Các nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp có thể phân loại dựa trên các tiêu thức sau: Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành: - Nguồn hàng chính : Là nguồn hàng c
Trang 1——— xứ.» sa
XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI (HAPRO)
Sinh viên thực hiện
Gido viên hướng dân
Lê Minh Hiếu
Nguyễn Thị Mè
Võ Nữ Kiều My
Phan Thị Hương Lan Nguyên Trần Trâm Ngọc Nguyễn Như Phương Anh
na
Trang 2HUẾ-2021 QUAN TRI THUONG MAI
CHUONG 1: CO SO KHOA HQC CUA VAN DE NGHIEN CUU 1 Co sé li luan
1.1 Nguồn hàng và vai trò của nguồn hàng xuất khâu trong hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm về nguồn hàng xuất khâu của doanh nghiệp thương mại Nguồn hàng xuất khâu là toàn bộ hàng hoá của một công ty, một địa phương, một
vùng hoặc toàn bộ nền kinh tế có khả năng và bảo đám điều kiện xuất khâu
Như vậy, nguồn hàng cho xuất khẩu vừa phải được gắn với một địa đanh cụ thê (ví dụ nguồn chè cho xuất khẩu của Việt Nam) vừa phải bảo đảm những yêu cầu về chất
lượng quốc tế Do đó, không phải toàn bộ khối lượng hàng hoá của một đơn vị, một
địa phương, một vùng đều là nguồn hàng cho xuất khẩu mà chỉ có phần hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuất khâu mới là nguồn hàng cho xuất khâu
1.1.2 Phân loại nguồn hàng xuất khâu của Doanh nghiệp thương mại Phân loại nguồn hàng cho xuất khâu của doanh nghiệp là việc phân chia, sắp xếp các
hàng hoá có được từ hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khâu theo các tiêu thức cụ thê riêng biệt để doanh nghiệp có chính sách, biện pháp thích hợp nhằm khai thác tối đa lợi nhuận của mỗi loại nguồn hàng
Các nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp có thể phân loại dựa trên các tiêu thức sau:
Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành: - Nguồn hàng chính : Là nguồn hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng khối lượng hang hoá mà doanh nghiệp mua về để cung ứng cho khách hàng trong kì Đối với nguồn hàng chính, nó quyết định khối lượng hàng hóa của doanh nghiệp mua được, nên phải có sự quan tâm thường xuyên để bảo đảm sự ôn định của nguồn hàng này
Trang 3- Nguồn hàng phụ, mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong trong khối lượng hàng mua được Khối lượng mua từ nguồn hàng này không ảnh hưởng tới
doanh số bán của doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp cân chú ý khả năng phát
triển của nguồn hàng này và nhu câu thị trường quốc tế đối với mặt hàng, cũng như những thế mạnh khác của nó để phát triển trong tương lai
- Nguồn hàng trôi nôi : Đây là nguồn hàng mua được trên thị trường của đơn vị tiêu dùng hoặc đơn vị kinh doanh bán ra Đối với nguồn hàng này cần xem xét kỹ chất lượng hàng hoá, cũng như nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá, giá cả hàng hoá, Nếu có nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cũng có thể mua để tăng thêm nguồn hàng cho doanh nghiệp
Theo tiêu thức này, nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành: - Nguồn hàng hoá sản xuất trong nước: Nguồn hàng hóa sản xuất trong nước bao gồm các loại hàng hóa đo các xí nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, các xí nghiệp khai thác, chế biến hoặc gia công, lắp ráp thuộc mọi thành phần kinh tế: Nhà nước, tập
thê, tư nhân, cá thê, liên doanh với nước ngoài hoặc của nước ngoài đặt trên lãnh thô
Việt Nam Đối với nguồn hàng này, doanh nghiệp có thé tìm hiểu khả năng sản xuất,
chất lượng hàng hoá, điều kiện mua hàng, đặt hàng, giao nhận, vận chuyền, thời gian giao hàng để ký kết các hợp đồng kinh tế mua hàng và thực hiện việc mua hàng để đâm bảo đúng số lượng, kết cấu, thời gian và địa điểm giao nhận Doanh nghiệp cũng có thê nhận làm đại ly, tong đại lý để bán hàng cho các doanh nghiệp sản xuất — kinh
doanh - Nguồn hàng tồn kho: Nguồn hàng này có thé là nguồn theo kế hoạch dự trữ của nhà
nước (chính phủ) để điều hoà thị trường: nguồn tồn kho của doanh nghiệp , các đơn vị tiêu đùng do thay đôi mặt hàng sản xuất hoặc các lý do khác không cần dùng có thê huy động được trong kỳ kế hoạch Doanh nghiệp biết khai thác, huy động
nguồn hàng này cũng làm phong phú thêm nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp và còn góp phần sử dụng tốt các nguồn khả năng trong nền kinh tế quốc dân
e Theo điều kiện địa Ly:
Trang 4Theo tiêu chuẩn này, nguồn hàng được phân theo khoảng cách từ nơi khai thác, đặt hàng, mua hàng đưa về doanh nghiệp
- Ở các miền của đất nước: miền Bắc (miền núi tây bắc, miền núi đông bắc); miền Trung (miễn núi, trung du, duyên hải); miền nam (Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Cực Nam v.v ), các vùng có đặc điểm xa, gần, giao thông vận tải khác nhau
- Ở các tỉnh, thành phó, trong tỉnh, ngoài tỉnh
- Theo các vùng nông thôn: đồng bằng, trung du, miễn múi với cách phân loại này
doanh nghiệp lưu ý điều kiện khác đề khai thác nguồn hàng được đúng yêu cầu
Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp được chia thành: - Nguồn hàng tự sản xuất, khai thác: Đây là nguồn hàng do chính đoanh nghiệp tổ chức bộ phận (xưởng, xí nghiệp ) tự sản xuất, tự khai thác ra hàng hoá để đưa vào kinh doanh
- Nguồn liên doanh, liên kết: Doanh nghiệp liên doanh, liên kết với đơn vị khác có
thế mạnh cùng để khai thác, sản xuất, chế biến ra hàng hoá và đưa vào xuất khâu - Nguồn đặt hàng và mua: Đây là nguồn hàng doanh nghiệp đặt hàng với các đơn vị sản xuất trong nước hoặc xuất nhập khâu, ký kết hợp đồng và mua về cho doanh nghiệp đề cung ứng cho thị trường quốc tế v.v
- Nguồn hàng của đơn vị cấp trên: Trong cùng một hãng (tông công ty) có các công ty trực thuộc (cấp dưới), nguồn hàng được điều chuyên từ đơn vị đầu mối về các cơ sở xuất khâu
- Nguồn hàng nhận đại lý: Doanh nghiệp có thê nhận bán hàng đại lý cho các hãng, doanh nghiệp sản xuất ở trong nước, hoặc các hãng nước ngoài Nguồn hàng này là
của các hãng khác, doanh nghiệp nhận đại lý chỉ được hưởng đại lý theo thoả thuận với số hàng bán được
- Nguồn hàng ký gửi: Doanh nghiệp có thể nhận bán hàng ký gửi của các doanh nghiệp sản xuất, các hãng nước ngoài, các tô chức và cá nhân Doanh nghiệp được hưởng tỷ lệ ký gửi so với đoanh số bán hàng
Trang 5Ngoài các tiêu thức trên, nguòn hàng của doanh nghiệp còn được phân loại theo một
số tiêu thức khác nhau: theo chất lượng hàng hoá (tính chất kỹ thuật cao, trung bình,
thông thường); theo thời gian (nguồn hàng đã có, chắc chắn có, sẽ có); theo sự tín nhiệm (lâu đài, truyền thống, mới, không có quan hệ trước)
1.1.3 Tác dụng của công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu và mua hàng đối với hoạt
động kinh doanh thương mại
Đối với doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất khẩu thì nguồn hàng xuất khâu đóng
một vai trò vô cùng quan trọng, được thể hiện ở những khía cạnh sau - Nguồn hàng là một điều kiện của hoạt động kinh doanh Với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâu, nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện hoạt động mua để bán, nghĩa là mua hàng không phải để tiêu dùng cho chính mình mà mua để bản lại cho
người tiêu dùng trên thị trường quốc tế Như thế, các doanh nghiệp này cần phải hoạt
động trên thị trường đầu vào nhằm chuân bị đầy đủ các yếu tô cần thiết cho quá trình
sản xuất kinh doanh như vốn, sức lao động, các bằng phát minh sáng chế và đặc biệt là hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn nhụ cầu khách hàng Do vậy, có nguồn hang én
định, đạt yêu cầu là một nhân tô không thê thiếu được trong quá trình kinh doanh
Nguồn hàng xuất khẩu được coi là đạt yêu cầu khi đáp ứng được ba yếu tố cơ bản Sau:
+ Số lượng: đáp ứng đây đủ yêu cầu kinh doanh
+ Chất lượng: theo yêu câu của khách hàng và các tiêu chuân cần thiết
+ Thời gian và địa điểm: Phải hợp lý nhằm giảm bớt tối đa chỉ phí bỏ ra cho hoạt động tạo nguồn và mua hàng
Hơn nữa, trong trường hợp xảy ra tỉnh trạng khan hiểm một số loại hàng hoá mà các doanh nghiệp khác không thê đáp ứng đây đủ nhu cầu của khách, một nguồn hàng ôn
định sẽ giúp cho doanh nghiệp lôi kéo thêm nhiều khách hàng mới, củng cố uy tín với khách hàng cũ Như vậy, nó sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng bán hàng
- Nguồn hàng tác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh.Các chiến lược cũng như các kế hoạch kinh doanh thường được xây dựng theo tình huống thực tại thời điểm xây dựng.Tuy có tính đến biến động của thị trường song không được vượt qua một tỷ lệ biến động nào đó Sự thay đôi quá mức của “đầu
Trang 6vào” sẽ ảnh hưởng đến “giá đầu vào”, chỉ phí, thời điểm giao hàng, khối lượng cung
cấp đã được tính đến trong hợp đồng “đầu ra” Không kiểm soát, chỉ phối, hoặc không đảm báo được sự ôn định, chủ động về nguồn hàng cho đoanh nghiệp có thé phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn chương trình kinh doanh của doanh nghiệp
- — Nguồn hàng tốt còn giúp cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp thuận lợi Bởi vì, khi đó hàng hoá sẽ được bán ra có chất lượng tốt, phù hợp với yêu cầu của khách hàng về số lượng, thời gian và địa điểm giao hàng Điều này khiến cho doanh nghiệp bán được hàng nhanh, đây nhanh tốc độ lưu chuyên hàng hoá, cung ứng hàng diễn ra liên tục, tránh đứt đoạn Mặt khác, nó còn hạn chế bớt được tình trạng thừa, thiếu, hàng ứ đọng, chậm luân chuyên, hàng kém phẩm chất, không bán được Tất cả những điều trên sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, có tiền bù đắp chỉ phí
kinh đoanh, có lợi nhuận để phát triển và mở rộng kinh doanh, tăng thu nhập cho
người lao động và thực hiện day du nghia vu đối với Nhà nước
1.2 Nội dung của nghiệp vụ tạo nguồn mua hàng ở DNTM 1.2.1 Quy trình tạo nguồn và mua hàng ở DNTM Hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khâu được thê hiện dưới sơ dé sau:
SƠ ĐỎ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUON
doanh và tiêm lực của doanh
Trang 7| Danh gia hoat động tạo nguồn
1.3 Các hình thức mua và tạo nguồn hàng ở doanh nghiệp thương mại * Liên doanh, liên kết tạo nguôn hàng
Đối với các doanh nghiệp sản xuất — kinh doanh, việc có sẵn các cơ sở sản xuất kinh doanh nhưng do điều kiện thiếu vốn, thiếu nguyên nhiên vật liệu, kỹ thuật, thiếu cơ sở tiêu thụ sản phẩm làm cho các doanh nghiệp không nâng cao được chất lượng và sản lượng mặt hàng Doanh nghiệp có thể lợi dụng ưu thé của mình về vốn, về nguyên vật liệu hoặc thị trường tiêu thụ, cùng với các doanh nghiệp khác liên doanh, liên kết để nâng cao chất lượng sản phâm, nâng cao sản lượng sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Liên doanh, liên kết bảo đảm lợi ích của cả hai bên và lợi cùng hưởng, lễ cùng chịu * Gia công hoặc bản nguyên liệu mua thành phẩm
Có mặt hàng chưa phù hợp với nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải tiến hành gia công mặt hàng Gia công là hình thức đưa nguyên vật liệu đến xí nghiệp gia công và trả phí gia công khi xí nghiệp gia công đã giao hàng đủ tiêu chuan cho doanh nghiệp Hàng đã gia công phủ hợp với nhu cầu của khách hàng
Hình thức bán nguyên liệu mua thành phẩm là hình thức doanh nghiệp bán nguyên liệu cho doanh nghiệp sản xuất và mua thành phâm theo hợp đồng Với hình thức này nguyên liệu là của doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp sản xuất phải quản lý và sử dụng sao cho hợp lý, tiết kiệm và bảo đảm chất lượng sản pham khi bán cho doanh nghiệp Doanh nghiệp không phải theo dõi, kiểm tra khi đưa nguyên liệu vào sản xuất
* 7 sản xuất, khai thác hàng hoá
Trang 8Với doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, có nguồn nguyên liệu có thể tự sản xuất ra mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường hoặc tự khai thác nguồn hàng để đưa vào kinh doanh Thực chất của hoạt động này là nhằm thực hiện đa dạng hoá kinh doanh để mở rộng thị trường, tăng doanh thu, phân tán rủi ro và bành trướng thế lực của doanh nghiệp trên thị trường Đầu tư vào sản xuất thì nguồn hàng vững chắc, vừa đám bảo lợi ích của TIREƯỜI sản xuất vừa đảm bảo lợi ích của người kinh doanh (bộ phận kinh doanh) Tuy nhiên, đầu tư vào sản xuất đòi hỏi nguồn vốn lớn, sinh loại chậm và đặc biệt phải biết công nghệ mới, tiên tiền
* Đâu tư cho cơ sở sản xuất và chế biến Với những thế mạnh về vốn, về máy móc trang thiết bị, các bí quyết kỹ thuật, các bằng sáng chế phát minh, doanh nghiệp có thê đầu tư cho các cơ sở sản xuất và chê biên dé sản xuat ra hang hoa
1.4 Tổ chức và quản trị nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng ở dn thương mại
1.4.1 Tổ chức bộ máy nghiệp vụ tạo nguồn hàng ở DN Thương mại
1.4.1.1 Ở bộ phận quản trị doanh nghiệp thương mại - Đây là yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến mục tiêu và hiệu quả của công tác tạo nguồn
- Ở doanh nghiệp thương mại những hợp đồng lớn do Tổng giám đốc hoặc giám đốc quyết định
- Phòng Kế hoạch kinh doanh trong đó có bộ phận chức năng là tạo nguồn mua hàng và thường được gọi là bộ phận thu mua Bộ phận này sẽ hoạch định chiến lược, kế hoạch tạo nguồn vừa là bộ phận
thực thi nó - Ở doanh nghiệp thương mại mua hàng thường ít nổi bật hơn bán
hàng
1.4.1.2 Tổ chức mạng lưới thu mua, tiếp nhận hàng hóa
- Tổ chức hợp lý mạng lưới thu mua tiếp nhận hàng hóa có ý nghĩa quan trọng
- Tổ chức thu mua tạo nguồn theo nguyên tắc chuyên doanh vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp vừa đáp ứng tốt số lượng chất lượng
Trang 9- Tùy theo đặc điểm nguồn hàng mà tổ chức mạng lưới thu mua cho phù hợp
1.4.2 Quản trị nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp thương mại
2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm chung của mặt hàng nông sản - Các mặt hàng nông sản thường là những hàng hóa thiết yếu đối với đời sống và sản xuất của mỗi quốc gia Nó là một trong những mặt hàng có tính chiến lược bởi vì đại bộ phận việc mua bán hàng nông sản quốc tế được thực hiện thông qua hiệp định giữa các Chính phủ, mang tính dài hạn Cho nên đa số các nước trên thế giới đều trực tiếp hoạch định các chính sách can thiệp vào sản xuất, xuất khẩu lương thực và nước nào cũng quý trọng chính sách dự trữ quốc gia và bảo hộ nông nghiệp, coi an ninh lương thực là vấn đề cấp bách
- Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụ bởi vì các loại cây trồng sinh trưởng và phát triển theo quy luật sinh vật nhất định Mặt khác, do sự biến thiên về điều kiện thời tiết - khí hậu, mỗi loại cây trồng có sự thích ứng nhất định với điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lượng khá đồng đều và giá bán rẻ Ngược lại, lúc trái vụ, hàng nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng đều và giá bán thường cao - Mặt hàng nông sản chịu tác động và ảnh hưởng lớn của các điều kiện tự nhiên, đặc biệt là các điều kiện về đất đai, khí hậu, thời tiết Chúng rất nhạy cảm với các yếu tố ngoại cảnh Mọi sự thay đổi về điều kiện tự nhiên đều tác động trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi thì cây trồng
sinh trưởng và phát triển bình thường, cho sản lượng thu hoạch cao,
chất lượng tốt Ngược lại, nếu điều kiện tự nhiên không thuận lợi
Trang 10như: nắng nóng hoặc giá rét kéo dài gây hạn hán hoặc bão lụt sẽ
gây sụt giảm sản lượng và chất lượng cây trồng -_ Chất lượng hàng nông sản sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng Chính vì vậy, nó luôn là yếu tố đầu tiên được người tiêu dùng quan tâm Tại các quốc gia phát triển nhập khẩu hàng nông sản, ngày càng có nhiều yêu cầu được đặt ra đối với hàng nhập khẩu về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch, xuất xứ Vì vậy, để xâm nhập vào các thị trường khó tính này buộc doanh nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu mà
họ đặt ra
- Mặt hàng nông sản có đặc tính tươi sống nên khó bảo quản được trong thời gian dài Ngoài ra, yếu tố thời vụ của hàng nông sản dẫn đến tính không phù hợp giữa sản xuất và tiêu dùng, do đó phải quan tâm đến khâu chế biến và bảo quản cho tốt Đó là một khâu quyết định đến chất lượng hàng nông sản xuất khẩu.Hàng nông sản thêm vào đó dễ bị hư hỏng, ẩm mốc,biến chất ; chỉ cần để một thời gian ngắn trong môi trường không bảo đảm về độ ẩm, nhiệt độ thì mặt hàng nông sản sẽ bị hư hỏng ngay
- Chung loại hàng nông sản hết sức phong phú đa dạng, chất lượng của một mặt hàng cũng rất phong phú Hàng nông sản được sản xuất ra từ các địa phương khác nhau, với các yếu tố về địa lý, tự nhiên khác nhau, mỗi vùng, mỗi hộ, mỗi trang trại có phương thức sản xuất khác nhau với các giống nông sản khác nhau Vì vậy, chất lượng hàng nông sản không có tính đồng đều, hàng loạt như sản phẩm công nghiệp, do đó vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm phải được quan tâm trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản
- Hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xuất khẩu hàng nông sản và cũng nhập khẩu hàng nông sản do điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng ở các quốc gia là khác nhau Do đó, mỗi quốc gia lại có mặt hàng nông sản đặc trưng Tuy nhiên, để phát huy lợi thế tương đối thì thông thường các nước chậm phát triển và đang
Trang 11phát triển là những nước xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu, hoạt động xuất khẩu hàng nông sản có tầm ý nghĩa chiến lược đối với các quốc gia này Song do công nghệ chế biến thu hái còn lạc hậu nên sản phẩm chủ yếu ở dạng thô hay chỉ qua sơ chế nên giá trị xuất khẩu chưa cao
2.2 Tình hình xuất khẩu tại Việt Nam trong năm nay
1 Đánh giá chung Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước trong tháng đạt 55,56 tỷ USD, tăng
11,3% so với tháng trước Trong đó, trị giá xuất khẩu đạt 27,65 tỷ
USD, tăng 9,6% so với tháng trước (tương ứng tăng 2,42 tỷ USD); nhập khẩu đạt 27,90 tỷ USD, tăng 13% (tương ứng tăng 3,21 tỷ
USD)
Trong năm 2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm trước Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0%, tương ứng tăng 18,39 tỷ USD và nhập khẩu đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7%, tương ứng tăng
9,31 tỷ USD
Biểu đồ 1: Diễn biến xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam theo tháng trong năm 2020 Tỷ USD
20 | 18,39 18,72 18,82 "
10
4,98 5 216 191 lao - l9 a a 2 2 “ oss
Tl T2 T3 T4 TS T6 T7 Ts T9 T10 TII T12
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Trang 12Trong tháng, cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 252 triệu USD Tính cả năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa của cả nước thặng
du 19,95 ty USD Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tháng đạt
38,48 tý USD, tăng 9,6% so với tháng trước, đưa trị giá xuất nhập
khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong năm 2020 đạt 371,90 tỷ USD, tăng 11,8%, tương ứng tăng 39,26 tỷ USD so với năm 2019 Trong đó, xuất khẩu hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng này đạt 20,44 tỷ USD, tăng 8,2% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu của khối này trong năm 2020 lên 202,89 tỷ USD, tăng 10,7% so với năm trước
Ở chiều ngược lại, trị giá nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 12/2020 đạt 18,04 tỷ USD, tăng 11,3% so với tháng trước, đưa trị giá nhập khẩu của khối này trong năm 2020 đạt 169,01 tỷ USD, tăng 13,1% so với năm 2019
Tính toán của Tổng cục Hải quan cho thấy cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 12/2020 có mức thặng
dư trị giá 2,4 tỷ USD, đưa cán cân thương mại trong năm 2020 lên
mức thặng dư trị giá 33,87 ty USD
2 Thị trường xuất nhập khẩu
Trong năm 2020, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt Nam với châu Mỹ đạt 112,02 tỷ USD, tăng 16,2% so với năm 2019, liên tục
là châu lục đạt mức tăng trưởng cao nhất Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất (64,7%) trong tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước Trị giá xuất nhập khẩu trong năm 2020 với thị trường này đạt 352,97 tỷ USD, tăng 4,2% so với năm 2019, trong đó trị giá xuất khẩu là 140,25 tỷ USD, tăng 3,4% và trị giá nhập khẩu là 212,72 tỷ USD, tăng 4,7%
Trị giá xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các châu lục khác lần lượt là: châu Âu: 63,85 tỷ USD, giảm 3,1%; châu Đại Dương: 9,79 tỷ
USD, tăng 2,4% và châu Phi: 6,72 tỷ USD, giảm 5,0% so với năm
2019 Bảng 1: Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối
nước và một số thị trường lớn trong năm 2020 và so với năm
Trang 15
Nguồn: Tổng cục Hải quan
3 Xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu hàng hóa trong tháng 12/2020 đạt 27,65 tỷ USD, tăng 9,6% về số tương đối và tăng 2,42 tỷ USD về số tuyệt đối so với tháng 11 So với tháng trước, các mặt hàng tăng trong tháng là: hàng dệt may tăng 589 triệu USD, tương ứng tăng 26,3%; %; máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 458 triệu USD, tương ứng tăng 11,9%; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 284 triệu USD, tương ứng tăng 9,9%; giày dép các loại tăng 222 triệu USD, tương ứng tăng 14,6%
Tính cả năm 2020, tổng trị giá xuất khẩu đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0%, tương ứng tăng 18,39 tỷ USD so với năm trước Trong đó: máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 8,89 tỷ USD, tương ứng tăng 48,6%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 8,66 tỷ USD, tương ứng tăng 24,1%; gỗ và sản phẩm gỗ tăng 1,72 tỷ USD, tương ứng tăng 16,2%; sắt thép các loại tăng 1,05 tỷ USD, tương
ứng tăng 25,1%
Bên cạnh đó có một số nhóm hàng giảm mạnh như: hàng dệt may giảm 3,02 tỷ USD, tương ứng giảm 9,2%; giày dép các loại giảm 1,52 tỷ USD, tương ứng giảm 8,3%; xăng dầu các loại giảm 1,03 tỷ USD, tương ứng giảm 51,2%
Biểu đồ 2: Mức tăng/giảm trị giá xuất khẩu của một số
nhóm hàng năm 2020 so với năm 2019
Trang 16Tỷ USD 9
khác
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Một số nhóm hàng xuất khẩu chính Điện thoại các loại và linh kiện: xuất khẩu mặt hàng này
trong tháng 12 đạt trị giá 4,61 tỷ USD, tăng 4,6% so với tháng trước
Tính cả năm 2020, xuất khẩu mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt 51,18 tỷ USD, giảm nhẹ 0,4% so với năm 2019, Trong đó xuất khẩu nhóm hàng này sang thị trường Trung Quốc đạt 12,34 tỷ USD, tăng mạnh 48,8%; sang EU (28 nước) đạt 10,06 tỷ USD, giảm 18,6%; sang thị trường Hoa Kỳ đạt trị giá 8,79 tỷ USD, giảm 1,2%; sang Hàn Quốc đạt 4,58 tỷ USD, giảm 11% so với năm trước
Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: trị giá xuất khẩu
nhóm hàng này trong tháng đạt 4,31 tỷ USD, tăng 11,9% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong cả năm 2020 đạt 44,58 tỷ USD, tăng 24,1% so với năm 2019
Trong năm 2020, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và
linh kiện sang Trung Quốc đạt 11,09 tỷ USD, tăng 16% so với năm trước; sang thị trường Hoa Kỳ đạt 10,39 tỷ USD, tăng mạnh 71,7%; sang thị trường EU (28 nước) đạt 6,51 tỷ USD,
tăng 28,7%; sang Hồng Kông đạt 4,19 tỷ USD, tăng 38,2%
Hàng dệt may: Xuất khẩu hàng dệt may trong tháng đạt 2,83 ty USD, tăng 26,3% so với tháng trước Qua đó, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong cá năm 2020 lên 29,81 tỷ USD, giảm 9,2% so với năm trước
Trang 17Tính trong năm 2020, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường nhập khẩu
hàng dệt may lớn nhất từ Việt Nam với trị giá đạt gần 14 tỷ USD, giảm 5,8% so với năm trước và chiếm 46,9% tổng trị giá
xuất khẩu hàng dệt may của cả nước; thị trường EU (28 nước)
tiêu thụ 3,68 tỷ USD, giảm 15%; tiếp theo là thị trường Nhật
Bản đã tiêu thụ 3,53 tỷ USD, giảm 11,4%; thị trường Hàn Quốc
tiêu thụ 2,86 tỷ USD, giảm 14,8% Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác: Xuất khẩu nhóm hàng này trong tháng đạt 3,15 tý USD, tăng 9,9% so với tháng trước Tính cả năm 2020 trị giá xuất khẩu nhóm hàng này đạt 27,19 tỷ USD, tăng 48,6% so với năm trước
Các thị trường nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng
trong năm 2020 chủ yếu gồm: Hoa Kỳ với 12,21 tỷ USD, tăng mạnh 141,5%,; EU (28 nước) đạt trị giá 3,49 tỷ USD, tăng 28,5%; Hàn
Quốc với 2,05 tỷ USD, tăng 25,9%; Nhật Bản với 2,05 tỷ USD, tăng
5,6%; Trung Quốc với 1,94 tỷ USD, tăng 22,2% so với năm 2019 Thủy sản: Tháng 12/2020, xuất khẩu thủy sản đạt 731 triệu, giảm
nhẹ 1,5% so với tháng trước.Tính chung, cả năm 2020 xuất khẩu
nhóm hàng này đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,5% so với năm trước Trong đó xuất khẩu sang 4 thị trường chính là Hoa Kỳ đạt 1,6 tỷ
USD, tăng 10,4%; Nhật Bản đạt 1,4 tỷ USD, giảm 1,8%; EU đạt 1,3 tỷ USD, giảm nhẹ 0,8% và Trung Quốc đạt 1,2 tỷ USD, giảm 4,8% Gạo: Lượng xuất khẩu trong tháng đạt 547 nghìn tấn với trị giá là 292 triệu USD, tăng 55,5% về lượng và tăng 54,4% về trị giá so với tháng trước
Trong năm 2020, xuất khẩu gạo của cả nước đạt 6,2 triệu tấn, giảm 1,9% về lượng so với năm trước nhưng do đơn giá bình quân xuất khẩu tăng nên trị giá đã tăng 11,2%, đạt 3,12 tỷ USD Đặc biệt, lượng gạo xuất sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh 70%, với B11 nghìn tấn, và xuất sang thị trường dẫn đầu Philippin 2,2
triệu tấn; tăng nhẹ 4% so với cùng kỳ năm trước
Đá quý, kim loại quý & sản phẩm: Trị giá xuất khẩu đá quý, kim loại quý & sản phẩm trong tháng 12/2020 là gần 60 triệu USD, giảm
15,1% so với tháng trước Trong năm qua, trị giá xuất khẩu nhóm hàng này đạt tới 2,67 tỷ
USD, tăng mạnh 28,7% so với năm trước Trong đó: xuất sang Hồng Kông là 2,1 tỷ USD, trong khi con số của cùng kỳ năm trước chỉ là 50 triệu USD; xuất sang Thụy Sĩ là 103 triệu USD, giảm mạnh so với con số 1,4 tỷ USD của năm ngoái
4 Nhập khẩu hàng hóa Nhập khẩu hàng hóa trong tháng là 27,90 tỷ USD, tăng 13% về số tương đối, tương ứng tăng 3,21 tỷ USD về số tuyệt đối so với tháng
Trang 18trước Các mặt hàng có trị giá tắng so với tháng trước là: máy móc,
thiết bị, dụng cụ & phụ tùng khác tăng 714 triệu USD, tương ứng tăng 21%; chất dẻo nguyên liệu tăng 158 triệu USD, tương ứng tăng
20,8%; xăng dầu tăng 153 triệu USD, tương ứng tăng 66,3%; kim loại thường & sản phẩm tăng 123 triệu USD, tương ứng tăng
22,8%
Tổng trị giá nhập khẩu năm 2020 tăng 3,7%, tương ứng tăng 9,31 tỷ USD so với năm trước Trong đó: máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 12,63 tỷ USD, tương ứng tăng 24,6%; điện thoại các loại & linh kiện tăng 2,03 tỷ USD, tương ứng tăng 13,9%; sản phẩm từ chất dẻo tăng 731 triệu USD, tương ứng tăng 11,2%
Biểu đồ 3: Mức tăng/giảm trị giá nhập khẩu của một số
nhóm hàng chủ lực năm 2020 so với năm 2019
Tỷ USD
14
12,60
12 10 8 6 4
may đa giày
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Một số nhóm hàng nhập khẩu chính
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: trị giá nhập khẩu trong tháng là 6,4 tỷ USD, tăng 1,5% Tính chung, cả năm 2020 nhập khẩu nhóm hàng này đạt tới xấp xỉ 64 tỷ USD, tăng mạnh
Trang 1924,6% so với cùng kỳ năm trước và chiếm tỷ trọng lớn nhất tới 24% trong tổng trị giá nhập khẩu của cả nước
Trong năm qua, nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh và đã vượt
Hàn Quốc trở thành thị trường lớn nhất cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam Cụ thể, nhập từ Trung Quốc với 18,5 tỷ USD, tăng tới 52% (tương ứng tăng 6,3 tỷ USD); nhập từ Hàn Quốc với 14,1 tỷ USD, chỉ tăng nhẹ 1,7%; ngoài ra nhập từ Đài Loan với 7,7 tỷ USD,
tăng tới 38% (tương ứng tăng 2,1 tỷ USD) so với năm trước
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: trị giá nhập khẩu trong tháng đạt 4,12 tỷ USD, tăng 21% so với tháng trước Qua đó, đưa trị giá nhập khẩu của nhóm hàng này trong năm 2020 lên 37,25 ty USD,
tăng nhẹ 1,4% so với năm trước
Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất cung cấp nhóm hàng này
cho Việt Nam trong năm 2020 với trị giá hơn 17 tỷ USD, tăng 14,4%
so với năm 2019 Bên cạnh đó, các thị trường chủ lực khác đều suy giảm như thị trường Hàn Quốc với 6 tỷ USD, giảm 2,6%; nhập từ Nhật Bản với 4,4 tỷ USD, giảm 5,9%; nhập từ Đức với 1,5 tỷ USD, giảm 12,4% so với năm trước
Nhóm mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da, giày (bao gồm: bông, xơ sợi dệt, vải các loại, nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy): trị giá nhập khẩu trong tháng 12/2020 đạt tới 2,2 tỷ USD, tăng 14,2% so với tháng trước
Tuy nhiên, tính chung cả năm 2020, tổng trị giá nhập khẩu của nhóm hàng này là 21,54 tỷ USD, giảm 10,7% (tương ứng giảm 2,6 tỷ USD) so với năm 2019,
Năm 2020, Trung Quốc là thị trường lớn nhất cung cấp nhóm hàng
nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may da giày cho Việt Nam,
chiếm tỷ trọng 51% với 10,9 tỷ USD, giảm 5,3% so với năm trước Ngoài ra, nhập khẩu nhóm hàng này còn có xuất xứ từ Hàn Quốc với 2,3 tỷ USD, giảm 21%; từ Đài Loan với hơn 2 tỷ USD, giảm
14,4%; từ Hoa Kỳ với 1,7 tỷ USD, giảm 18%
Điện thoại các loại và linh kiện: nhập khẩu nhóm hàng này trong tháng đạt 2,08 tỷ USD, tăng 4,8% so với tháng trước Tính cả năm 2020, trị giá nhập khẩu nhóm hàng này đạt 16,64 tỷ USD, tăng 13,9% so với năm 2019
Trong năm 2020, Trung Quốc và Hàn Quốc vẫn là 2 thị trường chính cung cấp điện thoại các loại và linh kiện cho Việt Nam với tổng trị giá đạt 15,56 tỷ USD, chiếm 93% tổng trị giá nhập khẩu của nhóm hàng này Trong đó: từ Trung Quốc là 7,8 tỷ USD, tăng 2,9% so với năm trước; nhập khẩu từ Hàn Quốc là 7,76 tỷ USD, tăng 31,1% Phế liệu sắt thép: lượng nhập khẩu trong tháng 12/2020 là 798 nghìn tấn, trị giá là 237 triệu USD, tăng 35,9% về lượng và tăng 36,6% về trị giá so với tháng trước
Trang 20Năm 2020, lượng phế liệu sắt thép nhập về Việt Nam đạt 6,3 triệu tấn, tăng 11,4%; với trị giá đạt gần 1,7 tỷ USD, tăng nhẹ 0,7% so với năm 2019
Phế liệu sắt thép có nguồn gốc xuất xứ từ 2 thị trường chính là Nhật Bản và Hoa Kỳ, chiếm tỷ trọng tới 70% Tuy nhiên, lượng nhập khẩu phế liệu sắt thép từ Nhật Bản lại tăng cao, trong khi từ Hoa Kỳ lại
giảm mạnh Cụ thể, lượng nhập từ Nhật Bản là 3,4 triệu tấn, tăng
55% và từ Hoa Kỳ hơn 1 triệu tấn, giảm 16,5% Ô tô nguyên chiếc các loại: Trong tháng 12/2020, lượng nhập về
đạt 12,69 nghìn chiếc, tăng 3,7% so với tháng trước
Tính chung năm 2020, Việt Nam nhập khẩu 105 nghìn chiếc ô tô nguyên chiếc các loại, giảm tới 24,5% so với cùng kỳ năm trước
Biểu đồ 4: Diễn biến nhập khẩu ô tô nguyên chiếc các loại của Việt Nam theo tháng trong năm 2019 và năm 2020 Tỷ USD
10
4,98 5 216 191 lo l9 es ee — 2,96 2,94 “
0,55
Tl T2 T3 T4 TS T6 T7 Ts T9 T10 TII
—>— Xuất khẩu # Nhập khẩu —~ -Cán cân thương mại
Ô tô nguyên chiếc các loại nhập về Việt Nam trong năm qua chủ yếu có xuất xứ từ Thái Lan và Inđônêxia, chiếm 83% tổng lượng nhập khẩu của cả nước Trong đó, nhập khẩu từ Thái Lan là 52,7 nghìn chiếc, giảm 29% và từ Inđônêxia với 35 nghìn chiếc, giảm25% so với năm 2019 Riêng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu từ Trung Quốc lại tăng tới 46,7% và đạt hơn 7,4 nghìn chiếc
TỔNG QUAN SỐ LIỆU THỐNG KÊ HẢI QUAN
Trang 21VỀ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ THÁNG 12 VÀ NĂM
Trang 22
tháng/2019 (%)
tN Tổng kim ngạch XNK hàng hoá
(XK+NK)
1 II, Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá 55.55
1 II Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất 2 2 nhập khẩu của tháng 12/2020 so với 11,3
Nguồn: Tổng cục Hải quan
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT-DỊCH VỤ &XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI (HAPRO)
I Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Sản xuất - Dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO)
1 Quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ của Công ty Sản xuất - Dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO)
Trang 23
1.1 Qua trình hình thành của Công ty Sản xuất - Dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO)
Tiền thân của Công ty Sản xuất- Dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là “Ban đại diện phía Nam” của Liên hiệp Sản xuất - Dịch vụ và xuất nhập khẩu Tiểu thủ công nghiệp Hà Nội được thành lập ngày
14/8/1991 tại thành phố Hồ Chí Minh Ngày 06/4/1992 công ty chính thức được thành lập theo Quyết định
số 672/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội Cơ cấu hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu của chỉ nhánh trong thời gian này là mặt hàng thủ công mỹ nghệ, ngoài ra còn có một số hàng nông sản như chè, tiêu, lạc nhân Tháng 8/1992, chỉ nhánh đổi tên thành Chi nhánh liên hiệp sản xuất- dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội và đến năm 1993 lại chuyển đổi pháp nhân thành Chỉ nhánh Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội
Tháng 1/1999, Chi nhánh Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội đã sáp nhập với Xí nghiệp phụ tùng xe đạp, xe máy Lê Ngọc Hân và đổi tên thành Công ty Sản xuất- Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, lấy trụ sở chính tại 28B Lê Ngọc Hân- Hà Nội Lúc này, Chi nhánh tại Sài Gòn trở thành Văn phòng đại diện của Công ty tại phía Nam
Đến tháng 12/2000, UBND Thành phố Hà Nội ra Quyết định số 6908/QĐÐ-UB ngày 12/12/2000 nhập Công ty ăn uống dịch vụ bốn mùa và đổi thành Công ty sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, chuyển về Sở Thương Mại quản lý về mặt Nhà nước.Cơ cấu tổ chức của Công ty ngày càng được mở rộng và đặc biệt là thành lập thêm Trung tâm dịch vụ và cụng ứng lao động Hà Nội và Trung tâm dịch vụ bốn mùa
Tháng 3/2015, để triển khai dự án xây dựng Xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội , UBND Thành phố ra Quyết định số 1757/QĐ-UB ngày 20/3/2015 sáp nhập Xí nghiệp giống cây trồng
Trang 24Toàn Thắng thuộc Công ty giống cây trồng Hà Nội vào Công ty sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
Bên cạnh các xí nghiệp trực thuộc, Công ty còn là cổ đông sáng lập của 4 công ty cổ phần hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất thực phẩm truyền thống, rượu vang, nước uống tinh khiết, mành trúc Đặc biệt Công ty được TP Hà Nội giao nhiệm vụ quản lý phần vốn chỉ phối của Nhà nước tại Công ty cổ phần Sản xuất- Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (Simex) vào tháng 1/2016, Công ty cổ phần sứ Bát tràng (Hapro - Bát tràng) tháng 6/2016 và 40% vốn nhà nước tại công ty cổ phần Thăng Long tháng 11/2016
Công ty là chủ đầu tư và quản lý cụm công nghiệp thực phẩm Hapro trên phần đất 66 ha tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội
Hiện nay, Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (Haprosimex Sài Gòn) là doanh nghiệp nhà nước hạng I có trụ sở tại 38-40 Lê Thái Tố, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
1.2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty - Sản xuất- kinh doanh- xuất nhập khẩu các mặt hàng Thủ công mỹ nghệ, Nông lâm sản, hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và đời sống, hoá chất, nguyên liệu cho chế biến thực phẩm và đồ uống
- Sản xuất- kinh doanh các mặt hàng Thực phẩm, Rượu, Bia, Nước giải khát
- Kinh doanh bất động sản - Xây dựng dân dụng và dịch vụ thương mại: du lịch, khách sạn , ăn uống, quảng cáo, tư vấn thương mại, hội chợ,dịch vụ cung ứng lao động
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Sản xuất - Dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO)
2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty:
Trang 25- Bộ máy tổ chức của Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội hiện nay được thiết kế theo mô hình phân cấp quản lý và tập trung lãnh đạo nhằm phát huy tối đa năng lực điều hành của các cấp quản lý và khả năng sáng tạo của cán bộ công nhân viên, đáp ứng nhanh, chính xác các yêu cầu nhiệm vụ trong sản xuất
kinh doanh
2.2.1.1 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
m Ban Giám đốc + Giám đốc Công ty
- Phụ trách chung, chịu trách nhiệm mọi hoạt động của Công ty
- Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ - Phụ trách công tác đầu tư, sản xuất chế biến thực phẩm
+ Các Phó Giám đốc
Là người giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự uỷ quyền của giám đốc Công ty Hiện nay công ty có 4 Phó giám đốc
m Phòng Tổng hợp - Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc Công ty xây dựng chương trình phát triển ngắn hạn, dài hạn hoặc chuyên đề đột xuất nhằm phát triển: thị trường, ngành hàng, mặt hàng, thương hiệu, tổ chức của Công ty, thực hiện nghiệp vụ kế hoạch, báo cáo thống kê, tổng hợp, đôn đốc, kiểm tra các chỉ thị, quyết định chương trình công tác, chủ trương của Lãnh đạo Công ty triển khai xuống các phòng ban, đơn vị
- Đăng ký, đôn đốc và quản lý thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá, tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh, giữ uy tín nhãn hiệu hàng hoá trên thị trường, lưu trữ một số tài liệu phục vụ sản xuất kinh doanh