1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học học phần marketing căn bản phân tích chiến lược marketing của grab tại thị trường việt nam

21 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích chiến lược marketing của Grab tại thị trường Việt Nam
Tác giả Đặng Thị Thu Phương, Nguyễn Thị Phương Hiền, Phạm Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Kim Nhỉ, Mai Anh Thi, Lương Thị Hoài Thu
Người hướng dẫn ThS. Tống Viết Bảo Hoàng
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Marketing căn bản
Thể loại Tiểu luận môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Do đó các doanh nghiệp đang phải cạnh tranh ngày càng gay gắt để giành được thị phần, một trong những yếu tô quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp là chiến lược marketing

Trang 1

PHAN TICH CHIEN LUQC MARKETING CUA GRAB

TAI THI TRUONG VIET NAM

Nhom thuc hién: Giáo viên hướng dẫn:

Trang 2

GRAB TẠI VIỆT NAM

Nhóm thực hiện: Nhóm 8 Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Phương Hiền

Phạm Thị Mỹ Duyên

Nguyễn Thị Kim Nhỉ

Mai Anh Thi

Luong Thị Hoài Thu

2023

Trang 3

MUC LUC

L LOIMO DAU 5

1.12 Khải niệm chiến lược THAI KGÍH, LH» HH HH HH HH TH HH ke 6 IhH ga na nố ố 6

2.1.2 Chiến lược giá (PFÌC€) SG 2 S2 2212210 2122111211 121112122 a 7 2.1.3 Chiến lược về phân phối (PÌA€€) - 5 55c 5222212 21221112111 12121 1212111212112 xe 8

2.1.7 Chiến lược về bằng chứng hữu hình (Phụsical evideH€e) -cccccccccccccec, 8

Chương 3: Phân tích chiến lược marketing của công ty TNHH Grab tại thị trường Việt

Nam 11

3.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội ở Việt Nam 11

Trang 4

3.1.1.3 Yéu 06 vein NO- XG NGI hố 11

3.1.1.4 Yếu tổ khoa học công hE oecccccccccssccssssssesssssssssssssssssssssssstistsessissisessiisussesseseessssessess ll B.DL.S YEU 16 AGN 6n ốố ố 12

3.1.2 Môi trường vì mô 12 2118 g6 na .ố ố 12

B.L2.2 c Tố 12

3.2 Phân tích chiến lược marketing của Công ty TNHH Grab tại Việt Nam 13

32.1 Chiến lược marketing mix để lên ngôi tai thị trường Việt Nam của Grab 13

3.2.1.3 Kênh phân phối đa dạng, phủ sóng rộng khắp (Plaee) -s-cccccccccccccscce, 14

3.2.1.7 Điều kiện vat chat (Physical evidence) cccccccccsscsscsssssssssesssessessissssssessestecsiesessessensees 16

3.2.2 Chiến lược kinh doanh của Grab tại thi trường Việt 'NHHH ce «<< 16

3.2.2.4 Định vị thương hiệu thích hợp với khách hang HHỊC HÊH àcĂSìĂ se se 17

3.2.2.5 Điều chỉnh đề phù hợp với văn hóa địa phưƠN 5 Sa c1 102112121 ce 17

Trang 5

I LOI MO DAU

Trong những năm gần đây, thị trường ứng dụng gọi xe tại Việt Nam ngày cảng phát triên mạnh mẽ Nhu cầu về việc di chuyên của người dân ngày càng cao, đặc biệt là ở các khu đô thị trong khi các phương tiện công cộng không thê đáp ứng được tính linh động về mặt

thời gian cũng như địa điểm Từ đó, dẫn đến nhu cầu sử dụng dịch vụ di chuyên cả nhân cao

hơn Sự phát triên của công nghệ thông tin, sự phổ biến của các thiết bị di động giúp người

dùng có thê đặt dịch vụ vận chuyên ngay trên các ứng dụng giúp tiết kiệm được thời gian và công sức cảng thúc đây cho sự phát triển của các nền tảng dịch vụ công nghệ Do đó các doanh nghiệp đang phải cạnh tranh ngày càng gay gắt để giành được thị phần, một trong những yếu tô quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp là chiến lược marketing

sao cho phù hợp, đạt được hiệu quả tối ưu nhất

Hiện nay, Grab là một trong những ứng dụng gọi xe hàng đầu tại Việt Nam- sau khi Uber rút khỏi thị trường này, với thị phần chiếm hơn 74%, áp đảo trong lĩnh vực gọi xe và các dịch vụ di chuyên khác Thành công của Grab không chỉ đến từ những yếu tố về công nghệ, mà còn đến từ chiến lược marketing hiệu quả của doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam Chiến lược marketing của Grab là một ví dụ điên hình về cách xây dựng chiến lược marketing

hiệu quả, đưa Grab trở thành ứng dụng gọi xe và các dịch vụ di chuyên phổ biến nhất tại Việt

Nam Chính vi vậy chúng em lựa chọn “Phân tích chiến lược marketing của Grab tại thị

trường Việt Nam” nhằm đánh giá chiến lược marketing dẫn đến sự thành công của Grab tại

Việt Nam

Trang 6

ILNOI DUNG

Chuong 1 Co sé lý luận về chiến lược marketing 1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm về marketing

- Theo viện Marketing Anh: là quá trình tô chức và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về 1 mặt hàng cụ thê đến sản xuất và đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm

đảm bảo cho công ty thu được lợi nhuận dự kiến

- _ Theo hiệp hội Marketing Mỹ: là hoạt động, tập hợp các tô chức và các quá trình đề tạo

ra, truyền thông, phân phối và trao đối những thứ có giá trị cho khách hàng, đối tác, xã

hội nói chung - Philip Kotler va Gary Armstrong: 1a 1 tiến trình trong đó các doanh nghiệp sáng tạo ra

các giá trị cho khách hàng và xây dựng cho mình những mối quan hệ mật thiết với khách hàng đề từ đó thu lại lợi nhuận

1.1.2 Khái niệm chiến lược Marketing

- _ Chiến lược marketing là một kế hoạch tổng thể của doanh nghiệp đề tiếp cận người

tiêu dùng tiềm năng và biến họ thành khách hàng của các sản pham hay dịch vụ mà

doanh nghiệp cung cấp

- _ Theo Philip Kotler: “Chiến lược Marketing là một hệ thống luận điểm logic, hợp lý làm căn cứ chỉ đạo một đơn vị hay một tổ chức tính toán cách giải quyết những nhiệm

vụ marketing của mình liên quan đến thị trường mục tiêu, hệ thống marketing mix và

mức chi phí cho marketing”

1.1.3 Marketing dịch vụ

- Dich vu la bất kỳ hoạt động lợi ích mà bên bán có thê cống hiến cho bên mua, dịch vụ

có tính vô hình và việc mua bán dịch vụ không dẫn đến việc sở hữu một thứ gì đó

- Marketing dịch vụ (theo Hiệp hội Marketing Mỹ) là một tính năng tô chức và một bộ

quy trình xác định hoặc tạo ra, truyền đạt, cung cấp giá trị cho khách hàng và dé quan

lý mối quan hệ khách hàng theo cách mang lại lợi ích cho tổ chức và các bên liên quan

Trang 7

1.2 Xây dựng chiến lược marketing mix

Marketing mix là yếu tố quan trọng trong mô hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, được coi là cầu nôi giữa người bán và người mua, giúp người ban có thê dé dang hon trong việc hiệu được những nhu cầu thực tê của người mua từ đó thỏa mãn họ một cách tôi ưu

nhất Marketing mix 4Ps là mô hình marketing gồm 4 yếu tố: Produet (Sản phẩm), Price

(Gia ca), Place (Dia diém), Promotion (Quang ba) Chuyén gia marketing E Jerome McCarthy da tao ra Marketing 4P vào những năm 1960 Ti thoi diém đó, mô hình Marketing 4Ps trở nên nôi tiếng và được sử dụng, cũng như được giảng đạy trong các doanh nghiệp, trường đại học cao đẳng trên khấp thế giới Mô hình Marketing 4Ps cũng chính là nền móng cho khái niệm Marketing Mix nói chung

Khi những đối tượng Marketing không còn dừng lại ở những sản phẩm hữu hình, hệ

thống Marketing Mix truyền thống dường như không còn phù hợp hoản toản với

những đặc điểm của sản pham dịch vụ vô hình Do vậy, hệ thống Marketing truyền

thống với 4P ban đầu cần phải được thay đổi cho phù hợp với các đặc thù của dịch vụ

Mô hình 7P trong Marketing mix là một mô hình marketing bố sung dựa vào mô hình 4P vừa được đề cập, mô hình này thêm vào 3P là: Process (quy trình), People (con người), và Physical Evidence (bằng chứng vật lý)

1.2.1 Chiến lược sản phẩm (Product)

Sản phâm là bât cứ cái gì có thê đưa vào thị trường tạo ra sự chú ý, mua săm, sử

dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu hoặc tước muốn Sản phẩm không chỉ gồm những

vật thê hữu hình mà bao gôm cả dịch vụ, sự kiện, con người, nơi chôn, tô chức, ý tưởng, hoặc

tong hop tat cả các yếu tố trên

1.2.1 4 giai đoạn vòng đời của sản phẩm:

- _ GIai đoạn giới thiệu

- _ GIai đoạn tăng trưởng

- Giai đoạn bão hòa - _ Gai đoạn suy thoái

Chiến lược giá (Price)

Trang 8

Giá sản phâm hay còn gọi là chi phí khách hàng cần bỏ ra để sở hữu hoặc sử dụng

sản phẩm dịch vụ Là biến số duy nhất trong marketing hỗn hợp tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp trong khi các yếu tổ còn lại tạo ra chỉ phí

3 chiến lược định giá chính:

- Dinh gia tham nhap (market penetration pricing)

- Dinh gia hot vang (market skimming pricing)

- Dinh gia trung lap (neutral pricing)

1.2.3 Chiến lược về phân phối (Place)

Các kênh phân phối là đại diện cho nơi mả tại đó sản phẩm được trao đổi, trưng

bày, giới thiệu cửa hàng phân phối có thê là cửa hàng vật lý hoặc các gian hàng thương mại

điện tử trên Internet

Một số chiến lược phân phối mà doanh nghiệp có thẻ áp dụng:

- _ Chiến lược phân phối rộng khắp (intensive)

- _ Chiến lược phân phối độc quyền (exclusive)

- - Chiến lược phân phối chon loc (selective)

- Nhuong quyén (franchising)

1.2.4 Chiến lược về truyền thong (Promotion)

Các hoạt động hỗ trợ bán hàng nhằm đảm bảo khách hàng nhận biết được về sản

phâm dịch vụ của doanh nghiệp được coi là xúc tiễn thương mại từ ấn tượng tốt về sản phâm

dịch vụ, khách hàng sẽ tiễn hành thực hiện giao dịch mua bán thật sự

Các hoạt động ở khâu này gồm quảng cáo, catalog, quan hệ công chúng và bán lẻ

1.2.5 Chiến lược vỀ con người (People)

Đối với yếu tố con người (people), nghiên cứu kỹ lưỡng là điều rat quan trong dé khám phá liệu có đủ số lượng người trong thị trường mục tiêu của bạn đang có nhu cầu cho

một số loại sản phâm và dịch vụ nhất định hay không Nhân viên, đại diện thương hiệu của

công ty, người tiếp xúc trực tiếp và trao đôi với khách hàng là người tạo nên hình ảnh doanh nghiệp trong mắt khách hàng, dẫn đến sự thành công cho doanh nghiệp trong tâm trí người tiêu dùng

1.2.6 Chiến lược về quy trình cung ứng (Process)

8

Trang 9

Quy trình và hệ thống tổ chức, quản lý trong doanh nghiệp có ảnh hưởng đến quá trình marketing, quá trình triển khai dịch vụ của công ty

1.2.7 Chiến lược về điều kiện vật chất (Physical evidence)

Vì đặc thù của nhóm ngành dịch vụ là sự trừu tượng doanh nghiệp cần có các

bằng chứng “hữu hình” để khách hang dễ hình dung về dịch vụ đã cung cap Ngoai ra

physical evidence trong 7p cũng liên quan đến xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp và các

sản phẩm của họ được cảm nhận trên thị trường Nó là bằng chứng vật lý vẻ sự hiện diện và

thành lập của một doanh nghiệp Một khái niệm vẻ điều này là việc xây dựng thương hiệu

Trang 10

Chuong 2 Téng quan vé céng ty TNHH Grab 2.1 Giới thiệu chung

2.1.1 Thông tin chung về công ty TNHH Grab - Tên công ty: Công ty TNHH Grab

- Tên công ty bằng tiếng nước ngoài: Grab Company Limited - Tên công ty viết tắt: GRAB

- Mã số doanh nghiệp: 0312650437

- Loại hình pháp ly: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên - Ngày thành lập: 14/02/2014

- Người đại diện pháp luật: ông LIM YEN HOCK - chức danh: Giám Đốc

- Dia chỉ trụ sở chính: 26§ Tô Hiến Thanh, Phuong 15, Quan 10, tp Hồ Chí Minh - Lĩnh vực kinh doanh:

- _ Lập trình may vi tinh - _ Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải: giao nhận hàng hóa, thu phát

các chứng từ vận tải, dịch vụ thu hộ, chỉ hộ tiền hàng

- - Chuyên phát - _ Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính

- _ Xử ly dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan

- _ Kiểm tra và phân tích kỹ thuật

- Van tai hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe buýt)

- Tu van may vi tinh và quan trị hệ thống máy vi tính 2.12 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH Grab

- Grab lần đầu tiên được thành lập với tên gọi GrabtaxI vào tháng 2/2012, với trụ sở chính đặt tại Malaysia (2012-2014)

- Tháng 2/ 2012, Grab được đưa vào hoạt động tại thị trường Việt Nam, được nhà nước chấp

nhận và hoạt động ngày càng lớn mạnh

10

Trang 11

- Thang 11/2014, Grab đã ra mắt dịch vụ GrabBike tai TP Hé Chi Minh va sau đó là các

thành phố lớn của Việt Nam.Grab đã thu hút lượng lớn các đối tượng lái xe cùng tham gia, chia sẻ lợi nhuận và đặc biệt với những chính sách hấp dẫn Grab đã thành công trong việc kết

nối tài xe Grab và khách hàng, vào tháng 8/2015 Grab đã đạt tới 700 triệu USD với tổng vốn

huy động

- Vào tháng 6/2016, chính thức đổi tên từ GrabTaxi thành Grab Sau đó tiếp tục phát triển các

loại hỉnh dịch vụ và hình thành các dịch vụ khác như: GrabFood - Dịch vụ order hộ và giao thức ăn, GrabExpress - Dịch vụ giao hang, Moca - Ví điện tử, dịch vụ cho thuê xe máy, 2.2 Cơ cấu tô chức của Grab

Trang 12

Chương 3 Phân tích chiến lược Marketing cia Cong ty TNHH Grab

tại thị trường Việt Nam

3.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội ở Việt Nam

3.1.1 Môi trường vĩ mô

- Nhóm ngành dịch vụ đang tăng trưởng, tiềm năng cho việc phát triển công nghệ

- - Cơ hội: Các quy định pháp luật cho Grab tại Việt Nam còn lỏng và hạn chế hơn

nhiều so với nước khác

3.1.1.3 Yếu tố văn hóa- xã hội

Tình hình:

- _ Dân số trẻ, có trình độ giáo dục cao, tập trung ở 5 thành phó lớn với nhu cầu đi lại

hơn 29 triệu lượt/ ngày - _ GIới trẻ phản ứng nhanh nhạy với những tin tức nóng trên social media

Hướng phát triển dịch vụ:

- _ Phát triển dịch vụ ở các thành phó lớn - đây là khu vực khách hàng có nhu câu cao

- Tiếp cận nhóm khách hàng trẻ bằng những câu chuyện, nội dung hấp dẫn

12

Trang 13

3.1.1.4 Khoa học công nghệ Tinh hình:

- _ Sử dụng Smartphone trở nên rất phố biến trong thời điểm hiện tại thuận lợi cho việc phát triển ứng dụng trên Smartphone

- Sw dung Wifi, 3G, 4G tro nên phổ biến và chi phí sử dụng Wifi, 3G, 4G tại Việt

Nam được xem là thấp hơn với các nước trong khu vực

- _ Khách hàng có thê tiếp cận và sử dụng Grab tro nén dé dang hon

Hướng phát triển dịch vụ: - _ Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng

- Dé dang quan ly chặt chẽ dữ liệu khách hàng và tải xế

- _ Cải thiện các tính năng trong ứng dụng dịch vụ

- _ Các đối thủ taxi và xe ôm truyền thống tại thị trường địa phương

- _ Grab còn phải cạnh tranh với các đối thủ gọi xe công nghệ khác (Be, Golek, )

Đối thủ cạnh tranh:

13

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w