883% mức thâm hụt ngân sách

Bên cạnh đó, khoản chỉ tiền mặt cho an sinh xã hội trị giá 62.000 tỷ đồng, giảm giá điện trị giá 11.000 tỷ đồng và hoãn đóng bảo hiểm xã hội trị giá 9.500 tỷ đồng

Như vậy, tính tông thê quy mô gói kích thích tài khóa của Việt Nam tương đương 4,3% GDP Cùng với đó, Chính phủ Việt Nam hoãn lộ trình tăng giá các dịch vụ y

Trang 7

té, khién cho giá của các mat hang, dich vu thiét yếu như điện, nước, lương thực, thực phâm giảm mạnh so với các năm trước, góp phần làm giảm tỷ lệ lạm phát

2.2 Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2023 Năm 2023, lạm phát bình quân của Việt Nam tăng 3,25%, đạt mục tiêu do Quốc hội đề ra là kiêm soát lạm phát ở mức 4,5% Đây là năm thứ 12 liên tiếp Việt Nam

duy trì được mức lạm phát một con số kề từ sau khi lạm phát tăng cao năm 2011, góp phần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng vững chắc cho tăng trưởng kinh tế bền vững, củng cô niềm tin của người dân, doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài vào đồng nội tệ và môi trường kinh doanh tại Việt Nam Thành công trong kiêm soát lạm phát là kết quả của sự phối hợp đồng bộ giữa chính sách tiền tệ (CSTT), chính sách tài khóa (CSTK) và các chính sách kinh tế vĩ mô khác, giữa các bộ, ngành quản lí kinh tế ở Trung ương và các địa phương trong công tác quản lí, điều hành giá, đảm bảo cân đối cung, cầu và lưu thông các mặt hàng trên thị trường va sự phản ứng chủ động, linh hoạt, kịp thời của các cơ quan chức năng trước những diễn biến mới từ thị trường quốc tế và nội địa

Một số những diễn biến nôi bật trong kết quả kiểm soát lạm phát năm 2023 có thê kê đến như sau:

« Giá năng lượng trong nước (xăng dầu, gas) quay đầu giảm theo giá thế giới, hỗ trợ kiêm soát lạm phát:

Giá lương thực, thực phẩm trong nước được kiểm soát tốt nhờ nguồn cung dỗi dao

« Sự phối hợp ngày cảng nhịp nhàng, hiệu quả giữa các chính sách kinh tế vĩ mo:

» Kì vọng lạm phát được neo giữ vững ¢ Ti giá được điều hành linh hoạt, hỗ trợ kiểm soát lạm phát nhập khâu - Lạm phát cơ bản vẫn có dấu hiệu dai dang

2.3 Tác động tích cực và tiêu cực 2.3.1 Tích cực

Với những cá nhân, tô chức có tài sản hữu hình như bắt động sản hoặc tài sản dự trữ khác, được định giá bằng đồng nội tệ thì lạm phát có thể làm tăng giá tài sản của họ lên, họ có thê ban chúng với giá cao hơn

Trang 8

Một mức độ lạm phát vừa phải (đưới 5% ở các nước phát triển và đưới 10% ở các nước đang phát triển) thường được thúc đây để khuyến khích chi tiêu ở một mức độ nhất định thay vì tiết kiệm Nếu sức mua của đồng tiền giảm đâần theo thời gian thì có thê sẽ có động cơ lớn hơn đề chỉ tiêu thay vì tiết kiệm rồi chỉ tiêu trong tương lai

Chỉ tiêu tăng thì thúc đây và kích thích tăng trưởng các hoạt động kinh tế khác, hoạt động đầu tư vay nợ cũng sôi động hơn, các doanh nghiệp phát triển tốt thì người lao động cũng có việc làm ôn định, tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm xuống

Về phía Nhà nước và Chính phủ, có thêm khả năng để lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư ở những mảng kém ưu tiên bằng cách mở rộng tín dụng, phân phối lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định

2.3.2 Tiêu cực

2> Thứ nhất, ảnh hưởng tới lãi suất Tác động đầu tiên của lạm phát đó là lãi suất, khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn lãi suất ở mức ổn định và thực dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát, do lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất đanh nghĩa có thê dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là suy thoái kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng

> Thứ hai, ảnh hướng đến thu nhập thực tế

Khi lạm phát tăng lên nhưng thu nhập danh nghĩa không thay đôi thì thu nhập thực tế của người lao động sẽ bị giảm xuống Lạm phát không chỉ làm mắt đi giá trị thật của những tài sản không có lãi mà còn làm hao mòn cả giá trị của các tài sản có lãi

> Thứ ba, ảnh hưởng đến sự phân phối thu nhập Lam phát cảng tăng thì giá trị của đồng tiền cảng giảm, người đi vay sẽ có lợi hơn, do vậy, nhu cầu vay vốn càng tăng thêm đây lãi suất lên cao Giai cấp tư bản hoặc những người giàu có sẽ có xu hướng dùng tiền để vơ vét tài sản và hàng hóa nhăm mục đích đầu cơ, tình trạng này sẽ làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung-cầu hàng hóa trên thị trường khiến giá cả ngày một “sốt” hơn

> Thi tu, ảnh hưởng đến nợ quốc gia

Trang 9

Chính phủ sẽ được lợi do đánh thuế thu nhập của người dan khi lam phát gia tăng, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên “không lồ” hơn Nguyên nhân là do lạm phát khiến tỷ giá hối đoái tăng và đồng nội tệ đã bị mắt giá nhanh hơn đồng ngoại tỆ

II CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ CỦA VIỆT NAM 3.1 Chính sách tiền tệ là gì?

