Theo mô hình tô chức chính quyền địa phương ở Việt Nam, Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra để tô chức thi hành các quyết định của Hội đồng nhân dân cùng cấp và chính sá
Trang 1TÊN ĐÈ TÀI:
HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
BAI TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN
Hoc phan: Phap luat vé chinh quyền địa phương
Ha Noi — 2022
Trang 2
MỤC LỤC DANH MUC CUM TU VIET TAT
M9870 1
cac nh 3
Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VẺ CHÍNH QUYÊN ĐỊA PHƯƠNG 4
1.4 Vị trí, vai trò của tô chức chính quyền địa phương cấp xã - +5 7
Chương 2 HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN
NÀY Q.22 2220211 1212111111111 11111 111141111111 1111 111112111111 1111111111 1114 11111111111 11111111 1111 111k 12
2.2 Hoạt động của Ủy ban nhân dân các cấp 00010 H HT T105 11kg HT ng 111K K kg 222 17
2.3.1 Vị trí, tính chất, chức năng của ủy ban nhân dân - 2-22 ©52©52©+2 22 2.3.2 Chế độ làm việc của ủy ban nhân dân 22 22+++++x2++E+2zz+zE+zx+rxecxee 24 Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAYY 2-©22 2222222222222 EEerrerrree 26 3.1 Về chế độ hoạt động của Ủy ban nhân đân 2222 +s++s++E+EE+x++x+rxsrxereee 26
3.3 Nâng cao trách nhiệm hoạt động của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp Trà 27 3.4 Nâng cao chất lượng thực thi công vụ của đội ngũ cân bộ, công chức 27
5000951077 1+1 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2©22+2S+SE+2E22E2221221221221212112211211211211 211211 Xe 30
Trang 3DANH MUC CUM TU VIET TAT
HĐND Hội đồng nhân dân
Trang 4
MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Ở Việt Nam, Uỷ ban nhân dân là khái niệm được dùng từ khi có Hiến pháp năm
1980 đến nay, còn theo Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1946 cơ quan này được gọi là Uỷ ban hành chính Theo pháp luật hiện hành Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra, gồm chủ tịch, các phó chủ tịch và uỷ viên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là đại biểu hội đồng nhân dân, các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân không nhất thiết phải là đại biểu hội đồng nhân dân Kết quả bầu thành viên của Uỷ ban nhân dân phải được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn, kết quả bầu các thành viên Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải được Thủ tướng chính phủ phê chuẩn
Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước ở địa phương trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh Uỷ ban nhân
dân họp mỗi tháng ít nhất một lần do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân triệu tập và chủ toạ Các
quyết định của Uỷ ban nhân dân phải được quá nửa tông số thành viên của Uỷ ban nhân dân biểu quyết tan thành Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận tô quốc Việt Nam và người đứng đầu các tổ chức đoàn thê của nhân dân ở địa phương được mời tham dự các phiên họp của Uỷ ban nhân dân cùng cấp khi bàn về vấn đề có liên quan Theo mô hình tô chức chính quyền địa phương ở Việt Nam, Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra để tô chức thi hành các quyết định của Hội đồng nhân dân cùng cấp và chính sách, pháp luật, văn ban của cấp trên Có thẻ nói, Hội đồng nhân dân là cơ quan ra quyết định và ủy ban nhân dân là cơ quan có trách nhiệm hiện thực hóa quyết định đó trong thực tiễn Ủy ban nhân dân không phải là cơ quan quyết định về các vấn đề của địa phương, đó là thâm quyền của Hội đồng nhân dân mặc dù ủy ban nhân dân có thể đề xuất hoặc tham mưu Hội đồng nhân dân trong quá trình thảo luận, ra quyết định Chính
vì vậy tính chất của ủy ban nhân dân là tính chấp hành Ủy ban nhân đân là cơ quan hành động
Tương ứng với tính chất chấp hành, chức năng của ủy ban nhân dân là tô chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao Như vậy ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp đồng thời cũng có trách nhiệm chấp hành nhiệm vụ do cơ quan cấp trên giao Trong đó, chấp hành quyết định của Hội đồng nhân dân là trách nhiệm
Trang 5đương nhiên còn chấp hành nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao chỉ được thực
hiện khi có sự phân cấp, ủy quyền từ cấp trên
Vì vậy, người học lựa chọn vấn đề: “Hogf động của Ủy ban nhân dân ở Việt Nam hién nay” là vẫn đề nghiên cứu
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục Hiêu:
+ Phân tích thực trạng hoạt động của Ủy ban nhân dân ở Việt Nam hiện nay
+ Đánh giá về hoạt động của Ủy ban nhân dân ở Việt Nam hiện nay
+ Đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ủy ban nhân dân ở Việt Nam hiện nay
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là: Hoạt động của Ủy ban nhân dân ở Việt Nam hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên một số phương pháp sau:
- Phương pháp tìm kiếm, thu thập: Tìm kiếm, thu thập tài liệu liên quan đến vẫn
đề nghiên cứu
- Phương pháp tông hợp, phân tích: Tông hợp tài liệu làm cơ sở lý luận cho đề
tài sau đó tiễn hành phân tích tài liệu
- Phương pháp so sánh: So sánh các tài liệu tìm kiếm, phân tích, tống hợp được
để làm rõ vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp luận, tư duy: Đưa ra những lập luận, tư duy về để tài nghiên cứu
dé lam sáng tỏ vân đề nghiên cứu
Trang 65 Kết cau dé tài
Ngoài Phần Mở đầu, Danh mục tài liệu tham kháo, đề tài nghiên cứu được triển khai thành những nội dung sau đây:
Chương 1 Lý luận chung về chính quyền địa phương
Chương 2 Hoạt động của uy ban nhân dân ở Việt Nam hién nay
Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của uy ban nhân dân ở Việt Nam hiện nay
Trang 7Chương 1
LY LUAN CHUNG VE CHINH QUYEN DIA PHUONG
1.1 Khái niệm chính quyền địa phương
Ở nước ta từ trước đến nay, thuật ngữ “chính quyền địa phương” được sử dụng tương đối rộng rãi và phô biến trong các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà nước, các sách báo chính trị pháp lý, cũng như các bài phát biểu của Lãnh đạo Đảng
và Nhà nước ở Trung ương và địa phương Trong Hiến pháp năm 1992, chương nói về chính quyền địa phương có tên gọi là: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Đến Hiến pháp năm 2013, tên gọi của chương này được đối tên thành Chính quyền địa phương Đây là sự thay đôi hợp lý, phù hợp với lịch sử lập hiến cũng như các văn bản khác của Đảng và Nhà nước ta
Hiện nay, chính quyền địa phương là khái niệm dùng đề chỉ cơ quan thực thi quyên lực nhà nước ở địa phương
Theo quy định tại Điều 111 Hiến pháp năm 2013:
+ Chính quyền địa phương được tô chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tô chức phủ hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh
tế đặc biệt do luật quy định
Như vậy, Hiến pháp đã chỉ rõ: Chính quyền địa phương, về cơ bản bao gồm 2 cơ quan: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, trong đó:
+ Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại điện cho
ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa phương, do nhân đân địa phương bau ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên + Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên
Tuy nhiên, Hiến pháp đã nêu rõ: cấp chính quyền địa phương được tô chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định Điều đó có nghĩa là, ở đâu được coi là cấp chính quyên thì chính quyền ở đó bao gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, còn ở đâu không được coi là cấp chính
4
Trang 8quyền thì sẽ có cơ quan hành chính thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính và dịch vụ công tại địa bàn Với cách quy định này, Hiến pháp đã mở ra những khả năng đổi mới một bước quan trọng trong tô chức chính quyền địa phương trên cơ sở kế thừa kết quả thí điểm không tô chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường theo tính thần Nghị
quyết số 26 của Quốc hội và thí điểm tô chức chính quyền đô thị tại Thành phó Hồ Chí
Minh trong thời gian vừa qua Quy định của Hiến pháp về chính quyền địa phương đã được Nhà nước cụ thê hóa trong các luật: Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
