Luận văn: Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc pdf

60 1.9K 22
Luận văn: Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Đề tài: Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 KHÁI QUÁT CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆTTRUNG 1.1.1 Giai đoạn sau hai nước giành độc lập 1.1.2 Giai đoạn sau hai nước bình thường hoá quan hệ 1.2 PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG LÀ MỘT XU THẾ TẤT YẾU 1.2.1 Vài nét tình hình quốc tế khu vực 1.2.2 Tình hình riêng hai nước đầu năm 90 1.3 NHỮNG CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC 11 1.3.1 Những Hiệp định cặp cửa biên giới mở sở pháp lý tạo thuận lợi cho quan hệ kinh tế, thương mại phát triển 11 1.3.2 Chính sách phát triển kinh tế đối ngoại hai nước 12 1.3.2.1 Chính sách phát triển kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Quốc 12 1.3.2.2 Chính sách phát triển kinh tế - thương mại Trung Quốc việt Nam 14 1.3.3 Chính sách mậu dịch biên giới Quảng Tây: 16 1.3.4 Chính sách phát triển mậu dịch biên giới tỉnh Vân Nam 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC 19 I Thực trạng vấn đề xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc 19 Về xuất nhập ngạch 19 1.2 Cơ cấu hàng hoá xuất nhập 21 1.2.1 Cơ cấu hàng xuất 21 1.2.2 Cơ cấu hàng nhập 23 II Nhận xét đánh giá chung quan hệ Việt nam - Trung Quốc 24 Kết thuận lợi 24 Những tồn khó khăn 25 III TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG 31 Phát triển thương mại làm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng biên giới 31 Quan hệ thương mại Việt - Trung có tác động tương hỗ, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển 33 2.1 Thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn 33 2.2 Thúc đẩy phát triển công nghiệp 34 2.3 Thúc đẩy phát triển sở hạ tầng khu vực biên giới 35 2.4 Mở rộng hoạt động du lịch 36 2.5 Góp phần đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế thúc đẩy đời số trung tâm kinh tế quan trọng 36 2.6 Cải thiện đời sống nhân dân tỉnh biên giới phía Bắc 37 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HAI NƯỚC 39 Xây dựng kế hoạch cụ thể cho phát triển kinh tế tỉnh biên giới phía Bắc 39 Tiếp tục xây dựng hồn thiện sách ưu đãi cho phát triển kinh tế cửa biên giới 40 Hồn thiện hệ thống sách điều hành hoạt động xuất nhập 41 Thu hút đầu tư trực tiếp từ phía Trung Quốc 44 Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại 45 5.1 Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế 45 5.2 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nội địa 46 5.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật sách kinh tế 47 5.4 Tăng cường công tác giáo dục, vận động quần chúng kết hợp với giải sách xã hội 48 5.5 Tăng cường trách nhiệm lực lượng chức quản lý biên giới cửa 49 5.6 Đề cao vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng quyền cấp: 51 Tổ chức nghiên cứu thị trường Trung Quốc 52 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng : Kim ngạch XNK hàng hoá hai chiều 20 Bảng : Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Trung Quốc năm (2009-2010) 22 Bảng : Một số mặt hàng chủ yếu Việt nam nhập từ Trung Quốc năm (2008 - 2009) 24 Bảng 4: Số liệu hoạt động đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam năm 2000- 2010 28 Bảng 5: Số người kinh doanh thương mại, dịch vụ công cộng dịch vụ tư nhân 32 Bảng : GDP bình quân đầu người ( USD ) năm 2000 - 2010 38 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam - Trung Quốc hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông “ Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại hai nước hình thành từ lâu tất yếu khách quan Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá thương mại trở thành quan hệ truyền thống bền vững Những biến động trị xã hội lịch sử có lúc thăng trầm chưa làm triệt tiêu mối quan hệ nhân dân hai nước Chính vậy, quan hệ hai nước trở lại bình thường hố vào cuối năm 1991 Từ đến nay, quan hệ hai nước nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng phát triển ngày mạnh, ngày bền vững “đang trở thành phận quan trọng sách đối ngoại Việt Nam.” Bước vào kỷ XXI, công đổi cải cách hai nước Việt Nam – Trung Quốc đứng trước hội thách thức Vì vậy, việc củng cố tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai Đảng - hai nước theo phương châm 16 chữ vàng: “Láng Giềng Hữu Nghị, Hợp Tác Toàn Diện, Ổn Định Lâu Dài, Hướng tới tương lai ” đáp ứng nguyện vọng lợi ích lâu dài nhân dân hai nước mà cịn phù hợp vơí xu hồ bình phát triển khu vực giới Năm 2003, kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc đạt 4, 540 tỷ USD Trung Quốc trở thành bạn hàng xuất lớn Việt Nam Con số tăng nhanh năm 2004 dự kiến đạt tỷ USD vào năm 2005 10 tỷ USD vào năm 2010 Có kết nêu nỗ lực Chính phủ doanh nghiệp hai nước hoạt động hợp tác kinh tế - thương mại, đặc biệt hoạt động thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu mà em sử dụng trình viết báo cáo kết hợp kiến thức tích luỹ q trình học tập với quan sát thu thập từ thực tế, kết hợp tổng hợp sách báo, số liệu thống kê với việc sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tạo hướng hợp lý thống để giải vấn đề đặt báo cáo Nội dung báo cáo gồm ba chương : Chương I : Các vấn đề quan hệ kinh tế quốc tế Chương II : Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc Chương III : Phương hướng triển vọng phát triển quan hệ thương mại hai nước CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 KHÁI QUÁT CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆTTRUNG Kể từ Việt Nam lập quốc, nhu cầu giao lưu tự nhiên cư dân hai nước, Vịêt Nam Trung Quốc sớm thiết lập mối quan hệ bang giao nói chung quan hệ kinh tế - thương mại nói riêng Trong giai đoạn lịch sử, hai nước chịu ảnh hưởng tư tưởng nho giáo, thường thiếu ý đến hoạt động kinh tế nên sử nội dung viết vấn đề kinh tế khơng nhiều Mặt khác tình hình trị nước, đặc biệt chiến tranh vương triều, gây khó khăn làm gián đoạn mối quan hệ kinh tế hai nước Tuy nhiên, gián đoạn, khoảng trống vắng quan hệ hai nước nói chung quan hệ kinh tế- thương mại nói riêng có ý nghĩa thời quan hệ giao lưu buôn bán hai nước hình thành phát triển qua hàng nghìn năm lịch sử kể từ hai nước lập quốc Dưới triều đại phong kiến quan hệ trao đổi buôn bán dừng phạm vi hẹp mang ý nghĩa quan trọng cho ổn định trị phát triển kinh tế quốc gia trình lịch sử Trong giai đoạn từ đầu kỷ X đến cuối kỷ XIX quan hệ kinh tế hai nước có đặc điểm bật sau đây: - Ngay từ xa xưa quan hệ kinh tế thương mại vượt khỏi biên giới quốc gia, việc buôn bán từ nước thường mang lợi nhuận cao hơn, thông qua hoạt động buôn bán qua biên giới làm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng máy quân chủ hai nước - Chính sách xuyên suốt lịch sử vương triều Việt Nam độc lập tự chủ, ln áp dụng ngun tắc “hồ hiếu với phương Bắc “, nới lỏng, cho tự buôn bán, trao đổi hàng hố, miễn tơn trọng, thực pháp luật Việt Nam - Quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc suốt 20 kỷ khơng phải diễn bình lặng, mà quan hệ kinh tế có biến động thăng trầm phụ thuộc vào quan hệ trị hai quốc gia - Mặc dù hai nước phong kiến Việt Nam Trung Quốc nhiều thời gian dài thực sách “ Bế quan, toả cảng “ song hoạt động kinh tế, hoạt động trao đổi buôn bán vùng biên giới Việt - Trung diễn ra, vượt khỏi cấm đoán triều đình trung ương - Trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc suốt 20 kỷ, phần ưu thế, thường thuộc thương nhân Trung Quốc thương nhân Việt Nam Điều cho thấy khả vươn xa việc tổ chức bn bán thương nhân Việt Nam cịn có nhiều hạn chế 1.1.1 Giai đoạn sau hai nước giành độc lập Từ hai nước giành độc lập năm 80 kỷ 20 , quan hệ kinh tế hai nước chia làm giai đoạn sau đây: Giai đoạn 1950 - 1954: Sau chiến thắng lợi chiến dịch biên giới 1950, tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn giải phóng tạo điều kiện cho giao lưu bn bán trao đổi hàng hố nhân dân hai bên biên giới Tháng 9/1951 Chính phủ hai nước Việt - Trung ký hiệp định mậu dịch, Hiệp định tiền tệ Hợp đồng xuất nhập Đồng thời thành lập Ty quản lý xuất nhập Lạng Sơn, Cao Bằng Đồn quản lý xuất nhập cửa biên giới Một số công ty xuất nhập tuyến đời lãnh đạo Bộ Công thương để làm nhiệm vụ xuất nhập hàng hoá Tháng 2/1953 cửa Lào Cai mở cửa thông thương buôn bán với Hồ Kiều Trung Quốc Từ dầu năm 1954 công kháng chiến chống thực dân pháp nhân dân ta tiến triển mạnh mẽ Hội nghị toàn quốc lần thứ tư bàn đấu tranh kinh tế với địch họp Việt Bắc nêu rõ chủ trương tích cực đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập loại hàng hoá cần thiết phục vụ sản xuất chiến đấu Chính phủ ta khuyến khích trao đổi số mặt hàng sa nhân, cà phê với Trung Quốc Để tạo điều kiện thuận lợi cho bn bán dân gian qua biên giới Chính phủ ta ban hành nghị định 391/TTg quản lý mậu dịch tiểu ngạch nhân dân biên giới Việt - Trung Giai đoạn từ 1954 -1964 Đây thời kỳ khôi phục xây dựng kinh tế miền Bắc, ngày 10/2/1955 khánh thành đường sắt Hà Nội - Mục Nam Quan, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hành khách hàng hoá từ Thủ lên biên giới phía Bắc để trao đổi hàng hoá với Trung Quốc nước Xã hội chủ nghĩa khác Ngày 7/7/1955 Chính phủ ta ký với Trung Quốc Nghị định thư trao đổi hàng hố cơng ty mậu dịch địa phương vùng biên giới Hiệp định viện trợ Xuất phát từ yêu cầu thực tế kỳ họp khoá Quốc hội Việt Nam định chia Bộ Thương nghiệp thành Bộ Nội thương Bộ ngoại thương Với thay đổi lại tổ chức, công tác xuất nhập trưởng thành thêm bước, hàng loạt công ty xuất nhập biên giới thành lập với nhiệm vụ trao đổi hàng hoá nhận hàng viện trợ qua biên giới Việt - Trung Giai đoạn từ 1965 - 1975 Trong Việt Nam tiến hành công kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam từ năm 1966 Trung Quốc bắt đầu tiến hành “ Đại cách mạng văn hố vơ sản “ , đại cách mạng kết thúc vào năm 1976 Mặc dù thời hình xã hội Trung Quốc hỗn loạn quan hệ Chính Phủ Việt Nam Chính Phủ Trung Quốc phát triển tốt đẹp Việt Nam tiếp tục củng cố thêm bước tổ chức ngoại thương mình, hồn chỉnh sách chế độ mậu dịch đối ngoại, đồng thời tăng cường hợp tác giúp đỡ phía Trung Quốc nhằm khắc phục khó khăn thời chiến Hàng năm Chính phủ phê duyệt cho Bộ ngoại thương phép cử đoàn đại diện tham dự Hội chợ Quảng Châu Trung Quốc, để giao dịch với công ty Trung Quốc thương nhân nước khác, nghiên cứu kinh nghiệm làm ăn chuẩn bị hàng xuất Tháng 7/1965 Chính phủ Việt Nam ký với Trung Quốc Nghị định thư việc chuyển tải hàng xuất Việt Nam thời chiến qua cảng Trung Quốc Chính Phủ ta đề nghị với Chính Phủ Trung Quốc cho phép thành lập số trạm tiếp nhận điều chuyển hàng viện trợ nước hàng xuất Việt Nam đất Trung Quốc ( Mãn Châu Lý, Nam Ninh, Cơn Minh, Hồng Phố, Trạm Giang) Từ 1967 đến 1975 Chính phủ ta Trung Quốc ký Hiệp định, Nghị định thư thư trao đổi việc Chính phủ Trung Quốc viện trợ khơng hồn lại, viện trợ bệnh viện, lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng cho Việt Nam; viện trợ kinh tế quân sự, viện trợ kinh tế kỹ thuật cho Việt Nam; cung cấp vật tư, cung cấp thiết bị lẻ cho đài phát Có thể nói hoạt động xuất nhập thời kỳ tập trung chủ yếu vào việc vận chuyển hàng viện trợ từ Trung Quốc nước anh em khác phục vụ cho công kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam Giai đoạn từ 1976 - 1978 Sau hoàn thành nhiệm vụ cao giải phóng miền Nam, Việt Nam tiến hành tổng tuyển cử nước bầu Quốc hội nước Việt Nam thống Cũng thời gian “ đại cách mạng văn hố vô sản “ kết thúc, Trung Quốc thực bước vào thời kỳ cải cách mở cửa Trong giai đoạn Việt Nam Trung Quốc tiếp tục ký Hiệp định trao đổi hàng hoá toán Mặc dù mậu dịch biên giới Việt - Trung có nhiều lợi nhân dân vùng biên hai nước, khơng thị trường so sánh được, thị trường gần, vị trí núi liền núi, sơng liền sơng, nhân dân hai nước có quan hệ truyền thống lâu đời, hàng hoá hai bên bổ sung cho Nhưng từ năm 1978 trở trước buôn bán qua biên giới Việt - Trung giới hạn mức nhỏ bé không đáng kể , chủ yếu hoạt động mua bán dân gian tự phát nhu cầu sinh hoạt thơng thường điều tiết Phía Việt Nam bán sang Trung Quốc số hàng nông lâm thổ sản, muối biển, gia súc Phía Trung Quốc bán sang Việt Nam số hoa tươi, số hàng công nghiệp nhẹ tiêu dùng vải vóc, quần áo may sẵn, số đồ gia dụng, công cụ sản suất Mậu dịch biên giới Việt - Trung từ năm 1978 trở trước chưa thể phát triển mạnh chủ yếu kinh tế hai nước chưa phát triển Kinh tế vùng biên giới hai nước kinh tế miền núi, mang nặng tính tự cung tự cấp, lạc hậu, phân tán, cư dân chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số văn hoá chậm phát triển 1.1.2 Giai đoạn sau hai nước bình thường hố quan hệ Từ sau năm 1978, quan hệ hữu nghị hai nước có phần lắng xuống, khu vực biên giới trở thành điểm nóng an ninh, trị trật tự an tồn xã hội phải đóng cửa hàng loạt cửa biên giới Quan hệ kinh tế thương mại bị ngừng trệ, có ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế hai nước đặc biệt kinh tế khu vực cửa biên giới Sau nhiều nỗ lực cố gắng hai bên, quan hệ hai nước khởi sắc trở lại bình thường hố vào cuối năm 1991 Từ nay, quan hệ hai nước nói chung quan hệ kinh tế - thương mại nói riêng, phát triển ngày mạnh, ngày Để thực chuyển dịch cấu hàng hố xuất theo hướng hàng nhập phải đặc biệt ưu tiên nhập thiết bị có kỹ thuật tiên tiến cơng nghệ nguồn, không cho phép nhập thiết bị lạc hậu, suất thấp, gây ô nhiễm môi trường Thực tế thời gian qua ta nhập nhiều thiết bị đồng Trung Quốc thiết bị có cơng nghệ tiên tiến không nhiều mà chủ yếu thiết bị cơng nghệ trung bình, Điển thiết bị sản xuất đường, thiết bị sản xuất xi măng, sản xuất hoá chất Trong thời gian tới ta nên nhập thiết bị có cơng nghệ tiên tiến từ nước Châu Âu Chỉ nhập mặt hàng nguyên liệu thiết yếu phục vụ cho sản xuất, chế biến hàng xuất Hạn chế nhập hàng tiêu dùng, hàng phẩm chất gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng hàng hoá nước sản xuất - Về xuất khẩu: Nhà nước tiếp tục có biện pháp khuyến khích thành phần kinh tế khai thác tiềm đất nước, đẩy mạnh xuất khẩu, ưu tiên xuất sản phẩm qua chế biến từ hàng nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng nước, hàng thủ công mỹ nghệ Đối với tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc, cần có sách ưu đãi, khuyến khích địa phương sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác lợi địa lý, giảm chi phí vận chuyển nhiều thuận lợi khác làm tăng khả thâm nhập hàng xuất ta vào thị trường Trung Quốc Bên cạnh việc tìm nguồn hàng mới, phải tiếp tục khai thác mạnh nhóm hàng truyền thống như: gạo, cà phê, cao su, hạt điều, dầu thô, than đá, dép Bitis song phải hạn chế việc xuất sản phẩm thô, chuyển sang sản phẩm chế biến theo hướng chủ yếu sau đây:  Chuyển dần từ xuất dầu thô sang sản phẩm lọc dầu, dầu mỡ kỹ thuật cao sản phẩm hoá dầu để phục vụ sản xuất nước đồng thời xuất nước ngoài;  Chuyển từ xuất gạo, cà phê, hạt điều thô sang thực phẩm chế biến, tiện lợi cho sử dụng, bảo quản;  Giảm xuất loại quặng thô quặng sắt, quặng đồng, crômite, đất sang sản phẩm chế biến tinh quặng có hàm lượng cao 42 - Về phương thức buôn bán: Để khai thác ưu địa lý tiềm địa phương có biên giới, ngồi phương thức bn bán thơng thường cần áp dụng phương thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, cảnh Xây dựng kho Ngoại quan, kho bảo thuế để lưu giữ hàng hoá, phương thức mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, khuyến khích dịch vụ vận tải, bảo hiểm, giám định dịch vụ có liên quan khác phát triển Trong tới dần hạn chế phương thức bn bán tiểu ngạch, đồng thời có quản lý chặt chẽ tránh tình trạng lợi dụng để buôn lậu, trốn thuế gây ổn định thị trường Ngoài ra, cần thực chiến lược hướng xuất sở khai thác tối đa nguồn lực địa phương nước việc tạo vùng nguyên liệu sản xuất hàng xuất địa bàn tỉnh biên giới, giải công ăn việc làm tăng nhanh phát triển kinh tế địa phương, đồng thời huy động sức mạnh kinh tế vùng, khu kinh tế tỉnh phía sau, tạo nhiều nguồn hàng phục vụ cho giao lưu kinh tế thương mại - Chính sách toán qua ngân hàng: Cho đến nay, ngân hàng chưa thực chức toán cho hầu hết hoạt động giao lưu kinh tế - thương mại qua cửa biên giới Việt - Trung Theo số liệu thống kê ngân hàng toán 4,8% khối lượng giao dịch thương mại qua biên giới Việt - Trung Do đó, thời gian tới ngành ngân hàng phải phát huy giữ vai trò chủ đạo toán ngoại hối qua biên giới có làm tốt chức tốn tạo ổn định giao lưu tiền tệ, hạn chế buôn lậu, đảm bảo phát triển quan hệ thương mại lành mạnh Các ngân hàng thương mại cần tiếp tục mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng Trung Quốc, đồng thời có kế hoạch phối hợp với ngành chức biên giới để thiết lập quan hệ quản lý đồng hoạt động tiền tệ biên giới Ngành ngân hàng phải khẩn trương tổ chức hệ thống đổi tiền thuận lợi, có sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thị trường tiền tệ, tìm biện pháp thu hút đưa hầu hết khối lượng toán qua biên giới vào hệ thống ngân hàng Hoạt động tiền tệ bị thả số lý , song chủ yếu thiếu quy chế có hiệu lực điều hành có hiệu Do đó, khu vực biên giới hình thành chợ 43 đổi tiền hoạt động tự gây nhiều lộn xộn chủ yếu người hoa chi phối Để hoạt động tiền tệ vào kỷ cương song song với việc củng cố, cải tiến mạng lưới ngân hàng, cần phải tổ chức xắp xếp quản lý lực lượng kinh doanh ngoại hối thuộc thành phần kinh tế khu vực này, yêu cầu hoạt động đổi tiền phải phép ngân hàng chịu quản lý chặt chẽ ngân hàng Như vậy, hoạt động lành mạnh thị trường tiền tệ có tác động tích cực đến hoạt động giao lưu thương mại lành mạnh, tạo môi trường tốt để phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước - Hồn thiện sách thuế: Trong thời gian qua, sách thuế cải tiến, bổ sung sửa đổi nhiều cho phù hợp với chủ trương hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tuy nhiên hệ thống thuế nhiều sơ hở, bất hợp lý, gây khó khăn cho người thực quan quản lý Luật thuế, biểu thuế xuất nhập phức tạp, việc định danh tê gọi, mã số chưa đạt thống cao Do đó, cần phải tiếp tục sửa đổi, đơn giản hoá hệ thống biểu thuế, hạn chế việc áp dụng thuế suất theo cơng dụng hàng hố, gây bất bình đẳng thực nghĩa vụ thuế,vì mặt hàng thay đổi mục đích sử dụng theo ý muốn người nhập Tiếp tục dành ưu đãi thuế suất hàng xuất khẩu, giai đoạn nên áp dụng mức thuế suất 0% cho tất mặt hàng xuất qua chế biến Hạ thấp mức thuế suất nguyên vật liệu, phụ liệu nhập sản xuất hàng xuất khẩu, đồng thời áp dụng ưu đãi tín dụng để khuyến khích xuất Thu hút đầu tư trực tiếp từ phía Trung Quốc Nhận xét tầm vĩ mơ, môi trường kinh tế Việt Nam ổn định, đời sống nhân dân vùng, thành thị nông thơn khơng ngừng nâng cao, bình qn năm thu nhập tăng khoảng - % Đó điều kiện để không ngừng mở rộng dung lượng thị trường Với sách phát huy mạnh mẽ nội lực ,vốn nước chiếm tới 60% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Hơn nữa, số phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức cao trình độ phát triển kinh tế, phản ánh điểm trội chất lượng nguồn nhân lực, có khả tiếp thu thích nghi cao với việc chuyển giao công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất sức cạnh tranh 44 Trong năm qua song song với cơng cải cách hành chính, Việt Nam dành khoản đầu tư lớn để cải thiện đáng kể chất lượng sở hạ tầng kinh tế xã hội đảm bảo cung cấp điện ổn định hơn, cấp nước xử lý nước thải tốt hơn, hệ thống viễn thông phát triển với tốc dộ cao góp phần làm hạ giá thành khoản đầu tư kinh doanh Việt Nam Cùng với việc ban hành Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Ngân hàng nhà nước, Luật đầu tư nước, Luật kinh doanh bảo hiểm, nhằm tạo hành lang pháp lý đồng cho hoạt động doanh nghiệp, Luật đầu tư nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung theo hướng cởi mở, minh bạch, có tính cạnh tranh cao, thuận lợi cho nhà đầu tư bước xoá bỏ khác biệt đầu tư nước đầu tư nước, tiến tới hệ thống pháp lý áp dụng chung cho doanh nghiệp, phù hợp với thông lệ quốc tế Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại Chúng ta biết, buôn lậu tượng tiêu cực có tính lịch sử, phổ thơng quốc tế, điều kiện phát triển kinh tế nước ta Do đó, đấu tranh địi hỏi phải tiến hành thường xuyên, kiên trì lâu dài với giải pháp toàn diện, đồng khoa học dành hiệu Trong khuôn khổ viết xin đưa số giải pháp sau đây: 5.1 Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế Phát triển kinh tế góp phần hạn chế tình trạng bn lậu hạn chế buôn lậu nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế; tập trung phát triển kinh tế nhiệm vụ nghiệp đổi Trước mắt muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế phải phát huy tối đa nguồn lực, đầu tư hợp lý, phát triển khoa học công nghệ, đồng thời đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng cho vùng trọng điểm, khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi, tạo mơi trường thuận lợi cho đầu tư, chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, đặc biệt cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp nhằm phát huy hiệu giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu; trước mắt chuẩn bị điều kiện cần thiết để hội nhập kinh tế khu vực quốc tế theo tinh thần Nghị Bộ trị chương trình hành động Chính phủ 45 Phát triển kinh tế giải pháp bản, có ý nghĩa toàn diện việc giải vấn đề lớn địa phương vùng biên giới, có chống bn lậu Xét mặt xã hội, phát triển kinh tế làm tăng trưởng sản phẩm xã hội, tăng khối lượng chất lượng hàng hoá, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh hàng nội thị trường biên giới nội địa Kinh tế phát triển tạo ổn định cán cân ngoại thương, hạn chế xu "nước chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp" hàng lậu, đồng thời giải tốt vấn đề kinh tế, xã hội, hoàn thiện biện pháp có tính tồn diện, tổng lực mặt trận chống buôn lậu biên giới 5.2 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nội địa Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nước giải pháp bản, vừa động lực phát triển hiệu cao sản xuất kinh doanh, vừa giải pháp hạn chế việc nhập nhập lậu hàng hoá qua biên giới Chống bn lậu giải pháp kinh tế trách nhiệm nhà sản xuất nước, doanh nghiệp nước Nhất điều kiện nước ta bước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Theo quy định tổ chức kinh tế quốc tế khu vực AFTA, APEC, WTO… nước tham gia, bảo hộ sản xuất lâu dài mà phải mở cửa thị trường việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan, cho phép hàng hố nước ngồi nhập cạnh tranh bình đẳng Trong năm tới hàng hố nước ASEAN ngày có hội tràn vào thị trường Việt Nam năm 2003 thực lộ trình cắt giảm thuế quan theo thoả thuận Đặc biệt phải chịu sức cạnh tranh lớn hàng hoá từ nước láng giềng Trung Quốc vào nưóc ta Trung Quốc nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh giới, hàng hoá nhiều chủng loại, mẫu mã đẹp, giá rẻ lợi gây sức ép trực tiếp lớn thị trường Việt Nam, hình thành khu vực thương mại tự ASEAN + Trung Quốc tới Buôn lậu hàng hoá từ Trung Quốc vào Việt Nam qua biên giới phía Bắc chủ yếu, nói đâu ta thấy hàng hố tiêu dùng Trung Quốc tràn ngập Bởi giải pháp hạn chế tối đa hoạt động buôn lậu phải tăng cường đầu tư, kể đầu tư nước ngoài, đổi công nghệ nhằm nâng cao lực sản xuất số lượng chất lượng hàng hoá, giảm giá thành, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá đòi hỏi xúc doanh nghiệp 46 nước nay, vừa bảo hộ phát triển sản xuất, giải vấn đề xã hội, vừa góp phần ngăn chặn sóng nhập lậu hàng hố từ biên giới 5.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật sách kinh tế Hơn 15 năm đổi mới, Nhà nước ta xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh, hệ thống pháp luật kinh tế, thiết lập khung khổ pháp lý phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thường xuyên điều chỉnh, bổ sung phù hợp với chủ trương hội nhập luật pháp quốc tế Tuy nhiên luật pháp kinh tế ta chưa đồng bộ, quán nhiều sơ hở, bất hợp lý, bọn gian thương triệt để lợi dụng để buôn lậu, gian lận thương mại Luật thuế, biểu thuế xuất nhập ta phức tạp, việc định danh, tên gọi, mã số chưa đạt thống cao cần sửa đổi, đơn giản hoá hệ thống biểu thuế, hạn chế việc áp dụng thuế suất theo cơng dụng hàng hố, gây bất bình đẳng thực nghĩa vụ thuế, mặt hàng thay đổi mục đích sử dụng theo ý muốn người nhập Luật doanh nghiệp ta thơng thống tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh, song lại sơ hở bị lợi dụng để thành lập doanh nghiệp ma, lừa đảo chiếm dụng tài sản nhà nước, cần quy định bổ sung điều kiện thành lập doanh nghiệp tư nhân, vốn, tài người đứng thành lập phải có hộ khẩu, có trình độ kiến thức định, am hiểu pháp luật, quản lý kinh tế, tài chính… Luật thuế giá trị gia tăng sách hồn thuế, thủ tục hoàn thuế, áp dụng thực có nhiều bất cập, sơ hở, bị nhiều thương nhân triệt để lợi dụng để gian lận lừa đảo chiếm đoạt ngân sách Nhà nước Vừa qua ta có điều chỉnh bổ sung số sách thủ tục hồn thuế, song biện pháp tình thế, chưa phải biện pháp để khắc phục tình trạng lợi dụng gian lận Đó chưa nói đến tình trạng văn hướng dẫn luật cịn chậm, chí biến dạng, trái với nội dung quy định pháp luật… Thời gian tới Nhà nước cần tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh số luật lĩnh vực chưa có luật, ban hành văn luật luật cũ lạc hậu không phù hợp với tình hình thực tế Cùng với việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần phải đổi hồn thiện hệ thống sách kinh tế sách thị trường, ruộng đất, sách thu 47 nhập, sách đầu tư, sách xuất nhập khẩu… Trong sách tài chính, tiền tệ đặc biệt quan trọng Chính sách xuất nhập cần quy định định hướng thời kỳ, giảm bớt quy định quản lý chuyên ngành phức tạp, chồng chéo thiếu thống Cần quan tâm đến sách đãi ngộ lương bổng, thưởng cho lực lượng tham gia chống bn lậu, người có cơng phát hiện; chế độ chi cơng tác nghiệp vụ bí mật phục vụ chống bn lậu cách thoả đáng, chế độ sách chưa động viên, khuyến khích phù hợp lực lượng này, chống buôn lậu, gian lận thương mại nhiệm vụ cam go, phức tạp, khó khăn nguy hiểm 5.4 Tăng cường công tác giáo dục, vận động quần chúng kết hợp với giải sách xã hội Muốn chống bn lậu có hiệu cơng tác tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng nhân dân tham gia công tác nhiệm vụ quan trọng Phải làm cho nhân dân dân tộc vùng biên giới nâng cao nhận thức, hiểu biết đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước bảo vệ chủ quyền quốc gia, có chủ quyền kinh tế, tác hại nạn buôn lậu với phát triển kinh tế, tới an ninh trị trật tự xã hội, chấp hành quy định pháp luật như: Không vượt biên giới trái phép, khơng vận chuyển hàng hố trái phép qua biên giới, tổ chức cho hộ, gia đình tự giác ký cam kết khơng tham gia buôn lậu, mang vác hàng lậu… Từ việc làm chuyển biến nhận thức để vận động nhân dân tham gia công tác chống buôn lậu, ủng hộ tạo điều kiện cho lực lượng chống buôn lậu, tố giác hoạt động buôn lậu, làm tai mắt cho quan chức đấu tranh chống buôn lậu, bảo vệ an ninh biên giới, làm cho bọn buôn lậu bị cô lập khơng cịn chỗ dựa để hoạt động Tuy nhiên khó khăn kinh tế, việc làm, đời sống khó khăn, cơng tác vận động quần chúng tham gia chống buôn lậu phải kết hợp đồng với việc giải sách xã hội, ỏ vùng nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc… Nhà nước, cấp uỷ Đảng quyền địa phương cần quan tâm đầu tư phát triển kinh tế vùng này, có sách, chế hợp lý, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, xoá độc canh lúa, đầu tư mở rộng làng nghề, tăng thêm việc làm, tăng thu nhập, thay đổi cấu sản xuất miền núi chuyển hướng sang trồng rừng, trồng công nghiệp, hướng dẫn áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật cho đồng bào 48 Có sách hợp lý phát huy mạnh vùng, vùng biên giới Cần tiếp tục đầu tư xây dựng khu kinh tế cửa khẩu, khu thương mại, khu bảo thuế… Nghiên cứu phát triển đặc khu kinh tế, áp dụng chế sách ưu đãi đầu tư, phát triển kinh tế vùng nhằm thu hẹp khoảng cách kinh tế Quan tâm đến cơng tác xố đói giảm nghèo, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng biên giới đường giao thông, trường học, bệnh xá, điện, nước sạch; có sách hỗ trợ xây dựng nhà (ngói hố) cho đồng bào; đầu tư khai hoang mở rộng diện tích sản xuất, vận động xây dựng khu định canh, định cư cho đồng bào, nâng cao đời sống tinh thần phủ sóng truyền hình, truyền thanh… Có sách quan tâm đầu tư cho giáo dục, đào tạo, đặc biệt đào tạo cán vùng cao, dân tộc biên giới, đồng thời thực đắn nghị Đảng luân chuyển, tăng cường cán cho sở; có sách khuyến khích cán cơng tác vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới… Công tác vận động quần chúng giải vấn đề xã hội có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, phải thực đồng bộ, thiết thực có kết quả; đòi hỏi Đảng Nhà nước, cấp uỷ, quyền, cấp, ngành phải quan tâm giải có thực nhiệm vụ trị kinh tế - xã hội có nhiệm vụ chống bn lậu 5.5 Tăng cường trách nhiệm lực lượng chức quản lý biên giới cửa - Đối với lực lượng Hải quan: Chống buôn lậu qua biên giới nhiệm vụ quan trọng trách nhiệm chủ yếu lực lượng Hải quan, phải xây dựng hàng rào Hải quan vững Hàng rào Hải quan khái niệm rộng, bao gồm hàng rào vơ hình hệ thống sách, pháp luật Nhà nước chống buôn lậu qua biên giới, quản lý hoạt động xuất nhập hàng hoá, vật phẩm, phương tiện, ngoại hối, tiền tệ qua biên giới Cịn hàng rào hữu hình biện pháp tổ chức quản lý, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động qua cửa biên giới Do tăng cường hàng rào Hải quan địi hỏi nhiều yếu tố điều kiện khách quan chủ quan Trước hết lực lượng Hải quan phải xác định trách nhiệm cao việc chống buôn lậu, chống gian lận thương mại cửa biên giới, thực tốt Chỉ thị 19 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại cửa Luật Hải quan 49 quy định quyền hạn, phạm vi hoạt động Hải quan chống bn lậu cịn hạn chế Khảo sát kinh nghiệm tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Hải quan Trung Quốc chống buôn lậu lớn thành lập lực lượng cảnh sát chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan, có quyền khám nhà, nơi ở, bắt giữ đương sự, điều tra từ khởi tố đến đề nghị truy tố tội phạm buôn lậu, tra doanh nghiệp… nên hiệu chống buôn lậu Hải quan cao Để khắc phục hạn chế này, lực lượng Hải quan Việt Nam phải phát huy hết trách nhiệm, quyền hạn chống buôn lậu cửa biên giới, đồng thời quan hệ phối hợp chặt chẽ với lực lượng trực tiếp khác chống bn lậu Bộ đội Biên phịng, Cơng an… hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời Nhà nước cần nghiên cứu đặc thù hoạt động, chức năng, nhiệm vụ Hải quan để xây dựng mơ hình tổ chức Hải quan đủ mạnh, trang bị phương tiện, thiết bị đại đáp ứng nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện cửa biên giới phục vụ chống buôn lậu, gian lận thương mại đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trình hội nhập quốc tế nước ta - Bộ đội Biên phòng: Với trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh, trật tự tham gia chống buôn lậu qua biên giới phải tăng cường cơng tác tuần tra kiểm sốt biên giới Đặc biệt trách nhiệm đấu tranh ngăn chặn tình trạng vượt biên trái phép người, phương tiện vận tải qua biên giới bộ, sông, biển, giải tốt tình trạng ngăn chặn nạn "cửu vạn" vượt biên mang, vác, vận chuyển hàng lậu qua biên giới nay, đồng thời hỗ trợ phối hợp kịp thời cho lực lượng chống bn lậu biên giới có hiệu làm giảm đáng kể tình hình bn lậu đảm bảo an ninh, trật tự xã hội biên giới phía Bắc - Lực lượng Cơng an: Phát huy kết việc điều tra khám phá vụ buôn lậu, tham nhũng thời gian qua, phải xác định đấu tranh chống tội phạm buôn lậu mặt trận quan trọng Có trách nhiệm thường xuyên phối hợp với lực lượng chống buôn lậu biên giới để điều tra đánh vào bọn buôn lậu đầu sỏ, đường dây, tổ chức buôn lậu nước quốc tế, làm rõ hoạt động thơng đồng, móc nối, tiếp tay, bảo kê cho bn lậu, gian lận thương mại góp phần chủ yếu ngăn chặn, hạn 50 chế tình hình buôn lậu gian lận thương mại làm máy nhà nước - Các lực lượng khác: Như Quản lý thị trường, quan thuế phải phát huy trách nhiệm việc kiểm tra kiểm soát thị trường nội địa, chế độ quản lý sử dụng hoá đơn chứng từ hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Phát xử lý hành vi chứa chấp, oa trữ, tiêu thụ hàng lậu Đặc biệt khơng để tình trạng hàng hố nhập lậu bày bán cơng khai nay, có làm chỗ "nương thân" để tồn hàng lậu Ngoài cơng tác chống bn lậu địi hỏi phải có tăng cường trách nhiệm phối hợp tổ chức nhà nước khác, quan quản lý nhà nước Thương mại, Đầu tư, Ngân hàng phát huy chức quản lý mình, tăng cường kiểm tra thường xuyên hoạt động đăng ký kinh doanh, hoạt động doanh nghiệp, quản lý toán ngoại thương nhằm hạn chế kẽ hở công tác quản lý, ngăn chặn, phát hoạt động gian lận, lừa đảo, dấu hiệu rửa tiền liên quan đến bn lậu Các tổ chức đồn thể trị - xã hội phải phát huy vai trị tuyên truyền, giáo dục quần chúng, đồng thời quan thông tin đại chúng phối hợp thường xuyên việc tuyên truyền công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại Phát huy trách nhiệm phối hợp chặt chẽ tổ chức trực tiếp xã hội tạo trận cơng tồn diện vào bọn buôn lậu yếu tố thành công mặt trận 5.6 Đề cao vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng quyền cấp: Cơng tác chống bn lậu địi hỏi tạo sức mạnh tổng hợp mạnh mẽ, rộng khắp, phải có lãnh đạo Đảng Vì trách nhiệm chống buôn lậu cần phải quán triệt Đảng từ Trung ương đến sở Chống buôn lậu vấn đề lớn đất nước, hết, tổ chức Đảng, Đảng viên phải nhận thức rõ thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Ở địa bàn nóng bn lậu, tổ chức Đảng phải coi nhiệm vụ trị quan trọng để tập trung lãnh đạo, quyền phải đề kế hoạch, biện pháp tổ chức lực lượng, đề chế, sách phù hợp để huy động tối đa lực lượng tham gia chống buôn lậu Buôn lậu giặc "nội xâm" chống bn lậu phải cách mạng toàn Đảng, 51 toàn dân, ngành, cấp - chiến tổng lực thời bình Do phải xác định nơi tình hình bn lậu cịn xảy nhiều trước hết cấp uỷ Đảng, quyền nơi phải chịu trách nhiệm trước Đảng, trước dân Có phát huy vai trị lãnh đạo tổ chức Đảng quyền cấp Coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, vươn lên giải vấn đề thực tiễn đặt công tác chống buôn lậu địa phương phạm vi nước, làm sở cho Đảng, nhà nước hoạch định đường lối, sách, chủ trương, giải pháp để tăng cường cơng tác chống bn lậu có hiệu quả, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn bn lậu nói chung bn lậu biên giới phía bắc nói riêng trách nhiệm cấp uỷ Đảng quyền Tổ chức nghiên cứu thị trường Trung Quốc Để dành chủ động nâng cao hiệu kinh tế trong việc phát triển kinh tế- thương mại qua biên giới Việt - Trung, cần có phận chuyên nghiên cứu chiến lược thông tin thị trường, nghiên cứu sách Trung Quốc phát triển xuất nhập nước láng giềng, đặc biệt Việt Nam Trên sở xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập cho phù hợp với khả phát triển kinh tế nước ta tỉnh biên giới phía Bắc Chú trọng hoạt động xuất nhập theo phương thức ngạch với công ty Quốc mậu Trung Quốc, bước giảm dần việc ký kết hợp đồng xuất nhập với công ty biên mậu theo phương thức tiểu ngạch; việc tốn tiền hàng thiết phải thơng qua hệ thống ngân hàng theo tập quán thông lệ quốc tế Hàng năm, nên tổ chức đoàn khảo sát nghiên cứu thị trường Trung Quốc, tập trung nghiên cứu sách học hỏi kinh nghiệm bn bán trao đổi qua biên giới từ phía bạn Bộ thương mại nên thường xuyên tổ chức hội chợ nước để quảng bá sản phẩm thăm thị trường Từ xây dựng chiến lược mặt hàng, đề giải pháp thúc đẩy xuất nhằm thực thành công chiến lược hướng xuất khẩu, giảm tình trạng nhập siêu Xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực cửa biên giới Kết cấu hạ tầng có vai trò quan trọng việc phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố, chí có lúc, có nơi giữ vai trị định việc đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố 52 Các cửa biên giới Việt- Trung nằm khu vực có địa hình phức tạp, dốc, đồi núi cao lại xa thành phố lớn, xa trung tâm kinh tế đất nước Để đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển nhanh quan hệ kinh tế - thương mại qua cửa biên giới Việt- Trung việc xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng khu vực cửa vấn đề cấp thiết cần khẩn trương thực Thực tế năm qua, phía Trung Quốc chủ động chuẩn bị trước, họ xây dựng phát triển giao thông vận tải, kho tàng, bến bãi, thông tin điện nướcđến cửa biên giới, kể ngành dịch vụ, du lịch, ngân hàng, tài chính, tín dụng Về phía Việt Nam , thời gian qua có đầu tư định, kết cấu hạ tầng ta nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế – thương mại với Trung Quốc Đây nguyên nhân làm cho quan hệ kinh tế – thương mại qua biên giới Việt – Trung cịn hạn chế Do đó, muốn đẩy mạnh quan hệ kinh tế- thương mại qua biên giới Việt – Trung phải chủ động xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng theo hướng sau: - Việc xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới cần phải gắn với khuyến khích tập trung, thu hút có sách ưu đãi thuận lợi cho cư dân làm ăn, sinh sống khu vực cửa dọc tuyến đường tới cửa khẩu, tạo môi trường sầm uất nhộn nhịp, phát triển giao lưu buôn bán - Phải xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng cách toàn diện giao thông vận tải, kho tàng bến bãi; đường bộ, đường sắt, đường hàng không; điện nước cho cửa thị xã, thị trấn gần cửa khẩu; thông tin liên lạc, chợ, khách sạn khu vực biên giới Việc xây dựng kết cấu hạ tầng phải đồng bộ, phù hợp với điều kiện miền núi mang tính đại, đáp ứng nhu cầu phát triển quan hệ kinh tế- thương mại hai nước tương lai - Kết cấu hạ tầng phải tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hố, góp phần tạo việc làm, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm hàng hoá tăng khả cạnh tranh quan hệ thương mại hai nước, từ làm tăng thu nhập người kinh doanh Vì vậy, phát triển kinh tế- thương mại kết cấu hạ tầng môi trường cứng, cần phải trước bước Chương trình phát triển kế cấu hạ tầng từ đến năm 2020 , cụ thể sau: - Về giao thông vận tải: 53  Tiếp tục đầu tư, nâng cấp tuyến quốc lộ có, ý đoạn đường hay sụt lở vào mùa mưa; củng cố hệ thống đường nối quốc lộ với trung tâm huyện, xã, đặc biệt vùng cao, tuyến đường dọc biên giới, tuyến đường đến cửa khẩu, bến cảng, sân bay  Gắn với việc phân bổ lại dân cư theo phương châm hình thành cụm dân cư , thị tứ, thị trấn, khu kinh tế  Tiếp tục khôi phục nâng cấp tuyến đường sắt liên vận Hà Nội- Lào cai- Côn Minh, Hà Nội - Đồng Đăng – Bằng Tường, Hà Nội - Thái Nguyên để đảm bảo vận chuyển hàng hoá, hành khách vùng cảnh sang Trung Quốc nước khác  Tiếp tục nâng cấp đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc lộ từ Hà Nội tỉnh vùng núi phía Bắc tỉnh với Phát triển nâng cấp tiêu chuẩn quốc tế đường 1A; đường 18 từ Nội Bắc Ninh- Hạ Long đoạn đường từ Hạ Long Móng Cái - Phát triển thơng tin, bưu -viễn thông:  Cải tạo nâng cấp xây dựng tổng đài mạng lưới thông tin đô thị, khu công nghiệp điểm du lịch, bảo đảm nhu cầu thông tin liên lạc nội vùng, nước quốc tế Xây dựng tổ chức hỗ trợ thương mại như: tư vấn thông tin thương mại, thị trường, pháp luật kiến thức thương mại , dịch vụ  Phấn đấu đén năm 2020 xây dựng phát triển hoàn chỉnh mạng lưới thông tin đến hầu hết xã, thôn , đặc biệt ý xã vùng cao, biên giới, đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh chóng, kịp thời - Phát triển mạng lưới điện, nước:  Phấn đấu đến năm 2020, 100% số xã có điện Ưu tiên đưa điện lưới quốc gia đến đô thị, thị xã, khu công nghiệp, khu kinh tế, xã vùng cao, dân cư thưa, địa hình khó khăn hiểm trở, chủ yếu sử dụng thuỷ điện nhỏ để phục vụ cho thôn bản, phù hợp với việc quản lý  Nâng cao chất lượng cung cấp nước đảm bảo đủ nước cho khu vực cửa khẩu, khu công nghiệp, khu kinh tế cửa Phấn đấu đến năm 2020, 100% hộ huyện vùng cao sử dụng nước 54 KẾT LUẬN  Trong lịch sử quan hệ Việt - Trung, chưa mối quan hệ kinh tế – thương mại hai nước phát triển mạnh mẽ năm qua Các số kim ngạch xuất nhập khẩu, đầu tư, du lịch dịch vụ tăng trưởng ổn định qua năm Những thành tựu đạt 10 năm qua có đóng góp khơng nhỏ vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung mục tiêu tăng trưởng kinh tế khu vực tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc nói riêng  Có thể nói rằng, sau 10 phát triển kinh tế - thương mại qua biên giới Việt - Trung làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc, bước đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, đời sống nhân dân cải thiện ngày cao, an ninh quốc phòng giữ vững Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ kinh tế - thương mại hai nước bộc lộ nhiều điểm hạn chế làm nảy sinh tiêu cực, đặc biệt tình trạng bn lậu qua biên giới cần phải ngăn chặn đề chủ trương, sách phù hợp tạo nên mơi trường lành mạnh làm tiền đề vững cho mục tiêu phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt – Trung Trong thời gian tới  Với ý chí kiên định theo đường xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam Trung quốc lựa chọn, hoàn toàn tin tưởng lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Cộng Sản Trung Quốc, với thành tích đạt thời gian qua tiếp tục phát huy mặt tích cực, khai thác lợi vốn có nước để đẩy nhanh phát triển kinh tế, đồng thời có biện pháp phối hợp tích cực để hạn chế ảnh hưởng phát sinh không thuận lợi từ mối quan hệ nhằm đưa quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam - Trung Quốc lên tầm cao 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Báo cáo thông tin thương mại biên giới ( Bộ Công Thương, Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại) - Kinh tế hải quan 1, – (Giáo trình NXB Đại học Kinh tế quốc dân) - Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 kế hoạch năm 2011 ngành Công Thương ( Tài liệu Bộ Công Thương tháng 1/2011) - Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 2- 2010 - Tổng Cục thống kê ( Niên giám thống kê năm ) 56 ... I : Các vấn đề quan hệ kinh tế quốc tế Chương II : Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc Chương III : Phương hướng triển vọng phát triển quan hệ thương mại hai nước CHƯƠNG... CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 KHÁI QUÁT CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆTTRUNG Kể từ Việt Nam lập quốc, nhu cầu giao lưu tự nhiên cư dân hai nước, Vịêt Nam Trung Quốc sớm thiết... triển kinh tế đối ngoại hai nước 12 1.3.2.1 Chính sách phát triển kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Quốc 12 1.3.2.2 Chính sách phát triển kinh tế - thương mại Trung Quốc việt Nam

Ngày đăng: 28/06/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan