1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hiện trách nhiệm giải trình trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện trách nhiệm giải trình trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước
Tác giả Nguyễn Hữu Quảng
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Công Giao
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 8,73 MB

Nội dung

Ngoài ra, việc thực hiện trách nhiệm giải trình, chia sẽ thông tin với người dan, tổ chức, doanh nghiệp còn lä một trong những yếu tố quan trong để đánh giá chất lượng phục vụ của các cơ

Trang 1

NGUYEN HỮU QUANG

THUC HIEN TRÁCH NHIỆM GIẢI TRINH TRONG HOẠT DONG CUA CO QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Hà Nội - 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN HỮU QUANG

THUC HIEN TRÁCH NHIỆM GIẢI TRINH TRONG HOẠT ĐỘNG CUA CO QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Công Giao.

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học đốc lập cia

riêng tôi Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bat kỳ?

công trình nào khác Các số liệu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rổ

ràng, được trích dẫn ding theo quy đính Tôi zin chíu trách nhiệm vẻ tính

chính sác và trung thực cia Luận văn này:

Tac giả luận van

Nguyễn Hữu Quảng.

Trang 4

MỞ ĐẦU wl

Chương 1 NHUNG VAN BE LY LUẬN VE THỰC HIỆN TRÁCH

NHIEM GIẢI TRÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG CUA CƠ QUAN

HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC 8

1.1 Khai niêm, đặc điểm và ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm giải trìnhtrong hoạt động cia cơ quan hành chính nha nước 8

1.2 Chủ thể, nội dung, phương thức và hình thức trách nhiệm giải trình trong

hoạt động của cơ quan hanh chính nhà nước 191.3 Pháp luật của một số quốc gia về thực hiện trách nhiệm giãi trình cia cơquan hành pháp và những giá tri tham khão cho Việt Nam 30

Tổng kết Chương 1 3Ð Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIEM GIẢI TRÌNH TRONG HOAT ĐỘNG CUA CƠ QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở

'VIỆT NAM HIỆN NAY AL

2.1 Pháp luật hiện hành vẻ trách nhiệm giải trình trong hoạt đông cia cơ quan

3.2 Thực trang thực hiên pháp luật vé trách nhiệm giãi trình trong hoạt độngcủa cơ quan anh chính nha nước ở Việt Nam hiện nay s

Tổng kết Chương 2 63 Chương 3 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHAP TANG CƯỜNG THUC HIEN TRÁCH NHIỆM GIẢI TRINH TRONG HOẠT ĐỘNG CUA CƠ QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1 Quan điểm tăng cường thực hiện trách nhiệm giải trình trong hoạt động

của cơ quan hành chính nba nước ở Việt Nam hiện nay 643.2 Giải pháp tăng cường thực hiện trách nhiệm giai trình trong hoạt độngcủa cơ quan bảnh chính nha nước ở Việt Nam hiện nay 66

Tổng kết Chương 3 T1 KET LUẬN -.T8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Trách nhiệm giải trình trong hoạt động cia các cơ quan nhả nước nóichung, cơ quan hành chính nói riêng là một trong những vấn để chính trị -

pháp lý được Dang, Nhà nước va toàn thé x8 hôi quan tâm, đặc biết đối với chế độ nha nước pháp quyền xã hội chủ nghiia của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dan, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Điều đó thé

hiện ở văn bản pháp lý cao nhất la tại Điều 77, Hién pháp năm 2013 cũng nhưmột số điều, khoăn vé trách nhiệm báo cáo trước nhân dân của Chính phủ, các

‘06, ngành (Điều 98, Điều 99 ).

Ngày 23/11/2012, Quốc hội nước Công hòa sã hội chủ ngiữa Việt Nam

khóa XIII đã thông qua Luật sửa đồi, bổ sung một số diéu của Luật phòng, chống tham những, trong đó đã bổ sung tại Điều 32a vẻ trách nhiệm giãi tỉnh

có quy định: “Kni có yêu câu, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải giải trình về quyết định, hàmh vi của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ quy han được giao trước cơ quan, tổ chức, cả nhân có quyên, lợi ích hợp pháp bi tác động trực tiếp bởi quyết đmh, hành vi đó" và Điều 46b quy định về nghĩa

‘vu giã trình nguồn gốc tai sản tăng thêm có quy dinh: “Người ie kha tài sản

cô ngiĩa vụ giải trinh nguồn gốc phần tài sản tăng tiêm quy đmh tại khoản 2 Diéu 44 của Ludt này ” Bên cạnh đó, Luật sửa đổi, bé sung một số điều của

Luật phòng, chống tham những cũng giao cho Chính phủ quy định chỉ tiết vẻtrách nhiệm của cơ quan có nghĩa vụ gi trình, trình tu, thủ tục của việc giải

trình, thẩm quyền yêu cau giải trình, trách nhiệm của người giải trình Ngày.

08/8/2013, Chính phủ đã ban hảnh Nghị định số 90/2013/NĐ-CP quy đínhtrách nhiệm giãi trình của cơ quan nha nước trong việc thực hiên nhiệm vụ,

quyển hạn được giao quy định vẻ nghia vụ của người giải trình tại Điều 10 của Nghị định “Tiếp nhận yêu cầu giải trình thuộc thẩm quyền theo quy ainh cũa pháp luật; Hướng dẫn người yêu cẩn giải trinh thực hiên ding trình te,

Thủ tục theo quy đmh của Nghi din m y và các văn bản pháp luật có liên

Trang 6

queen; Giải quyết yêu cầu giải trình theo đíng hình thức, trình tực thi tuc và

Thời gian quy dinh tại Nghi dah này và các văn bản pháp luật có liên quan”,ngày 20/4/2014, Thanh tra Chính phủ đã ban hành Thông tư số 02/2014/TT-TTCP quy đính chỉ tiết và hướng dẫn thi hảnh một sổ điều Nghỉ định số90/2013/NĐ-CP Như vậy, tại Việt Nam hiện nay, về cơ bên đã có khả đây

đũ những văn bản quy pham pháp luật nhằm điều chỉnh các nội dung liênquan dén trách nhiệm gi trinh của các cơ quan hành chính nha nước

Ngoài ra, việc thực hiện trách nhiệm giải trình, chia sẽ thông tin với

người dan, tổ chức, doanh nghiệp còn lä một trong những yếu tố quan trong

để đánh giá chất lượng phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước Được thể hiện ở các tiêu chi đánh giá tại một số bộ chỉ số đang được thực hiện ở 'Việt Nam hiên nay như Bộ chi số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), đây lá

bộ chỉ số được sử dung như một công cụ quan trong để đo lường và đánh giá công tác quản ly va điều hảnh kinh tế của 63 tỉnh, thành phố ở Việt Nam, trên.

09 lĩnh vực, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các hoạt đông kinh doanh tại doanh nghiệp Trong đó có tính minh bạch va tiếp cận thông tin nhằm: đo

lường khả năng tiếp cận, tiếp cận một cách công bằng các kể hoạch của tỉnh,

thảnh phố va các văn bản pháp lý can thiết liên quan đến hoạt động kinh.

doanh của doanh nghiệp, các chính sách, quy định mới được tham khảo ý

kiến của đoanh nghiệp va khả năng tiên liệu trong việc triển khai thực hiện.

các chỉnh sách, quy định đó; mức đô tiện dung cia trang thông tin điện tử của

tĩnh, thành phổ Hiện nay, trong điều kiện kinh tế - xã hội của đắt nước dang

phat triển, tỉnh đô dân trí được cdi thiện, nhu cẩu được tiếp cận thông tin,

được giải tình vẻ các van để liên quan đến công việc, đời sing của người dân, tô chức, doanh nghiệp cảng trở nên cân thiết Người dân, doanh nghiệp ngay cảng chủ động yêu cầu cơ quan nha nước cung cấp thông tin về chính

sách, pháp luật, các dự ản, quy hoạch liên quan trực tiếp đến minh

Trang 7

hành chính nha nước đã được quan tâm, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, các cơquan hảnh chính nha nước chưa thực sự dé cao trách nhiệm này, còn lâm việc.môt cách bị động, thông tin gii trình chưa day đủ, không đúng yêu cảu.Việc giải tình trong một số lĩnh vực còn hạn chế và nhu câu được giải trình

của người din, tổ chức, doanh nghiệp đã trở nến ngày cảng bức thiết trong

một số lĩnh vực như đất đai, quy hoạch đô thi, xử lý vi pham hanh chính ,đặc biệt, trong hoat động quản lý hành chính nha nước, tất cả các lĩnh vực của

đời sống xã hội cực kỳ đa dạng, diễn biển phức tạp, diễn ra liên tục vả trực tiếp ảnh hưởng đến các quyền vả lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức,

Duéi goc độ nghiên cửu, tỉnh hình nghiên cứu vẻ trách nhiệm giải trình của các cơ quan hành chính nhà nước tại Việt Nam mới bước đầu được đề câp, xong chưa đây đủ nên có nhiều hạn chế nhất định, do vậy, cân thiết lúc nảy phải có những công trình nghiên cứu sâu, rộng, tổng thể trên cả bình điện.

lý luân cũng như thực tiễn.