Chính sách tiền tệ (Monetary Policy) là chính sách kinh tế vĩ mô, sử dụng các công cụ tín dụng và hối đoái tác động đến việc cung ứng tiền cho nền kinh tế nhắm tới các mục tiêu như ôn định tiền tệ, ôn định giá ca, giam lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế

3.2 Các loại chính sách tiền tệ Có 2 loại chính sách tiễn tệ gồm: © Chính sách tiền tệ mở rộng: Là việc Ngân hàng Nhà nước tăng mức cung tiền

cho nền kinh tế nhiều hơn bình thường Để làm điều này, Ngân hàng Nhà

nước sẽ thực hiện l hoặc kết hợp 2 trong 3 cách gồm hạ lãi suất chiết khẩu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng mua vào trên thị trường chứng khoán Lúc này lãi suất giảm, các doanh nghiệp vay tiền nhiều hơn để phát triển kinh doanh, người đân cũng tiêu dùng nhiều hơn làm cho tông cầu tăng, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân Từ đó, quy mô nền kinh tế mở rộng, thu nhập của người lao động tăng, thất nghiệp giảm

© Chính sách tiền tệ thu hẹp là việc Ngân hàng Nhà nước giảm mức cung tiền cho nền kinh tế Việc này được thực hiện thông qua các hành động như tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, bán chứng khoản ra thị trường Khi đó, lãi suất tăng cao, cá nhân và tổ chức dé dat hơn trong việc chi tiêu và đầu tư, làm cho tông cầu giảm khiến mức giá chung cũng giảm xuống Chính sách này được sử dụng trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển quá nhanh, lạm phát tăng cao

3.3 Nhìn lại chính sách tiền tệ năm 2023

3.3.1 Tổng quan chính sách tiền tệ trong năm 2023

Trang 10

Năm 2023 chính sách tiền tệ khép lại với khá nhiều thăng trầm, đây tiếp tục là 1

năm đầy khó khăn, thách thức đối với việc điều hành kinh tế vĩ mô, tiền tệ của

Chính phủ Bởi ngoài những khó khăn phức tạp của tình hình kinh tế thế giới, sức

cầu vốn của nên kinh tế xuống thấp, sức khỏe của doanh nghiệp lao dốc, nhiều lĩnh vực ngành tê liệt, thị trường vàng, tỷ giá, lãi suất nhiều biến động, hệ thống ngân hàng gặp sức ép Ngân hàng Nhà nước có những lúc rơi vào tình thế phải gánh nhiều áp lực

3.3.2 Các chính sách tiền tệ trong năm 2023 và những thách thức đối mặt

3> Lãi suất: Dồn dập tăng rồi hạ

Năm 2023 qua đi với những sóng gió thăng trầm trên thị trường tiền tệ Biến động lớn đầu tiên phải nhắc tới đến từ lãi suất Cuộc đua huy động lãi suất Ngân hàng vào cuối năm 2022 khiến đầu năm 2023 thị trường “lên đồng” Trong nhiều

báo cáo dự báo kinh tế công bố đầu năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối

mặt với nhiều thách thức như lạm phát cao, nhu cầu xuất khâu giảm, và đồng nội tệ suy yếu Về lãi suất, ở thời điểm đó mức lãi suất điều hành của Việt Nam chỉ mới ngang bằng so với thời gian cao điểm đại dich Covid-19

Lãi suất lên cao vút là vậy xong lại tụt xuống rất nhanh Thống kê trong năm 2023, thị trường tiền tệ đã đứng trước 3-4 đợt mạnh tay hạ lãi suất đi theo những lần hạ lãi suất điều hành của NHNN Đến cuối năm, ít ai có thê ngờ lãi suất huy động và cho vay rơi vào trạng “đáy” khi huy động VND chỉ còn ở mức từ 3-5,5%/năm cho kỳ hạn 3 - 6 tháng: 1,3% cho kỳ hạn tháng Còn lãi suất cho vay được các nhà băng lớn cấp tập giải ngân với mức phô biến từ 6,5-7%/ tháng cho 2 năm đầu

> Ap lực đến từ tỷ giá

Trong bối cảnh kinh tế đang trải qua giai đoạn giảm tăng trưởng, đồng thời cơ quan nhà nước cần thắt chặt chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát, Việt Nam đối diện với hai thách thức đồng thời: đình đốn và lạm phát Nếu như mở rộng tiền tệ để thúc đây tăng trưởng sẽ càng làm lạm phát trầm trọng thêm, trong khi thắt chặt tiền tệ để kiêm soát lạm phát thì lại kìm hãm sự tăng trưởng

Ngày đăng: 24/09/2024, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w