Trong điều kiện lạm phát tăng cao trong nền kinh tế, NHNN sẽ điều chỉnh các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo hướng như thế nào lựa chọn phân tích ít nhất 02 công cụ thự
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LUẬT NGÂN HÀNG
Đề bài số 5: Phân tích quy định pháp luật về chính sách tiền tệ quốc gia Trong điều kiện lạm phát tăng cao trong nền kinh tế, NHNN sẽ điều chỉnh các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo hướng như thế nào (lựa chọn phân tích ít nhất 02 công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia).
Hà Nội, 2022
Trang 2BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THAM GIA BÀI TẬP NHÓM
MÔN LUẬT NGÂN HÀNG
Môn học: Luật Ngân Hàng
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện
bài tập nhóm số 3 Kết quả như sau:
Đánh giá của SV
SV
ký tên
Đánh giá của GV
Điểm (số)
Điểm (chữ)
GV ký tên
4 440167 Phon
Trang 35 440133 Phạm Ái Linh x Linh
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 1
I Phân tích quy định pháp luật về chính sách tiền tệ quốc gia 1
1 Khái niệm về chính sách tiền tệ quốc gia 1
2 Vị trí của chính sách tiền tệ 2
3 Các mục tiêu của chính sách tiền tệ 2
4 Các công cụ của chính sách tiền tệ 4
II Phương hướng điều chỉnh các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN nhằm giải quyết lạm phát tăng cao tại Việt Nam 5
1 Phương hướng áp dụng công cụ tái cấp vốn vào giải quyết lạm phát tại Việt Nam 5
2 Phương hướng điều chỉnh lãi suất nhằm giải quyết lạm phát tại Việt Nam 9 III Tác động của những công cụ chính sách tiền tệ trên với nền kinh tế nước ta hiện nay 12
IV Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam 13
KẾT LUẬN 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHNN: Ngân Hàng Nhà NướcCSTT: Chính sách tiền tệTCTD: Tổ chức tín dụngDTBB: Dự trữ bắt buộc
Trang 6MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt làcác công cụ của nó đang từng bước hình thành, hoàn thiện và phát huy tácdụng đối với nền kinh tế Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam - nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sựquản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì việc lựa chọncác công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tếluôn là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đốivới các nhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhànghiên cứu kinh tế Đặc biệt là trong bối cảnh lạm phát tăng cao thì việcnghiên cứu điều chỉnh chính sách tiền tệ cụ thể là các công cụ của chínhsách tiền tệ là một vấn đề quan trọng Bằng những kiến thức đã học cùngvới tìm hiểu thêm một số tài liệu có liên quan, nhóm 3 xin lựa chọn phân
tích đề tài số 5: “Phân tích quy định pháp luật về chính sách tiền tệ quốc gia Trong điều kiện lạm phát tăng cao trong nền kinh tế, Ngân hàng nhà nước (NHNN) sẽ điều chỉnh các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ (CSTT) quốc gia theo hướng như thế nào (lựa chọn phân tích ít nhất 02 công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia).”
NỘI DUNG
I Phân tích quy định pháp luật về chính sách tiền tệ quốc gia.
1 Khái niệm về chính sách tiền tệ quốc gia
Theo khoản 1 Điều 3 Luật NHNN 2010 quy định: “Chính sách tiền
tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.”
Trang 7Tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia mà chính sách tiền tệ cóthể được xác lập theo hai hướng:
Một là, chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất đểthúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng -chính sách tiền tệ chống thất nghiệp)
Hai là, chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làmgiảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thấtnghiệp tăng - chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)
2 Vị trí của chính sách tiền tệ
Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chínhsách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác độngtrực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ
Mặt khác, nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ
mô khác như chính sách tài khoá, chính sách thu nhập, chính sách kinh tếđối ngoại Đối với Ngân hàng Trung Ương (NHTW), việc hoạch định vàthực thi chính sách chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạtđộng của nó đều nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện
có hiệu quả hơn
3 Các mục tiêu của chính sách tiền tệ
Thứ nhất, mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền
NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trịđồng tiền của nước mình Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên 2mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền (chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụtrong nước) và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền nước mình so với
2
Trang 8ngoại tệ) Tuy vậy, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền không cónghĩa là tỷ lệ lạm phát bằng không, vì như vậy nền kinh tế không thể pháttriển được Trong điều kiện nền kinh tế trì trệ thì kiểm soát lạm phát ở một
tỷ lệ hợp lý (thường ở mức một con số) sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế trởlại
Thứ hai, mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
CSTT mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnhhưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Để có một tỷ lệ thất nghiệpgiảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát gia tăng
Thứ ba, mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việchoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăngtrưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quantrọng, nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ Mục tiêu nàychỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách hài hoà
Thứ tư, mục tiêu ổn định thị trường tài chính
Tình trạng khủng hoảng tài chính có thể làm giảm khả năng của thịtrường tài chính trong việc tạo ra kênh dẫn vốn cho người có cơ hội đầu tưvào sản xuất, qua đó làm giảm quy mô hoạt động kinh tế Bởi vậy, việc tạo
ra hệ thống tài chính ổn định hơn, tránh được các cuộc khủng hoảng tàichính là mục tiêu quan trọng của NHTW Sự ổn định thị trường tài chínhđược hỗ trợ bởi sự ổn định của lãi suất, bởi vì sự biến động của lãi suất tạo
ra sự bất định lớn cho các định chế tài chính Sự gia tăng lãi suất tạo ra cáctổn thất lớn về vốn cho trái phiếu dài hạn và các khoản cho vay cầm cố,
Trang 9cũng như những tổn thất này có thể làm cho các định chế tài chính nắm giữ
nó sụp đổ
Thứ năm, mục tiêu ổn định thị trường hối đoái
Với tầm quan trọng ngày càng tăng của tỷ giá hối đoái trong thươngmại quốc tế, ổn định tỷ giá trở thành mục tiêu mong muốn của CSTT Tỷgiá hối đoái có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụtrong nước so với nước ngoài Ngoài ra, ổn định tỷ giá giúp cho các doanhnghiệp và cá nhân trao đổi hàng hoá với nước ngoài dễ dàng lập kế hoạchhơn
Thứ sáu, mục tiêu ổn định thị trường lãi suất
Sự biến động của lãi suất có thể tạo ra tính bất định trong nền kinh tế
và khó khăn trong lập kế hoạch cho tương lai Biến động của lãi suất ảnhhưởng tới lượng dự trữ, mức chi tiêu của người dân và đồng thời ảnhhưởng tới khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Giữa các mục tiêu trên có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, khôngtách rời Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này cóthể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau Vậy để đạt được cácmục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cầnphải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác
4 Các công cụ của chính sách tiền tệ
4.1 Công cụ chủ yếu gồm:
- Dự trữ bắt buộc: Thông qua công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngân hàng
trung
4
Trang 10ương tác động đến khối lượng và giá cả tín dụng của các ngân hàng thươngmại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng và khả năng tạo tiềncủa hệ thống ngân hàng thương mại.
- Tái cấp vốn: NHTW điều chỉnh tăng, giảm lãi suất tái cấp vốn và lãi suất
tái chiết khấu phụ thuộc vào mục tiêu của chính sách tiền tệ là thắt chặt hay
mở rộng tiền tệ, từ đó làm giảm hoặc tăng lượng tiền trong lưu thông Bêncạnh tác động thông qua lãi suất tái cấp vốn, NHTW còn sử dụng hạn mứctái cấp vốn để tác động trực tiếp về mặt lượng đối với dự trữ của hệ thốngngân hàng thương mại
- Nghiệp vụ thị trường mở: Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng:
Hành vi mua, bán các chứng khoán trên thị trường mở của NHTW có khảnăng ảnh hưởng ngay lập tức đến tình trạng dự trữ của các ngân hàngthương mại thông qua ảnh hưởng đến tiền gửi của các ngân hàng tạiNHTW và tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng thương mại
- Hạn mức tín dụng: Được sử dụng để khống chế tổng dư nợ tín dụng, qua
đó khống chế tổng lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế Do vậy cơ chế tácđộng của nó mang tính áp đặt của NHTW đối với hệ thống ngân hàng
- Tỷ giá hối đoái: NHTW hay cơ quan ngoại hối của nhà nước dùng nghiệp
vụ trực tiếp mua bán ngoại tệ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái cho phù hợp với
Trang 11điều kiện phát triển của đất nước và mục tiêu chính sách đối ngoại Khi tỷgiá hối đoái tăng lên, NHTW bán ngoại tệ ra để giải tỏa sức ép tăng cầungoại hối làm tỷ giá giảm dần và ngược lại.
