ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUOC TE HOC BAO CAO TONG KET ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2021 - 2022 Đề tài: VAI TRÒ CỦA NATO TRONG CUỘC CHIÉN CHÓ
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA QUOC TE HOC
BAO CAO TONG KET ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Đề tài: VAI TRÒ CỦA NATO TRONG CUỘC CHIÉN CHÓNG KHỦNG BÓ TẠI AFGHANISTAN
GIAI ĐOẠN 2001 - 2021 Thuộc lĩnh vực quân sự và chính trị: Quan hệ quóc tế
Sinh viên thực hiện: Trằn Vân Anh
Tran Nhat Vy Ngành học: Quốc tế học
Người hướng dẫn: ThS Võ Thị Giang
Đà Nẵng, 4/2022
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUOC TE HỌC
BAO CAO TONG KET
ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÚA SINH VIÊN
NAM HOC 2021 - 2022 Dé tai: VAl TRO CUA NATO TRONG CUOC CHIEN
CHONG KHUNG BO TAI AFGHANISTAN
GIAI DOAN 2001 — 2021
Xác nhận của đơn vị chủ trì Sinh viên chịu trách nhiệm chính
(ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)
Trần Vân Anh Trần Nhật Vy
Đà Nẵng, 4/2022
Trang 3TÓM TẮT
Afghanistan, với danh tiếng là "nghĩa địa của các đề chế", đã trở thành điềm nóng an ninh quan trọng nhát thế giới kẻ từ sau vụ tấn công 11/9 Vụ việc đã đưa al-Qaeda và đặc biệt là Afghanistan lên vị trí hàng đầu trong cuộc chiến chống khủng bó Với danh nghĩa là một liên minh quân sự hùng mạnh với bè dày kinh nghiệm từ thời Chiến tranh lạnh, NATO không ngàn ngại đứng lên khăng định vị thé, vai tro s6 một của mình ở một “trật tự thế giới” mới tại cuộc chiến tranh Afghanistan Sứ mệnh của NATO khi bước vào cuộc chién la dé dam bao rang Afghan sẽ không một lần nữa trở thành nơi trú ân an toàn cho
những kẻ khủng bó quốc tế tân công các nước thành viên NATO Hơn thể nữa, NATO còn
minh chứng cho cộng đông quốc tế thấy rằng, NATO không chỉ là lá chắn đối với Phương Tây mà còn là một Liên minh sẵn sàng gánh vác trách nhiệm với cộng đồng quốc tế trước môi thách thức an ninh mới - chủ nghĩa khủng bó
Tw khoa: Afghanistan; NATO; chaz nghia khung bó
ABSTRACT
Since the 9/11 attacks, Afghanistan, known as the "graveyard of empires”, has become one of the world’s most crucial security hotspots The incident has thrust al-Qaeda, particularly Afghanistan, to the forefront of the fight against terrorism As a formidable military alliance with from experience the Cold War, NATO has not shied away from asserting its number one position and role in the "New World Order" - in The Afghanistan war When NATO entered the conflict, its aim was too guarantee that Afghanistan did not become a haven for foreign terrorists planning attacks on NATO member nations Furthermore, NATO demonstrates to the world community that NATO is not only a shield for Western interests, but also an Allience willing to carry international responsibilities in the face of a new security issue — terrorism
Key words: Afghanistan; NATO; terrorism
Trang 4MỤC LỤC
1 Tính cấp thiết của đề tài 122121 1 51211111 212111 0101211881011 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu TS HH TH TT HT HE 2 2.1 Mục đích ngÏHÊH CỨU: .QQQQQQQ ST ng Tnhh kết 2 2.2 NHI@M Vit NQHIEN CHUL 0.2 - aaaa 2 Km 009) <e(4ÖGÖđ3311ố 2 EU 101 4 8naố ằẶằốầốốằốeee.ẦẦẢẦẢ.Ảd.ẢẦẢ 2 K x05, 1 an 2 ESYy/ hii./1 :Ỏdcaa Ả ằa 2 c9 00 0 is nh OỘŨỘỒŨ 2 5 Phương pháp nghiên cứU - LH ng KT TK 3 6 Đóng góp của đề tài TS S12 T1 2S 2121111 11101511111 011010111 0110010111211 He 3
7 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài - 555cc +s+sce2 3
NOI] DUNG ooo ccccecccccssscesssesssessssesssesssucssvesssvsssesesseessutsssessscessesssvestinsssiessnsessessensssensseeseetee 5
1 Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa khủng bố . :-2-+ 5555552 5 1.1 Sơ lược vê Afghanistan ST n1 H1 T221 11211181111 ưệc 5 1.2 Sơ lược vê chủ nghĩa khủng bố S122 2E1 2212 12T net 6
tir mam BÀI N2 :2072 0111557 4 A 9
2.1 Quá trình kêu gọi đồng minh - - 2 2212113 512321111 272111 E881 212111 neo 9 2.1.1.Kêu gọi đồng minh - L1 3 1111111111 511 111 114111111111 151 5 HH HH Hàng 10 2.1.2 Liên kết các tổ chức quốc tế - - c c T1 E111 111111111111 E18 t1 HH tr tt 11
2.1.3 Cho phép các thành viên không thuc NATO tham gia hổ trợ 11
Trang 52.2 Dẫn dắt ISAF tạo môi trường an toàn cho Afghanistan 6n dinh va phat trién
12 2.2.1, DAM DAO nan nh ah a1 1.An 12
2.2.2 Nhiệm vự Hổ trợ kiên quyết (RSM|) - - Q1 11212121221 18122111 re 14 2.2.3 Ôn định và phát triển đời sống S1 121121212211 T811 181 reeg 14 2.2.4 Hoạ¿ động chống buôn bán thuốc phiền . 5: 22 2E SE SE E2 ztset 16 3 Đánh giá ảnh hướng của NATO trong cuộc chiến chống khủng bá tại
Afghanistan từ 2001 đến 2021 Lecce cena ee eeeeeeea eae TK KH TT TT TK HT TK TT kg Ty 17
3.1 Thành fựu -s- s22 2212211211211111121 222222 222221 rereere 17
3.1.1 Hạn chế khả năng gáy ra các cuộc khúng bố .c 255225 ccscccsersei 17
3.1.2 Hế trợ chính ph; Afghanistan - c1 T11 E11 11111111 1E HH HH te 18 3.1.3 Cái thiện đời sống người dân Afghanistan .- 2 S ccccccceceeec 18 3.2 Hạn Chế - S123 11212512311 111 211115 1111111501 1111111511111 1111111 8t ren 19
e1 4^ 23
1 Kết quả đạt được của đề tài 0 ST 121212 11812111112 18181112211 8g rưêu 23 2 Hạn chế của đề tài T12 0 1 111211111 111101111111 101110111011 010111110 HH 23 3 Hướng phát triển của đề tài - - 1 1 3212321 1123211111111 1111101 1115181 cước 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6DANH MUC TU/CUM TU VIET TAT
Chữ viết tắt Viết đầy đủ bằng tiếng Anh Viết đầy đú bằng tiếng Việt
ANA Afghan National Army Quân đội Quốc gia Afghanistan
ANP Afghan National Police Canh sat Quéc gia Afghanistan
ANSF Afghan National Security Forces ; ; Lực lượng An ninh Quốc gia Afghanistan
Australia Quarantine and Inspection | Dịch vụ Kiểm tra và Kiểm dịch
ISIS/IS | Islamic State of lraq and Syria Nhà nước Hồi giáo tự xưng
; Am Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây NATO North Atlantic Treaty Organization Dương
NTM-A | NATO Training Mission-Afghanistan | Phái bộ Huân luyện của NATO tại Afghanistan
OECD | Organization for Economic Tô chức Hợp tác và Phát triển
Cooperation and Development Kinh tế OEF Operation Enduring Freedom Chiến dịch Tự do Bền vững
RSM Resolute Support Mission Nhiệm vụ Hỗ trợ Kiên quyết
United Nations Assistance Mission if] Lic long hé tro cha Lién Hop
UNAMA || Afghanistan Quéc tai Afghanistan
Trang 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ DON VI KHOA: QUOC TE HOC
THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU DE TAI
1 Thông tin chung:
- Tên đề tài: Vai trò của NATO trong cuộc chiến chóng khủng bó tại Afghanistan giai đoạn
2001 - 2021 - Sinh viên thực hiện: 1) Trần Vân Anh Lớp: 19CNQTH01
Khoa: Quóc tê học — Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4
2) Tran Nhat Vy Lop: 19CNQTHO1
Khoa: Quéc teéhoc = Nam thir: 3 Số năm đào tạo: 4
- Người hướng dẫn: ThS Võ Thị Giang
2 Mục tiêu đề tài:
- Làm rõ cơ sở lý luận, cung cấp một cái nhìn tổng quan cuộc chiến Afghanistan về nguyên nhân, diễn biến và kết quá
- ĐI sâu phân tích và chỉ ra được vai trò của NATO với tư cách “hơn cả một liên
minh quân sự” trong cuộc chiến chồng khủng bồ tại Afghanistan giai đoạn từ 2001 — 2021 3 Tính mới và sáng tạo: Hàu hét các nhà nghiên cứu/ bài báo đều chi phân tích những mat han ché, sai lầm của NATO, chưa thật sự ghi nhận hay làm rõ được những thành tựu mà Liên minh đã nỗ lực trong cuộc chiến chống khủng bó này Do đó, dé tài chính là một sự bô sung cần thiết tác giá sẽ chú trọng phân tích vào vai trò của NATO với sứ mệnh “hơn
cả một liên minh” qua đó đánh giá được những thành tựu mà Liên minh đã làm được, cuối
cùng là rút ra những mặt hạn ché tôn tai dé dan đến một kết cục không mong muôn là
Taliban đã giành chính quyền và đứng ra lãnh đạo Afghanistan một lần nữa Đó cũng chính
là tính mới, tính sáng tạo của đè tài 4 Kết quả nghiên cứu: Bài nghiên cứu đã cơ bản chỉ ra rõ nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh Afghanistan giai đoạn 2001 - 2021 và vai trò của NATO tại cuộc chiến chóng khủng bó tại Afghanistan Đồng thời, nghiên cứu đã đánh giá về những thành tựu và hạn ché của
Trang 8NATO trong quá trình thực hiện sử mệnh của mình tại cuộc chiến tôn kém bậc nhát thé ky
21 này
5 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dung của đề tài : Đề tài có thế được sử dụng như một nguôn tài liệu tham khảo
cho quá trình học tập, nghiên cứu của sinh viên chuyên ngành Quan hệ quóc tế hoặc những
độc giá quan tâm, có nhu cầu tìm hiểu về vai trò của NATO trong cuộc chiến chống khủng bé tai Afghanistan hai thap ky dau thé ky 21
6 Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác giá, nhan đề và các yếu tổ về xuất bản néu có) hoặc nhận xét, đánh giá Của cơ sở đã áp dụng các kết quá nghiên cứu (nếu có): chưa có
Ngày 10 /háng 04 năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài (ký, họ và tên)
Trần Vân Anh Trần Nhật Vy
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện
đề tài:
Ngày tháng 04 năm 2022
Xác nhận của đơn vị Người hướng dẫn
(Ký tên và đóng dâu) (Ký, họ và tên)
Võ Thị Giang
Trang 9TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHÚ NGHĨA VIỆT KHOA: QUOC TE HỌC NAM
Độc lập — Tw do — Hanh phuc
THONG TIN VE SINH VIEN CHIU TRACH NHIEM CHINH THUC HIEN DE TAI I SƠ LƯỢC VẺ SINH VIÊN
Ho va tén: Tran Vân Anh
Sinh ngày 16 tháng 10 năm 2001 Nơi sinh: Thừa Thiên Huế
Lớp: 19CNGQTH01 Khóa: 2019
Khoa: Quóc tế học
Địa chỉ liên hệ: K266/50/1 Hoàng Diệu, phường Nam Dương, quận Hải Châu, thành phó
Đà Nẵng
Điện thoại: 0377 186 856 Email: vananh.tran1610@gmail.com
II QUA TRINH HOC TAP
*Năm thứ 1 Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết quá xếp loại học tập: Giỏi
*Năm thứ 2
Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết quá xếp loại học tập: Giỏi
Da Nang, ngay 10 thang 4 ndém 2022
Xac nhan cua don vi Sinh vién chiu trach nhiém chinh
thực hiện đề tài (ký, họ và tên)
Trần Vân Anh
Trang 10TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHÚ NGHĨA VIỆT KHOA: QUOC TE HỌC NAM
Độc lập — Tw do — Hanh phuc
THONG TIN VE SINH VIEN CHIU TRACH NHIEM CHINH THUC HIEN DE TAI I SƠ LƯỢC VẺ SINH VIÊN
Địa chỉ liên hệ: 59 Phạm Thé Hiển, phường Khuê Trung, quan Cam Lệ, thành phô Đà Nẵng
Điện thoại: 0363 408 587 Email: tnv678@gmail.com
II QUA TRINH HOC TAP
*Năm thứ 1 Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết quá xếp loại học tập: Giỏi
*Năm thứ 2
Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết quá xếp loại học tập: Giỏi
Da Nang, ngay 10 thang 4 năm 2022
Xac nhan cua don vi Sinh vién chiu trach nhiém chinh
thực hiện đề tài (ký, họ và tên)
Trần Nhật Vy
Trang 11MỞ DẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài Tội phạm khủng bó đã trở thành một trong những vấn đề nóng về an ninh phi truyền thống, đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình, sự ôn định và phát triển của cá thế giới Chủ
nghĩa khủng bồ thực ra đã có từ thời cô đại, nhưng kê từ những năm cuối thế ký XX chủ nghĩa khủng bổ ngày càng manh động và bộc lộ rõ dần Đặc biệt là sau sự kiện ngày đánh
bom khủng bó 11/9 - cột móc đánh dấu sự thay đôi trong tiến trình lịch sử thê giới hiện đại, không chỉ riêng đối với Hoa Kỳ mà cả trên toàn thé giới, mở đầu cho một cuộc chiến chóng khủng bó trên phạm vi toàn cầu Cuộc tấn công đã đề lại cho Hoa Kỳ những thiệt hại to lớn từ tính mạng, vật chát và cá tôn thất nặng nè về kinh tế Đối với tuyệt đại đa số người Mỹ, việc những kẻ khủng bó tấn công vào Tòa tháp đôi - biêu tượng sức mạnh Mỹ - là điều không thẻ chấp nhận được Đó chính là nguyên nhân một liên minh chống khủng bó toàn
cau do Mỹ lãnh đạo lập tức hình thành Trong giai đoạn này, Mỹ tập trung hoàn toàn mục
tiêu chống khủng bỏ trên phạm vi toàn cầu và đập tan các nhóm khủng bó da lam ton that đến nước Mỹ cũng như đồng minh của họ Câu nói nỗi tiếng của cựu Tông thông George Walker Bush trong việc phân định bạn - thù lúc đó là “Nếu các anh không đứng về phía chúng tôi chồng lại bọn khủng bó thì các anh là kẻ thù của chúng tôi.”
Trong cuộc chiến được coi là “tốn kém bậc nhát thế kỷ 21”, NATO với vai trò là một liên minh quân sự lớn nhất lúc bay giờ đã nỗ lực đề Afghanistan không biến thành “sào
huyệt” của khủng bó thông qua hàng loạt các hành động chính trị lẫn quân sự Nhận thức
được mối đe dọa của các nhóm tô chức hồi giáo cực đoan như Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), al-Qaeda, v.v NATO đã phát triển khả năng chuẩn bị và ứng phó, đồng thời tăng cường sự tham gia với các nước đối tác và các tô chức quốc tế khác Rõ ràng đây là cơ hội đề NATO có thẻ phát huy giá trị của mình với vai trò là một liên minh quân sự lớn mạnh ở
Afghanistan
Từ những lý do nêu trên, nhóm tác giá quyết định thực hiện bài nghiên cứu với đề tài: “Vai trò cứa NATO trong cuóc chiến chống khzng bá ở 4ƒghanistan giai đoạn 2001 — 2021” nhằm nhận định rõ được chiến lược của NATO suốt hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI.
Trang 122 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mực đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, tông hợp vai trò, sức mạnh của NATO - trong
việc chóng khung bé tai Afghanistan trong giai đoạn 20 năm, qua đó có được cái nhìn toàn
diện về sự can dự của NATO xuyên suốt cuộc chiến Afghanistan
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé đạt được mục đích đề ra, đề tài hướng đến thực hiện ba nhiệm vụ nghiên cứu
như sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận, cung cấp một cái nhìn tổng quan cuộc chiên Afghanistan vé nguyên nhân, diễn biến và kết qua
- Đi sâu phân tích và chỉ ra được vai trò của NATO với tư cách “hơn cả một liên
minh quan sự” trong cuộc chiên chóng khủng bó tại Afghanistan giai đoạn từ 2001 — 2021 - Đánh giá vai trò của NATO tại cuộc chiến chống khủng bồ tại Afghanistan
3 Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vì không gian
Khu vực Trung Đông và trọng tâm chính là Afghanistan 3.2 Phạm vỉ thời gian
Đề tài tập trung nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2021 Đây là thời kỳ kế từ lúc bắt đầu cuộc chiên đến khi Mỹ và các Đồng minh NATO hoàn tát việc rút quân
khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021 3.3 Phạm: vì nội dung
Bài nghiên cứu sẽ tập trung phân tích vai trò của NATO trong cuộc chiến Afghanistan giai doan 2001 - 2021
4 Câu hỏi nghiên cứu
Dé đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài đặt ra ba câu hỏi nghiên cứu:
- Những nguyên nhân nào dẫn tới cuộc chiến tranh Afghanistan?
- Vai trò cia NATO trong cuộc chiến chông khủng bó tại Afghanistan giai đoạn
2001 - 2021 là gì?
Trang 13- NATO đã thực hiện “sứ mệnh” chồng khủng bó của mình một cách thành công hay
chưa? 5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích; - Phương pháp quy nạp - diễn dịch;
- Phương pháp tổng hợp;
- Phương pháp logic lịch Sử; - Phương pháp so sánh 6 Đóng góp của đề tài
Đề tài có thể được sử dụng như một nguồn tài liệu tham khảo cho quá trình học tập,
nghiên cứu của sinh viên chuyên ngành Quan hệ quốc tế hoặc những độc giả quan tâm, có nhu câu tìm hiểu về vai trò của NA TO trong cuộc chiên chống khủngbồ tại Afghanistan hai
thap ky dau thé ky 21 7 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Vai trò của NATO trong việc chống chủ nghĩa khủng bố tại Afghanistan là dé tài đã và đang thu hút sự quan tâm của các học giả, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước bởi cuộc chiến tranh được xem là hao người tốn của bậc nhất thế kỷ cuỗi cùng cũng đã kết thúc Đặc biệt chú ý hơn cả là khi phe thánh chiến Taliban sau 20 năm ân mình “củng cô sức mạnh”, giờ đây đã quay trở lại một lần nữa để viết lên một “chặng đường mới” cho Afghanistan
Với các nghiên cứu ngoài nước, có thể đề cập đến đề tài “NATO in Afghanistan: A Test of the Transatlantic Alliance” (tam dich: “NATO o Afghanistan: Cuộc thứ nghiệm của
Lién minh xuyén Dai Tay Duong”’) của tác gia Vincent Morelli! va Paul Galli, Trong do,
bài viết tập trung phân tích về quá trình phát triển sứ mệnh của NATO tai Afghanistan voi
vai trò dẫn dắt lực lượng IASF và các đồng minh thực hiện nhiệm vụ của mình tại cuộc
chiến Ngoài ra, có thể kế đến bai nghién ctru “A Contradictory Mission? NATO from Stabilization to Combat in Afghanistan” (tam dich: “M6t nhiém vu mdu thuân? NATO từ 1 Giám đốc Nghiên cứu Bộ phận Ngoại giao, Quốc phòng và Thương mại châu Âu & châu Mỹ - Vụ Khảo
cứu Quốc hội Hoa Kỳ (Congressional Research Service) 2 Chuyên gia phân tích Bộ phận Ngoại giao, Quốc phòng và Thương mại châu Âu - Vụ Khảo cứu Quốc hội Hoa Kỳ
3
Trang 146n dinh dén chién dau tai Afghanistan”) cha tắc giả Astri Suhrke được đăng trên Tạp chí
International Peacekeeping, tap 15, số 2, trang 214-236, năm 2008 Hay dé tai “NATO’s
Counterterrorism & Counterinsurgency Experience in Afghanistan” (tam dich: “Kinh nghiệm chống khủng bố và chống nồi đậy của NATO tai Afghanistan”) trong Bao cáo “Lessons Learned Workshop Report NATO/ Centre of Excellence Defence Against Terrorism/ANKARA” vao thang 11/2014
Với các nghiên cứu trong nước có thê kê đến “Cuộc chiến của Mỹ và NATO tai Afghanistan - những sai lầm về chiến lược ” của tác giả Minh Đức Bài viết tập trung đi sâu phân tích những sai lầm về chiến lược của NATO, trong dé tac giá đã chỉ ra cách thức mà Mỹ và NATO can dự vào cuộc chiến tranh, tiếp đến là những âm mưu sâu xa đẳng sau đó Đặc biệt thông qua hàng loạt những con số thông kê thiệt hại về con người và vật chất, tác giả đã cho thấy rằng - một NATO hùng mạnh như thế cũng đã có những bước tính sai lầm trong cuộc chiến này Bên cạnh đó, còn có thê dé cập dén bai viét “Nhin lại 20 năm cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố của Mỹ ở Aƒghanistan” của tác giả Lê Thê Mẫu
Những đề tài này tuy đa dạng, song đều mang đặc điểm chung đi theo hướng nghiên cứu: từ nguyên nhân NATO can dự, mục đích, những hoạt động mà Liên minh đã triển
khai, và cuói cùng là phần đánh giá Cả hai nghiên cứu đều không đi sâu phân tích vào vai trò của NATO trong cuộc chiến tranh Afghanistan Trong phan danh gia, hau hét cac tac giá đều chỉ phân tích những mặt hạn ché, sai lam cia NATO, chwa that sy ghi nhan hay làm rõ được những thành tựu mà Liên minh đã nỗ lực trong cuộc chiến chong khủng bồ này Vì vậy, với đề tài vai trò của NATO trong cuộc chiến tranh Afghanistan 2001 - 2021, tác giá
sẽ chú trọng phân tích vào vai trò của NATO với sứ mệnh “hơn cả một liên mình” qua đó đánh giá được những thành tựu mà Liên minh đã làm được, cuôi cùng là rút ra những mặt
hạn ché tồn tại dé dẫn đến một kết cục không mong muôn là Taliban đã giành chính quyền
và đứng ra lãnh đạo Afghanistan một lần nữa Đó cũng chính là tính mới, tính sáng tạo của đề tài
Trang 15Về thể chế chính trị, Afghanistan là quốc gia có chế độ chính trị tương đối đặc biệt, pha trộn giữa hai yếu tô thế tục và tôn giáo, đây là một hình thức đặc biệt của chính thé cộng hòa (Nguyễn, 2016) [7] Trải qua nhiều biến cô lớn về chính trị, đất nước Afghanistan đã xây dựng được một bộ máy nhà nước có cấu trúc và nguyên tác rõ ràng do Tổng thóng
Ashraf Ghani Ahmadzai đứng đầu Nhưng Taliban đã kiên nhẫn xây dựng lực lượng suốt
20 năm qua, bất chấp các cuộc tán công của liên quân và việc các thủ lĩnh của họ bị tiêu diệt, chúng vẫn tôn tại Sau hàng loạt các cuộc tấn công dồn dập, đến ngày 15/8/2021, Taliban đã chiếm được thủ đô Kabul, Tổng thống Afghanistan rời khỏi đất nước Taliban
tuyên bó chiến tranh kết thúc và sẽ thành lập một “Tiểu vương quốc Hồi giáo”
Nếu sự cạnh tranh giữa các cường quóc là một bàn cờ thì có thê nói Afghanistan là một quân cờ trong ván cờ cạnh tranh ấy Một quốc gia có diện tích nhỏ, địa hình chủ yêu là
đôi núi và sa mạc, rat ít tài nguyên nhưng Afghanistan lại nằm tại vị trí địa chiến lược bậc
nhát khu vực - là ban dap dé chỉ phối toàn bộ vùng Trung Á Đây còn là vùng đất đa sắc
tộc với lợi ích đan cài Với một vị trí đắc địa như vậy thì thật dễ hiểu khi quốc gia này trở
thành nơi các nước lớn luôn muốn thâu tóm và tranh giành ảnh hưởng Tình hình Afghanistan lại càng thêm phức tạp hơn sau khi Liên Xô rút quân vào năm 1989, lúc đó
những khoảng trống quyên lực dân xuất hiện và vũ khí mà Mỹ bỏ lại nơi chiến trường là công cụ đê những nhóm chiến binh thắng trận quay ra đấu đá nhau tranh giành quyên lực Chính tình trạng đó đã tạo điều kiện để nuôi dưỡng những thành phan khủng bó cực đoan kéo dài cho đến tận ngày nay.
Trang 161.2 Sơ lược vê chủ nghĩa khúng bố
1.2.1 Khái niệm Khái niệm về khủng bồ rất đa dạng, không hoàn toàn giống nhau Thật khó để đưa ra một định nghĩa mà đạt được sự đồng thuận của cả cộng đồng quốc tế vì điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tô kế cả về mặt chủ quan và khách quan, cũng như về lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Tô chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) trong Báo
cáo “OECD International Platform on Terrorism Risk Insurance” đã đưa ra một số định
nghĩa về chủ nghĩa khủng bồ trên góc nhìn của các quốc gia khác nhau Theo đó Mỹ cho
rằng khủng bổ là Các hoạt động liên quan đến bạo lực hoặc hành vi đe dọa tính mạng, cưỡng bức dân thường tác động đến chính sách của chính phủ được thực hiện bằng các hoạt
động như ám sát, bắt cóc, phá hủy hàng loạt [16]
Còn theo Vương quốc Anh, khủng bố được hiểu là Hành vi của những người thay mặt hoặc có liên quan đến bất kỳ tô chức nào thực hiện các hoạt động nhằm lật đô hoặc gây ảnh hưởng bằng vũ lực hoặc bạo lực đến chính phủ của Nữ hoàng ở Vương quốc Anh hay
bất kỳ chính phủ nào khác [16]
Sự kiện khủng bố không tặc đẫm máu ngày 11/9/2001 đã châm ngòi cho một cuộc chiến tranh kiêu mới, thậm chí còn mang đến cho nhân loại nhiều mỗi đe dọa hơn Do đó,
định nghĩa khủng bô đã nhân rộng sang nhiều khía cạnh mới hơn, ví dụ như khủng bồ hàng
không Thực tế, khủng bó hàng không đã xuất hiện từ vụ chiếm giữa tàu bay bất hợp pháp ngày 13/9/1974 tại La Haye (Hà Lan) Khủng bồ hàng không được hiểu ở đây là hành vi
bắt cóc hoặc cưỡng bức phương tiện bay nhằm chống lại và đe dọa an ninh của các hoạt
động hàng không dân dụng quốc tế mà thường được gọi bằng thuật ngữ pháp lý chung là
hành vi chiếm đoạt tàu bay bất hợp pháp [16]
Từ những khái niệm nêu trên, chủ nghĩa khủng bồ có thể được hiểu là những hành
động bạo lực hoặc phi bạo lực có tính toán trước nhằm đạt được những mục tiêu cụ thê gây
thiệt hại đến con người, vật chất và các mục tiêu dân sự khác
1.2.2 Phân loại chứ øgi7a khúng bố
Dựa trên những đặc điểm của chủ nghĩa khủng bó, thì có thê phân thành các loại khủng bồ chính sau:
Khủng bố nhà nước (State terrorism): là hành động khủng bồ do nhà nước thực thi và sử dụng công cụ do nhà nước có sẵn (các cơ quan cưỡng ché, thực thi pháp luật, dựa trên các phương tiện đã hợp thức hóa)
Trang 17Khủng bố có su tai tro cha Nhà nước (State-sponsored terrorism): là hành động khủng bố do các nhóm khủng bồ trong nước hoặc quốc tế, có sự tài trợ của chính quyền quốc gia Sự tài trợ có thể bằng nhiều hình thức: cung cấp tiền, vũ khí, phương tiện, thông tin tình báo v.v
Khủng bố của tô chức tội phạm xuyên quốc gia (Criminal terrorism): các tập đoàn tội phạm xuyên quốc gia dùng hành động động khủng bồ để bảo vệ lợi ích riêng bằng cách tấn công lên cá nhân, chính phủ có ý định cản trở các hoạt động của chúng
Khủng bố của những người theo chủ nghĩa dân tộc (Nationalist terrorism): là hành động khủng bó được dùng trong các hoạt động của các phong trào chống thực dân của những người theo chủ nghĩa dân tộc hoặc các nhóm đấu tranh đòi ly khai khỏi một quốc gia
Khung bo y thie hé (Ideological terrorism/Social terrorism): là hành động những kẻ
khủng bó thực hiện các hoạt động khủng bó nhằm phản đối chính sách đối nội của một chính phủ/ quốc gia đang cằm quyên Loại khủng bó này thường mang màu sắc tôn giáo
[6]
1.3 Vài nét sơ lược vê cuộc chiến
1.3.1 Nguyên nhân Những năm 1980, Liên Xô đưa quân vào Afghanistan và cuối cùng rút ổi trước sự kháng cự của các tay súng thánh chiến, trong sô đó có Osama bin Laden3 với một phần hỗ trợ vũ khí của Mỹ Tuy nhiên, sau khi Liên Xô rời di và đề lại khoảng trống quyền lực, Taliban - lực lượng quân sự và chính trị Hồi giáo trong khu vực đã hình thành dưới sự lãnh đạo của một giáo sĩ (Mullar) ở Kandahar, Mohammad Omar Akhund (giáo sĩ Omar) muốn
tạo dựng một xã hội Hồi giáo nhằm đây lùi những thứ ảnh hưởng ngoại lai như Ti-vi và âm nhạc khỏi Afghanistan, áp đặt luật Hồi giáo theo phiên bản hà khắc, đặc biệt với phụ nữ
[4]
Vụ không tặc ngày I1/9 như một cột mốc đánh dấu sự thay đối trong tiến trình lịch
sử thế giới hiện đại, cả ở nội bộ Hoa Kỳ lẫn trên toàn thế giới Ngay sau khi sự kiện diễn
ra, Mỹ khẳng định tổ chức khủng bồ al-Qaeda do Osama bin Laden chí huy được hậu thuẫn bởi Taliban ở Afghanistan là kẻ chủ mưu vụ khủng bô này Danh dự, tôn thương, mắt mát 3 Osama Bin Laden, con trai một tỷ phú Ả Rập Saudi, một trong số hàng nghìn thanh niên Hồi giáo tình
nguyện sang Afghanistan chống lại Liên Xô Chính Osama Bin Laden đã lập ra hội Người báo trợ của Jihad
và là người đồng sáng tập tô chức Maktab al-Khidamat (MAK) NĂM 1984, tiền thân của Al-queda sau này
7
Trang 18đã đã thôi thúc nước Mỹ - một siêu cường quân sự lúc bấy giờ đoàn kết phát động Chiến dich Ty do Bén vững (OEF) được Tổng thống George W Bush chỉ huy cùng với hàng loạt thay đối quan trọng trong chính sách đối nội lẫn đối ngoại Mỹ đã đây quy mô của cuộc chiến lên trên toàn thê giới cùng với sự góp sức của phe đồng minh NATO, châm ngòi cho cuộc chiến chồng khủng bồ trên toàn cầu
1.3.2 Dién biến
Từ năm 2001 - 2007: Quân đội Mỹ với sự hỗ trợ của Anh và Liên Hợp Quốc, bắt
đầu chiến dịch ném bom chống lại Taliban^ nhằm khởi động chiến dịch Tự do Bền vững
Chính quyền Taliban sụp đồ vào tháng 12 năm 2007
Từ năm 2006 - 2008, Lực lượng Hỗ trợ An ninh Quốc tế (ISAF) sau một thời gian bảo vệ an ninh tại Afghanistan thì đã tham gia các trận đánh với quy mô và chiến dịch lớn tại miền Nam Afghanistan bao gồm một số quân tham chiếm: Bulgari, Bi, Pháp, NATO
Tháng 11/2010: Tại Hội nghị Thượng đỉnh Lisbon, NATO đồng ý bàn giao toàn bộ trách nhiệm an ninh ở Afghanistan cho lực lượng Afghamistan vào năm 2014
Thang 5/2011, Osama bin Laden mdi bị tiêu diệt trong Chién dich Abbotabad tai Abbotabad, Pakistan
Ngày 27/5/2014: Tổng thông Barack Obama công bồ thời gian cho việc rút quân lực
lượng Mỹ khỏi Afghanistan vào cuối năm 2016 Ngày 31/12/2014: NATO két thúc chiến dịch rút quân khỏi Afghanistan Taliban tấn công các tòa nhà chính quyền và đại sứ quán ở Kabul
Tháng 2 - 12/2019: Tổng thống Barack Obama liên tục tuyên bồ tăng cường hiện
dién quan sy tai Afghanistan
Ngày 29/2/2020: Taliban ký với Mỹ thỏa thuận Doha rằng Mỹ rút quân trong 14 tháng Taliban cam kết không tấn công quân đội nước ngoài, trong quá trình rút quân và
ngan chan Al-Qaeda va IS hoạt động ở Afghanistan
Ngày 14/4/2021: Tong thong Joe Biden tuyên bồ rút lực lượng quân đội Mỹ khỏi
Afghanistan.Ngày 15/8/2021: Chính phủ Afghanistan sụp đô Taliban tuyên bồ chiến thắng [5]
4 Taliban la phe chinh trị và tôn giáo cực kỳ báo thủ cai tri Afghanistan, đây cũng là lực lượng cung cấp nơi
trú ân cho al-Qaeda - thủ phạm của vụ tan công ngày 11 tháng 9
8