Các quy định hiện hanh vẫn còn có một số van dé bat cập, cụ thể như: việc xác định pham vi chủ thể thực hiện trảch nhiệm giai tinh, việc giải trình.

‘mang tinh chủ đông và coi đó 14 một trong những nghĩa vụ của các chủ thể

quản lý hành chính nha nước khi thực thi quyên lực công, nhằm đăm bao tính

công khai, minh bạch, công bằng, dân chủ hay chỉ giãi trình khi được yêu câu, giải trình thuộc về trách nhiệm của chủ thé có thẩm quyên xử lý vi phạm hành chính hay các chủ thể nảy chỉ có nghĩa vu tổ chức việc giải trình cho các đối tượng có liên quan Đặc biệt la cơ chế kiểm soát về trách nhiệm giải trình của

các cơ quan hành chính nha nước trong qua trình ban hảnh các quyết địnhhành chính, cơ chế thực hiện quyên tiép cân thông tin của người dân

còn là một trong những van dé pháp ly hiện nay van còn bỏ ngõ Trong khi đó,

cơ quan hành chính nha nước là mốt chủ thể quan trong, liên quan dén trách nhiệm giải trình vì hoạt động của các cơ quan nảy dién ra hang ngay, hang giờ

Trang 8

trên tat cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, di vô tinh hay hữu ý đều có thé tiểm ẵnnguy cơ sâm hại dén các quyển va lợi ích hợp pháp của công dân.

Tir những lý do phân tích ở trên, học viên lựa chon dé tai: "Thực Irách nhiệm giải trình trong hoại động của cơ quan hành chink nhà nước”lâm để tai để nghiên cứu cũng như làm Luân văn Thạc sĩ Luật học cia minh,

2 Tình hình nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu, bai viết học thuật về trách nhiệm gidi trình.trong hoạt đông của các cơ quan nha nước nói chung va cơ quan hảnh chính

thiểu tin hệ thông và chuyên sấu, có th

- Báo cáo kho sat phục vu cho việc xây dưng Dự thảo Nghị định quyđịnh vé trách nhiệm giải trình của cán bô, công chức, người đứng đâu cơ

é đến một sô công trình như sau:

quan, tổ chức, đơn vị của Nha nước trong thực hiện nhiém vu, công vụ của'Viện Khoa học thanh tra (Thanh tra Chính phủ)

- Bai viết "Trách nhiệm giải trinh trong quản lý ngân sách nhà nước”của tác giả Mai Đình Lâm trong đó tép trung đánh giá quá trình thực hiệntrách nhiệm gidi trình trong quản lý ngân sách nhà nước trong chương trình

g thể cãi cach hành chính giai đoạn 2001 - 2010 và dé xuất biên pháp hoàn.thiên cho giai đoạn 2011 - 2020,

- Bai viết “Tự chiu trách nhiêm và trách nhiệm giải trình” của tac giảPham Thị Lý có phân tích về sự khác biết giữa tự chịu trách nhiệm va tráchnhiêm gii trình của các cơ quan nha nước, đắc biết có liên hé trong lĩnh vựcgiáo dục và dao tao;

- Cuốn sách "Phân cấp ngân sách cho chính quyển địa phương thực

trang va giải pháp” của tác giả Lê Chỉ Mai (năm 2006) có để cập dén yêu cả

thực hiện trách nhiém gidi trình của các cơ quan nhà nước ở trung ương và địaphương có liên quan đến việc sử dung ngân sch nha nước

- Báo cáo của tổ chức World Bank ở Việt Nam về “Cai cach thể chế

u

hiên dai” có nối dung vẻ “Quản trị nha nước ở địa phương" cũng đưa ra bình

Trang 9

Nhìn chung, các bai viết, công trình nghiên cửu ở trên đã bước đâu đểcập đến vấn để trách nhiệm giải trình trong hoạt động của cơ quan hành chính

nha nước Tuy nhiên, đa số các công trình không trực tiếp dé cập đến nói dung này nhưng trong qua trình phân tích các vấn để nghiên cửu của để tai có

để cập đến yêu cầu vẻ tính mình bạch và trách nhiệm gii trình của chính quyển dia phương Dù vậy, tat cả các công trình, bai viết đã được công bổ có

nội dung liên quan dén dé tai là tai liệu tham khảo có gia tr sẽ được tác giảluận văn kế thừa có chọn lọc

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

3.1 Đối tượng nghiên cin

Đôi tượng nghiên cửu của luôn văn là các vẫn để về lý luân và thực

tiến về thực hiện trách nhiệm giải trình trong hoạt đông của cơ quan hành

chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay

3.2 Phạm vỉ nghiên cứ

Luận văn tập trung nghiên cứu vấn để giải trình va trách nhiệm giảitrình của các cơ quan hành chính nha nước trong hệ thống các cơ quan nha

nước và các cá nhân có thẩm quyên lam việc trong hệ thông cơ quan hành

chính nhà nước ở Việt Nam

Luận văn phân tích quy đính pháp luật va thực trang thực hiện tráchnhiệm giải trinh của các cơ quan hành chính nha nước theo quy định của phápluật hiện hành trong một số lĩnh vực đang được xã hội quan têm (như trong

Tĩnh vực xử lý vi pham hành chính, quản ly hành chính nha nước về đất đai,

cấp va thu héi giấy phép, quản lý vốn va tai sản trong doanh nghiệp nha

nước ) để lam sáng tö những nội dung nghiên cứu của Luận văn.

Trang 10

.4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

4.1 Muc tiên nghiên cin

Mục tiêu nghiên cửu của luôn văn nảy là trên cơ sở nghiên cứu lý luận

‘va thực tiễn thực hiện trách nhiệm giải trình trong hoạt động của cơ quan.

hành chính nhà nước ở Việt Nam để dé xuất một số vấn để về cơ sé lý luân,

quan điển va giải pháp tăng cường thực hiện trách nhiệm gii trình trong hoạt

động của cơ quan hảnh chính nhà nước

4.2 Nhiệm vụ nghién ctu

Với mục tiêu nghiên cửu ở trên, nbiém vụ nghiên cứu của luận vănđược sác định là

- Nghiên cứu, phân tích làm rõ cơ sở lý luận vé trách nhiệm giải trình.trong hoạt động của cơ quan hành chính nha nước

- Khái quát, đánh giá thực trạng trãch nhiệm giai trình trong hoạt đồng,cia cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay

- Để xuất những quan điểm vả giải pháp tăng cường việc thực hiện

‘ach nhiệm giải trình trong hoạt động của cơ quan hành chính nha nước ởViet Nam hiện nay

Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thục hiện luận văn.

SL Cơ sở ý hận

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sỡ vận dụng những quan điểm

của Chủ ngiấa Méc-Lénin, tư tưởng Hỗ Chí Minh về nba nước va pháp luật,

các quan điểm, đường Idi cin Đăng Công sin Viet Nem vẻ pháp luật, phâp

chế và sây dựng Nha nước pháp quyén sã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân

dân, do nhân dân, vì nhân đân, nhất 14 quan điểm chỉ đạo vẻ tăng cường trách

nhiệm giải trình trong hoạt động cia cơ quan hảnh chính nha nước trong giaiđoạn hiện nay

5.2 Phươngpháp nghién cin

Luận văn sử dung phương pháp nghiền cứu của chủ nghĩa duy vật biệnchứng va chủ nghĩa duy vat lich sử, kết hop phân tích, tổng hợp, thông kê

Trang 11

ăn (khái niêm, đặc điểm, ý nghĩa, chủ thể, nối dung, phương thức) trách

nhiệm gii trình trong hoạt động của cơ quan hành chính nhả nước

Về mặt thực tiễn, Luân văn có thể làm tư liệu tham khão cho công tác

nghiên cứu và áp dụng pháp luật về thực hiện trách nhiệm giải trình tronghoạt động cia cơ quan hành chỉnh nha nước, hoàn thiên hệ thống pháp luậtTiên quan đến chủ để nay

1 Bố cục của luận van

Ngoài phén Mỡ đâu, Kết luân và Danh mục tải liêu tham khảo, luận.văn gồm 03 chương,

Chương 1: Những vấn dé lý luân về thực hiện trách nhiệm giãi trình.

trong hoạt động của cơ quan hành chính nhả nước

Chương 2: Thực trang thực hiện trách nhiệm giải trình trong hoạt đồng,của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Chương 3: Quan điểm, giải pháp tăng cường thực hiện trách nhiệm giải

trình trong hoạt động của co quan hành chính nha nước ở Việt Nam hiện nay

Trang 12

Chương 1NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG CUA CƠ QUAN

Theo cách hiểu thông thường, giải trình trước hết là giải thích, trình.

