1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tập Bài Giảng Tranh Tài Giải Pháp Pbl.pdf

30 12 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TRANH TAI GIAI PHAP PBL
Người hướng dẫn ThS. Dang Thanh Dung
Trường học TRUONG DAI HOC DUY TAN
Chuyên ngành QUAN TRI KINH DOANH
Thể loại TAP BAI GIANG
Năm xuất bản 2015
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 548,89 KB

Nội dung

- Phân tích Hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm tương tự tại một số doanh nghiệp hiện nay từ đó Đưa ra ý tưởng của sản phẩm, dự án.. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM TẠI MỘT SỐ

Trang 1

TRUONG DAI HOC DUY TAN KHOA QUAN TRI KINH DOANH

BO MON QTKD TONG HOP

TAP BAI GIANG TRANH TAI GIAI PHAP PBL

Giang vién: ThS Dang Thanh

Dung

Mã môn học : MGT-496 Số tín chỉ : 3 tín chỉ Khoa : Các Khoa Kinh tế Bậc đào tạo : Đại học

Đà Nẵng, năm

2015

Trang 2

MUC LUC: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG CỦA SAN PHAM DỰ ÁN

1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM MỚI 1.1.1

1.1.2 1.2 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

1.2.1 (Công trình khoa học 1) 1.2.2 (Công trình khoa học 2) 1.2.3 (Công trình khoa học 3) 1.3 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM TẠI MỘT SỐ

DOANH NGHIỆP HIỆN NAY

1.3.1 (Doanh nghiệp 1) 1.3.2 (Doanh nghiệp 2) 1.3.3 (Doanh nghiệp 3) 1.3.4 (Doanh nghiệp 4) 1.3.5 (Doanh nghiệp 5)

1.4 HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG SẢN PHẨM DỰ ÁN CHƯƠNG 2 ĐỊNH CHẾ/ GIỚI HẠN TRONG THIẾT KẾ SẢN PHẨM

2.1 CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 2.2 CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM

2.3 CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ THỜI GIAN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

2.4 CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ NGÂN SÁCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

2.5 CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ NHÂN LỰC 2.6 CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ PHÁP LÝ 2.7 CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 3 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ SẢN PHẨM

Trang 3

3.1 CÁC YÊU CẦU MANG TÍNH CHỨC NĂNG CỦA SAN PHAM

3.2 CÁC YÊU CẦU KHÔNG MANG TÍNH CHỨC NĂNG CỦA SẢN PHẨM /

DỰ

ÁN

Trang 4

3.2.1 Yéu cau vé mau ma 3.2.2 Yéu cau vé tinh kha dung 3.2.3 Yêu cầu hoạt động (đảm bảo tính an toàn khi hoạt động)

3.2.4 Yêu cầu về môi trường và vận hành

3.2.5 Yêu cầu về bảo trì và hỗ trợ CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THỊ CỦA SẢN PHẨM DỰ ÁN 4.1 TÍNH KHẢ THỊ CỦA THIẾT KẾ SẢN PHẨM / DỰ ÁN

4.2 TÍNH KHẢ THỊ CỦA THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM / DỰ ÁN

4.2.1 Phân tích nhu cầu thị trường 4.2.2 Phân tích về giá

4.2.3 Phân tích về đối thủ cạnh tranh

4.2.4 Phân tích về lựa chọn địa điểm 4.3 TÍNH KHẢ THỊ TRONG SẢN XUẤT SẢN PHẨM HAY TRIỂN KHAI DỰ

4.3.3 Nguồn nhân lực 4.3.3.1 Các vị trí cần thiết 4.3.3.2 Chính sách thù lao cho các vị trí 4.3.3.3 Tuyển dụng cho từng vị trí

4.3.4 Ước lượng chỉ phí

4.4 QUY TRINH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN 4.4.1 Các quy trình triển khai thực hiện Dự án

Trang 5

4.4.2 Nối kết nhân lực với các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào, công

nghệ, phương tiện công cụ

CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUA CUA DỰ ÁN

Trang 6

vấn đề thực tiễn dưới dạng dự án hay đồ án môn học Trên cơ sở kết nối kiến thức của

toàn bộ chương trình học, sinh viên có thể làm việc theo nhóm, tập thể, cá nhân để

tham gia giải quyết các công việc thực tế dưới sự hướng dẫn, cộng tác của các giảng viên

Tất cả các hoạt động để hoàn thành công việc thực tế chủ yếu được thực hiện tại lớp

học với các thiết bị hỗ trợ kết hợp với sự tìm hiểu tương tác thực tế thông qua nhiều

kênh tìm kiếm khác nhau Một bài luận đầy đủ được thiết kế dưới dạng dự án hay đồ án

môn học được xem

là sản phẩm cuối cùng đòi hỏi các nhóm sinh viên (nhóm dự án) phải

hoàn thành cho đến khi kết thúc môn học

Trang 7

CHUONG 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH Y TƯỞNG CUA SAN PHAM DU

AN

Muc tiéu chuong: - Trình bày cơ sở lý luận về sản phẩm mới Sưu tầm được một số các

công trình

nghiên cứu khoa học liên quan đến sẩn phẩm

- Phân tích Hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm tương tự tại một

số doanh nghiệp hiện nay từ đó Đưa ra ý tưởng của sản phẩm, dự án

1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM MỚI Nghiên cứu lý thuyết về sản phẩm mới, quá trình phát triển sản phẩm

mới và các phương pháp sáng tạo để cho ra những ý tưởng sản phẩm mới

1.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hiện nay trên thế giới đang có những dự án nghiên cứu/đề tài NCKH

nào liên

quan đến sản phẩm đó? Tóm tắt thông tin về nghiên cứu/dự án đó, tập

trung vào những

điểm mới then chốt

(Lưu ý: Mỗi công trình phải liên quan đến sản phẩm dự án của nhóm,

được trình bày các nội dung: Tóm tắt - Mô hình nghiên cứu - Kết quả hiên cứu)

1.3 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM TẠI MỘT

SỐ

DOANH NGHIỆP HIỆN NAY

Hiện nay trên thế giới có những công ty nào kinh doanh những sản

phẩm tương

tự, mức chất lượng gần đạt đến mức ý tưởng của nhóm hoặc những

công ty kinh doanh các sản phẩm có tính năng gần giống (tìm kiếm khoảng 5 công ty) Sau

đó tìm những điểm nổi trội của sản phẩm công ty đó, quá trình nâng cấp sản phẩm

trong thời gian

qua và kế hoạch tiếp tục phát triển sản phẩm đó

Trang 8

(Lưu ý: Mỗi doanh nghiệp cần trình bày: Giới thiệu sơ lược về doanh

nghiệp; Các yếu tố mang tính nổi trội của Sản phẩm mà doanh nghiệp đang

kinh doanh gồm: Chức năng, đặc điểm, tiện ích, công nghệ, DN trong hoặc ngoài nước)

1.4 HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG SẢN PHẨM DỰ ÁN (Lưu ý: Từ các mục 1.1 đến 1.4, tiến hành thiết lập ma trận phù hợp để

đưa ra quyết định về ý tưởng Sản phẩm dự án của nhóm, yêu cầu ý tưởng về

sản phẩm phải có ít nhất một yếu tố mới, yếu tố mới có thể về Chức năng, đặc điểm,

tiện ích, công

nghệ, Mô tả sản phẩm đói)

Trang 9

CHUONG 2 ĐỊNH CHẾ/ GIỚI HẠN TRONG THIẾT KẾ SAN

PHẨM

Mục tiêu chương: Trong phần này, cần xác định, phân tích và so sánh các giới hạn/định

Xác định có hay không có việc bắt buộc phải sử dụng một giải pháp kỹ

Nếu sử dụng một giải pháp kỹ thuật hoàn toàn mới mà hiện tại các

dong san phẩm tương tự chưa hề sử dụng, thì cũng cần xác định tương đối những

giới hạn cho các giải pháp kỹ thuật mới này

2.2 CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM

2.2.1 Các định chế/giới hạn về không gian hoạt động của sản

phẩm:

Xác định môi trường hoạt động cho sản phẩm/dự án Ví dụ sản phẩm

hoạt động trong môi trường không khí, hay trong nước Hoặc trong văn phòng,

trong thư viện,

Trang 10

hay phải có sự tiếp xúc với con người

2.2.1 Các định chế/giới hạn về thời gian hoạt động của sản phẩm

Xác định thời gian dự trù cho hoạt động của sản phẩm (ví dụ: để hoàn

tất việc đánh trứng thì cần quay roto trong bao nhiêu giây ở tốc độ nào)

2.3 CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ THỜI GIAN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

Cần xác định hạn chót cho các hoạt động khác nhau trong quá trình

thiết kế và

phát triển sản phẩm/dự án, dựa trên 1 bảng excel với các cột sau: Thời

hạn chót, tên

Trang 11

công việc, các quá trình liên quan, các đối tượng liên quan, mô tả/ghi

cầu cho một

chiếc xe hơi khi chỉ có đủ tiền để làm một xe máy

Khi làm rõ các giới hạn/định chế về mặt tài chính, sẽ có thể xác định

được là có nên tiếp tục dự án hiện tại hay không? Hay cần thêm những gì để bù

triển cần nhân lực với:

+ Những kỹ năng nào? Hiện đã có những kỹ năng nào? + Với số lượng bao nhiêu ở từng kỹ năng? Hiện đã có số lượng bao

nhiêu ở từng kỹ năng?

Khi làm rõ điều này sẽ thấy rõ những kỹ năng còn thiếu, số lượng nhân

lực

thiếu hụt, trên cơ sở đó thu hẹp lại các yêu cầu dự trù cho sản

phẩm hay dự án 2.6 CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ PHÁP LÝ

Các quy định của pháp luật liên quan đến việc thiết kế, phát triển một

sản phẩm

nào đó, xem sản phẩm mới này có vi phạm những quy định hay luật lệ

nào đó hay

Trang 12

không? Bao gồm quy định của nhóm, một tổ chức, luật của tinh/thanh

phố, luật quốc

gia, luật quốc tế

Ví dụ: Luật của quốc gia: Việt Nam không cho phép các cá nhân, tổ

chức tư

nhân phát triển vũ khí sát thương) 2.7 CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ THỊ TRƯỜNG Xác định bản chất của thị trường cho sản phẩm/dự án đang phát triển

là loại nào sau đây:

+ Thị trường độc quyền: một doanh nghiệp + Thị trường nhóm độc quyền: một vài doanh nghiệp

Trang 13

+ Thị trường cạnh tranh độc quyền: nhiều doanh nghiệp với sản

phẩm/dự án nhưng khác nhau

+ Thị trường cạnh tranh tự do: nhiều doanh nghiệp với sản phẩm/dự án

tương đồng

Thị trường của sản phẩm/dự án đang phát triển là: Giá cao, hay giá

thấp, hay giả cả biến động Việc mua bán sản phẩm có theo mùa hay không Ví

dụ: áo ấm chỉ bán được vào mùa đông

(Lưu ý: Xem hướng dẫn chỉ tiết trong tile “Cau truc bao cao .”

đã gửi cho

nhóm Các nhóm có thể bổ sung thêm các tiểu mục phù hợp với

dự án nghiên cứu của mình)

Trang 14

CHUONG 3

CAC YEU CAU TRONG THIET KE SAN

PHAM Muc tiéu chuong:

Trình bày và phân tích các yêu cầu mang tính chức năng và không

chức năng của

sản phẩm 3.1 CÁC YÊU CẦU MANG TÍNH CHỨC NĂNG CỦA SẢN PHẨM

Những yêu cầu mang tính chức năng của sản phẩm là các yêu cầu có

tính hạt nhân nhất trong thiết kế sản phẩm/dự án Cụ thể đó là những chức

năng chính và phụ của sản phẩm Đồng thời trong phần này cần xác định các điều kiện

phù hợp đối với các chức năng này Điều kiện phù hợp của một yêu cầu thường được

mô tả bảng một hoặc nhiều định mức tiêu chuẩn để đo lường hay đánh giá xem liệu

một yêu cầu mang tính chức năng của sản phẩm / dự án có được đảm bảo hay thõa mãn

chưa và ở mức độ

nào (nếu có), hay nói cách khác đó là các tình huống kiểm thử (test

case) trong phần

triển khai sản phẩm/dự án 3.2 CÁC YÊU CẦU KHÔNG MANG TÍNH CHỨC NĂNG CỦA SẢN

PHẨM / DỰ

ÁN 3.2.1 Yêu cầu về mẫu mã Loại yêu cầu này thường bao gồm 2 phần là Hình thức và kiểu dáng

+ Nó có phù hợp với suy nghĩ hay cảm nhận của khách hàng hay người

dùng về

một loại sản phẩm/dự án nào đó hay không?

Trang 15

+ Nó có thể hiện tinh than hay các giá trị (tiếp thị) của hãng phát triển

hay sản

xuất ra nó hay không?

+ Yêu cầu mẫu mã là đặc biệt quan trong quyết định đến sự thành

Trang 16

- Hiệu suất sử dụng: người dùng có nhanh chóng sử dụng được sản

phẩm/dự án theo đúng cách hay không?

- Dễ nhớ: Một người dùng bình thường thì cần nhớ bao nhiêu thứ để có

thể sử dụng được sản phẩm/dự án

- Sai số: Đối với sản phẩm / dự án hiện có, người dùng có thể dùng sai

bao

nhiêu kiểu mà vẫn không gây ra tai hại gì?

- Mức độ hài lòng: Mức độ hài lòng chung của người dùng khi sử dụng

sản phẩm/dự án là bao nhiêu % Ví dụ: đối với website thì mức độ hài lòng

chung là rất quan trọng vì chúng là sản phẩm / dự án có nhiều tính tương tác trực tiếp

- Hướng dẫn/phản hồi: Người dùng cần bao nhiêu hướng dẫn hay phản

hồi rằng học đã dùng sản phẩm/dự án có hiệu quả để có thể dần dần xây dựng

lòng tin về Sản phẩm/dự án

Ví dụ: Sản phẩm này đến 90% trẻ con từ 6 đến 10 tuổi

cũng dùng được

Yêu cầu tính dễ dùng giúp người thiết kế hướng đến việc phát triển các

sản phẩm đáp ứng những mong mỏi của người dùng Trong khi thu thập

thông tin cho yêu cầu này, người thiết kế nên tích cực phỏng vấn, trao đổi với người dùng

hay thậm chí, thiết lập các cơ sở hoặc hình thức thí nghiệm các tình huống sử dụng

+ Tính dễ chỉnh sử theo yêu cầu cá nhân hay quốc tế:

Liên quan đến việc người dùng ở các quốc gia hay cộng đồng văn hóa,

nhân

khẩu khác nhau vẫn có thể sử dụng dễ dàng thông qua các yếu tố

Ngôn ngữ, ký hiệu số

Trang 17

học, tiền tệ, các lựa chọn các nhân khác

+ Tính dễ hiểu và tự động: Từ góc độ người dùng, họ hiểu sản phẩm này sẽ là một phần như thế

nào trong đời sống của họ, đồng thời người dùng sẽ không bận tậm nếu sản

phẩm đó tự xử lý được trong một số tình huống

Trang 18

+ Tinh dé tiép can:

Liệu những người tàn tật có sử dụng được hay không

Ví dụ: Những người mù hay khiếm thị vẫn có thể dùng được máy giặt

các sản phẩm

hoạt động trong thời gian thực: Ví dụ: Phần mềm này sẽ không bao giờ phản hồi quá 7 giây, hoặc sẽ

không phản hồi sau không quá 2 giây trong 90% các trường hợp

+ An toàn: Nguy cơ sản phẩm này có thể gây hại bao nhiêu cho con

người, cơ sở vật chất, hoặc môi trường ở đâu đó

Ví dụ: tủ lạnh này sẽ thải lượng khí CFC không quá 10% mức cho phép

theo pháp luật Việt Nam

Mỗi quốc gia có những luật định riêng về quy định an toàn và các giới

đẩy giá lên cao

hoặc hạn chế một số chức năng của sản phẩm + Tính chính xác: độ chính xác được mong đợi của sản phẩm khi thực

thi một phần việc nào đó

Ví dụ: Hệ thống đo nhiệt độ mặt đường này chỉ có sai số

là +/- 2oC

Trang 19

+ Tính ổn định và sẵn sàng: Độ hỏng hóc cho phép hoặc thời gian

cho phép giữa các lần hệ thống ngừng hoạt

động hoặc hỏng hóc Nếu một hệ thống không bao giờ hỏng thì chi phi

có thể

tăng lên rất nhiều

Ví dụ: Hệ thống Mydtu hoạt động từ 0h sáng đến 10h tối mỗi ngày

+ Tính chắc chắn và khả năng chịu lỗi: khả năng của sản phẩm

vẫn tiếp tục hoạt động trong các trường hợp hay tình huống bất thường, hoặc khả

năng phục hồi của sản phẩm sau khi xảy ra thảm họa Người thiết kế nên dự đoán hết

những tình

Trang 20

huống hỏng hóc thường xảy ra và thiết kế sao cho sản phẩm ít nhiều

cũng vận hành được trong các trường hợp đó

Ví dụ: Hệ thống vẫn tiếp tục hoạt động trong vòng 30 phút sau

khi cúp điện + Độ bền: Thời hạn sử dụng trung bình của sản phẩm Về mặt tiếp thị,

3.2.4 Yêu cầu về môi trường và vận hành

+ Môi trường vật lý trong sử dụng: Sản phẩm hay dự án cho khi nào phải hoạt động trong môi trường đặc

biệt khác thường không

Ví dụ: Sản phầm này phải bỏ trong túi hoặc ví, thiết bị xây dựng này sẽ

hoạt động trong một môi trường ồn ào và bụi bẩn

+ Đòi hỏi tương tác với các hệ thống có liên quan:

Sản phẩm này có liên quan hay ứng dụng các chức năng từ một sản

phẩm phụ

cận nào đó hay không , về các mặt như nội dung thông tin, vật liệu vật

lý, kênh trung

gian, thể tích, phương tiện kích hoạt

Ví dụ: Phần mềm này sẽ ra đời lúc windows 8 đã ra đời được 1 năm,

cần đảm

bảo phần mềm này sẽ chạy được trên windows 8 vào lúc đó Hay các sửa chữa của ngôi nhà này phải đảm bảo vẫn giữ được hệ

thống lò sưởi đã có từ thế kỷ 19

+ Đòi hỏi thương mại hóa sản phẩm/dự án:

Những tiêu tốn ngoài giá mua mà khách hàng đã bỏ ra để mua sản

phẩm Chính

Ngày đăng: 24/09/2024, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w