NHIEM VU VA NOI DUNG: - Xác định các nhân tố gây ra sai lầm của công nhân.- Dựa trên các nhân tố gây ra sai lầm của công nhân, xây dựng bảng tham chiếu giúpban chỉ huy công trình tự đánh
Trang 1TRINH MINH TRÍ
QUAN LY SAI LAM TRONG HOAT DONG AN TOANTREN CONG TRUONG XAY DUNG VIET NAMChuyén nganh: CONG NGHE VA QUAN LY XAY DUNG
Mã so: 60 58 90
LUAN VAN THAC SI
TP HO CHI MINH, thang 12 nam 2013
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học 2: PGS TS LƯU TRƯỜNG VĂN
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV va Trưởng Khoa quan lý chuyênngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRUONG KHOA KY THUẬT XÂY DỰNG
PGS TS NGÔ QUANG TƯỜNG
Trang 3NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRỊNH MINH TRÍ MSHV: 11080291
Ngày tháng, năm sinh: 06/05/1988 Nơi sinh: Phú Yên
Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng Mã số : 60 58 90
I TEN DE TÀI:QUAN LY SAI LAM TRONG HOAT DONG AN TOAN TREN CONG TRUONG
XAY DUNG VIET NAMII NHIEM VU VA NOI DUNG:
- Xác định các nhân tố gây ra sai lầm của công nhân.- Dựa trên các nhân tố gây ra sai lầm của công nhân, xây dựng bảng tham chiếu giúpban chỉ huy công trình tự đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đó đến tình hình an
toàn lao động trên công trường xây dựng.
- Xác định các biện pháp cần được sử dụng để quản lý sai lầm phù hợp với mức độ tácđộng của các nhân tô gây ra sai lâm của công nhân.
HI NGÀY GIAO NHIỆM VU:IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU:V CÁN BỘ HƯỚNG DAN:
1 TS LE HOÀI LONG2 PGS TS LUU TRUONG VAN
Tp HCM, ngay thúng năm 2014
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO ˆ TRƯỞNG KHOA
TS LÊ HOÀI LONG TS LUONG DUC LONG
Trang 4Hoài Long Là một người thay hết sức tận tâm với học viên, thay luôn lắng nghe vàcho em những lời khuyên trong cuộc sống, định hướng và liên tục khích lệ, truyền
ngọn lửa đam mê trong con đường nghiên cứu khoa học.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Lưu Trường Văn Thay sẽ mãi là tamgương sáng nhất mà em từng gặp về một người làm khoa học nghiêm túc và chân
chính.
Em xin chân thành cám ơn tập thé các thay cô giáo Bộ Môn Thi công va Quản lýXây Dựng Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh đã hết minh truyền đạt kiến thứccho chúng em trong suốt khóa học
Xin trân trọng cảm ơn các anh chị em cán bộ quản lý ở công ty An Phong, Hòa
Bình, CC1 đã dành rất nhiều thời gian nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập dữ
liệu cho nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Xây Dựng Trường Đại Học Xâydựng Miễn Trung đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy
tại trường trong thời gian thực hiện luận văn.
Con xin gửi đến ba mẹ lời cảm ơn sâu sắc nhất, những người đã luôn ủng hộ con,là điểm tựa mang lại sức mạnh và ý chí trên trên suốt quãng đường mà con đã đi
qua.
Lời cuối cùng, học viên xin chúc tat cả quý thay cô giáo, gia đình và bạn bè luôndồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành dat
Trân trọng!
Trang 5hướng suy giảm Vẫn dé này luôn đòi hỏi sự liên tục quan tâm điều tra, nghiên cứutìm kiếm nguyên nhân va dé ra giải pháp dé khắc phục kip thời.
Mục tiêu của nghiên cứu nay là: (1) xác định những nhân tổ gây ra sai lầm vàbiện pháp quản lý sai lầm trong mô hình giải thích nguyên nhân gây ra tai nạn củaMitropoulos, (2) xây dựng bảng tham chiếu giúp ban chỉ huy công trường tự đánhgiá mức độ tác động của các nhân tô gây ra sai lầm; (3) xác định các biện pháp quảnlý phù hợp với mức độ tác động của các nhân tố gây ra sai lầm trên công trình xây
dựng Việt Nam.
Thông qua việc nghiên cứu các bài báo về an toàn lao động có liên quan, mộtdanh sách các nhân tố tiềm năng gây ra sai lầm của người công nhân đã được sửdụng Sau đó, một cuộc phỏng vấn bán cấu trúc được thực hiện lần lượt với từngchuyên gia nhăm mục dich lọc bỏ, bố sung nhân tô mới đồng thời đưa ra các biệnpháp dé đối phó phù hợp Kết quả là có 18 nhân tố gây ra sai lam được xác định ở 3nhóm bao gồm: nhóm nhân tổ liên quan tới tài nguyên; nhóm nhân tố liên quan đếntổ chức, quan lý; nhóm nhân tổ liên quan đến thái độ, hành vi của công nhân Có 22biện pháp quản lý sai lầm của công nhân được xác định được xác định ở 5 nhómbao gồm: Quản lý công nhân, thiết bị đầu vào; công tác huấn luyện & đào tạo; côngtác kiểm tra; quản lý công việc; chế tài
Dựa vào chỉ số HRI, nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và bảng tham chiếu giúpban chỉ huy công trình tự đánh giá mức độ tác động của các nhân tố gây ra sai lầmđến tình hình an toàn lao động trên công trường Đông thời, thông qua việc sử dụng
phương pháp bảng câu hỏi với thang đo Likert, nghiên cứu xây dựng quy trình đánh
giá an toàn lao động trên công trường dựa trên các nhân tố gây ra sai lầm và lựa
chọn mức độ cân thiệt của biện pháp quan lý sai lâm.
Trang 6A distinct need has emerged for investigating for accident causation and solution toreduce the injury rate.
The aims of this study are: (1) identifying error inducing factors and errormanagement measures in Mitropoulos’s Systems Model of Construction AccidentCausation; (2) raising a reference table to assess the affection level of error inducingfactors; (3) raising suitable error management measures for the affection level oferror inducing factors for Vietnamese construction sites.
A semi-structured interview is conducted with each expert in execution ofconstruction activities to collect data The findings reported here are 18 errorinducing factors classified in 3 groups and 22 error management measures classifiedin 5 groups.
With Hazard Risk Index (HRI), this study raises assessment criteria and areference table for site manager to measure the affection level of error inducingfactors on his construction site.
With questionnaire survey method, the procedure of measuring the affectionlevel of error inducing factors and the procedure of selecting suitable errormanagement measures are raised.
Trang 7Tôi xin cam đoan1 Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi2 Sô liệu trong luận văn được điêu tra trung thực3 Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Học viên
Trịnh Minh Trí
Trang 8DANH MUC HINH 0122 5CHUONG 1: DAT VAN ĐĐỀ - G1 91112111 1111511111 11111 0 1g ngu 6
1.1 Giới thiệu CHUNG - - << 00 0 nọ nọ 6
1.2 Xác nhận van dé nghiên cứỨu - + ¿2 +52 +E+E+EE£E£E£EE+E£EeEEEErEerrerkrrrrerree 7
1.3 Các câu hỏi và mục tiêu của nghiÊn CUU - << s11 1 ng 91.3.1 Câu hỏi nghiÊn CỨU - 5G 000 9000 nọ re 91.3.2 Mục tiêu của nghi€n CỨU - - << 5 110000 0 ng re 91.4 Phạm vi nghiÊn CỨU - G5 0 1199910501 9
1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên CỨU - + ¿5E +E+EE2£E£E£E+ESEEErErErrrrersred 10CHUONG 2: TONG QUAN 0ã 112.1 Tong quan các nghiên cứu về an toan lao động - 2 2 555252552522 II°N ¡8.807 6 1-1 112.1.2 Ở Việt Nam - G11 111912111 5 1111511811 111111 11g11 ng ng 152.2 Các lý thuyết, khái niệm trong nghiên cứu +2 + 2 s+s+s+s+s+xezscxez 162.2.1 Sai lầm của công nhân ¿+ - 25+ SE +E£E£EE£EEEEEEEEEEEEErErkrrerrrrerrred l62.2.2 Các nhân t6 gây ra sai lầm của công nhân - ¿2-55 2 s+s+cecs¿ 162.2.3 Công tác quan lý các sai LAM ¿-¿- + 2+ + + +E+E2EE+EvEeEErEekrkrrerrrered 18
2.3 Nhận XÉT - G0 Họ re 19
CHUONG 3: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU . 5c cccccceereerried 20