‘vay, thuyết mình! nhằm lam sang rõ một van dé gi đó Trong tiếng Anh, thuật

ngữ “accountability” có nguồn gốc tiếng La-tinh là “accomptare”, có nghĩa Lagiải thích hay giãi trình Thuật ngữ "giãi trình” còn được đất trong sử so sánhvới một số thuật ngữ có liên quan khác, như "điêu trin” hay “chất vẫn”, đặcbiết với thuật ngữ tiếng Anh là “hearing” (dich đơn giãn là “nghe”) - được sitdụng khá phổ biến trong các văn bản pháp luật có liên quan đến trách nhiệm

giải trình của cơ quan nhả nước Trong thực tiễn hoạt động của một số Ủy ban của Quốc hội hiện nay, chẳng hạn như theo Ủy ban Vé các van dé xã hội, Ủy

‘ban nay đã nhiều lân tiên hảnh các hoạt động “nghe” - giải trình, như mời Bộ

Y tế đến để giải trình về giá thuôc, van dé cing chi trả trong bảo hiểm y tế, mời Bộ Lao động, Thương binh vả Xã hội đến để “nghe” - giải trình về chính sách đối với người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học Day la những van để bức xúc được đông đão dư luận xã hội quan tâm”

Ở Việt Nam, thuật ngữ “giải trình” thường gắn với thuật ngữ “trách nhiệm giải trình” và xuất hiên ngày cảng nhiễu trong tổ chức và hoạt động

‘Vib ginngc G003), Từ đấu ống Hi Web Ba Ning Tang âm Tà đến học, Hi Nồi- Độ Nag, 398

“Thạnh Tim 2009), “Chất vin, giàn uy đều ần có dỉ là ổn gy", Báo din tir Đụ bu nhân din,

‘ulin ep (dhBinniwedim walt sgpxTdbid=7680Netm4Z95695 gy ray cập 0162020,

Trang 13

trong những gidi pháp được đưa ra trong Chiến lược quốc gia phòng, chống,tham nhũng đến năm 2020 la “Tiếp tục hoản thiện và thực hiện cơ chế vẻ

trách nhiệm giải trình của cán bộ, công chức, nhất là đối với cán bộ lãnh dao, quản lý ”.

‘Theo quy định tại khoăn 1, Điển 3 Nghị định số 00/2013/NĐ-CP ngày08/8/2013 của Chính phủ quy định trách nhiệm giải tinh của các cơ quan nhà

rước trong việc thuc hiên nhiêm vụ được giao, khải niệm giải trình được hiểu như sau: “Giải trinh là việc co quam nhà nước cung cấp, giải thích làm 15 các thông tin về thực hiện nhiềm vụ, quyễn han được giao và trách nhiệm của

mình trong việc thực hiện nhiệm vu, quyên hạn đó

Thuật ngữ "giải trình” còn được để cập đến với tư cách 1a một yêu cầu

quan trong đối với việc thực hiện minh bạch, cụ thé là "nhằm bảo đảm việc cung cấp di bằng chứng, căn cứ mang tính khách quan dé giãi thích hay làm.

16 vẻ các nội dung hoặc van để cân minh bach’.

1112 Trách nhiệm giải trình

‘Trach nhiệm giải trình là thuật ngữ pháp ly mới xuất hiện trong vải năm.trở lại đây, khi ban về vẫn để công khai, minh bạch trong hoạt động quản lý

của các cơ quan, tổ chức, đơn vị được sử dụng quyên lực nhả nước Thuật

ngữ trách nhiệm giải trình (accountability) va trách nhiệm (responsbility) rất

gân nhau, cụ thé la nêu “trách nhiệm” dùng để chỉ công việc gì, đo ai thực.

hiện thì "trách nhiêm giải trinh” có ngiĩa rộng hơn Thông qua trách nhiệm

` Viuatar Gy bạn VỀ các vin & số hãi cin Quốc hộttổ chức nhện gi tràn v rách nhm quần W nhềsmc tong việc thực hiện chứ sich, giáp Bait we gp ố hội đi với người cao tổi và nghói ngfttậ

‘viongiy 0682019.

* EHigkud, Robe (1988), Convoling Cơmgden (Điều tất nam thm những), Universty of Cain

res, Cabforia pp 75.

Trang 14

giải trinh, người khác có thể tim được cầu trả lời cho những câu hỏi như cái

gi, tai sao lai như vay, ai, ở đâu, khi nào

Trong lĩnh vực phòng, chống tham những, “trách nhiệm giải trình” là

một trong những biện pháp bat buộc đối với cơ quan, cá nhân có thẩm quyển

phải công khai, minh bạch trong hoạt động của mảnh Trách nhiệm giai trình

không chỉ bao gém trách nhiệm của các chủ thể khí công khai các nội dung

theo yêu chu mà bao gồm cả việc giải thích, làm rõ các nội dung đó Nói cach

khác, trách nhiệm giải trình 1a phương tiện để hướng tới sự minh bạch vả kiểm soát quyền lực nha nước.

"Nếu như công khai vừa là nhiêm vụ, vừa là hoạt động cu thể, trong đó các cơ quan, tổ chức, đơn vị phải thông tin để người dân biết được các nội

dung phải công khai thì minh bạch được xem là qua tình hoạt đông công khai

‘bao ham trạng thai ma người dân biết rõ, hiểu đúng ban chất nội dung đã

được công khai

Trong cuốn sách “Controlling Comupion” @iéu tiết nạn tham những)

của học giả Kiitgaard, Robert E năm 1988, có đưa ra quan điểm “nguy cơ xây

ra tham những được để cap thông qua phương tỉnh: C = D + M - A - T",trong đó: C (comuption) - Tham những, M (Monopoly) - Tinh độc quyển, D(Discretion) - Tính tủy tiên, A (Accountability) - Trách nhiệm giải trình, T(Transparency) - Tính minh bạch” Như vậy, theo phương trình trên, néu tínhđộc quyền, tinh tủy tiên trong quên lý ngân sich nha nước cảng cao thi nguy

cơ tham những cảng lớn, đồng thời trách nhiệm giãi trình va tính minh bach

cảng cao thì có thể ddy lùi tham những, lãng phí, quan liêu.

Hoc giả Robert Heuser trong bai viết "Nhà nước pháp quyển là gì?

Khai niệm truyền thống của Trung Quốc vé một chính phủ tốt và những thách thức của thé kỷ 21”5 cũng đã bình luận một số vấn để liên quan đến trách

ˆ Eikgkgd, Robert dd chính 3,pp 35

* Robert Heosr (2004), What ‘al of Le”? Te traditional Chinese Concept of Good Govemmant nd

CGullngences of the 21st Conny, Paper deere st he đầ Row Trhù ofthe Shanghai tte for

Trang 15

nhiệm của Chính phủ nói chung va hệ thống cơ quan hành chính nha nước diaphương nói riêng trong viếc dim bảo cách thức quản lý dân chủ, minh bạch,trong đó có để cập đến trách nhiệm giải tình trong hoạt đông của cơ quanhành chính nhà nước được xem như một yêu câu tắt yếu nhằm đáp ứng cácyêu cầu của nha nước pháp quyền Bai viết cũng đã lý giãi những vấn để

mang tính lý luận cũng như thực tiễn của tinh hình Trung Quốc trong quá trình cải cách hành chính, đặc biệt liên quan đến trách nhiệm cia hệ thông

cơ quan hành chính nha nước của Trung Quốc trong việc bao đâm tính minh

‘bach, công bang, dân chủ trong zã hội có nhiều chuyển đổi của nên kinh tế

thi trường,

Co thé thay, ở các nước trên thé giới, trách nhiệm giải trình được hiểu.

‘bao gồm toàn bộ các van dé liên quan đến trách nhiêm của bộ máy nha nước nói chung, của những người nắm giữ và thực hiện quyền lực công, bao gồm

chủ yếu theo hai hướng, đó là trách nhiệm của cấp đưới đổi với cấp trên (tráchnhiệm trong nội bô) va trách nhiệm cia bô máy công quyển với xã hồi (tráchnhiệm ra bên ngoài, hay trách nhiệm hướng zuống dưới)

Bao cáo phát triển của Việt Nam năm 2010 phân biệt hai hình thức

‘ach nhiệm giải trình, đó lã (1) Trách nhiệm giải trình hướng lên trên tậptrung vào việc tuân thủ quy tắc, các chỉ thị và chi đạo từ bô may nha nước và(2) Trách nhiệm giải trình hướng zuỗng dưới tập trung vào các kết quả mamột cá nhân hay một cơ quan có trách nhiệm thực hiện Còn một cá nhân hay

cơ quan với trách nhiệm giải trình hướng lên trên sẽ quan tâm nhiễu đến việctuân thũ cắc quy định, còn một cơ quan hay cá nhân với trảch nhiệm giải trình.hướng suống đưới sé quan tâm đến việc phục vụ khách hang’ Đặc điểm của trách nhiêm giải tình hướng lên trên la cấp bậc vả hình thức thưởng phat vé

‘Advanced Staies (SIAS) on “China's New Role in the Intonation] Community: Challenges and

‘spectatios for the 21st Cemmny”, Songhai ime 19-23, 2004

‘gin hing Phit min Chiu A (ADB) vi các tổ chức quốc tế 2009), Ba cáp pte orn Pit Now 2010 (cc td hd hit em, Tong tion Thông tin pit trÊn Vit Nhan, Bà NG,

Trang 16

thành chính, trong khi do đặc tỉnh của trách nhiệm giải trình hướng xuống

dưới lả phan hồi từ khách hang, cung cấp thông tin cho khách hàng va sựtham gia trong quá trình ra quyết định

"Với một quan niêm rộng rãi như vậy thì trách nhiệm giải trinh không

chi thực hiên một cách thu động khi có yêu câu ma còn có thể được thực hiện ngay cả khi không có yêu cầu nhưng chủ thể thay đó là việc làm cần thiết để tìm được sự ủng hộ, chia sé hay đông thuận vé những van dé đã hoặc sé được

thực hiện thuộc pham vi trách nhiệm, quyền han của mình, tao cơ sở cho việc.bảo đâm tinh khả thi của các quyết định hay việc làm của minh trên thực tế

Xét vẻ phương diện luật thực định ỡ Việt Nam hiện nay, khái niềmtrảch nhiệm giải trình chủ yêu bao gồm nội dung thứ nhất, tức là trách nhiệmgiải thích việc thực thi nhiệm vụ, công vụ hay những van dé liên quan đếntach nhiệm quản lý cia minh khi được yêu cầu Ví dụ, Điền 13 Luật Khiêunại có quy định nghĩa vụ của người bi khiển nai la: "giải tinh về tính hợp

pháp, đúng đắn của quyết định hảnh chính, hành vi hành chính bị khiên nại khi người giải quyết khiéu nại hoặc cơ quan, đơn vị kiểm tra, xác minh yêu.

cầu" Trong một số trường hợp giãi trình không chỉ lá trách nhiệm mà cũng có

thể được coi lả quyển của một chủ thé nảo do được phát biểu, nói lên ý kiến giải thích cho việc làm của mình là đúng đắn, hợp pháp Chẳng hạn, Diéu 53

Luật thanh tra quy định đối tượng thanh tra có quyển "giãi trình về những vẫn

để có liên quan dén nội dung thanh tra ” Như vậy, có thé thấy trách nhiềm giải tình được hiểu trong các van bản quy pham pháp luật này chủ yếu mang

tính "bị động"

Khai niệm "trách nhiệm giãi tinh” mới được du nhập vio Viết Nam

không lâu, va đôi khi bị nhâm lấn thành "tự chu trách nhiệm)", Tuy nhiên, dai hỏi "tư chiu trách nhiệm”, theo quan điểm một sé học giã, là một doi hõi vô

nghĩa Người ta chỉ có thể đòi hỏi mỡ môt cảnh cửa đang đóng, hoặc đóng,

một cảnh cửa đang mở, chứ không thể đời hỏi mở một cánh cửa đã mỡ hay

đóng một cảnh cửa đang đóng Tự chịu trách nhiệm là ngiấa vụ đương nhiên

Trang 17

của chủ thé quan lý, ở bat kỷ quốc gia nào, dưới bat ky chính thé nao, trong.

thất kỷ thời dai não, bởi vi bất kỹ cơ quan, tổ chức nao với từ cach là một thựcthể pháp lý thì đương nhiên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm về mọi quyếtđịnh và hành đông của mảnh Cum từ "tự chíu trách nhiệm” hàm nghĩa “trminh chiu trách nhiệm về những quyết đính vả hành động của chính minh”

“Chiu trach nhiệm" ỡ đây có nghĩa "tự minh tổ chức thực hiện và gảnh chu

hậu quả”, là nghĩa vụ đương nhiên của nhà trưởng với tư cách là một phápnhân độc lập

Theo nghiên cứu của TS Pham Thi Lý - Đai học Quốc gia Thành phố

Hồ Chí Minh, sự nhằm lẫn giữa trách nhiệm giễi trình vả tư chiu trách nhiệm

không chỉ có ở Việt Nam Tác giả chi ra theo nha nghiên cứu Eaton (2006)cho rằng đối với nhiễu người trong giới giáo dục đại học, "trách nhiệm giảitrình” thường được hiểu là “tự chịu trách nhiệm" (self-responsibility) và “tự

quy đính vẻ chất lương đào tao”(s4Ifregulation) Trong lúc đó, đổi với nhiễu

quốc gia, bản chất của trách nhiệm giai trình là vẻ hoạt đồng vả kết qua, ví dụnhư tỉ lê tốt nghiệp hay tim được việc làm của sinh viên, hay là về việc các

trường đã thực hiện những trách nhiệm của mình trong việc dio tạo như thé

nao Theo tắc gi, tự chủ phải di củng với trách nhiệm giải trình, chứ khôngphải di cing với tự chịu trách nhiệm Vé ban chất, tư chịu trách nhiệm thực

ra không khác với tự chủ Van để lả tư chủ phải được gắn với một cơ chếbảo đảm cho nó thực hiện được trách nhiệm 32 hội của mình một cách cao

nhất, và cơ chế đó chính là cơ chế giải trình trách nhiệm của các chủ thể quan lý, thông qua hội dong, trách nhiệm người đứng đâu va thông qua kiểm.

định độc lập

'Nhữ vay, có thể thay, trách nhiệm giải tinh phải mang tính chủ động,

tự chủ, là cốt lối của quan hệ công việc giữa các ca nhân với nhau, cũng như

giữa một tổ chức với cơ quan quản lý và công chúng, vả đặc biệt quan trọng trong những lĩnh vực có quan hệ tới lợi ích của số đông công chúng, chẳng

hạn như chính sách công hay những hoạt động sử dụng ngân sich công

Trang 18

Qua những phân tích ở trên, có thé đưa ra định nghĩa trách nhiệm giảitrình của cơ quan nha nước như sau: Trách nhiêm giải trình là trách nhiệm

thuộc về các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực thi quyén lực công (trong đó ch

các cơ quan hành chính rủ i động thực hiện việc giải trìnhcing cấp các thông tia liên quan đến hoạt động quản I hành chỉnh nhà nước

do minh piu trách hoặc pheit tực hiện nhiềm vụ giải trình kin bị các cơ quan,

16 chức, cá nhân có liên quan yêu câu nhằm đâm bdo tính minh bach công

khai trong hoạt động quấn If hành chỉnh nhà nước, bảo đâm và bão về có

Tiện quả các quyằn, lợi ích hợp pháp của các tỗ chức, cả nhân có liên quan alip ứng yêu cần xây cheng Nhà nước pháp quyển xã lôi chủ ngiữa Việt Năm

cũa dân, do dân và vi dân

1.1.13 Khái niệm cơ quan hành chỉnh nhà nước

Theo khoa học luật va khoa học hành chính, trong Nhà nước pháp

quyển có 03 loại quyén lực lä quyên lập pháp, quyển hành pháp và quyển tư pháp, được giao cho 03 cơ quan thực hiện Trong đó, chủ thể thực hiện quyền

‘hanh pháp là hệ thông cơ quan hảnh chính nha nước (đứng dau có thể là Tổng, thông hoặc Thủ tướng tùy theo từng chính thé) tử trung ương và địa phương.

6 Việt Nam, Điều 94 Hiền pháp năm 2013 quy định: “Chính phủ la cơ

quan hành chính nha nước cao nhất của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt

‘Nam, thực hiện quyền hanh pháp” Vẻ mặt lý luận và thực tiễn pháp lý, đây không phãi là chủ thể đuy nhất thực hiện quyền hành pháp néu dua theo quan niêm về quyển hanh pháp một cách đơn giản nhất là quyên triển khai, thực

hiên pháp luật V căn cứ vio chức năng, nhiêm vụ của các cơ quan trong,

bộ máy nhà nước ngoài Chính phủ, có thể liệt kê một số chủ thé sau: Quốc hội, Tòa án, Chủ tịch nước, Héi đồng nhân dân các cấp cũng thực hiện quyền rảnh pháp Trong phạm wi luận văn nay, tác giả để cập đến hệ thống cơ quan

hành chính nhà nước thực hiện quyền hành pháp chủ yếu đó là Chính phủ và

‘Uy ban nhân dan các cấp.

Trang 19

Theo cách hiểu phổ biển ở Việt Nam hiện nay, cơ quan han chính nha nước là bô phên cầu thành của bộ máy nha nước, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyển lực nhả nước cùng cấp, có phương điện hoạt động chủ yêu lả hoạt đông chấp hành - điều hành, có cơ cầu tổ chức va pham vi thấm quyển do pháp luật quy dinh®, Hệ thông các cơ quan hành chính nha nước đứng đầu la Chính phi, ngoài ra còn có các Độ, cơ quan ngang bộ và Uy

‘ban nhân dân các cấp (bao gồm cả các cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân.

ân cấp tính, cắp huyện

“Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ nêu trên, hoạt động của các cơ quan

nay bao trùm tất cả các Hinh vực quản lý hành chính nba nước, tác đồng tới tất

cả các tô chức, cá nhân, doanh nghiệp, toàn thé xã hội và xây ra hàng ngày,

hang giờ Bản thân hoạt động nay xuất phát từ tính linh hoạt của hoạt đôngquản lý hành chính nba nước, được sử dung sức manh cưỡng chế nha nước

khi cần thiết va mang bản chất quyền tự định đoạt của chủ thé trong phạm vi thấm quyển được trao, do đó, trong mối quan hệ với người dân luôn an chứa trong đó nguy cơ có thé zâm hại đến quyển và lợi ích hợp pháp của các đổi tượng có liên quan Chính vì vậy, cẳn thiết phải đặt ra trách nhiệm giải trình

để đăm bao mỗi quan hệ thực sự dén chủ trong nhà nước pháp quyển 2 hội

chủ ngiấa, bao dim vả bảo vệ có hiệu qua các quyển và lợi ích hợp pháp củacác tổ chức, cá nhân

1.12 Khái niệm, đặc điểm về trách nhiệm giải trình trong hoạt động

của cơ quan hành chink nhà nước

Trên cơ sở phân tích trảch nhiệm giải tỉnh của cơ quan nha nước vàkhái niệm cơ quan hành chính nhả nước, tác giã đưa ra đính nghĩa vẻ tráchnhiệm giải trình trong hoạt động cia cơ quan hảnh chính nha nước như sau:Trách nhiềm giải trình trong hoạt đông cũa cơ quam hành chinh nhà nước là

rách nhiệm của các cơ quan lành chính nhà nước cing cấp, giải thích, làm

* Buihoc Luit Hà Nội 012), Giáo rô Lute Hành ca PM Nay Nob Công wasn dn, Hà Nội 125.

Trang 20

18 các thông tin thuộc lĩnh vực plu trách theo chuic năng nhiệm vụ, qu

han được giao trong quá trình hoạt động của minh đối với cơ quan nhà nước.

có thâm quyền, công đân theo quy định của pháp luãt và chịu hệ quả pháp

về việc thực hiện nhiệm vu, quyển han đó

Trach nhiệm giải trình trong hoạt đồng của cơ quan hảnh chỉnh nhà

nước có các đặc điểm sau:

-Một là, trách nhiệm giải trình trong hoạt động của cơ quan hành chínhnhà nước là một phương thức hữu hiệu được các quốc gia thực hiên nhằm bảo

đâm quyển dân chủ vả kiểm soát quyền lực nha nước trong hoạt đông quản ly

hành chính nha nước Trách nhiệm gidi trinh trong hoạt đông của cơ quan

"hành chính nhà nước là hoat động công vụ, tuân thủ theo quy định pháp luật

Hat là chủ thé thực hiện trách nhiệm giải trinh la các cơ quan hảnh

chính nhà nước ở trung ương vả địa phương được giao những nhiệm vụ,

quyển hạn theo quy định của pháp luật (hiểu rộng hơn đó lả các cơ quan nhả

nước, cá nhân năm giữ quyển lực nhà nước) Các cơ quan hành chính nhà

nước ở Việt Nam la Chính phủ, các bô, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp va

các cơ quan, đơn vi trực thuộc được giao chức năng quản lý hành chính nbanước Cơ quan hành chính nhà nước "chủ đồng" hoặc "theo yêu céu"® thựchiện giải trình đổi với nhân dân hoặc cơ quan đại diện cho nhân dân như lảquốc hội, hội ding nhân dân (người ủy quyển, cơ quan cấp trên) trong việccung cấp thông tin đây đũ và chính sắc vẻ các công việc, các hành động cia

‘minh được tiến hành tuân theo các nguyên tắc, tiêu chuẩn đã được dé xuất, thống nhất với chức năng, nhiệm vụ của chính phủ.

Chủ thé trực tiếp thực hiện giải trình có thé lả người đứng đầu cơ quan.

hay người đại dién cho các cơ quan hảnh chính nhà nước Trong trường hợp

ˆ NgggỄn Hoing Anh C019), “Bách nhậm gi ồn wong quần tị nhi nước", rng thông th độn tổ củi

‘Vin Cai Ane vì Moa học ta tra ia dữ hợp var gov rach aens gi trong que

‘wint-amoc_#104¢2710635m sspxnghy tuy cập 08772018

Trang 21

cụ thể, có thé la cá nhân trong tổ chức liên quan đến việc thực hiện chức năng,

nhiệm vụ, quyển han được giao

Ba là chủ thé yêu cầu cơ quan hành chính nha nước thực hiện việc giảitrình là nhân dân va các thiết chế đại diện cho người dân, các cơ quan nhà

nước khác được giao quyên Đó có thé là cơ quan nhà nước cấp trên, cơ quan nha nước cing cấp, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, cơ quan tư pháp, co

quan truyền thông dai chúng, người dân địa phương

Bén lã nôi dung gi trình rất rộng liên quan dén các Tĩnh vực phu trách của cơ quan hảnh chính nha nước và cá nhân được giao quyền Nội dung giải trình có thé bao gồm việc tổ chức thực hiện vả kết quả thực hiện các lĩnh vực

quản lý hành chính nhả nước thuộc chức năng, nhiệm vu, quyển han của cơquan hành chính nha nước, cá nhân được giao quyển, những quy định pháp

luật, chính sách hoặc nội dung dé xuất pháp luật do cơ quan hành chính nha nước soạn thảo, những van dé khác được phân công Điểm đặc biết so với các

10 chức, cá nhân khác chỉ có trách nhiệm "giải trình” những van để liên quan

đến hành vi của mình, thi do đặc thù của quản lý hành chính nhà nước niên cơquan nhà nước nói chung, cơ quan hảnh chính nha nước nói riêng có trách

nhiệm giải trình cả những van dé không do cơ quan minh thực hiện mã rông

za là "Tĩnh vực liên quan dén chức năng, nhiêm vụ, quyển hạn quản lý anhchính nhà nước” của cơ quan đó

_Năm là phương thức thực hiên trách nhiệm giãi trình được thực hiệnthông qua nhiều phương thức khác nhau: báo cáo, trả lời chất vấn, giám sit,

giải trình, kiểm tra, giải quyết khiêu nại, tổ cáo, hop báo Hình thức giải trình có thé là văn ban hoặc thông tin, trao đổi, đổi thoại trực tiếp các nội

dung được yêu cầu giải tình

1.13 Ý nghia của việc thực hiện trách nhiệm gidi trình trong hoat

động của cơ quan hành chink nhà nước

Trách nhiệm gidi trình trong hoạt đồng của cơ quan hành chính nba

rước a một hoạt động thực thi, kiểm soát quyền lực nha nước, đồng thời bảo

Trang 22

đâm quyển lực của nhân dân đổi với cơ quan hành chỉnh aba nước Do đỏ, nó

có ¥ nghĩa hết sức quan trọng trong tổ chức quyển lực nha nước và bảo đảm.

dân chũ, công khai, minh bạch Cụ thể là

Thứ nhất, việc giãi tình của cơ quan hành chính nhà nước tại các cơquan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân vả các cơ quan ciaQuốc hội, Hội đồng nhân dân) tré thành công cu đắc lực cho các cơ quan ciacác cơ quan dân cit trong việc tham mưu, giúp các cơ quan nảy giám sát và

chỉ đạo các vẫn để quản lý hành chính nhà nước thuộc thẩm quyền, đồng thời

hoạch định các chính sách, pháp luật liên quan Việc đưa ra thao luận công

khai, đa chiều các van dé được gii trình sẽ lam tăng long tin cia dư luận, cử

trí vào quy tình làm việc công khai, minh bạch cia các cơ quan dân cử, gop

phan xây dung sự đoản kết, đồng thuận xã hội.

Thứ hai, thực hiện trách nhiệm giãi trình trong hoạt động của cơ quan

hành chính nhà nước là phương thức hữu hiệu dé phòng, chống tham những trong quản trì công Điều này đã được chứng minh trong thực tiễn, vì vay hiện được các quốc gia trên thé giới áp dung một cách phổ biển.

