1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của liên minh Châu Âu mở rộng đến quan hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam

184 429 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 9,33 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ THƯƠNG MẠI VỤ CHÂU ÂU ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MS:2003-78-019

ANH HUGNG CUA LIEN MINH CHAU AU MG RONG

Trang 2

BỘ THƯƠNG MẠI VỤ CHÂU ÂU ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MS:2003-78-019

ANH HUGNG CUA LIEN MINH CHAU AU MG RONG DEN QUAN HE KINH TE, THUONG MAI VOI VIET NAM

Trang 3

CHỮ VIẾT TÁT

ACP Africa, Caribe, Pacific Khối Phi, Caribờ, Thỏi bỡnh dương _AFTA Asean Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do ASEAN APEC : Asean Pacific Economic Cooperation Hợp tỏc kinh tế chõu A-Thỏi bỡnh dương | ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tỏc A-Au -

ATC Agreement on Textiles and Clothing Hiộp dinh vộ hang Dột May '

_ATMs _ Autonomous Trade Measures Biện phỏp thương mại tự động

_CAP Common Agricultural Policy Chớnh sỏch Nụng nghiệp chung

CEEC Central & Eastern European Countries Cỏc nước Trung và Đụng Au /

_ CEECI0 10 nước Trung Đụng Âu gia nhập EU

EBA Everything but Arms Mội thứ trừ vũ khớ

ECB European Central Bank Ngõn hàng Trung ương chõu Au ECU European Currency Unit Don vi Tiộn tộ chau Au

ECSC European Coal and Steel Community Cộng đồng Than -Thộp chõu Au

EEA European Economic Area Khu vực Kinh tế chõu Âu

EEC _ European Economic Community - Cong đồng Kinh tế chõu Au h

EFTA _ European Free Trade Association Hiệp hội Thương mại tự do chõu Au

EMAA Euro-Mediteranean Association ; Hiệp định Liờn kết chõu Âu - Địa Trung

Agreements hai

EMS European Monetary System Hệ thống Tiền tệ chõu Âu — - EMU European Monetary Union Liờn minh Tiền tệ chõu Âu EU _ European Union Liộn minh chau Au

EU1S5 ae oe - 15 nước Liờn minh chõu Au

Euratom European Atomic Energy Community Cong dộngNang luong Nguyộn tr chau Au

FAO _ Food and Agricultural Organisation - Tổ chức Nụng Lương thế giới FDI, Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội

GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu dói thuế quan phổ cập HACCP Hazard Analysis Critical Control Point | Hộ thong phan tich mdi nguy va kiộm

soỏt điểm kiểm soỏt tới han

_HS Harmonized System Hệ thống Hài hoa

TEC International Electrotechnical Uỷ ban Kỹ thuật điện tử quốc tế _ Commission

[SO International Standardisation Tổ chức Tiờu chuẩn hoỏ Quốc tế Organisation

ISPA Instrument for Structural Policies for Chương trỡnh hỗ trợ cải cỏch cơ chế Pre-Accession chớnh sỏch tiền gia nhập

_ MEN Most Favoured Nation Treatment Đói ngụ tối huệ quốc

_ OECD Organisation for Economic Cooperation | Tộ chic hop tac va Phỏt triển Kinh tế

and Development

OEEC Organisation for European Economic Tổ chức Hợp tỏc Kinh tế chau Au

: Cooperation

SAA Stabilisation & Association Agreements ; Hiệp định ổn định và liờn kết

SAPARD | the Special Accession Programme for Chương trỡnh gia nhập đặc biệt đối với Agriculture and Rural Development phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn SMEDF Small and Medium Enterprise Quy Phat triộn Doanh nghiộp vita va

Development Fund nho

TREATI = Trans-Regional EU-ASEAN Sỏng kiến Thương mại Xuyờn khu vực Trade Initiatives EU-ASEAN

UK United Kingdom Vương quốc Anh

USD - _ United States Dollar oe Đụ la Mỹ

WCO World Customs Organisation Tổ chức Hải quan thế giới

WHO World Health Organisation Tổ chức Y tế thế giới

Trang 4

MỤC LỤC

, Trang

082- LAN AT, - AAẠAa a

Chương Một QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA EU 3

L TểM LƯỢC QUA TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIấN CỦA EU_ 3

L1 Sự ra đời của Cộng đồng chõu Âu 3

12 Sự phỏt triển của Liờn minh chõu Âu 4 13 Sự hỡnh thành Liờn minh Tiền tệ chõu Âu 5 1A Tiến trỡnh nhất thể hoỏ kinh tế của Liờn minh chõu Âu 5 15 Thể chế của Liờn minh chõu Âu 6

IL MG RONG EU VA VAI TRO ĐỐI VỚI KINH TẾ THẾ GIỚI : 9

I1 Hiệp ước Nice và mục đớch mở rộng của EU 9 11.2 Tiờu chuẩn để gia nhập EU trong chiến lược mở rộng lần thứ 5 th 1.3 Tiộn trinh tir hop tỏc đến gia nhập trong đợt mở rộng lần thứ 5 12 4 Vai trũ của EU mở rộng đối với kinh tế thế giới 15 H41 Anh hưởng của việc mở rộng đối với kimh tế ED 15 1.4.2 Vai trũ của EU mở rộng đối với kinh tế thế giới 18

Chương Hai TèNH HèNH KINH TẾ,THƯƠNG MẠI CỦA EUVÀCEEC 34

L TèNH HèNH KINH TẾ THƯƠNG MAI CỦAEUlS ơ

LL Kinhtộ 24

12 Thương mại 27

1L TèNH HèNH KINH TẾ, THƯƠNG MAI CỦA 10 UNG CUVIEN : 29

IL1 Khỏi quỏt 29

H2 Tỡnh hỡnh kinh tế, thương m mại - 30

II CHINH SACH KINH TE, THUONG MAI CUA EU co + : - 35 II Chớnh sỏch kinh tế ơ— 35 HL1.1 - Mục tiờu kinh tế 4 35 HHL2 Caicdchcocdukinhtđộ 2 ww 8 TIL2 Chinhsachthuongmai es 4 HL2.1 Khai quat Be ca Tà 4!

HI.2.2 Quan hộ thuong mai i ngoai khối a k xxx #2

1.2.3 Biộn phap thuc hiộn chinh sach thuongmai ww wets

Chuong Ba QUAN HE KINH TE, THUONG MAI

GIỮA VIỆT NAM VỚI KHUVỤC _ .— 6]

L QUAN HE KINH TE, THUONG MAI VIETNAM-EUIS 61

Li Hop tac, dau tu Se K x xA 6]

12 Thương mại hàng hoỏ, địch vụ _.ẳũ 64

If QUAN HE KINH TE, THUONG MAI VIET NAM VỚI 10 ỨNG CỬ VIấN - - 69

IL1 Hợp tỏc, đầu tư Be 69

I2 Thương mại hàng hoỏ, dich vụ + 70

TI QUAN HE KINH TE, THUONG MAI EU1S5 VỚI 10 ỨNG CỬ VIấN : + 73

HI.1 Hợp tỏc, đầu tư ki TA A 73

I1I.2 Thương mại hàng hoỏ, dịch 1 na auuiau

IV QUAN HỆ HỢP TÁC A-ÂU - : : : - 77

IV.I Vai trũ, mục đớch diễn đàn hợp tỏc A- Au Soe ee TT

Trang 5

Chương Bốn — GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI I L1 12 13 H IL.1 H.1.1 H142 H2 1.2.1 I.2.2 11.2.3 H.2.4 H.2.5 11.2.6 11.2.7 11.2.8 11.2.9 II.2.10 H.2.11 I3 H.3.1 11.3.2 11.3.3 I.3.4 H.3.5

VIỆT NAM VỚI EU MỞ RỘNG TỪNAY ĐẾN 2010

DU BAO ANH HUONG CUA-EU MO RONG DEN QUAN HE KINH TẾ,

THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM ` - - -

Những thuận lợi mới Những thỏch thức mới

Những tỏc động trực tiếp đến mặt hàng xuất nhập khẩu -

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VỚI EU

Đường lối kinh tế đối ngoại của Việt Nam hiện nay

Quỏ trỡnh đổi mới đường lối kinh tế đối ngoại Chiến lược xuất nhập khẩu giai đoạn 2001-2010 Những giải phỏp trong lĩnh vực quản lý nhà nước Nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước

Hoàn thiện mụi trường kinh doanh Phỏt triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực

Hỗ trợ và khuyến khớch xuất khẩu

Đõy mạnh nhập khẩu và thu hỳt vốn đầu tư

Đẩy mạnh phỏt triển du lịch

Phỏt triển nguồn nhõn lực trong quản lý kinh tế "đối ngoại Xõy dựng trung tõm thương mại, thị trường trung chuyển

Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại

Đẩy mạnh hợp tỏc trong khuụn khổ diễn dàn ASEM

Tạn dụng quy chế thương mại tru đại của EU

Một số giải phỏp chủ yếu đối với doanh nghiệp

Tự hoàn thiện và nõng cao năng lực quan lý kinh doanh

Tỡm nguồn hang và phương thức kinh doanh thớch hợp

Nõng cao chất lượng và tiờu chuẩn hàng hoỏ

Trang 6

LỜI NểI ĐẦU

Liờn minh chõu Âu (EU) sẽ mở rộng sang phớa Đụng, từ 1/5/2004, năm nước Đụng Âu gồm Hung-ga-ri, Ba-lan, Sộc, Slụ-va-kia, Slụ-vờ-nia; ba nước

vựng Ban-tic là Es-tụ-mia, Lat-via và Lit-va; Quốc đảo Man-ta ở Địa trung hải va Sip, tat ca 10 nước này sẽ là thành viờn chớnh thức của Liờn minh chõu Âu

Bun-ga-ri và Ru-ma-ni được dự kiến gia nhập EU năm 2007 Nước thứ 13 hy vọng được gia nhập là Thổ-nhĩ-kỳ thỡ chưa ấn định thời gian đàm phỏn Trong tương lai, việc mở rộng Liờn minh chõu Âu cú thể khụng chỉ đừng ở đú

Việt Nam hiện đang cú hai nhúm quan hệ song song tồn tại: nhúm quan hệ thứ nhất là với EU15 như một nhất chớnh thể và với từng nước thành viờn EU Đõy là cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển Đó từ lõu Việt Nam cú mối quan hệ về ngoại giao, kinh tế, thương mại và đầu tư với nhiều thành viờn của Liờn minh, song, quan hệ Kinh tế, thương mại và đầu tư với Liờn minh chõu Âu với đanh nghĩa là một thực thể thống nhất thỡ chỉ mới khai thụng từ những năm đầu thập ky 90 của thế kỷ XX Việt Nam cú tiềm năng xuất khẩu nhiều

loại sản phẩm do cú điều kiện thuận lợi về lao động, tài nguyờn, và cú nhu

cầu nhập khẩu mỏy múc thiết bị cụng nghệ nguồn xuất xứ từ khu vực này Nhúm quan hệ thứ hai là với 10 nước Đụng Âu và vựng Ban-tic mà

phần lớn trong số cỏc nước này thuộc phe xó hội chủ nghĩa trước đõy, sắp tới là thành viờn của Liờn minh chõu Âu Nhiều nước trong nhúm này đó từng được coi là 'anh em` với Việt Nam trong Hội đồng Tương trợ Kinh tế do

Liờn-xụ (cũ) giữ vai trũ chủ đạo Hiện nay cỏc nước này đi theo con đường phỏt triển kinh tế thị trường tư bản Đõy là những nước chưa phải đó cú nền

cụng nghiệp phỏt triển cao Quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam với

phần lớn cỏc nước này trước những nóm Ă990 chủ yếu dựa trờn cơ sở tương trợ kinh tế, người tiờu dựng ở khu vực này cũng đó từng quen với nhiều sản phẩm của Việt Nam Trong thập niờn qua, mối quan hệ cả kinh tế và chớnh trị

giữa Việt Nam với khu vực này đó bị lắng xuống Việc hỗ trợ, bổ sung cho

nhau, hay việc giao lưu kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam với nhúm nước này chưa cú tầm quan trọng đỏng kể đối với kinh tế cả hai phớa

Khi EU15 trở thành EU25 rồi EU28, hai nhúm quan hệ trờn đõy sẽ hoà

làm một Những thuận lợi và thỏch thức trong cỏc mối quan hệ giữa Việt Nam với khu vực này trước đõy sẽ nhập vào nhau, tạo ra những thuận lợi và thỏch thức mới, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư

Liờn minh chõu Âu là một đối tỏc kinh tế và thương mại truyền thống rất cú ý nghĩa đối với Việt Nam Quan hệ kinh tế, thương mại của Việt Nam với EU đó và ngày càng gúp phần quan trọng trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế đất nước, nhất là trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ hiện nay

EU mở rộng sang phớa Đụng lần này sẽ cú ảnh hưởng ngay đến Cộng đồng chõu Âu trong mọi lĩnh vực chớnh trị, kinh tế và xó hội Ngoài ra, việc

mở rộng cũng sẽ cú ảnh hưởng đến cỏc mối quan hệ về kinh tế và thương mại giữa Liờn minh với ngoại khối núi chung và với Việt Nam núi riờng

Việc nghiờn cứu chớnh sỏch kinh tế, thương mại của EU và những tỏc

Trang 7

động của việc mở rộng đối với quan hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam là việc làm rất cần thiết, trờn cơ sở đú, tỡm ra những giải phỏp thiết thực, ở cả tầm vĩ mụ trong quản lý nhà nước và tầm vi mụ trong quản lý doanh nghiệp để tận dụng và phỏt huy những thế mạnh sắn cú và những thuận lợi dọ việc mở rộng của EU mang lại, đồng thời khắc phục hoặc hạn chế đến mức tối đa

những bất lợi do chiến lược mở rộng này gõy ra, nhằm tăng cường và đẩy

mạnh hơn nữa quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam với EU lờn một

tầm cao mới trong điều kiện mới

Mục tiờu nghiờn cứu đề tài:

- Đỏnh giỏ thực trạng tỡnh hỡnh kinh tế, thương mại của EU cũng như mối quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam với EU và cỏc ứng cử viờn trong chiến lược mở rộng lần này Dự bỏo xu hướng phỏt triển của mối quan hệ này sau khi Liờn minh được mở rộng

- Lam rừ nội dung của chớnh sỏch kinh tế, thương mại, những biện phỏp thực hiện chớnh sỏch thương mại của EU đối với cỏc nước ngoài khối

- Dự bỏo những ảnh hưởng của việc mở rộng đến xu hướng phỏt triển

quan hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam Đề xuất một số giải phỏp nhằm duy trỡ và đầy mạnh hơn nữa những mối quan hệ này trong thời gian từ nay

đến năm 2010 để xứng đỏng với tiềm năng của cả hai phớa

Phạm vi nghiờn cứu của đề tài:

- Đề tài tập trung nghiờn cứu chủ yếu về lĩnh vực thương mại hàng hoỏ giữa Việt Nam với EU

- Nghiờn cứu tỡnh hỡnh và chớnh sỏch kinh tế, thương mại của EU, nhất là những biện phỏp thực hiện chớnh sỏch thương mại của EU trong thời gian tới, những ảnh hưởng của việc mở rộng đến quan hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam trong thời gian từ nay đến năm 2010

Nội dung nghiờn cứu của đề tài:

- Chương Một: Túm lược quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của- Liờn minh chau Âu; Tiến trỡnh mở rộng Liờn minh lần này và vai trũ của việc mở rộng đối với kinh tế thế giới

- Chuong Hai: Khai quat tinh hinh kinh tộ, thuong mat cha EUI5 và cỏc ứng cử viờn thời gian 5 năm qua; Chớnh sỏch kinh tế, thương mại và biện phỏp thực hiện chớnh sỏch kinh tế thương mại của EU trong thời gian tới

- Chương Ba: Thực trạng quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam với EUI5, giữa Việt Nam với 10 ứng cử viờn và giữa EU]5 với 10 ứng cử viờn - Chương Bốn: Dự bỏo những ảnh hưởng của việc EU mở rộng đến quan

hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam; Giải phỏp để đẩy mạnh mối quan hệ

Trang 8

CHUONG MOT

SU HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA EU

L TOM LUOC QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA EU

Ll Sự ra đời của Cộng đồng chõu Âu

Cộng đồng Than Thộp chõu Âu, tổ chức tiờn thõn của EU: í tường ` về một chõu Âu thống nhất đó được thai nghộn từ lõu Tuy nhiờn, chỉ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ những mất mỏt về người và của do cỏc cuộc tranh giành, phõn chia lónh thổ gõy ra ý tưởng đú mới thực sự trở thành một trào lưu tư tưởng lan rộng khắp chõu Âu, mới thực sự thỳc đẩy sự ra đời của cỏc phong trào, cỏc tổ chức cú

thiờn hướng liờn Âu Thỏng 9/1946 trong bài điễn văn đọc tại trường đại học Zurich, Winston Churchill tuyờn bố ủng hộ việc xõy dựng một “Hợp chủng

quốc chõu Âu' Thỏng 6/1947, Renộ Courtin, người Phỏp, đó sỏng lập ra “Hội đồng những người Phỏp vỡ một chõu Âu thống nhất' Thỏng 3/1948, năm

nước là Bi, Hà-lan, Luc-xem-bua, Anh và Phỏp thành lập “Liờn minh Tõy

Âu' Thỏng 5/1949, mười nước là Anh, Phỏp, Bỉ, Hà-lan, Luc-xem-bua, Đan-

mạch, Ai-len, I-ta-lia, Na-uy, Thụy-sĩ đó ký tại Luõn-đụn quy chế thành lập

'Hội đồng Liờn minh chau Au’

Tuyờn bố của ngoại trưởng Phỏp, ụng Robert Schuman, đọc tại Paris tối

ngày 9/5/1950, đó đỏnh dấu một bước ngoặt trong lịch sử phỏt triển của chõu Âu Bởi chớnh tuyờn bố này, hay núi cụ thể hơn là chớnh đề nghị của Phỏp

trong tuyờn bố này đó đặt nền múng cho việc xõy dựng Cộng đồng Than Thộp chõu LÂu, tiền thõn của Liờn minh chõu Âu ngày nay

Đề nghị của Phỏp là “đặt toàn bộ nền sản xuất và tiờu thụ than và thộp

của Đức và Phỏp dưới sự điều hành của một cơ quan quyền lực chung trong

một tổ chức mở đối với việc tham gia của cỏc nước chõu Âu khỏc, ' đó được 5 nước hưởng ứng là Đức, Bỉ, Hà-lan, Luc-xem-bua và ẽI-ta-lia Sau gần một năm đàm phỏn, ngày 18/2/1951, Hiệp ước thành lập Cộng đồng Than Thộp chõu Âu (ECSC) được 5 nước núi trờn cựng Phỏp ký tại Paris, và ngày 23/7/1952, Cộng đồng Than Thộp chõu Âu chớnh thức ra đời

Sự ra đời tiếp theo của EEC và Eurafom: Thành cụng bước đầu của | thị trường chung về than và thộp của chõu Âu đó chứng minh sự hoà nhập

kinh tế giữa cỏc nước là cú thể thực hiện được, và những lợi ớch mà nú mang

lại cho cỏc nước tham gia là hiển nhiờn rừ ràng Sự hoà nhập kinh tế này cần được mở rộng sang toàn bộ cỏc sản phẩm của khu vực Do vậy, trong cuộc

họp tại Messine (Phỏp) ngày 1/6/1955, cỏc Bộ trưởng Ngoại giao 6 nước

ECSC đó xem xột khả năng thành lập một thị trường chung bao gồm tất cả sản phẩm và một Cộng đồng riờng cho năng lượng nguyờn tử Trờn cơ sở bỏo cỏo của nhúm chuyờn viờn nghiờn cứu được Hội nghị liờn chớnh phủ tại Venise

ngày 29/5/1956 chấp thuận, cỏc Bộ trưởng ngoại giao đó tiến hành đàm phỏn để đi đến thành lập Cộng đồng Kinh tế chõu Âu (EEC) và Cộng đồng Năng

lượng Nguyờn tử chõu Au (Euratom) Sau 10 thỏng đàm phỏn, ngày 25/3/1957, hiệp ước thành lập hai Cộng đồng núi trờn được ký kết, và ngày 1/1/1958 hai Cộng đồng này chớnh thức ra đời Đối với EEC, mục tiờu của

Trang 9

khối 6 nước là thiết lập một liờn minh thuế quan trong khuụn khổ Cộng đồng

và thành lập một thị trường chung bao đảm việc tự do lưu thụng người, dịch vụ và vốn; cũn với Euratom là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức, phỏt triển ngành cụng nghiệp nguyờn tử trong 6 nước thành viờn và nhằm bảo đảm nguồn cung cấp nguyờn liệu trong khuụn khổ trỏch nhiệm khai thỏc phõn

hạch hạt nhõn cho mục đớch hoà bỡnh

1.2 Sự phỏt triển của Liờn minh chõu Âu

Ngày 23/7/1952, Cộng đồng Than Thộp chõu Âu chớnh thức ra đời, đú cũng là lần đầu tiờn trờn thế giới xuất hiện một tổ chức “siờu quốc gia”, cú sứ mệnh điều hành sản xuất và tiờu thụ hai lĩnh vực nhạy cảm thời kỳ đú là than và thộp Thẩm quyền này đó được cỏc nước thành viờn tự nguyện nhượng cho

‘Co quan quyền luc chung’ của Cộng đồng Than-Thộp

Sau khi Cộng đồng Than-Thộp, và đặc biệt là sau khi Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Năng lượng Nguyờn tử chõu Âu ra đời, cỏc bước hũa nhập

được thực hiện: ngày 10/2/1953 thị trường chung về than, quặng sắt và sắt

được thành lập Ngày 1/1/1959 tiến hành giảm thuế quan nội bộ khối đầu tiờn, và 1/1/1961 cũng tiến hành bước đầu thống nhất biểu thuế quan Từ 1/8/1968 Cộng đồng bắt đầu ỏp dụng thống nhất biểu thuế quan Từ 1/1/1970 cỏc nước thành viờn chuyển thẩm quyền về ngoại thương cho Cộng đồng

Lĩnh vực thuế quan, sau khi hỡnh thành thị trường chung đối với than, sắt và quặng sắt, từ thỏng 2/1953, sỏu nước thuộc ECSC đó xoỏ bỏ thuế quan và những hạn chế về số lượng đối với những nguyờn liệu này Từ thỏng 2/1958, cỏc nước thành viờn đó cựng nhau đưa ra một mức thuế quan thống

nhất đối với than và thộp Cũng cựng năm đú, cỏc nước này đó đặt nền múng

cho một chớnh sỏch nụng nghiệp chung cho toàn khối Từ đầu năm 1959, cỏc nước trong EEC đó cú bước đi đầu tiờn là xoỏ bỏ thuế quan và hạn ngạch trong toàn khối EEC Thỏng 1/1962, những quy tắc đầu tiờn về một chớnh sỏch nụng nghiệp chung đó được đưa ra nhằm thiết lập một thị trường thống nhất đối với sản phẩm nụng nghiệp Thỏng 1/1967, Hội đồng Bộ trưởng EEC đó ban hành những nguyờn tắc cơ bản của hệ thống thuế giỏ trị gia tăng và thụng qua chương trỡnh chớnh sỏch kinh tế trung hạn đầu tiờn nhằm xỏc định và đặt mục tiờu cho chớnh sỏch kinh tế của Cộng đồng cho những năm tiếp theo Một năm sau đú, khi liờn minh hải quan của Cộng đồng bắt đầu cú hiệu lực thỡ cũng là lỳc Cộng đồng này đưa ra biểu thuế quan chung của Cộng đồng, thay thế thuế quan quốc gia trong quỏ trỡnh giao lưu thương mại với cỏc nước ngoài khối Biểu thuế quan của EU ngày nay cũng bắt nguồn từ đú

Lĩnh vực chớnh trị, xó hội và phỏp luật, từ thỏng 11/1950, Sỏu nước mà sau này là thành viờn trong Cộng đồng Than- -Thộp, đó ký với nhau hiệp ước về nhõn quyền và những quyền cơ bản của cỏc quốc gia Thỏng 12/1955, một

biểu trưng của Cộng đồng chõu Âu đó xuất hiện, đú là lỏ cờ xanh cú 12 ngụi

sao vàng đó được Hội đồng Bộ trưởng của Liờn minh chớnh thức thụng qua

Từ thỏng 9/1960, những quy tắc đầu tiờn về việc tự do đi chuyển nhõn cụng

trong nội bộ Cộng đồng đó được ban hành, tạo tiền đề cho Quy định năm

1979 vẻ tự do cư trỳ, xoỏ bỏ biờn giới giữa cỏc quốc gia trong khối năm 1985

Trang 10

và ký Hiệp ước về chớnh sỏch đối ngoại và an ninh chung của khu vực

Như vậy, Hiệp ước Liờn minh chõu Âu ký năm 1993, sửa đổi năm 1999

bằng Hiệp udc Amsterdam, da dat Liờn minh trờn 3 trụ cột chớnh: Trụ cột thứ nhất là Cộng đồng Kinh tế chõu Âu, trụ cột này là liờn minh về kinh tế và tiền

tệ Trụ cột thứ hai là Cộng đồng Than Thộp chõu Âu, trụ cột này là liờn minh về an ninh và chớnh sỏch đối ngoại Trụ cột thứ ba là Cộng đồng Năng lượng

Nguyờn tử chõu Âu, trụ cột này là liờn minh về tư phỏp và nội vụ

13 Sự hỡnh thành Liờn minh Tiền tờ chõu Âu

Trong linh vuc tiền tệ, ngay sau khi ký Hiệp ước thành lập Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Năng lượng: Nguyờn tử chõu Âu tại Rome đầu năm

1958, thỡ cuối năm đú, Hiệp định về Tiền tệ chõu Âu đó bắt đầu cú hiệu lực

Đến đầu năm 1972, cựng với kinh tế, giai đoạn đầu của một liờn minh tiền tệ

đó được chuẩn bị những điều kiện cần thiết Sau 5 năm chuẩn bị, đến năm

1978 cỏc nước trong khối đó đạt được kế hoạch và chớnh thức xõy dựng một

Hệ thống Tiền tệ chõu Âu (EMđ$) trờn cơ sở đơn vị tiền lệ chõu Au (ECU)

Thỏng 5/1998, Hội đồng đặc biệt của Liờn minh chõu Âu đó đưa ra quyết nghị ring 11 nudc thuộc EU đó thoả món cỏc điều kiện phỏt hành một đồng tiền chung vào ngày 1/1/1999 Sau quyết nghị đú, Hội đồng đó đưa ra quy

định đối với tiờu chuẩn kỹ thuật của đồng tiền, Uỷ ban và Viện Tiền tệ chõu

Âu đặt ra cỏc điều kiện để xỏc định mức chuyển đổi đối với đồng euro

Trai qua bao thang trầm nhưng đỳng theo kế hoạch từ 1/1/1999, mudi một trong số 15 thành viờn EU là Áo, Bỉ, Luc-xem-bua, Phần-lan, Phỏp Ai- len, Đức, I-ta-lia, Hà-lan, Bồ-đào-nha va Tay-ban-nha đó thụng qua đồng tiền

chớnh thức của họ là đồng euro Thỏng 1/2001, Hy-lạp là thành viờn thứ 12

tham gia đồng euro Từ 1/1/2002, đồng bạc và đồng xu euro đó chớnh thức â

được lưu hành trờn toàn lónh thổ 12 nước được gọi là khu vực euro, đỏnh dấu một thỏng lợi vĩ đại về những nỗ lực của Liờn minh Tiền tệ chõu Âu

1.1.4 Tiến trỡnh nhất thể hoỏ thực thể kinh tế của Liờn mỡnh chõu Âu

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ý tưởng về một chõu Âu thống nhất đó được Ngoại trưởng Phỏp đề xuất trong bài diễn văn ngày 9/5/1950, trước tiờn

là hợp nhất hai lĩnh vực than và thộp Ngày này được coi là "ngày khai sinh' của Liờn minh chõu Âu, và hàng năm ngày này vẫn được tổ chức kỷ niệm là

ngày Quốc khỏnh của Liờn minh chõu Âu

Một năm sau tuyờn bố của Ngoại trưởng Phỏp, Cộng đồng Than Thộp chõu Âu ra đời (1951) và thành cụng đến mức chỉ vài năm sau, sỏu nước đó ký kết thành lập Cộng đồng Than Thộp lại quyết định tiến thờm một bước lớn nữa là hợp nhất những lĩnh vực khỏc của nền kinh tế, đú là Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Năng lượng Nguyờn tử chõu Âu (1957) Như vậy, cỏc nước thành viờn đó quyết định xoỏ bỏ rào cản giữa họ để hỡnh thành một "thị trường chung" Năm 1967, cỏc thể chế của 3 Cộng đồng này đó hoà nhập vào

nhau Từ thời điểm đú, chỉ cú một Uý ban, một Hội đồng Bộ trưởng cũng như

một Nghị viện chung cho cả 3 Cộng đồng Năm 1979, cuộc bầu cử trực tiếp

đầu tiờn được tổ chức, cho phộp cỏc cụng đõn của cỏc nước thành viờn bầu

Trang 11

những người do mỡnh lựa chọn, và từ đú cứ 5 năm một lần

Hiệp ước Maastricht (1992) đó đưa ra hỡnh thức hợp tỏc mới giữa chớnh

phủ cỏc nước thành viờn đú là sự thống nhất trong lĩnh vực quốc phũng, tư

phỏp và nội vụ Bằng việc bổ sung sự hợp tỏc liờn chớnh phủ này vào hệ thống cỏc 'Cộng đồng', Hiệp ước Maastricht đó tạo ra Liờn minh chõu Âu (EU)

Hoà nhập kinh tế và chớnh trị giữa cỏc nhà nước thành viờn của EU cú

nghĩa là cỏc nước này cựng tỡm tiếng núi chung trong nhiều vấn để Họ đó cựng nhau đề ra những chớnh sỏch chung trong rất nhiều lĩnh vực, từ nụng nghiệp đến văn hoỏ, từ tiờu dựng đến cạnh tranh, từ mụi trường đến năng lượng, từ giao thụng vận tải đến thương mại Quan hệ với thế giới ngoài khối cũng đó trở nờn vụ cựng quan trọng Việc thương thuyết những hiệp định thương mại hay hiệp định nào khỏc với nước thứ 3 đều nằm trong khuụn khổ của 'Chớnh sỏch đối ngoại và An ninh Chung" của khối

Cỏc nước thành viờn chỉ mất một thời gian ngắn để xoỏ bỏ tất cả rào

cản thương mại trong khối và biến “thị trường chung” của họ thành một "thị trường thống nhất”, trong đú, hàng hoỏ, dịch vụ, người và vốn được tự do lưu chuyển Thị trường thống nhất về cơ bản đó được hoàn thành nam 1992 mac dự cũn nhiều việc phải làm như trong lĩnh vực dịch vụ tài chớnh

Năm 1992, Liờn minh chõu Âu đó quyết định hoà nhập trong liờn minh kinh tế và tiền tệ (EMU) bằng việc giới thiệu một đồng tiền chung do Ngõn hang Trung ương chõu Âu quản lý Một đồng tiền chưng, đồng curo đó đi vào thực tế cuộc sống từ ngày 1/1/2002 khi đồng bạc ngõn hang va dộng xu euro đó thay thế đồng tiền quốc gia của 12 trong số L5 nước thành viờn EU

Liờn minh chõu Âu cũng liờn tục mở rộng về địa chớnh trị qua 4 lần kết nạp thành viờn mới, từ 6 thành viờn lờn 9 thành viờn, lờn 12 rồi lờn 15 thành viờn Ngày 1/5/2004 sẽ là lần mở rộng thứ 5 với việc gia nhập của 10 nước Trung và Đụng Âu Để đảm bảo việc cú thể tiếp tục vận hành cú hiệu quả MéI

25 thành viờn hoặc hơn nữa, Liờn minh chõu Âu cần phải hợp lý hoỏ thể chế

và luật phỏp của mỡnh Chớnh vỡ vậy, Hiệp ước Nice đó đặt ra quy tắc mới ' nhằm xõy dựng một thể chế phự hợp và những phương thức hoạt động cú hiệu

quả, bắt đầu cú hiệu lực từ ngày 1/1/2003 i

I5 Thể chế của Liờn minh chau Au

Để cú sự điều hành thống nhất, giảm nhẹ bộ mỏy, ngày 8/4/1965, sỏu nước thành viờn của 3 Cộng đồng ECSC, EEC và Euratom đó ký hiệp ước sỏt nhập thể chế của 3 Cộng đồng, và từ ngày 1/7/1967, ngày Hiệp ước này bắt đầu cú hiệu lực, chỉ cũn một Ứỷ ban và một Hội đồng duy nhất, đú 1a Uy ban của cỏc Cộng đồng chõu Au hay thuong được gọi tắt Uỷ ban chõu Âu và Hội đồng của Cộng đồng chõu Âu mà ngày nay là Hội đồng Liờn minh chõu Âu

Trải qua trờn 50 năm hỡnh thành và phỏt triển, thể chế, hay núi cụ thể hơn, bộ mỏy cụng quyền của Liờn minh chõu Âu đó tương đối hoàn chỉnh Đú

là một hệ thống thể chế khỏ đặc biệt và cú một khụng hai trờn thế giới

Trang 12

quốc tế nào, nú cao hơn một tổ chức hợp tỏc bởi nú cú nắm giữ một phần chủ quyền dõn tộc mà cỏc quốc gia thành viờn nhượng cho, nhưng nú thấp hơn một nhà nước liờn bang bởi cỏc quốc gia thành viờn vẫn cũn nấm 'đại bộ

phận” chủ quyền dõn tộc, cú quốc hội riờng, quõn đội riờng,

Cỏc nhà nước thành viờn đó “nhượng” một phần chủ quyền dõn tộc (lỳc đầu là nhượng việc quản lý sản xuất và tiờu thụ sản phẩm của hai lĩnh vực - than và thộp) cho cỏc cơ quan của Cộng đồng điều hành, cỏc cơ quan này vừa

là đại diện cho lợi ớch Cộng đồng, vừa đại diện cho lợi ớch quốc gia thành

viờn, và vừa là đại điện cho lợi ớch của cụng dõn trong Cộng đồng Uỷ ban của Cộng đồng bảo vệ lợi ớch của Cộng đồng, mỗi chớnh phủ quốc gia cú đại diện tại Hội đồng của Liờn minh bảo vệ lợi ớch của quốc gia mỡnh và Nghị viện

chõu Âu do cỏc cụng dõn của Liờn minh chõu Âu bầu ra bảo vệ lợi ớch của

cụng đõn Hiện nay cơ cấu bộ mỏy này bao gồm:

Nghị viện chõu Âu: khi Cụng đồng Than Thộp chõu Âu chớnh thức ra đời, một cơ quan 'đại diện” cho tiếng núi của cụng dõn cỏc nhà nước tham gia được thành lập, lấy tờn là “Hội đồng chung’ Tới khi Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Năng lượng Nguyờn tử chõu Âu ra đời thỡ “Hội đồng chung" này

trở thành Hội đồng chung cho cả 3 Cộng đồng Ngày 19/3/1958 nú được đổi

tờn thành 'Hội đồng Nghị viện chõu Au Từ 30/3/1962, lại được đổi thành

“Nghị viện chõu Âu” Nghị viện chõu Âu là đại điện cho ý chớ dõn chủ của

380 triệu cụng dõn của EU Chức năng của Nghị viện chõu Âu là chia xẻ quyền lực với Hội đồng Liờn minh chõu Âu trong việc lập phỏp, tức là cú nhiệm vụ thụng qua cỏc đạo luật như Thụng tư, Quy định, Quyết định; Cựng với Hội đồng thụng qua và quản lý ngõn sỏch trong toàn khối; Giỏm sỏt hoạt động của Uỷ ban, giỏm sỏt lĩnh vực chớnh trị trong toàn khối

Hội đụng Liờn mỡnh chõu Âu: từ ngày Hiệp ước hợp nhất bắt đầu cú

hiệu lực, thay vỡ mỗi Cộng đồng cú một Hội đồng riờng, từ 1/7/1967 chỉ cũn

một Hội đồng chung cho cả 3 Cộng đồng Hội đồng là cơ quan ra quyết định chủ yếu của EU, là cơ quan đại diện cho cỏc nước thành viờn mà cỏc đại điện

thụng thường là ở cấp Bộ trưởng Hội đồng Liờn minh chõu Âu cú trỏch

nhiệm cơ bản là thực hiện quyền lập phỏp cựng với Nghị viện chõu Âu; Phối hợp để ban hành chớnh sỏch kinh tế lớn của cỏc nước thành viờn; Thay mặt Liờn minh ký kết cỏc hiệp định quốc tế song hoặc đa biờn hay với cỏc tổ chức , quốc tế; Cựng tham gia quản lý ngõn sỏch với Nghị viện; Ra những quyết

định cần thiết để thực hiện chớnh sỏch đối ngoại và an ninh

Uỷ ban chõu Âu: Cũng từ 1/7/1967, 'Cơ quan quyờn lực chung" của Cộng đồng Than Thộp đó chớnh thức hợp nhất với 2 Uỷ ban của Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Nguyờn tử lấy tờn là Uỷ ban của cỏc Cộng đồng chõu Âu, được gọi tắt là Uỷ ban chõu Âu Đõy là cơ quan đại diện và bảo vệ quyền lợi chung của EU Chủ tịch và cỏc thành viờn Uỷ ban do cỏc nước thành viờn chớ định và được Nghị viện thụng qua Uỷ ban chõu Âu là lực lượng chỉ huy

của Liờn minh Uy ban cú quyền dự thảo phỏp luật trỡnh Nghị viện và Hội

đồng Liờn minh chõu Âu Là cơ quan hành phỏp, Uỷ ban cú trỏch nhiệm thực thi phỏp luật, thực hiện cỏc chương trỡnh ngõn sỏch đó được Nghị viện và Hội

Trang 13

đồng thụng qua; Theo dừi việc thực thi cỏc Hiệp ước và cựng Toà tư phỏp đảm bảo luật phỏp Cộng đồng được thực thi nghiờm chỉnh; Thay mặt Liờn minh trờn trường quốc tế và đàm phỏn cỏc thoả thuận quốc tế, chủ yếu trong lĩnh vực thương mại và hợp tỏc kinh tế

Trờn đõy là “bộ ba' lập phỏp và hành phỏp quan trọng và chủ yếu của Liờn minh Ngoài ra, cựng tham gia vào việc bảo vệ và thực thi cỏc Hiệp ước đó ký kết cũng như cỏc luật phỏp của Cộng đồng cũn cú 2 cơ quan khỏ quan trọng đú là Toà ỏn và Viện Kiểm kế chõu Âu Toà ỏn bảo đảm việc tụn trọng

theo luật của Cộng đồng Nú là cơ quan giải quyết cỏc tranh chấp cú thể cú

giữa cỏc nước thành viờn, giữa cỏc cơ quan của Cộng đồng, giữa cỏc doanh nghiệp và cả giữa cỏc cỏ nhõn Viện kiểm kế chõu Âu cú nhiệm vụ kiểm tra tớnh hợp phỏp cỏc khoản thu-chi, bảo đảm quản lý tốt ngõn sỏch Cộng đồng

Ngoài cỏc thể chế trờn, EU cũn cú hệ thống cỏc uy ban khu vực hay uỷ

ban kinh tế xó hội đại điện cho quan điểm và quyền lợi của cỏc tổ chức xó hội Cỏc uỷ ban này sẽ tham vấn về những vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch

kinh tế xó hội Cỏc uỷ ban này cũng cú thể đưa ra quan điểm riờng của mỡnh về những vấn đề mà uỷ ban cho là quan trọng

Hiện nay Liờn minh chõu Âu đang trong quỏ trỡnh bàn thảo một hiến

phỏp mới nhằm cải cỏch thể chế để phự hợp với điều kiện mới và cú đủ năng

lực điều hành một liờn minh của 25 thành viờn, và vài năm nữa là liờn minh

của 28 thành viờn Thể chế của Liờn minh chõu Âu cải cỏch theo hướng nào, một quốc gia liờn bang theo hỡnh thỏi như Hoa-kỳ hay một nhà nước liờn minh của nhiều quốc gia thành viờn, đõy là vấn để vẫn cũn rất nhiều tranh cói và cũn nan giải Theo nhiều nhà phõn tớch, Liờn minh chõu Âu khú cú thể xõy dựng thành một quốc gia liờn bang do chủ quyền của cỏc nhà nước thành viờn vẫn cũn rất lớn, phong tục và văn hoỏ của cỏc dõn tộc cũng rất khỏc nhàu mà khụng một quốc gia thành viờn nào chấp nhận từ bỏ Nếu xõy dựng một liờn minh thỡ khả năng đạt được sự đồng thuận lại vụ cựng khú khăn

Tuy nhiờn, Liờn minh chõu Âu của năm 1998 là kết quả của bao nỗ lực thỳc đẩy sự ra đời và phỏt triển của Cộng đồng từ năm 1950 Nú đó tạo ra một

tổ chức hợp nhất nhiều lĩnh vực với một thể chế hoạt động cả trong lĩnh vực

kinh tế, xó hội và chớnh trị cũng như lĩnh vực quyền cụng dõn và quan hệ đối ngoại của 15 nước thành viờn Hiệp ước Paris thành lập Cộng đồng Than Thộp năm 1951, tiếp theo là Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Năng lượng Nguyờn tử năm 1957, được sửa đổi bằng Đạo luật chõu Âu Thống nhất năm 1986, Hiệp ước về Liờn minh chõu Âu đó được thụng qua tại Maastricht năm 1992 và bằng Hiệp ước Amsterdam ký năm 1997 là những cơ sở phỏp lý của tổ chức này, nú tạo cho cỏc nước thành viờn cú mối quan hệ phỏp lý vượt xa so với quan hệ của cỏc nhà nước cú chủ quyền Bản thõn Liờn minh cũng tạo ra một hệ thống phỏp lý ỏp dụng trực tiếp cho cỏc cụng dõn chõu Âu Việc thỳc đẩy tiến trỡnh thống nhất Cộng đồng hiện nay đó cú tỏc

động tớch cực đến quỏ trỡnh mở rộng EU Ngay sau khi lưu hành đồng tiền

chung, EU đó tạo ra nguồn lực to lớn đối phú cú hiệu quả đối với những thỏch

Trang 14

Il MỞ RỘNG EU VÀ VAI TRề CỦA Nể ĐỐI VỚI KINH TẾTHẾ GIỚI

H.I Hiệp ước Nice và mục đớch mở rộng của EU

Từ ngày thành lập, Liờn minh chõu Âu liờn tục được củng cố và mở

rộng Đú là việc củng cố, tăng cường vai trũ và vị trớ của cỏc cơ quan lập

phỏp, hành phỏp (trước tiờn là Nghị viện, Hội đồng của Cộng đồng và Uỷ ban

của Cộng đồng) và việc mở rộng cỏc lĩnh vực hội nhập như đó được nờu ở trờn Song song với nú, Liờn minh chõu Âu cũng khụng ngừng được mở rộng

về địa chớnh trị Cho đến nay, xột về mặt thời gian, Liờn minh đó 4 lần mở

rộng thụng qua việc kết nạp cỏc nước thành viờn mới:

- Lần thứ nhất mở rộng về phớa Bắc, việc kết nạp ba thành viờn mới ngày

1/1/1973 la Anh, Ai-len va Dan-mach, dua liờn minh 6 thành liờn minh 9

- Lõn thứ hai và ba, mở rộng về phớa Nam, với việc gia nhập của Hy-lap ngày 1/1/1981; của Tõy-ban-nha và Bồ-đào-nha ngày 1/1/1986, dưa liờn minh

9 lờn thành hiờn minh 12

- Lần thứ tư mở rộng về phớa Trung và Bắc Âu, với việc kết nạp thờm ba nước là Áo, Phần-lan và Thụy-điển ngày 1/1/1995, đưa liờn minh 12 lờn thành

liờn minh 15

- Lần mở rộng sắp tới được coi là lần thứ 5 với sự gia nhập của 10 nước

Trung và Đụng Âu được xỏc định là 1/5/2004 đưa liờn minh Ă5 lờn thành liờn

minh 25, và đưa tổng dõn số của Liờn minh chõu Âu từ 380 triệu lờn 455 triệu người Đõy là lần mở rộng lớn nhất trong 50 năm tồn tại của Liờn minh Hội đồng Liờn minh chõu Âu họp tại Madrid thỏng 12/1995 đó tuyờn bố lần mở rộng này “vừa là một sự cần thiết về chớnh trị, vừa là một may mắn lịch sử'

Hội đồng Liờn minh chõu Âu họp tại Nice (Phỏp) thỏng 12/2000 đó

khẳng định lại ý nghĩa lịch sử của tiến trỡnh mở rộng EU và cỏc ưu tiờn chớnh trị - những cỏi mà EU cho là thành cụng đối với tiến trỡnh này Hội đồng cũng hoan nghờnh việc tăng cường thỳc đẩy đàm phỏn với cỏc nước ứng cử viờn

Hiện nay, Cộng đồng cho rằng họ đang trong thời điểm mong được đún

tiếp cỏc thành viờn mới, những nước đó sẵn sàng từ cuối năm 2002, với hy vọng cỏc nước này sẽ cú thể tham gia bầu cử N gh viện chõu Âu dự kiến diễn ra vào giữa năm 2004 Cỏc điểm quan trọng tiếp theo về tiến trỡnh này đó được quyết định tại Hội nghị thượng đỉnh của EU vào giữa năm 2001, khi đú cỏc nhà lónh đạo EU đó đỏnh giỏ cao những tiến bộ trong việc thực hiện cỏc chiến lược mới và vạch ra những bước đi cần thiết cho việc thực hiện thắng lợi tiến trỡnh này

Trong một nỗ lực giải toả bớt cỏc mối quan ngại của EU về việc mở rộng là khả năng tài chớnh hỗ trợ cho cỏc thành viờn mới, tỡnh hỡnh xó hội bất

ổn do cư dõn từ cỏc nước CEEC tràn sang, hay quan ngại về nền kinh tế cũn

non yếu của cỏc nước CEEC sẽ kỡm hóm tốc độ phỏt triển kinh tế của cả khối, ' cỏc nhà lónh đạo của EU tại Nice cũng đó kờu gọi Uỷ ban đề xuất một

chương trỡnh hễ trợ đành cho cỏc vựng biờn giới để tang cường khả năng cạnh

Trang 15

Hội đồng chõu Âu họp tại Luc-xem-bua ngày 12 - 13/12/1997 đó đỏnh dấu một mốc lịch sử rất quan trọng đối với tương lai của Liờn minh và chõu Âu núi chung Trong hội nghị này, cỏc nhà lónh đạo chõu Âu đó phỏt động

một tiến trỡnh mở rộng, mở ra một kỷ nguyờn mới cho lục địa chõu Âu ‘

Theo ý kiến của nhiều chuyờn gia, và ngay cả cỏc nha lónh đạo EU

cũng thừa nhận là mục đớch đầu tiờn, trước mắt và bao trựm lờn chiến lược mở rộng lần này của EU là chớnh trị Trước khi chiến tranh lạnh kết thỳc, Hoa-kỳ đó đúng vai trũ rất lớn trong tiến trỡnh phỏt triển của EU nhằm xõy dựng bức tường thành ngay tại chõu Âu chống lại Liờn-xụ và phe xó hội chủ nghĩa Mặc dự đó là một thực thể chớnh trị và kinh tế trờn thế giới, nhưng thời gian này, EU chưa thoỏt khỏi sự khống chế và giàng buộc của Hoa-kỳ Ủy tớn chớnh trị của EU trờn trường quốc tế cũn thiếu tớnh quyết định Nhiều vấn đề toàn cầu và khu vực xảy ra cần cú tiếng núi chung của cộng đồng quốc tế, nhưng tiếng núi của EU khụng cú sức nặng EU đó bi Hoa-ky lấn ỏt trong quỏ trỡnh tranh giành ảnh hưởng đối với cỏc khu vực khỏc trờn thế giới, thậm chớ ngay tại chõu Âu Nhiều nước thuộc chõu Âu lại thõn thiện và tin tưởng ở Hoa-kỳ hơn cả với EU Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, bức tường Bec-lin xụp đổ, Liờn

xụ xụp đổ, cỏc nhà lónh đạo EU nhận thấy rằng lỳc này uy tớn của một Liờn-

xụ và phe xó hội chủ nghĩa khụng cũn nữa, nờn họ đó chớp lấy cơ hội lịch sử hiếm cú này để mở rộng nhằm làm tăng uy tớn chớnh trị của mỡnh trờn trường quốc tế Việc kết nạp cỏc nước vệ tỡnh cũ của Liờn-xụ và việc mở rộng biờn giới sỏt với Liờn bang Nga sẽ là một bảo đảm an ninh hơn cho Liờn minh, phự hợp với tham vọng về một chõu Âu thống nhất Việc mở rộng lần này là một cơ hội lịch sử nhằm thống nhất chõu Âu sau nhiều thế hệ chia rẽ và đối đầu, nú cũn cú ý nghĩa trong việc hàn gắn một chõu Âu bị chia rẽ, và tạo ra một

khối đoàn kết hơn của cỏc cụng dan chõu Âu Sau sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 tại Hoa-kỳ, một chõu Âu mạnh và đoàn kết là vấn đề quan trọng

hơn bao giờ hết để củng cố an ninh trong khu vực, và khi đú sẽ tăng cường được uy tớn chớnh trị của EU trờn trường quốc tế, để cú thể làm đối trọng được với Hoa-kỳ trong việc giải quyết những vấn đề toàn cầu

Về mục đớch kinh tế, trong những năm đầu khi mở rộng, cỏc nhà lónh đạo EU khụng tham vọng nhiều trong việc cải thiện tỡnh trạng kinh tế trỡ trệ của họ, vỡ cỏc thành viờn cũ phải tập trung nguồn lực để cải cỏch thể chế của

Liờn minh vốn đang rất quan liờu và cổng kộnh, cho phự hợp với một Liờn minh gồm 25 - 28 thành viờn Hơn nữa, cỏc thành viờn cũ phải tập trung nhiều nguồn lực để hỗ trợ cho cỏc thành viờn mới, để cải cỏch cơ cấu kinh tế của

cỏc thành viờn mới cho đồng nhất với cơ cấu kinh tế của thành viờn cũ, đồng thời để nõng mức sống của cộng đồng dõn cư khu vực cỏc thành viờn mới, do mức GDP đầu người trung bỡnh ở cỏc thành viờn mới chỉ bằng 24% mức GDP đầu người trung bỡnh ở cỏc thành viờn cũ Tuy nhiờn, khi lượng người tiờu dựng tăng lờn, thị trường được mở rộng sẽ kớch thớch kinh tế phỏt triển Việc chõu Âu liờn minh lại với nhau sẽ đưa đến một chõu lục mạnh hơn và ổn định hơn, bổ xung cho nhau về nhiều lĩnh vực như thị trường tiờu thụ sản phẩm lao động, đầu tư, v.v, như vậy cú thể giỳp chõu Âu tận dụng được những lợi thế

trong một thị trường nội địa thống nhất Sau thời gian từ 7 - IŨ năm, khi thể

Trang 16

chế chớnh trị của EU ổn định, cỏc thành viờn mới hoà nhập hoàn toàn vào EU,

thỡ sẽ là lỳc EU trở thành một thực thể và một trung tõm kinh tế lớn nhất thế

giới với sức mưa của gần nửa tỷ người tiờu dựng Một thị trường lớn như vậy

sẽ tạo điểu kiện thỳc đẩy đầu tư và tạo thờm nhiều việc làm cho cụng dõn

trong khối, tăng cường sự thịnh vượng cho cả thành viờn cũ và mới Khi vai trũ, vị trớ của của EU trong nờn kinh tế trờn thế giới được tăng cường và cải thiện hơn thỡ sẽ cú tỏc động rất lớn đến tiếng núi chớnh trị, an ninh, thương mại và cỏc lĩnh vực quản lý toàn cầu khỏc của EU trờn trường quốc tế

H.2 Tiờu chuẩn để gia nhập EU trong chiến lược mở rộng lần thứ 5

Chiến lược mở rộng Liờn minh chõu Âu lần thứ năm này cú thể núi bắt

đầu từ năm 1989 và được xõy dựng trờn 4 cơ sở chớnh là:

- Tiờu chuẩn kinh tế và chớnh trị rừ ràng, yếu tố này đũi hỏi cỏc ứng cử viờn tụn trọng dõn chủ và vận hành nờn kinh tế theo cơ chế thị trường

- Hoạch định chương trỡnh viện trợ tiền gia nhập, mục đớch là để giỳp thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc nước ứng cử viờn (những nước mà thu nhập quốc dõn trờn đầu người chỉ bằng 33% mức trung bỡnh của EU)

- Cú những thay đổi thể chế rừ ràng tại cỏc nước ứng cử viờn, yếu tố này

giỳp họ cú thể ỏp dụng và tuõn thủ luật phỏp của EU một cỏch đầy đủ

- Cú sự điều chinh Hiệp ước liờn minh, mục đớch là để đảm bảo cỏc cơ quan cụng quyền trong Liờn minh cú đủ năng lực điều hành khi tăng thờm một khối lượng lớn cỏc nước thành viờn

Nam 1993, tại Hội nghị Hội đồng Liờn mỡnh chõu Âu tại Copenhagen,

cỏc thành viờn EU đó cú những bước đi quyết định tiến tới việc mở rộng hiện tại, cỏc nước đều thống nhất quan điểm rằng “cỏc quốc gia chõu Âu nếu muốn

gia nhập Liờn minh thỡ sẽ trở thành thành viờn của Liờn minh” Như vậy, việc mỡ rộng EU trong thực tế khụng cũn là vấn đề “nếu” mà là “khi nào', bởi vỡ đó

cú 13 nước khu vực Đụng Âu và vựng Ban-tic xin gia nhập EU, và Hội đồng Liờn minh chõu Âu đó đưa ra một cõu trả lời rừ ràng là 'việc gia nhập sẽ diễn ra ngay khi cỏc ứng cử viờn cú thể đảm nhiệm cỏc nghĩa vụ của một nước thành viờn bằng cỏch đỏp ứng cỏc điều kiện kinh tế và chớnh trị' Đồng thời,

EU cũng đưa ra cỏc tiờu chuẩn để trở thành một nước thành viờn, những tiờu

chuẩn thường để cập đến được gọi là cỏc tiờu chuẩn Copenhagen Như tuyờn bố tại Copenhagen, cỏc nước thành viờn yờu cầu cỏc nước ứng cử viờn phải _

đạt được cỏc điểm sau:

- Cú sự ổn định cỏc thể chế chớnh trị đảm bảo dõn chủ, tụn trọng cấc quy

định luật phỏp, nhõn quyền Tụn trọng và bảo vệ cỏc dõn tộc thiểu số

- Phỏt triển nờn kinh tế thị trường và cú khả năng đương đầu được với

sức ộp cạnh tranh và ỏp lực thị trường trong nội khối

- Cú khả năng thực hiện cỏc nghĩa vụ của một nước thành viờn bao gồm

việc tuõn thủ mục đớch chớnh trị, liờn minh kinh tế và tiền tệ

Đồng thời, cỏc ứng cử viờn thiết lập cỏc điều kiện cho việc hội nhập

Trang 17

của mỡnh thụng qua việc điều chỉnh cơ cấu hành chớnh, tư phỏp Như vậy, luật phỏp của Cộng đồng chõu Âu chuyển thành luật phỏp quốc gia và được thực hiện một cỏch cú hiệu quả thụng qua cơ cấu hành chớnh và tư phỏp thớch hợp

Trờn cơ sở những điều kiện cơ bản để gia nhập EU, Uỷ ban chõu Âu cú bỏo cỏo định kỳ lờn Hội đồng Liờn minh chõu Âu về những tiến triển của cỏc ứng cử viờn Cỏc bỏo cỏo này đó được Hội đồng sử dụng làm cơ sở để ra cỏc quyết định về việc tiến hành đàm phỏn hoặc mở rộng tới cỏc ứng cử viờn khỏc trờn cơ sở điều kiện gia nhập Trong bdo cdo nam 2002, Uỷ ban chõu Âu đỏnh giỏ mức độ đỏp ứng tiờu chuẩn Copenhagen của cỏc ứng cử viờn như sau:

Hầu hết cỏc ứng cử viờn đó đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn chớnh trị từ

năm 1999, đó đạt được nhiều tiến bộ đỏng kể trong 5 năm qua về kinh tế và luật phỏp Cỏc tiến bộ đó đạt được này liờn quan đến quỏ trỡnh hiện đại hoỏ hành chớnh cụng, tang cường hệ thống hành phỏp, thành lập cỏc khuụn khổ

phỏp lý để đảm bảo cụng bằng về giới tớnh, cỏc thể chế chăm súc trẻ em,

Mười nước ứng cử viờn là Sip, Man-ta, Sộc, Es-tụ-nia, Hung-ga-ri, Lat- via, Lit-va, Ba-lan, Slụ-va-kia và Slụ-vờ-nia là những nước đó cú nền kinh tế thị trường và hiện đang tiếp tục quỏ trỡnh cải cỏch, sẽ khiến họ cú thể đương đầu với sức ộp cạnh tranh và ỏp lực thị trường trong quỏ trỡnh gia nhập Đồng thời I0 nước này đó đỏp ứng phần lớn cỏc yờu cầu về cỏc nghĩa vụ khỏc của Cộng đồng, và đó cú những tiến bộ đỏng kể trong việc đảm bảo năng lực phỏp lý và hành chớnh một cỏch đầy đủ Cộng đồng cho rằng những nước này đó

sắn sàng cú thể gia nhập từ năm 2004

Bun-ga-ri đó cú nền kinh tế thị trường, Ru-ma-ni và Thổ-nhĩ-kỳ tiếp tục đạt được cỏc tiến bộ theo hướng trở thành một nền kinh tế thị trường và cú thể đứng vững trước sức ộp cạnh tranh và ỏp lực thị trường Tuy nhiộn, Bun-ga-ri và Ru-ma-ni chưa đỏp ứng đầy đủ tất cả cỏc điều kiện kinh tế Cũn Thổ-nhĩ- kỳ chưa đỏp ứng đầy đủ điều kiện chớnh trị, kinh tế và một số yờu cầu khỏc

Trờn cơ sở đỏnh giỏ của Uỷ ban, thỏng 4/2003, mười nước là Sùip, Man- ta, Sộc, Es-t6-nia, Hung-ga-ri, Lat-via, Lit-va, Ba-lan, Sl6-va-kia va Sl6-vộ-nia

đó cựng 15 thành viờn cũ ký Hiệp ước gia nhập, để từ 1/5/2004, mười nước

ứng cử viờn này là thành viờn chớnh thức của Liờn minh chõu Âu Kế hoạch kết nạp thờm 2 nước Bun-ga-ri và Ru-ma-ni cú thể sẽ được tiến hành vào năm 2007 EU chưa cú kế hoạch đàm phỏn với Thổ-nhĩ-kỳ

I3 Tiến trỡnh từ hợp tỏc đến gia nhập trong đợt mở rộng lần thứ 5 Ngay sau khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, Cộng đồng chõu Âu

đó nhanh chúng thiết lập quan hệ ngoại giao với cỏc quốc gia Trung và Đụng Âu EU đó loại bỏ hạn ngạch nhập khẩu lõu nay về số lượng cỏc hàng hoỏ, gia hạn GSP và trong một số năm tiếp theo, đó tiến hành ký kết Hiệp định hợp tỏc và thương mại với Bun-ga-ri, Tiệp-khắc (cũ), Es-tụ-nia, Hung-ga-ri, Lat-via,

Lit-va, Ba-lan, Ru-ma-ni và S]ụ-vờ-nia

Bờn cạnh đú, một chương trỡnh của Cộng đồng chõu Âu, thiết lap nam

1989, đó vạch ra việc hỗ trợ tài chớnh cho cỏc quốc gia nỗ lực tiến hành cải

Trang 18

trỡnh hỗ trợ lớn nhất thế giới cho cỏc nước Trung và Đụng Âu, cung cấp

chuyờn gia và hỗ trợ đầu tư cho những nước này

Trong suốt những năm 1990, Cộng đồng chõu Âu và cỏc nhà: nước

thành viờn đó rất nhanh chúng tiến hành đàm phỏn cỏc thoả thuận liờn minh,

được gọi là cỏc Hiệp định chõu Âu với 10 nước Trung và Đụng Âu Cỏc Hiệp

định chõu Âu cung cấp cơ sở phỏp lý cho cỏc mối quan hệ song phương giữa cỏc quốc gia Trung và Đụng Âu này với EU Cộng đồng chõu Âu cũng đó từng ký kết cỏc hiệp định liờn minh tương tự với Thổ-nhĩ-kỳ (1963), Man-ta

(1970) va Sip (1972) Voi Thộ-nhi-ky, liờn minh hải quan đó cú hiệu lực từ thỏng 12/1995

Cộng đồng đó mở rộng từ 6 lờn 9 thành viờn năm 1973, sau đú lờn 12 nước vào năm 1986 và lần gần đõy nhất là lờn I5 nước vào năm 1995, Kể từ sau lần mở rộng này, chõu Âu bỏt đầu chớp lấy một cơ hội bất ngờ và chưa từng cú trong lịch sử để kết nạp thờm cỏc nước xó hội chủ nghĩa cũ tại Trung

và Đụng Âu xuất hiện sau sự sụp để của Bức tường Berlin

Ngày 1/5/2004 đó được xỏc định là ngày mở rộng lịch sử tiếp theo của

chõu Âu, vừa đỳng thời gian để cỏc nước thành viờn mới tham gia vào cuộc

bầu cử Nghị viện thỏng 6/2004 Quyết định kết nạp cỏc nước Hung-ga-rl, Ba-

lan, Sộc, Slụ-va-kia, Slụ-vờ-nia, ba nước vựng Ban-tic là Es-tụ-nia, Lat-via và

Lit-va, Quốc đảo Man-ta ở Địa trung hải và Sip vao EU trong nam 2004 của Cộng dộng chau Au hop tai Copenhagen thỏng 12/2002 là đỉnh cao của một

quỏ trỡnh chuẩn bị và đàm phỏn lõu dài, phức tạp

Cuối năm 2002, tức khoảng 13 năm sau sự sụp đổ của Liờn-xụ và chấm dứt chiến tranh lạnh, 8 nước Trung và Đụng Âu cựng với 2 quốc gia nhỏ tại Địa Trung hải đó chuẩn bị sẵn sàng để gia nhập EU Những năm qua đó

chứng kiến một sự đổi thay đỏng kể trong bản thõn cỏc nước vệ tinh cũ của Liờn-xụ cũ, đú là sự chuyển dịch từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền |

kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và thiết lập quan hệ thương mại với EU Chiến lược tiền gia nhập đó được EU hoàn thành vào cuối năm 1994, với mục đớch là hỗ trợ và xỳc tiến đầu tư tại cỏc nước ứng cử viờn, đặc biệt là trong cỏc lĩnh vực mụi trường, hạ tầng giao thụng và hiện đại hoỏ nụng nghiệp Chiến lược này cũng tập trung vào cỏc hiệp định thương mại song

phương, đối thoại chớnh trị và cỏc cơ chế mà cú thể đưa hệ thống quy tắc và

luật phỏp của cỏc nước ứng cử viờn tiếp cận hơn với hệ thống này của EU Nghĩa vụ cơ bản của một nước thành viờn của Liờn minh là phờ chuẩn “cỏc thành qủa của Cộng đồng", cú nghĩa là nước ứng cử viờn sẽ phải ỏp dụng 80.000 trang luật phỏp của EU để nõng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý hành chớnh, tăng cường hệ thống phỏp lý và thắt chặt an ninh tại biờn

giới ngoại khối của mỡnh

Về phớa mỡnh, 15 nước thành viờn hiện tại đó ỏp dụng Hiệp ước Nice từ

năm 1999 để định hướng cho quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch Cựng năm đú,

họ cũng thụng qua một khung tài chớnh trong 6 năm để phõn bổ hơn 3 tỷ euro như là hỗ trợ tài chớnh trực tiếp cho cỏc nước ứng cử viờn

Trang 19

Bun-ga-ri và Ru-ma-ni được dự kiến gia nhập EU sau năm 2007 với điều kiện là phải đỏp ứng kịp thời cỏc yờu cầu được đặt ra trong quỏ trỡnh

chuẩn bị Nước thứ 13 hy vọng được gia nhập là Thổ-nhĩ-kỳ thỡ chưa nhận

được một thời gian ấn định cho việc đàm phỏn gia nhập, nhưng Thổ-nhĩ-kỳ cú

thể sẽ bất đầu tiến hành đàm phỏn vào thỏng 12/2004 nếu Hội đồng Liờn `

minh chõu Âu nhận thấy rằng nước này thực hiện đầy đủ cỏc tiờu chuẩn về chớnh trị, cú nghĩa là tạo ra một tiến bộ lớn trong việc đảm bảo nhõn quyền và cỏc quy định luật phỏp cũng như bảo vệ cỏc dõn tộc thiểu số

Trong một số lĩnh vực chớnh sỏch, cỏc thoả thuận để thỳc đẩy giai đoạn quỏ độ gia nhập EU đang đần dần được hoạch định Đồng thời, tất cả cỏc ứng cử viờn trừ Sip, sẽ tổ chức trưng cầu dõn ý để thụng qua Hiệp ước gia nhập sau khi ký Hiệp ước tại Hội nghị thượng đỉnh Athen thỏng 4/2003

Lộ trỡnh mở rộng lần thứ 5

- Thỏng 6/1993: Hội nghị thượng đỉnh của EU tại Copenhagen đó chấp thuận về nguyờn tắc việc kết nạp thờm 13 nước đó cú đơn xin gia nhập làm thành viờn đầy đủ của Liờn minh chõu Au

- Thỏng 12/1994: Thiết lập ‘Chiộn lược tiộn gia nhap’ tai Hoi nghi

thượng đỉnh Essen, theo đú, tạo điều kiện thất chặt quan hệ với cỏc nước ứng

cử viờn, hài hoà hoỏ luật phỏp và xõy dựng đối thoại về thể chế

- Thỏng 12/1995: Uỷ ban chõu Âu đệ trỡnh bỏo cỏo lờn hội nghị thượng đỉnh tại Madrid nhấn mạnh đến ớch lợi của việc mở rộng, đú là hoà bỡnh và an ninh, tốc độ phỏt triển kinh tế Tuy nhiờn cũng nhấn mạnh đến điều kiện tiờn quyết yờu cầu cỏc ứng cử viờn ỏp dụng toàn bộ hệ thống luật phỏp của EU - Thỏng 6/1997: Cac nha lanh dao EU gap nhau tai Amsterdam để thụng qua kế hoạch đổi mới một loạt chớnh sỏch quan trọng Một thỏng sau đú, Uỷ ban chõu Âu đó cụng bố kế hoạch chỉ tiết về tài chớnh và chương trỡnh đàm phỏn gia nhập với cỏc ứng cử viờn

- Thỏng 12/1997: Hội nghị thượng đỉnh của EU tại Luc-xem-bua đó thụng qua cỏc giai đoạn đàm phỏn bắt đầu từ thỏng 3/1998 với 6 nước Sip,

Sec, Es-to-nia, Hung-ga-ri, Ba-lan và Slụ-vờ-nia :

- Thỏng 12/1999: Bắt đầu đàm phỏn đợt thứ 2 với Ru-ma-ni, Slụ-va-kia,

Lat-via, Lit-va, Bun-ga-ri và Man-ta nhằm mục đớch bắt kịp tiến độ gia nhập

với những nước khỏc

- Thỏng 12/2000: sau những khú khăn nảy sinh trong đàm phỏn, cỏc nhà lónh đạo EU khi họp tại Nice đó đi đến một thoả thuận về cải cỏch thể chế mà

nếu khụng thực hiện thỡ khú cú thể mở rộng thành cụng

- Thỏng 12/2001: tại Hội nghị thượng đỉnh Laeken, cỏc nhà Lónh đạo EU cho rằng dường như 10 nước ứng cử viờn đó sắn sàng cho việc gia nhập năm 2004; Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Thổ-nhĩ-kỳ sẽ gia nhập sau

- Thỏng 10/2002: Uỷ ban chõu Âu xỏc nhận rằng 10 nước sẽ gia nhập đỳng kế hoạch là năm 2004, hai nước Bun-ga-ri và Ru-ma-ni đặt mục tiờu là

Trang 20

năm 2007, cũn Thổ-nhĩù-kỳ vẫn cũn chưa xỏc định

- Thỏng 12/2002: cac nha Lanh dao EU hop tai Copenhagen đó hoàn chỉnh cỏc thoả thuận về ngõn sỏch và sẽ chớnh thức đún cỏc thành viờn mới sau khi thụng qua kết quả của cỏc cuộc trưng cầu dõn ý tại cỏc nước này

- Thỏng 4/2003: Đại diện của 10 nudc ting cir viộn 1A Sip, Es-t6-nia,

Hung-ga-r, Lat-via, Lit-va, Man-ta, Ba-lan, Slụ-va-kia, Sộc và Slụ-vờ-nia đó

cựng đại diện của L5 thành viờn cũ chớnh thức ký vào Hiệp ước gia nhập EU

Như vậy, kể từ ngày 1/5/2004, mười nước ứng cử viờn này sẽ là thành viờn

chớnh thức của EU Từ 17/4/2003, 10 nước này được tham gia là quan sỏt viờn trong cỏc hoạt động của Hội đồng và cỏc cơ quan khỏc của Liờn minh ,

Sau khi ký Hiệp ước gia nhập, cỏc nước thành viờn tương lai đều rất tớch cực trong tiến trỡnh tiếp tục cải cỏch kinh tế, cải cỏch thể chế và luật phỏp cho phự hợp với luật phỏp của EU hiện hành Đồng thời để đảm bảo dõn chủ và hợp hiến, cỏc thành viờn tương lai (trừ Sùp khụng phải trưng cầu dõn ý) đều đó lần lượt tiến hành chưng cầu dõn ý về việc gia nhập Kết quả cho thấy, người dõn cỏc nước này đều mong muốn được hoà nhập ngay vào Liờn minh với hy vọng sớm được hưởng những thành quả của nền kinh tế thị trường đó

phỏt triển hàng trăm nam nay mang lại

H.4 Vai trũ của EU mở rộng đối với kinh tế thế giới

H.4.1 Ảnh hưởng của việc mở rộng đối với kinh tế EU

Cú thể nhận thấy việc mở rộng EU lần này trước hết và chủ yếu vỡ mục đớch chớnh trị Trong mấy thập kỹ qua, kể cả sau chiến tranh lạnh, chớnh sỏch đơn phương của Hoa- -kỳ đó lấn at vai trũ và vị thế của chõu: Âu trờn trường quốc tế Theo nhiều nhà phõn tớch, mở rộng Liờn minh chõu Âu là tham vọng lớn của ban lónh đạo Liờn minh và ban lónh đạo của nhiều nước thành viờn hiện nay Liờn minh và cỏc quốc gia thành viờn quyết tõm theo đuổi mục tiờu

đó định Nhưng thực tế khụng diễn ra theo ý muốn Ban lónh đạo Liờn minh

núi nhiều đến cơ hội lịch sử của việc mở rộng EU, nhưng lại khụng cụng khai

thừa nhận đầy đủ nhiều thỏch thức rất lớn của tiến trỡnh này

Thỏch thức về tài chớnh, khi mở rộng EU, dõn số sẽ tăng thờm 20% nhưng tổng thu nhập quốc đõn toàn khối chỉ tăng 5% (nếu cố định mức tăng

trưởng hàng năm) Như vậy sẽ gặp khú khăn về tài chớnh trong việc thực hiện chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp, trợ cấp xó hội, của EU

Thỏch thức về hoà nhập phỏp luật và năng lực thực thi phỏp luật của cỏc quốc gia thành viờn mới, hệ thống luật phỏp của cỏc nước thành viờn mới

khỏc xa so với hệ thống luật phỏp của EUI5 Việc thay đổi và điều chỉnh cả một hệ thống luạt phỏp của cỏc thành viờn mới khụng để dàng, cần rất nhiều

thời gian và phải qua nhiều cuộc vận động chớnh trị Ngoài ra, năng lực thực thi của cỏc nước Trung và Đụng Âu được đỏnh giỏ là yếu, kộm hiệu quả kể từ sau cỏc biến động chớnh trị đầu những năm 1990

Thỏch thức về việc làm và tội phạm xó hội cú tổ chức, việc mở rộng EU

sớm hay muộn sẽ tạo ra cỏc làn súng đi cư từ cỏc nước thành viờn mới với tiền

Trang 21

Làn súng này sẽ phỏt sinh nhiều mõu thuẫn về xó hội, đặc biệt là quyền lao

động Ngoài ra, những hỡnh thức tội phạm cú tổ chức cũng sẽ tràn từ đụng sang tõy, gõy nhiều hoang mang bất ồn về an ninh và trật tự xó hội

Bất đồng giữa cỏc quốc gia thành viờn cũ và mới và ngay trong nội bộ EU về quan điểm và điều kiện gia nhập Cỏc quốc gia ứng cử viờn muốn

nhanh chúng gia nhập để được hưởng cỏc quyền lợi của tổ chức này, trong khi

nhiều thành viờn cũ khụng thực sự muốn điều này xảy ra sớm Mỗi nước

thành viờn cú mối quan tõm và quyền lợi khỏc nhau nờn quan điểm và lập

trường cũng khỏc nhau Ngoài ra, bất đồng về tỷ lệ đúng gúp tài chớnh cho hoạt động của bộ mỏy, phõn chia ngõn sỏch, mức trợ cấp trong từng lĩnh vực, đối với cỏc thành viờn cả cũ lần mới sẽ gia tăng

Tuy nhiờn, theo nhiều nhà phõn tớch, về chớnh trị và an ninh, EU sẽ thu

được những thành cụng cú ý nghĩa trong việc mở rộng của mỡnh Việc kết nạp cỏc nước Trung và Đụng Âu lần này hy vọng sẽ mở rộng sự ổn định và thịnh

vượng của EUlI5 sang 10 nước nữa ở chõu Âu, củng cố quỏ trỡnh chuyển đổi

chớnh trị và kinh tế đó và đang diễn ra ở cỏc nước này từ năm 1989, Như vậy, khi EU mở rộng, cỏi lợi nhất cho tất cả cỏc nước tại chõu Âu cú thể là sự ổn định lõu dài về chớnh trị và an ninh Bờn cạnh đú, nú cũng là một ỏp lực khụng nhỏ chống lại chớnh sỏch đơn phương của Hoa-kỳ

Về kinh tế, cỏc nước thành viờn tương lai hầu như đó sẵn sàng hoà nhập

vào thị trường EU kể từ khi bất đầu chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường

mở, và xoỏ bo hầu hết thuế quan trong thương mại với EU Quan hệ thương mại của cỏc nước này chủ yếu là với Liờn minh Luật kinh doanh của những

nước này đó được sửa đổi theo khuụn mẫu của luật phỏp EU, và được coi như một phần trong việc chuẩn bị để trở thành nước thành viờn Những nhà đầu tư -

lớn nhất, cú ý nghĩa nhất đối với cỏc quốc gia này là cỏc cụng ty EU, điều này

đó gúp phần thật sự cú ý nghĩa cho việc phỏt triển kinh tế tại cỏc nước thành

viờn tương lai Việc mở rộng lần này sẽ tạo ra những cơ hội phỏt triển kinh tế rất cú ý nghĩa dưới hỡnh thức một thị trường thống nhất rộng lớn hơn, vốn đó cú 380 triệu người tiờu dựng nay lại thờm trờn 75 triệu nữa, tạo ra một trung tõm kinh tế lớn nhất thế giới Một thị trường lớn như vậy sẽ tạo điều kiện thỳc

đẩy đầu tư và tạo thờm nhiều việc làm, tăng cường sự thịnh vượng cho cả

những nước thành viờn cũ và mới

Việc mở rộng EU thực sự đó thỳc đẩy tăng trưởng và tạo việc làm cho cỏc nước thành viờn cũ EU vốn là đối tỏc kinh tế chớnh của tất cả cỏc nước ứng cử viờn Quỏ trỡnh tự do hoỏ giữa EU và cỏc ứng cử viờn trong những năm qua đó gúp phần tạo ra thăng dư thương mại của EU năm 2000 tăng gấp 3 lần so với năm 1993 Đối với cỏc thành viờn mới, khụng cú lý do gỡ mà lại khụng tin rằng kinh tế của những nước này sẽ tiếp tục phỏt triển cao hơn so với trước Khi gia nhập EU, những thành viờn mới sẽ củng cố được tiến trỡnh thống nhất kinh tế với cỏc thành viờn cũ Người tiờu dựng sẽ cú nhiều cơ hội

lựa chọn hơn với giỏ rẻ hơn Mụi trường kinh doanh rộng rói hơn, cú tớnh cạnh

tranh hơn và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn,

Trang 22

súng đầu tư từ cỏc cụng ty EU tràn sang CEEC, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp ụ tụ, cụng nghệ cao, bỏn lẻ, ngõn hàng, bảo hiểm, cũng như lĩnh :

vực năng lượng và viễn thụng Việc kết hợp kỹ thuật cụng nghệ mới với đầu

tư mới sẽ tạo bước tiến đỏng kể trong việc tăng năng suất, cải tạo lại nền cụng

nghiệp cũ, mở đường cho một nền kinh tế hiện đại với việc mở rộng hơn nữa

lĩnh vực dịch vụ Với việc xoỏ bỏ hàng rào phi quan thuế giữa cỏc thành viờn cũ và mới sẽ làm tăng quy mụ của một thị trường thống nhất, với việc tăng thờm hàng tram triệu người tiờu dựng mới Theo cỏc nhà kinh tế, việc mở rộng EU sẽ được 4 lợi lớn về kinh tế, đú là:

- Thỳc đẩy mạnh mẽ đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện nhanh chúng cải

cỏch nền kinh tế của cỏc nước CEEC

- Tăng thờm sự ổn định về kinh tế và chớnh trị cho cỏc thành viờn mới

- Tang thờm khả nang cạnh tranh quốc tế ở cả cỏc thành viờn cũ và mới - Tăng đỏng kể thương mại qua biờn giới giữa thành viờn cũ và mới

Đối với cỏc nước thành viờn mới, việc mở rộng EU cú ảnh hưởng rất tớch cực Theo dự bỏo, GDP của những nước này trong giai đoạn từ khi gia nhập đến năm 2009 cú tốc độ tăng trưởng trờn 6% mỗi năm Nếu những nước thành viờn mới thực sự tớch cực cải cỏch nền kinh tế một cỏch sõu rộng hơn

nữa thỡ GDP cú thể tăng thờm từ 1,3 đến 2,1%/năm Việc tăng trưởng kinh tế

của cỏc thành viờn mới chủ yếu thụng qua cỏc kờnh: (1) dũng chảy đầu tư từ

cỏc nước thành viờn cũ; (2) lực lượng lao động tăng lờn cả số và chất lượng do

ảnh hưởng của quỏ trỡnh chuyển giao kỹ thuật, cụng nghệ cao từ cỏc nước thành viờn cũ; (3) do cỏc nước này thực hiện việc cải cỏch cơ cấu kinh tế,

chuyển đổi cơ cấu sản phẩm để thớch ứng với mụi trường cạnh tranh hơn của

một thị trường nội địa thống nhất buộc những nước này phải đối phú

Đối với cỏc thành viờn cũ, tỏc động tớch cực do việc mở rộng mang lại trong giai đoạn từ nay đến 2010 cú thể khụng nhiều, do GDP của 10 thành

viờn mới cộng lại cũng chỉ bằng 5% tổng GDP của EUI5 Dự bỏo tốc độ tăng trưởng kinh tế của EUI5 trong giai đoạn này trung bỡnh 2,5% năm Như vậy, hy vọng kinh tế mỗi năm tăng thờm được từ 0,5 - 0,7% do việc mở rộng mang lại Tuy nhiờn, tỏc động tớch cực này đối với mỗi thành viờn EU15 cũng cú khỏc nhau Những thành viờn cũ cú quan hệ thương mại tương đối vững chắc với cỏc thành viờn tương lai như Đức và Áo sẽ được lợi hơn những thành viờn khỏc Thị trường hàng hoỏ của cỏc thành viờn cũ sẽ được mở rộng hơn, đa đạng hơn, tiến trỡnh cải cỏch theo hướng hợp nhất và mở rộng thị trường hàng hoỏ sẽ làm tăng nhu cầu hàng hoỏ và dịch vụ, làm tăng xuất khẩu của EU1I5 Lĩnh vực nụng nghiệp sẽ cú ảnh hưởng tiờu cực khi mở rộng do tỏc động của việc cải cỏch chớnh sỏch nụng nghiệp cho phự hợp với điều kiện mở rộng và xu hướng toàn cầu hoỏ, nhưng ảnh hưởng này khụng lớn vỡ tỷ trọng nụng nghiệp của EU rất nhỏ trong cơ cấu GDP

Tuy sau ngày 1/5/2004, I0 ứng cử viờn sẽ trở thành thành viờn chớnh

thức, nhưng Iễ thành viờn này sẽ khụng tham gia ngay vào đồng tiền chung

euro, mà cỏc thành viờn mới sẽ phải tuõn theo những quy tắc chung mà cỏc

Trang 23

thành viờn cũ đó làm, đú là họ phải hoàn thành cỏi gọi là “chỉ số Maastricht,

tức là họ phải đạt được cỏc điều kiện nhất định về kinh tế và chớnh sỏch tiền tệ để gia nhập khu vực đồng tiền chung Cỏc nước xin gia nhập đến nay cũng đó

chuẩn bị được một phần điều kiện về kinh tế và chớnh sỏch trước khi gia nhập, đú là họ phải thực hiện phỏt triển kinh tế theo cơ chế thị trường và cam kết

thực hiện cỏc nguyờn tắc cơ bản của liờn minh kinh tế và tiền tệ ,

Theo cỏc nhà kinh tế, giai đoạn đầu khi mở rộng EU sẽ cú tỏc động tiờu

cực đến vấn đề việc làm trong cỏc nước thành viờn mới, vỡ những nước này

phải cơ cấu lại nền kinh tế Nhưng cỏc nước thành viờn cũ đó cam kết tăng cường hỗ trợ trong đào tạo và cải thiện khả năng cạnh tranh, như vậy sẽ thỳc đẩy khả năng tạo việc làm Việc tồn tại sự khỏc nhau vẻ mức lương và việc làm sẽ dẫn đến việc di chuyển nhõn cụng trong khối tạo, điều kiện cho việc lấp dần sự khỏc biệt về những kỹ năng cơ bản của người lao động Theo Hiệp ước đó ký kết thỡ sau 7 năm kể từ khi gia nhập, mới cú sự di chuyển tự do nhõn cụng từ cỏc thành viờn mới sang cỏc thành viờn cũ Tuy nhiờn, nhiều thành viờn mới và cú cả cũ mong muốn thời hạn này ngắn hơn nờn đang yờu cầu xem xột lại, và rất cú thể lịch trỡnh cho việc tự do đi trỳ sẽ được rỳt xuống cũn 4 đến 5 năm sau khi gia nhập

Như vậy, việc mở rộng cú tỏc động rất lớn đến việc phỏt triển của cỏc thành viờn mới, theo dự kiến của cỏc nhà kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP của

cỏc thành viờn mới sẽ thờm từ 5 - 9% trong 10 năm kể từ khi gia nhập: cỏc

thành viờn cũ cũng tăng thờm 1,5 - 2% Thị trường mở rộng thống nhất này sẽ tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh hơn cho cỏc cụng ty EU, đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội việc làm hơn cho những người lao động trong toàn Cộng đồng 11.4.2 Vai tro của EU mở rộng đối với kinh tế, thương mại thế giới

Khi kết nạp thờm 10 nước Trung và Đụng Âu, Liờn minh chõu Âu sẽ

tăng thờm 23% diện tớch; tức là từ 3.217.800 km2 lờn 3.966.800 km2, (thờm

Trang 24

Theo nhiều nhà phỏn tớch kinh tế phương tõy, ngoài chớnh trị và an nữnh, trong thời gian từ 7 đến 10 năm tới, những tỏc động của việc mở rộng EU đến

kinh tế, thương mại thế giới sẽ khụng lớn, vỡ trong thời gian này, EU cũn dang

trong quỏ trỡnh cải cỏch thể chế, tập trung cải cỏch cơ cấu kinh tế cho cỏc thành

viờn mới, Khi cỏc thành viờn mới đó hoà nhập hoàn toàn vào Liờn minh, thộ chế chớnh trị và cơ cấu kinh tế của Liờn mỡnh ổn định thỡ sẽ là lỳc cú sự thay đổi lớn về vai trũ và vị trớ của cỏc thực thể và trung tõm kinh tế lớn trờn thế giới, nhất

là của EU mở rộng

Tuy nhiờn, trong những năm qua, sự lớn mạnh về kinh tế qua quỏ trỡnh nhất thể hoỏ và những bước tiến tới một liờn minh chớnh trị đó và đang đem lại cho EU một sức mạnh kinh tế và chớnh trị rất lớn trờn thế giới EU ngày càng đúng vai trũ quan trọng hơn trong việc thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế toàn cầu Vai trũ kinh tế của EU trờn trường quốc tế được thể hiện trờn lĩnh vực thương mại và đầu tư EU là một trung tõm kinh tế hựng mạnh cú tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ ổn định, tốc độ tăng GDP năm 1996 Ia 1,6%; 1997: 2.5%; 1998: 2,7% và 1999: 2,6% Năm 1998, trong khi cơn bóo tài chớnh tiền tệ làm nghiờng ngả nền kinh tế thế giới thỡ EU - khu vực ớt bị ảnh hưởng của khủng hoảng vẫn tiếp tục phỏt triển Sự ổn định của kinh tế EU được xem là một trong cỏc nhõn tố chớnh giỳp cho nờn kinh tế thế giới trỏnh được nguy cơ suy thoỏi toàn cầu Việc mở rộng lần này cũng giống như những lần trước ở chỗ là tạo thờm sức mạnh sự gắn kết và tạo thờm ảnh hưởng của Liờn minh

trờn trường quốc tế Việc mở rộng thờm L0 thành viờn sẽ giỳp Liờn minh cú vị

trớ vững chỏc hơn để đối phú với những thỏch thức của toàn cầu hoỏ, tăng

cường và bảo vệ mụ hỡnh xó hội chõu Âu đó hỡnh thành và đang phỏt triển, mụ hỡnh này đang cú ảnh hưởng tớch cực đối với nhiều khu vực trờn thế giới

Bờn cạnh xu hướng hoàn thiện tiến trỡnh nhất thể hoỏ chõu Âu, thỡ chớnh nơi đõy cũng đang cú một cuộc tranh cói sõu rộng hơn về tương lai của Liờn minh Tiến trỡnh nhất thể hoỏ khụng phải lỳc nào cũng diễn ra xuụi xẻ, cú nhiều ý kiến trỏi ngược nhau Nhiều ý kiến cho rằng việc nhất thể hoỏ chõu Âu làm mất đi nhiều giỏ trị truyền thống của cỏc dõn tộc vốn cú từ lõu, kể cả

tớnh tự quyết của mỗi nhà nước thành viờn Ngoài ra, việc mở rộng sang phớa

Đụng sẽ làm cho Liờn minh yếu đi về kinh tế vỡ phải bự đấp quỏ nhiều cho cỏc nước phớa Đụng do trỡnh độ phỏt triển kinh tế của cỏc nước này cũn thấp

xa SO với cỏc nước phớa Tõy Ngược lại, nhiều ý kiến cho rằng việc mở rộng

sang phớa Đụng để cú một chõu Âu thống nhất về mọi lĩnh vực kinh tế, chớnh

trị và an ninh sẽ làm cho Liờn minh trở thành một thực thể hựng cường, làm

đối trọng ớt nhất ngang bàng với Hoa-kỳ, và cú tiếng núi quyết định hơn về cả -

chớnh trị, kinh tế và quõn sự trờn trường quốc tế

Dự cú quan điểm gỡ đi nữa thỡ ngày 16/4/2003 tại Athen (Hy-lạp) cũng đó là một dấu mốc lịch sử đối với EU khi 15 thành viờn cũ với 10 nước ứng cử

viờn cựng ký vào Hiệp ước gia nhập, để rồi kể từ ngày 1/5/2004, cỏc ứng cử

viờn này sẽ là thành viờn chớnh thức của Liờn minh chõu Âu - một liờn minh gồm 25 nước thành viờn Đõy là lần kết nạp đụng nhất trong lịch sử mở rộng EU Mở rộng EU lần này trong bối cảnh cú những bất đồng ngay trong nội bộ

EUI5 cũng như một số nước ứng cử viờn trong cuộc chiến Iraq Cú thể trong

Trang 25

chớnh sỏch an ninh, quốc phũng, cỏc thành viờn EU dễ dàng đạt được sự đồng thuận về mục tiờu, chỉ khụng nhất trớ về phương thức thực hiện; cuộc tải tổ

thể chế của EU vẫn chưa hoàn tất và cũn rất nhiều tranh cói, vấn đề về thể chế khụng phải là vấn đề khụng thể tỡm được tiếng núi chung mặc dự càng đụng thành viờn, EU càng khú đạt được sự đồng thuận trong cỏc vấn đề cụ thể; kinh tế và đời sống của cụng dõn ở cỏc thành viờn cũ cú thể bị kộm đi do phải bự

dap quỏ nhiều cho cỏc nước thành viờn mới, mà chớnh kinh nghiệm của nước Đức đó cho thấy sau khi phỏ bức tường Berlin để tỏi hoà nhập hai nước Đụng-

Tay Tuy nhiờn, những tiến bộ đỏng kể của EU thời gian qua trong lĩnh vực

kinh tế và đặc biệt là lĩnh vực tiền tệ đó đặt EU lờn vũ đài chớnh trị nũng cốt trong khu vực Chớnh vỡ vậy, việc mở rộng EU lần này là rất quan trọng, nú đó

đưa EU trở thành khối liờn kết kinh tế lớn nhất thế giới với thị trường tiềm

nang nhất thế giới, EU sẽ cú một điện mạo mới và cả một tầm vúc mới về nhiều phương diện trờn trường quốc tế

Theo dũng lịch sử, sự hỡnh thành và phỏt triển của EU cú sự hỗ trợ rất lớn của Hoa-kỳ, vỡ Hoa-kỳ coi đõy là một bức tường thành chống lại Liờn-xụ cũ Hiện nay chiến tranh lạnh đó qua đi, Hoa-kỳ đang được đỏnh giỏ là mạnh hơn bao giờ hết và thế giới đang ở thời điểm đơn cực, nhưng EU cũng đó đạt

đến một độ trưởng thành nhất định Độ trưởng thành này cú thể thấy ở sự xuất

hiện của đồng euro, ở sự cố gắng xõy dựng một chớnh sỏch đối ngoại và thống nhất trong phũng thủ Mặc dự qua cuộc chiến ở Kosovo, ở Trung Đụng, vấn dộ phũng thủ tờn lửa và gần đõy là cuộc khủng hoảng Iraq, EU chưa thực su được xem hoặc hành động như một thực thể thống nhất, nhưng Chớnh sỏch Ngoại giao và An ninh chung ra đời năm 1991, với Hiệp ước Maastricht được gọi là 'trụ cột thứ hai” sau trụ cột thứ nhất về Liờn minh kinh tế và tiền tệ của

EU, đang đưa dần EU tới một thực thể chớnh trị vững mạnh Mặc dự quỏ trỡnh

nhất thể hoỏ chớnh trị của EU đang gặp rất nhiều nan giải, nhưng rừ ràng EU

bắt đầu cú tiếng núi quan trọng trờn trường quốc tế, vớ dụ như trong cuộc chiộn Iraq vừa qua, EU đó thuyết phục Hoa-kỳ nhất trớ với Liờn hợp quốc buộc Iraq phai chap nhận cỏc phỏi đoàn thanh sỏt vũ khớ,

Việc mở rộng EU lần này càng củng cố thờm mục tiờu và vị trớ chớnh trị của EU Việc mở rộng lần này cũng tạo ra nhiều cơ hội mới cho cỏc nước ngoài EU, nú khụng tạo ra một đường phõn cỏch chia rẽ mới EU mở rộng sẽ củng cế và mở rộng hơn tiến trỡnh hợp tỏc kinh tế và thương mại giữa Liờn

minh với cỏc nước cú chung biờn giới như Nga, Ủ-krai-na và cỏc nước Địa

Trung hải, như vậy sẽ củng cố thờm sự thịnh vượng trong khu vực Việc mở rộng Liờn minh sẽ tạo điều kiện cho Liờn minh cú thờm sức mạnh để đối phú với những vấn đề quốc tế Tất cả cỏc thành viờn cũ và mới đều cú mục tiờu chung, đú là xu hướng xõy dựng một trật tự thế giới đa phương và ưu tiờn xõy dựng phỏp luật và cỏc đồng thuận quốc tế Điều này đó thu hỳt được sự chỳ ý

của cộng đồng quốc tế vỡ đú là xu hướng ngược lại xu hướng thống trị đơn

phương của Hoa-kỳ EU khú và khụng thể ỏp đặt chủ nghĩa đa phương, nhưng cú thể yờu cầu một nền tảng đạo đức cao trờn cơ sở chủ nghĩa đa phương, và điều này thực sự giành được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế

Trang 26

hỡnh xó hội chõu Âu Ngày nay, mụ hỡnh xó hội chõu Âu càng trở nờn cú ý

nghĩa trong kỷ nguyờn toàn cầu hoỏ Sự mở rộng hợp nhất của EU đang diễn

ra trong bối cảnh kinh tế toàn cầu-ngày càng mở cửa, một bối cảnh dễ gõy ra ' cỏc vấn dộ lớn liờn quan đến điều chỉnh chớnh trị của cỏc nước Mụ hỡnh xó hội chõu Âu đó làm nổi lờn một thực tế là chõu Âu ngày càng mang tớnh chớnh trị hoỏ hơn Chớnh trị chõu Âu khụng cũn hàm chứa những xung đột mang tớnh đối khỏng giữa cỏc thành viờn mà là cỏc cuộc tranh luận về những định hỡnh tương lai cho xó hội chõu Âu Kiểu chớnh trị hoỏ này rất cú ý nghĩa đối với nhiều nước khỏc trờn thế giới, những nước đang muốn giải quyết cỏc xung đột hoặc đang phải đối mặt với những thỏch thức tương tự về toàn cầu

hoỏ và cạnh tranh, cú thể rỳt ra nhiều bài học kinh nghiệm từ EU Thực tế cho

thấy, trong bối cảnh mở rộng EU sang phớa Đụng, quỏ trỡnh hỡnh thành tớnh thống nhất chõu Âu, triển vọng vượt qua cỏc xung đột quốc tế và Xung đột sắc

tộc của chõu Âu đó thu hỳt được sự quan tõm của cỏc nước vốn đang quan

ngại về an ninh trong và ngoài nước Quỏ trỡnh hợp nhất chõu Âu đó đưa ra

một định hỡnh nhất định cho cỏc quan hệ quốc tế và tạo ra một mụ hỡnh xó hội

riờng biệt của EU Định hỡnh này cú thể sẽ trở thành động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của nhiều nước và khu vực khỏc Như vay, với quỏ trỡnh mở rộng va hoàn thiện thể chế chớnh trị của EU trờn cơ sở của định hỡnh xó hội chõu Âu

với một định chế nhất định cho cỏc quan hệ quốc tế đa phương, địa vị chớnh

trị, xó hội của EU sẽ ngày càng được ủng hộ hơn, cú tiếng núi quyết định hơn Việc mở rộng sang phớa Đụng lần này đó tạo cho EU trở thành một thị trường thống nhất lớn nhất thế giới, cú chung một mức thuế quan cho toàn khối, cú chung mội hệ thống luật thương mại cũng như thủ tục hành chớnh thống nhất Nhỡn chung, mức thuế quan đối với hàng cụng nghiệp của EU hiện nay thấp hơn so với mức thuế quan cựng chủng loại của cỏc nước ứng cử viờn, vỡ vậy việc mở rộng EU sẽ làm giảm mức thuế quan chứ khụng phải là tăng, điểu này cú lợi cho những nước ngoài khối đang cú quan hệ kinh tế, thương mại với cỏc nước ứng cử viờn (Đối với một số nụng sản chế biến thỡ cú thể ngược lại do mức độ bảo hộ nụng nghiệp của EU cao hơn cỏc ứng cử „

viờn) Hơn nữa, EU mở rộng sẽ là một thị trường thương mại lớn nhất với sức

mua đứng đầu thế giới của gần nửa tỷ người tiờu dựng Cỏc nước cú chung biờn giới với EU mở rộng sẽ cú cơ hội tăng cường thương mại, hợp tỏc qua biờn giới Cú lẽ chỉ cú ảnh hưởng duy nhất đốt với cỏc nước cú chung biờn giới với EU mở rộng là quan hệ thương mại của những nước này sẽ phỏt triển thế nào với cỏc nước thành viờn EŨ trong tương lai

Để thấy được vai trũ kinh tế, thương mại của EU trờn trường quốc tế, cần so sỏnh hai thực thể kinh tế lớn nhất hiện nay trờn thế giới là EU và Hoa- kỳ Hiện nay, EU và Hoa-kỳ là hai thực thể kớnh tế lớn nhất thế giới cú ảnh hưởng rất lớn đến trật tự kinh tế quốc tế và chi phối xu hướng phỏt triển thương mại toàn cầu Tớnh gộp lại, hiện nay EU và Hoa-kỳ đang chiếm hơn

một nửa kim ngạch thương mại và GDP toàn cầu Hai thực thể kinh tế lớn

nhất thế giới này đó thiết lập phần lớn cỏc luật lệ thương mại và tài chớnh quốc tế thụng qua một loạt cỏc thể chế quốc tế như G8, WTO, IME và WB,

nơi mà cả EU và Hoa-kỳ gúp phần lớn vốn

Trang 27

Cả EU và Hoa-kỳ đang cựng hướng tới nền kinh tế toàn cầu, cả hai đều

hưởng lợi lớn từ việc tự do hoỏ thương mại Họ cú lợi ớch chung trong nhiều lĩnh vực Tuy nhiờn, trong một số lĩnh vực quan trọng, hai thực thể kinh tế này luụn cạnh tranh nhau khốc liệt Cả hai đều muốn đặt ra cỏc luật chơi riờng EU thi hành Chớnh sỏch Nụng nghiệp chung, một chớnh sỏch cú ảnh hưởng tiờu cực đến thương mại nụng sản thế giới; EU cũn cú những cơ chế phỏp lý nội khối đặc biệt quan tõm đến khớa cạnh bảo vệ mụi trường và tiờu chuẩn sức ˆ khoẻ cộng đồng Trong khi đú, Hoa-kỳ lại sử dụng khỏ rộng rói thuế chống bỏn phỏ giỏ và trợ cấp xuất khẩu; Hoa-kỳ cũng khụng ngần ngại giữ nguyờn lập trường về cỏc vấn đề liờn quan đến mụi trường và sức khoẻ, như về động

thực vật biến đổi gen Mỗi bờn đều cú cỏch tiếp cận và đặt ra cỏc quy định ỏp

dat mang tớnh toàn cầu dựa trờn mụ hỡnh kinh tế và lợi ớch riờng của mỡnh

Về tổng GDP năm 2002, chỉ riờng EUI5 là 8.562 tÿ$, nếu cộng gop

của 10 nước CEEC sắp là thành viờn EU nữa thỡ tổng GDP của EU25 là 8.972 tỷ$, (GDP của Hoa-kỳ là I1 ngàn tỷ$) Tổng giỏ trị xuất khẩu hàng hoỏ (khụng kể nội khối) năm 2002 của EU15 đạt 938,9 tỷ$, đứng dầu thế giới về trị giỏ xuất khẩu hàng hoỏ, chiếm 14,6% tổng trị giỏ xuất khẩu hàng hoỏ của thế giới, ty trọng này của Hoa-kỳ là 10,8% và của Nhật-bản là 6,5% EU đứng

thứ hai thế giới về tổng trị giỏ nhập khẩu hàng hoỏ, kim ngạch nhập khẩu là

931,3 ty$, chiếm 13,9% trị giỏ nhập khẩu của thế giới, tỷ trọng này của Hoa- kỳ là 18.0% và của Nhạt-bản là 5,0%

Về thương mại dịch vụ qua biờn giới năm 2002, EUI5 xuất khẩu 673,3 ty$, đứng đầu thế giới, chiếm 43,8% tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ toàn

thế giới, gấp 2,5 lần so với Hoa-kỳ và gấp 10 lần Nhạt-bản, tỷ trọng này của Hoa-ky va Nhat-ban 1a 17,4% và 4,2% Về nhập khẩu dịch vụ của EU năm 2002 là 650,9 tỷ$, cũng đứng đầu thế giới với tỷ trọng là 42,7%, tỷ trọng này

của Hoa-kỳ và Nhật-bản là 14,3% và 6,9% Nguồn vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của EU (khụng kể đầu tư nội khối) chiếm 47% tổng FDI toàn thế

giới và thu hỳt 20% FDI toàn thế giới từ bờn ngoài vào EU EU nắm 1.549 tỷ euro cổ phiếu đầu tư trực tiếp nước ngoài, gấp rưỡi Hoa-kỳ Nếu tớnh gộp cả CEEC thỡ kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ của EU25 sẽ gần 1.800

tỷ$, chiếm 22,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ của thế giới;

kim ngạch nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ của EU25 khoảng 1.800 tỷ$, bằng

21,9% kim ngạch nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ của toàn thế giới

Trong chớnh sỏch thương mại, một sỏng kiến nổi bật nhất gần đõy của EU nhằm đẩy mạnh giao lưu kinh tế thế giới, đú là sỏng kiến 'Mọi thứ trừ vũ khớ - (EBA), nhằm tạo điều kiện cho cỏc nước phỏt triển chậm nhất thế giới cú điều kiện xoỏ dần ngăn cỏch với cỏc nước phỏt triển Thờm nữa, trong cuộc cải cỏch Chớnh sỏch Nụng nghiệp Chung (CAP) mà Uý ban chõu Âu vừa đệ trỡnh lờn Hội đồng cỏc Bộ trưởng Nụng nghiệp thỏng giờng năm 2003, cú thể thấy, một mặt, cuộc cải cỏch này giỳp cho ngành nụng nghiệp EU phỏt triển ổn định hơn trong điều kiện mở rộng thành EU25, và để cỏc sản phẩm nụng

sản của EU cú khả năng cạnh tranh hơn trờn thị trường thế giới Mặt khỏc,

trong xu thế khụng thể đảo ngược của toàn cầu hoỏ, trước hết là để vũng đàm

Trang 28

và giảm trợ cấp cho nụng sản EU, tạo điều kiện cho nụng sản cỏc nước ngoài

khối, nhất là từ cỏc nước đang phỏt triển cú cơ hội xõm nhập vào thị trường EU, tạo điều kiện mở rộng hơn nữa giao lưu kinh tế thế giới

Bằng những số liệu và những phõn tớch trờn đõy, ta cú thể nhận thấy

EU là một thực thể kinh tế luụn luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thương mại thế giới và cú vai trũ nổi bật trong Tổ chức Thương mại Thế giới, EU là

một nhõn tố quan trọng, cú vai trũ đi đầu trong việc phỏt triển thương mại

toàn cầu EU đang muốn thể hiện một vai trũ như người lónh đạo đối với cỏc thành viờn trong WTO do tầm quan trọng của EU trong thương mại và nền kinh tế thế giới EU là người khởi xướng nhiều sỏng kiến trong việc xõy dựng cỏc khối liờn kết kinh tế khu vực và thế giới, đó phỏt động trong chương trỡnh phỏt triển Doha tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư vào thỏng 11/2001

EU đó cú dấu hiệu khởi động làm việc với cỏc đối tỏc thương mại của mỡnh nhằm xõy dựng lại lũng tin và sự hợp tỏc với cỏc thành viờn WTO sau thất bại tại vũng đàm phỏn thiờn niờn kỷ tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 3 tổ

chức tại Seatle (Hoa-kỳ) EU cũng tham gia tớch cực vào cỏc cuộc đàm phỏn

về lĩnh vực nụng nghiệp và dịch vụ Tuy nhiờn, những cố gắng của EU vẫn chưa đủ, cũn thấp xa so với yờu cầu của cỏc đối tỏc trong lĩnh vực này nờn vũng đàm phỏn Doha vẫn chưa thoỏt khỏi vũng lầy thất bại Hố ngăn cỏch giữa những nước phỏt triển và đang phỏt triển vẫn cũn quỏ xa quỏ sõu EU cũng đang tớch cực cải thiện tầm hiểu biết chung trong WTO bằng những biện phỏp làm tăng tớnh minh bạch trong chớnh sỏch đối ngoại EU đang tỡm kiếm

cơ hội thỳc đấy sự hợp tỏc chặt chế hơn giữa WTO và cỏc tổ chức liờn chớnh

phủ khỏc nhằm làm nổi bật vai trũ của mỡnh trong nền kinh tế thế giới

Kể từ khi Cộng đồng Than Thộp ra đời đến khi thành một liờn minh

như hiện nay, EU đó 5 lần mở rộng Mỗi lần mở rộng thành viờn đều mang

mục đớch chớnh trị và kinh tế khỏc nhau Đợt mở rộng lần thứ 5 này chủ yếu mang ý nghĩa chớnh trị, và chớnh trị là mục tiờu cơ bản trong mưu đồ chiến

lược của cỏc nhà lónh đạo EU và cỏc nước thành viờn nhằm tạo cho EU một

vị thế lớn hơn, cú tiếng núi quan trọng hơn trong hoàn cảnh quốc tế hiện nay về cả chớnh trị, kinh tế và an ninh quốc phũng Qua đợt mở rộng này, vị thế của EU chắc chắn sẽ được tăng cường thờm sức mạnh để đối phú với những vấn đề quốc tế Mặc dự EU mở rộng lần này cũng chưa ỏp đặt được chủ nghĩa đa phương nhưng đó thu hỳt và giành được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế vỡ đú là xu hướng đi ngược lại xu hướng thống trị đơn phương của Hoa-kỳ

Việc mở rộng EU lõn này đó tạo cho EU trở thành một thị trường thống nhất lớn nhất thế giới cả trong lĩnh vực tiờu thụ và xuất khẩu hàng hoỏ cũng

như địch vụ EU mở rộng sẽ là một thực thể kinh tế luụn chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại quốc tế và cú vai trũ nổi bật trong Tổ chức Thương mại Thế giới, đúng vai trũ đi đầu trong phỏt triển thương mại toàn cầu

Trang 29

_ CHUONG HAI ,

TINH HINH KINH TE, THUONG MAI CUA EU VA CEEC10

L TINH HINH KINH TE, THUONG MAI CUA EUI5

LI Kinh tế

Liờn minh chõu Âu hiện nay gồm I5 thành viờn với điện tớch 3,2 triệu km2 và dõn số là 380 triệu người Trong số I5 thành viờn của EU, khu vực đồng euro gồm !2 thành viờn là Áo, Bỉ, Phần-lan, Phỏp, Đức, Hy-lạp, Ai-len,

I-ta-lia, Luc-xem-bua, Hà-lan, Tõy-ban-nha và Bồ-đào-nha Cũn 3 nước chưa

tham gia đồng tiền euro là Anh, Thụy-điển, Đan-mạch Tổng GDP của EU là

khoảng 8.562 tý$ (2002), chiếm 20% GDP thế giới, thu nhập bỡnh quõn đầu người khoảng 23.000$ (2002) Trong số 13 nước Trung và Đụng Âu đó nộp

đơn xin gia nhập EU, trong chiến lược mở rộng năm 2004 sẽ chớnh thức kết

nạp thờm I0 nước là Sùp, Sộc, Es-tụ-nia, Hung-ga-ri, Lat-via, Lit-va, Man-ta, - Ba-lan, Slụ-va-kia và Slụ-vờ-nia Hai nước Bun-ga-ri và Ru-ma-ni cú thể được

kết nạp vào năm 2007, cũn Thổ-nhĩ-kỳ đang trong quỏ trỡnh xem xột Bảng 1: Một số nột cơ bản vẻ EU15 (2002) “Nước TDiệntch Dõnsổ ` GDP GDP! ` TỷtrọngtrongGDP XK”TNK ` _(000km2) (Triệu) (D8) người NN _ CN ` DV ` (Tj$) (T/Đ) - Áo 83.8 8.2 2029 27.700 2 33 6515.20 H17 gi Đan-mach —” 305, Blo 13.2476 29000 54" 1748 2900 3 | 24 74 2663, 2446 26 71 337 738 Phan-lan 3370 52 1308 _ 434 62 5L0 414 _Phỏp 3470 598 — 14096 3 26.7] 4135 390.7 Đức ~ 3970 833 1.9762, i: 3L 68 70701 6361 Hy-lap 1319 106 1328 9g 22 70 412 28.1 Ai-len — 703 39: 1199 36: 60, 1148 907 Ftatia — 30L2 , 577 11809 - 30,68, 3107, 3028 Lucxembua 26 -Ạ0 69" 103 132, 41,5 26 298.1 2736 Be 346° 441 _TJỏybann 180.0 1899 _Thuy-diễn 102.7 89.0 Ă Anh J _ 224.8 2248 23 74 3969 4378 EUIS 3.217,8 2 26 72, 1.612,2 â 1.582,2 Nguồn: WTO và World Bank

Dịch vụ chiếm tới 72% tổng GDP của EU, trong khi đú, cỏc sản phẩm

nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản cộng lại chỉ chiếm 2%, cũn lại là cụng nghiệp và xõy dựng Cỏc ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản của EU chiếm 4,3% lực lượng lao động trong toàn EU, cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 29%, địch vụ chiếm tới 67% lực lượng lao động chớnh

Liờn minh chõu Âu là một trung tõm kinh tế lớn, quy mụ của nền kinh

tế EU15 đứng thứ hai thế giới (chiếm khoảng 20% GDP toàn thế giới), đứng

sau Hoa-kỳ và trờn Nhật-bản Tốc độ tăng trưởng kinh tế của EU trong mấy

năm qua là: năm 1997 là 2,5%; năm 1998: 2,7%; năm 1999: 2,6%; năm 2000: 3,3%; năm 2001: 1,6%, năm 2002: 1,0% Năm 1998, trong khi cơn bóo tài

chớnh tiền tệ làm nghiờng ngả nền kinh tế thế giới thỡ EU - khu vực ớt bị ảnh

hưởng của khủng hoảng vẫn tiếp tục quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của mỡnh Sự

Trang 30

ổn định của kinh tế EU thời kỳ này được xem là một trong những nhõn tố chớnh giỳp cho nền kinh tế thế giới trỏnh được nguy cơ suy thoỏi toàn cầu Năm 1999, tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế của EU cú chiều hướng giảm,

nguyờn nhõn chớnh là do sự giảm giỏ của đồng euro và sản xuất cụng nghiệp '

giảm sỳt, nhưng tỡnh hỡnh này đó được cải thiện Năm 2000, tăng trưởng kinh tế của EU đạt mức cao nhất trong vũng 6 năm qua, đạt 3,3%, tăng 0,7% so với năm 1999, Nguyờn nhõn của sự tăng trưởng này là EU đó thực hiện chớnh

sỏch đồng bộ như: kớch thớch tiền tệ, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng nhu cầu

trong nước, tăng cường thu hỳt đẩu tư và đầu tư ra nước ngoài

Từ giữa năm 2000, nền kinh tế của EU đó phỏt triển chậm lại so với trước Theo Uỷ ban chõu Âu, kinh tế phỏt triển chậm là do những cỳ sốc từ bờn ngoài Trước hết là đo giỏ đầu tăng trong năm 1999-2000 làm lạm phỏt tăng, giảm tiờu dựng do thu nhập giảm, niềm tin trong kinh doanh bị ảnh

hưởng, chớnh sỏch tiền tệ bị thất chặt để giảm ỏp lực lạm phỏt dẫn đến giảm

tiờu dựng và đầu tư Thứ hai là từ giữa 2000, trị giỏ cổ phiếu của những cụng

ty cụng nghệ cao trờn thị trường tài chớnh, bắt đầu từ Hoa-kỳ bị tụt mạnh

Trong năm 2001, suy giảm kinh tế toàn cầu đặc biệt suy thoỏi kinh tế Hoa-kỳ đó ảnh hưởng trực tiếp khỏ sõu sắc đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của EU,

nhất là ngành cơ khớ, luyện kim, hoỏ chất, dệt may, xõy dựng, bảo hiểm, hàng

khụng, du lịch, vận tải đường bộ Mức tăng trung bỡnh toàn khối năm 2001 chỉ đạt 1,6% thấp hơn dự kiến ban đầu 0.7% và thấp hơn mức tăng năm 2000 là 1,7% Sự kiện 11/9/2001 tại Hoa-kỳ lại khỏc sõu và làm lung lay thờm lũng tin trong tiờu dựng, trong giới kinh doanh cũng như đầu tư

Năm 2002, mức tăng trưởng kinh tế của EU thấp hơn nhiều so với dự đoỏn, chỉ đạt 1% Cỏc nhà kinh tế đỏnh giỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế EU chậm chạp là do cú những căng thẳng về địa chớnh trị và sự sụt giảm của nhu cầu ngoại khối Kinh tế EU tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự suy giảm của kinh tế Hoa-kỳ và kinh tế thế giới Tiếp đến lại là cuộc chiến Iraq gay khủng hoảng ngay trong nội bộ EU, người tiờu dựng hoang mang, lượng tiờu dựng giảm, tăng tớch trữ đầu cơ sợ chiến tranh lan rộng và kộo dài Sự thiếu khả nang

thớch ứng đối với những thay đổi đột ngột, cộng với sự sụt giảm lũng tin trong -

giới kinh doanh và người tiờu dựng là những minh chứng rừ nột cho sự bất ổn của kinh tế EU Từ đõu năm 2003, đồng đụla giảm giỏ gõy ra việc tăng giỏ đột biến của đồng euro, điều này cũng sẽ gõy khú khăn cho kinh tế của EU trong nửa đầu năm 2003 Tuy nhiờn, theo dự bỏo của cỏc nhà kinh tế, việc

giảm giỏ dầu mỏ, nới lỏng cỏc căng thẳng địa chớnh trị cựng với việc chấm

đứt xung đột tại Iraq, sự phục hồi của thị trường tài chớnh và việc cải thiện cỏc

điều kiện tài chớnh sẽ củng cố một cỏch chắc chắn sự phục hồi tốc độ tăng

trưởng kinh tế từ nửa cuối năm 2003 Dẫu sao tốc độ phục hồi này vẫn bị ảnh hưởng bởi tỡnh trạng thất nghiệp gia tăng và tỡnh hỡnh kinh doanh yếu kộm của cỏc cụng ty tài chớnh cũng như phi tài chớnh

Rất đễ nhận thấy một điều là tuy EU cú nền kinh tế hựng mạnh, nhưng chưa thực sự vững chắc, EU vẫn chưa kiểm soỏt được nền kinh tế trỏnh khỏi

những tỏc động từ bờn ngoài Vỡ vậy, hiện nay EU đang thực hiện mở rộng thị

trường nội bộ khối đồng thời với việc tiến hành cải tổ mạnh mẽ cơ cấu điều

Trang 31

hành Một động thỏi khỏc cú liờn quan đến tỡnh hỡnh kinh tế, tài chớnh khu

vực là sử dụng đồng euro trong khối EU, đưa đồng euro tiền giấy và tiền xu

vào giao dịch hàng ngày kể từ ngày 1/1/2002 Sự ra đời đồng tiền chung chõu Âu đó mở ra con đường mới của EU trong lĩnh vực tiền tệ khu vực

Tăng trưởng GDP của cỏc quốc gia thuộc khu vực đồng euro năm 1999 là 2%, giảm 1% so với mức tăng 3% năm 1998 Tốc độ tăng GDP của một số quốc gia cụng nghiệp chủ chốt trong EU đều giảm sỳt với mức độ khỏc nhau Đức từ 2,7% năm 1998 cũn 1,4% năm 1999; Phỏp từ 3,2% năm 1998 cũn

2,5% năm 1999: [-ta-lra từ 2,1% năm 1998 con 1,2% nam 1999; Anh từ 2,2% năm 1998 cdn 1,1% năm 1999 Day chớnh là một trong những nguyờn nhõn

làm cho kinh tế EU bị chững lại Quốc gia cú tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất trong EU là Ai-len 8,5% (mặc dự đó giảm 2,9% so với năm 1998) Năm 2002, mức tăng GDP của 12 quốc gia euro đều quanh quần ở mức 1,0% Tốc độ tăng GDP của một số quốc gia cụng nghiệp chủ chốt trong EU tăng với

mức độ khỏc nhau Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm cho kinh tế EU

chững lại, ở những quốc gia cú nền kinh tế nhỏ hơn như Tõy-ban-nha và Bồ- đào-nha tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn so với cỏc nền kinh tế lớn Năm 2002, GDP của hầu hết cỏc nước thành viờn đều thấp hơn so với 2001

Bang 2: Một số thụng tin kinh tế cơ bản của EUI5 / 1997 1998 `” 1099 2000 2001 2002 GDP [TýS) 72000 73940” 735870 78370 79540 — 85626 Tăng GDP t%) 25 2/7- 2,6- 3,3 L6 1,0 GDP!dõu người ($) 22.008 226044 22634 23.120 23.053 23.100 XK hàng hoỏ (NS) 81748 8222 : 810.2 870,1 8825 938,9 XK dich vu (3) SỐ 338,7 5777 | 6027 — 6133 6233 6733 NK "hàng hoỏ (y5) _ c 762/7 7966 - 831, 1 954, 3 9208 9313- NK dịch vụ (yĐ) —- Ă _ 516,0 3653 587, 5 599,5 _ 614, 6 630/9-

Dõn xố (Triệu người) ) 373,5 374,6 375,7 37740 37748 3799

Lao động (Triệu người) 166,4 167,7 167,8 167,9 1679: 168,0

Tỷ lệ thất nghiệp (%) _ 10,9 10,2 9,5 83 18 78)

Nguồn: WTO va Wor Id Bank

Tỷ lệ thất nghiệp liộn tuc giam tir hon 10% trong 2 năm 1997-98 xuống

9,5% năm 1999; 8,3% năm 2000 và 7,8% năm 2001 Trong năm 2002, tỷ lệ

thất nghiệp vẫn đứng nguyờn so với 2001 Cỏc chuyờn gia kinh tế EU đều tin tưởng lạc quan vào sự tiếp tục phỏt triển kinh tế trở lại của EU bởi Ngõn hàng

Trung ương chõu Âu tiếp tục kiểm soỏt chặt chẽ mức cấp tiền và duy trỡ lói

suất ở mức 4,5% Theo Uỷ ban chõu Âu, tỷ lệ thất nghiệp từ mức 7,8% năm 2002 sẽ giảm xuống 7,6% năm 2003 Tuy nhiờn, mức độ tạo việc làm từ cuối năm 2002 vẫn rất thấp Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm chạp đó tỏc động tới

thị trường lao động, triển vọng tăng việc làm trong năm 2003 chắc chắn sẽ

khụng sỏng sủa gỡ và cú chiều hướng suy giảm

Trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chững lại, lạm phỏt ở EU vẫn được duy trỡ ở mức 2,1% trong năm 2002 Thõm hụt ngõn sỏch của cỏc nước thành viờn ở mức thấp 0,5 - 1,7% GDP Lạm phỏt trong khu vực EU từ 1,2% năm 1999 lờn 2,1% năm 2000 và lờn đến đỉnh điểm 3,4% vào thỏng 5/2001 Những nhõn tố đẩy lạm phỏt năm 2000 lờn cao ngoài giỏ nhiờn liệu tăng, cũn

Trang 32

kể đến việc tụt giỏ của đồng euro so với một số đồng tiền mạnh, và đầu năm

2001 giỏ thực phẩm lại tăng lờn Từ thỏng 6/2001, đo giảm ỏp lực về giỏ cả, vỡ

vậy lạm phỏt cú phần giảm xuống Nhỡn chung cả năm 2001, lạm phỏt là 2,3% trong EU15 và 2,5% trong khu vực đồng euro Trong mỗi nước thành viờn lại cú tỷ lệ lạm phỏt khỏc nhau, cao nhất là Hà-lan 5,1% và thấp nhất là

Phỏp 1,8% Tir quy 1/2002, ty 1Â lam phỏt tăng là do một số thành viờn ỏp

dụng một số thuế giỏn tiếp và giỏ cả tiờu dựng tăng lờn do điều kiện thời tiết xấu cũng như do ảnh hưởng của việc chuyển đổi từ đồng tiền bản địa sang dựng đồng tiền chung euro Trong tương lai, việc chi phớ lao động giảm cú thể sẽ kộo theo mức giảm tương ứng của lạm phỏt xuống dưới mức 2%

Uy ban chau Âu dự bỏo một sự phục hồi tăng trưởng đần từ nửa cuối

nam 2003 Uy ban hy vọng rằng sự phục hồi nhu cầu của thị trường Hoa-kỳ trong nửa đầu năm, đầu tư của EU phục hồi vào nửa cuối năm vỡ khụng cú

những biến động lớn, sẽ hỗ trợ cho sự gia tăng tiờu thụ nội địa Theo tớnh toỏn của cỏc nhà kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế EU sẽ phục hồi lờn mức 2% năm 2003, so với 1,0% năm 2002, và sẽ tăng lờn 2,9% vào năm 2004 Quan

điểm của Ngõn hàng Thế giới cũng đồng nhất với quan điểm của Uý ban chõu

Âu về tương lai kinh tế của EU, đồng thời cảnh bỏo rằng tương lai kinh tế của Liờn minh chõu Âu phụ thuộc rất nhiều vào cải cỏch cơ cấu đối với thị trường lao động, hàng hoỏ và thị trường tài chớnh của Liờn minh

I2 Thương mại

Tổng giỏ trị xuất khẩu hàng hoỏ năm 2002 của EUI5 đạt 2.4412 tý$,

trong đú xuất khẩu hàng hoỏ nội khối đạt 1.502,2 tỷ$, xuất khẩu hàng hoỏ

ngoại khối đạt 938,9 tỷ$, đứng đầu thế giới về trị giỏ xuất khẩu hàng hoỏ

ngoại khối, chiếm 14,6% tổng trị giỏ xuất khẩu hàng hoỏ của thế giới Nhập khẩu hàng hoỏ của EU năm 2002 đạt 2.437,8 tỷ$, trong đú nhập khẩu hang hoỏ nội khối là 1.506,6 tỷ$, nhập khẩu hàng hoỏ ngoại khối đạt 931,3 tỷĐ EU

đứng thứ hai thế giới sau Hoa-kỳ về tổng trị giỏ nhập khẩu hàng hoỏ nếu chỉ

tớnh ngoại khối, chiếm 13,9% trị giỏ nhập khẩu của thế giới Con số đú của

Hoa-kỳ là 1.202,5 tỷ$, cũn của Nhật-bản là 336,4 ty$, với tỷ trọng tương ứng

là 17,9 và 5,0%

Về thương mại dịch vụ qua biờn giới, năm 2002, EUI5 xuất khẩu 673,3

tÿ$, đứng đầu thế giới, chiếm 43,8% tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ toàn

thế giới, gấp 2,5 lần so với Hoa-kỳ và gấp 10 lần so với Nhật-bản Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ của EU năm 2002 là 650,9 tỷ$, cũng đứng đầu thế giới với

tỷ trọng là 42,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu dịch vụ của thế giới, con số này của Hoa-kỳ và Nhật-bản là 218,4 tỷ và 105,3 ty$

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của EU (khụng kể đầu tư nội khối) chiếm 47% tổng FDI toàn thế giới và thu hỳt 20% FDI toàn thế giới từ

bờn ngoài vào EU EU nắm 1.549 tỷ curo cổ phiếu đầu tư trực tiếp nước

ngoài, gấp rưỡi so với Hoa-kỳ

Trước hết là về thương mại hàng hoỏ, giai đoạn tăng trưởng kinh tế

chậm lại kể từ giữa năm 2001 đó ảnh hưởng lớn đến thương mại năm 2002,

Trang 33

chỉ đạt 1,4% so với 2000, phần lớn do tăng trưởng chậm lại ở cỏc đối tỏc

thương mại chớnh, nhất là Hoa-kỳ, thị trường xuất khẩu hàng đầu của EU- chỉ

tăng 3% Nhập khẩu giảm 1% năm 2001, trong đú từ Hoa-kỳ giảm 1% và từ

Nhật-bản giảm 12%, do nhu cầu nội địa cũng như giỏ trị nhập khẩu: năng

lượng giảm Trờn cơ sở phõn tớch theo năm, giỏ trị xuất khẩu hàng thỏng giảm

Đ,9% vào thỏng 12/2001 so với cựng kỳ năm 2000, nhập khẩu giảm 17,5%

Tớnh cả năm 2001, xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ ngoại khối đạt 1.505,8 ty$;

nhập khẩu I.535,4 tỷ$ Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ

ngoại khối đạt 1.612,2 tỷ$, nhập khẩu 1.582,2 tý$, cõn bằng cỏn cõn thương mại so với thõm hut 35 ty$ nam 2001

Hoa-kỳ vẫn là đối tỏc hàng đầu của EU trong lĩnh vực thương mai hàng

hoỏ, chiếm 24,7% giỏ trị xuất khẩu và chiếm 19,2% giỏ trị nhập khẩu của EU Việc mở rộng xuất khẩu hàng hoỏ năm 2002 đó làm cõn bằng với cỏc đối tỏc khỏc trong lĩnh vực xuất khẩu của EU Trị giỏ xuất khẩu tăng đỏng chỳ ý nhất là mỏy múc và thiết bị vận tải, sau nhiều năm bị chững lại, nay đó tăng 24% Trong nhúm hàng này, mỏy múc làm đường đứng đầu trong nhúm hàng xuất khẩu cú giỏ trị tăng cao (9,3%), sau đú đến mỏy múc thiết bị điện (8%) Về

nhập khõu, nhiờn liệu tăng mạnh chiếm 11,8% tổng trị giỏ nhập khẩu, trong

khi đú năm 2001 chỉ chiếm 7,9%

Về khu vực thị trường, nhập khẩu từ cỏc nước Trung và Đụng Âu tăng 42% chủ yếu tăng mạnh nhập khẩu đầu từ Nga, tiếp đú là đến nhập khẩu

năng lượng từ chõu Phi So với những năm trước đú, nhập khẩu từ Trung-quốc tăng, nhập khẩu từ Thụy-sĩ và Nhat-ban giảm làm cho cơ cấu thị trường nhập

khẩu của EU cú sự thay đổi

Bang 3: Thương mại hàng hoỏ của EU15

1998 7 19098 — 2000 2001 2002

_ Xuất ` Nhập ` Xuải _ Nhập ` Xuất _ Nhập ` Xuất ` Nhập ` Xuất ` Nhập - Ngoại khối 8222 7966 310/2 83lI 870,1 9545: 8825 9208 938.0 931,3

Hoa-kỳ 1811 1704 1951 1712, 2147; 1838 2149 1741 2319 178/8

Nhdt-bdn ` 35A 140 317 766 41,5) 805 402 615 42,2 67,8:

Trung-quộc 19,5 471 206: 52,9 23,6; 64,9 26,9: 67,7 340; 81,3:

Việt Nam 1,2 2,9 Ll 33 11 3,7 L.6 3.9 i844

Nguồn: WTO Đơn vị: týĐ

Thương mại dịch vụ của EU chiếm khoảng 1/4 tổng giỏ trị trao đổi cỏc dịch vụ thương mại toàn thế giới, khụng kể trao đổi giữa cỏc nước thành viờn

Theo đú, năm 2002 EU đó thu được 673,3 tỷ$ từ xuất khẩu dịch vụ thương mại, so với 938,9 tý$ từ xuất khẩu hàng hoỏ, tức là đạt tỷ lệ trờn 2/3 Những con số này khụng tớnh đến cỏc nhà cung cấp dịch vụ thương mại cú cơ sở ở cỏc nước khỏc, và vỡ thế chưa thể hiện hết tầm quan trọng của cỏc dịch vụ trong quan hệ kinh tế đối ngoại của EU

Tương tự như vậy, cỏc con số nhập khẩu trong đú giỏ trị nhập khẩu dịch

vụ đạt 650,9 tý$ năm 2002 cũng khụng bao gồm cỏc khoản thu của cỏc doanh nghiệp dịch vụ cú cơ sở tại EU Du lịch cũng là một trong những lĩnh vực đứng đầu về cả xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ, tiếp theo là cỏc lĩnh vực dịch vụ phỏp lý, kiểm toỏn, quản lý, tư vấn, kiến trỳc và dịch vụ cơ khớ Một lĩnh

Trang 34

vực tăng mạnh nhất trong thương mại dịch vụ cả xuất và nhập khẩu trong giai

đoạn 1997-2002 là dịch vụ vi tớnh và thụng tin

Bảng 4: Xuất nhập khẩu dịch vụ của EU15

1998 — 8 7” 2000 7” 2001 2002 :

: Xuất ` Nhập ` Xuất - Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập | Ngoại khối ' 577/7 ' 565,3 - “602 yJj_5875 6133 5995 6233 6146 673,3 650,9 | Hoakỳ —.- 88,5 — 947 - 92 2 aL 116, 8 ; 1208: 134/7: _ 130, 2" Nhậtbản ‘15,4 ”ĐL” T6ẽĐ5' T79 103 176 I0 189 T16, Trung-quốc ` 2,5 26 2/7: 2, _ 35 34 39 36 41 ` Nguồn: WTO Don vi: WS

Hoa-kỳ là đối tỏc đứng đầu trong thương mại dịch vụ với EU, sau đú đến Nhật-bản Do chiều rộng và chiều sõu của quan hệ kinh tế xuyờn đại dương, tớnh theo đối tỏc và khu vực thị trường, thương mại dịch vụ của EU tập trung cú trọng điểm hơn nhiều so với thương mại hàng hoỏ Những nhõn tố cú ý nghĩa nhất trong thương mại dịch vụ hai chiều là dịch vụ đường biền và vận tải hàng khụng, dịch vụ du lịch, sở hữu trớ tuệ

HH TINH HINH KINH TE, THUONG MAI CUA 10 UNG CU VIEN

II Khỏi quỏt

Trừ hai quốc dao Man-ta va Sip, cỏc nước cũn lại đều là cỏc nước cú

nờn kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường Sự chuyển đổi này được tiến hành trong hoàn cảnh cực kỳ khú khăn:

lạm phỏt gia tăng, khan hiếm hàng tiờu dựng và nền sản xuất tập trung cao độ Điều kiện tiờn quyết để kinh tế cỏc nước này phỏt triển là phải tiến hành quỏ

trỡnh cải cỏch căn bản nền kinh tế

Trong quỏ trỡnh hoà nhập chõu Âu, với mục tiờu chớnh là gia nhập Liờn minh chõu Âu, cỏc nước Trung và Đụng Âu đó thiết lập cỏc mối quan hệ kinh tế thương mại qua việc ký Hiệp định thành lập Hiệp hội tự do trao đổi Trung

Âu (Central Eropean Free Trade Association - CEFTA) ngay 1/4/1993 vdi cac

sỏng lập viờn là CHSộc, Slụ-va-kia, Hung-ga-ri và Ba-lan Hiệp định dẫn đến việc đỡ bỏ ngay hàng rào quan thuế đối với việc nhập khẩu nguyờn liệu và dỡ bỏ dần theo hai giai đoạn trong 1995 và 1996 đối với một số sản phẩm như „ vật liệu ngành y, vật liệu chiếu sỏng, hàng gốm sứ, vật liệu đường sắt Những hàng hoỏ được coi là hàng nhạy cảm như vải sợi, sản phẩm thộp và xe du lịch đũi hỏi quỏ trỡnh tự do hoỏ dài hơn, khoảng 5 - 7 năm

Ngoài ra, Hiệp định cũng quy định việc sửa đổi hệ thống phỏp luật mỗi

nước, tiến dần đến hệ thống phỏp luật của Liờn minh, nhằm khuyến khớch

việc nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường hợp tỏc và trao đổi thụng tin

về vấn đề trợ cấp và cỏc biện phỏp tự vệ chống nhập siờu cũng như cỏc quy định về xuất xứ hàng hoỏ Mục tiờu chung là thành lập một khu vực tự do trao

đổi giữa cỏc nước thành viờn từ sau năm 2002

Từ thỏng 9/1995, CEFTA được mở rộng sang cỏc nước khỏc, khụng

phụ thuộc vào vị trớ địa lý, miễn là thành viờn WTO Những thành viờn mới

đầu tiờn là Slụ-vờ-nia và Ru-ma-ni, tiếp đú là Bun-ga-ri thỏng 1/1999 Một số nước như Croa-tia, Lat-via, Lit-va và U-crai-na đang dự kiến gia nhập tổ chức

Trang 35

này Việc tự do hoỏ trong CEFTA dẫn đến sự tăng trưởng khoảng 8% trong trao đổi thương mại giữa cỏc nước thành viờn

Bảng 5: Một số nột cơ bản năm 2002 về cỏc nước ứng cử viờn Nước Diệmớch ` Dõnsố | GDP GDP/ %1rongGDP_ | "XK ‘NK - (000k2) (Triệu) | (9) _ người “ NN T CN 7 DV"” (t8) (j8) Sip 9 _l 9,1 9.700 7è 20, 73 08 39 CHSộec 79 10 69.6 7.100 4° 4t 56 430 468” Es-t6-nia | 45 1 6.4 4600 6 29” 66T” 63 8.0 Hung-ga-ri 93 10 65.8 | 6.900 - 4 34 62 41, 4 : 44.0 | Lat-via 65 : 2.84 3800 5 26 70, 33 47 Lirva 65 4 138 3.600 8 31, 61 7.0 8.6 Man-ta —ˆ 03 0.4 36 10.100 3: 26 72 31L 35 Ba-lan 323' 39 1877 520 4 35 6l, 302, 637, Slộ-va-kia 49 5 237 4.700 5 34 61 17.2 18.9 Slo-vộ-nia 20 2, 21, H120 3 36 6L, l26 , 126 CEEC10 749 75 4092 S.600 Đ 31 64: 1851 2147 (Cỏc nước ứng cử viờn sau nam 2007) Bun-ga-ri 111: 8 156° 2100 14 29 5Đ 79 92 Ru-ma-nt 238 2 2 000 - ơ- 30 55 13.7 | 17.9 Tho-nhi-ky "779 66, 290- l3 30 57 492 55.0

Nguụn:IWWTO và Worid Bunk I2 Tỡnh hỡnh kinh tế, thương mại

Ba-lan là nước lớn nhất và cũng là nước giầu tài nguyờn, cú nguồn , khoỏng sản và nụng nghiệp đỏng kể Là nước đứng thứ năm thế giới về trữ lượng than đỏ, than nõu, than cốc, xăng đầu, ngoài ra cũn cú cỏc mỏ đồng, lưu huỳnh, kẽm, chỡ, bạc, ma-giờ Sản phẩm nụng nghiệp chớnh của Ba-lan là ngũ cốc, khoai tõy, củ cải đường Ba-lan là nước xuất khẩu lớn mặt hàng rau củ

Ba-lan là nước đầu tiờn tiến hành chương trỡnh cải cỏch kinh tế từ cuối năm 1989 Chương trỡnh cải cỏch với tờn gọi là “Liệu phỏp sốc” được thực hiện qua việc loại bỏ hoàn toàn cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung và tiếp nhận

nền kinh tế thị trường Chương trỡnh cải cỏch mạnh mẽ này đó đạt được những

kết quả khả quan Mức lạm phỏt 686% năm 1990 giảm xuống cũn 43% năm 1992, tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo và xuống cũn 3,6% cuối năm 2001 Cỏc khoản trợ cấp chớnh phủ khụng cũn nữa Tỷ giỏ đồng bản tệ được

ổn định dần và trở thành tự do chuyển đổi trong nước theo cỏc quy định của

IME Việc trao đổi ngoại thương được tự do hoỏ, độc quyền ngoại thương bị

bói bỏ, dẫn đến sự tăng trưởng nhanh chúng của hoạt động thương mại Nền - kinh tế bắt đầu phục hồi từ 1993 với mức tăng trưởng GDP đạt 3,8%, cao nhất là 7% vào năm 1995, sau đú bi giam dan va nam 2001 chi dat 1%, nam 2002 cú tăng chỳt ớt, đạt 1,3%

Do cú được chủ trương mở cửa đối với đầu tư nước ngoài, thời gian từ 1989 cho tới hết 2001, FDI vào Ba-lan đạt 56,8 ty$ Cỏc ngành được dau tu

chớnh là cụng nghiệp thực phẩm (25,2%), cụng nghiệp ụ-tụ (24,7%), sản

phẩm phi kim loại (14%), mỏy và thiết bị điện (7,7%), đồ gỗ (7,2%)

Điều khú khăn lớn nhất trong nờn kinh tế Ba-lan hiện nay là nợ nước

ngoài trờn 70 tỷ$ vào cuối năm 2001 (40% GDP) tuy vẫn cú một khoản dự trữ

Trang 36

ngoại tệ khoảng 27 tỷ$ Ba-lan đang cố gắng bằng cỏch chuyển hoỏ nền kinh tế để chuyển dần một phần nợ cụng cộng thành nợ tư nhõn Nhỡn chung nền kinh tế Ba-lan tuy cú những dấu -hiệu sỏng sủa lờn nhưng vẫn cũn tiếp tục trong tỡnh trạng khú khăn, rất cần sự hỗ trợ và vốn đầu tư nước ngoài

Cộng hoà Sộc: kể từ năm 1997 (một năm sau khi Sộc nộp đơn gia nhập

EU), sau sự suy giảm trong nam 1997-1998 (GDP 1998: -1%), CHSộc da dộ

ra chớnh sỏch ưu tiờn cho phỏt triển kinh tế, trong khuụn khổ gia nhập EU Từ

năm 1999 tới nay, kinh tế Sộc đó được phục hồi và tiếp tục đà tăng trưởng,

trung bỡnh 2,4%/năm Kinh tế Sộc đạt được kết quả này, đầu tiờn là nhờ chớnh

sỏch thỳc đẩy xuất khẩu và sau đú ngày càng ổn định mụi trường kinh tế vĩ

mụ cựng cỏc biện phỏp khuyến khớch và hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài Nhờ đổi mới chớnh sỏch, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Sộc đạt tỷ trọng cao

(năm 1999 chiếm 11,6 % GDP) Đầu tư cơ sở hạ tầng được thỳc đẩy, tiờu thụ

nội địa trở thành động lực quan trọng thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, hàng hoỏ Sộc tăng sức cạnh tranh Tuy nhiờn, thõm hụt thương mại vẫn cao chiếm 5,5% GDP và thõm hụt cỏn cõn thanh lờn tới 4,7% GDP trong năm 2001 Nguyờn nhõn do nhập khẩu hàng hoỏ cho đầu tư quỏ lớn Lương cơ bản tăng theo sự

tăng trưởng kinh tế dẫn đến tiờu dựng cỏ nhõn tăng Chớnh sỏch tiền tệ được

tiến hành thành cụng nờn lạm phỏt 9,7% năm 1998 đó giảm chỉ cũn 1.8% năm 1999, Sau tiến trỡnh cải cỏch tốn kộm và mạnh mẽ quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ ngành ngõn hàng đó được hoàn thành năm 2001 Cỏc doanh nghiệp sở hữu nhà nước cũng đó được tư nhõn hoỏ và hầu hết được cơ cấu lại Năm 2001

GDP tăng 3.3% bằng cựng kỳ năm 2000, đầu tư tăng 7,2% và tiờu dựng hộ

gia đỡnh tăng 3,9%, lạm phỏt 4,5 % Tỷ lệ thất nghiệp văn duy trỡ ở mức cao, tang gấp đụi từ 4,3% năm 1997 lờn 8,8% năm 2000 và xuống 8% năm 2001 Thu nhập bỡnh quõn đầu người chỉ bằng 57% mức trung bỡnh của EUI5

Thang 8/2002, CHSộc da bi tan phỏ mạnh bởi trận lụt thế kỷ Sơ bộ,

những thiệt hại được đỏnh giỏ lờn tới 3,3 ty euro Mạc dự gặp nhiều khú khăn

do ảnh hưởng của lũ lụt, nhưng kinh tế Sộc vẫn trờn đà tăng trưởng như năm

2001 Bức tranh chung về kinh tế Sộc năm 2002 như sau: GDP tăng 2,8%;

cụng nghiệp tăng 3.3% và chiếm 70% GDP; xõy dựng 4,8%; lạm phỏt 4,6%; thất nghiệp 8,6%; đầu tư nước ngoài tăng 6,ú% Từ cuối thỏng 10/2001 tới

nay, đồng bản tệ tiếp tục tăng giỏ so với đồng đụla do đầu tư nước ngoài tăng Năm 2002, xuất khẩu của Sộc vẫn tăng khoảng 12% so với năm 2001, đạt 35 týŸ; nhập khẩu tăng 13%, đạt 38 tỷ$; thõm hụt thương mại 3 ty$, bằng 8,3%

kim ngạch xuất khẩu Thị trường chớnh của Sộc vẫn là chõu Âu, chiếm 75%, cỏc nước cũn lại chỉ chiến 25% Xuất khẩu của Việt Nam sang Sộc chiếm

0,12% tổng kim ngạch nhập khẩu của Sộc

Cỏc chuyờn gia kinh tế dự đoỏn việc Sộc gia nhập EU vào thỏng 5/2004 sẽ tạo thờm cơ hội cho Sộc thõm nhập sõu vào thị trường rộng lớn nhất của thế giới, do được hưởng chớnh sỏch chung như tự do lưu chuyển hàng hoỏ, dịch vụ, vốn và lao động Những cơ hội khỏc là đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Sộc sẽ thu hỳt cao hơn với rủi ro đầu tư thấp hơn, và điều quan trọng là Cộng hoà Sộc sẽ được hưởng chớnh sỏch khu vực của EU, tạo khả nang cho Sộc được

hưởng cỏc nguồn vốn tài trợ cho cải cỏch cơ cấu và hợp nhất kinh tế Sộc sẽ

Trang 37

phải đỏp ứng nhiều dự ỏn phự hợp và những lực lượng lao động cú tiộm nang để thực hiện những dự ỏn này Đõy là cơ hội cho Sộc cú thờm nguồn vốn, tạo

việc làm và nõng cao trỡnh độ lao động :

Hung-ga-ri: ti năm 1997 tới nay, trờn cơ sở của cỏc cuộc cải tổ cơ cấu và thể chế kinh tế, mà đầu tiờn phải đề cập đến là tự do hoỏ về kinh doảnh và thả nổi giỏ cả, đồng thời tư nhõn hoỏ cỏc cơ sở sản xuất và tài chớnh đó được thực hiện trờn diện rộng vào nam 1997, kết quả là Hung-ga-ri đó đạt được sự tăng trưởng kinh tế nhanh, trung bỡnh 4,5 %/năm từ 1997-2001 Năm 2000

tăng trưởng 5,2%, cao nhất kể từ khi chuyển đổi kinh tế Tuy nhiờn, năm 2001

chỉ tăng 3,8%, 2002 là 3,4% Nguyờn nhõn chớnh là do kinh tế thế giới và EU suy giảm, nhu cầu trong nước tăng mạnh Hung-ga-ri là nước cú tỷ lệ thất nghiệp vào loại thấp nhất trong cỏc nước ứng cử viờn và giảm liờn tục từ 8.9% năm 1998 xuống 5,7% năm 2001 Xuất khẩu của Hung-ga-ri trở thành ngành mũi nhọn gúp phần đỏng kể vào tăng trưởng kinh tế, khối lượng xuất khẩu đó

tăng hơn 50% kể từ năm 1989, nhập khẩu tăng gấp 3 lần, thõm hụt thương

mại liờn tục phản ỏnh những nỗ lực của Hung-ga-ri trang bị lại nền kinh tế và tăng lượng đầu tư nước ngoài Ngõn sỏch liờn tục bị thõm hụt cũng do mục tiờu hiện đại hoỏ nền kinh tế và nhập khẩu hàng hoỏ tiờu dựng Những cuộc cải tổ cơ cấu chỳ trọng vào chớnh sỏch kinh tế từ năm 2000 qua việc tăng lương đó cải thiện mức sống làm nhu cầu tiờu dựng tăng (7,6% năm 2002): cơ sở hạ tầng được cải thiện và nõng cấp nhờ đầu tư cụng, tuy nhiờn thõm hụt ngõn sỏch cú cao hơn, năm 2001 là 4,1% GDP, năm 2002 khoảng 9,4% Ty lệ

lạm phỏt duy trỡ tương đối cao, trung bỡnh 12,4%/năm Giữa năm 2001, do

mất cõn bằng lớn của kinh tế vĩ mụ, Ngõn hàng quốc gia Hung-ga-ri đó thực hiện chớnh sỏch tiền tệ với mục tiờu điều chỉnh lạm phỏt Do vậy, lạm phỏt đó giảm nhanh từ 9,2% năm 2001 xuống 5,5% năm 2002, và mục tiờu đưa tỷ lệ lạm phỏt xuống 4,5% vào cuối năm 2003

Năm 2002, kim ngạch xuất nhập khẩu cla Hung-ga-ri dat 71,9 ty$,

trong đú xuất khẩu đạt 34,3 tỷ; nhập khẩu đạt 37,6 tỷ, cỏn cõn ngoại thương

thõm hụt 3,3 tỷ$, bội chỉ ngõn sỏch khoảng 8,7% GDP GDP năm 2002 tăng khoảng 3,4%, sản xuất cụng nghiệp tăng khoảng 2,5 - 3% Du lịch là ngành kinh tế tăng trưởng lớn nhất của Hung-ga-ri Đến cuối thỏng 10/2002, doanh thu du lich dat thang dư l,7 tỷ euro Cỏc chuyờn gia kinh tế đự bỏo, việc giữ mức dao động của đồng bản tệ ở giải biờn rộng (+/-15) sẽ giảm tỏc động của chớnh sỏch tiền tệ, giảm luồng vốn đầu tư, đõy là bước đi gõy thiệt hại đỏng kể cho nền kinh tế Tổng nợ của Hung-ga-ri lờn đến 25 tỷ euro, dự trữ ngoại tệ của Hung-ga-ri hiện khoảng 10,3 tỷ euro So với cỏc nước trong khu vực, khả nang cạnh tranh của Hung-ga-ri bị giảm sỳt trong vũng | năm rưỡi nay do chỉ phớ nhõn cụng tăng Chớnh phủ mới (thỏng 4/2002) đó cụng bộ ngay chương

trỡnh hành động 100 ngày Nội dung gồm tăng lương cho người về hưu, giỏo

viờn, nhõn viờn y tế và cụng chức ngành khỏc Người hưởng lương tối thiểu được miễn thuế

Việc gia nhập EU sẽ gõy cho Hung-ga-ri một số khú khăn nhất định Khoảng 74% xuất khẩu và 64% nhập khẩu của Hung-ga-ri là với EU Cỏc cụng ty đa quốc gia đúng tại khu vực tự do thuế quan của Hung-ga-ri tạo ra

Trang 38

50% tổng giỏ trị xuất khẩu, và 87% hàng xuất khẩu là sang EUI5 Từ 2004

khụng cũn cỏc ưu đói về thuế do gia nhập EU thành thị trường nội địa, do vậy việc mở mang, khụi phục lại thị phần xuất khẩu sang cỏc thị trường mới như cỏc nước SNG, chau A cú tầm quan trọng và ưu tiờn đặc biệt của Hung-ga-ri

trong 2003

Silụ-va-kia: đó và đang thực hiện cú hiệu quả tiến trỡnh cải tổ lại cơ cấu â

kinh tế Năm 1999 ngành ngõn hàng cũng được cơ cấu lại và tư nhõn hoỏ, tới

nay đó cơ bản hoàn thành Kể từ 1998, kinh tế vĩ mụ của Slụ-va-kia đó ổn

định trở lại mặc dự sự mất cõn bằng lại nổi lờn Năm 1999, GDP chỉ đạt 1 3%, và sau đú lại tiếp tục được gia tăng Năm 2002 đạt 4,4% Thu nhập đầu người

chỉ bằng 48% thu nhập đầu người trung bỡnh của EU15

Do cơ cấu lại cỏc doanh nghiệp và sự suy giảm kinh tế tạm thời đó đẩy

thất nghiệp từ 11,8% năm 1997 lờn 19,4% nam 2001 và 18,4% năm 2002 Lạm phỏt theo giỏ tiờu dựng trung bỡnh 6,5% năm 1997-1998 đó tăng lờn 12,3% năm 2000 Do kết quả của chớnh sỏch thả nổi giỏ, năm 2001 tỷ lệ lạm

phỏt giảm xuống cũn 7,4%, và 3,3% năm 2002 Sau khi thực hiện sự ổn định

toàn diện trờn cơ sở hài hoà với những tiờu chuẩn EU, Slụ-va-kia thụng bỏo

thõm hụt ngõn sỏch chung cho năm 1997-2001 thay đối liờn tục giữa 4,5-

6.5% GDP Năm 2000 tăng tới 12,7% GDP Nợ chớnh phủ chiếm 29,7% GDP nam 1997 tăng đến 44,1% GDP năm 2001 Chớnh phủ khụng sử dụng doanh thu từ tư nhõn hoỏ cho chi tiờu hiện tại và đó cam kết dựng doanh thu tư nhõn hoỏ năm 2002 thanh toỏn lương hưu và hễ trợ cho quỏ trỡnh chuyển dịch:trong

cuộc cải tổ quỹ lương hưu

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đó tăng đỏng kể từ đưới 2% GDP giữa nam

1997-1999, đó tăng trung bỡnh 8,5% GDP năm 2000-2001, đõy là kết quả của tiến trỡnh tư nhõn hoỏ và đầu tư vào những ngành cũn non trẻ Nhiều biện phỏp cú mục tiờu đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khớch đầu tư được đưa ra Cỏc biện phỏp nõng đỡ doanh nghiệp vừa và nhỏ được tiến hành như giảm thuế thu nhập, đơn giản hoỏ thuế Những doanh nghiệp này đúng gúp 30% cho xuất khẩu và chiếm 60% lực lượng lao động Slụ-va-kia cú nền kinh tế rất mở, cú tốc độ thõm nhập thương mại vào EU15 khỏ cao Tổng xuất nhập hàng hoỏ và dịch vụ đó tăng từ 22% GDP năm 1997 lờn 60% GDP năm 2001 Nhập khẩu chớnh là từ Liờn bang Nga (chủ yếu là năng lượng), sau - đú là từ Cộng hoà Sộc

Sùp: là nước cú nền kinh tế thị trường, từ năm 1998 đến nay, kinh tế Sip

tăng trưởng ổn định, trung bỡnh khoảng 4,1%/nam Day là kết quả của nhu

cầu tiờu thụ nội địa cao cựng với sự tăng trưởng khụng ngừng trong ngành du

lịch Ngành dịch vụ và du lịch núi riờng đó đúng gúp chớnh cho sự phỏt triển

kinh tế Sip (65% dõn số làm việc trong ngành này; 9,2% GDP là từ du lịch) Thất nghiệp duy trỡ thấp, trung bỡnh 3,4%/năm trong giai đoạn 1998-2002 Lạm phỏt đứng ở mức thấp, giai đoạn 1997-2001 là 2,7% là nhờ một số biện phỏp như tự do hoỏ thương mại, tăng cạnh tranh thị trường nội địa, củng cố tài chớnh những ỏp lực về lương thấp Thõm hụt ngõn sỏch chớnh phủ giảm nhiều từ năm 1997 Năm 1999, chớnh phủ SĂp đó đưa ra “Kế hoạch củng cố tài chớnh

Trang 39

chiến lược' với mục tiờu giảm thõm hụt cũn 2% GDP vào năm 2002 và cõn

bằng vào năm 2005 thụng qua chương trỡnh hạn chế chi tiờu, cắt giảm chỉ phớ

quốc phũng, thờm vào kế hoạch này là những cuộc cải tổ lớn về thuế được

quốc hội Sip thụng qua thỏng 7/2002 Kinh tế tư nhõn đúng gúp 75% GDP,

nhà nước chỉ độc quyền về viễn thụng, năng lượng và vận tải hàng khụng

Man-ta: đó được cải tổ kinh tế vĩ mụ từ năm 1997, mặc dự năm 2001,

kinh tế bị suy giảm đỏng kể GDP trung bỡnh từ năm 1997-2002 đạt khoảng 3,4%, riờng năm 200L giảm 0,8% Nguyờn nhõn là do điện tử và du lịch là 2

ngành xuất khẩu chớnh của Man-ta, bị ảnh hưởng mạnh bởi cuộc hủng hoảng của ngành cụng nghệ viễn thụng và thụng tin quốc tế, và hậu quả của cuộc khủng bố 11/9 Lạm phỏt trung bỡnh hàng năm ở mức 3,6%/năm, năm 1997 là 6,4% nhưng đó giảm xuống cũn 2,5% năm 2001 và 2,4% năm 2002 Thõm hụt ngõn sỏch chớnh phủ trung bỡnh ở mức cao là 8,8% GDP Những cuộc cải

tổ nhằm giảm chỉ tiờu cụng cộng để đảm bảo ồn định trong giai đoạn trung

hạn là cần thiết nhưng tiến độ đạt được cũn chậm Cơ hội tạo việc làm đó và đang tăng từ năm 1997, do một số ngành khỏ năng động Thất nghiệp tương đối thấp mặc dự quỏ trỡnh cơ cấu lại cỏc doanh nghiệp vẫn đang tiếp tục

Slụ-vờ-nia: là nước tỏch ra từ Liờn bang Nam-tư cũ Kinh tế Slụ-vờ-nia đạt sự tăng trưởng tương đối sỏng sủa, trung bỡnh 4,3% trong 8 năm trở lại

đõy và là nước khụng bị mất cõn bằng lớn trong kinh tế vĩ mụ như hầu hết những nước cú nền kinh tế chuyển đối trong khu vực GDP trờn đầu người

theo sức mua dat 16.990$ (2002), bang 70% mức trung bỡnh của EUI5 Slụ-

vờ-nia là nước cú thõm hụt ngõn sỏch nhỏ nhất trong số cỏc ứng cử viờn, tuy năm 2000 mức thõm hụt tăng lờn tới 25,8% GDP do phải giải quyết nợ, nhất là nợ nước ngoài Tỷ lệ thất nghiệp giảm dần và đứng ở mức 6,4% năm 2002

Lam phat van ở mức cao (7,5% năm 2002) là vấn dộ mà Slụ-vờ-nia tiếp tục

phải giải quyết Slụ-vờ-nia đang từng bước tiến hành cải tổ nờn kinh tế, tuy nhiờn chưa đạt được yờu cầu trong một số ngành như ngõn hàng và bảo hiểm

Cụng nghiệp chiếm 38% GDP Những ngành chớnh là thiết bị điện, chế

biến thực phẩm, dệt, giấy, hoỏ chất và đồ gỗ Nụng nghiệp chiếm 3% GDP,

chủ yếu là chăn nuụi gia sỳc Đầu tư nước ngoài cũn nhỏ bộ trong những năm trước đõy (1% GDP) đó tăng lờn khoảng 2% GDP năm 2002 Xuất khẩu chớnh là mỏy và thiết bị vận tải, hoỏ chất, thực phẩm, đồ gỗ và hàng nội thất

Ba nước vựng Ban-tic là ba nước nhỏ, kể cả về diện tớch lẫn dõn số Cỏc nước này đó cú những bước tiến nhanh trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế cú sỏng sủa hơn, tuy vậy, là những nước nhỏ „

trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, những nước này dễ bị chao đảo

trước những biến động của tỡnh hỡnh kinh tế và tài chớnh thế giới

Es-tụ-nia là nước cú nờn kinh tế hướng ngoại, kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ chiếm tới 90,6% GDP Mức GDP tớnh theo đầu người đạt 4.500 curo, bằng 42% mức trung bỡnh của EUI5

Uii-va là nước cú tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trung bỡnh tớnh trờn

GDP, năm 2001, tỷ trọng đú là 50,4% kể cả hàng hoỏ và địch vụ Mức GDP

Trang 40

Lat-via cú tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trờn đầu người là 44,9% kể cả

hàng hoỏ và địch vụ Mức GDP tớnh trờn đầu người đạt 3.600 euro, bằng 33%

mức trung bỡnh của EU L5

Til CHINH SACH KINH TE, THUONG MAI CUA EU

ILI Chớnh sỏch kinh tế TILL Muc tiộu kinh tộ

EU dat ra mục tiờu kinh tế từ nay đến năm 2010 sẽ trở thành một nền kinh tế tri thức cạnh tranh nhất và năng động nhất trờn thế giới, cú khả năng đảm bảo phỏt triển bền vững, tạo ra nhiều việc làm và tớnh liờn kết xó hội ngày càng cao Chiến lược kinh tế đề ra trong Hội nghị của Hội đồng Liờn minh chau Au hop tai Lisbon thang 3/2000 bao gộm những chớnh sỏch liờn quan đến vấn đề tạo thờm việc làm, vấn đề đổi mới và nghiờn cứu khoa học,

cải cỏch kinh tế, liờn kết xó hội và phỏt triển bền vững Chiến lược này nhằm

đạt được cỏc mục tiờu được nờu trong Định hướng chớnh sỏch kinh tế lớn được Hội đồng Liờn minh chõu Âu thụng qua hàng năm Năm 2002, nhiệm vụ chớnh là đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mụ, tăng số người lao động, tạo thờm việc làm giải quyết nạn thất nghiệp dai dẳng hiện nay; tạo điều kiện để nõng cao

năng suất lao động và thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển bền vững

Về riển rệ, ngày 1/1/1999, 11 trong số 15 thành viờn EU đó tham gia khu vực đồng curo, Hy-lạp gia nhập ngày 1/1/2001, như vậy khu vực đồng euro dộn nay gồm 12 thành viờn Đối với cỏc thành viờn cũn lại, trong cuộc trưng cầu dõn ý ngày 28/9/2000, người dõn Đan-mạch và vừa qua cả người dõn Thụy-điển đó phản đối tham gia, cũn chớnh phủ Anh đang cõn nhắc việc

tổ chức trưng cầu dõn ý về vấn đề này

Việc giới thiệu đồng bạc ngõn hàng và đồng xu euro từ 1/1/2002 đó chấm dứt thời kỳ quỏ độ cựng tổn tại hai loại tiền quốc gia và tiộn chung euro Việc sử dụng một đồng tiền tạo điều kiện cho người tiờu dựng tăng phạm vi và khả năng so sỏnh giỏ cả giữa cỏc quốc gia trong cựng khu vực Chi phớ giao dịch thương mại quốc tế giảm đi vỡ cỏc đối tỏc EU khụng cũn phải tớnh toỏn ra 15 đồng tiền khỏc nhau nữa Những nhà kinh doanh thấy rừ được lợi thế

của EU về vấn đề tiền tệ này Việc dựng một đồng tiền cú tỏc động rất lớn

đến việc ổn định giỏ cả lõu dài, tạo cho cỏc hoạt động kinh tế và sử dụng nhõn lực cú hiệu quả hơn Tương lai kinh tế EU được cải thiện sẽ cú lợi cho cỏc nước ngoài khối chủ yếu thụng qua kờnh thương mại quốc tế Thương mại quốc tế cú tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của EU, như vậy

càng làm hoàn thiện liờn minh tiền tệ EU

Mười hai nước tham gia khu vực đồng curo cú chung một chớnh sỏch tiền tệ được thực hiện thụng qua Ngõn hàng Trung ương chõu Âu độc lập, lấy mục tiờu cơ bản là bỡnh ổn giỏ cả Ngõn hàng Trung ương chõu Âu cú 3 nhõn tố trong chiến lược của mỡnh để đạt được mục tiờu này là xỏc định việc bỡnh

ổn giỏ và hai trụ cột của chớnh sỏch tiền tệ Việc bỡnh ổn giỏ được xỏc định là

việc tăng chỉ số giỏ cả tiờu dựng thống nhất của năm sau so với năm trước đưới 2% đối với trung hạn trong khu vực đồng euro Hai trụ cội của chớnh

sỏch tiền tệ là tốc độ lạm phỏt của đồng tiền và cỏc chỉ số khỏc về diễn biến

Ngày đăng: 18/10/2014, 01:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN