Đồng thời quá trình giáo dục có hiệu quả phải tác động phù hợp với quy luật phát triển của ngời học trong đó quan trọng nhất là phù hợp với những đặc điểm của quá trình hình thành, phát
Trang 1Giáo dục và sự phát triển nhân cách
Trong xã hội hiện đại, sự phát triển của tuổi trẻ, của học sinh không thể tách rời với quá trình giáo dục Đồng thời quá trình giáo dục có hiệu quả phải tác động phù hợp với quy luật phát triển của ngời học trong đó quan trọng nhất là phù hợp với những đặc điểm của quá trình hình thành, phát triển nhân cách học sinh Các nhà giáo dục lỗi lạc nh J.A.Konicxky, J.J.Rouscan, I.G Pestalozi đã là những ngời phê phán kịch liệt nền giáo dục, đồng thời chính các ông đã đòi hỏi mục tiêu giáo dục, nội dung, phơng pháp, hình thức giáo dục phải phù hợp với đặc điểm của đối tợng giáo dục Cũng chính từ đó khoa học giáo dục đã bắt đầu quan tâm nghiên cứu những quy luật, những đặc điểm phát triển của trẻ em, của học sinh coi đó là một cơ sở quan trọng của khoa học s phạm
Những thành tựu ngày nay của tâm lý học nhân cách, tâm lý học lứa tuổi và s phạm của khoa học giáo dục cũng nh kinh nghiệm thực tiễn đòi hỏi quá trình giáo dục phải thống nhất biện chứng với quá trình phát triển nhân cách ngời học Muốn vậy ngời làm công tác giáo dục cần nắm một số quan điểm cơ bản về bản chất của nhân cách và sự phát triển nhân cách con ngời
1 Sự phát triển nhân cách con ngời
1.1 Khái niệm về con ngời nhân cách
Hiện nay trong dân gian cũng nh trong học thuật có nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau về bản chất nhân cách con ngời
1.1.1 Một số quan điểm sai về bản chất con ngời
- Quan điểm tiền định: coi bản chất và số phận của mỗi con ngời đó đợc quy định trớc khi con ngời đó ra đời Nó đợc thể hiện với nhiều màu sắc khác nhau Do Thợng Đế định sẵn: "Cha mẹ sinh con, trời sinh tính", "thông minh vốn sẵn tính trời", "mới hay muôn sợ tại trời", "do kiếp trớc", do mả ông cha để lại đợc hởng "phúc" hay chịu "hoạ"
Những quan điểm trên đây là những quan điểm khác nhau làm cho con ngời không tin tởng vào chính bản thân mình và chỉ chờ mong vào trời đất quỷ thần, số phận hoặc "cũng lắm điều nhắm mắt đa chân" nó nhủ con ngời không giúp ta tự tin, dũng cảm tái tạo tự nhiên, đấu tranh xã hội cải tạo chính bản thân mình
Thuyết di truyền quyết định tất cả thực chất cũng là quan điểm tiền định
Thuyết phân tâm học do S.Frend nêu ra từ đầu thế kỷ này, nay vẫn rất thịnh hành ở
ph-ơng Tây Có ngời vẫn dùng thuyết này để giải thích những hiện tợng xã hội và hành vi con ngời chủ yếu quy định bởi những bản năng vô thức, đặc biệt là bản năng tình dục
Trang 2Thuyết này giải thích mọi hành vi của con ngời đều do sự thôi thúc của bản năng Dù trong con ngời có ý thức về đời sống thờng ngày của bản thân (cái tôi) (cái siêu tôi) nhng tất cả những cái đó đều bất lực trớc cái bản năng vô cùng sôi sục mãnh liệt (cái nó), nó thúc đẩy con ngời đến những đam mê vô thức, những hành động bản năng Thực chất thuyết này chỉ đi sâu phân tích những bản năng sinh vật ở con ngời và khuếch đại lên, tuyệt đối hoá đi, không thấy đợc bản chất xã hội con ngời Nh vậy nó đã hạ thấp con ngời, bênh vực khuyến khích những hành vi phi xã hội, nó coi giáo dục chỉ thể hiện tiếp tục những cái sẵn có của bản năng và hớng cho những cái đó (thăng hoa) lên, chứ không thể hình thành, phát triển những năng lực, phẩm chất mới từ xã hội đa lại cho con ngời Thuyết hành vi (chủ nghĩa hành vi) cũng đợc hình thành từ đầu thế kỷ này ở châu Âu
và Mĩ Ngày nay, thuyết này cũng đang đợc thịnh hành ở Mĩ và nhiều nớc t bản ở Việt Nam từ khi Mĩ xâm lợc thuyết hành vi chủ nghĩa thực dụng cũng đợc thâm nhập vào: thuyết này cho rằng không cần quan tâm đến bản chất xã hội, đến tâm lý, ý thức, đời sống tâm hồn của con ngời mà chỉ cần biết: cho một kích thích (S) phản ứng (R) nh thế nào Phản ứng nào có lợi thì tiếp tục củng cố duy trì Những ngời đề ra thuyết này không những nghiên cứu thực nghiệm ở động vật (chuột, bồ câu, khỉ ) để giải thích hành vi
ng-ời mà còn áp dụng kết quả nghiên cứu của công thức S - R ở động vật mang vào xã hội (huấn luyện công nhân, quân đội, giáo dục trẻ em ) Thuyết này là một trong những cơ
sở cho chủ nghĩa thực dụng của Mĩ Thực chất đó là cách triệt để khai thác khả năng lao
động của ngời công nhân Mĩ, cũng triệt để kích thích và củng cố những hành vi chấp hành
mù quáng của binh lính Mĩ Nó nhằm sử dụng con ngời nh những công cụ, tiếp thu những mệnh lệnh nhanh nhất, phản ứng chính xác nhất, có lợi nhất cho nhà t sản Còn đời sống tâm hồn của con ngời chỉ là cái hộp đen không cần biết đến Cái đó chủ yếu trông vào sự chăm sóc của nhà thờ
Ngày nay, một số học giả phơng Tây đã nêu ra thuyết "Frend" mới và "chủ nghĩa hành
vi mới" nhng cũng chỉ là trình bày mềm dẻo hơn, tinh vi hơn còn bản chất cũng cha thay
đổi
Thuyết "môi trờng quyết định" cho rằng trẻ em sinh ra nh một tờ "giấy trắng", mọi tác
động của môi trờng sẽ ghi lên tờ "giấy trắng" một cách máy móc, thuyết này có vẻ tiến bộ hơn nhng thực chất coi con ngời nh một thực thể thụ động, tiếp thu máy móc mọi thụ
động của hoàn cảnh: nh vậy là hoàn cảnh xã hội của mỗi ngời đã định sẵn bản chất của con ngời tốt hay xấu đều tại "hoàn cảnh", tại "môi trờng" cả Đúng là hoàn cảnh, môi tr-ờng rất quan trọng, nhất là đối với trẻ em nhng môi trtr-ờng chung chung không thể tự nó quyết định tất cả Cùng một gia đình, một nhóm ngời nhng ngời ta phát triển rất khác nhau đó thôi Quan điểm đó rõ ràng không thấy tính biện chứng giữa hoạt động của cá
Trang 3nhân với tác động của hoàn cảnh, không thấy tính tích cực lựa chọn, tính năng động của con ngời trong việc cải tạo hoàn cảnh vợt lên trên hoàn cảnh để tự rèn luyện mình
Chúng ta còn bắt gặp nhiều quan điểm sai lệch khác nữa, cũng có những nhợc điểm
nh quan điểm nêu trên
1.1.2 Quan điểm Macxit
Dựa trên phơng pháp luận duy vật biện chứng Macxit, trên những thành quả của khoa học nghiên cứu con ngời, ngày nay chúng ta có thể nêu lên những quan điểm đúng đắn hơn về bản chất nhân cách của con ngời, nhằm hiểu con ngời một cách đầy đủ, đúng đắn hơn để có thể giáo dục con ngời một cách có cơ sở tin cậy
Con ngời là một thực thể tự nhiên.
Trớc hết chúng ta thấy rõ con ngời là một thực thể tự nhiên, có nguồn gốc phát triển lâu dài trong lịch sử tiến hoá động vật lên trong những điều kiện đặc biệt và đạt tới trình
độ phát triển cao nhất trong giới tự nhiên Con ngời đã trở thành "Chúa tể muôn loài"
nh-ng với t cách là thực thể tự nhiên, con nh-ngời đã tuân theo các quy luật sinh vật manh-ng theo các đặc điểm di truyền về hình thái - giải phẫu - sinh lý của thế hệ trớc, có đặc điểm riêng
về giải phẫu sinh lý, hoạt động thần kinh, có nhu cầu sinh vật, những phản xạ, bản năng Nhng con ngời đồng thời là thực thể xã hội và đối với một ngời bình thờng thì ngay cả những hành vi có tính sinh vật, bản năng cũng đợc ý thức, cũng có tính xã hội, bị quy
định bởi "cái xã hội"
Con ngời là một thực thể xã hội
Quan điểm Macxit nhấn mạnh rằng bản chất tự nhiên của con ngời chỉ tồn tại với con ngời xã hội nhờ đặc điểm tự nhiên của loài ngời phát triển đến trình độ cao mà có năng lực hoạt động lao động Và chính "Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống con ngời và nh thế đến một mức và trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: Lao
động đã sáng tạo ra con ngời
Lao động là một quá trình không ngừng đòi hỏi con ngời phải nâng cao năng lực của mình (từ bàn tay, cơ bắp đến trí óc) để tác động vào tự nhiên ngày một hiệu quả hơn, đồng thời đó cũng là quá trình hình thành phát triển các mối quan hệ xã hội giữa ngời và ngời ngày càng phát triển, chính quá trình đó hình thành lên nhân cách con ngời K.Maxr đã chỉ rõ: Bản chất con ngời không phải cái trừu tợng vốn có của mỗi cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội
Đối với sự phát triển sinh học cá thể, điều này càng rõ Đứa trẻ ra đời không thể tự sống và phát triển Nó phải nhờ sự chăm sóc nuôi dạy của những ngời lớn mới có thể biết cời, biết nói, mới có hành vi ngời, trở thành ngời Đó là quá trình đứa trẻ lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội lịch sử của loài ngời đã đúc kết lại trở thành con ngời của xã hội đơng
Trang 4thời (chứ không phải lặp lại lịch sử phát triển của các thế hệ cha ông) Chính nhờ bản chất xã hội đó mà loài ngời không ngừng cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, hoàn thiện bản thân mình để tiến lên mãi (Động vật chỉ hiện thực hoá chơng trình di truyền đã định sẵn trong gien và thích nghi với hoàn cảnh Do đó không thể có phơng thức phát triển nh của loài ngời)
Vẫn là một con ngời nhng khi đại diện cho loài thì con ngời là một cá thể, khi là thành viên của xã hội thì con ngời là một cá nhân, khi là chủ thể hoạt động thì con ngời là một nhân cách
Từ một con ngời tự nhiên để phát triển thành một nhân cách, con ngời phải chịu hàng loạt những tác động, những chi phối của những yếu tố chủ quan và khách quan, theo cả quy luật tự nhiên và quy luật xã hội
1.2 Khái niệm về sự phát triển nhân cách
Nh trên đã trình bày, nhân cách không sẵn có mà nó đợc nảy sinh, hình thành, phát triển trong cuộc đời mỗi con ngời
Sự phát triển của con ngời là sự trởng thành cả về thể chất và tinh thần Sự phát triển
về thể chất là sự phát triển sinh học, là sự trởng thành về cơ bắp, thần kinh và các cơ quan nội tạng theo quy luật tự nhiên Sự phát triển về tinh thần là sự trởng thành về tâm lý, ý thức theo quy luật tâm lý và quy luật xã hội trên cơ sở lĩnh hội nền văn minh nhân loại Sự phát triển thể chất gắn liền với sự phát triển về tinh thần, theo quy luật phát triển tâm, sinh
lý lứa tuổi đó là sự biến đổi về số lợng, chất lợng và sự chuyển hoá chúng cho nhau, là
b-ớc phát triển nhảy vọt tiến lên của từng cá nhân về tài năng và phẩm hạnh phù hợp với lịch sử xã hội và thời đại Sự phát triển đó tạo nên nhân cách con ngời
Sự phát triển của nhân cách thể hiện ở mức độ năng lực ngày càng cao, ở bề rộng và tính bền vững của xu hớng, ở tính cách ngày càng phong phú và có dấu ấn độc đáo của riêng mình
Sự phát triển nhân cách con ngời là một trong những vấn đề rất phức tạp của khoa học giáo dục Nó chịu sự tác động và là kết quả tác động của nhiều yếu tố tự nhiên và xã hội, bên trong và bên ngoài, khách quan và chủ quan, tự phát và có ý thức Dựa trên những thành tựu mới của tâm lý học và giáo dục học Macxit, có thể và cần phải nêu một số điểm dới đây:
- Đứa trẻ ra đời đã là một con ngời nhng nó phải đợc sống trong xã hội loài ngời, tiếp thu những kinh nghiệm xã hội lịch sử của loài ngời mới phát triển thành một nhân cách
- Sơ sinh học của bản thân đứa trẻ là tiền đề, tiềm năng của sự phát triển nhân cách
- Mối quan hệ của trẻ với môi trờng tự nhiên và xã hội là điều kiện của sự phát triển nhân cách Nhng đó không phải là môi trờng chung chung mà là quan hệ của mỗi chủ thể
Trang 5với những đối tợng nhất định của môi trờng, những cái mà hoạt động của chủ thể nhằm vào, những cái lôi cuốn hấp dẫn chủ thể hoạt động đó
- Hoạt động và quan hệ giao tiếp của mỗi cá nhân nhằm tiếp thu những kinh nghiệm tiên tiến của loài ngời là phơng thức và động lực của sự phát triển nhân cách
- Giáo dục là nhân tố chủ đạo trong quá trình phát triển nhân cách thế hệ trẻ
2 Vai trò của di truyền và môi trờng trong sự phát triển nhân cách
2.1 Vai trò của di truyền
Đứa trẻ ngay từ lúc sinh ra đã kế thừa những phẩm chất sinh vật của các thể hệ cha
ông, nó mang dấu ấn đặc trng của nòi giống, đó là hiện tợng di truyền Các đặc điểm sinh học (thông tin sinh học) của mỗi con ngời và cả sinh vật nói chung đợc ghi lại thành một chơng trình độc đáo gọi là mã di truyền, gien là vật mang mã di truyền của thế hệ trớc truyền lại cho thế hệ sau Nhờ di truyền mà đặc điểm của loài đợc giữ lại, đợc phát triển
và hoàn thiện theo con đờng tiến hoá tự nhiên
Di truyền học đã chứng minh rằng các thế hệ con ngời có thể truyền lại cho nhau những đặc điểm về cấu tạo cơ thể, về các loại hình thần kinh, về chức năng hoạt động của chúng tạo thành sức sống tự nhiên của con ngời Sức sống tự nhiên là những tiền đề vật chất và có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách
Tất cả đều thừa nhận rằng ở mỗi con ngời có thể có một khả năng bẩm sinh nào đó Nếu khả năng này phù hợp với một loại hoạt động thì nó giúp con ngời thực hiện công việc ấy một cách dễ dàng, nhanh chóng và có hiệu quả Hơn thế nữa, ở những ngời đặc biệt còn có khả năng khiếu, tài năng bẩm sinh biểu hiện dới dạng mầm mống t chất, nếu biết phát hiện và bồi dỡng thì họ có thể trở thành nhân tài có ích cho đất nớc
Tuy nhiên, quá trình phát triển về mặt phẩm chất xã hội thì con ngời bắt đầu từ số không Các thuộc tính tâm lý phức tạp nh ý thức, thế giới quan, tình cảm, niềm tin đạo
đức không có trong một chơng trình di truyền nào cả ở đây hoàn cảnh sống, hoạt động, giao tiếp của cá nhân và giáo dục có vai trò quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất đó của nhân cách
Do vậy, cần phải đánh giá đúng vai trò của yếu tố sinh học, vừa thấy vị trí quan trọng của nó, vừa không tuyệt đối hoá nó, để tránh những sai lầm trong nhận thức, cũng nh trong tổ chức các hoạt động giáo dục
2.2 Vai trò của môi trờng
Bên cạnh những yếu tố sinh học, con ngời trong quá trình phát triển để trở thành nhân cách còn chịu sự tác động của môi trờng sống Môi trờng là hệ thống phức tạp những hoàn cảnh bên ngoài, kể cả các điều kiện tự nhiên xã hội, có ảnh hởng trực tiếp đến cuộc
Trang 6sống, hoạt động và phát triển nhân cách Cả hai loại môi trờng: môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội
Môi trờng tự nhiên là điều kiện địa lý - sinh thái Môi trờng sinh thái có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển thể chất Vị trí địa lý tự nhiên và môi trờng và môi trờng địa lý kinh
tế tốt tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống và hoạt động của ngời
Môi trờng xã hội là điều kiện sống trong xã hội với các mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với tập thể
Gia đình là môi trờng sống đầu tiên của đứa trẻ Gia đình là nơi sinh ra và cũng là nơi giáo dục đứa trẻ, cha mẹ là những nhà giáo dục đầu tiên Mức sống, trình độ học vấn, đời sống văn hóa, thói quen, nền nếp sống của gia đình, mối quan hệ tình cảm của các thành viên, tính mẫu mực của ngời lớn và phơng pháp giáo dục gia đình có ảnh hởng hàng ngày, hàng giờ đến đứa trẻ
Tập thể trẻ em, trong đó là những nhóm bạn bè, lớp học, đội thiếu niên có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của trẻ em Tập thể với t cách là cộng đồng xã hội đặc biệt đợc tổ chức ở trình độ cao đã tạo điều kiện tốt cho trẻ em hoạt động và giao lu Trong sinh hoạt tập thể, trẻ em chọn lọc những gì phù hợp với sở trờng, xu hớng, năng lực của mình để hoạt động và chịu những tác động có ý thức và không ý thức từ bên ngoài mà lớn lên Các nhà giáo dục rất coi trọng tập thể, coi tập thể vừa là môi trờng vừa là phơng tiện
để giáo dục trẻ em
Tuy nhiên những nhóm bạn bè tự phát cũng có ảnh hởng lớn đến trẻ em Bạn tốt, trẻ
em đợc dìu dắt giúp đỡ, bạn bè xấu có ảnh hởng không tốt đối với trẻ em "Chọn bạn mà chơi" là câu châm ngôn rất đúng mà cha ông ta đã răn dạy
Môi trờng rộng hơn là cả xã hội với thể chế chính trị, luật pháp, hệ t tởng, trình độ dân trí, truyền thống văn hoá dân tộc và các quan hệ xã hội khác có ảnh hởng rất nhiều đến
sự phát triển của trẻ em Trình độ sản xuất, chế độ chính trị quy định cả chiều hớng và nội dung của nền giáo dục xã hội và cũng quy định cả chiều hớng phát triển của từng cá nhân Các mối quan hệ xã hội phức tạp ảnh hởng theo cả hai hớng tích cực và tiêu cực đến trẻ em, đó chính là quá trình xã hội hoá con ngời Tuy nhiên, tính chất và mức độ ảnh h-ởng của môi trờng đến với cá nhân còn tuỳ thuộc vào lập trờng quan điểm của cá nhân, tùy thuộc vào xu hớng, năng lực của cá nhân, bởi vì ở chừng mực nhất định con ngời còn tham gia vào cải tạo môi trờng Đúng nh K.Marx đã chỉ ra: "Con ngời tạo ra hoàn cảnh
đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con ngời đến mức đó"
3 Giáo dục và sự phát triển nhân cách
3.1 Vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
Trang 7Sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh chỉ đợc diễn ra trong quá trình các em tích cực tham gia các loại hình hoạt động và các mối quan hệ muôn hình muôn vẻ trong xã hội, nhằm chiếm lĩnh các kinh nghiệm trong xã hội, các giá trị văn hoá của loài ngời Giáo dục học sinh chính là đa các em gia nhập vào các quan hệ xã hội mới tổ chức cuộc sống, tổ chức và hớng dẫn các loại hình hoạt động và giao lu của học sinh, bao gồm cả việc chọn lựa các đối tợng hoạt động và quy định các chuẩn mực giao lu Kích thích và
điều chỉnh các phơng thức hoạt động và giao lu của các em
Quá trình giáo dục gồm cả tác động của các yếu tố sinh họccũng nh tác động của các yếu tố xã hội, cả tác động của hoạt động tổ chức và lãnh đạo của nhà giáo dục cũng nh tác
động của hoạt động và giao lu của học sinh Quá trình giáo dục đó đợc kết hợp chặt chẽ với quá trình xã hội đợc diễn ra không chỉ ở nhà trờng mà ở cả gia đình, cơ sở sản xuất xã hội
Với quan niệm nh vậy, qúa trình giáo dục là hình thái cơ bản và chủ yếu của sự phát triển nhân cách học sinh Giáo dục là con đờng ngắn nhất giúp thế hệ trẻ phát triển, bỏ qua những mò mẫm không cần thiết trong cuộc đời một con ngời
Trong các loại giáo dục: giáo dục gia đình, xã hội và nhà trờng thì giáo dục nhà trờng
là quan trọng nhất
Nhà trờng là cơ quan giáo dục chuyên nghiệp, có đội ngũ các nhà s phạm đợc đào tạo,
có nội dung chơng trình chọn lọc, có phơng pháp phù hợp với mọi lứa tuổi, có các phơng tiện kỹ thuật đặc thù phục vụ cho giáo dục Mục đích giáo dục nhà trờng phù hợp với yêu cầu xã hội và thời đại Giáo dục nhà trờng bằng kiến thức và phơng pháp khoa học, bằng
tổ chức các hoạt động, giao lu trong thực tiễn, làm cho nhân cách học sinh đợc hình thành Giáo dục tạo nên bộ mặt tâm lý của cá nhân phù hợp với những tiêu chuẩn và giá trị xã hội và thời đại
Giáo dục gia đình đợc tiến hành trong cả cuộc đời một con ngời Với đặc điểm chủ yếu là mối quan hệ hôn nhân và huyết thống, giáo dục gia đình đợc xây dựng trên cơ sở tình cảm bền chặt có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của môĩ con ngời Ngày nay giáo dục học đã thừa nhận nề nếp gia phong, truyền thống gia đình nh một yếu tố giáo dục cực
kỳ quan trọng không thể coi thờng
Giáo dục xã hội là giáo dục của toàn xã hội phải với thể chế chính trị, pháp luật, với truyền thống văn hoá, đạo đức đợc thực hiện qua hệ thống tổ chức nhà nớc, qua bộ máy tuyên truyền của hệ thống thông tin đại chúng, qua d luận xã hội, qua hoạt động giáo dục của các đoàn thể quần chúng góp phần quan trọng cho sự phát triển nhân cách
Gia đình, nhà trờng và xã hội là 3 lực lợng giáo dục to lớn, nếu đợc phối hợp chặt chẽ, cùng thống nhất một mục đích, một yêu cầu và cùng một phơng thức giáo dục sẽ đem lại kết quả giáo dục tốt đẹp
Trang 8Giáo dục ngoài việc bồi dỡng những phẩm chất tốt đẹp của con ngời còn có thể giúp sửa chữa những lệch lạc trong ý thức đạo đức và hành vi của con ngời (giáo dục lại) và hơn thế nữa giáo dục còn có thể giúp khắc phục cả những khuyết tật của cơ thể, tinh thần
do bẩm sinh hoặc rủi ro bệnh tật (giáo dục ngời có tật, thiểu năng bẩm sinh) giúp con
ng-ời hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng
Giáo dục còn bao gồm cả tự giáo dục, tự giáo dục là bớc tiếp theo những quyết định kết quả của toàn bộ sự nghiệp giáo dục Tự giáo dục, tự tu dỡng là hoạt động có ý thức là giai đoạn phát triển cao của nhân cách
Nh vậy giáo dục là nhân tố chủ yếu trong quá trình phát triển nhân cách Một nền giáo dục mạnh, đợc tổ chức tốt, bằng cách hình thức hoạt động và giao lu phong phú và đa dạng, với những phơng pháp khoa học có thể làm cho con ngời đạt tới sự phát triển toàn diện phù hợp với sự phát triển của thời đại
Tóm lại, sự phát triển của con ngời là toàn bộ sự phát triển, hoàn thiện về thể chất và tinh thần, nó bị chi phối bởi hàng loạt những yếu tố chủ quan và khách quan Nhân cách con ngời là tổ hợp những phẩm chất xã hội Sự phát triển của nhân cách đợc thực hiện dới
ảnh hởng của hệ thống các quan hệ xã hội mà con ngời sống, hoạt động và giao lu Giáo dục với t cách là một hoạt động đặc biệt có vai trò chủ đạo, có ảnh hởng quyết định trong
sự phát triển nhân cách, một nhân cách tốt đẹp không thể phát triển ngoài giáo dục
3.2 Giáo dục và các giai đoạn phát triển nhân cách của học sinh theo lứa tuổi
3.2.1 Một vài nét về thời kỳ trớc tuổi học
ở thời kỳ này ngời ta thờng đa ra giai đoạn cơ bản:
* Tuổi sơ sinh (từ 0 đến 1 tuổi) là thời kỳ đứa trẻ rất non yếu, sống và phát triển đợc phải nhờ vào sự chăm sóc quan hệ trực tiếp của ngời lớn Nhờ sự nuôi dậy của ngời lớn chỉ sau 2 - 3 tháng đứa trẻ đã biết "hóng chuyện", nhoẻn cời, "phức cảm hớn hở", đó là dấu hiệu sơ khai của cảm xúc ngời đã hình thành ở đứa trẻ qua giao tiếp trực tiếp với ngời lớn Rồi ít lâu sau đứa trẻ biết chăm chú nhìn ngắm những đồ vật xung quanh (một quả bóng bay treo lơ lửng, một tàu lá lơ lửng đung đa ) trẻ tỏ ra thích thú mỗi khi đợc bế đi chơi cho nhìn ngắm sự vật xung quanh, đó chính là "nhu cầu về những ấn tợng bên ngoài"
đã nảy nở, là mầm mống của nhu cầu và khả năng nhận thức ở đứa trẻ
Hiện tợng biết lẫy, biết ngồi, biết bò, biết đi, bập bẹ nói là những mốc phát triển quan trọng cả về thể chất và tâm lý của đứa trẻ
ở giai đoạn này phải tác động giáo dục quan trọng nhất là sự chăm sóc trực tiếp của ngời lớn, đặc biệt của ngời mẹ với đứa trẻ, cho bú, vỗ về âu yếm, ru, nựng, bế đi rong chơi
Trang 9Tuổi vờn trẻ (từ 1 - 3 tuổi) là thời kỳ trẻ thích tự mình chơi với đồ chơi, một bớc quan
hệ gián tiếp hơn với ngời lớn Chủ yếu trẻ chơi bên cạnh nhau, nhờ tiếp xúc với đồ chơi trẻ tiến hành các thao tác rung, lắc, sờ, nắm, đập, ném, leo trèo mà tò mò hiểu biết về đồ vật, hiện tợng xung quanh, tích luỹ đợc kinh nghiệm c xử với thế giới đồ vật xung quanh theo kiểu ngời hiện đại Cũng nhờ đó đứa trẻ phát triển cảm giác, biểu tợng, trí nhớ, óc t-ởng tợng, ngôn ngữ, óc tò mò tìm tòi
Nhiệm vụ giáo dục quan trọng của thời kỳ này là tạo cho trẻ nhiều đồ chơi chứa đựng nội dung tâm lý phù hợp, hấp dẫn trẻ và tổ chức hớng dẫn, trẻ biết chơi với đồ chơi Chính bằng quá trình đó mà phát triển cơ thể và các chức năng sinh lý, tâm lý đứa trẻ
Tuổi mẫu giáo (3 - 5 tuổi) là thời kỳ phát triển mạnh mẽ tất cả các chức năng tâm lý, hình thành nên những cơ sở đầu tiên của một nhân cách Bớc phát triển về chất là đứa trẻ
có ý thức về "cái tôi", biết hành động tự ý, biết phân biệt hành động của nó và của ng ời khác Vì vậy việc giáo dục tính tình, giáo dục những hành vi theo chuẩn mực xã hội là rất quan trọng Thông qua các trò chơi với bạn, trẻ có thể tiếp thu các phơng thức, hành vi chuẩn mực đạo đức một cách thích thú
Vì vậy, ở tuổi này phải cho trẻ đến lớp mẫu giáo để đợc giáo dục toàn diện, có tổ chức
là hết sức cần thiết Việc chuẩn bị cho trẻ tâm lý sẵn sàng đi học, khả năng học tập và biết giao tiếp trong hoàn cảnh mới khi vào lớp một trờng phổ thông là những nhiệm vụ giáo dục quan trọng của giai đoạn này
3.2.2 Tuổi nhi đồng (6 - 10 tuổi)
Là giai đoạn phát triển nhân cách mạnh mẽ và hài hoà tăng nhanh về số lợng kiến thức và chất lợng của các chức năng tâm lý ở đứa trẻ Hoạt động học tập ở trờng phổ thông là hoạt động chủ đạo có ý nghĩa quyết định đối với chất lợng của sự phát triển nhân cách của giai đoạn này Việc biết chữ, đợc tiếp thu kiến thức về tự nhiên, xã hội một cách
có hệ thống không chỉ làm cho tâm hồn đứa trẻ mở rộng, phong phú mà quan trọng hơn là
đứa trẻ biết cách t duy khoa học và sống có văn hoá, phát triển ý thức về xã hội và về bản thân mình Đây là giai đoạn tạo cơ sở, nền tảng cho toàn bộ sự phát triển nhân cách về sau này Vì vậy nội dung giáo dục, phơng pháp giáo dục và vai trò ngời giáo viên đặc biệt quan trọng đối với trẻ ở giai đoạn này
3.2.3 Tuổi thiếu niên (11 - 15 tuổi)
Là giai đoạn phát triển mất cân bằng cả mặt sinh lý lẫn tâm lý, là bớc quá độ từ trẻ em lên ngời lớn, thời kỳ có những chuyển biến độc đáo, phức tạp Đây là thời kỳ gặp nhiều khó khăn trong công tác giáo dục nên nhiều ngời gọi là giai đoạn "khủng hoảng", "bất trị"
Trang 10Sự phát triển sinh lý và tâm lý ở giai đoạn này có những chuyển biến về chất:
- Sự phát triển cơ thể, nhất là hiện tợng kinh nguyệt ở nữ, những dấu hiệu sinh dục ở nam đã khiến các em tò mò chú ý đến sự biến đổi trong bản thân mình, phát triển ý thức
về bản thân và cảm giác trởng thành của cơ thể, ý thức về sự khác biệt giới tính và xa cách
"xung khắc" giữa hai giới
- ý thức về bản thân, cảm giác trởng thành làm nẩy sinh xu hớng vơn lên ngời lớn, nhu cầu tự khẳng định, lòng tự trọng phát triển mạnh, lòng tự ái cao, do đó khi bị xúc phạm trẻ ở tuổi này phản ứng rất mạnh Mọi tác động bên ngoài vào cá nhân không nhẹ nhàng thoảng qua nh ở tuổi nhi đồng mà thông qua "bộ máy điều chỉnh" của tự ý thức cá nhân để chấp nhận hay phủ nhận, khuếch đại hay triệt tiêu các tác động đó
- Sự mâu thuẫn giữa khát vọng vơn lên ngời lớn, nhu cầu tự khẳng định mình và năng lực với kinh nghiệm còn non kém, vị trí xã hội cha đợc thừa nhận đã khiến cho thiếu niên
có trạng thái căng thẳng, thiếu niên tự tìm cách thể hiện mình, khẳng định mình, thoả mãn nhu cầu giao tiếp trong nhóm bạn bè cùng tuổi Do đó hoạt động và giao lu trong nhóm, trong tập thể có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của thiếu niên
Chính từ những đặc điểm trên mà các nhà giáo dục rất coi trọng những nguyên tắc yêu cầu cao và tôn trọng nhân cách thiếu niên, giáo dục trong tập thể và bằng tập thể, giáo dục chung và giáo dục cá biệt, chú ý giáo dục
3.2.4 Giai đoạn đầu thanh niên (15 - 18 tuổi)
Sự mất cân đối ở tuổi thiếu niên đã trở lại cân bằng hài hoà ở giai đoạn này: cơ thể phát triển cân đối, nở nang (nhất là ở nữ tạo nên vẻ đẹp hài hoà) Sự phát triển về nhận thức, tình cảm, ý chí, tự ý thức cân bằng hơn ở tuổi thiếu niên Đặc điểm nổi bật ở tuổi này là:
- Nguyện vọng có nghề nghiệp, một vị trí xã hội xứng đáng phù hợp với bản thân mình Những ớc mơ thờng đẹp đẽ, cao xa, mơ mộng rồi dần dần trở về với thực tế ở đây chứa đựng biết bao hứng thú, hoài bão, các niềm vui, nỗi buồn và thất vọng, hy vọng
- Vấn đề quan điểm sống, lối sống là mối quan tâm thờng xuyên, nhiều khi rất gay gắt, căng thẳng với tuổi này Sự đấu tranh, xác lập niềm tin, thế giới quan đã phân hoá ra nhiều kiểu loại phát triển khác nhau: một số hứng thú say sa đối với KHKT, nghệ thuật, số khác đi vào lao động, hoạt động chính trị, xã hội bằng cuộc sống tự lập của mình, một số lao vào kiếm nhiều tiền bằng mọi cách và ăn chơi cho thoả thích, có một số mất phơng h-ớng, bâng khuâng, chờ đợi, buồn chán