Thứ ba, co quan hành chính nhà nước thực hiện giải trình cũng lá quátrình đánh giá việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của mình, qua

đó có giải pháp thay đổi theo hướng tích cực, thúc đẩy cơ quan, cá nhân có trảch nhiệm thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực liên quan, thay đổi chính sách,

các quy định pháp luật Hoạt đông của cơ quan nha nước trở nên minh bạchhơn, các chủ thể liên quan có thêm cơ hội tham gia vảo quá tình xây dựng

Trang 23

1.2 Chủ thể, nội dung, phương thúc va hình thức trách nhiệm giảitrình trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước

1.2.1 Thực hiệu trách nhiệm giải trình

Nou đã dé cập ở trên, trảch nhiềm giãi trình thường được nhìn nhân ở nhiệu mặt như Về chính trị, đó là nhiệm vụ chính trị của Chính phủ, các

chính khách cũng như toản bộ công chức, viên chức trước nhân dân Trong

đó, một trong mười hai nhiệm vụ tổng quát nhằm phát triển đất nước giai đoạn 2016 - 2021 va đã được Đảng xác định la: "Tiấp tue hoàn thiện Nhà

nước pháp quyển xã hôi chủ ngiữa xdy đựng bộ may nhà nước tinh gon,trong sạch, vững mạnh; hoàn thiện lệ thống pháp luật, đậy mạnh cải cáchảnh chỉnh, cdi cách tử pháp, xây dueng đội ngũ cán bô, công chức, viên chức

có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; phát imy dân chi, tăng cường trách nhiệm kf luật, kp cương; đẩy manh đấu tranh phòng, chống tham những, lãng phi, quan liêu, tệ nan xã hội và tội pham" Về pháp lý, việc.

thí hành pháp luật được quy định Khoản 1 Điều 98 Hiển pháp năm 2013 trong

đó: Thủ tướng cô nhiệm vụ “lãnh đạo việc tổ chức thi hành pháp luật”; Tai

Khoản 1 Điều 99 Hiển pháp năm 2013 có quy đình B6 trưởng có trách nhiệm

“tổ chức thí hành va theo đối việc thi hành pháp luật liên quan dén ngành, lĩnh

"vực trong pham vi toàn quốc”, còn tại Khoản 1 Điều 112 Hiển pháp năm 2013 quy định chính quyén địa phương tổ chức va bao đầm việc thí hành Hiển pháp,

‘va pháp luật tại dia phương Co thé thay, tinh thân các quy định kể trên đã được quy định cụ thé trong Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 va Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 Có thể thay rằng, trong các văn ban chính thông của Nha nước ta, thi hành pháp luật trước hết là công việc của các

cơ quan hành chính nba nước từ trung ương tới địa phương

Tom lại, vẻ ban chất, nội dung giải trình là không thay đổi, đó là những.việc phải làm, mang tính tự thân của chủ thể cũng như là trách nhiệm của chủ

Trang 24

thể theo quy định của pháp luật Tử đó có thé thấy nội dung giải trình bao gầm: () giải thích, cũng cấp va làm rõ các thông tin về thực hiện nhiêm vụ, quyển han được giao, và (ii) trách nhiệm của chủ thể trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn đó Với những lập luận trên, có thể đưa ra nhận định:

thực hiện trách nhiềm giải trình là trách nhiềm, nghĩa va cha người đứng đâucũa cơ quan nhà nước trong việc phải làm rõ thông tin, giải thích kip that

đây aii về quyết định, hành vì của cơ quan trong khi thực liện nhiệm vụ, công.

vụ được giao và phải chịu trách nhiệm về quyết định, hành vi đô và vide thực iện trách nhiềm gi trinh là công việc cũa các ch thé đã được qny dinh cụ

thé trong các quy dinh của pháp luật

1.2.2 Chủ thé thực hiệu trách nhiệm giải trình

Pham vi chủ thể thực hiên trách nhiệm gidi trình sẽ được xác định

tương ting với từng loại trách nhiệm giải tinh Trong hoạt động của bộ máy

công quyên thi trách nhiệm giải trình thuộc vé các cơ quan, tổ chức, cả nhân thực thi quyền lực công Các cơ quan, td chức, cá nhân này được sử dung

quyển lực nba nước, các quyết định đưa ra được đầm bao thực hiện bằng

cưỡng chế nha nước Như vay, các chủ thể này phải chịu trách nhiệm vẻ toàn.

bộ hành động của mình trước đối tượng quản lý và toàn thể xã hội

“X⁄ết về phương điện luật thực định ỡ Viet Nam hiện nay thi trách nhiệmgiải trình chủ yếu bao gồm nội dung thực hiện trách nhiêm giải thích việcthực thi nhiệm vụ, công vu hay những van dé liên quan đến trách nhiệm quản

lý của minh khi được yêu cầu Trong một số trường hợp giãi trình không chỉ

Ja trách nhiệm ma cũng có thể được coi lả quyên của một chủ thé nào đó được

phát biểu, nói lên ý kiến giải thích cho việc làm của minh lä đúng đắn, hop

pháp Một cá nhân hay cơ quan, tổ chức với trách nhiệm giải trình hướng lên

trên sẽ quan tâm nhiễu dén việc tuân thủ các quy định, còn một cơ quan hay

cá nhân với trách nhiệm giãi trình hướng xuống dưới sẽ quan tâm đến việc

Trang 25

phục vụ khách hàng, Với quan niệm đó, trách nhiệm giải trình không chỉ thực

hiện một cách thụ động khi có yêu câu ma còn có thé được thực hiện ngay cả khi không có yêu câu nhưng chủ thể thay đó 1a việc làm cân thiết để tim được.

sư ũng hộ, chia sẽ hay đồng thuân về những van dé đã hoặc sẽ được thực hiện

thuộc pham vì trách nhiêm, quyển han của minh, tao cơ si cho việc bao đầm.tính khả thi của các quyết định hay việc làm của mình trên thực tế

"Như vây, khải niêm chủ thé thực hiện trách nhiệm giải trình được tiếp cân gin với hình thức, hay từng loại trách nhiệm giải trình, được hiểu như sau:

Chủ thể thực hiện trách nhiệm giải trinh la các cơ quan hành chính nhà nước (bao gém cả tổ chức, cá nhân được sử dung quyên lực công), có day đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật thực hiện việc giải trình, cung

cấp, chia sẽ thông tin một cách chủ đồng đối với những vẫn để thuộc phạm vitrách nhiệm, quyên han cia mình hoặc bắt bude phải thực hiện việc giai trìnhđổi với các đổi tượng có liên quan khi có yêu cầu

Ở các cơ quan hanh chính nhà nước, quan hệ chấp hành - điển hảnh a mỗi quan hệ chủ đạo, tổ chức cia các cơ quan hành chính nha nước được phân chia theo thứ tự, cắp bậc rổ ràng, theo đó, cấp dưới phải tuân thủ sự điển hành cia cấp trên Mọi công chức, viên chức déu phải tuân thi sự điều hành.

và thực hiện việc giải trình trước thi trưỡng của mình va trước các đối tương

có liên quan (khi cần thiét) Trách nhiệm giải trinh trong hoạt đông cia cơquan hành chính nhà nước vita phải thực hiện bằng hình thức chủ đông giảitrình xuất phát từ tính chat chủ động, linh hoạt trong hoạt động quản lý hành

chính nha nước, nhằm tạo cơ chế thuận lợi cho người dân tham gia vao quá trình quân lý hành chính nhà nước, vừa có thé bằng hình thức bị đông khi có yên câu phải giải trình, nhằm bao vệ triệt để các quyển và lợi ích hợp pháp

của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan

Dù thuộc trường hợp giã trình chủ động hay bị đồng, chủ thể bất buộc

thực hiện trách nhiệm giải trình phải lả các cơ quan hảnh chính nhà nước,

Trang 26

được sử dụng quyền lực công khi thực thi công vu, nhiệm vụ gắn với chức năng, thẩm quyên theo quy định của pháp luật Các cơ quan, tổ chức, cá nhân

tham gia quan hé pháp luật với từ cách dân sự, tức là không sử dụng quyền

lực nba nước thi không thuộc chủ thể thực hiện trách nhiệm gidi tình trong

nội dung để tai nghiên cứu này,

Các cơ quan hảnh chính nhà nước và cán bộ, công chức trong hệ thống

cơ quan nay khi thực hiện trách nhiệm giải trinh phai có đây đũ năng lực chit

thể, bao gồm năng lực pháp luật vả năng lực hành vi để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ gidi trình đối với các đổi tượng có liên quan hay trước toàn 28 hội

theo quy đính của pháp luật V trách nhiệm giải trình trước xã hội của cơ

quan hành chính nha nước, có thé nhận thấy, trong nhân thức của người dân,

không có sự phân biết giữa trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cản bô, công,

chức hay viên chức Người dân chỉ quan tâm tới trách nhiệm của một chi thể chung nhất đó là “nha nước” Hoạt động công vụ của bắt kỹ cơ quan, tổ chức

hay cá nhân nào, đối với người dân, cũng được coi lả hoạt đông của nha nước

Bởi lẽ, tổ chức và hoạt đông của bô máy nhà nước là một cơ chế hết sức phức

tap va một người dân bình thường không thé biết được Hơn thé, khi dong

thuế cho nha nước, người dân không iết tiên thuê đó được cấp cho những,

cơ quan cụ thể nảo vả để làm những việc cụ thể gì Người dân chỉ biết rằng tiên thuế được cấp cho bộ máy nhà nước để tổ chức đời sóng xã hội, cung cấp những dich vụ công thiết yêu cho cuộc sông như y tế, giáo dục, giao thông,

môi trường Vân dé đặt ra 6 đây là việc giải trình trước xã hội thuộc về tráchnhiệm cia chi thé nào trong bộ máy nha nước, của cơ quan hảnh chính nhanước với tư cách là một pháp nhân công quyển, hay thông qua người đứngđầu, thông qua trách nhiệm giai trình của một (hay một sổ) cán bộ, công chức,

viền chức cụ thể

“Xuất phát từ chính vị trí pháp lý cũng như những nghĩa vụ mã pháp luật

đã quy định cho cán bộ, công chức, viên chức đã quyết đính việc thực hiệntrach nhiệm giải tình của các cá nhân công quyên nay Theo đó, can bộ, công,

Trang 27

chức, viên chức chỉ thực hiện trách nhiệm giải trình trước cấp trén của mình.

về việc thực hiên những nhiệm vụ cu thé mã cấp trên đã giao cho, tức lá chỉ

thực hiện tách nhiệm gii trình trong hệ thông cơ quan hành chính nha nước

1.2.3 Nội dung thuộc trách nhiệm giải trình

Nội dung trách nhiêm giải trình chính lả những vẫn để cụ thé mã các chủ thé có trách nhiệm giải trình (bao gồm các cơ quan hành chính nba nước.

vả các can bộ, công chức có thẩm quyên trong hệ thống cơ quan nay) phải chuẩn bị và trả lời với các chủ thé quản lý trên cấp hoặc với các đối tượng quan lý có liên quan, có thể dưới hình thức bằng văn bản hoặc bằng miệng.

Nội dung yêu cầu giải trình phải liên quan đến việc thực hiện quyển,nghĩa vụ của người yêu cầu và người yêu cẩu giãi trình cũng phải thực hiệnnhững nghĩa vụ nhất định để bã dim đúng mục đích của việc giải trình Xácđính nội dung trách nhiệm gii trình của cán bô, công chức, viên chức trong

hệ thống cơ quan hành chính nha nước cần phải căn cứ vao quy định của phápluật về nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức Luật Cán bộ, cổng chức đưa

ra những quy đính chung nhất về nhiệm vu, công vu cũng như những nghĩa

vụ cia cán bô, công chức trong việc thực thi nhiệm vu, công vụ Trên cơ sỡ

những quy định chung đó, trong từng lĩnh vực sẽ có những quy định cụ thể trong nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị về nhiệm vụ, công vụ của

công chức trong tửng vị trí, chức danh cụ thể.

Nghĩ định số 00/NĐ-CP quy định tại Chương 3 các quyền và nghĩa vụ

cu thé cia người giãi trình (cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cỏ thẳm quyển), cụ thé la quy định các quyên yêu cau người yêu cầu giải trình cung.

aan bi

cấp các thông tin, tai liêu liên quan đến ni dung yêu cầu gii trình, yêu cầu

người yêu cầu giải trình thực hiên đúng trình tự, thủ tục quy đính tai Nghỉ

định nay va các văn bản quy phap pháp luật khác có liên quan; bỗ sung hoặc

đính chính các thông tin trong văn ban giải trình nhằm làm rõ, chính xác vàđây đủ hơn các nội dung giải trình

Trang 28

'Khi thực hiện yêu cau giải trình trực tiếp, khoản 4 Điều 9 Nghị định số

SOIND-CP cũng quy định rõ các trường hợp người giai tình có quyên từ chốigiải tỉnh, vi dụ như người yêu cầu giải trình dang trong tinh trang không

kiểm soát được hảnh vi do ding rượu, bia hoặc chất kích thích khác, người được ủy quyển, người đại dién không có giấy tờ hợp pháp theo quy định cia

dự, nhân pl

số nghĩa vu như tiếp nhân yêu cầu giãi trình thuộc thẩm quyển theo quy đính

của người giải trình Người giải trình cũng phải thực hiện một

của pháp luật, hướng dẫn người yêu cầu giải trình thực hiện đúng trình tơ, thủtục theo quy định của Nghị định nay va các văn bản quy pham pháp luật cóliên quan, giải quyết yêu cầu giãi trình theo đúng hình thức, trình tự, thủ tục

và thời hạn quy định tại Nghĩ định này và các văn bản quy phạm pháp luật cóliên quan

Nội dung giải trình là những nhiệm vụ, quyển hạn mà pháp luật quy

định cho từng vị trí, chức danh cụ thé Tuy nhiên, căn cứ để xác định, đánh.

ia chất lượng thực hiện nhiệm vụ, công vu của cán bộ, công chức lại chính làtính hợp pháp va tinh hợp lý trong việc thực hiện nhiém vụ, công vụ đó

Tính hợp pháp là sự phủ hợp với các quy đính pháp luật, ví dụ nhưpháp luật quy định một công chức có quyên xử phạt vi pham hành chính đổivới hành vi kinh doanh trai phép và quy định mức xử phạt từ 1 triệu đến 5triệu đẳng khi gấp hành vi vi phạm đó trên thực té, công chức đã tiên hanh xửphat đúng quy định Tính hợp lý 1a sự chon Iva tối tu trong các gidi pháp mapháp luật đã quy định cho cán bộ, công chức được làm, trong trường hợp trên,

công chức có toan quyển xác định mức phạt thể nào đó cho hợp lý miễn là

nằm trong giới hạn pháp luật cho phép

Ở Việt Nam hiện nay, khái niệm về tinh hợp lý còn chưa được hiểu một

cách thông nhất Hơn thé, vì hé thống pháp luật của Việt Nam chưa hoàn

Trang 29

thiện nên trong một số trường hợp tính hợp lý còn vượt ra ngoài pham vi tính

hop pháp Trong trường hop này, tinh hợp lý được hiểu là sự phù hợp với thực tế

Giải trình về tính hợp pháp là điều dé thực hiện bởi lẽ đã có sẵn các quy định cia pháp luật để tham chiêu Giải trình về tính hợp lý là điều khó khăn hon rắt nhiễu, việc này đồi hỏi người cán bô, công chức khi thực hiện nhiệm.

vụ, công vụ, phải thực sự có trách nhiệm, có tâm huyết với việc lâm cia minh

để có thé lựa chọn ra giải pháp téi ưu nhất trong số những giải pháp ma pháp

Tuật đã quy định, thâm chi lựa chon gidi pháp khác với quy định của pháp luậtnhằm mang lai lợi ích cho nhà nước và cho sã hội Đối với giải tình trước sãhội, nội dung giả trình cũng gidng như giải trình trong hệ thông cơ quan hànhchính nhà nước, tuy nhiên, trong tâm cần tập trung vào trách nhiệm chỉ đạo,lãnh đạo, điều hành của người cán bộ

Nghĩ đính số 9O/ND-CP xác định rõ các nguyên tắc thực hiện va áp

dụng pháp luật về trách nhiệm gidi trình, cụ thể la việc thực hiện trách nhiệm

giải trình phải tuân thủ những nguyên tắc nhu bao đảm công khai, minh bach,

đầy đủ, kịp thời va đúng thẩm quyền, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nha

nước, tổ chức, cá nhân, trong trường hợp văn ban quy phap pháp luật khác cóquy định về trách nhiệm gii trình thi áp dung theo quy định của văn bản quyphap pháp luật đó Nghị định cũng xác định rõ những nội dung không thuộc

pham vi trách nhiệm giãi trình, cụ thể là những nội dung thông tin liên quan dén bí mat nha nước, những nội dung liên quan đền việc chỉ đạo, tổ chức thực

hiên nhiém vụ, công vụ trong nội bộ cơ quan nha nước, trong chỉ dao diéuhành của cơ quan hành chính nha nước cấp trên với đưới, nội dung thông tinthuộc bí mật đời tư, nội dung thông tin thuộc bi mất kinh doanh, nội dung đã

được giải trình hoặc đã được cơ quan có thẩm quyên thụ lý giãi quyết.

Trang 30

1.2.4, Phương thức và hình thưức giải trình

1.2.4.1 Giải trình chủ đông và giãi trình bi đông

Từ góc đô bảo đảm quyển được thông tin của người dân nói chung,

‘rach nhiệm giải trình gin liên với trảch nhiệm thông tin đến đổi tương thụ hưởng, chiu sư quản lý và được thể hiện bằng hai hình thức 1a: giã trình chủ

đông và giải trình bị động (giải trinh khi được yêu câu),

4) Giải trình chit đông

Giải trình chủ động là các cơ quan hành chính nba nước chủ đôngthông tin, chủ động công khai nội dung hoạt động của mình Giải trình chủđông là việc cơ quan hành chính nhà nước chủ đông giải trình khi ban hành

quy định mới, thủ tục mới, chuẩn mực, định mức mới hoặc sự thay đổi trong các quy định, thủ tục, chuẩn mực, định mức đó Đồi với cán bô, công chức, giải trình chủ đồng là việc cán bộ, công chức cung cấp thông tin, giải thích về việc thực hiện các công việc đổi với cơ quan tổ chức trong khi thực hiện các

những quy định, chuẩn mực, điều kiên để mọi hoạt động của đời sông xã hội

đi theo một trật tự nhất định Việc ban hảnh những quy định, chuẩn mực va điểu kiện là việc lam cần thiết nhưng nó cũng có thể gây ra những ảnh hưởng bat lợi đối với người dân Va trong nhiều trường hợp, người dân không thé biết hết lý đo vi sao nha nước lai đưa ra những quy định, chuẩn mực va điển.

kiện mới như vậy Do đó, trong những trường hợp này, nha nước cần phải chủđông gii trình với người dân

Việc giãi trình chủ động được thực hiện trong hai trường hợp sau đây:

,Một ia, khi ban hảnh những quy định, chuẩn mực, định mức mới,

Trang 31

Hat là, khi xay ra những sự cố thuộc trách nhiệm quan lý của mình, cơ quan nhà nước cần chủ động có thông tin đây đủ vả kip thời vé sự việc đã sây

ra, trách nhiệm của cả nhân, tổ chức có liên quan va các biện pháp khắc phục

hậu quả “Sự cổ" được hiểu là những sự việc bat thường trong đời sống xã hộigây ảnh hưởng dấu đến đời sông của người dân

b) Giải trình bị đông

Giải trinh bi đồng (giải trinh khi được yêu cẩu) là các cơ quan hành chính nha nước cung cấp thông tin theo yêu cầu của các chủ thể có liến quan.

