Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi nhằm thuhút tối đa nguồn lực từ các doanh nghiệp và xã hội để phát triển các ngành côngnghiệp văn hóa” .2 Trên cơ sở đó cần nghiêm túc nhìn nhận một số v
Trang 1BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓMMÔN: XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Trang 2BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀKẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
Nhóm số: 03 Lớp: N09TL1Tổng số sinh viên của nhóm: 05 sinh viên.Môn học: Xây dựng văn bản pháp luậtXác nhận mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thựchiện bài tập nhóm số 03 với kết quả như sau:
Đánh giá của
kýtên
Đánh giá của GV
(số)Điểm(chữ)
GVký tên
1473111Phạm Chi Mai2473112Nguyễn Yến Nhi3473113Phạm Minh Tâm4473114Lê Ngọc Hiền Anh5473115Lê Kiều Oanh
Kết quả điểm bài viết: Kết quả điểm thuyết trình: Điểm kết luận cuối cùng:
Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2024
NHÓM TRƯỞNG
MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 4
Trang 4A MỞ ĐẦU
Hiện nay, ngành công nghiệp văn hóa đang có những đóng góp tích cực vàoviệc phát triển kinh tế, xã hội chung của đất nước Và nếu đưa ra để so sánh thìViệt Nam đang là quốc gia tầm trung về phát triển công nghiệp văn hoá và cònnhiều dư địa phát triển.Tuy nhiên, so với một số ngành khác, các ngành côngnghiệp văn hóa nước ta vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế Chính vìvậy mà Nhà nước cần đặt ra những chính sách hỗ trợ kịp thời để thúc đẩy sự pháttriển và tạo sự cân bằng giữa các nhóm ngành với nhau Nhận thức được tầm quantrọng của vấn đề nên nhóm chúng em đã lựa chọn xây dựng đề cương văn bảnpháp luật với chủ đề “Chính sách hỗ trợ ngành công nghiệp văn hóa” cho bài tậpnhóm lần này
Trang 5B NỘI DUNGI Thực trạng vấn đề
1.1 Hiện trạng
Công nghiệp văn hóa cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đồng thờigóp phần quảng bá hình ảnh, bản sắc và gia tăng sức hấp dẫn của sức mạnh mềmvăn hóa Việt Nam1 Nhận thấy những dấu hiệu tích cực, trong chiến lược phát triểnNgành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,Chính Phủ đã nhấn mạnh: “Các ngành công nghiệp văn hóa là bộ phận cấu thànhquan trọng của nền kinh tế quốc dân Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi nhằm thuhút tối đa nguồn lực từ các doanh nghiệp và xã hội để phát triển các ngành côngnghiệp văn hóa” 2
Trên cơ sở đó cần nghiêm túc nhìn nhận một số vấn đề bất cập ảnh hưởngkhông nhỏ đến ngành công nghiệp văn hoá ở Việt Nam cần được Nhà nước hỗ trợphát triển:
Thứ nhất nguồn nhân lực phát triển các ngành công nghiệp văn hoá ở Việt,
Nam vẫn đang còn nhiều hạn chế Dựa trên chất lượng đào tạo, cơ cấu theo ngành,
nghề, lĩnh vực, sự phân bố theo vùng, miền, địa phương chưa thực sự phù hợp vớinhu cầu sử dụng của xã hội, gây lãng phí nguồn lực của Nhà nước và xã hội
Thứ hai, cơ sở vật chất chưa đáp ứng việc đầu tư, khai thác tài nguyên dulịch văn hóa lớn của nước ta Việc phát huy giá trị, chất lượng dịch vụ tại một số
điểm đến du lịch văn hóa gắn với di tích lịch sử, làng nghề truyền thống hay bảotàng, thư viện chưa cao 3
1 Động lực mới để phát triển ngành công nghiệp văn hóa, nganh-cong-:nghiep-van-hoa-13466.html?
https://vhttdl.daklak.gov.vn/dong-luc-moi-de-phat-trien-fbclid=IwAR0dX_s3m2KkgCOTxqADJyuYiZkwaABO0wTyQZTFXI5tSe3Ozo6eieVBnHw, truy cập ngày22/1/2024
2 Thủ tướng Chính Phủ, Số: 1755/QĐ-TTg, Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp vănhóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
3ThS Nguyễn Thị Thu Hương (Khoa Quản trị - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp), Thực trạng và giảipháp phát triển ngành Du lịch Việt Nam hiện nay https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-nganh-du-lich-viet-nam-hien-nay-47881.htm , truy cập 21/01/2024.
Trang 6Thứ ba là vẫn còn tồn tại tình trạng tình trạng vi phạm bản quyền tràn lan từ
điện ảnh cho đến thiết kế thời trang, hàng thủ công mỹ nghệ, Đồng thời, nạn inlậu, in trái phép, vi phạm quyền tác giả vẫn đang hoành hành trên xã hội gây thiệthại tới quyền lợi và uy tín của các đơn vị chủ sở hữu nội dung
Thứ tư, về lĩnh vực quảng cáo, ứng dụng và các trò chơi giải trí, bên cạnh
những trò chơi điện tử đã được cấp phép thì cũng có nhiều các trò chơi điện tửkhông có phép và có nội dung không lành mạnh Qua đó không chỉ gây tác động4xấu đến xã hội mà còn ảnh hưởng đến người dùng và đặc biệt là các lứa tuổi thanhthiếu niên hiện nay
Thứ năm là một số lĩnh vực chưa có ưu đãi về vốn, thuế, đất đai Chẳng hạn
như lĩnh vực xuất bản trong văn hóa tư tưởng, hiện nay chưa có cơ chế, chính sáchđặc thù đối với các đơn vị hoạt động xuất bản, in, phát hành như ưu đãi về vay vốn,thuế thuê nhà, thuê đất Việc này sẽ hạn chế thu hút những nhà đầu tư mới.5
1.2 Hậu quả:1.3 Nguyên nhân:
- Khung pháp lý của nước ta vẫn còn chưa hoàn thiện Chưa có một văn bản pháp luật quy định rõ vai trò quản lý nhà nước, tráchnhiệm, quyền hạn của các Bộ, ngành và địa phương trong việc thực hiện nội dungquản lý nhà nước về công nghiệp văn hoá
- Chính sách đãi ngộ, hỗ trợ, thu hút nguồn nhân lực, đầu tư trong các ngànhcông nghiệp văn hóa còn chưa thực sự khuyến khích và thu hút vào lĩnh vựcnày
4 Mặt trái trong sản xuất, phát hành trò chơi điện tử, dien-tu-post344529.html, truy cập ngày 21/1/2024
https://nhandan.vn/mat-trai-trong-san-xuat-phat-hanh-tro-choi-5 Thực trạng phát triển các ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô hiện nay, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/827666/thuc-trang-phat-trien-cac-nganh-cong-nghiep-van-hoa%C2%A0cua-thu-do-hien-nay.aspx?fbclid=IwAR2gIiQBWJ7V_HtHcecb0z-zr1dTd8T8GGOTQMHdDbNY7Y67OUxK02lqb70_aem_AUsaYm0bPdebl7mxEiPlCxW7Mq5TpX8lczu3-tPbAgGQuFsf-CqkgCE5irJyuwlANgk , truy cập 21/01/2024
Trang 7II Nội dung cần quy định trong văn bản, sắp xếp và nhóm những vấn đềxung quanh
- Nhóm 1 : Nhóm những quy định chung bao gồm:Phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, Giải thích từ ngữ, Tiêu chí xác định mứcđộ hỗ trợ, Nguyên tắc hỗ trợ phát triển công nghiệp văn hóa, Hợp tác quốc tế vềcông nghiệp văn hóa, Nguồn vốn hỗ trợ cá nhân, tổ chức hoạt động, Các hành vi bịnghiêm cấm
- Nhóm 2: Nhóm nội dung hỗ trợ ngành công nghiệp văn hoá bao gồm: Hỗ trợ chung, Hỗ trợ về nhân lực, Hỗ trợ về tài chính, Hỗ trợ về cơ sở vật chất
- Nhóm 3: Nhóm điều kiện áp dụng chính sách hỗ trợ- Nhóm 4: Nhóm trách nhiệm trong hoạt động hỗ trợ ngành công nghiệp văn
hoá bao gồm: Trách nhiệm của Chính Phủ; Bộ Xây dựng; Bộ Thông tin truyền thông; Bộ Vănhóa, thể thao và du lịch; các cơ quan ngang Bộ; Chính quyền địa phương cấp tỉnhvà Các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong việc hỗ trợ phát triểncông nghiệp văn hóa
- Nhóm 5: Nhóm điều khoản thi hành quy định về hiệu lực thi hành và quyđịnh chuyển tiếp
III Xác định chủ thể và loại VBQPPL phù hợp
Trong thời gian gần đây, phát triển công nghiệp văn hóa đang trở thành mộtchủ đề thu hút và là xu hướng phát triển của nhiều quốc gia Vì vậy sự ra đời củacác văn bản pháp luật là vô cùng cần thiết để ban hành chủ trương, chính sách đểhỗ trợ văn hóa nói chung và các ngành công nghiệp văn hóa nói riêng Vì vậy, theoquan điểm của nhóm, để lập một văn bản quy phạm pháp luật với những chínhsách hỗ trợ ngành công nghiệp văn hóa cần sử dụng Luật do Quốc hội ban hành
Trang 83.1 Về cơ sở pháp lý
Xét về thẩm quyền, dựa vào Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm2015, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổchức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019 thì Quốc hội có thẩmquyền ban hành Luật về hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp văn hóa
Xét về nội dung, căn cứ dựa trên: Luật Điện ảnh (2022); Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (2022); Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Xây dựng (2020); Luật Kiến trúc (2019), để quy định về nội dung củaviệc hỗ trợ ngành công nghiệp văn hoá; cũng như quy định trách nhiệm của cơquan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc hỗ trợ ngành công nghiệp văn hóa
3.2 Về cơ sở thực tiễn
Trong lĩnh vực văn hóa, cụ thể là vấn đề công nghiệp văn hóa có sự thamgia quản lý đến từ các cơ quan như Quốc Hội, Bộ Xây Dựng… nên hình thức vănbản Luật được đưa ra là phù hợp Các cơ quan phối hợp đưa ra các chiến lược vănhóa, đóng góp tích cực ngành công nghiệp văn hóa vào thành tựu phát triển KT-XH chung của đất nước Nhóm chúng em lựa chọn sử dụng Luật do Quốc hội banhành
IV Đề cương VBQPPL chi tiết
QUỐC HỘICỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trang 9Luật số: …/20…/QH…
LUẬTHỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;Quốc hội ban hành Luật Hỗ trợ phát triển công nghiệp văn hóa
Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1 Phạm vi điều chỉnh
Điều 2 Đối tượng áp dụngĐiều 3 Giải thích từ ngữĐiều 4 Tiêu chí xác định mức độ hỗ trợĐiều 5 Nguyên tắc hỗ trợ phát triển công nghiệp văn hóaĐiều 6 Hợp tác quốc tế về công nghiệp văn hóaĐiều 7 Nguồn vốn hỗ trợ cá nhân, tổ chức hoạt động Điều 8 Các hành vi bị nghiêm cấm
Chương IINỘI DUNG HỖ TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA
Mục 1 HỖ TRỢ CHUNGĐiều 9 Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong phát triểnĐiều 10 Hợp tác đầu tư nước ngoài
Điều 11 Lập quỹ hỗ trợ trong ngân sách dự toánĐiều 12 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động
công nghiệp văn hóa
Trang 10Mục 2 HỖ TRỢ VỀ NHÂN LỰCĐiều 9 Đề cao tính tự do sáng tạo của các cá nhân, tổ chức có liên quanĐiều 10 Hỗ trợ đội ngũ làm việc, tạo điều kiện thuận lợi để tích cực phát triểnĐiều 11 Đề cao tính chuyên nghiệp
Điều 12 Hỗ trợ cải tiến, phát triển nhân lựcĐiều 13 Truyền dạy các giá trị văn hóaĐiều 14 Tạo điều kiện và khuyến khích phát triển; ưu tiên đầu tư đào tạo, bồi
dưỡng chuyên môn cho cán bộ, công chức thực hiện quản lý
Mục 3 HỖ TRỢ VỀ TÀI CHÍNHĐiều 15 Hỗ trợ học bổng cho các tài năng trẻ, trao phần thưởng cho các dự án,
công khai, minh bạch
Điều 21 Tiêu chí lựa chọn sự tài trợ, hỗ trợ, sự đầu tư cho các chương trình, dự án,
hoạt động giáo dục, quảng bá và sáng tạo cũng cần được công khai minh bạch nhưvậy
Mục 4 HỖ TRỢ VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤTĐiều 22 Hỗ trợ, thúc đẩy thương mại và quảng bá các sản phẩm công nghiệp văn
hóa của Việt Nam ra thế giới
Điều 23 Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận
lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp văn hóa
Trang 11Điều 24 Tăng cường gắn kết giữa truyền thống và hiện đại trong thiết kế, sản xuất
và phân phối các sản phẩm và dịch vụ công nghiệp văn hóa
Điều 25 Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa, các sản phẩm có tính dân tộc Điều 26 Phổ biến ngành công nghiệp văn hóa trên không gian mạng
Chương IIIĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ
Chương IVTRÁCH NHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP VĂN HÓAĐiều 21 Trách nhiệm của Chính phủ
Điều 22 Trách nhiệm của Bộ Xây dựngĐiều 23 Trách nhiệm của Bộ Thông tin và truyền thôngĐiều 24 Trách nhiệm của Bộ Văn hóa, thể thao và du lịchĐiều 24 Trách nhiệm của các cơ quan ngang BộĐiều 25 Trách nhiệm của chính quyền địa phương cấp tỉnhĐiều 26 Trách nhiệm của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong
việc hỗ trợ phát triển công nghiệp văn hóa
Điều 29 Công khai thông tin hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp văn hóaĐiều 30 Kiểm tra, giám sát việc hỗ trợ
Điều 31 Đánh giá hỗ trợ các cơ sởĐiều 32 Xử lý vi phạm pháp luật về hỗ trợ công nghiệp văn hóa
Trang 12Chương VĐIỀU KHOẢN THI HÀNHĐiều 34 Hiệu lực thi hành
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày … tháng … năm …
Điều 35 Quy định chuyển tiếp
Luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa…, kỳhọp thứ … thông qua ngày…tháng…năm…
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO