1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Ảnh hưởng của làm thêm giờ đến năng suất lao động thi công nhà cao tầng tại Tp. Hồ Chí Minh

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của làm thêm giờ đến năng suất lao động thi công nhà cao tầng tại Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả Trương Công Thuận
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Duy Long, TS. Lương Đức Long
Trường học Đại học Quốc gia Tp.HCM
Chuyên ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 16,48 MB

Nội dung

Do lường và đánh giá năng suất lao động khi làm thêm giờ: xác định ảnhhưởng của mức độ làm thêm giờ đến năng suất lao động, so sánh hiệu qua lao động củacông nhân trong giờ chính và giờ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HO CHÍ MINHTRUONG DAI HOC BACH KHOA

TRUONG CONG THUAN

ANH HUONG CUA LAM THEM

GIO DEN NANG SUAT LAO DONG

THI CONG NHA CAO TANGTAI TP HO CHI MINH

Chuyên Ngành : CÔNG NGHỆ VA QUAN LY XÂY DỰNGMã SốNgành : 60.58.90

TP HỖ CHÍ MINH, THÁNG 7.2012

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS NGUYEN DUY LONG

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỘC LẬP - TỰ DO — HẠNH PHÚC

Tp HCM, ngày tháng năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên : TRƯƠNG CONG THUẬN Phái :Nam

Ngày, tháng, năm sinh : 05/06/1985 Nơi sinh : Gia LaiChuyên ngành : Công nghệ và Quản lý Xây dựng MSHV : 09080914I TÊN DE TÀI : ANH HUONG CUA LAM THÊM GIO DEN NANG SUAT LAODONG THI CONG NHA CAO TANG TAI TP HO CHI MINH

II NHIỆM VU LUẬN VĂN:

1 Khảo sát thực trạng làm thêm giờ trong thi công nhà cao tầng tại TP.HCM vàquan điểm của kỹ sư xây dựng về sự ảnh hưởng của làm thêm giờ đến năng suất laođộng.

2 Do lường và đánh giá năng suất lao động khi làm thêm giờ: xác định ảnhhưởng của mức độ làm thêm giờ đến năng suất lao động, so sánh hiệu qua lao động củacông nhân trong giờ chính và giờ làm thêm tại một công trình cụ thé

II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06.02.2012IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30.06.2012

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

LỜI CẢM ƠN

Quá trình học tập ở chương trình Cao học Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựngđược khép lại băng Luận Văn Thạc Sỹ, là kết quả của một thời gian dài học tập vànghiên cứu tại trường Đại Hoc Bách Khoa Tp.HCM Dé có được kết quả như ngàyhôm nay, tôi đã nhận được sự hỗ trợ rất to lớn từ phía các thầy cô, gia đình, bạn bèvà đồng nghiệp Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

Em xin cảm ơn Cô Đô Thị Xuân Lan, người đã tận tình chỉ dân trong suôt quá

trình học tập và công tác của em cho đên ngày hôm nay Cô đã không chỉ hướng

dân sâu sát vê chuyên môn, mà còn động viên em rat nhiêu vê mặt tinh thân đê emcó thé hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu một cách thuận lợi nhất

Chân thành cảm ơn Thay Nguyễn Duy Long, Thầy Lương Đức Long và tập thểcác thầy cô trong Bộ môn Thi Công và Quản Lý Xây Dựng đã truyền đạt nhữngkiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình em học tập tại trường, vàluôn có những sự hỗ trợ và động viên quý báu để em có thể hoàn thành chươngtrình học.

Chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thé các anh em Kỹ Sư Công ty cô phan địaốc và xây dựng SSG2, Công ty TNHH Xây dựng An Phong đã tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi hoàn thành Luận Văn này.

Cảm ơn tập thé lớp CN&QLXD2009 đã luôn sát cánh bên tôi trong suốt chặngđường vừa qua.

LUẬN VĂN THẠC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN

Trang 5

Trương Công Thuận

LUẬN VĂN THẠC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CAM ĐOAN

Tôi, Trương Công Thuận, xin cam kết rằng trong quá trình thực hiện Luận văn“Ảnh hưởng của làm thêm giờ đến năng suất lao động thi công nhà cao tầng tạithành phố Hỗ Chi Minh ”, các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu được thé hiệnhoàn toàn trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ nghiên cứu nào khác Tôi xinchịu trách nhiệm hoàn toàn vê nghiên cứu của minh.

Tp.Hồ Chí Minh, 31.07.2012

Trương Công Thuận

LUẬN VĂN THẠC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN

Trang 7

TÓM TẮT LUẬN VĂN

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Hoàn thành đúng tiến độ trong giai đoạn thi công là một nhiệm vụ rất quantrọng của nhà thầu, do đó nhà thầu cần phải đưa ra các biện pháp dé day nhanh tiễnđộ khi cần thiết Biện pháp làm thêm giờ là một sự lựa chọn của các nhà thầu.Nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình làm thêm giờ và ảnh hưởng của nó đến năngsuất lao động trong thi công nhà cao tầng tại Tp Hồ Chí Minh Kết quả khảo sátcho thấy làm thêm giờ là sự lựa chọn hàng đầu của các nhà thầu để đây nhanh tiếnđộ, trong mức độ phổ biến áp dụng làm thêm giờ tùy loại công việc Trong 6 côngtác chính được khảo sát, kết quả cho thấy làm thêm giờ ảnh hưởng không nhiều đếnnăng suất lao động, mà chỉ làm giảm năng suất ở mức độ ít Nguyên nhân chính củasự giảm năng suất này là do vẫn đề sức khỏe của công nhân Kết quả đo lường tạicông trình cụ thể cho thấy không có mối liên hệ nào về mức độ làm thêm giờ đếnnăng suất lao động của hai công tác phố biến là cốp pha và cốt thép

LUẬN VĂN THẠC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN

Trang 8

MỤC LỤC

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG -¿- << << << S5 S << << s2 |1.1 ĐẶT VAN ĐỈ Ăn vn |1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU cccc55 55: 21.3 ĐÔI TƯỢNG NGUYÊN CỨU -. -cccen 31.4 PHAM VINGHIEN CỨU SSnn SE ssteeeeeee 3CHUONG 2 TONG QUAN coi, 4

2.1 CAC KHÁI NIỆM, LY THUYET DUGC SỬ DỤNG TRONG

NGHIÊN CUU ce eeeeeeeeeeeeeeeeeeeceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeees 42.1.1 Các khái niệm -cQc cọ HS HH HH nh vn 42.1.1.1 Năng suất lao động - .-L SH n SH SH HH nhe ng 42.1.1.2 Làm thêm BIỜ cv vê, 52.1.1.3 Mức độ làm thêm giờ -cccẶŸcccŸcSẰ 72.1.1.4 Hiệu quả lao động và hệ số sử dụng lao động . - - -: 72.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP DO LUONG NĂNG SUẤT 82.2.1 Phương pháp trực tiẾp - cv nh ng 82.2.2 Phương pháp gián tIẾp - c cv khe 92.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY v23 102.3.1 Các yếu t6 ảnh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng 102.3.2 Vẫn dé rút ngắn thời gian thi công va tác động của nó đến năng suất

lao động -cQQnn HH n HH ng HH nh nh ng ng 122.3.3 Ảnh hưởng của làm thêm giờ đến năng suất lao động 142.3.4 Kt luận ch nến 15LUẬN VĂN THẠC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN i

Trang 9

MỤC LỤC

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -.-‹⁄¿ <<: 17

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU c cccccccccc«: 173.2 THIẾT KE BANG CÂU HOI KHẢO SÁT VÀ PHIẾU GHI NHAN

SO LIEU CONG TRƯỜNG . c2 21212 se 183.2.1 Trình tự thu thập dit liệu khảo - -.‹ -c<< <<<< << 5<: 183.2.2 Xác định kích thước mẫu - -ccccccsccs 193.3 THU THẬP DU LIỆU - . -ccsccccc: 203.3.1 Bảng câu hỏi khảo sát ŸŸẰ 2< 23.3.2 Ghi nhận số liệu công trường - .cc-ccc<cecseseeeeeeecesre 223.4 PHAN TÍCH, KIÊM ĐỊNH THONG KẼỂ - ‹: - 233.4.1 Kiểm định thang đo - - cv cv nàn 233.4.2 So sánh giá trị trung bình của hai nhóm trong tông thê- Kiểm định t-

I1 243.4.3 So sánh giá trị trung bình của nhiều nhóm trong tổng thể- Phân tích

phương sai ANOVA ng HH ng ng xa 243.4.4 Phân tích dữ liệu thống kê bang phan mềm SPSS

LE 26CHUONG 4 PHAN TICH DU LIEU KHẢO SÁTT cccccccc<<¿ 274.1 KET QUA THU THẬP DU LIEU KHAO SÁT -. - 2742 MUC DO PHO BIEN CUA LAM THEM GIO TRONG THI CÔNG

NHÀ CAO TẲNG - ng SH HS HS ch 304.2.1 Kết quả khảo sất SH SH TY vn ch ưng 30

LUẬN VĂN THẠC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN ii

Trang 10

LAO DONG CUA CAC CONG TAC CHÍNH - 454.4.1 Kết quả khảo Sất - HQ nnn HT HH nh HH cv cv cưng 454.4.2 Kiểm định ANOVA- So sánh mức độ ảnh hưởng của làm thêm giờ

đến nan suất lao động các công tác - ‹‹.cccccccccccc 46

LUẬN VĂN THẠC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN iii

Trang 11

MỤC LỤC

4.4.3. Kiểm định t-test- So sánh sự đánh giá về ảnh hưởng của làm thêm giờ

đến NSLĐ của các công tác giữa các nhóm đối tượng trả lời 474.4.3.1 Giữa người trả lời thuộc nhóm “Nhà thầu” và nhóm “Các đơn vị khác” 474.4.3.2 Gitta người trả lời thuộc nhóm có kinh nghiệm làm việc dưới 5 năm và

4.5.4.4.6.

trên Š năm - cóc c CC CC CC Ung ng ng nu nu vn va 55

Kết luận cc cecccceccececceccucuccecccucescececeuceceecucsecesencsenseteasens 57MUC DO THUGNG XUYEN LAM THEM GIO TREN CONGTRUONG c.ccccccecscccecececeececucneucueenccacaseseseseneneusaeeeeeas 58

CHUONG 5 DANH GIA ANH HUONG CUA LAM THEM GIO DEN NSLD

5.1.

5.1.1.

TAI CÔNG TRINH THẢO DIEN PEARL 00 00eecee eee 59GIGI THIEU CONG TRÌNH - CC c2 sen 59Thông tin Chung 0 cece cence cece ee eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeneess 59LUẬN VAN THAC ST | TRUONG CONG THUAN iv

Trang 12

0= 665.3 ANH HUGNG CUA LAM THEM GIO DEN NANG SUAT LAO

ĐỘNG CONG TAC COP PHA TẠI CONG TRÌNH THẢO DIENPEARL oo .cccccccccccecececuceccececccenceeeescncucecucececuccesesenensuceenes 685.3.1 Mối liên hệ giữa mức độ làm thêm giờ và năng suất lao động 685.3.2 So sánh hiệu quả làm việc của công nhân khi làm trong giờ và ngoài

0 705.4 _ THẢO LUẬN KET QUẢ c CC SS cv sen 71CHƯƠNG 6 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ . - << <<: 736.1 KET LUẬN Q2 n Sen 736.2 — KIẾN NGHỊ QQnn SH ng nha 756.2.1 Hạn chế của dé tài .c co ng n2 ng SE ng vn set 756.2.2 Kiến nghị - CS nQnnn TT TT Y TY Erkerrrerrree 76

TÀI LIEU THAM KHẢO ccc-cccccc c2 77PHU LỤC ccc cecueecccueceeesceueseeueseeueeeuueeeeuesen 80

LUẬN VAN THAC ST | TRUONG CONG THUAN v

Trang 13

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 3.1.

Bảng 3.2.

Bảng 4.1.Bảng 4.2.

Bảng 4.3.Bảng 4.4.

DANH MUC BANG BIEU

Biêu mẫu cham công tại công trường - ‹- c5: 19Biéu mẫu ghi nhận hiệu quả lao động ‹<ccc <<2 20Don vị công tác của đối tượng trả lời khảo sát 28Vị trí công tác chủ yếu của đối tượng trả lờikhảo sát 2ØKinh nghiệm công tác của đối tượng trả lời khảo sát 29Giá trị trung bình mức độ phố biến các biện pháp day nhanh tiến độ 30Kết quả kiêm định ANOVA so sánh giá trị trung bình mức độ phốbiến các biện pháp day nhanh tiễn độ - -‹- c5: 31Kết quả kiểm định t-test so sánh giá trị trung bình về sự đánh giá mứcđộ phô biến mỗi biện pháp của nhóm nhà thầu và nhóm các đơn vị7 eee cc eeccceeecceeeeeueeeueuscseesseeeeeeusesecseeuseeeseeeeeeeeeeens 35Kết qua kiêm định t-test so sánh giá trị trung bình về sự đánh giá mứcđộ phố biến mỗi biện pháp của theo số năm kinh nghiém 37Giá tri trung bình đánh giá mức độ thường xuyên áp dung làm thêmgiờ trong những công tác chính thi công phan thân nhà cao tầng 38Kết quả kiếm định ANOVA so sánh giá trị trung bình mức độ thườngxuyên áp dụng làm thêm giờ trong các công tác 39Kết quả kiêm định t-test so sánh giá trị trung bình mức độ thường

xuyên làm thêm giờ vào mỗi công tác theo đơn vị công tác của người

TC Q0 n HT HT HH TT HH TH HH TH nh Hi 42Kết quả kiểm định t-test so sánh giá trị trung bình mức độ thườngxuyên làm thêm giờ vào mỗi công tác theo số năm kinh nghiệm 43Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của làm thêm giờ đến NSLĐ 45

Trang 14

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 4.13 Kết quả kiểm định ANOVA so sánh giá trị trung bình mức độ ảnh

hưởng của làm thêm giờ đến NSLĐ giữa các công tác 46Bảng 4.14 Kết quả kiểm định t-test so sánh sự đánh giá mức độ ảnh hưởng của

làm thêm giờ đến NSLĐ của nhóm nhà thầu và các đơn vị còn lại 48Bang 4.15 Kết quả kiểm định t test so sánh sự đánh giá mức độ ảnh hưởng của

làm thêm giờ đến NSLĐ của người trả lời theo số năm kinh nghiệm 49Bảng 4.ló Liệt kê các nguyên nhân làm giảm NSLD khi làm thêm gio 51Bảng 4.17 Két qua khảo sát về mức độ quan trong của các nguyên nhân làm giảm

NSLD khi làm thêm giờ ŸcằẰ 52Bang 4.18 Kết quả kiếm định ANOVA so sánh giá trị trung bình sự đánh giá

mức độ quan trọng của các nguyên nhân làm giảm NSLD khi làmthêm gIỜ HS HS SH HH HH nh hưu 53Bảng 4.19 Kết quả kiểm định t- test so sánh sự khác nhau trong đánh giá mức độ

quan trọng của các nguyên nhân làm giảm NSLD khi làm thêm giờcủa người trả lời thuộc nhà thầu và thuộc các đơn vị còn lại 55Bang 4.20 Kết quả kiểm định t- test so sánh sự khác nhau trong đánh giá mức độ

quan trọng của các nguyên nhân làm giảm NSLD khi làm thêm giờcủa người trả lời có số năm kinh nghiệm khác nhau 57Bang 4.21 Kết quả khảo sát tỷ lệ số ngày có làm thêm giờ trên công trình ma

người trả lời khảo sát tham g1a - -. - 58Bảng 5.1 Các chỉ tiêu xây dựng công trình Thảo Điền Pearl - 60Bảng 5.2 Khối lượng thi công cốt thép (Tấn) của tầng điển hình khối tháp 1 —

Thảo Điển Pearl - - ccc nọ SH SH cv cv ưyn 62Bảng5.3 Nang suất thi công cốt thép (kg/giờ.CN) tầng điển hình khối tháp 1—

Thảo Điền Pearl - -cL Q10 122112111 HH nh hàn 63

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN vil

Trang 15

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 5.10.

Bang 5.11.

Bang 5.12.Bang 5.13.

Bang 5.14.

Bang 5.15.

Khối lượng thi công cốt thép (m dài) của tầng điển hình khối tháp 1 —Thảo Điển Pearl - - - c2 0112 S011 S111 ng ng nh vn senNăng suất thi công cốt thép (m dài/giờ.CN) tang điển hình khối thápI— Thảo Điền Pearl ccccccccucccceccuceccecceuceeuceeeuceucueencursChia nhóm năng suất thi công cốt thép theo mức độ làm thêm giờ Kết quả kiểm định t-test đánh giá sự khác nhau về năng suất thi côngcốt thép theo mức độ làm thêm giờ - << << << << <<:Kết quả ghi nhận hiệu quả lao động của công nhân thi công cốt thép Kết quả kiểm định t-test đánh giá sự khác nhau về hiệu quả laođộng của công nhân thi công cốt thép trong giờ chính và trong giờ làm

Khối lượng thi công cốp pha tang điển hình tại khối tháp 1 — Côngtrình Thảo Điền Pearl cccccccececcccececaceccecceceeccaueecaeanensNăng suất thi công cốt pha (m 2/giờ.CN) tầng điển hình khối tháp 1—Thảo Điền Pearl - - cc c cc n2 2n S2 S2 2161111111 1151511 seChia nhóm năng suất thi công cốt thép theo mức độ làm thêm giờ Kết quả kiểm định t-test đánh giá sự khác nhau về năng suất thi côngcốt thép theo mức độ làm thêm giờ - ¿7c 5< << eensKết quả ghi nhận hiệu quả lao động của công nhân thi công cốp pha Kết quả kiếm định t-test đánh giá sự khác nhau về hiệu quả laođộng của công nhân thi công cốp pha trong giờ chính và trong giờ làm

LUẬN VAN THAC ST | TRUONG CONG THUAN viii

Trang 16

DANH MỤC HINH ANH

DANH MỤC HINH ANH

Hình 3.1 So đồ quy trình nghiên cứu - -. cc c2 16Hình 4.1 So sánh sự đánh giá của người trả lời khảo sát thuộc nhà thầu và thuộc

các đơn vị khác về mức độ phố biến các biện pháp đây nhanh tiến độ 34Hình 42 Đánh giá của người tra lời khảo sát có kinh nghiệm làm việc khác

nhau về mức độ phổ biến các biện pháp đây nhanh tiến độ 36Hình 4.3 So sánh sự đánh giá của người trả lời khảo sát từ nhà thầu và các đơn

vị khác về mức độ thường xuyên làm thêm giờ trong các công tác 41Hình 4.4 — So sánh sự đánh gia của người trả lời khảo sát có kinh nghiệm công

tác khác nhau về mức độ thường xuyên làm thêm giờ trong các công:'xHiiiiảắẳỶẳẳiẢẳiẢắ Í.- eeeteeenaeenseeseeeeeeaee res 43Hình 4.5 Két quả đánh giá mức độ ảnh hưởng cua làm thêm giờ đến NSLD của

nhóm nhà thầu và nhóm các đơn vị còn lại - -: :-:-: 47Hình 4.6 Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của làm thêm giờ đến NSLD của

người trả lời theo số năm kinh nghiệm - :- - ‹‹ 48Hình 4.7 Kết quả khảo sát về sự đánh giá mức độ quan trọng của các nguyên

nhân làm giảm NSLD khi làm thêm giờ của người trả lời thuộc nhàthầu và thuộc các đơn vị còn lại - cccccccccccccscccesrss2 54Hình 4.8 Két quả khảo sát về sự đánh giá mức độ quan trọng của các nguyên

nhân làm giảm NSLĐ khi làm thêm giờ của người trả lời có số nămkinh nghiệm khác nhau - << <<: 56Hình 5.1 Phối cảnh công trình Thảo Điền Pearl - -cc. cc< s9Hình 5.2 Mat bang tong thé công trình Thảo Điền Pearl - . - 60

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 1X

Trang 17

DANH MỤC HINH ANH

Hình 5.3. Mặt băng kết cấu tầng điển hình (tang 6-29) công trình Thảo Điền

LUẬN VĂN THẠC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN x

Trang 18

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIEU CHUNG

1.1 DAT VAN DENgành công nghiệp xây dựng nước ta hiện nay dang có những bước tién mạnh mẽ,càng ngày càng phát triển không chỉ về số lượng mà còn về qui mô các dự án, trong đócác dự án nhà cao tầng nở rộ tại các thành phố lớn trong những năm gần đây, nhất làtại Tp.HCM Tuy nhiên trong vòng một năm nay (2011-2012), ngành xây dựng nướcnhà đang có xu hướng bị chững lại do ảnh hưởng của những khó khăn chung của nềnkinh tế Trong cả hai giai đoạn: hưng thịnh và trầm lắng, vẫn đề nâng cao năng suất và

rút ngắn tiến độ đều được quan tâm Ở giai đoạn hưng thịnh, nhà thầu cần rút ngắn tiễn

độ và nâng cao năng suất để đáp ứng nhu cầu đang cao của giới đầu tư; còn trong thờikỳ trầm lắng như hiện tại, vẫn đề cải tiễn năng suất càng được quan tâm để tiết giảmchi phí cho nhà thâu dé nâng cao tính cạnh tranh

Theo Chang ves (2007) có nhiều lý do dé nhà thầu phải đưa ra biện pháp rút ngắnthời gian thi công Đó là: (1) qui mô dự án thay đỗi trong khi thời gian thực hiện vangiữ nguyên, (2) dé bù đắp vào khoảng thời gian mat mát do chậm trễ của các giai đoạntrước đó, (3) do điều kiện thời tiết gây ra giới hạn cho thời gian thi công, (4) lợi nhuậnthu được khi hoàn thành dự án sớm lớn hơn chi phí bù vào dé rút ngăn tiễn độ Tuynhiên việc rút ngắn tiến độ có thé ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất lao động Có nhiềubiện pháp dé rút ngăn tiễn độ hoặc đây nhanh tiễn độ, thông thường người ta dùng mộttrong các phương pháp sau: (1) tăng ca, (2) tăng nhân lực và (3) làm thêm giờ; hoặc (4)

LUẬN VĂN THẠC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 1

Trang 19

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

kết hợp các phương pháp trên với nhau Mỗi phương pháp đều có những ảnh hưởng cólợi và bat lợi đến các van dé quản lý trong thi công xây dựng

Trên phương diện thực tiễn tại Việt Nam, việc người công nhân xây dựng phải làm

thêm giờ là một hiện tượng thường xuyên mà chưa một nghiên cứu nào dé cập tới cáctác động về mặt xã hội, sức khỏe, an toàn, năng suất và chất lượng công trình do việcbố trí làm thêm giờ gây nên trong lĩnh vực xây dựng nhà cao tang

Với những lý do trên, Luận văn Thạc sỹ này đi vào tìm hiéu dé trả lời hai câu hỏichính:

(1) Thực trạng làm thêm giờ trong thi công nhà cao tầng hiện nay ở Tp.HCM diễnra như thé nào?

(2) Việc làm thêm giờ ảnh hưởng đến năng suất lao động ra sao?

1.2 MỤC TIEU NGHIÊN CỨUNghiên cứu này có những mục tiêu sau:

o Khảo sát thực trang làm thêm giờ trong thi công nhà cao tang tại TP.HCMvà quan điểm của cán bộ quản lý về sự ảnh hưởng của làm thêm giờ đếnnăng suất lao động

o Do lường và đánh giá năng suất lao động khi làm thêm giờ: xác định ảnhhưởng của mức độ làm thêm giờ đến năng suất lao động, so sánh hiệu quảlao động của công nhân trong giờ chính và giờ làm thêm.

LUẬN VĂN THẠC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 2

Trang 20

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.3 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu của dé tài là:

o_ Năng suất lao động của các công tác làm thêm giờ trong thi công các dự án/công trình nhà cao tầng

o Nhà quản lý xây dựng, kỹ sư xây dựng.1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là:

o Phạm vi không gian: chỉ xem xét các dự án nhà cao tâng tại Tp Hồ Chí Minh.o Phạm vi thời gian: Các dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được thu thập trong

thời gian từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 3

Trang 21

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

CHUONG 2: TONG QUAN

2.1 CAC KHAI NIEM, LY THUYET DUOC SU DUNG TRONG NGHIEN CUU2.1.1 Cac khai niém

2.1.1.1 Năng suất lao động

Về cơ bản, suất lao động được thê hiện bằng tỷ số giữa đầu ra (output) và đầu vào(input) trong quá trình thực hiện một qui trình hoặc tạo ra sản phẩm Tuy nhiên, tùyvào điều kiện áp dụng mà phương pháp đo lường “dau ra” và “đầu vào” để xác địnhnăng suất là không giống nhau Thomas ves (1990) đã tông hợp các mô hình khác nhau

về năng suât lao động như sau:o Mô hình NSLĐ ở cấp độ vĩ mô: là mô hình mà đầu vào và dầu ra được đo

lường bằng tiền, phù hợp để đánh giá tình trạng nên kinh tế và hoạch

định chính sách.NSLĐ= Tổng giá trị sản phẩm làm ra /Tổng giá trị tài nguyên sử dụng(Nhân công + Vật tư + Thiết bị +Năng lượng +Vốn)

Trang 22

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

o Mô hình NSLĐ ở cấp độ công việc: là mô hình mà năng suất được xác địnhcho các công việc cụ thé như cốt thép, cốp pha, bê tông với đơn vi đầu ra là

tan, m’, m

NSLD = Lượng sản pham/ Chi phi nhân côngNSLD = Lượng sản phẩm/ Giờ công lao độngNSLD = Chi phí nhân công hoặc giờ công lao động / Lượng sản phẩm

Với mục tiêu đánh giá về năng suất lao động tại công trường cho các công việc cụthể, nên nghiên cứu này sử dụng mô hình đo lường năng suất ở cấp độ công việc Năngsuất lao động được nhắc tới trong các phần sau của nghiên cứu này được đánh giá theocông thức sau:

NSLĐ = Lượng sản phẩm/ Giờ công lao động

2.1.1.2 Làm thêm giờ

Căn cứ pháp lý:o Bộ luật Lao động ngày 23 6 1994; Luật sửa đối, bố sung một số điều của Bộ

luật Lao động ngày 02 4 2002o Nghị định 109/2002/NĐ-CP ngày 27.12.2002 của chính phủ Sửa đổi, bô sung

một số điều của Nghị định số 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chínhphủ Quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao độngvề thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 5

Trang 23

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

Theo Điều 68 của Bộ Luật lao động thời giờ làm việc trong điều kiện lao động,môi trường lao động bình thường là:

Không qua tam gid trong một ngày;

-Không quá 48 giờ trong một tuân

Theo mục 2 — Nghị định 109/2002/NĐ-CP ngày 27 12 2002, thời giờ làm thêmtheo Điều 69 của Bộ luật Lao động đã sửa đôi, bố sung được quy định như sau:

o Theo khoản 1: Thời giờ làm thêm không được vượt quá 50% số giờ làm việcđược quy định trong mỗi ngày đối với từng loại công việc Trong trường hợpquy định thời giờ làm việc theo tuần thi tổng cộng thời giờ làm việc bìnhthường và thời giờ làm thêm trong một ngày không vượt quá 12 giờ Tổng sốthời giờ làm thêm trong một năm không vượt quá 200 giờ, trừ các trường hợpđặc biệt được quy trịnh tại khoản 3 Điều này

o Theo khoản 2: Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuậnlàm thêm không quá 200 giờ trong một năm theo quy định tại khoản 1 Điềunày trong các trường hợp sau:

~ Xử lý sự cô trong sản xuất;— Giải quyết công việc cấp bách không thé trì hoãn;- Xử lý kịp thời các mặt hàng tươi sống, công trình xây dựng và sản phẩm doyêu cau nghiêm ngặt của công nghệ không thé bỏ dở được;

- Giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật caomà thị trường lao động không cung ứng day đủ, kịp thời được

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 6

Trang 24

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

o Theo Khoản 3: Trường hợp đặc biệt được làm thêm không qua 300 giờ trongmột năm, được quy định như sau: nếu phải giải quyết công việc cấp bách,không thê trì hoãn do yêu câu cấp thiết của sản xuất hoặc do tính chất thời vụcủa sản xuất hoặc do yếu tố khách quan không dự liệu trước thì được làm thêmtừ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm, nhưng phải thực hiện đúng các quyđịnh sau:

— Phải thỏa thuận với người lao động.;- Nếu người lao động việc trong ngày từ 10 giờ lên thì người sử dụng lao độngphải bố tri cho họ được nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc, ngoàithời giờ nghỉ ngơi trong ca làm việc bình thường;

- Trong 7 ngày liên tục, người sử dụng lao động phải bố trí cho người laođộng được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục

2.1.1.3 Mức độ làm thêm giờ

Trong nghiên cứu này, mức độ làm thêm giờ được định nghĩa là tỷ lệ phân trăm

của sô giờ công làm thêm giờ so với sô giờ công làm trong gid của một công việc.

2.1.1.4 Hiệu quả lao động và hệ số sử dụng lao động

Hiệu quả lao động và hệ số sử dụng lao động được tính như sau:

3 So lan công việc hiệu quaHiệu qua lao động =———- |

+, So lan quan sat

LUẬN VAN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 7

Trang 25

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

Hệ sô sử dụng lao dong =

S06 lan công việc hiệu qua + 1⁄42, Số lan công việc phụ trợ

¥, Số lan quan sat2.2 CAC PHUONG PHAP DO LUONG NANG SUAT

Với nhiều cách định nghĩa khác nhau về năng suất lao động như đã nêu ở trên, chonên phương pháp đo lường năng suất cũng đa dạng Dưới đây là một số phương phápphô biến:

2.2.1 Phương pháp trực tiếp

o Phương pháp Số lượng sản phẩm /Giờ công (Units/MH): Phương pháp nayđo lường số lượng đơn vị sản phẩm hoàn thành so với số giờ công lao động,đây là phương pháp ít tốn thời gian cho việc thực hiện và thu thập thông tin.o Phương pháp Giá trị / Don vị sản phẩm ($/Unit): Năng suất lao động được

định nghĩa là giá trị tính bằng số tiền bị tiêu tốn cho một đơn vị sản phẩm đượctạo ra Số tiền đó bao gồm: các chi phí vật tu, các chi phí về nhân công, và chiphí máy móc thiết bị Phương pháp này rất dễ áp dụng và có hiệu quả cho cáccông tác đơn giản.

o Phương pháp chỉ phí (Cost): Phương pháp này so sánh chi phí thực hiện trênthực tế với chỉ phí theo ngân sách dự trù tính cho công việc cụ thể tại cùngmột thời điểm Phương pháp này không phố biến, nhưng cung cấp một con sốtong thé dùng dé so sánh chi phí thực với với nguôn chi phi dự kiến của côngviệc

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 8

Trang 26

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

o Phương pháp hoàn thành theo tiễn độ (On-time completion): Phuongpháp thường được kết hợp với phương pháp chỉ phí, đây là phương pháp đolường việc thực hiện công việc theo tiễn độ, và hai phương pháp này thườngđược kết hợp với nhau dé hiéu rõ hơn tinh trạng thực hiện công việc ở một thờiđiểm cụ thé Năng suất ở đây chỉ được đo lường dựa trên sự tiêu tốn thời gianthực tế so với tiễn độ dự kiến

o Các phương pháp khác: Phương pháp quản lý nguồn lực (ResourseManagement), phương pháp kiêm soát khối lượng/ làm lại (Quality control/Rework), phương pháp phân trăm hoàn thành (Percent complete), phươngpháp số giờ công lao động dat được (Earned Man — hours), phương pháp tinhtoán thời gian mat mát (Lost time accounting), phương pháp danh sách khuyết

lỗi (punch list),

2.2.2 Phương pháp gián tiếp

o Phương pháp lấy mẫu công việc (Work Sampling): Phương pháp này dùngđể đo lường hiệu quả của quản lý, là phương pháp áp dụng lý thuyết và kỹthuật lay mẫu theo lý thuyết thống kê dé đo lường việc sử dụng thời gian củacông nhân.

o Phương pháp nghiên cứu công việc (Work Study): đã được áp dung trongxây dựng từ 1950 Phương pháp này nghiên cứu cách thức thi công hiện tại détìm ra cách tốt nhất dé thực hiện công việc Phương pháp này đã cho thay rõhơn các ưu khuyết điểm của người quản lý và công nhân lao động trực tiếp

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 9

Trang 27

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

o Phuong pháp câu hỏi/phỏng van (Quetsionaire): Là phương pháp dựa trêný kiến của các thành viên tham gia vào dự án dé tìm các nguyên nhân gây ra sựchậm trễ, gián đoạn và giảm năng suất lao động Phương pháp này tỏ ra rấthiệu quả, cho kết quả nhanh chóng và ít tốn chi phí dé xác đinh các van đề vềnhân sự, tô chức và quản lý trong thi công xây dựng

2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC DAY

2.3.1 Các yếu tô ảnh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng

Nghiên cứu của Olomolaiye ves (1987) đã xác định năm van đề chính ảnh hưởngđến năng suất lao động của tô đội tại Nigeria, đó là: (1) thiếu vật tư, (2) thiếu thiết bịphù hợp, (3) làm lại, (4) chậm trễ trong chỉ dẫn thực hiện và nghiệm thu và (5) thiếuhụt nhân lực.

Charoenngam ves (1997) xác định các nhân tô ảnh hưởng đến năng suất lao độngtại công trường xây dựng ở Thái Lan, bao gồm: (1) mặt bằng thi công, (2) quản lý vậttư, (3) giám sát tại công trường, (4) kế hoạch và tiễn độ và (5) động cơ làm việc củacông nhân.

Makulsawatudom ves (2004) đã nghiên cứu các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đếnnăng suất lao động của ngành xây dựng ở Thái Lan Nghiên cứu đã đưa ra 10 nhân tốquan trọng nhất gồm: (1) thiếu hụt vật tư, (2) bản vẽ chưa hoàn thiện, (3) giám sát yếu,(4) thiếu thiết bị, (5) sự thiếu hụt công nhân, (6) thông tin liên lạc kém, (7) mất thờigian dé đưa ra chi dẫn, (8) bố mặt bang thi công kém, (9) nghiệm thu chậm trễ và (10)làm lại.

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 10

Trang 28

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

Nghiên cứu của D.T.X Lan (2004) đã tim ra bốn nhân tô ảnh hưởng đến năng suấtlao động trong thi công xây dựng tại hiện trường: (1) mặt bằng công trường, (2) quảnlý vật tư, (3) tiến độ thi công và (4) động cơ làm việc của công nhân

Kadir vcs (2005) đã chỉ ra được 50 yếu t6 tác động lên năng suất lao động ởMalaysia Kết quả của nghiên cứu này cho thay 5 yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởngđến năng suất lao động là: (1) mức độ cung cấp vật tư, (2) chậm thanh toán dẫn đếnchậm trễ trong cung ứng vật tư, (3) thanh toán chậm cho nhà thầu chính, (4) sự thiếuhụt nhân lực va (5) thiếu kế hoạch cung ứng vật tư

Enshassi ves (2007) chia 45 nhân tô tác động đến năng suất lao động làm 10 nhóm:(1) nhóm các yếu tố an toàn lao động, (2) nhóm các yếu tô bên ngoài, (3) nhóm cácyếu tô chất lượng, (4) nhóm các yếu tố dự án, (5) nhóm các yếu tố động lực, (6) nhómcác yếu tô giám sát, (7) nhóm các yếu tố lãnh đạo, (8) nhóm các yếu tô nhân lực, (9)nhóm các yếu tô thời gian và (10) nhóm các yếu tô vật liệu/ thiết bị

Nghiên cứu của Hanafi ves (2010) cho thay các nhân tố ảnh hưởng đến các năngsuất lao động của công tác lắp ghép các cau kiện đúc sẵn, trong đó 10 nhân tố quantrọng nhất là: (1) sự phù hợp của kế hoạch và tiễn độ, (2) sự có sẵn máy móc, (3) sự có

sẵn của vật tư, (4) sự chuyên nghiệp của đội ngũ thiết kế, (5) khả năng của giám sat,

(6) tay nghề công nhân, (7) sự sẵn có thiết bị phù hợp, (8) sự sẵn có của lực lượng laođộng phù hợp, (9) sự đầy đủ của thông tin và (10) mức độ kiêm soát của nhà quản lý

Như vậy, trong rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong thicông xây dựng, nhóm yêu to liên quan đên tiên độ và nhân lực được đánh gia là quanLUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 11

Trang 29

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

trọng ở hau hét các nghiên cứu đã được liệt kê trên đây, cho nên, sự ảnh hưởng cua sự

đây nhanh tiên độ đên nang suat lao động được xem xét riêng trong một sô nghiên cứuđược diém qua ở mục 2.3.2, còn yêu tô nhân lực được kê đên cả trong mục 2.3.2 và

Theo Chang vcs (2007) có nhiều lý do để nhà thầu phải đưa ra biện pháp rút ngắnthời gian thi công Đó là: (1) qui mô dự án thay đôi trong khi thời gian thực hiện vẫngiữ nguyên, (2) để bù đắp vào khoảng thời gian mất mát do chậm trễ của các giai đoạntrước đó, (3) do điều kiện thời tiết gây ra giới hạn cho thời gian thi công, (4) lợi nhuậnthu được khi hoàn thành dự án sớm lớn hon chi phí bù vào dé rút ngắn tiến độ Tuynhiên việc rút ngăn tiên độ có thê ảnh hưởng tiêu cực đên năng suât lao động.

Theo các nghiên cứu trước đây, có những cách rút ngăn tiến độ như làm thêm giờ,bô trí làm nhiêu ca, hoặc tăng sô lượng công nhân.

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 12

Trang 30

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

Biện pháp đây nhanh tiến độ đầu tiên được xem xét là tăng ca Hanna ves (2008)xem xét ảnh hưởng của làm nhiều ca đến đến năng suất lao động Nghiên cứu này đãchỉ ra các yêu tô định tinh và định lượng thê hiện sự ảnh hưởng của việc làm tăng cađến năng suất lao động Phần định tính của nghiên cứu chỉ ra vì sao làm tăng ca ảnhhưởng đến năng suất lao động và nó ảnh hưởng như thế nào đến năng suất lao động.Phan định lượng xác định mỗi quan hệ giữa thời gian làm tăng ca và năng suất laođộng Nghiên cứu cũng chỉ ra được những ảnh hưởng tích cực cũng như bất lợi củaviệc làm tăng ca đến năng suất lao động Nghiên cứu này đưa ra mô hình định lượngbiểu diễn mối quan hệ giữa mức độ áp dụng tăng ca đến mất mát năng suất lao động,theo đó, tỷ lệ mất mát năng suất lao động là từ —11% đến 17%

Biện pháp gia tăng nhân lực cũng được Hanna ves (2007) xem xét ảnh hưởng củanó đến năng suất lao động Gia tăng nhân lực (overmanning) được định nghĩa là sự giatăng đến lớn nhất số lượng công nhân, vượt lên trên số lượng công nhân trung bình,hoặc là việc sử dụng SỐ công nhân trong một tô đội có số lượng lớn hơn số công nhânhợp lý cho công tác đó Nghiên cứu đưa ra mô hình hồi quy thé hiện mối tương quangiữa mức độ gia tăng nhân lực với sự mất mát năng suất Theo đó, khi tỷ số giữa nhânlực lớn nhất thực tế và nhân lực trung bình thực té càng tăng thì sự mat mát năng suấtcàng tăng, tương tự khi nhân lực lớn nhất thực tế càng tăng thì sự mất mát năng suấtcũng càng tăng.

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 13

Trang 31

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

Biện pháp tiếp theo được áp dung dé day nhanh tiễn độ mà khi áp dung nó cũng cónhững ảnh hưởng nhất định đến năng suất lao động trong thi công là biện pháp làmthêm giờ Lược khảo các nghiên cứu trước đây sẽ được tóm lược trong mục 2.3.3.

2.3.3 Ảnh hưởng của làm thêm giờ đến năng suất lao động

Như đã trình bày ở mục trên, làm thêm giờ là một trong những biện pháp phô biếnđược áp dụng dé đây nhanh tiến độ trong thi công xây dựng, và làm thêm giờ cũng cónhững tác động nhất định đến năng suất lao động

Nghiên cứu của Thomas (1992) tổng hợp các nghiên cứu trước đó về ảnh hưởngcủa làm ngoài giờ đến năng suất lao động Trong nghiên cứu này, thời gian làm ngoàigiờ được định nghĩa là thời gian mà công nhân làm hơn 40 giờ trên 1 tuần và kéo dàitrên 3 tuần liên tiếp Kết quả nghiên cứu cho thấy việc làm ngoài giờ trong thời gianngắn có thé mang lại hiệu quả tích cực nhưng nếu kéo dài thì sẽ mang lại những kếtquả bat lợi Bài báo tóm tắt và giới thiệu các nghiên cứu về làms ngoài giờ như sau:

o Nghiên cứu của Proctor & Gamble tại vịnh Green Bay, Wisconsin đượcxuất bản lần đầu năm 1974 và tái bản năm 1980 Nghiên cứu này xét ảnhhưởng của việc làm ngoài giờ trong vòng 12 tuần liên tiếp đến năng suất laođộng Hai trường hợp được xét đến là làm 50h/tuần và 60h/tuần Năng suấtđược theo dõi hàng tuần dựa vào việc đo lường các công việc đã thực hiện vàsố giờ công thực tế lao động của công nhân từ bảng lương

o Nghiên cứu của O'Connor (1969) tại công ty Foster Wheeler đã nghiên cứuảnh hưởng của làm ngoài giờ đên năng suat lao động dựa trên 5 dự án xâyLUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 14

Trang 32

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

dựng lò luyện khoáng san tai Ohio Valley từ năm 1963 đến 1968 Kết qua

nghiên cứu cho thay, giữa mức dộ làm thêm giờ với sự mất mát năng suất lao

động có quan hệ tuyến tính

Những nghiên cứu được Thomas (1992) tổng hợp trên đây đều chỉ ra rang làmthêm giờ ảnh hưởng không tốt đến năng suất lao động, và mức độ làm thêm giờ càngnhiều thì năng suất lao động càng giảm

2.3.4 Kết luận

Trong các yếu tô ảnh hưởng đến năng suất lao động trong thi công xây dựng, việcrút ngăn tiễn độ ảnh hưởng khá nhiêu đến năng suất lao động, nguyên nhân không chilà do các tác động từ điêu kiện làm việc mà còn do yếu tố động cơ, tâm lý va sức khỏengười lao động Những biện pháp thông thường được áp dụng là: (1) làm tăng ca, (2)tăng nhân lực, (3) làm thêm giờ và (4) kết hợp các cách trên với nhau Trong nhữngbiện pháp trên, việc áp dụng làm thêm giờ có những tác động không tốt đến năng suấtlao động, và chủ yêu được nghiên cứu vào thập niên 60 đến 80, và sau này, ít cónghiên cứu nào lặp lại vấn đề trên Những nghiên cứu này cũng chưa đề cập đến cáccông tác đặc thù trong thi công xây dựng Ở Việt Nam, có một vài nghiên cứu về năngsuất lao động trong thi công xây dựng, trong đó chỉ có nghiên cứu của N.K.N.Thang(2011) xem xét năng suất lao động khi làm vào ca đêm, là biện pháp có một vài điểmtương đồng về khâu t6 chức va và điều kiện làm việc với biện pháp làm thêm giờ, tuyvậy, nghiên cứu này có giới hạn áp dụng là các công tác đặc thù trong thi công các

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 15

Trang 33

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

công trinh đường đô thị tại Tp.HCM mà chưa mở rộng sang lĩnh vực xây dựng dân

dụng, đặc biệt là trong thi công nhà cao tầng

Từ những lý do trên, luận văn này tập trung xem xét ảnh hưởng của làm thêm giờđến năng suất lao động trong thi công nhà cao tầng tại Tp Hồ Chí Minh

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 16

Trang 34

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Đề tài được chia làm ba giai đoạn, quy trình nghiên cứu được tóm lược thành sơ đồ

sau:

ANH HUONG CUA LAM THEM GIO ĐÈN NANG SUAT LAO DONG

THI CONG NHA CAO TANG TAI TP.HCM

Thiết kế bảng câu hỏiKHÁO SÁT THỰC TRẠNG LÀM THÊM GiỜ Phương pháp Bảng a ae un

VÀ ANH HUONG DEN NSLD câu hỏi khảo sát Thu thập dữ liệu

r d i

Mức độ pho biến củalàm| | Các công tác thường áp | | Anh hưởng của làm thêm ¬ at,

thêm giờ dụng làm thêm giờ giờ đến NSLĐ Các van dé khác

: Số liệu ghi nhận trực_ | Đo lường trực tiệp SP/ tiếp tại công trường

Giờ công

ĐO LƯỜNG NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG CÁC Dữ liệu thứ cấp

CONG TÁC THUONG LAM THÊM GiỜ TẠI «—

CONG TRINH CỤ THE | | Do lường gian tiếp Số liệu chi nhận trực

Work Sampling tiép tai công trường

KET LUAN VA KIEN NGHI

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứuQuy trình nghiên cứu được tóm tắt như sau:

o Giai đoạn 1: Thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi dành cho các kỹ sư, nhàquản lý thi công để đánh giá tình trạng làm thêm giờ trong thi công nhà caotang trong thời gian gần đây

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 17

Trang 35

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

o Giai đoạn 2: Thu thập dữ liệu từ quá trình thi công tại công trường cụ thé, dolường năng suất, và đánh giá ảnh hưởng của mức độ làm thêm giờ đến năngsuat

o Giai đoạn 3: Phân tích, đánh giá, kết luận và đưa ra các dé xuất

3.2 THIET KE BANG CÂU HOI KHẢO SÁT VÀ PHIẾU GHI NHẬN SO LIEU

CÔNG TRƯỜNG

3.2.1 Bảng câu hỏi khảo sátBảng câu hỏi khảo sát nhằm dé thu thập thông tin từ các cá nhân có liên quan đếnquá trình thi công xây dựng Thông tin trong bảng câu hỏi được chia làm các mục

chính:o Mục 1: Khảo sát về mức độ áp dụng phố biến của hình thức làm thêm giờ và

các công tác thường áp dụng làm thêm gio.o Mục 2: Khảo sát ảnh hưởng của làm thêm giờ đến năng suất lao động theo

cách nhìn nhận của người làm xây dựng.

o Mục 3: Khảo sat tình hình làm thêm giờ hiện nay.o Mục 4: Thông tin của các cá nhân tham gia trả lời khảo sát.

Thông tin có được từ việc tong hợp kết quả khảo sát sẽ cho một cái nhìn sơ bộ vềtình hình áp dụng làm thêm giờ trong thi công, đồng thời cũng phản ánh mức độ hiệuquả của việc làm thêm giờ trong quá trình đây nhanh tiến độ theo suy nghĩ chủ quan vàkinh nghiệm của các cá nhân tham gia khảo sát Để kiểm chứng với tình hình thực tế,phân hai của dé tài sẽ ghi nhận các sô liệu đo lường được.

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 18

Trang 36

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2 Ghi nhận số liệu công trường

Các công tác chính thường xuyên áp dụng làm thêm giờ đã được xác định từ kếtquả khảo sát bằng bảng câu hỏi được thực hiện ở giai đoạn 1 của nghiên cứu Tronggiai đoạn 2, số liệu thi công thực tế tại công trường được thu thập cho các công tácnày Số liệu thu nhận được bao gồm:

o Bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công và bảng tong hợp khối lượng: dùng để xácđịnh khối lượng thi công các công tác trong một tầng công trình

o Bảng theo dõi tiến độ thi công và nhật ký công trường: dùng để xác định thờigian hoàn thành khối lượng công việc đang xem xét của một tầng công trình.o Bang cham công chỉ tiết của đội thi công: dùng để xác định chỉ tiết số lượng

công nhân, số giờ công chính và số giờ làm thêm trong một ngày, từ đó xácđịnh được số giờ công chính và số giờ làm thêm đê hoàn thành khối lượngcông việc của một tầng công trình Bảng cham công được đội trưởng thi côngcung câp có dạng như sau:

THANG

CC|CP |CC| CP|CC|CP|CC| CP|CC|CP|CC|CP| CC | GiG cp | CÔNG | CONG | LƯƠNG

23

4

56

7

8

910

Bang 3.1 Biéu mau chấm công tai công trườngLUẬN VAN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 19

Trang 37

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUo Phiếu ghi nhận hiệu quả làm việc của công nhân theo phương pháp Work-

Sampling: dùng dé so sánh hiệu qua làm việc của công nhân trong cùng một tổthi công, cùng lâm một công tác trong thời gian trong giờ và làm thêm giờ

CÔNG TÁC

NgàyThời gian bat dau quan sát :Sô lượng mau:Người quan sátMôi lân quan sát cách nhau5 phútThời thiết

Tờ sôSô công nhân trong tô đội:Nhiệm vụ:

STTTÊN CÔNG VIỆC LÀNQUAN SÁT THỨ:

10lệ121314] 15 | 16 | 17 | 18} 19 201Công việc hiệu qua

- Công việc |.- Công việc 2.

Công việc phụ trợ

- Công việc 1.- Công việc 2.Công việc không hiệu quả

- Công việc 1.- Công việc 2.

Dữ liệu thu thập được bao gồm:

o Kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi;o Dữ liệu đo lường trực tiếp tại công trường:o Dữ liệu thứ cấp liên quan đến năng suất lao động: bảng chấm công, nhật ký

công trường, bản vẽ.

Trang 38

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.1 Trình tự thu thập dữ liệu khảo sát

Nhà thầu là đối tượng trực tiếp liên quan đến quá trình thi công xây dựng, tuynhiên các kỹ sư đang làm ở các đơn vị khác cũng có thể đã từng làm thi công cho nhàthầu trong quá khứ, hơn nữa, quan điểm của các bên khác nhau trong một dự án có thêcó những sự sai khác, cho nên bảng câu hỏi được gửi đến tất cả các cá nhân, đơn vị cóliên quan đến quá trình thi công để có cái nhìn toàn diện hơn và có thê đưa ra sự sosánh giữa các nhóm đối tượng

Bảng câu hỏi thử nghiệm được gửi trực tiếp đến các cá nhân có nhiều kinh nghiệmtrong lĩnh vực thi công xây dựng Sau khi lấy ý kiến các cá nhân này về mức độ rõràng và khả năng phản ánh thông tin từ các câu hỏi, bảng câu hỏi được điều chỉnh vàgửi đi dé thu thập số liệu chính thức

Bảng câu hỏi khảo sát được gửi trực tiép đên các kỹ sư đang liên quan đên quatrình thi công tại một công trình cụ thê Bảng câu hỏi cũng được thiệt kê trực tuyên,

đường dẫn gửi tới email của các cá nhân và các email group của các nhóm kỹ sư đang

hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.

Phiếu trả lời sau khi thu lại sẽ được kiêm tra tính hợp lệ trước khi đưa vào phântích Bảng câu hỏi không hợp lệ khi người trả lời lựa chọn nhiều hơn số lựa tối đa chomục hỏi, hoặc khuyết thông tin bắt buộc Các bảng trả lời khảo sát hợp lệ được tập hợpvà đưa số liệu vào phần mềm SPSS 18.0 để phân tích

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 21

Trang 39

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

V là sai số chuẩn của phân phối mẫu

S là độ lệch chuẩn lớn nhất của quan thê: S2= (P)(1-P)=(0,5)(0,5)=0,25

Tuy nhiên, việc xác định chính xác kích thước của mỗi quân thê là rat khó nên

không thê ước lượng chính xác số lượng mẫu cần thu thập bằng công thức này

Đ.N Châu (2011) cho rằng việc ước lượng số lượng bảng câu hỏi hợp lệ thu về cóthê dựa vào các nghiên cứu trước đây với ty lệ mẫu/biễn từ 1,7-4,0 Theo H.Trọng vàC.N.M.Ngọc (2008), số lư ợng mẫu cũng có thể được tính toán sơ bộ bằng từ 4-5 lầnsố lượng biến được sử dụng trong các phân tích của nghiên cứu, đặc biệt là phântích nhân tố nhưng tỷ lệ này sẽ khó đạt được nếu như số lượng biến quá lớn

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 22

Trang 40

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong nghiên cứu này, sô biên được xem xét là 6 nên cỡ mẫu tôi thiêu là 30 Như

vậy sô bảng câu hỏi hợp lệ thu về là 101 hoàn toàn đáp ứng được yêu câu về cỡ mẫucho nghiên cứu.

3.4 PHAN TÍCH, KIEM ĐỊNH THONG KE3.4.1 Kiém dinh thang do

Hệ số a của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà cácmục hỏi trong thang đo tương quan với nhau Một trong những phương pháp kiêm tratính đơn khía cạnh của thang đo được gọi là kiểm định độ tin cậy chia đôi[17]

Độ tin cậy của thang đo thê hiện mức độ nhất quán của những lần đo độc lập Hệsố tin cậy Cronbach’s Alpha được sử dụng dé đánh giá tính ôn định của thang do,

Công thức xác định hệ số Cronbach’s Alpha như sau:

Cronbach’s Alpha = Nø/[I+/o(N-1)|Trong do:

N : Số mục hỏi

p : Hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi

Ta có 0 < Cronbach’s Alpha < 1, giá trị Cronbach’s Alpha càng lớn thì độ tin cậycàng cao Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi Cronbach's Alpha từ 0,8 đến gân 1 thìthang đo lường là tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được Cũng có nhà nghiên cứu dé nghịrang Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên là có thé sử dụng được trong trường hợp khái

LUẬN VĂN THAC SĨ | TRƯƠNG CÔNG THUẬN 23

Ngày đăng: 24/09/2024, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN