1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Môn Tranh Tài Giải Pháp Pbl= Xà Phòng Handmade Organic.pdf

69 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xà Phòng Handmade Organic
Tác giả Lê Ngọc Yến Vy, Vũ Thị Ngọc Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Thị Thu Hà, Trương Đắc Thịnh, Nguyễn Hoàng Yến, Đoàn Nguyễn Ngọc Trung
Người hướng dẫn Th.S Trương Hoàng Hoa Duyên, Th.S Ngô Trần Xuất
Trường học Trường Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

a Sản phẩm mới tương đối Sản phẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường, nhưng không mớiđối với doanh nghiệp khác và đối với thị trường.. Chi phí đề phát triển loại sản ph

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TIỂU LUẬN

Môn: Tranh tài giải pháp PBL

Giảng viên hướng dẫn:

Th S Trương Hoàng Hoa Duyên

XÀ PHÒNG HANDMADE ORGANIC

Đà Nẵng, tháng 08 năm 2021

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Vài năm trở lại đây, con người có xu hướng chuyển qua sử dụng những sản phẩm đến từ thiên nhiên Trong các mặt hàng xà phòng, đặc biệt là xà phòng thủ công đang được nhiều người tiêu dùng quan tâm đến Hơn thế nữa, tình trạng thực phẩm bẩn, được nhúng hóa chất hay các sản phẩm công nghiệp với nhiều thành phần hóa học đã và đang gây ra những tác hại lớn cho sự khỏe người tiêu dùng Xà phòng công nghiệp giống như một “chất tẩy rửa” làm khô và gây kích ứng da hoàn toàn khác với tinh chất vốn có của

xà phòng thiên nhiên sản xuất thủ công có tính chất giữ ẩm, lành tính với làn da

Ý tưởng kinh doanh nhóm cũng xuất phát từ nhu cầu sử dụng sản phẩm xanh, tự nhiên, thân thiện môi trường Việc kết hợp hài hòa các nguyên liệu tự nhiên, đặc biệt là cần phải biết cách làm xà phòng và đảm bảo đủ các yếu tố: bắt mắt hương thơm dễ chịu

và an toàn khi sử dụng Ngoài ra, bao bì cũng được nhóm thiết kế cho xà phòng handmade cũng sử dụng loại nguyên liệu dễ phân hủy hoặc có thể tái sử dụng được Dùng loại xà phòng này đồng nghĩa với việc đang góp phần bảo vệ môi trường đang đi xuống một cách trầm trọng

Vì vậy, kinh doanh xà phòng handmade chắc chắn sẽ là một phương pháp làm giàusáng tạo, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng hiện nay Đó là lí do nhóm chọn ý tưởng kinh doanh này

Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã cố gắng đưa ra những dữ liệu , những phân tích, những tài liệu tham khảo trong sách, internet, bài giảng của thầy … và nhiều nguồn khác Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và về kiến thức nên chắc chắn sẽ có nhiềusai sót Rất mong thầy, cô góp ý thêm cho nhóm để hoàn thiện đề tài tốt hơn Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Ma trận so sánh 12

Bảng 2: Các giới hạn về thời gian phát triển 18

Bảng 3: Tổng vốn đầu tư 21

Bảng 4: Định giá sản phẩm 21

Bảng 5: Ngân sách xây dựng cơ sở vật chất 21

Bảng 6: Chi phí sản xuất 21

Bảng 7: Ngân sách thuê nhân lực 23

Bảng 8: Ngân sách cho nguyên vật liệu cho một tháng 23

Bảng 9: Số lượng khách hàng sẽ dùng sản phẩm trong tương lai 34

Bảng 10: Khối lượng sản phẩm được bán trong tương lai 34

Bảng 11: Độ tuổi và tiềm năng của khách hàng 35

Bảng 12: Tỉ lệ giới tính của khách hàng 35

Bảng 13: Khung thu nhập hàng tháng của khách hàng 36

Bảng 14: Địa điểm khách hàng mua sản phẩm xà phòng organic handmade 36

Bảng 15: Số lượng đối thủ cạnh tranh 37

Bảng 16: Điểm mạnh của dự án với sản phẩm cạnh tranh 37

Bảng 17: Điểm yếu của dự án với sản phẩm cạnh tranh 37

Bảng 18: Nguồn cung cấp công nghệ, phương tiện và công cụ 42

Bảng 19: Vận hành công nghệ, phương tiện và công cụ 42

Bảng 20: Các bộ phận cần thiết 43

Bảng 21: Bộ phận Điều hành- Giám đốc 44

Bảng 22: Bộ phận Hành chính nhân sự 45

Trang 4

Bảng 25: Bộ phận Marketing 49

Bảng 26: Ước lượng chi phí 50

Bảng 27: Quy trình thành lập dự án 52

Bảng 28: Thời gian sản phẩm đến khách hàng 53

Bảng 29: Mối liên quan giữa các bộ phận và phương tiện công cụ 54

Bảng 30: Công suất sản xuất dự kiến 55

Bảng 31: Mức sản xuất trong năm 55

Bảng 32: Doanh thu dự kiến 55

Bảng 33: Chi phí dự kiến 55

Bảng 34: Kế hoạch trả nợ 56

Bảng 35: Kế hoạch dòng tiền của dự án 57

Bảng 36: Đánh giá hiệu quả của dự án 57

DANH MỤC SƠ Sơ đồ 1: Giai đoạn thành lập dự án 51

Trang 5

MỤC LỤCY

CHƯƠNG 1 CƠ SƠꀉ H NH TH NH 夃Ā TƯƠꀉNG C A S N PH M DƯ꼣 䄃ĀN 1

1.1 Mọ 촂t s Ā l礃Ā luạꄂn c漃 bản vH sản phIm mới 1

1.1.1 Lý thuyết về sản phẩm mới 1

1.1.1.1 Sản phẩm 1

1.2.1 Công trình nghiên cứu khoa học 1 6

1.2.2 Công trình nghiên cứu khoa học 2 7

1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm tại một số doanh nghiệp hiện nay 7

1.3.1 Công ty TNHH The Body Shop (Việt Nam) 7

1.3.2 Công ty Tnhh Ecolife (Korea) 8

1.3.3 Cocosavon Việt Nam - Xà bông thiên nhiên cao cấp 10

1.4 Hình thành ý tưởng sản phẩm dự án 12

1.4.1 Bảng ma trận so sánh 12

1.4.2 Giới thiệu về sản phẩm của nhóm 14

CHƯƠNG 2 ĐỊNH CHẾ GIỚI HẠN TRONG THIẾT KẾ S N PH M 16

2.1 Xác định các định chế giới hạn vH giải pháp kỹ thuạꄂt 16

2.1.1 Công nghệ sử dụng: 16

2.1.2 Ưu điểm của công nghệ 16

2.1.3 Hạn chế: 16

2.2 Các định chế/giới hạn vH không gian và thời gian hoạt đọ 촂ng của sản phIm 17

2.2.1 Các định chế/giới hạn về không quan hoạt động của sản phẩm 17

2.2.2 Các định chế/giới hạn về thời gian hoạt động 17

2.3 Các định chế/ giới hạn vH thời gian phát triển của sản phIm 18

2.4 Giới hạn vH nhân lực 19

2.4.1 Giới hạn về nhân lực 19

2.4.2 Nhân sự cần thiết và những yêu cầu về chuyên môn: 20

2.5 Các định chế/giới hạn vH ngân sách phát triển sản phIm 21

2.6 Giới hạn vH pháp l 礃Ā 24

2.6.1 Những quy định khi đưa sản phẩm ra thị trường 24

2.6.2 Những quy định pháp lý về sản phẩm 25

2.6.3 Điều kiện hoạt động của cơ sở sản xuất mỹ phẩm: 25

Trang 6

2.7.1 Thị trường cạnh tranh tự do nhiều doanh nghiệp với sản phẩm/dự án tương đồng 27

CHƯƠNG 3 C䄃ĀC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ S N PH M 28

3.1 Các yêu cầu mang tính chức năng của sản phIm 28

3.2 Các yêu cầu không mang tính chức năng của sản phIm 28

3.2.1 Yêu cầu về mẫu mã 28

3.2.2 Yêu cầu về tính khả dụng 29

3.2.3 Yêu cầu về hoạt động 29

3.2.4 Yêu cầu về môi trường và vận hành 30

3.2.4.1 Môi trường vật lý trong sử dụng: 30

3.2.4.2 Đòi hỏi tương tác với các hệ thống có liên quan: 30

3.2.4.3 Đòi hỏi thương mại hóa sản phẩm: 31

3.2.5 Yêu cầu về bảo trì và hỗ trợ 31

3.2.5.1 Yêu cầu khắc phục: 31

3.2.5.2 Yêu cầu hỗ trợ: 31

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÍNH KH THI C A S N PH M DƯ꼣 䄃ĀN 32

4.1 Tính khả thi của thiết kế sản phIm / dự án 32

4.2 Tính khả thi của thị trường sản phIm / dự án 32

4.2.1 Phân tích nhu cầu thị trường 32

a Đánh giá nhu cầu thị trường hiện tại của Việt Nam và địa bàn thành ph Ā Đà Nẵng 32

4.2.2 Phân tích về giá 36

4.2.3 Phân tích về đối thủ cạnh tranh 37

4.2.4 Phân tích về lựa chọn địa điểm 40

4.2.4.1 Lựa chọn địa điểm cửa hàng: 40

4.2.4.2 Lựa chọn địa điểm dự án: 40

4.3 Tính khả thi trong sản xuất sản phIm hay triển khai dự án 41

4.3.1 Nguyên vật liệu đầu vào 41

4.3.1.1 Các loại nguyên vật liệu đầu vào cần thiết 41

4.3.1.2 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào 41

4.3.2 Công nghệ, phương tiện và công cụ 42

4.3.2.1 Các loại công nghệ, phương tiện và công cụ cần thiết 42

Trang 7

4.3.3 Nguồn nhân lực 43

4.3.3.1 Các bộ phận cần thiết 43

4.3.3.2 Chính sách và tuyển dụng cho từng bộ phận 43

4.3.4 Ước lượng chi phí 50

4.4 Quy trinh triển khai thực hiện dự án 50

4.4.1 Các quy trình triển khai thực hiện Dự án 50

4.4.1.1 Giai đoạn thành lập 50

4.4.1.2 Giai đoạn kinh doanh 52

4.4.2 Nối kết nhân lực với các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào, công nghệ, phương tiện công cụ 54 CHƯƠNG 5 Đ䄃ĀNH GI䄃Ā HIỆU QU C A DƯ꼣 䄃ĀN 55

5.1 Bảng doanh thu và chi phí của dự án 55

5.1.1 Công suất sản xuất dự kiến 55

5.1.2 Mức sản xuất trong năm 55

5.1.3 Doanh thu dự kiến 55

5.1.4 Chi phí dự kiến 55

5.2 ThIm định tính khả thi của dự án 56

5.2.1 Phương pháp tính khấu hao máy móc thiết bị 56

5.2.1.1 Bảng kế hoạch trả nợ 56

5.2.1.2 Bảng kế hoạch dòng tiền của dự án 57

Trang 8

Th S Trương Hoàng Hoa Duyên Th S Ngô Trần Xuất

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ HiNH THÀNH 夃Ā TƯỞNG CkA SẢN

• Sản phẩm là một tập hợp các lợi ích mà người tiêu dùng đang tìm kiếm

• Sản phẩm là một tập hợp các vật hữu hình và vô hình được lắp ráp thành các hìnhthức có thể nhận thấy được

1.1.1.2 Sản phẩm mới

Đứng trên góc độ doanh nghiệp để xem xét, người ta chia sản phẩm mới thành hailoại: sản phẩm mới tương đối và sản phẩm mới tuyệt đối Chiến lược marketing đối vớisản phẩm mới tuyệt đối này thường phải được soạn thảo kỹ lưỡng hơn, đòi hỏi nhữngthông tin chi tiết hơn về khách hàng và thị trường

a) Sản phẩm mới tương đối

Sản phẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường, nhưng không mớiđối với doanh nghiệp khác và đối với thị trường Chúng cho phép doanh nghiệp mở rộngdòng sản phẩm cho những cơ hội kinh doanh mới Chi phí đề phát triển loại sản phẩmnày thường thấp, nhưng khó định vị sản phẩm trên thị trường vì người tiêu dùng vẫn cóthể thích sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hơn

b) Sản phẩm mới tuyệt đối

Đó là sản phẩm mới đối với cả doanh nghiệp và đối với cả thị trường Doanh nghiệpgiống như "người tiên phong" đi đầu trong việc sản xuất sản phẩm này Sản phẩm này ramắt người tiêu dùng lần đầu tiên Đây là một quá trình tương đối phức tạp và khó khăn(cả trong giai đoạn sản xuất và bán hàng) Chi phí dành cho nghiên cứu, thiết kế, sản xuấtthử và thử nghiệm trên thị trường thường rất cao Vậy liệu một sản phẩm có được coi là

1

Trang 9

Th S Trương Hoàng Hoa Duyên Th S Ngô Trần Xuấtmới hay không phụ thuộc vào cách thị trường mục tiêu nhận thức về nó Nếu người muacho rằng một sản phẩm khác đáng kể so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh về một

số tính chất (hình thức bên ngoài hay chất lượng), thì cái sản phẩm đó sẽ được coi là mộtsản phẩm mới