II Phương hướng điều chỉnh các công cụ thực hiện chính sách tiền
tệ của NHNN nhằm giải quyết lạm phát tăng cao tại Việt Nam Nhóm xin lựa chọn phân tích 2 công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia là tái cấp vốn và lãi suất
1 Phương hướng áp dụng công cụ tái cấp vốn vào giải quyết lạm phát tại Việt Nam
Thời gian qua, công cụ tái cấp vốn của NHNN đã đạt được nhữngkết quả đáng khích lệ như: Thứ nhất, công cụ tái cấp vốn mà nòng cốt làviệc xây dựng và điều hành khung lãi suất thời gian qua đã dần hình thànhkhung lãi suất định hướng lãi suất thị trường theo hướng lãi suất tái cấp vốnđược điều chỉnh dần thành lãi suất trần, lãi suất chiết khấu điều chỉnh thànhlãi suất sàn Cặp lãi suất tái cấp vốn được giữ khá ổn định và được điềuchỉnh tương ứng với sự biến động của lãi suất thị trường trong từng thời kỳ
Thứ hai, hoạt động tái cấp vốn của NHNN đã đóng góp không nhỏtrong việc đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản của các ngân hàng thươngmại, góp phần ổn định hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại trongnhững năm vừa qua Thông thường, vào các thời điểm cuối năm và gần TếtNguyên đán thường xảy ra tình trạng thiếu hụt nguồn vốn thanh toán củacác ngân hàng thương mại do nhu cầu rút tiền của khách hàng, có nhữngngày lên tới hàng ngàn tỷ đồng Đặc biệt, sự thiếu hụt này thường mangtính hệ thống, do vậy, bất cứ một khâu nào gặp ách tắc sẽ kéo theo hàngloạt các sự cố tiếp theo Do vậy, hoạt động tái cấp vốn của NHNN đã gópphần hỗ trợ các TCTD đảm bảo khả năng thanh toán, qua đó, duy trì sự ổnđịnh của thị trường tiền tệ
6
Trang 12Đồng thời, hoạt động tái cấp vốn còn có vai trò trong việc hỗ trợ vốnngắn hạn, các nhu cầu bất thường xảy ra nhằm hỗ trợ các ngân hàng đảmbảo khả năng thanh toán Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần(NHTMCP) Á Châu vào tháng 10/2003 là ví dụ điển hình Trước những tinđồn thất thiệt, khách hàng của ngân hàng đã ồ ạt đến rút tiền trước hạn, bấtngờ trước phản ứng mang tính dây chuyền của khách hàng, ngân hàng rơivào tình trạng bị động trong cân đối nguồn vốn đảm bảo khả năng thanhtoán cho khách hàng.
NHNN Việt Nam ra quyết định số 1728/QĐ-NHNN về lãi suất táicấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toánđiện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bùtrừ của NHNN đối với các ngân hàng NHNN quy định lãi suất tái cấp vốn
là 4,0%/năm Lãi suất tái chiết khấu là 2,5%/năm Lãi suất cho vay quađêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụtvốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với cácngân hàng là 5,0%/năm Việc cho vay của NHNN đối với các TCTD làngân hàng, thông qua cửa sổ tái cấp vốn là một hình thức đòn bẩy tín dụng.Việc để mức lãi suất tái cấp vốn ở như trên trong thời gian vừa qua chothấy được chính sách tiền tệ kinh hoạt của NHNN, đảm bảo khả năng thanhtoán cho các TCTD mặt khác khi tình hình lạm phát lên cao NHNN muốnnhanh chóng rút tiền khỏi nền kinh tế Tăng lãi suất vay ngắn hạn đồngnghĩa với việc NHNN thắt chặt tiền tệ là một biện pháp cần thiết để ngănchặn lạm phát, đông thời nhằm đến mục tiêu khác là ổn định tỷ giá, việctăng lãi suất đông nghĩa với đồng nội sẽ có gái trị cao hơn đồng ngoại tệ
Bên cạnh những ưu điểm như trên, chính sách tái cấp vốn củaNHNN cũng còn có những hạn chế như:
Thứ nhất, lãi suất tái cấp vốn chưa thực sự phản ánh đúng cung – cầu
vốn trên thị trường tiền tệ do lãi suất tái cấp vốn được quy định một cách
Trang 13cứng nhắc và tách xa với lãi suất thị trường, những thay đổi lãi suất tái cấpvốn chỉ nhằm làm cho nó phù hợp với lãi suất thị trường chứ không có tácđộng điều tiết Mặc dù NHNN đã có những thành công bước đầu trong việcthiết kế kiểm soát lãi suất thị trường theo mô hình khung lãi suất với lãisuất sàn là lãi suất chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn là lãi suất trần nhưngNHNN còn chưa chủ động trong điều tiết mặt bằng lãi suất thị trường tiền
tệ, do vậy, khung lãi suất chưa thực hiện được vai trò hướng dẫn sự biếnđộng lãi suất thị trường
Thứ hai, hoạt động tái cấp vốn mới chỉ dừng lại ở mục đích bổ sung
nguồn vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các TCTD, các chứcnăng nhằm điều chỉnh các điều kiện tiền tệ theo mục tiêu CSTT, điều chỉnhquá trình phát triển kinh tế về quy mô và cơ cấu đầu tư dựa trên sự cấp vốntheo thời gian, theo lĩnh vực ngành kinh tế, theo từng vùng lãnh thổ chưađược phát huy
Thứ ba, quy trình thủ tục tái cấp vốn chưa đồng bộ và còn những hạn
chế nhất định khiến cho nghiệp vụ tái cấp vốn chưa phát huy được hiệuquả: + Việc phân bổ hạn mức chiết khấu trong hình thức chiết khấu giấy tờ
có giá của NHNN với các ngân hàng mới chỉ dựa trên các yếu tố như tổng
dư nợ bằng đồng Việt Nam, tổng tài sản có và vốn tự có của ngân hàng màchưa tính tới khối lượng giấy tờ có giá mà các ngân hàng nắm giữ Lạmphát hiện nay đã ở mức trầm trọng, mục tiêu về tăng trưởng cung tiền và tíndụng đang ở trong vòng xoáy của lạm phát, tuy tăng lãi suất cấp tái vốnnhưng việc cung tiền và tín dụng vẫn thả chưa thực sự thắt chặt tiền tệ
8
Trang 14(Biểu đồ lạm phát Việt Nam qua các năm giai đoạn 2010-2020)
Qua số liệu thống kê mức lạm phát từ năm 2010 – 2020 cho thấy tỷ
lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm trong giai đoạn 2010 – 2020 đã có
sự thay đổi cực kỳ mạnh mẽ từ lạm phát 2 con số trong năm 2011 và sau đóxuống lạm phát 1 con số và giữ ổn định ở mức 4% ở trong giai đoạn 2016 –
2020 Năm 2011 có tỷ lệ lạm phát là 18.58%, cao nhất trong giai đoạn 2010– 2020 và cao thứ 2 (chỉ sau năm 2008) trong giai đoạn 2000 – 2020 Tronggiai đoạn 2011 – 2015, lạm phát có xu hướng giảm và đạt mức thấp kỷ lục0.63% vào năm 2015 Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2020 tỷ lệ lạm phátcủa Việt Nam luôn được giữ ổn định ở mức 4% Trong giai đoạn 2011 –
2015, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành chủ động, linh hoạt
các công cụ chính sách tiền tệ Tỷ lệ 0,63% là mức thấp nhất kể từ khi ViệtNam bắt đầu tính toán mức lạm phát Năm 2020, dịch COVID-19 trên thếgiới diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng ở hầu hết các ngành,lĩnh vực chậm lại Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hệlụy tới hoạt động sản xuất và xuất, nhập khẩu của Việt Nam Lạm phát cơbản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019 cho thấy