Giáo dục là một hiện tượng xã hội, trong đó thế hệ trước truyền thụ cho thế hệ sau những kinh nghiệm lịch sử xã hội, thế hệ sau lĩnh hội những kinh nghiệm đó, biến nó thành kinh nghiệm của bản thân. Giáo dục là hoạt động phối hợp thống nhất của nhà GD và đối tượng GD nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người theo những yêu cầu xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Giáo dục giúp con người xác định được bản thân cần phải trở thành con người như thế nào và dẫn dắt con người phát triển theo hướng đó. Giáo dục giúp con người phân biệt được đâu là tốt, đâu là xấu ngay từ khi còn là một đứa trẻ, biết đâu là điều hay lẽ phải; từ đó hình thành nên phẩm chất đạo đức của con người. Bên cạnh đó, giáo dục cung cấp cho con người những tri thức cần thiết để ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống, phát triển xã hội. Bàn về vai trò của giáo dục, trong lịch sử đã có nhiều người đề cập tới. Khổng Tử (551479 trCN) đã nói: “Ngọc bất trác, bất thành khí, nhân bất học, bất tri đạo” Theo ông đất nước muốn phát triển phải có 3 tiêu chí (điều kiện). Thứ (dân đông), phú (giàu có), giáo (giáo dục). Những nhà kinh điển Mác Lênin đều khẳng định: Giáo dục là một hiện tượng xã hội, nảy sinh từ nhu cầu. Giáo dục trở thành một nhu cầu, một nhân tố không thể thiếu và là động lực đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển của xã hội. Giáo dục là một chức năng vĩnh hằng của xã hội. Hồ Chủ tịch trong bài Nửa đêm có viết: Hiền dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Giáo dục định hướng quá trình hình thành và phát triển nhân cách thống nhất theo mục đích nhân cách lí tưởng mà xã hội yêu cầu. Giáo dục gia đình đóng vai trò nền tảng cho giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội, được thực hiện ngay khi đứa trẻ chào đời, thậm chí ngay từ khi trong bụng mẹ, giáo dục gia đình tác động mạnh mẽ đến đứa trẻ nhất là những năm đầu đời. Nếu giáo dục gia đình tốt thì tạo ra nền tảng tốt, ngược lại, nếu giáo dục gia đình không tốt hoặc có những sai lầm sẽ tạo ra khó khăn cho giáo dục nhà trường. Đối với giáo dục nhà trường có vai trò định hướng cho giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, đồng thời là cơ quan chuyên trách giáo dục, được tổ chức khoa học vì vậy nó mang lại hiệu quả cao, nhất là trong việc phát triển năng lực của trẻ mà giáo dục gia đình và giáo dục xã hội khó thay thế được. Còn giáo dục xã hội hỗ trợ và thúc đẩy những tác động của gia đình và nhà trường. Gia đình, nhà trường, xã hội là ba lực lượng giáo dục to lớn, nếu phối hợp chặt chẽ, thống nhất về mục đích, phương pháp thì sẽ mang lại hiệu quả cao, đặc biệt đối với thế hệ trẻ. Giáo dục vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách người học, đồng thời tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt người học thực hiện quá trình đó tiến đến kết quả mong muốn. Quá trình này diễn ra thường xuyên, liên tục, được tổ chức khoa học, phù hợp với các quy luật phát triển của con người, vì vậy nó loại trừ bớt những yếu tố bất lợi và phát huy được yếu tố tích cực. Đứa trẻ tham gia quá trình này từ khi còn nhỏ cho đến khi trở thành một công dân và kể cả thời gian sau đó, vì vậy tránh được quá trình mò mẫm, mất nhiều thời gian, công sức mà vẫn có thể chiếm lĩnh giá trị của nhân loại, biến nó thành giá trị của bản thân một cách nhanh nhất và thuận lợi nhất. Như tổ chức giáo dục Trong nhà trường việc vạch ra định hướng đó chính là việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục; việc dẫn dắt hình thành nhân cách đó chính là quá trình tổ chức các hoạt động sư phạm; Mức độ hình thành, phát triển nhân cách đó chính là kết quả giáo dục. Giáo dục mang lại những tiến bộ cho con người mà các nhân tố khác không thực hiện được. Như Khả năng đọc, viết của trẻ em chỉ được hình thành thông qua các hoạt động tự giác của giáo dục. Nhờ tác động của giáo dục mà con người có thể làm được những loại toán phức tạp, trở thành kỹ sư, bác sỹ, nghệ sỹ…
VÀI TRÒ CỦA GIÁO DỤC Đối với phát triển nhân cách hệ trẻ Việt Nam Giáo dục tượng xã hội, hệ trước truyền thụ cho hệ sau kinh nghiệm lịch sử xã hội, hệ sau lĩnh hội kinh nghiệm đó, biến thành kinh nghiệm thân Giáo dục hoạt động phối hợp thống nhà GD đối tượng GD nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Giáo dục giúp người xác định thân cần phải trở thành người dẫn dắt người phát triển theo hướng Giáo dục giúp người phân biệt đâu tốt, đâu xấu từ đứa trẻ, điều hay lẽ phải; từ hình thành nên phẩm chất đạo đức người Bên cạnh đó, giáo dục cung cấp cho người tri thức cần thiết để ứng dụng vào thực tiễn sống, phát triển xã hội Bàn vai trò giáo dục, lịch sử có nhiều người đề cập tới Khổng Tử (551-479 trCN) nói: “Ngọc bất trác, bất thành khí, nhân bất học, bất tri đạo” Theo ông đất nước muốn phát triển phải có tiêu chí (điều kiện) Thứ (dân đơng), phú (giàu có), giáo (giáo dục) Những nhà kinh điển Mác Lênin khẳng định: Giáo dục tượng xã hội, nảy sinh từ nhu cầu Giáo dục trở thành nhu cầu, nhân tố thiếu động lực đảm bảo cho tồn tại, phát triển xã hội Giáo dục chức vĩnh xã hội Hồ Chủ tịch Nửa đêm có viết: Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trình hình thành phát triển nhân cách Giáo dục định hướng trình hình thành phát triển nhân cách thống theo mục đích nhân cách lí tưởng mà xã hội yêu cầu Giáo dục gia đình đóng vai trò tảng cho giáo dục nhà trường giáo dục xã hội, thực đứa trẻ chào đời, chí từ bụng mẹ, giáo dục gia đình tác động mạnh mẽ đến đứa trẻ năm đầu đời Nếu giáo dục gia đình tốt tạo tảng tốt, ngược lại, giáo dục gia đình khơng tốt có sai lầm tạo khó khăn cho giáo dục nhà trường Đối với giáo dục nhà trường có vai trò định hướng cho giáo dục gia đình giáo dục xã hội, đồng thời quan chuyên trách giáo dục, tổ chức khoa học mang lại hiệu cao, việc phát triển lực trẻ mà giáo dục gia đình giáo dục xã hội khó thay Còn giáo dục xã hội hỗ trợ thúc đẩy tác động gia đình nhà trường Gia đình, nhà trường, xã hội ba lực lượng giáo dục to lớn, phối hợp chặt chẽ, thống mục đích, phương pháp mang lại hiệu cao, đặc biệt hệ trẻ Giáo dục vạch chiều hướng, mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người học, đồng thời tổ chức, đạo, dẫn dắt người học thực q trình tiến đến kết mong muốn Quá trình diễn thường xuyên, liên tục, tổ chức khoa học, phù hợp với quy luật phát triển người, loại trừ bớt yếu tố bất lợi phát huy yếu tố tích cực Đứa trẻ tham gia q trình từ nhỏ trở thành cơng dân kể thời gian sau đó, tránh q trình mò mẫm, nhiều thời gian, cơng sức mà chiếm lĩnh giá trị nhân loại, biến thành giá trị thân cách nhanh thuận lợi Như tổ chức giáo dục Trong nhà trường việc vạch định hướng việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục; việc dẫn dắt hình thành nhân cách q trình tổ chức hoạt động sư phạm; Mức độ hình thành, phát triển nhân cách kết giáo dục Giáo dục mang lại tiến cho người mà nhân tố khác không thực Như Khả đọc, viết trẻ em hình thành thơng qua hoạt động tự giác giáo dục Nhờ tác động giáo dục mà người làm loại tốn phức tạp, trở thành kỹ sư, bác sỹ, nghệ sỹ… Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt người khuyết tật thiểu nhiều nguyên nhân Nhờ có can thiệp sớm, có phương pháp giáo dục phù hợp, hỗ trợ phương tiện khoa học kỹ thuật mà giúp họ phần phục hồi chức mất, phát triển chức bù trừ khác, giúp họ phát triển nhân cách, hòa nhập với sống cộng đồng Giáo dục giúp “bù đắp”, “khắc phục” thiếu hụt chức người bị khuyết tật Như Thông qua biện pháp giáo dục đặc biệt trẻ em câm, mù, điếc giao tiếp với người khác Giáo dục giúp cải biến nét tính cách, hành vi, phẩm chất lệch chuẩn khơng phù hợp với yêu cầu xã hội trẻ em hư người phạm tội Đó là: Các trường giáo dưỡng, trung tâm phục hồi nhân phẩm Giáo dục trang bị cho trẻ phẩm chất lực khơng để thích ứng với hồn cảnh mà thích ứng với hồn cảnh gặp tương lai Đây tính trước, đón đầu giáo dục Giáo dục đường hữu hiệu để phát huy tiềm năng, tố chất bẩm sinh thành lực thực Giáo dục có khả chi phối, tác động tới yếu tố khác (như mơi trường) theo hướng tích cực để từ tác động đến việc hình thành nhân cách cho trẻ Nói cách khác, giáo dục đạo cải tạo mơi trường giáo dục theo hướng tích cực, tạo môi trường giáo dục thuận lợi Trong nhà trường, trình dạy học tổ chức khoa học, chặt chẽ, kế hoạch góp phần phát triển phẩm chất tư cho người học Ở cấp độ vĩ mô, giáo dục giúp dự báo xây dựng mơ hình nhân cách tạo sở cho việc định hướng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế hoạt dộng giáo dục nhà trường Ngày nay, giáo dục thông qua tác động đến nhân cách cá nhân tham gia giải vấn đề xã hội: dân số, giới tính, mơi trường Tuy nhiêm giáo dục chống quan điểm tuyệt đối hoá xem nhẹ vai trò giáo dục hình thành phát triển nhân cách, không tuyệt đối hố vai trò giáo dục hình thành phát triển nhân cách, quan điểm xem nhẹ vai trò giáo dục Đánh giá vai trò giáo dục phát huy vai trò nhân tố vào trình hình thành phát triển nhân cách Phải tạo tác động đồng từ nhân tố: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện trình giáo dục Phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường (đơn vị) giáo dục xã hội vào trình giáo dục quân nhân Hướng giáo dục vào triệt tiêu ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực bẩm sinh, di truyền môi trường đến phát triển nhân cách quân nhân Qúa trình giáo dục phải hướng vào hình thành người học nhu cầu, kỹ tự giáo dục-yếu tố định hình thành phát triển nhân cách Thế hệ trẻ Việt Nam ngày sinh hồ bình, đất nước hồn toàn độc lập Sức mạnh hội nhập toàn cầu hố, hội nhập tồn diện đất nước với bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ tiếp thêm sức mạnh cho tuổi trẻ vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại hệ trẻ ngày ý thức vai trò làm chủ tương lai dân tộc, họ đã, cống hiến sức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Ngày nhiều nhà khoa học, nhà kinh doanh, ông chủ hệ 7X, 8X, nhiều gương tuổi trẻ Đảng Nhà nước ta trao tặng danh hiệu “Tuổi trẻ dũng cảm”; có nhiều chàng trai gái đem vinh quang cho Tổ quốc qua kỳ thi trường quốc tế khu vực; biết cán chiến sỹ trẻ Lực lượng vũ trang quên cống hiến thầm lặng bình yên cho sống, cho Tổ quốc… Song, xu hướng toàn cầu hoá đặt hệ trẻ nhiều thử thách mới, hệ trẻ lớp người trẻ tuổi, có sức khỏe, động, sáng tạo, thiếu kinh nghiệm chưa trải Sự chưa trải dễ dẫn họ đến sa ngã, sa ngã phẩm chất đạo đức, lý tưởng niềm tin – cốt quan trọng hẹ trẻ xã hội chủ nghĩa Mặt trái kinh tế thị trường với chống phá kẻ thù nhiều lĩnh vực mặt trận trị – tư tưởng với thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” mà trọng tâm kẻ thù chống phá hệ trẻ Điều dễ đẩy hệ trẻ tới tha hóa đạo đức lối sống, phương hướng trị, làm cho hệ trẻ trở nên thờ với thời ngược lại với lợi ích dân tộc! Chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện hệ trẻ nguyện vọng thiết tha Chủ tịch Hồ Chí Minh trước Người mãi xa, là niềm mong mỏi toàn Đảng nhân dân ta hệ trẻ Xác định vai trò to lớn hệ trẻ nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, đảng ta khẳng định: Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tùy thuộc hệ trẻ, vào việc bồi dưỡng rèn luyện hệ trẻ; Cơng tác hệ trẻ vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành công cách mạng Vậy nên, yêu cầu đặt tổ chức Đảng, quyền xã hội cơng tác giáo dục hình thành, phát triển nhân cách cho hệ trẻ Thường xuyên chăm lo xây dựng, rèn luyện bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau nhiệm vụ phải coi trọng hàng đầu Quan tâm xây dựng đội ngũ hệ trẻ cơng tác giáo dục, rèn luyện niên quan tâm đến vận mệnh dân tộc, “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Trước điều kiện thuận lợi thách thức lớn thời đại, trước vận hội dân tộc, người chủ tương lai nước nhà, cần tạo điều kiện để hệ trẻ: Ra sức học tập nâng cao trình độ trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật quân để cống hiến ngày nhiều cho Tổ quốc nhân dân Việc học tập để nâng cao trình độ yêu cầu quan trọng niên, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “nếu khơng chịu khó học tập khơng tiến được, khơng tiến thối Xã hội tới, công việc ngày nhiều, máy móc ngày tinh xảo Mình mà khơng chịu học lạc hậu, mà lạc hậu bị đào thải, tự đào thải mình” Việc giáo dục, rèn luyện bồi dưỡng cho hệ trẻ vấn đề bậc quan điểm giáo dục toàn diện tất lĩnh vực trị, đạo đức; giáo dục văn hố, khoa học kỹ thuật quân sự; giáo dục lao động – nghề nghiệp; giáo dục sức khoẻ thể chất; giáo dục nhân cách, thẩm mỹ, pháp luật … Trong giáo dục tồn diện, ln coi trọng “đức” “tài” Ngày nay, giới, người ngày ý thức vai trò giáo dục phát triển xã hội; ý thức sản phẩm giáo dục người, nhân tố người nhân tố chủ yếu sản sinh nguồn lực khác Cho nên giáo dục xã hội phát triển trở thành điều kiện, động lực thúc đẩy mạnh mẽ xã hội phát triển Từ nhận thức đắn vị trí vai trò giáo dục phát triển xã hội, người ta quan tâm đến giáo dục, đổi giáo dục, tạo điều kiện để giáo dục phát triển đáp ứng kịp thời với phát triển xã hội Ở Việt Nam, ý thức vai trò giáo dục phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII xác định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, giáo dục đào tạo chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII lại lần khẳng định: Cần phải thực xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Từ chủ trương đó, Đảng Nhà nước ta không ngừng đầu tư phát triển giáo dục nước nhà, xem “quốc sách” hàng đầu để đào tạo nguồn nhân lực, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước nói riêng tồn xã hội nói chung Tiếp tục nhận thức đắn vai trò giáo dục – đào tạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đổi đất nước, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thức XI xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Đây thể việc xác định đắn vai trò vị trí giáo dục xác định đường hội nhập với giới, xác định phát triển đất nước Đảng ta Nhà trường quân phận hệ thống nhà trường nước; người thầy giáo nhà trường quân củng thành viên đội ngũ thầy giáo, giáo nước nhà cần phải quán triệt sâu sắc vị trí, vai trò giáo dục q trình hình thành phát triển nhân cách cho học viên Tích cực xây dựng nhà trường quân sự: quy, mẫu mực; người thầy có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục nói chung góp phần quan trọng xây dựng “qn đội quy, tinh nhuệ bước đại” đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN Thực tiễn đặt thách thức lớn cho đội ngũ nhà giáo trình độ theo mục tiêu đến năm 2020; 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sĩ trở lên; 100% giảng viên đại học, cao đẳng đạt trình độ sử dụng thành thạo ngoại ngữ, 25% giảng viên đại học 8% giảng viên cao đẳng tiến sĩ Do thân khơng ngừng tích cực, tự giác học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ đáp ứng với việc trồng người sau ... vai trò giáo dục hình thành phát triển nhân cách, khơng tuyệt đối hố vai trò giáo dục hình thành phát triển nhân cách, quan điểm xem nhẹ vai trò giáo dục Đánh giá vai trò giáo dục phát huy vai trò. .. có vai trò định hướng cho giáo dục gia đình giáo dục xã hội, đồng thời quan chuyên trách giáo dục, tổ chức khoa học mang lại hiệu cao, việc phát triển lực trẻ mà giáo dục gia đình giáo dục xã... bậc quan điểm giáo dục toàn diện tất lĩnh vực trị, đạo đức; giáo dục văn hố, khoa học kỹ thuật quân sự; giáo dục lao động – nghề nghiệp; giáo dục sức khoẻ thể chất; giáo dục nhân cách, thẩm mỹ,