Bài tập lớn ASEAN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGÀNH LUẬT CHẤT LƯỢNG CAO MÔN: ASEAN COMMUNITY LAW

13 0 0
Bài tập lớn ASEAN  BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGÀNH LUẬT CHẤT LƯỢNG CAO MÔN: ASEAN COMMUNITY LAW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGÀNH LUẬT CHẤT LƯỢNG CAO MÔN: ASEAN COMMUNITY LAW. Câu 1: (4 điểm) Chứng minh rằng Hiệp định Đầu tư toàn diện ACIA 2009 đã tiếp cận khái niệm “Nhà đầu tư ASEAN” rộng hơn so với Hiệp định Khuyến khích và bảo hộ đầu tư năm 1987 và Hiệp định về khu vực đầu tư ASEAN năm 1998 và bình luận về ý nghĩa của việc mở rộng khái niệm này. Câu 2: (6 điểm) Các doanh nghiệp sản xuất xe đạp của Trung Quốc (một nước không phải thành viên của ASEAN), dự định xuất khẩu xe đạp vào Việt Nam. Đối với mặt hàng xe đạp này, mức thuế nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam là 35%, mức thuế nhập khẩu từ Trung Quốc vào Campuchia là 5%. Việt Nam và Campuchia đều là thành viên của Khu vực thương mại tự do ASEAN. Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu xe đạp của Trung Quốc đã xuất khẩu xe đạp vào Campuchia, sau đó lắp thêm 1 số bộ phận vào xe (đèn trang trí, bọc bảo vệ tay lái, gác baga xe (ghế ngồi sau)) và đăng ký được sản xuất tại Campuchia và xuất khẩu sang Việt Nam. Họ tính toán rằng nếu làm như vậy thì sẽ được hưởng mức thuế suất 0% đang được áp dụng trong Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGÀNH LUẬT CHẤT LƯỢNG CAO MÔN: ASEAN COMMUNITY LAW Hà Nội, 2021 MỤC LỤC I CÂU Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư (IGA) năm 1987 Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) năm 2009 II CÂU .7 Xác định hàng hố có nguồn gốc xuất xứ từ nước thành viên ASEAN theo ATIGA .7 1.1 Sử dụng Wholly Obtained (W.O) (Hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn bộ) 1.2 Sử dụng Regional Value Content (RVC) Code Tranfer of Commodity (CTC) 1.3 Sử dụng mục lục -danh mục ITA (không cần xét đến RVC hay CTC) Xác định xuất xứ mặt hàng xe đạp 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 BÀI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN NGÀNH LUẬT CHẤT LƯỢNG CAO MÔN: ASEAN COMMUNITY LAW Câu 1: (4 điểm) Chứng minh Hiệp định Đầu tư toàn diện ACIA 2009 tiếp cận khái niệm “Nhà đầu tư ASEAN” rộng so với Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư năm 1987 Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN năm 1998 bình luận ý nghĩa việc mở rộng khái niệm Câu 2: (6 điểm) Các doanh nghiệp sản xuất xe đạp Trung Quốc (một nước thành viên ASEAN), dự định xuất xe đạp vào Việt Nam Đối với mặt hàng xe đạp này, mức thuế nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam 35%, mức thuế nhập từ Trung Quốc vào Campuchia 5% Việt Nam Campuchia thành viên Khu vực thương mại tự ASEAN Do đó, doanh nghiệp xuất xe đạp Trung Quốc xuất xe đạp vào Campuchia, sau lắp thêm số phận vào xe (đèn trang trí, bọc bảo vệ tay lái, gác baga xe (ghế ngồi sau)) đăng ký sản xuất Campuchia xuất sang Việt Nam Họ tính tốn làm hưởng mức thuế suất 0% áp dụng Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Hỏi Mặt hàng xe đạp có quan hải quan Việt Nam coi hàng hoá Campuchia nhập vào Việt Nam hay không? Theo ATIGA, làm cách để xác định hàng hố có nguồn gốc xuất xứ từ nước thành viên ASEAN? I CÂU Có thể khẳng định Hiệp định Đầu tư toàn diện ACIA 2009 tiếp cận khái niệm “Nhà đầu tư ASEAN” rộng so với Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư năm 1987 Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN năm 1998 lí sau: Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư (IGA) năm 1987 Hiệp định tạo với mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư nước thành viên ASEAN Tuy nhiên, khái niệm “nhà đầu tư ASEAN” chưa thực rõ ràng hiệp định Cụ thể điều IGA không xuất khái niệm “investor” hay “nhà đầu tư ASEAN” Cụ thể, quốc gia ký kết sử dụng khái niệm “national” “company” để thay cho thuật ngữ “nhà đầu tư ASEAN” Thuật ngữ “national” hay “công dân” hiểu tùy theo hiến pháp luật nước tham gia đầu tư Việc quy định không rõ ràng đặt cách hiểu định nghĩa chung vào cách hệ thống pháp luật khác nước khác Nói cách khác, hồn tồn có khả xảy trường hợp nhà đầu tư quốc gia A không coi nhà đầu tư theo pháp luật quốc gia B Tương tự, thuật ngữ “company” hay “công ty” hiểu tùy theo pháp luật bên kí kết nào, miễn nơi đặt địa điểm quản lý hiệu Giống trên, lại định nghĩa mơ hồ phụ thuộc hoàn toàn vào pháp luật thành viên ASEAN lúc giờ, không đưa tiêu chí chung quốc tịch để đánh giá phân loại Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 Đây hiệp định thức có định nghĩa “nhà đầu tư ASEAN” Việc quy định tạo thống cách hiểu so với hiệp định IGA, nhiên mang lại giới hạn định Theo đó, “nhà đầu tư ASEAN” bao gồm “công dân” “pháp nhân” với yêu cầu quốc tịch vốn tối thiểu Thuật ngữ “cơng dân” có nghĩa thể nhân có quốc tịch Quốc gia thành viên phù hợp với pháp luật hành Quốc gia Thuật ngữ "pháp nhân" có nghĩa thực thể pháp lý thành lập tổ chức cách hợp pháp theo luật hành, lợi nhuận khơng lợi nhuận, thuộc sở hữu tư nhân hay sở hữu nhà nước, bao gồm cơng ty, tập đồn, liên danh, liên doanh, công ty chủ hiệp hội Đến với AIA, có tiêu chí rõ ràng để xác định nhà đầu tư ASEAN, quốc tịch cơng dân quy định liệt kê loại hình pháp nhân Tuy nhiên, điểm hạn chế quy định vốn tối thiểu pháp nhân thuộc quốc gia thành viên, đầu tư vào quốc gia thành viên khác Hiểu đơn giản là, pháp nhân thuộc quốc gia thành viên đầu tư, số vốn mang đầu tư có vốn cá nhân, pháp nhân khơng thuộc gia thành viên ASEAN Vậy nên khái niệm “vốn ASEAN thực tế” đời nhằm xác định cụ thể số vốn đầu tư, có phần vốn thực nhà đầu tư thuộc nước thành viên viên ASEAN Số vốn phải đạt tỉ lệ tối thiểu tổng số vốn đầu tư theo yêu cầu vốn quốc gia yêu cầu vốn khác pháp luật nước sách quốc gia cơng bố, có, nước chủ nhà liên quan đến đầu tư Nói cách khác, pháp nhân mang quốc tịch Lào sở hữu 10% vốn nước 90% vốn nước đầu tư sang quốc gia thành viên khác, khơng coi nhà đầu tư ASEAN nước tiếp nhận yêu cầu đầu tư yêu cầu vốn ASEAN thực tế 91% Đây điểm hạn chế lớn AIA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) năm 2009 Đây hiệp định tiếp cận khái niệm “Nhà đầu tư ASEAN” rộng nhiều so với IGA AIA Điều ACIA 2009 quy định: “Nhà đầu tư ASEAN hiểu công dân quốc gia thành viên pháp nhân quốc gia thành viên tiến hành đầu tư lãnh thổ quốc gia thành viên khác” Trong đó: “Cơng dân” người