1.2 Chính quyền địa phương cấp xã Chính quyền cấp xã là chính quyền cấp thấp nhất trong hệ thông chính quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương Chính quyền cấp xã ở nước ta là cấp thấp nhất của chính quyền địa phương, bao gồm HĐND cấp xã là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí nguyện vọng và lợi ích của nhân dân ở cơ sở do nhân ở xã, phường, thị trấn trực tiếp bầu ra và UBND cấp xã do HĐND thành lập nhằm quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương và hướng dẫn nhân dân thực hiện các hoạt động tự quản ở cơ sở trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ và kết hợp hài hòa giữa lợi ích nhân dân địa phương và lợi ích chung của cả nước
1.3 Tổ chức chính quyền địa phương cấp xã Đôi mới chính quyền địa phương nhằm đảm bảo quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương: tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Thuật ngữ “Chính quyền địa phương” được hiểu là những đơn vị của chính quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho công dân tại cấp trung gian thấp nhất Tại một số nước trên thể giới, các đơn vị chính quyền địa phương có quyền tự chủ từ rất lâu trước khi các quốc gia đó được thành lập với cơ cầu tô chức chính quyền như hiện nay và do đó không cần sự phân cấp thâm quyền từ cấp chính quyền cao hơn cho các đơn vị nảy Tại một số nước có cơ cầu nhà nước đơn nhất, chính quyền địa phương thí hành quyền lực của mình theo nguyên tắc quyền lực của chính quyền cấp dưới do chính quyền trung ương trực tiếp ủy nhiệm, và cấp trung ương có thê bãi bỏ việc ủy nhiệm đó Tại một số nước thuộc
hệ thống đơn nhất khác, chính quyền địa phương hoạt động theo nguyên tắc thâm quyền chung, và trên nguyên tắc được phép thực thí những thâm quyền không thuộc thâm quyền trung ương
Trang 9Khác với chế độ tự quản địa phương của một số nước, chính quyền địa phương
ở Việt Nam là một bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nước thống nhất, bao gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra trên nguyên tắc tập trung dân chủ và kết hợp hài hòa giữa lợi ích chung của nhân dân và lợi ích chung của cả nước
Chính quyền địa phương là khái niệm phái sinh từ khái niệm hệ thống các cơ quan nhà nước ở địa phương Khái niệm này được sử dụng khá phô biến trong nhiều văn bản pháp luật của nhà nước Là khái nệm được sử dụng nhiều trong tô chức và hoạt động của nhà nước vào đời sống thực tế xã hội Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một văn bản pháp luật nào định nghĩa khái niệm chính chính quyền địa phương bao gồm những thiết chế nào, mỗi quan hệ và cơ chế hoạt động cụ thể của các bộ phận cầu thành Xuất phát từ góc độ nghiên cứu và thực tiễn hay cách thức tiếp cận vấn đề nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà thực tiễn và quản lý, tập trung vào ba quan niệm như sau: + Chính quyền địa phương cấp xã là khái niệm dùng chung để chỉ cơ quan nhà nước (quyền lực nhà nước) đóng trên địa ban cấp xã Chính quyền cấp xã là một bộ phận không thê tách rời của hệ thông chính quyền Nhà nước
+ Chính quyền địa phương cấp xã gồm hai phân hệ cơ quan quyền lực nhà nước
ở địa phương là HĐND xã và cơ quan hành chính nhà nước là UBND xã Cơ quan hành chính địa phương cấp xã, gọi là UBND xã, do HĐND xã bầu ra nhằm quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương, trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ và kết hợp hài hoà giữa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung của cả nước; đứng đầu
là Chủ tịch UBND xã
Trong nhiều văn bản của Đảng và Nhà nước ta, khái niệm chính quyền địa phương được sử dụng để chỉ tô chức và hoạt động của hai cơ quan là HĐND và UBND Hiện nay, theo quy định của Hiến pháp 2013 cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND
và UBND được tô chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định Và căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương
2015 thì HĐND xã là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở địa phương cấp xã, đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân ở xã đó bầu
ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương đó và cơ quan nhà nước cấp trên + HĐND xã quyết định các vấn đề của địa phương đó theo luật định; giám sát việc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của
6
Trang 10HĐND ở địa phương đó UBND xã do HĐND xã bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương đó, chịu trách nhiệm trước HĐND
và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên (UBND huyện) UBND tô chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, tô chức thực hiện nghị quyết của HĐND và thực hiện các nhiệm vụ đo cơ quan nhà nước cấp trên giao
Ngoài ra, HĐND và UBND xã thực hiện chế độ thông báo tình hình địa phương mình cho Mặt trận Tô quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân cùng cấp, lăng nghe ý kiến, kiến nghị của các tô chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thê nhân dân, động viên
nhân dân cùng nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh
ở địa phương
Như vậy, chính quyền cấp xã ở nước ta là cấp thấp nhất trong các cấp chính quyền địa phương, bao gồm HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương đại diện cho
ý chí và lợi ích của nhân dân tại cơ sở do nhân dân cấp xã trực tiếp bầu ra và UBND cấp
xã do HĐND cùng cấp thành lập nhằm quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương và hướng dẫn nhân dân thực hiện các hoạt động tự quản ở cơ sở theo nguyên
tắc tập trung dân chủ và kết hợp hài hoà giữa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích
chung cả nước
1.4 Vi tri, vai trò của tổ chức chính quyền địa phương cấp xã Chính quyền địa phương cấp xã ở Việt Nam có vai trò hai mặt Một mặt với tư cách là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước thống nhất, chính quyền cấp xã thay mặt nhà nước tô chức quyền lực, thực thi nhiệm vụ quản lý trên địa bàn lãnh thô của xã đó Mặt khác, Chính quyền địa phương cấp xã do nhân dân xã đó bầu ra để thực hiện các nhiệm vụ ở địa phương nhằm phục vụ nhu cầu của nhân dân xã trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, pháp luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên Vai trò này thê hiện trên nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước Trong đó, tập trung thống nhất là yếu tố có tính chủ đạo Tư tưởng cơ bản trong tổ chức chính quyền địa phương theo nguyên tắc đó vừa đảm bảo sự tập trung thống nhất, vừa phát huy vai trò chủ động, tích cực của cấp xã
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, Chính quyền địa phương được tô chức
ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp chính
Trang 11quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông
thôn, đô thị, hải dao, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định
(Điều 111) Theo đó, chính quyền cấp xã bao gồm: HĐND và UBND cấp xã
Đây là cấp chính quyền có số lượng lớn nhất và có đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội
đa dạng nhất trong các loại hình đơn vị hành chính với 9.064 xã, chiếm trên 80% tông
số đơn vị hành chính cấp cơ sở hiện nay (1 1.162 xã, phường, thị trấn) Chính quyền cấp
xã là cầu nỗi giữa nhà nước với các tô chức và cá nhân trong xã, đại diện cho nhà nước,
để thực thi quyền lực nhà nước, triển khai, tổ chức thực hiện những chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước ở xã
Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam năm 2013: HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương vả
cơ quan nhà nước cấp trên HĐND quyết định các vấn đề của địa phương theo quy định của pháp luật; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND Bên cạnh đó, theo Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015: HĐND gồm các đại biểu HĐND do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyên lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân đại phương và cơ quan nhà nước cấp trên Như vậy, Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015
đã khăng định vị trí quan trọng của HĐND trong bộ máy nhà nước ở địa phương Theo
đó, HĐND vừa là cơ quan quyền lực Nhà nước, vừa là cơ quan có tính chất đại điện của nhân dân địa phương Hai tính chất này gan bó hữu cơ với nhau, làm nén ban chat, vị trí
và vai trò quan trọng của HĐND Tính đại diện của HĐND thể hiện ở chỗ nó là cơ quan duy nhất ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra để đại diện cho tiếng nói, tâm tư, nguyện vọng của họ Hiến pháp 2013 và Luật tô chức Chính quyền địa phương 2015 đã quy định trực tiếp HĐND là cơ quan đại điện cho ba yếu tổ quan trọng nhất của nhân dân là ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ Cả ba yếu tố quan trọng này
là nguồn góc tạo quyền lực cho HĐND, là điều kiện bảo đảm cho HĐND hoạt động hiệu quả Tính quyền lực nhà nước của HĐND thê hiện qua việc nhân dân trực tiếp trao quyền thay mặt mình bằng bầu ra HĐND để thực hiện quyền lực Nhà nước và quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương
Trang 12Với tư cách là cơ quan đại diện, nếu thực hiện tốt chức năng của mình, HĐND
sẽ phát huy được vai trò trong việc tiếp thu, phản ánh những vẫn đề từ thực tiễn cuộc sống đến các cấp chính quyên; giám sát được các hoạt động của các cơ quan hữu quan liên quan Tuy nhiên việc thực hiện chức năng này trên thực tế là rất hạn chế do đa phần
đại biểu HĐND là kiêm nhiệm, nếu đại biểu HĐND làm việc chuyên trách và được đảm
bảo các điều kiện hoạt động cần thiết thì những nhiệm vụ trên sẽ được quan tâm thực hiện thường xuyên, có hiệu quả hơn
Đây là vấn đề cần được quan tâm đúng mức đề hiệu quả hoạt động của HĐND tương xứng với vỊ trí, vai trò của mình
Xét về địa vị pháp lý của UBND, chúng ta có thể đề cập đến với hai tư cách: là
cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương Với tư cách là cơ quan chấp hành của HĐND, UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng
cô quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn Với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước
ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thông nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở
Có thê thấy rằng, cũng như các cơ quan Nhà nước khác, trong mọi hoạt động của mình, HĐND và UBND cấp xã phải chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng và chịu
sự lãnh đạo của Đảng bộ cơ sở ở cấp xã mà thường xuyên và trực tiếp là Ban Chấp hành Đảng bộ cấp xã Ban Chấp hành Đảng bộ cấp xã thực hiện vai trò lãnh đạo đối với HĐND và UBND cấp xã băng chủ trương, nghị quyết và các biện pháp lớn, bằng việc thực hiện quyền kiểm tra việc chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đảng Sự lãnh đạo của cấp uỷ cấp xã còn được thực hiện thông qua những đảng viên phụ trách và các đồng chí đảng viên đảm nhiệm các chức vụ cũng như tham gia các vị trí công tác trong HĐND và UBND Căn cứ vào Nghị quyết của Đảng bộ,
HĐND và UBND xã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách
hàng năm báo cáo Ban Chấp hành Đảng bộ xem xét, cho ý kiến trước khi trình HĐND xem xét, quyết định HĐND và UBND cấp xã định kỳ báo cáo với Ban Chấp hành Đảng
bộ vẻ tình hình, kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và kết quả tô chức thực hiện các chủ trương lớn mà Đảng bộ đề ra
9
Trang 13Nhận thức được vai trò quan trọng của chính quyền xã trong quản lý, điều hành các quá trình kinh tế - xã hội và an ninh, trật tự, trong đó có quản lý phát triển xã hội trên địa bàn, Đảng và Nhà nước ta luôn có sự quan tâm đặc biệt đến công tác kiện toàn
hệ thống chính trị cơ sở nói chung và chính quyền xã nói riêng Nghị quyết số 26- NQ/TW (khóa X) về xây dựng nông thôn mới khăng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP của Chính phủ ban hành chương trình hành
động về xây dựng nông nghiệp, nông dân và nông thôn; Quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đã từng bước đạt được những kết quả nhất định, đời sống người dân nông thôn ngày càng được nâng lên, kết cầu hạ tang kinh tế - xã hội được cải thiện, các vẫn đề xã hội ở nông thôn đang dần được giải quyết Nhưng do tác động của nhiều yếu tố, trên thực tế hiện nay, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn vẫn chưa đồng bộ, phát triển chưa cân đối giữa các vùng miền, khu vực Nhiều hạng mục chưa phát huy vai trò, hiệu quả trong nâng cao chất lượng đời sống của người nông dân Ở nông thôn còn nhiều vấn đề
xã hội bức xúc cần giải quyết, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến tranh chấp đất đai, xóa đói giảm nghèo, phân hóa giàu nghèo, việc làm của nông dân, thay đối cơ cấu lao động khu vực nông thôn Đây cũng là một tất yếu khách quan, bởi trong thực tiễn quản
lý, nhất là quản lý phát triển xã hội, khi một vấn đề đã được giải quyết thường kéo theo các vấn đề mới phát sinh
1.5 Cơ cầu tô chức của chính quyền địa phương cấp xã Theo quy định Hiến pháp Việt Nam năm 2013: Chính quyền địa phương được tô chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tô chức phù hợp với đặc điểm nông
thôn, đô thị, hải dao, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định
Như vậy, với khái niệm mới “cấp chính quyền địa phương” đã phân biệt rõ giữa cách phân chia đơn vị hành chính để quản lý với mô hình tổ chức chính quyền ở từng đơn vị hành chính Ở tất cả các đơn vị hành chính phải có chính quyền địa phương nhưng
không phải một đơn vị hành chính là một cấp chính quyền Cấp chính quyền được tô
chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Ở đâu được coi là một cấp chính quyền thì chính quyền ở đó bao gồm HĐND và
10
Trang 14UBND UBND do HĐND cùng cấp bầu ra; còn ở đâu không được coi là cấp chính quyền thì sẽ có cơ quan hành chính thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính va dich vụ công tại dia ban Theo đó, quy định có tính mở về mô hình tô chức chính quyền địa phương (Điều
111 Hiến pháp năm 2013) tạo cơ hội đón nhận tư tưởng trong Luật Tô chức chính quyền
địa phương
Theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 về cơ cầu tổ chức của HĐND xã gồm các đại biểu HĐND do cử tri ở xã bầu ra Việc xác định tông số đại biêu HĐND xã được thực hiện theo nguyên tắc các xã miễn núi, vùng cao và hải đảo có
từ một nghìn dân trở xuống được bầu mười lăm đại biểu; xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên một nghìn dân đến hai nghìn dân được bầu hai mươi đại biểu; xã miễn núi, vùng cao và hải đảo có trên hai nghìn dân đến ba nghìn dân được bầu hai mươi lăm đại biểu; có trên ba nghin dân thì cứ thêm một nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi lăm đại biểu; xã không thuộc các quy định trên có từ bốn nghìn dân trở xuống được bầu hai mươi lăm đại biểu; có trên bốn nghìn dân thì cứ thêm hai nghìn đân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tông số không quá ba mươi lăm đại biểu
Thường trực HĐND xã gồm Chủ tịch HĐND, một Phó Chủ tịch HĐND
Phó Chủ tịch HĐND xã là đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách HĐND xã
thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội Ban của HĐND xã gồm có Trưởng ban,
một Phó Trưởng ban và các Ủy viên Số lượng Ủy viên các Ban của HĐND xã do HĐND
xã quyết định Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên của các Ban của HĐND xã hoạt động kiêm nhiệm
Luật Tô chức chính quyền địa phương 2015 quy định về cơ cấu tổ chức của UBND xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Người đứng đầu ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch UBND do HĐND xã (phường, thị trần) đó bầu ra bằng hình thức bỏ phiếu kín Thông thường, Chủ tịch UBND
xã đồng thời là một Phó Bí thư Đảng ủy xã đó Bộ máy giúp việc của UBND cấp xã gồm có các Công chức: Tư pháp- Hộ tịch; Địa chính - Xây dựng - Nông nghiệp (Đô thị
đối với phường, thị trấn)- Môi trường; Tài chính - Kế toán; Văn phòng - Thống kê; Văn
hóa - Xã hội; Chỉ huy trưởng Quân sự; Trưởng Công an
11
Trang 15Chương 2
HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Tổ chức của Ủy ban nhân dân các cấp
Theo Điều 119 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 thì: “Ủy ban nhân dân
do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra gồm chủ tịch, phó chủ tịch và ủy viên” Nước ta
có 63 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, mỗi địa phương với những đặc điểm riêng vì thế mà số lượng Phó Chủ tịch, các thành viên khác của UBND là không giống
nhau Điều 122 Luật Tô chức HĐND và UBND năm 2003 quy định số lượng thành viên
UBND các cấp như sau:
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 9 đến L1 thành viên, riêng đối
với thành phố Hà Nội và thành phố Hỗ Chí Minh có không quá 13 thành viên;
- UBND huyện và tương đương có từ 7 đến 9 thành viên;
- UBND xã và tương đương có từ 3 đến 5 thành viên Nghị định 107 ngày 01/4/2004 của Chính phủ quy định về số Phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên UBND các
cấp Theo đó:
-UBND thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có 13 thành viên gồm 1
Chủ tịch, 5 Phó Chủ tịch và 7 ủy viên Tuy nhiên đối với thành phố Hà Nội có một sự
thay đôi Do năm 2008, tỉnh Hà Tây sáp nhập vào thành phố Hà Nội nên tạm thời số
lượng thành viên UBND thành phố Hà Nội theo Nghị định 82 ngày 30/7/2008 gồm: 01
Chủ tịch, không quá 08 Phó Chủ tịch và các ủy viên (UBND thành phố Hà Nội có 13 thành viên) Sự gia tăng số Phó Chủ tịch nhằm đáp ứng yêu cầu giải quyết công việc trong giai đoạn thành phố mở rộng
- UBND các tỉnh có dân số từ 2.000.000 trở lên hoặc có diện tích từ 10.000km2
trở lên và thành phố trực thuộc trung ương là đô thị loại I (trừ Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh) có II thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 4 Phó Chủ tịch và 6 Ủy viên - Đối với
UBND tỉnh, thành phó thuộc trung ương không thuộc trường hợp trên có 9 thành viên
gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủy viên 43
Như vậy, tùy vào đặc điểm dân cư, điện tích, vị trí mà số lượng thành viên của
UBND các cấp là khác nhau Đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh còn
xuất phát từ vị trí của hai thành phó lớn này với cả nước
* Chủ tịch Ủy ban nhân dân
12
Trang 16Chủ tịch UBND là người lãnh đạo vả điều hành công việc của UBND, chịu trách
nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cùng với tập thê UBND
chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND trước HĐND cùng cấp và trước cơ quan nhà nước cấp trên Là người lãnh đạo, điều hành công việc của ủy ban, chủ tịch UBND có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra công tác các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình
và cấp dưới trực tiếp; phân công công tác cho các phó chủ tịch và các thành viên của UBND; quyết định những vẫn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp mình, trừ
các vấn đề quy định tại Điều 124 Mục 4 của Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003
Thông qua vai trò điều hành hoạt động của chủ tịch UBND, hoạt động của UBND được nhịp nhàng, thống nhất
* Phó chủ tịch UBNI)
Phó chủ tịch UBND là người giúp việc cho chủ tịch, được chủ tịch phân công phụ trách, thực hiện công việc nhất định hoặc mảng công việc nhất định như: kinh tế, tài chính, thương mại, văn hóa — xã hội Chang hạn: đối với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ngoải chủ tịch phụ trách chung còn có các phó chủ tịch được chủ tịch phân công đảm nhiệm công việc trong các lĩnh vực như: 01 phó chủ tịch phụ trách
kinh tế, tài chính, thương mại và kinh tế đối ngoại; 01 phó chủ tịch phụ trách văn hóa —
xã hội, y tẾ, giáo dục, thé duc thé thao và các lĩnh vực xã hội khác; 01 phó chủ tịch phụ trách sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, khoa học kỹ thuật và tài nguyên môi trường Các phó chủ tịch chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ của minh trước chủ tịch UBND Thông qua hoạt động của phó chủ tịch giúp chủ tịch UBND nắm được toàn bộ hoạt động của UBND
* Ủy viên UBNID
Ủy viên UBND được chủ tịch phân công phụ trách quản lý những ngành, lĩnh vực huyền môn nhất định như: Công an, quân sự, tô chức, thanh tra, kế hoạch, tài chính,
văn phòng ủy ban , va theo quy định tại Điều 126 Luật Tô chức HĐND và 44 UBND
năm 2003 thì các ủy vên phải chịu trách nhiệm cá nhân về ngành, lĩnh vực được phân công trước chủ tịch UBND và cùng với tập thể UBND chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND trước HĐND cùng cấp và trước cơ quan nhà nước cấp trên Đây chỉ là những quy định chung mang tính chất định hướng còn tùy thuộc vào từng địa phương có cách triên khai riêng Như hiện tại, tỉnh Bình Dương có 4 Phó Chủ tịch trong đó:
+ 1 Phó Chủ tịch phụ trách khối văn xã;
13