S60 00 203.2 Quy trình nghiÊn CỨU œ0 00 203.3 Thu thập dữ lIỆu - - . G0 10009900 nen 223.3.1 Khảo sát chuyÊn Ø1a - 0 nọ re 22
3.3.2 Xây dựng các tiêu chí đánh giá và quy ước thang đo đối với các nhân tố
gây ra Sai lâm của công nhân - - - << + E130 99 0 ng re 28
3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi ¿- 5-5222 S* t3 E1 19121 2111112111111 re 313.3.4 Các công cụ thống kê ¿©6556 E E233 1231121211111 21 211111 tk 32
Trang 93.3.6 Quy trình đánh giá an toàn lao động trên công trường dựa trên các nhân tốgây ra sai lầm và lựa chọn biện pháp quản lý sai lầm -. : +5- 35CHUONG 4: KET QUA NGHIÊN CỨU c6 s2 EeE+E+E+E+EEEsEseeezeseree 374.1 Khảo sát thu thập số liỆU - - + 5E E2E 2E EE2E2E5 E5 121151511 11111 exrk 37
A.L.1 Thong Air ilgbbyÝ - 37
4.1.2 Kiếm định thang do - ¿552522623 E9 E3 1 1215151111111 E111 111111 e 37
4.1.3 Đánh giá tri trung VỊ G0 kg 37
4 2 KKẾT LUẬN: - St SnS1919121 115 5111915118 511111010110 111101011110 11g ng re Al4.3 Áp dụng vào 1 công trình điển hình giả định - 2 2 2 555+s+cscecscs2 42CHUONG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, s55 SE £EsEseseseseree 52CHUONG 6: TÀI LIEU THAM KHẢO c6 + x2 k+xEeE+E+E+E+E£EsEsesezeseree 55
510888 0 ồẦÖ 58
Phụ lục 1: Bang câu hỏi khảo sát ý kiến chuyên gia -55©5552 5555: 58Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến chuyên gia -555552 5555: 61Phụ luc 3: Bang câu hỏi khảo sát ý kiến chuyên gia -555552 5555: 64Phụ lục 4: Ban quản lý an toàn trên công trường được yêu cau tự đánh giá 85
Phu lục 5: Cronbach’s Anpha của thang O G1 reg 89Phụ lục 6: Tri trung VỊ G0 re 9]
LY LICH TRÍCH NGANG - G1 939191 1E 919151 1 3 511111 0 111111 1 ng: 94
NGHIEN 9105 94
Trang 10Thương bình và Xã Hội [ Í ] 0010101111111 1113113 33311 8 11 8882111111111 re 6
Bang 2-1: Các nhân tổ có sự tác động quan trọng tới tai nạn lao động 18Bảng 3-1: Các nhân tố nhân tố gây ra sai lầm ¿5-5552 2e+x+E+cevverececree 22Bang 3-2: Biện pháp quản lý sai lầm của công nhân 2-25 2 25252: 25
Bảng 3-3: Tiêu chí đánh giá mức độ tác động của nhân tô gây ra sai lâm của công
Bang 3-4: Quy ước thang đo đánh giá mức độ tác động của các nhân t6 gây ra sailầm của công nhân ¿- - ¿£ 5£ +E+E9E£SE+E9 12123918 1211121111121 111 71111111111 29Bang 3-5: Tiêu chí đánh giá khả năng thực hiện an toàn lao động đối với các nhântố gây ra sai lầm của công nhân trên công trường 5-5 + +cs+s+ss+s+see: 29Bảng 3-6: Tiêu chí đánh giá mức độ nguy hiểm của các nhân tố gây ra sai lam của
CONG MAAN Ẽ0007PẺẼẺ8578 30
Bảng 3-7: Chỉ số đánh giá mức độ nguy hiểm nhân t6 (Hazard Risk Index - HRI) 33Bảng 3-8: Bảng tham chiếu đánh giá được sự mức độ nguy hiểm đối với mỗi nhântố liên quan đến tài nguyên và tổ chức, quản lý ¿5 + +2 s+s+s++s+x+zszxzxee 33Bảng 3-9: Bảng tham chiếu đánh giá được sự mức độ nguy hiểm đối với mỗi nhântố liên quan đến thái độ, hành vi của công nhân - 2 25+ 2+s+£+zzxzxze: 34Bảng 4-1: Thông tin tong quát số năm kinh nghiệm và vị trí công tác 37Bảng 4-2: Thống kê trị trung vị đánh giá mức độ can thiết của các biện pháp quảnlý sai lầm trong điều kiện mức độ nguy hiểm của nhân tô gây ra sai lầm là BINHBảng 4-3: Thống kê trị trung vị đánh giá mức độ can thiết của các biện pháp quảnly sai lầm trong điều kiện mức độ nguy hiểm của nhân tô gây ra sai lầm là NGUYBảng 4-4: Thong kê trị trung vị đánh giá mức độ can thiết của các biện pháp quảnlý sai lầm trong điều kiện mức độ nguy hiểm của nhân tô gây ra sai lầm là BAOĐỘNG n2 T TH H121 TT TT TT TT ng ni 38
Trang 11Bảng 4-6: Các trường hợp biện pháp quản lý sai lầm được các chuyên gia giữ ýkiến trung lập trong việc đánh giá mức độ cần thiết - + + 5552 cscsccee 40Bang 4-7: Đánh giá các nhân t6 gây ra sai lầm trên công trường điển hình giả địnhBảng 4-8: Đánh giá mức độ nguy hiểm nhân t6 gây ra sai lầm thuộc nhóm nhân tốliên quan đến tài nguyên và tổ chức, quản lý trên công trường dién hình giả định 44Bảng 4-9: Đánh giá mức độ nguy hiểm nhân t6 gây ra sai lầm thuộc nhóm nhân tốliên quan đến thái độ, hành vi của công nhân trên công trường điền hình giả định 45Bảng 4-10: Kết quả tham chiếu các biện pháp quản lý đối với các nhân tố thuộcnhóm nhân tố liên quan đến tài nguyên và tổ chức, quản lý - + 46Bang 4-11: Kết quả tra cứu Phụ lục 6 dé xác định mức độ can thiết của biện phápquản lý đối phó từng nhân tố gây ra sai lầm . - ¿22+ ++s+x+++x+xzeezxrxee 48Bang 4-12: Mức độ can thiết cao nhất của biện pháp quan lý đối phó từng nhân tố
an E8 0 :4ai 49Bảng 4-13: Kết quả tham chiếu (Biện pháp quản lý sai lầm và mức độ can thiết
TUONG UN) 0 eee ôÔÔÖÔÖÔÖ- 50
Trang 12Hình 2-3: Trích từ mô hình của Mitropoulos [3] 0.0 cece scceeesneceeesneeeceseseeeeeeenees 14Hình 2-4: Các khía cạnh tác động tới tan nan lao động [22] - - 17
Hình 3-1: Sơ đồ khối quy trình nghiên cứu - + 2 2 55+£+S++s+x+£e£szxererxrxee 20
Hình 3-2: Quy trình đánh giá an toàn lao động trên công trường dựa trên các nhân
tố gây ra sai lầm và biện pháp quản lý sai lầm + - + 5+2 + s+x+cscxcxee 36
Trang 13Các số liệu thống kê cơ bản về tình hình tai nạn Lao động cho thấy, tình hình tai
nạn lao động ở Việt Nam trong những năm gân đây không có chiều hướng suygiảm Số vụ tai nạn và số nạn nhân vẫn còn ở mức cao Theo thống kê của Bộ Laođộng — Thương bình và Xã Hội trong 3 năm gần đây cho thay, số vụ có người chếtnăm 2011 giảm so với 2010, nhưng vẫn ở mức bang so với năm 2009 (Bang 1-1)
Bang 1-1: So sánh tình hình TNLD năm 2009, năm 2010 và năm 2011 [1]
TT | Chỉ tiêu thông kê Năm 2009 Năm 2010ÌNăm 20111 |Sốvụ 6250 5125 58962 | Số nạn nhân 6403 5307 61543 | Số vụ có người chết 507 554 5044 | Sô người chết 550 601 5745 | Số người bi thương nặng 1221 1260 1314
6 | Số lao động nữ 1152 944 1363
7 | Số vụ có 2 người bị nạn trở lên 88 105 90
Trong đó, xây dựng hiện nay vẫn đang là lĩnh vực có tỉ lệ tai nạn lao động
nghiêm trọng cao so với các ngành khác (Bảng 1-2).
Bảng 1-2: Tình hình tai nạn lao động 6 tháng đầu năm 2012 của Bộ Lao động —
Thương bình và Xã Hội [1]
Số vụ | Số vụ có k k k k X
Ä a Ï SO Sd lao} So SO ngườix ` Tong| co 2 nan ` R ¬=
Nghề nghiệp F X ^_„ „| người | động | người | bị thương
so | người |nhân trở|, ~ k x
k R bị nạn |_ nữ chêt nặng
chet lên
Thợ khai thác mỏ | 106 39 9 I17 4 44 25
và xây dungLao động giản 334 36 9 353 99 39 60don trong khai
thac mo, xaydung, công
Trang 14ngành Xây dựng là rất lớn và tùy thuộc vào quy mô công trình, mức độ nghiêm
trọng của vụ tai nạn, thiệt hại do tai nạn lao động càng lớn khi tai nạn càng nghiêmtrọng [2|.
Như vậy, có thể thấy vấn đề an toàn lao động trong lĩnh vực xây dựng luôn đòihỏi sự liên tục quan tâm điều tra, nghiên cứu tìm kiếm nguyên nhân và đề ra giảipháp dé khắc phục kịp thời tinh trạng trên
1.2 Xác nhận van đề nghiên cứuVới sự lên án của xã hội và áp lực từ phía chủ đầu tư, các nhà thầu đã có nhiềunỗ lực trong việc gia tăng phí vào công tác quản lý an toàn lao động Dựa trên các lýthuyết và mô hình về an toàn lao động, hiện nay các biện pháp quản lý an toàn laođộng trên công trường đều hau hết dựa trên các tiêu chuẩn TCVN về an toàn laođộng và sản xuất, ngoài ra có thé tham khảo thêm trong các tiêu chuẩn OSHA củaMỹ Những tiêu chuẩn này tập trung vào biên pháp tự vệ, ngăn chặn về mặt kỹ thuậtđể giảm thiểu rủi ro tai nạn đến với người công nhân và được tập trung chủ yếu ở 2
khía cạnh [3]:
- Quản lý chính sách, lập chương trình an toàn để ngăn chặn những điều kiện
làm việc không an toàn [3].
- Đảo tao và nâng cao ý thức trách nhiệm của công nhân để ngăn chặn những
hành vi không an toàn [3].
Với cách tiếp cận như vậy, có thé thay có những hạn chế sau:- “Quản lý ngăn chặn rủi ro đòi hỏi sự tăng cường nỗ lực để giảm thiểu tai nạn.Nếu như ta tiếp tận 1 cách chủ động hơn thì có thé tránh các rủi ro về tai nạn, giảmcác tai nạn lao động mà không cần tăng cường nỗ lực trong công tác đảm bảo an
toàn lao động.
- Càng tăng biện pháp, nỗ lực an toan thì càng tăng chi phí vào công tác an toàntrong khi không tăng năng suất lao động cho công việc Như vậy, những yêu cầu vềđiều kiện an toàn lao động sé nam trong thế đối lập với năng suất lao động và chi
phí bỏ ra.
Trang 15lại bị thiếu hoặc bị phớt lờ đi Có thể thấy, các biện pháp ngăn chặn không thể chỉ ratat cả các rủi ro gây ra tai nạn được.
- Với cách nhìn nhận truyền thống trên thì nguyên nhân gây ra tai nạn chỉ đượcxem là lỗi của hệ thống quản lý an toàn và nhận thức, thái độ về an toàn của côngnhân Nó đã bỏ quả sự tác động của công việc đã dẫn đến sự quyết định chấp nhận
rủi ro của người công nhân và thực hiện hành vi không an toàn.
- Các cuộc điều tra nghiên cứu về các tai nạn dựa trên cách tiếp cận trên chỉ chota thay được các hành vi được coi là sai dan đến tai nạn lao động và trách nhiệmpháp lý, không hiểu được sâu xa về bản chất của tai nạn lao động.” [3]
Nhận thay những khiếm khuyết của các mô hình và cách nhìn nhận van dé theocách ở trên Mitropoulos và cộng sự đã đề xuất mô hình giải thích nguyên nhân gâytai nạn lao động nhằm đưa ra những biện pháp ngăn chặn tai nạn lao động | cáchhiệu quả Theo mô hình, Mitropoulos đã cho rang, khả năng người công nhân bị rơivào tình huống nguy hiểm là kết quả của: (1) hành vi thực hiện công việc hiệu quảdẫn đến những thói quen vi phạm nguyên tắc an toàn, (2) các vi phạm đặc biệt, (3)những hành động ở mức gan giới hạn về khả năng của người công nhân, (4) nhữngtình huống rủi ro không được nhận diện Tuy nhiên, tác giả cũng cho răng, sự rơivào tình huống nguy hiểm sẽ tạo ra nguy cơ gây tai nạn nhưng không chắc chan danđến tai nạn lao động Nói cách khác, điều kiện không an toàn và hành vi không antoàn không đủ để gây tai nạn Muốn tai nạn xảy ra, thì yếu tố nguy hiểm phải đượcgiải phóng ra Những sai lầm và sự thay đổi trong điều kiện làm việc (errors &changes in conditions) là nhân tố gây ra sự giải phóng của yếu tố nguy hiểm Theomô hình, những sai lầm và sự thay đôi trong điều kiện làm việc trên chịu sự tácđộng của 2 nhân tố: (1) các nhân tố gây ra sai lầm, (2) công tác quản lý các sai lầm
[3].
Tuy nhiên, nghiên cứu của Mitropoulos chi dừng lại ở việc đưa ra khái niệm vềhai nhân tổ trên chứ không di sâu vào việc giải thích, phân tích cụ thé các nhân tổgây sai lầm của công nhân trong thực tế là những nhân t6 nào, và biện pháp quản lý
Trang 16tìm những nhân t6 gây ra sai lầm của công nhân nhăm đánh giá mức độ tác độngcủa các nhân tố đó tới các sai lầm của công nhân, từ đó dé xuất các biện pháp quảnlý các sai lầm của công nhân trong các công trình xây dựng ở Việt Nam.
1.3 Các câu hỏi và mục tiêu cúa nghiên cứu1.3.1 Câu hói nghiên cứu
- Các nhân t6 nào gây ra sai lầm của công nhân trong công trường xây dựng ở
1.3.2 Mục tiêu cua nghiên cứu
- Xác định các nhân tố gây ra sai lầm của công nhân.- Dựa trên các nhân tố gây ra sai lầm của công nhân, xây dựng bảng tham chiếugiúp ban chỉ huy công trình tự đánh giá mức độ tác động của các nhân t6 đó đến
tình hình an toàn lao động trên công trường xây dựng.
- Xác định các biện pháp cần được sử dụng để quản lý sai lầm phù hợp với mứcđộ tác động của các nhân tô gây ra sai lầm của công nhân
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu dừng lại ở 1 số giới hạn sau:- Thời gian nghiên cứu: dữ liệu được thu thập ở thời điểm thực hiện luận văn
- Không gian nghiên cứu: trong nghiên cứu này, việc khảo sát chỉ thực hiện ở
các công trường xây dựng nhà dân dụng và công nghiệp trên địa bàn Tp Hỗ Chí
Minh.- Đặc trưng dự án:
+ Quy mô: dựa theo nghị định 209/2004/ND - CP ngày 16 tháng 12 năm 2004
về việc quản lý chất lượng công trình cụ thể như sau:e Cấp đặc biệt chiều cao >30 tầng hoặc tong diện tích sàn > 15.000m2
Trang 17e Cấp 1 chiều cao 20 - 29 tầng hoặc tong diện tích sàn 10.0002 — 15.000z?
[4].
+ Đang tiến hành xây dựng
+ Có chuyên viên/ kĩ sư quản lý an toàn lao động làm việc toàn thời gian.
- Quan điểm phân tích: dữ liệu nghiên cứu được thu thập và phân tích thôngqua việc khảo sát ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực an toàn lao động
1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu
- Giúp cho ban quản lý công trường nhận thức và tự đánh giá được mức độ tác
động của các nhân tố gây ra sai lam của công nhân đối với an toàn lao động trêncông trường, từ đó đưa ra những biện pháp quản lý phù hợp để đối phó
- Góp phần cho chủ đầu tư và nhà thầu nhận thay việc xác định, lam giảm cácnhân tô gây ra sai lầm của người công nhân và tăng cường công tác quản lý các sailầm là những việc cần thiết để góp phần làm giảm số lượng và mức độ nghiêm trọng
của các tai nạn lao động.
- Nghiên cứu xác định được các biện pháp nham đỗi phó các các nhân tô gây rasai lầm của người công nhân, từ đó góp phân tối ưu các giải pháp cho chương trìnhan toàn lao động trên công trường nhằm giảm thiểu thương tích cho người lao động,giảm thiệt hại cho công cụ, máy móc, thiết bị: hạn chế sự chậm trễ, ảnh hưởng uy
tín của các bên tham gia dự án.
Trang 182.1.1 Trên thế giớiCác lý thuyết, mô hình đi tìm căn nguyên gây tai nạn lao động được hình thànhnhăm mục đích đưa ra công cụ, biện pháp, chương trình an toàn để ngăn chặn tai
nạn lao động xảy ra.Mô hình nguyên nhân gây tai nan:
Heinrich đã đưa ra lý thuyết Domino Lý thuyết này xem 5 quân cờ Domino làmôi trường xã hội, lỗi của con người, các hành động hay điều kiện không an toàn,các tai nạn, các chan thương Các quân cờ này sắp xếp dây chuyển, nếu quân cờ nàyđồ thì quân khác sẽ đồ theo cho đến khi quân cờ tai nạn va chan thương xảy ra Tuynhiên, mô hình của Heinrich được đánh giá là quá đơn giản sự kiểm soát hành vi
của con người trong việc gay ra các tai nạn Mặc dù vậy, nghiên cứu cua Heinrich
đã là nền tảng của nhiều nghiên cứu khác [5]
Peterson (1971) đã đưa ra mô hình đa nguyên nhân Theo mô hình này, một tai
nạn xảy ra là do nhiều yếu tố kết hợp với nhau 1 cách ngẫu nhiên và gây ra tai nạn.Bang việc sử dụng lý thuyết nay, Peterson cho rang các nguyên nhân gây tai nạn sẽđược phơi bày Giống như các mô hình khác, Peterson nhẫn mạnh nguyên nhân gốcrễ phải được tìm ra mới có thể cải thiện được hoạt động an toàn và các nguyên nhângốc rễ liên quan đến hệ thống quản lý, các chính sách, thủ tục quản lý, việc giámsát, huan luyện [6]
Lý thuyết về sai lam của con người:Rigby (1970) đã định nghĩa sai lầm của con người là “ tập hợp các hành động
của con người vượt qua giới hạn cho phép” [7].
Theo đó, các mô hình ứng xử và mô hình sai lầm của con người đã được pháttriển:
“Mô hình ứng xử coi con người là nguyên nhân chính gây tai nan” [8] Các đặc
tính cố hữu trong con người làm cho họ luôn có nguy cơ bị tai nạn cao hơn ngườikhác Mô hình này có nhiều ý kiến tranh luận đồng tình cũng như phản đối
Trang 19Mô hình yếu tô con người: “ tương tự như mô hình ứng xử, mô hình này chorằng sai lầm của con người là nguyên nhân chính gây tai nạn” [8] Các ý tưởng vềxem xét các vấn đề kỹ thuật liên quan đến con người được tổng kết bởi Cooper vàVolard như sau: “ Các đặc điểm môi trường cực hạn và sự quá tải trong khả năngcủa con người là yếu tô tham gia vào tai nạn và sai lầm của con người” [9].
Lý thuyết của Ferrel: là một mô hình trung tâm của các loại mô hình yếu tố conngười Theo lý thuyết này, sai 1am của con người là do ba nguyên nhân sau: sự quátải, ứng xử không chính xác do công nhân phải chịu 1 điều gi đó bat thường, 1 hànhđộng không chính xác do công nhân không biết cách thực hiện cho tốt hoặc dongười này cố tình nhận rủi ro [10]
Mô hình mô tả ứng xử công việc của Rasumussen: Theo Rasumussen, công
nhân có khuynh hướng dịch chuyền gần về ranh giới của sự mat kiểm soát vì hai áplực căn bản: áp lực phải tăng hiệu quả công việc và khuynh hướng giảm tối thiểu
công sức để tăng khối lượng công việc [3] Kết quả là: “ một sự dịch chuyển một
cách hệ thống tiễn về phía ranh giới của sự mat kiểm soát và khi vượt qua ranh giớikhông phục hồi được, công việc không còn được hoàn thành vì lỗi của con người”
[11].Dựa trên mô hình cua Rasumussen, Howell đã nhận dang 3 khu vực hoạt động:
vùng an toàn (safe zone) là vùng mà các hành vi của công nhân năm trong giới hạnđược xác định bằng các nguyên tắc an toàn, vùng rủi ro (hazard zone) và vùng mấtkiểm soát [12]
Hình 2-1: Mô hình hành vi công nhân của Rasumussen
Boundary offunctionallyacceptable
behavior
Boundary to financialbreakdownTendency
LOSS OF Space of proper task
CONTROL performance
ZONE
Boundary of sabehavior asdefined by safety unacceptable work load:
Trang 20Mô hình truy tìm căn nguyên gây tai nạn ARCTM: Theo Abdelhamid tai nạn có
cơ hội xảy ra nếu có | hay nhiều lý do sau [8]:
+ Không thể xác định được điều kiện không an toàn ton tại trước khi côngviệc diễn ra hay được hình thành và phát triển khi công việc đang diễn ra
+ Vẫn tiếp tục làm tiếp công việc mà đã được xác định là không an toàn
+ Làm công việc không an toàn mà không quan tâm tới môi trường làm viéc.
Như vậy, Abdelhamid đã tiếp tục nhận ra sự yếu kém trong công tác quản lý, đàotạo và nhận thức của công nhân là 3 nguyên nhân căn bản dẫn đến tai nạn lao động
Hình 2-2: Mô hình nguyên nhân gây tai nan của Mitropoulos [3].
K
ment
Safety Protective of Incident 8 eee
strategy measures \ consequences „
“Các mũi tên trong mô hình thê hiện môi quan hệ nguyên nhân hệ qua Theomồ hình, tính chat và sô lượng các tình huông nguy hiểm trong công việc(hazardous situations) phụ thuộc vào các nhân tô sau: tính chat của công việc va
bối cảnh, nỗ lực an toàn để kiểm soát điều kiện làm việc, các điều kiện và công việckhông thể dự báo được Hành vi thực hiện công việc hiệu qua (Efficient workbehavior) được định hướng bởi: (1) áp lực tạo ra san phẩm và khối lượng công việc
làm tăng hành vi thực hiện công việc hiệu quả; (2) khuynh hướng thạo việc làm
tăng hành vi thực hiện công việc hiệu quả và (3) nỗ lực an toàn dé kiểm soát hành vilàm giảm hành vi thực hiện công việc hiệu quả và giảm kha năng rơi vào tình huốngnguy hiểm (exposures) Như vậy, khả năng bi rơi vào tình huỗng nguy hiểm là kết
Trang 21quả của: (1) hành vi thực việc hiệu quả dẫn đến những thói quen vi phạm nguyêntắc an toàn, (2) các vi phạm đặc biệt, (3) những hành động ở mức gân giới hạn vềkhả năng của người công nhân, (4) những tình huống rủi ro không được nhận diện.Tuy nhiên, sự rơi vào tinh huỗng nguy hiểm sẽ tạo nên nguy co gây ra tai nạnnhưng không chắn chắn dẫn đến tai nạn Nói cách khác, điều kiện không an toàn vàhành vi không an toàn không đủ dé gây ra | tai nạn Muốn tai nạn xảy ra, thì yếu tổnguy hiểm phải được giải phóng ra Những sai lầm và sự thay đổi trong điều kiệnlàm việc là nhân tổ gây ra sự giải phóng của yếu tổ nguy hiểm Những sai lầm và sựthay đôi trong điều kiện làm việc trên chịu sự tác động của 2 nhân tố: (1) các nhântố gây ra sai lầm của công nhân, (2) công tác quản lý các sai lầm của công nhân.”
[3]
Hình 2-3: Trích từ mô hình cua Mitropoulos [3]
.—— Error `Ẩ “=> ErorsŠ- + Inducing
€ Exposures Í Incidents | Changes a _ factors
C.M Tam và đồng sự đã khám phá ra thái độ của nhà thầu trong công tác quảnlý an toàn là cực kỳ quan trọng bao gồm việc cung cấp thiết bi bảo hộ cá nhân, cáccuộc họp thường xuyên về an toàn và đào tạo về an toàn lao động Đồng thời tác giả
cũng đã chỉ ra các nhân tô chính ảnh hưởng tới sự thực hiện an toàn bao gôm: nhận
Trang 22thức về an toàn của ban quản lý, đào tạo về an toàn, nhận thức về an toàn của giámđốc dự án, tinh thần tự giác thực hiện, sự thận trọng trong quá trình vận hành [15].2.1.2 Ở Việt Nam
Đ.T.X Lan và L.T Văn da đưa ra các nguyên nhân chính gây nên tai nạn baogom: (1) công nhân thiếu nhận thức về tầm quan trọng của an toàn lao động: (2)
công nhân chưa được huấn luyện day du va trang bi bao ho; (3) thang va gian daokhông phù hop; thiết bi hư cũ; (4) công nhân thao tác thiếu an toàn [16]
Nghiên cứu của Trần Hoàng Tuấn đã cho thấy đặc điểm nhân thân của công nhân
gôm: độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, thời gian làm việc
trong ngành, sự gắn bó với công ty thông qua thời gian theo làm việc, các công việcthường làm hăng ngày, thói quen hút hay uống rượu bia, việc được huấn luyện antoàn có tác động đến tan suất xảy ra tai nạn Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra các đặcđiểm của người quản lý ảnh hưởng đến công tác an toàn gồm: năng lực lãnh đạo,giám sát điều kiện an toàn công trường, tinh thần trách nhiệm và cam kết thực hiệnan toàn, trình độ tổ chức thi công, huấn luyện an toàn lao động, trình độ và kinh
nghiệm chuyên môn, quy định và hướng dẫn việc thực hiện an toàn lao động [17]
Kết quả nghiên cứu của Lưu Trường Văn và cộng sự đã cho thay tai nan lao động
trong ngành công nghiệp Việt Nam được gây ra do các nhân tố: nguồn nhân lựckhông đạt trình độ, hành vi không an toàn va sự quản lý yếu kém [18]
Thực tế bản thân người lao động nhận thức rất rõ rằng làm việc an toàn sẽ khôngbị tai nạn và họ không bao giờ muốn tai nạn Xây ra đến với mình [19] Tuy nhiên,dưới áp lực của công việc, khuynh hướng giảm thiểu công sức để hoàn thành côngviệc và sự hiện diện những công việc không thể dự báo trước đã đây người côngnhân vào làm việc trong vùng nguy hiểm Hơn nữa, những sai lầm của công nhânxảy ra trong khi thực hiện công việc là không thể tránh khỏi, đặc biệt trong điềukiện làm việc day phức tap của ngành xây dựng Vì vậy, các nhân tố gây ra sai lầm
của người công nhân đòi hỏi phải được làm ro, từ đó các biện pháp quản lý các sai
lầm phải được dé xuất để đối phó với các tình huéng nguy hiểm
Mặt khác, các nghiên cứu trước đây chưa giúp ban chỉ huy công trình tự nhậnthức và đánh giá được thực trạng an toàn lao động trên chính công trường của mình
Trang 23đồng thời giúp ho bố sung những biện pháp quản lý dé tối ưu hóa chương trình an
toàn Vì vậy, đây là hướng nghiên cứu mới ở Việt Nam.
2.2 Các lý thuyết, khái niệm trong nghiên cứu2.2.1 Sai lầm của công nhân
Rigby đã định nghĩa sai lầm của con người là “một tập hợp các hành động củacon người vượt quá giới han cho phép” [7] Theo Mitropoulos, sai lầm của conngười được xem là “ những hành vi không mong đợi gây thất bại trong việc hoànthành công việc theo dự định” [3] Reason cũng đã phan loại sai lầm của con ngườibao gồm 3 dang: (1) vô ý mat kiểm soát, (2) những hành vi cô ý hành động sai, (3)sai lầm có nguyên nhân từ việc nhận thức sai về tình huống công việc [20]
Sai lầm của công nhân được tác giả tong hop va dinh nghia lai nhu sau: Sai lamcủa công nhân là những hành vi của người công nhân do vô ý mat kiểm soát, coý hành động sai hoặc những hành vi có nguyên nhân từ nhận thức sai về tinh
hung nguy hiểm của công việc dẫn đến khả năng gây ra tai nạn lao động.2.2.2 Các nhân tô gây ra sai lầm của công nhân
Rasmussen và cộng sự đã định nghĩa các nhân tố gây ra sai lầm là những sựviệc bên ngoài (vi dụ như những sự việc gây ra xao lang, sự hư hỏng thiết bị, điềukiện môi trường ); tính chất, hoàn cảnh công việc quá yêu cầu hoặc bản chất bêntrong mỗi con người có tác động đến sai lầm của người công nhân để có thể dẫn đến
Trang 24ueu Te) 9A doyo rổ Ng,
UkO}) UB BULENT) TOD
-AT uenb eA 1s ure15 OM) NYT < |onyo 91 $A AT ượnb
291A uenb UgtT Ọ) UBUN
ovo deo |
-| 5Ọp uenb eno 195 URIS NS - -|
| ueyu Zuo2 đưonu}
USD RA đUỏ1) UỌT,
-ney) $qu
“Ái uenb ronZu eno uenb je—
"ượO}ue 9A (2g ugknyo Oq UPD ké—|
ney) Ryu eno Nx n9 q92)
urgrysu quy nỌr4[,
UO} UK USANT URNY NII,
Anb tou ureyd TA
-| URO}) UB 9A ONY) ƯÉHN K -|
ha TU) O9) UPNUT On,
-291A đuọ2Bnd TOY) 1#) 1ÿ2 ue -
'Ượu OQq8uU BUCSUQLy NgIp RA Ure} RYU CO
` ta"ượqu 8đuo2 BND
}ØI1q NgTY ta As “6O UR K—]|
ugp supny As Su@n) 102)
IQn8u uoo TA qượu
ugp uenb uọI[ ọ) ượHN
2ỎqU 8UưUu DSTA BUQD
đưuUu OBA BURA
TEqQ 1Q 291A LỢI TON
uo} ue 8ưỌ iq 19T4.L,
-| 291A UR] TON “
-'8uon"
3uọ2 1#) M1 1ÿ) NOM,
291A đuo2 ont dy
-DSTA UuTE[ đun"TOUI BND IPT 18 USLY nộ†Œ†
DOTA
WR] URIS SUQYY NYY
-291A WR] tội
ngip uenb ugly ) UeYN
SuUOp OFT UU IVI,
‘op 4T Zuou
Avy) ‘TOU 19U Ns “Q18 BUR,
9u Avy) Bum nyd nọrd[,
-"191 UQANT ượng 2Ònp
enyo yuRY UẺA 1Qn3đN
| sour ABUT 81) UST NTL,
8uoo Ty) qượu uọn
qogo ươnb ugly Ọ Ni
Trang 25Lưu Trường Văn và cộng sự đã nhận dạng và xếp hạng 23 nhân tố có sự tácđộng quan trọng tới tai nạn lao động bao gồm [18]:
Bảng 2-1: Các nhân tô có sự tác động quan trọng tới tai nạn lao độngSTT | Nhân tổ tác động đến tai nạn lao động
Nhận thức của ban chỉ huy công trình và tư van giám sát kém
Sự mệt mỏi của công nhân vì làm việc ngoài gio.
Thiéu trang bi dụng cu bao hộ lao động cho công nhânThiết bị, dụng cụ không đủ điêu kiện an toàn
Ké hoạch an toàn không hiệu quảHọc thức của công nhân khá thập
Công nhân phải chịu áp lực công việc thường xuyênCông nhân không được đào tạo thường xuyên và đúng cách.
Điều kiện làm việc thiêu ánh sáng
Quy trình thi công không phù hop.
Thiéu biện pháp phòng ngừa tai nạn trước khi triển khai công việc.Tu thé làm việc sai
Bồ trí mặt băng thi công chưa hop lý.Biện pháp quản lý an toàn yếu.Hệ thông chong đỡ, dàn giáo thiếu an toàn
Xây dựng chương trình an toàn không hiệu quả.Công tác giám sát an toàn kém.
Điều kiện thời tiét xâu
Không gian làm việc chat hẹp.
6l=I¬I=lalEllII=l=l©|+l¬l=|t+z|.|lsll—
20 | Thiéu sự thông hơi.21 | Tài chính dành cho công tác an toàn lao động của nha thâu hạn chê.22 | Thiếu thiết bi, dụng cụ dự phòng
23 | Công trường không ngăn nap.2.2.3 Công tác quản lý các sai lầm
Là vạch ra biện pháp để người công nhân nhận ra và sửa chữa sai lam để ngănchặn tai nạn xảy ra Công tác này phải đưa ra các biện pháp đối phó với sai lầm ở 3mảng: (1) tránh xa sai lầm, (2) ngăn chặn sự phố biến của sai lầm, (3) làm giảm nhẹcác sai lam dé giảm thiêu hậu quả của sai lầm [3]
Biện pháp quản lý sai lam là một hoạt động nhỏ nam trong hoạt động quản lý antoàn trên công trường xây dựng Kết quả nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến sự thực hiện an toàn lao động trên công trường của Aksoro vàHadikusumo đã cho thay nhân tố quản lý an toàn có ảnh hưởng nhiều nhất [23]
Trang 262.3 Nhan xét
- Cac nghiền cứu vé liét ké va xép hang cac nhan t6 tac động tới tai nạn lao độngsẽ cho ta một cái nhìn tổng quát về các vụ tai nạn lao động đã xảy ra Tuy nhiên,trong khi công nhân là đói tượng thực hiện hành vi lao động và chịu ảnh hưởng trựctiếp từ các vụ tai nạn lao động, các nghiên cứu trước đây chưa cụ thể hóa được cácnhân tố nào tác động đến hành vi của người công nhân dẫn đến sai lầm gây ra tainan Dong thời, chưa tìm ra các biện pháp dé đối phó phù hợp
- Các biện pháp quản lý an toàn được tìm thấy trước đây hầu hết đều được phântích và đánh giá theo sự xếp hạng mức độ quan trọng hay sự cần thiết của biện phápđó so với các biện pháp còn lại Với cách làm như vậy, sẽ không thé chỉ rõ ra trongthực tế tương ứng với mỗi nhân tố gây ra sai lầm thì cần phải thực hiện biện phápđối phó nào thực sự phù hợp Vi vậy, đòi hỏi phải xây dựng 1 quy trình đánh giámức độ can thiết của biện pháp quản lý và thực hiện biện pháp đó tương ứng với
từng mức độ nghiêm trọng của nhân tô gây ra sai lâm của người công nhân.
Trang 27CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệuNghiên cứu khảo sát là một phương pháp hữu hiệu trong việc phân tích sự tác
động của các biến đến một van dé nào đó Chương này giúp xác định rõ phươngpháp, công cụ cho quy trình khảo sát và xử lý số liệu thu thập nhằm đạt được cácmục tiêu đã đề ra
3.2 Quy trình nghiên cứu
Hình 3-1: Sơ đô khối quy trình nghiên cứu
Trang 28Xác định mục tiêu nghiên cứu
|
- Thu thập, liệt kê danh sách các nhân tố gây rasai lầm, quyết định mức độ chi tiết của các nhântố và phân nhóm chúng
- Thu thập, liệt kê các biện pháp quản lý sai
lầm được sử dụng để đối phó.
- Các nghiên cứu trước
- Tham khảo ý kiến của
những người có kinh nghiệm
|
Thiết kế sơ bộ bảng câu hỏiđánh giá mức độ nguy hiểm củacác nhân tố gây ra sai lầm trên
công trường xây dựng
|
Thử nghiệm bảng câu hỏi thông
qua ý kiến chuyên gia
|
Thử nghiệm bảng câu hỏi thông
qua ý kiến chuyên gia
1 công trình điển hìnhKết luận và kiến nghị
thiết của các biện pháp
Trang 293.3 Thu thập dữ liệu
3.3.1 Khao sát chuyên gia
Trong nghiên cứu này, một danh sách các nhân tố tiém năng đã được sử dụngthông qua các nghiên cứu đã được công bố trước đặt biệt là dựa trên phan tong quan
trong bai báo của Lưu Trường Văn et al, "Factors affecting labor accidents in
residential construction projects”, Hội nghị Khoa học và công nghệ lan thứ 11- Đạihọc Bách Khoa TP.HCM, pp 285-290, Oct 2009 dé xác định các nhân tổ gây rasai lâm của công nhân trên công trường xây dựng Tuy nhiên, các nhân tố được nêutrong bài báo nay được xem là các nhân té tác động đến tai nạn lao động chứ chưahan đều là các nhân tố có gây ra sai lầm của công nhân trên công trường Vì vay,một cuộc khảo sát được tiễn hành trên 09 chuyên gia có kinh nghiệm đã từng thamgia công trình cấp 1 và cap đặc biệt nhăm chat lọc và tìm thêm các nhân tô phù hợpgây ra sai lam của người công nhân trên công trường xây dựng
Một cuộc phỏng van bán cau trúc được thực hiện lần lượt với từng chuyên gia.Trong đó, các chuyên gia được yêu cầu đánh giá các nhân tố tiềm năng để lọc bỏ,bố sung nhân tố mới đồng thời đưa ra các biện pháp dé đối phó phù hợp
Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của các nhân tố, tác giả đã phân thành 3 nhóm:Nhóm nhân tố liên quan tới tài nguyên; Nhóm nhân tô liên quan đến tổ chức, quanly; Nhóm nhân tổ liên quan đến thái độ, hành vi của công nhân
Bảng 3-1: Các nhân tô nhân to gây ra sai lam
Các nhân tô gây ra sai lãm của người công nhân
L_ | Nhóm nhân tô liên quan tới tài nguyên1 | Thiết bi, dụng cụ không đủ điêu kiện an toàn hoặc không phù hợp dé đưa
vào sử dụng.
Thiéu thiết bị, dụng cụ dự phòng.Thiéu trang bi dụng cu bao hộ lao động cho công nhân
Bô trí biên báo cam, biéu tượng cảnh báo, hang rào an toàn còn thiêu.
Thiéu sự hướng dẫn khi áp dụng công nghệ, kĩ thuật thi công hiện đại
ON} i} BY] Go] bo Công nhân không được dao tạo thường xuyên và dung cach trong việc vanhành thiệt bị, máy móc.
Nhận thức của công nhân về an toàn lao động khá thấp.8 | Tay nghé của công nhân yêu
II | Nhóm nhân té liên quan đến tổ chức, quan lý9 | Biện pháp thi công nguy hiểm, quy trình thi công không phù hợp
Trang 3010 | Thiếu biện pháp phòng ngừa tai nạn trước khi triển khai công việc.11 | Việc lập kế hoạch triển khai thi công chưa hoàn chỉnh làm tăng số lượng các
công việc phát sinh.
II | Nhóm nhân tô liên quan đến thái độ, hành vi của công nhân
12 | Thói quen thao tác không an toàn cua công nhân.13 | Công nhân phải chịu áp lực công việc thường xuyên.14 | Công nhần mệt mỏi vì làm việc ngoài gid.
15 | Công nhân từ chéi hoặc không tự nguyện thực hiện công việc theo cách an
e Biện pháp thi công nguy hiểm, quy trình thi công không phù hợp bao gồm: cáchthức tiễn hành thi công sai, việc sử dụng công cụ thi công và quy trình thi côngthiếu trật tự sẽ tạo ra một môi trường thi công lộn xộn sẽ làm tăng SỐ lượng và mứcđộ nguy hiểm của các rủi ro trong khu vực thi công Điều này khiến cho người côngnhân vô tình rơi vào tình huống nguy hiểm và có thé xảy ra tai nạn
e Biện pháp phòng ngừa tai nạn trước khi triển khai công việc là xác định vàngăn ngừa tất cả các rủi ro có thể đưa người công nhân đến tình huống gây tai nạn.Thất bại trong việc nhận dạng rủi ro trước khi thực hiện công việc hoặc đã nhậndạng ra rủi ro nhưng lại thiếu nhân lực, thời gian hoặc tài chính để trang bị phươngtiện đảm bảo an toàn phù hợp thì vẫn khiến công nhân vô tình rơi vào tình huốngnguy hiểm
e Việc lập kế hoạch triển khai thi công chưa hoàn chỉnh làm tăng số lượng cáccông việc phát sinh Khi đó, thiếu thiết bị, dụng cụ và biện pháp đảm bảo an toàn dự
phòng trong khi thi công Mặt khác, thông thường các công việc phát sinh đòi hỏi
người công nhân phải làm việc với cường độ cao hơn, dễ dẫn đến sự thiếu trật tự
trong quy trình thi công và sự môi trường thi công lộn xộn.
Trang 31e Thói quen thao tác không an toàn của công nhân, phải chịu áp lực công việcthường xuyên: Trong môi trường xây dựng, người công nhân phải chịu ảnh hưởng
trực tiếp từ yếu tô thời tiết Đồng thời, dưới áp lực của tiễn độ công việc, ngườicông nhân có khuynh hướng muốn giảm thiểu công sức khi hoàn thành công việc.Do vậy, dan dan họ sẽ quên đi những thao tác an toàn được xem là rườm rà và gâycản trở đến năng suất lao động dù bản thân đã được trang bị thiết bị bảo hộ lao độngday đủ
e Công nhân mệt mỏi vì làm việc ngoài giờ Do áp lực của tiễn độ của công việc
phải hoàn thành, người công nhân bị ép buộc phải làm ngoài giờ Khi đó, người
công nhân sẽ không đủ sức khỏe và sự tỉnh táo dé thực hiện đúng thao tác an toànhoặc nhận dang tình huống nguy hiểm dé có ứng xử phòng tránh một cách kịp thời
e Công nhân từ chối hoặc không tự nguyện thực hiện công việc theo cách anfoàn: Dù đã được đào tạo các nguyên tắc an toàn một cách thường xuyên, tuy nhiêntrong thực tế nhiều trường hợp người công nhân vẫn luôn tự tin rằng tai nạn sẽ
không xảy ra với họ Họ cho rằng, với cá nhân họ, việc trang bi thiết bị, dụng cụ bảo
hộ an toàn là hoàn toàn không cần thiết.e Công nhân có thái độ thiếu thận trọng, chủ quan khi thực hiện công việc: Cácchuyên gia đều đồng quan điểm rằng, công nhân có kinh nghiệm lâu năm và taynghề càng cao thì khi thực hiện công việc họ có xu hướng thiếu thận trọng, tỏ tháiđộ chủ quan vì nghĩ răng công việc đó họ đã thao tác nhiều lần và sẽ không có rủi rogì bất ngờ xảy ra
e Công nhân thực hiện công việc một cách thiểu táp trung: Trong nhiều trườnghợp, trong quá trình thi công, tinh thần người công nhân có thé bị xao lãng, thiếutập trung bởi các yếu tô khác ngoài công việc như người nhà đau 6m hoặc van dé tài
chính của gia đình
® S cạnh tranh, xích mich giữa các công nhân trong Ì tổ đội hoặc giữa các độicông nhân với nhau: Khi công trường không được trang bi máy móc, thiết bi day đủđể thi công, sẽ dẫn tới sự tranh giành giữa các tô đội dé thực hiện công việc đạt tiễnđộ đề ra Hơn nữa, trình độ văn hóa của công nhân thường thấp nên hay có nhữnglời lẽ, hành động đả kích, khiêu khích lẫn nhau Hậu quả là gây ra tâm trạng ức chế
Trang 32khi làm việc hoặc người công nhân sẵn sàng chấp nhận rủi ro và thực hiện công việctrong điều kiện thiếu an toàn dé giành phan thang trong cuộc cạnh tranh.
Kế tiếp, ứng với mỗi nhân tố gây ra sai lầm, một danh sách gồm 22 biện phápquản lý được đưa ra dé 09 chuyên gia bồ sung hoặc chat lọc, loại bỏ bớt những biệnpháp được cho là tác động không hiệu quả Đồng thời, các chuyên gia cũng đượcyêu cau đánh giá tính rõ nghĩa của các biện pháp được đưa ra
Trong quá trình thu thập các biện pháp đối phó từ các chuyên gia, tác giả nhậnthấy:
- Đối với nhóm nhân tố gây ra sai lầm của công nhân liên quan tới tài nguyên vàtổ chức quản lý, biện pháp đối phó chính là cải thiện các nhân t6 đó
- Đối với nhóm nhân tô gây ra sai lầm của công nhân liên quan tới thái độ, hành
vi; 22 biện pháp đã được đưa ra và phân vào 5 nhóm như sau:
Bảng 3-2: Biện pháp quản lý sai lam của công nhân
Biện pháp quan lý sai lam cua công nhân
I | Quản lý công nhân, thiết bị đầu vào
1 | Tô trưởng môi tô đội đêu phải được dao tạo và được cap chứng chi về antoàn lao động.
2 | Phân loại 3 dạng điêu kiện làm việc của công nhân trên công trường (bình
thường, trên cao, chật hẹp) Công nhân phải được huấn luyện ATLD khi thicông ở 3 dạng điều kiện làm việc trên và thực hiện 3 bài kiểm tra khác nhau.Công nhân vượt qua bài kiểm tra ở dạng điều kiện làm việc nảo thì được
dán tem an toàn loại đó lên mũ bảo hộ và chỉ được phép làm việc ở điều
kiện làm việc đã được dán tem.
3 | Trang bị số tay an toàn và bat buộc công nhân phải trình ra khi vào công
công trường.4 | Kiém tra độ an toàn của dụng cụ, thiệt bị vào công trường và phải được dán
tem an toàn.
II | Công tác huấn luyện & đào tạo5| Bat buộc toàn bộ công nhân phải có mặt trước giờ làm việc 30 phút dé nghe
huần luyện về công tác an toàn.
6 | Bô trí khu vực trưng bày những dụng cụ và các hình ảnh về hành vi thực
hiện công việc thiêu an toàn ở khu vực thường xuyên qua lại.
7 | Tổ chức cho công nhân làm bài kiém tra an toàn lao động định ky dé duy trì
và nâng cao nhận thức vê ATLD.
8 | Khuyến khích công nhân báo cáo cho ban an toàn về các hành vi gây mat an
toàn lao động băng cách xử phạt người vi phạm an toàn và thưởng chongười báo cáo.
9 | Tổ chức các buổi lễ an toàn lao động định kì (theo quý hoặc tháng) có sự
Trang 33tham gia của đại diện chính quyên địa phương, các bên tham gia dự án vàcông nhân: khen thưởng và trao quà tặng cho tổ đội, công nhân tuân thủ tốtcác quy định về an toàn trên công trường.
II | Công tác kiểm tra10 | Kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động của công nhân.11 | Kiém tra định kì máy móc thiết bị trên công trường
12 | Thường xuyên kiểm tra và nhac nhở công tác an toàn đôi với các tổ đội mớitrong tuân đầu tiên vào công trường
13 | Thường xuyên kiểm tra điều kiện an toàn và rủi ro trên công trường.14 | Thường xuyên kiểm tra và nhắc nhở công nhân thực hiện ATLĐ vào
khoảng thời gian dau giờ và cuối giờ làm việc
IV | Quản lý công việc
15 | Tổ đội phải có giây phép thi công do trưởng ban an toàn cấp trong 2 trường
hợp sau:
+ Đối với các công việc phát sinh.+ Đối với các các khu vực nguy hiểm - được công bố cho các tổ đội thôngqua cuộc họp định kì giữa ban an toàn và trưởng các tổ đội
16Tổ chức nghỉ giữa giờ cho công nhân 2 lan mỗi ngày ngoài thời gian nghỉchính vào buổi trưa, mỗi lần nghỉ 15 - 20 phút.
17Bồ trí các khu nghỉ ngơi cho công nhân gan khu vực làm việc.18Tô đội có nhu câu làm tăng giờ ban đêm cân có giây xác nhận loại công việc
và danh sách công nhân dé hạn chê những công nhân đó tiêp tục làm việcvào sáng hồm sau.
V_| Chế tài
19 | Mời công nhân có hành vi vi phạm A TL làm việc riêng với ban quan lý an
toàn dé nhac nhở hoặc bắt buộc phải tham gia lớp đào tạo lại về ATLD.20 | Buộc ngừng han công việc mà người công nhân, tô đội đang thực hiện khi
có hành vi vi phạm nguyên tắc an toàn.21 | Phat tiền tổ đội có hành vi vi phạm nguyên tac an toàn.22 | Buộc công nhân vi phạm nguyên tắc an toàn nghỉ việc thời gian 2 - 3 ngày
hoặc buộc thôi việc tùy vào mức độ vi phạm.
Trong 22 biện pháp quản lý, một số biện pháp được các chuyên gia diễn giải để đạt
tính thông nhât về vai trò tác động của nó tới các nhân tô gây ra sai lâm như sau:e 76 trưởng môi tô đội déu phải được đào tạo và được cáp chung chỉ vê an toàn
lao động: Sô lượng nhân lực ban an toàn lao động không đủ và không thường xuyênđể quản lý, giám sát hết toàn bộ hoạt động công nhân trên công trường Chính vì
vậy, tô trưởng môi tô đội yêu câu phải được dao tạo va cap chứng chỉ về an toàn đềcó kiên thức căn bản và hệ thông vê những nguyên tac an toàn, khi đó chính họ sẽđóng vai trò như những nhân viên an toàn.
Trang 34e Phân loại 3 dạng điều kiện làm việc của công nhân trên công trường (bìnhthường, trên cao, chật hẹp) Tương ứng với mỗi điều kiện làm việc, công nhân phảiđược huấn luyện ATLD và thực hiện 3 bài kiểm tra khác nhau Công nhân vượt quabài kiểm tra ở dạng điều kiện làm việc nao thi được dán tem an toàn loại đó lên mũbảo hộ và chỉ được phép làm việc ở điều kiện làm việc đã được dán tem Cách phânloại như trên sẽ đảm bảo công nhân đang làm đúng khu vực đã được huấn luyện vàban an toàn dễ dàng trong việc quan sát để quản lý, nhắc nhở Nếu như công nhân viphạm nguyên tắc về an toàn có thé sẽ bị tước tem an toàn va phải được đào tạo lạivà thực hiện bài kiểm tra dé được phép trở lại làm việc.
e Trang bị số tay an toàn và bắt buộc công nhân phải trình ra khi vào công côngtrường: SỐ tay an toàn là quyền sách hình trình bay các thao tác an toàn khi thựchiện công việc Việc bắt buộc công nhân phải trang bị và trình ra khi ra vào côngthé hiện sự quan tâm của ban chỉ huy công trường đối với an toàn lao động của côngnhân Hơn nữa, do thời gian đào tạo về an toàn đối với công nhân là tương đối ngắn,vì vậy việc trang bị sỐ tay an toàn cho công nhân là cần thiết để họ có thể xem lại
khi được nghỉ giữa giờ.
e Thuong xuyên kiểm tra và nhắc nhở công tác an toàn doi với các tô đội mớitrong tuần dau tiên vào công trường Các tỗ đội mới khi mới vào làm việc sẽ chưaphân biệt được các khu vực được xem là nguy hiểm, có khả năng sẽ vô tình rơi vàocác khu vực mat kiểm soát trên công trường Ngoài ra, trong tổ đội đó có thé cónhững cá nhân thường xuyên có thái độ chủ quan hoặc từ chối thực hiện công việctheo cách an toàn Vì vậy, việc thường xuyên theo dõi, kiểm tra để có biện phápquản lý, nhắc nhở là cần thiết
e Thuong xuyên kiểm tra và nhắc nhở công nhân thực hiện ATLĐ vào khoảngthời gian đầu giờ và cuối giờ làm việc O hai khoảng thời gian này, thông thườngcông nhân có hiện tượng xao lãng, thiếu tập trung Nhất là ở khoảng thời gian cuốigiờ làm việc buổi sáng, công nhân bị mệt mỏi vì chịu sự ảnh hưởng của yếu tố thờitiết, không còn duy trì được sự tập trung cần thiết khi thực hiện công việc
e Tổ đội phải có giấy phép thi công do trưởng ban an toàn cấp trong 2 trường
hợp: đổi với các công việc phat sinh và doi với các khu vực nguy hiém Trưởng ban
Trang 35an toàn có trách nhiệm nhận dạng, đánh giá mức độ rủi ro và đưa biện pháp đảm
bảo an toàn can thiết trước khi cấp giây phép thi công cho tổ đội.3.3.2 Xây dựng các tiêu chí đánh giá và quy ước thang do đối với các nhân tổgây ra sai lầm của công nhân
3.3.2.1 Giới thiệu
- Trong nghiên cứu này, các nhân tố gây ra sai lầm được xem là các rủi ro (risk).Theo Harold, rủi ro có liên quan đến các yếu tố xác suất như tần suất, cường độ[24] Như vậy, khi đánh giá các nhân tố gây ra sai lầm chúng ta phải đối mặt với sựkhông chắc chan Khi đó, tính chất của các nhân tố gây ra sai lầm có thé được xếphang, nghĩa là có thể đánh giá điểm cho nhân tố, và được sử dụng sau này trongviệc định nghĩa và quản lý các nhân t6 đó
- Việc lựa chọn tiêu chí đánh giá va thang đo đòi hỏi phải được phân tích | cách
cân thận dé hiểu tác động thực sự của các nhân tố đối với sai lầm của người côngnhân Dựa trên tính chất và đặc điểm của mỗi nhóm nhân tố gây ra sai lầm, tác giảđã xây dựng chỉ số đánh giá rủi ro ( Hazard Risk Index — HRI) Chỉ SỐ này dựa trênmức độ thường xuyên và mức độ tác động của nhân to
3.3.2.2 Xây dựng các tiêu chí đánh giá và quy ước thang đo
Theo đó, tác giả đề xuất mỗi nhóm nhân tố được tác giả đánh giá mức độ tác
động theo các tiêu chí khác nhau, cụ thé:
Bảng 3-3: Tiêu chi đánh giá mức độ tác động của nhân tô gây ra sai lam của
công nhân
Tiêu chí đánh giá mức độ tácSTT | Nhóm nhân tô gây ra sai lâm động của nhân tế
1 | Nhân to liên quan đến tài nguyên Mức độ ảnh hưởng của nhân tô.Nhân tổ liên quan đến tô chức, quản lý | Mức độ ảnh hưởng của nhân tô
Nhân tô liên quan đên thái độ, hành vị | Xác suat gây ra tai nan của nhâncủa người công nhân to.
Thang do Likert với 5 mức phô biên tương ứng với môi nhóm nhân tô được sudụng dé đánh giá mức độ tác động của các nhân tô gây ra sai lâm của công nhânnhư sau:
Trang 36Bảng 3-4: Quy ước thang do đánh giá mức độ tác động của các nhân tổ gây ra
sai lâm của công nhân
Nhóm nhân to gay ra sai lamQuy ước thang đo
Nhân tô liên quan đến tài
Nhân tô liên quan đền thai độ,hành vi của người công nhân.
1.0% 20% 2.20% 40% 3.40% 60% 4.60% - 80% 5 80% - 100%
-Không xảy ra tai nạn 0% > Chắc chan xảy ra
tai nạn 100%.
- Tiêu chí đánh giá khả năng thực hiện an toàn lao động đối với các nhân tô gâyra sai lầm của công nhân trên công trường và quy ước thang thang đo Likert với 5
mức phô biên tương ứng với môi nhóm nhân tô như sau:
Bảng 3-5: Tiêu chi đánh giá khả năng thực hiện an toàn lao động đối với các
nhân tô gây ra sai lam cua công nhán trên công trường
Nhóm nhân tô gây ra sai
lầm Tiêu chí đánh giá Quy ước thang đo
Nhân tô liên quan đến tài 1.0% - 20%
nguyền 2 20% - 40%
3 40% - 60%Khả năng thực hiện của 4 60% - 80%
nk qn kL oR công trường đôi với nhân 5 80% - 100%
en td nen quận dén to tổ Không thực hiện
enue, quan 'y: 0% >Thuc hiện rất tốt
100%
1 Rat ít khi xảy ra
2 It khi xảy ra3 Xây ra với mứcNhân tô liên quan đền thái
độ hành vi của ngườicông nhân.
Mức độ xảy ra thườngxuyên của nhân tô trêncông trường.
độ vừa phải4 Xay ra thườngxuyên
5 Xảy ra rất thường
xuyên
Trang 37- Tiêu chí đánh giá mức độ nguy hiém của các nhân tô gây ra sai lâm của côngnhân trên công trường xây dựng:
Bang 3-6: Tiêu chi đánh giá mức độ nguy hiểm cua các nhân tô gây ra sai lamcua công nhân
STT Nhóm nhân tô gây ra sai Mức độ nguy hiểm của nhân tổ dựa
lâm trên
Nhân tổ liên quan đến tài Mức độ ảnh hưởng của nhân tô và khảl nguyên năng thực hiện của công trường đối với
mỗi nhân tố.Nhân tổ liên quan đến tổ Mức độ ảnh hưởng của nhân tô và khả2 chức, quản lý năng thực hiện của công trường đối với
mỗi nhân tố.Nhân tổ liên quan dén thái Xác suat gây ra tai nan của nhân tô và
3 độ hành vi của người công mức độ xảy ra thường xuyên của mỗi
nhân nhân to.Lay vi dụ:
- Nhân t6 Thiếu thiết bi, dung cụ dự phòng thuộc nhóm nhân tô liên quan đến tàinguyên, mức độ nguy hiểm của nhân tô này được đánh giá theo 2 tiêu chí: mức độảnh hưởng của nhân tố đó đối với sai lầm của công nhân và khả năng thực hiện tạicông trường Có thé nhận thấy:
+ Nếu mức độ ảnh hưởng của việc thiéu thiết bị, dụng cu dự phòng đỗi với sailầm của công nhân là 5 (anh hưởng rất đáng kể) và khả năng thực hiện việc trang bịthiết bị, dụng cụ dự phòng là 0% (không trang bi) thì có thể nhận thay su thuc hiénan toàn lao động của công trường đối với nhân tố trên là kém
+ Nếu mức độ ảnh hưởng của việc việc thiếu thiết bị, dụng cụ du phòng doi vớisai lầm của công nhân là 1 (không ảnh hưởng) và khả năng thực hiện việc trang bịthiết bị, dụng cụ dự phòng là 100% (trang bi day đủ) thì có thé nhận thay sự thựchiện an toàn lao động của công trường đối với nhân tổ trên là tốt
- Nhân tô Thói quen thao tác không an toàn của công nhân thuộc Nhóm nhân tổliên quan đến thái độ, hành vi của công nhân, mức độ nguy hiểm của nhân tố nàyđược đánh giá theo 2 tiêu chí: Xác suất gây ra tai nạn của nhân tố và mức độ xảy rathường xuyên của mỗi nhân tố Có thể nhận thấy:
Trang 38+ Nếu xác suất gây ra tai nạn của Thói quen thao tác không an toàn của công
nhân là 90% và mức độ thường xuyên của Thói quen thao tác không an toàn của
công nhân trên công trường là xảy ra rất thường xuyên thì có thé nhận thay sự thựchiện an toàn lao động của công trường đối với nhân t6 trên là kém
+ Nếu xác suất gây ra tai nạn của Thói quen thao tác không an toàn của công
nhân là 10% và mức độ thường xuyên Thói quen thao tác không an toàn của công
nhân trên công trường là rất it khi xảy ra thì có thé nhận thay sự thực hiện an toànlao động của công trường đối với nhân tố trên là tốt
3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi
3.3.3.1 Giới thiệu
- Bảng câu hỏi là công cụ đắc lực giúp giải quyết vẫn đề của nghiên cứu, việc lậpbảng câu hỏi nhằm thu thập những thông tin được hoạch định với độ chính xác vàhoàn hảo tương đối Bảng câu hỏi phải mang tính khoa học và nghệ thuật, trong đókinh nghiệm từ thực tế giữ vai trò quan trọng, các từ ngữ dùng trong từng câu hỏiphải rõ ràng và trình tự sắp xếp chúng phải hợp lý để tránh sự nhằm lẫn của doitượng khi tham gia trả lời Dé thiết kế được bảng câu hỏi phù hợp với dé tài nghiêncứu, người thực hiện cần tham khảo những báo cáo trước đây có liên quan đến chủđề nghiên cứu [25] Đây là một công cụ hiệu quả và kinh tế nhất để thu thập thôngtin, ý kiến cũng như quan điểm của số đông trong 1 thời gian nhất định Với nghiêncứu này, dùng bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu nhăm giúp ích cho việc phân tích sựcần thiết của các biện pháp quản lý tương ứng với từng mức độ nguy hiểm của cácnhân tố gây ra sai lầm của công nhân
Như đã trình bày, có 09 chuyên gia tham gia vòng khảo sát tham khảo ý kiến vềcác nhân tô gây ra sai lầm và biện pháp quản lý sai lầm Vì vậy, dé đạt sự thốngnhất chung về tính chất của các nhân tô gây ra sai lầm và ý nghĩa của các biện phápquản lý sai lam đồng thời để tránh có sự nhằm lẫn trong ý nghĩa dẫn đến thiên lệch(bias) trong dữ liệu được thu thập, 09 chuyên gia trên tiếp tục tham gia vòng khảosát đánh giá mức độ quan trọng của biện pháp quản lý sai lầm
- Thang đo Likert với 5 mức phô biến như sau:1 Hoàn toàn không đồng ý
Trang 392 Không đồng ý3 Ý kiến trung lập4 Đồng ý
5 Hoàn toàn đồng ý
3.3.3.2 Nội dung bảng câu hỏi
Nội dung bảng câu hỏi gồm 2 phan:Phần 1: Tóm tắt nội dung bảng câu hỏiPhần 2: Khảo sát ý kiến chuyên gia về sự cần thiết đối với 22 biện pháp quản lýtương ứng với từng mức độ nguy hiểm của các nhân tố gây ra sai lầm của công
nhân.
3.3.4 Các công cụ thống kê3.3.4.1 Kiểm định thang đo
Bảng câu hỏi sau khi được thu về sẽ được kiểm tra sự chệch của dữ liệu, sự
tương quan giữa các mục hỏi trước khi thực hiện các phân tích:
Đối với những bang câu hỏi bị khuyết, sẽ được liên hệ để bố sung nếu có thê.Hệ số Cronbach’s Anpha là một phép kiểm định thống kể về mức độ chặt chẽ ma
các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau.
Công thức của hệ số Cronbach’s Anpha là:a=Np/|1+p(N-1)|
Trong đó 1a hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi.Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốtphải có hệ số a lớn hơn hoặc băng 0.8
3.3.4.2 Trung vi (median) và đánh giá tri trung vi
Giá trị trung bình và trung vị thường xuyên được sử dụng trong thống kê.Trung vi là đại lượng mang giá tri năm ở giữa bộ dữ liệu Trung vi được xác địnhbang cách xếp hang dữ liệu từ nhỏ nhất đến lớn nhất, sau đó xác định vị trí mà sốlượng các dữ liệu lớn hơn nó và nhỏ hơn nó băng nhau Vì vậy, trị trung bình vàtrung vị có thé bang nhau hoặc gần bang nhau Hai giá trị này khác nhau nếu cócàng nhiều giá trị của bộ dữ liệu có khuynh hướng lệch về 1 phía hoặc có 1 số giá
Trang 40tri ở xa so với nhóm dữ liệu còn lại (range) Trong trường hợp này, tri trung bình có
thể không còn đại diện cho bộ dữ liệu Khi đó, chúng ta nên sử dụng trung vi thay
cho trung bình [26] Trong nghiên cứu này, có 09 chuyên gia tham gia khảo sát nêntrị trung vị được sử dụng.
3.3.5 Xây dựng bảng tham chiếu đánh giá mức độ nguy hiểm của các nhân togây ra sai lầm của công nhân
3.3.5.1 Chỉ số đánh giá mức độ nguy hiểm nhân tố (Hazard Risk Index - HRI)Bảng 3-7: Chỉ số đánh giá mức độ nguy hiểm nhân tổ (Hazard Risk Index - HRI)
hom nhân tô gây r
srr | Nhom nhân tô gay ra HRIsai lâm.
Nhân tô liên quan dén Ro ay ¬ : : R
~“ “ra Zz tô) x (điềm đánh giá kha năng thực hiện tạiNhân tô liên quan đền tô | _„ ` ke re pn Uk ae
2 , Sor công trường đôi với nhân tô đó)chức, quản lý.
Nhân tô liên quan đên = (Điêm đánh giá xác suat gây ra tai nạn cua3 | thai độ, hành vi của nhân tô) x (diém đánh giá mức độ xảy ra
người công nhân thường xuyên của nhân tô đó trên công trường)
3.3.5.2 Xây dựng bảng tham chiếuBảng tham chiếu được xây dựng là cơ sở để ban chỉ huy công trường tự đánh giáđược sự mức độ nguy hiểm đối với mỗi nhân t6 gây ra sai lầm của công nhân Dựavào chỉ số HRI, tác giả tự đề xuất bảng tham chiếu sau:
a Nhóm nhân tô liên quan đến tài nguyên và tô chức, quan lýBảng 3-8: Bang tham chiếu đánh giá được sự mức độ nguy hiểm doi với mỗi
nhân tô liên quan đến tài nguyên và tô chức, quan lý
Mức độ tácđộng
Ảnh hưởng rất đáng kể 5Anh hưởng đáng kể 4
Có ảnh hưởng 3
Ít ảnh hưởng 2
Không ảnh hưởng l
% Không thực | 0% - | 20% - | 40% - | 60% - | 80% hiện được 20% | 40% | 60% | 80% | 100%% Khong thực hiện = 1 - % Khả năng thực hiện