có quốc tịch quyền thường trú quốc gia thành viên theo quy định pháp luật sách quốc gia “Pháp nhân” thực thể pháp lí thành lập tổ chức theo pháp luật quốc gia thành viên, lợi nhận hay phi lợi nhận, thuộc sở hữu tư nhân hay sở hữu nhà nước, bao gồm công ti, tập đoàn, liên danh, liên doanh, doanh nghiệp chủ, hiệp hội hay tổ chức Như vậy, tính “mở” khái niệm “nhà đầu tư ASEAN” ACIA thể điểm sau: Thứ nhất, thêm khái niệm “quyền thường trú quốc gia thành viên” định nghĩa công dân Nếu IGA, khái niệm công dân phụ thuộc vào pháp luật quốc gia thành viên đến AIA, tiêu chí “quốc tịch” thêm vào đến với ACIA, mở rộng nằm “quyền thường trú” Điều có nghĩa người, dù khơng có quốc tịch Việt Nam (cũng không mang quốc tịch quốc gia thành viên ASEAN), đăng ký thường trú Việt Nam theo điều 40 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh người nước ngồi Việt Nam 2014 Sau người đầu tư vào công ty mang quốc tịch Lào Lúc đó, người coi “nhà đầu tư ASEAN” Thứ hai, loại bỏ khái niệm “vốn tối thiểu” hay “vốn ASEAN thực tế” Như phân tích trên, thị trường mở cửa, gần quốc gia muốn thu hút vốn đầu tư FDI, thu hút nhà đầu tư nước vào phát triển kinh tế nước hay hợp tác với doanh nghiệp nước để tạo pháp nhân mang vốn nước Vậy nên, ACIA loại bỏ điều kiện vốn tối thiểu, tạo điều kiện thu hút nhiều nhà đầu tư bên ASEAN Cụ thể, theo quy định ACIA, pháp nhân dù mang 100% vốn nước có quốc tịch Lào, đầu tư sang Singapore hay Malaysia, coi “nhà đầu tư ASEAN” Trong kỉ nguyên hội nhập toàn cầu, việc mở rộng khái niệm “nhà đầu tư” ASEAN vô quan trọng thức thời Nếu trì quy định khắt khe AIA, ASEAN bị thụt hậu so với giới không thu hút nhà đầu tư tiềm doanh nghiệp có vốn nước ngồi hay người nước ngồi thường trú quốc gia thành viên ASEAN Ngoài ra, mở rộng vừa phải ASEAN hịa nhập khơng hịa tan giữ điều kiện định quốc tịch nhà đầu tư Điều giúp giữ vững an ninh kinh tế khu vực, đồng thời tạo đà phát triển thuận lợi cho tất nước thành viên ASEAN II CÂU Để thuận tiện cho việc diễn giải, viết đổi vị trí hai câu hỏi câu Cụ thể, viết phân tích tổng quát cách thức xác định hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ theo ATIGA sau vào tình cụ thể xe đạp Trung Quốc Xác định hàng hố có nguồn gốc xuất xứ từ nước thành viên ASEAN theo ATIGA ATIGA viết tắt ASEAN Trade in Goods Agreements hay “Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN” Hiệp định đời với mục đích điều chỉnh tồn vấn đề thương mại hàng hóa nước thành viên ASEAN với Nguyên tắc chung ATIGA nước thành viên ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác thỏa thuận thương mại tự FTA ASEAN ký Các nước có biểu cam kết cắt giảm thuế quan ATIGA phụ lục hiệp định Chính ưu đãi có khiến số mặt hàng có xuất xứ không thuộc nước ASEAN tuồn vào ASEAN tượng “chệch hướng thương mại” để tránh bị đánh thuế cao Nhìn thấy trước điều đó, ATIGA đưa quy định chặt chẽ để xác định hàng hố có nguồn gốc xuất xứ từ nước thành viên ASEAN1 Cụ thể có 03 cách Ths Hoàng Thị Ngọc Quỳnh - Ths Trịnh Thị Thu Thảo, “Bàn quy tắc xuất xứ hàng hóa số học cho Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương, Bàn quy tắc xuất xứ hàng hóa số học cho Việt Nam (tapchicongthuong.vn), truy cập ngày 19/11/2021 để kiểm tra xuất xứ hàng hóa có coi “xuất xứ từ nước thành viên ASEAN” hay không: 1.1 Sử dụng Wholly Obtained (W.O) (Hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn bộ) Theo điều 26(a) điều 27 ATIGA, hàng hoá nhập vào lãnh thổ Quốc gia Thành viên từ Quốc gia Thành viên khác phải đối xử hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn tài quốc gia thành viên xuất Các điều kiện cụ thể quy định từ điều 27(a) đến điều 27(k) hiệp định ATIGA Ví dụ, sản phẩm lúa gạo trồng Đồng sông Cửu Long Việt Nam xuất sang thị trường Phi-líp-pin hay Malayxia xét vào điều 27(a): thực vật trồng thu hoạch quốc gia thành viên xuất Lúc đó, gạo xuất coi hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất tồn quốc gia thành viên ASEAN hàng hóa có xuất xứ từ nước thành viên ASEAN 1.2 Sử dụng Regional Value Content (RVC) Code Tranfer of Commodity (CTC) Tuy nhiên, hàng hóa có xuất xứ không túy không sản xuất tồn tiêu chí để xác định xem hàng hóa có coi hàng hóa có xuất xứ từ nước thành viên ASEAN? Có hai chế kiểm tra để trả lời cho câu hỏi quy định cụ thể mục (i), (ii) điểm a đoạn điều 28 ATIGA Theo đó, hàng hóa coi có xuất xứ Quốc gia Thành viên nơi diễn việc sản xuất chế biến hàng hố thỏa mãn hai tiêu chí kiểm tra: Tiêu chí 1: Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) hàng hóa khơng 40% Hiểu cách đơn giản loại hàng hóa cấu tạo từ nhiều hàng hóa khác với xuất xứ khác máy bay có đến hàng trăm chi tiết sản xuất hàng chục quốc gia khác lắp ráp lại quốc gia khác Vậy quốc gia ghi tên xuất xứ hàng hóa hàng hóa này? Tiêu chí hàm lượng khu vực RVC với hai nguyên tắc cộng gộp đầy đủ (full cumulation) cộng gộp phần (partrial cumulation), ngoại lệ De minimis điều 33 ATIGA công thức quy định điều 29 ATIGA giải câu hỏi Ý tưởng công thức tính xem tỉ lệ phần trăm giá trị thứ liên quan đến nước thành viên ASEAN tổng giá trị FOB mặt hàng Nếu số lớn 40% hàng hóa coi có xuất xứ từ nước thành viên ASEAN Tiêu chí 2: Chuyển đổi mã số hàng hóa (CTC) Nội dung tiêu chí là: Hàng hóa có xuất xứ từ ASEAN hàng hóa sản xuất từ tất ngun vật liệu khơng có xuất xứ ASEAN trải qua q trình chuyển đổi mã số hàng hóa CTC cấp số hệ thống hài hòa (HS2) Hệ thống hài hịa HS có dạng: XX.XX.XX.XX với XX chương, XX nhóm, XX phân nhóm XX phân loại hàng hóa Cơ chế hoạt động tiêu chí ví dụ sau: Chúng ta có quy trình sản xuất rượu nho với nho Úc (08.06.10.00) 3(Đây không hàng hóa có xuất xứ ASEAN), men Việt Nam, nguyên liệu khác đóng chai Singapore Ở doanh nghiệp gia cơng để biến đổi tính chất từ nho Úc thành đồ uống có cồn Phần chương nhóm nho Úc (08.06) chuyển đổi thành (22.04) (thành rượu nho Singapore) Vậy từ hàng hóa khơng có xuất xứ ASEAN (nho Úc) sau q trình chuyển đổi mã số hàng hóa biến thành hàng hóa có xuất xứ ASEAN (Rượu nho Singapore) Hải Hà, “Những điều cần biết mã HS”, Pháp lý khởi nghiệp, Những điều cần biết mã HS (thuvienphapluat.vn), truy cập ngày 20/11/2021 Tra biểu thuế quan nhập tổng hợp, Hải quan Việt Nam, Tra cứu Biểu thuế XNK - Tariff (customs.gov.vn), truy cập ngày 18/11/2021 1.3 Sử dụng mục lục -danh mục ITA (không cần xét đến RVC hay CTC) Cách đề cập đoạn điều 28 ATIGA Theo đó, Tuyên bố Bộ trưởng thương mại sản phẩm công nghệ thông tin 1996 đưa hai phần đính kèm A B (được nêu phụ lục -danh mục ITA) Theo đó, hàng hóa dduojwc coi có xuất xứ nước thành viên ASEAN hàng hóa lắp ráp từ vật liệu nêu mục lục (và đương nhiên không cần trải qua CTC hay RVC) Vậy nên, tổng kết lại cách thức để kiểm tra xem hàng hóa có xuất xứ từ nước thành viên ASEAN hay khơng Đó lầ sử dụng WO; sử dụng RVC CTC cuối sử dụng đoạn điều 28 Xác định xuất xứ mặt hàng xe đạp Sau khái quát cách thức để kiểm tra xuất xứ hàng hóa theo ATIGA, viết vào trường hợp cụ thể nên đề Đây tượng chệch hướng thương mại xảy thực tế nước thành viên ASEAN muốn xuất mặt hàng vào quốc gia thành viên ASEAN để tránh bị đánh thuế cao, xuất gián tiếp qua nước trung gian thứ (là thành viên ASEAN) để cố gắng biến đổi mặt hàng xuất thành “xuất xứ nước thành viên ASEAN” Đối với W.O: Như kiện đề cho, loại trường hợp WO mặt hàng xe đạp Trung Quốc hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn quốc gia Thành viên ASEAN không thỏa mãn điểm điều 27 ATIGA Đối với RVC CTC: Do kiện đề cho chưa thật chi tiết, giả sử xe đạp có thiết kế thơng thường thị trường Vậy nên đưa xe đạp vào Campuchia để gắn thêm số linh kiện nhỏ đèn trang trí, bọc bảo vệ tay lái, gác baga xe (ghế ngồi sau) tỉ lệ giá trị hàng hóa so với FOB xe không đáng kể vượt 40% Đấy 10 chưa kể trường hợp hàng hóa đèn trang trí hay gác baga xe cịn khơng có xuất xứ từ Campuchia hay nước thành viên khác ASEAN Lúc tỉ lệ RVC thấp Vậy nên xe đạp không thỏa mãn điều kiện hàng hóa có xuất xứ quốc gia Thành viên Ngồi ra, việc lắp thêm số linh kiện không làm biến đổi tính chất xe, khơng phải trình lắp ráp cách nguyên vật liệu để tạo thành sản phẩm hồn tồn khác nên khơng sử dụng CTC Đối với trường hợp có cơng đoạn sản xuất hàng hóa ASEAN theo đoạn điều 28: Rà sốt phần đính kèm A B Tuyên bố Bộ trưởng thương mại sản phẩm công nghệ thông tin thông qua Hội nghị Bộ trưởng WTO ngày 13 tháng 12 năm 1996, nêu Phụ lục [Danh mụcITA] phụ lục danh mục ITA không thấy mặt hàng xe đạp Trung Quốc phù hợp Vậy nên kết luận mặt hàng xe đạp không coi hàng hóa có xuất xứ quốc gia thành viên ASEAN Nói cách khác, hải quan Việt Nam khơng cơng nhận mặt hàng hàng hóa Campuchia nhập vào Việt Nam 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2020 Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư (IGA) năm 1987 Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) năm 2009 Luật cư trú năm 2020 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 Tra biểu thuế quan nhập tổng hợp, Hải quan Việt Nam, Tra cứu Biểu thuế XNK - Tariff (customs.gov.vn), truy cập ngày 18/11/2021 Ths Hoàng Thị Ngọc Quỳnh - Ths Trịnh Thị Thu Thảo, “Bàn quy tắc xuất xứ hàng hóa số học cho Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương, Bàn quy tắc xuất xứ hàng hóa số học cho Việt Nam (tapchicongthuong.vn), truy cập ngày 19/11/2021 10 Hoàng Liêm, “Đẩy mạnh xuất sang thị trường nước ASEAN”, báo Nhân dân, Đẩy mạnh xuất sang thị trường nước ASEAN - Báo Nhân Dân (nhandan.vn), truy cập ngày 19/11/2021 Hải Hà, “Những điều cần biết mã HS”, Pháp lý khởi nghiệp, Những điều cần biết mã HS (thuvienphapluat.vn), truy cập ngày 20/11/2021 12 13

Ngày đăng: 01/03/2024, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan