Về nguyên tác, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ được đặt ra khi có đủ bốn điều kiện: Có thiệt hại xảy ra thiệt hại về vat chat và thiệt hại do tôn that vé tinh than; h
Trang 1DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC LUAT
BAT CAP VA GIAI PHAP HOAN THIEN
Chuyên ngành: Luật Kinh tế Học phan: Luật Dân sự 2
Giảng viên phụ trách: TS Hồ Thị Vân Anh
SINH VIÊN THỰC HIỆN: THÁI THỊ CẮM LINH MÃ SINH VIÊN: 20A5020254
LỚP CHUYÊN NGÀNH: K44B Luật Kinh tế
THỪA THIÊN HUE, 2022
Trang 2DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC LUAT
BAT CAP VA GIAI PHAP HOAN THIEN
Chuyên ngành: Luật Kinh tế Học phan: Luật Dân sự 2
NG
THỪA THIÊN HUE, 2022
Trang 3MUC LUC
CHƯƠNG I.KHÁI QUÁT VỀ VẬN ĐỀ GIAO THÔNG S 2222 22s secsei 3
1.2 Nguyên nhân tai nạn giao thông - - nn ST SS SH ST KH TT ke ren 3
CHƯƠNG 2 PHẦN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN 5 GIAO THÔNG - 2 21212121 11112121111118181212121111111211111 1118181812121 5
2.1 Phân tích quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ
2.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại . - - 22 22 S2 S12 23E5E 535312222 zEsxrske 5 2.1.2 Căn cứ yêu cầu bồi thường thiệt hại ¿2 S2 S1 S 1221251 1515311111118 51 excxee 6 2.1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại - E122 122122255151 151 1211215155155 te 7 2.1.4 Quy định về mức độ bôi thường thiệt hại khi xảy ra tai nan giao thông 8
2.2 Đánh giá quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai
2.2.2 VỀ mặt tiêu CỰC .L c 1 S1 TS 11T v1 1111111111111 1 111k x11 kk TK TH KT k E11 k K11 ky 10
CHƯƠNG 3.NHUNG BAT CẬP VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAP
LUAT, NANG CAO HIEU QUA ÁP DUNG PHAP LUAT VE TRACH NHIEM BOI
THUONG THIET HẠI TRONG CÁC VỤ TẠI NẠN GIAO THÔNG 11
3.1 Những bất cập về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn gø1ao thông .- ‹ -cc<+- 11
PHÂN KẾT LUẬN - 5S: S2 1 111111111212111 11 E1 E 10111111122 1T He 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - c2: c2: 2111222 EEtưg 14
Trang 4DAT VAN DE
Tai nạn luôn tiềm ân trong mọi lĩnh vực của cuộc sống thường ngày Ở nước ta,
giao thông đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế quốc dân, bảo đảm an
ninh quốc phòng của mỗi quốc gia Bên cạnh những lợi ích to lớn do giao thông mang
lại trong quá trình sử dụng các phương tiện giao thông đã có không ít vụ tai nạn xảy ra
Tai nạn xảy ra trong quá trình hoạt động giao thông hiện nay được coi là một vấn nạn
vì liên tục xảy ra và con số người bị tử nạn do tai nạn giao thông gây ra còn nhiều hơn
so với dịch bệnh, đại dịch bệnh Ngoài ra, tai nạn giao thông còn gây nên những thiệt
hại nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe của con người, gây tâm lý lo lắng cho người
dân, mang đến tôn thát nặng nẻ vật chất cho toàn xã hội nói chung Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 1,25 triệu người chét và 50 triệu người bị thương vì tai nạn giao thông, thiệt hại về kinh tế khoảng 500 tỷ USD Tại Việt Nam trong những năm qua, tai nan
giao thông đã luôn được kiềm ché và kéo giảm cả về số vụ, số người chết và số người
bị thương Tuy nhiên, mỗi năm vẫn có hơn 8.000 người bị tai nạn giao thông cướp đi
mạng sóng cùng với gần 20.000 người bị thương tật suốt đời (Báo cáo của Ủy ban An
toàn giao thông Quốc gia) Vì vậy, công cuộc phòng chống tai nạn giao thông là nhiệm
vụ cấp bách, thiết thực thuộc chương trình hành động quốc gia Quy định của pháp luật về trách nhiệm bài thường thiệt hại đã tương đối cụ thẻ và đầy đủ Tuy nhiên, việc áp
dụng quy định của pháp luật đề giải quyết việc bôi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn
giao thông trong thực té còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm Chang han, thé nao Ia tai nạn, áp dụng loại trách nhiệm nào để giải quyết việc bồi thường thiệt hại trong từng vụ tai nạn giao thông cụ thẻ, ai là người phải bồi thường thiệt hại là những vấn đề còn nhiều tranh cãi Về nguyên tác, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ được đặt ra khi có đủ bốn điều kiện: Có thiệt hại xảy ra (thiệt hại về vat chat và thiệt hại do tôn that vé tinh than); hanh vi gây ra thiệt hại trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi gây thiệt hại trái pháp luật và thiệt hại xảy ra; phải có lỗi cố ý hoặc vô ý
của người gây thiệt hại
Chính vì những ván đẻ trên, nhận thức được điều đó, cũng như tầm quan trọng của
việc trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông, tôi đã lựa chọn
“Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông - Một số
^
bát cập và giải pháp hoàn thiện” đề làm đề tài tiêu luận thi két thúc học phần của mình
Trang 5CHUONG 1 KHAI QUAT VE VAN DE GIAO THONG
1.1 Khái niệm tai nan giao thông Nghiên cứu khái niệm “Tai nạn giao thông” không chỉ có ý nghĩa trong nghiên cứu học thuật mà còn trong công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực Trật tự an toàn giao thông
Hiện nay tai nạn giao thông là gì được quy định tại Nghị định só 97/2016/NĐ-CP,
ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định nội dung chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia Cụ thẻ: Tại tiếu mục 1901 mục 49 - Trật tự, an toàn xã hội và tư pháp, phản phụ lục của Nghị định số 97/2016/NĐ-CP, quy định: “Tai nạn giao thông là sự kiện bát ngờ, năm ngoài ý muốn chủ quan của con người, xảy ra khi các đối tượng
tham gia giao thông đang hoạt động trên đường giao thông công cộng, đường chuyên dùng hoặc ở các địa bàn giao thông công cộng (gọi là mạng lưới giao thông: Đường bộ,
đường sắt, đường thủy, đường hàng không), nhưng do chủ quan, vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự có đột xuất không kịp phòng tránh,
đã gây ra những thiệt hại nhất định cho tính mạng, sức khỏe con người hoặc tài sản
Ngoài quy định Bộ Công An vẻ tai nạn giao thông thì Bộ Y tế cũng xây dựng khái niệm tai nạn giao thông như sau: “Tai nạn giao thông là sự va chạm bát ngờ nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người, xảy ra khi các đối tượng tham gia giao thông hoạt động
trên đường giao thông công cộng, đường chuyên dụng hoặc ở địa bàn công cộng nhưng do chủ quan vi phạm luật lệ giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự có đột xuất
không kịp phanh, tránh, gây thiệt hại về tính mạng hoặc sức khỏe”
1.2 Nguyên nhân tai nạn giao thông Khi xem xét các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông chúng ta không thẻ không
kê đến nguyên nhân khách quan liên quan đến cơ sở hạ tầng: Hiện nay cơ sở hạ tằng
kém chất lượng xuống cáp cũng trở thành nguyên nhân quan trọng dẫn đến giao thông gặp phải những khó khăn nguy hiểm Đặc biệt, đường giao thông xuống cáp trằm trọng
làm cho người tham gia giao thông gặp những khó khăn nguy hiểm hơn là gặp tai nạn
Trang 6khi diéu khién phuong tién tham gia giao théng Ngoai gia, hiện nay việc bó trí hệ thống
biên báo giao thông không phù hợp cùng trở thành một nguyên nhân khách quan dẫn tới tai nạn giao thông
Bên cạnh đó, nguyên nhân đến từ chất lượng của các phương tiện tham gia giao
thông không đạt tiêu chuẩn an toàn cũng làm cho tình trạng tai nạn giao thông trở nên nghiêm trọng hơn Chúng ta dễ dàng nhận tháy hiện nay các vụ tai nạn giao thông liên
quan đến chất lượng phương tiện giao thông ngày càng phỏ biến Nhắc tới nguyên nhân gây ra tai nạn, thì nguyên nhân chủ quan là yếu tố con người là nguyên nhân chủ yếu và khiến cho tai nạn giao thông ngày càng trở nên phỏ biến và
nguy hiểm Đầu tiên: Khi tham gia giao thông, người tham gia giao thông không có đầy
đủ các kiến thức, kỹ năng khi tham gia giao thông Ngoài các lý do khách quan thì
nguyên nhân chính của các vụ tai nạn giao thông là do người điều khiến phương tiện,
người tham gia giao thông chưa tuân thủ nghiêm các quy định về bảo đảm trật tự an toàn
giao thông Ý thức cháp hành luật giao thông, ý thức tham gia giao thông của người dân
chưa tốt
Bên cạnh đó, công tác quản lý lái xe của một số doanh nghiệp kinh doanh vận tái
còn thiếu chặt chẽ, chưa hiệu quá, trong khi lực lượng chức năng thực hiện các nhiệm
vụ thanh tra, tuần tra kiểm soát còn mỏng trên các địa bàn quản lý
Ngoài ra cũng có nguyên nhân do ảnh hưởng của thời tiết, mưa bão, lũ lụt
Trang 7CHUONG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE TRACH
NHIEM BOL THUONG THIET HAI TRONG CAC VU TAI NAN
GIAO THONG 2.1 Phân tích quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hai
trong các vụ tai nạn giao thông
Mức độ sử dụng phương tiện lưu thông trên các tuyến đường ngày càng nhiều, đối tượng sử dụng phương tiện cũng rất đa dạng, tình trạng trong lúc lái xe cũng không đồng
nhất Chính vì những yếu tố này mà có rát nhiều vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra, trước mắt là gây tốn hại đến bên bị hại sau đó là ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân người lái xe
Trong trường hợp đó thì bên gây tai nạn phải chịu trách nhiệm như thế nào, mức bài
thường ra sao?
2.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Liên quan đến bồi thường thiệt hại cho người bị tai nạn giao thông, trước hét cần
phải xác định lỗi của các bên để xác định được trách nhiệm bài thường thuộc về ai Nếu tai nạn giao thông xảy ra do lỗi của bên bị thiệt hại: theo Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 thì người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bài thường thiệt hại
trong trường hợp thiệt hại phát sinh là hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại
Trường hợp lỗi thuộc về bên gây tai nạn thì đương nhiên bên gây tai nạn phải có trách nhiệm bài thường
Ngoài ra, theo Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015, phương tiện giao thông được coi là
nguồn nguy hiểm cao độ Do đó, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp thiệt hại xảy
ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại hoặc thiệt hại xảy ra trong trường hợp bát khả
kháng và tình thé cấp thiết
Nếu tai nạn giao thông xảy ra do lỗi của hai bên thì căn cứ vào tình hình thực tế và
căn cứ vào các quy định chung nhát của pháp luật mà cơ quan công an sẽ đổi trừ và hoà
giải cho hai bên sao cho hợp lý nhất Sau đó cơ quan công an sẽ xử lí hành vi vi phạm
Trang 8của từng bên Thông thường lỗi hỗn hợp thì hai bên nên tự thoả thuận giải quyết là tốt nhát
2.1.2 Căn cứ yêu câu bằi thường thiệt hại
Không phải trong tất cá các trường hợp có thiệt hại gây ra thì người gây thiệt hại
đều phải thực hiện trách nhiệm bồi thường Theo quy định pháp luật, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được căn cứ dựa trên các yếu tô sau:
Người nào xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự uy tín, nhân phẩm, tài sản
quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hai thì phải bồi thường
Trường hợp người gây thiệt hại do sự kiện bát khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi
của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác thì không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bài thường thiệt hại
Ban chat cua béi thường thiệt hại trong tai nạn giao thông là bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việc thực hiện bài thường được dựa trên nguyên tác sau:
Căn cứ vào thiệt hại thực tế khi xảy ra tai nạn: Mức thiệt hại thực tế được xác định
là tình trạng của nạn nhân và tài sản tại thời điểm tai nạn xảy ra Điều này để đảm bảo
quyền lợi cho cả người bị tai nạn và người gây ra tai nạn về việc bài thường, tránh trường hợp phía nạn nhân yêu cầu những khoản bồi thường không đúng, không phải trách nhiệm
của bên gây tai nạn và ngược lại bên gây tai nạn sẽ không chón tránh được trách nhiệm
bồi thường của mình Việc bồi thường này phải được bồi thường một cách kịp thời,
nhanh chóng và toàn bộ thiệt hại gây ra Mức bồi thường sẽ do các bên thoải thuận với
nhau Nếu mức bi thường không phù hợp với thực tế thì bên kia có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thầm quyên ra mức phạt bồi thường khác
Căn cứ vào khả năng bồi thường của bên gây tai nạn: Nếu điều kiện kinh tế, khả
năng bồi thường thiệt hại của bên gây tai nạn bị hạn ché, không có đủ đề bồi thường thì
họ sẽ được giảm mức bài thường néu lỗi đó là vô ý và thiệt hại gây ra vượt quá khả năng
kinh té
Trang 9Căn cứ vào lỗi: Trường hợp, người gây thiệt hại không có lỗi thì không phải bài
thường Nếu lỗi đó là do bên bị thiệt hại gây ra thì họ không được yêu câu bồi thường phản lỗi do mình gây ra, tòa án sẽ xem xét lỗi của bên gây thiệt hại để ra mức phạt bồi
thường
Nếu không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn ché thiệt hại cho chính mình thì bên có quyên lợi liên quan không có quyèn yêu cầu bỏi thường
Mặt khác, theo quy định tại Điều 601 Bộ luật dân sự 2015 có nêu trường hợp bỏi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra:
Phương tiện giao thông đường bộ được coi là nguồn nguy hiểm cao độ bởi khi lưu thông trên đường và xảy ra va chạm sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khác nhau mặc dù người sử dụng phương tiện đã sử dụng các biện pháp bảo hộ Bản chất phương tiện giao thông khi đang hoạt động là sự vận hành của một bộ máy, tính vật lý rất cao, sự nóng lên của hệ thống động cơ khi có va chạm xảy ra rat dễ phát nó gây anh hưởng lớn đến người
điều khiến xe và môi trường xung quanh Mặt khác, hầu hết các phương tiện giao thông đều có trọng tái lớn, khi xảy ra tai nạn sẽ trở thành vật nguy hiểm trực tiếp đến người
tham gia giao thông
Nếu người bị tai nạn do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thì chủ sở hữu phải có
trách nhiệm bài thường cho bên bị hại Mức bài thường sẽ do các bên tự thỏa thuận với
thuận về mức bài thường, hình thức bồi thường bảng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện
một công việc, phương thức bôi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp
luật có quy định khác
Người chịu trách nhiệm bài thường thiệt hại có thẻ được giảm mức bài thường néu
không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình
Trang 10Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực té thì bên bị thiệt hại hoặc bên
gây thiệt hại có quyên yêu câu Tòa án hoặc cơ quan Nhà nước có thâm quyên khác thay đôi mức bồi thường
Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phan
thiệt hại do lỗi của mình gây ra Bên có quyên, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính minh
2.1.4 Quy định về mức độ bồi thường thiệt hại khi xảy ra tai nạn giao thông
Trong mỗi vụ tai nạn thì mức độ thiệt hại sẽ khác nhau, đồng nghĩa với việc trách nhiệm bồi thường cũng sẽ khác nhau Theo đó, bồi thường thiệt hại được chia thành thiệt
hại liên quan đến tài sản thường là phương tiện giao thông và thiệt hại liên quan đến tính
mạng, sức khoẻ Tại mục 2 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về việc xác định thiệt hại
và mức độ bồi thường tương xứng với mỗi thiệt hại
Thiét hai do tai san bj x4m phạm:
Căn cứ pháp lý tại Điều 589 Bộ luật Dân sự 2015 Tài sản bị mát, bị hủy hoại hoặc
bị hư hỏng: Khi xảy ra tai nạn mà bên bị thiệt hại có mang theo hoặc đang sử dụng tài
sản hữu hình mà bị hư hỏng hoặc bị mắt thì bên gây thiệt hại có trách nhiệm bỏi thường
thiệt hại dựa trên giá trị thật của tài sản
Lợi ích găn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mắt, bị giảm sút: Thời điểm
xảy ra tai nạn nêu tài sản của người bị thiệt hại bị mát hoặc hư hỏng mà ảnh hưởng đến
công dụng của tài sản đó thì phía người gây thiệt hại phải bồi thường có giá trị do tài
Sản đó mang lại
Chỉ phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại: Đề khắc phục hư hỏng cua tai san do tai nan gay ra thì bên gây thiệt hại phải tri trả chị phí đó
Thiệt hại do sc khóe b; xâm phạm:
Căn cứ pháp lý tại Điều 590 Bộ luật Dân sự 2015 Bên có trách nhiệm bồi thường
thiệt hại phải chịu tat ca chỉ phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