1.1.2 Quá trình phát triển sản phẩm mới

1.1.2.1 Phát triển sản phẩm mới là gì?

Phát triển sản phẩm mới (New Product Development - NPD) là việc tạo ra hoặc cảitiến các sản phẩm với các đặc điểm khác nhau mang lại giá trị gia tăng cho người dùngcuối Phát triển sản phẩm liên quan đến việc sửa đổi một hoặc một số chi tiết của sảnphẩm hoặc tạo ra một sản phẩm hoàn toàn mới có thể đáp ứng nhu cầu của đối tượng mụctiêu

1.1.2.2 Quá trình phát triển sản phẩm mới

Bước 1: Xác định và lựa chọn cơ hội

Giai đoạn này là giai đoạn mang tính chiến lược, việc hoàn thành giai đoạn nàykhông chỉ định hướng cho việc phát triển sản phẩm mới ở thời điểm hiện tại mà còn pháttriển những sản phẩm sau đó Ba nguồn thông tin để xác định được cơ hội

- Kế hoạch công ty đang thực hiện

- Kế hoạch marketing đang thực hiện

- Những cơ hội được xác định từ nhân viên công ty hoặc khách hàng…

Từ những giai đoạn này thì cơ hội được xác định có thể sắp xếp thành bốn loại:

- Tài nguyên không được sử dụng đúng mức

- Tài nguyên mới

- Nhiệm vụ bên ngoài

- Nhiệm vụ nội bộ

Sau khi xác định được những cơ hội để phát triển sản phẩm mới công ty cần đánhgiá những cơ hội đó dựa trên nguồn lực tài chính, mức độ rủi ro, năng lực thực thi củadoanh nghiệp để từ đó lựa chọn cơ hội phù hợp để phát triển sản phẩm mới Khi cơ hộiđược chấp thuận, nhà quản lý sẽ tiến hành thực hiện bảng điều lệ đổi mới sản phẩm (PIC)

2

Trang 10

Th S Trương Hoàng Hoa Duyên Th S Ngô Trần Xuất Bước 2: Tạo concept

Chu trình tạo concept gồm các bước:

Chuẩn bị cho ý tưởng: doanh nghiệp xác định những cá nhân hoặc hành lập mộtnhóm tham vào việc tạo ý tưởng và sàng lọc

Xác định vấn đề: thực hiện những phân tích chuyên sâu về thị trường, chủ yếuthông qua một số hình thức phân tích vấn đề hoặc những kịch bản

Giải quyết vấn đề: có 3 khía cạnh

- Công nghệ: Tìm kiếm các giải pháp khả thi từ công nghệ hiện tại hoặc phát triểnmột công nghệ mới

- Nhóm sáng tạo ý tưởng: giải quyết vấn đề phân tích và những vấn đề phát sinh

- Người tiêu dùng cuối: Cung cấp cho người tiêu dùng cuối một giải pháp khả thithông qua một nguyên mẫu

Xây dựng concept sản phẩm với 3 yếu tố:

- Hình thức (Form): là cấu trúc vật lý để tạo ra sản phẩm, hoặc trong trường hợpdịch vụ, nó là chuỗi các bước mà dịch vụ sẽ được tạo

- Công nghệ (Technology): là cách thức mà form của sản phẩm, dịch vụ được hìnhthành

- Lợi ích (Need / Profit): Giá Trị mà sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng Bước 3: Đánh giá concept

Sau khi xây dựng concept sản phẩm, bước tiếp theo là đánh giá concept sản phẩm.Đánh giá diễn ra ở nhiều thời điểm, theo những các thức và bởi những người khác nhauvậy nên cần một hệ thống để đánh giá concept sản phẩm Hệ thống gồm những giai đoạn:Khởi đầu: đánh giá sự phù hợp với chiến lược, kiểm tra tính khả thi về kỹ thuật vàtiếp thị cho concept sản phẩm, dịch vụ

Khách hàng: chuẩn bị bảng concept và nguyên mẫu, xây dựng kế hoạch kiểm traconcept, thực hiện kế hoạch kiểm tra concept và xác định tiêu chí cần thay đổi, rào cảndựa trên đánh giá của khách hàng

Kỹ thuật: đánh giá kỹ thuật của phiên bản khái niệm mới nhất

3

Trang 11

Th S Trương Hoàng Hoa Duyên Th S Ngô Trần XuấtPhê duyệt dự án: những khía cạnh được phê duyệt gồm:

- Tuyên ngôn concept,

- PIC đã được xác nhận lại

- Ngân sách tài chính đã được sửa đổi

- Nhóm tham gia thực hiện dự án

- Kế hoạch phát triển dự kiến

Bước 4: Phát triển

Ở bước này, concept sản phẩm sẽ phát triển thành một định dạng nhất định: một sảnphẩm hữu hình hay một chuỗi dịch vụ vô hình, song song với việc hình thành kế hoạchMarketing cho sản phẩm khi ra mắt trên thị trường

Chuẩn bị nguồn lực

Đối với việc mở rộng dòng sản phẩm hay cải tiến sản phẩm đã có trên thị trường,doanh nghiệp không mất nhiều công sức để chuẩn bị về mặt nguồn lực (công nghệ sảnxuất, nhân lực sẵn có, thông tin thị trường được cung cấp liên tục, ) Tuy nhiên, khi pháttriển sản phẩm chưa từng tồn tại, doanh nghiệp cần đầu tư vào những mảng mới: hệthống sản xuất khác biệt, đào tạo nhân lực với những kỹ năng mới để thích ứng, hoặc cầnnhững giấy phép đặc biệt từ chính phủ…

Trong giai đoạn phát triển sản phẩm

Công việc liên quan đến kỹ thuật: Cụ thể hóa quá trình xây dựng sản phẩm mới,thực hiện và kiểm tra mẫu thử (Prototype), đối chiếu với protocol, sau đó lại tiếp tục tối

ưu hóa quá trình sản xuất

Công việc marketing: chuẩn bị kế hoạch Marketing phục vụ việc ra mắt sản phẩmtrên thị trường Việc này thường đi song song với phía kỹ thuật: bao gồm đặt tên, thiết kếbao bì, bộ nhận diện phù hợp

Bước 5: Thương mại hóa

Thuật ngữ "ra mắt" hay "thương mại hóa" mô tả thời điểm mà công ty quyết địnhtung sản phẩm ra thị trường Doanh nghiệp cần xác định thời điểm, địa điểm ra mắt sảnphẩm mới, cách thức triển khai cũng như chiến lược Marketing cho sản phẩm này Bên

4

Trang 57

Th S Trương Hoàng Hoa Duyên Th S Ngô Trần Xuất

sàng làm việc ngoài giờ, làm việc theo ca

Kỹ sư sản

xuất

Tuyển trực tiếp hoặc đăng kí qua website

Tốt nghiệp trung cấp trở lên các chuyên

ngành về kỹ thuật, quản lý sản xuất, cơ khí

hoặc liên quan

-Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc

trong môi trường nhà máy, công ty sản xuất

-Am hiểu về quy trình sản xuất và thử

Trung bình

10.000.000

Chế độ Bảo hiểm,

du lịch hằng nămPhụ cấp độc hạiPhụ cấp lươnghàng tháng

Công nhân Tuyển trực tiếp hoặc đăng kí qua website

Trung bình 6.000.000 Chế độ bảo hiểm

Phụ cấp độc hạiPhụ cấp tiền lương

50

Trang 58

Th S Trương Hoàng Hoa Duyên Th S Ngô Trần Xuất

d Bộ phận chuỗi cung ứng

Nhân viên quản lý chuỗi cung ứng sẽ đảm nhận các công việc trong lĩnh vực Logistics cùng với các hoạt động bao gồm: sản xuất, mua sắm, phân phối, quản lý nguồn hàng tồn kho, phát triền sản phẩm, tiếp thị các sản phẩm

Tỷ lệ %đào thải Lương(VND) Thù laoTuyển trực tiếp

Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên

ngành Ngoại thương/Kinh tế/Kỹ thuật

-Ít nhất 1 năm kinh ngiệm làm việc

trong lĩnh vực

-Thành thạo Ms Office, Ms Project,

Power Point, sử dụng được các phần

mềm thống kê, quản lý vật tư Kỹ năng

giải quyết mẫu thuẫn, quản lý thời

gian, đàm phán, thiết lập quan hệ

-Chịu áp lực công việc cao, tư duy

logic, có kỹ năng ra quyết định

Các trường đại học trên cả nước

Trung bình 8.000.000 Chế độ

Bảohiểm, dulịch hằngnăm

e Bộ phận Marketing

●Marketing

Marketing là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường, giữa sản phẩm và khách hàng, giữa đặc tính của sản phẩm và nhu cầu sử dụng Thông qua các hoạt động hoạch định, sản xuất, định giá, tiếp thị, phòng Marketing đáp ứng cả nhu cầu của thị trường người tiêu dùng và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Mục tiêu cuối cùng là sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp được tiêu thụ nhiều nhất và bền vững nhất có thể

● Sale

Là bộ phận phụ trách bán sản phẩm của công ty Thông qua các nhiệm vụ tìm kiếm

và chăm sóc khách hàng, có trách nhiệm triển khai các chiên lược phát triển kế hoạch bánhàng tại công ty

51

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w