Để giải trình về hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thì phải sử dung

các hình thức công khai thông tin Như vay, khác với giã trình chủ đông, giảitrình theo yêu câu được thực hiện khi xuất hiện yêu cẩu giải tỉnh Yêu cầu

nay có thể từ người dân, cơ quan hoặc tổ chức trong sã hội Trường hợp giải

trình theo yêu cầu cân được quy định chất chế về điều kiến, trình tự, thủ tục'yêu cẩu, viếc thực hiện yêu cầu giải tình

Luật phòng, chống tham những quy định bảy hình thức công khai hoạt đông của cơ quan, tổ chức, đơn vi, nhưng có thé phân thảnh hai nhóm (khoản.

1 Điền 12), cu thể là nhỏm các hình thức chủ đông công khai bao gồm sáu.

"hình thức (như công bổ tai cuôc hop của cơ quan, tổ chức, đơn vi; niêm yết tại

trụ sở lâm việc, thông báo bang văn bản đến cơ quan, tỏ chức, đơn vị, cá nhân

có liên quan, phát hành ấn phẩm, thông bao trên các phương tiện thông tin đạichúng, đưa lên trang thông tin điện ti) hình thức cũng cấp thông tin theo yêu

cau của cơ quan, tổ chức, ca nhân theo quy định tại điểm g, khoăn 1 Điều 12

chính là hình thức công khai bị đông,

Trên bình điện rộng, trách nhiệm giải tình 1a trách nhiệm bao đảm.công khai, minh bach của cả bộ máy nha nước Nhiều văn bản pháp luật của

các nước trên thé giới và Việt Nam tiép cân và quy định trách nhiệm nay Ở nhiễu quốc gia trên thé giới, việc chủ động công khai, minh bạch hoạt đông của các cơ quan, tổ chức đơn vị, cả nhân đều được thực hiện trên cơ sở các

đạo luật Với quan niệm trên bình diện rồng, trách nhiềm gii trình gắn với

Trang 32

việc công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị nhằmhướng đến sư bảo đảm quyển dân chủ trong quản lý hành chính nha nước vàbảo dim để xã hội thực hiển quyển giảm sát Trên bình điện hẹp, trách

nhiệm giải trình của cán bô, công chức và người có thẩm quyên trong co

quan, tổ chức, don vị lại có ý nghĩa trực tiếp hơn đối với công tác phòng,chống tham những

1.2.4.2 Giải trình trong hệ thống va giải trình ra bên ngoài

“Xem xét dưới góc độ quản lý hành chính nhà nước nội bộ va tác động

za bên ngoài, trách nhiệm giãi trình của cén bộ, công chức và người có thẩm

quyển thưởng được phân thảnh hai loại:

"Một là, gii trình trong hệ thông (tập trung vào gii trình việc tuân thủnguyên tic, quy định và kiểm soát tử trên xuống - gid trình hướng lên trên),

Hai là, gidi trình ra bên ngoài (tập trung vào giải trình đối với kết qua hoạt động, kết qua thực biện nhiệm vụ, công vu trước nhân dân) Dù giải trình

trong hệ thống hay giã trình ra bên ngoai thì trách nhiệm gidi trình trong

trường hợp nay thường gắn với những vụ việc cụ thể liên quan đến trách

nhiệm công vu đã và dang được thực hiện Do đó, trảch nhiệm giải trình trongnhững trường hop nay rất có ý ngiĩa cho việc ngăn chấn, phòng ngửa cácảnh vi lợi dụng chức vụ, quyển han vi đông cơ vụ lợi

Trách nhiệm gii trình của cán bộ, công chức, người có thẩm quyển

không chỉ là trách nhiệm giải trình việc thực hiện nhiềm vụ, công vụ mà con

‘bao gồm cả giải trình về nguồn gốc tai sản, gin liên với viếc công khai tài sẵn,

thu nhập vi nó có ý ngiấa rất lớn, tạo điển kiện cần thiết để sã hội giám sátviệc hình thành tải sản của người có chức vu, quyển han Diéu nay cũng được

khẳng định tai Điều 20 Công ước Liên hợp quốc về Chồng tham những quy

định hành vi làm giàu bất hợp pháp đổi với "việc tai sản của một công chức

tăng đáng kể so với thu nhập hợp pháp của công chức ma công chức nay 'không giải thích được một cách hop lý vé ly do tăng đáng kể như vậy”.

Trang 33

6 Việt Nam hiên nay, mặc dù các đạo luật về công khai, minh bach và

‘rach nhiệm giải trình của bộ máy nha nước chưa được phân định 16 rằng theocác tiêu chỉ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật như trên, nhưng quy định

về những van dé nảy đã được thể hiện trong nhiều văn bản quy phạp pháp luật khác nhau (Luật Tổ chức Quốc hôi, Luật Tô chức Hồi đồng nhân dân va Uy

‘ban nhân dân, Luật Báo chi, Luật Ban hành văn bản quy phap pháp luật, Luật

‘Ban hảnh văn ban quy phạp pháp luật của Hội đồng nhân dan, Uy ban nhân.

dân, Luật Phòng, chống tham những, Luật Tiếp công dân ) Trên thực tế,nhiều cuộc hop của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đã được phát thanh,

truyền hình công khai để nhân dân theo dõi Hau hết các nội dung thảo luận.

trong kỳ hợp Quốc hội déu được thé hiện bằng văn bản và được công khai

trên Công thông tin điện tử của Quốc hội Các cơ quan nha nước cũng đã công khai dự thảo luật, nghị định, thông tư để nhân dân góp ÿ Luật Ban hành quyết định hành chính cũng đang được các cơ quan có thẩm quyển nghiên.

cứu, xây dựng và được đưa vào Chương trình xây dựng luật và pháp lệnh củaQuốc hội Khóa XIIL

Trách nhiệm giải tình của cán bộ, công chức, người có trách nhiệm

trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ, cũng đã được để cập đến trong nhiều văn bản Ngày 12/5/2009, Chính phũ ban hanh Nghỉ quyết số 21/NQ-CP vẻ Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Kế hoạch thực.

hiện Chiên lược giai đoạn 2009-2011 dé ra nhiệm vụ xây dựng Nghị định vẻ

trách nhiệm giải trình của cán bộ, công chức va người đứng dau cơ quan, tổ

chức, đơn vị trong viếc thực hién nhiém vụ, công vụ và việc thực hiện các quy

định về công khai, minh bạch hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vi Ngày

23/11/2012, Quốc hôi nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII,

Ky hop thứ 4 đã thông qua Luật sửa đổi, bd sung một sô điều của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật nảy đã bổ sung Điều 32a Luật phòng, chống tham những với quy định "Khi có yêu cầu, cơ quan nha nước có thẩm quyển phải

giải trình vẻ quyết định, hành vi cia minh trong việc thực hiển nhiệm vu,

Trang 34

quyển hạn được giao trước cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyên, lợi ich hợp pháp bị tác đông trực tiếp bởi quyết định, hành vi đó" vả bổ sung Điều 46b quy định vẻ nghĩa vụ giải trình nguồn gốc tai sản ting thêm Luật sửa đổi, bổ

sung một số điển của Luật phỏng, chống tham nhũng cũng giao cho Chínhphủ quy định chỉ tiết vé trách nhiệm của cơ quan có nghĩa vụ giai trình, trình

tự, thủ tục của việc giải trình, quy định mức giá trị tài sin tăng thêm và việc

trị tải san tăng thêm, thẩm quyên yêu cầu giải trình, trách nhiệm của người gidi tinh, trình tư, thủ tục cia việc giải trình Có thé thấy rằng, ở Viet Nam, quy định về trách nhiệm gidi tinh đã và đang từng bước được thể

hiện trên cả bình điên rông và hep,

{i cbmcøsoastEailibieoskxcMEng pit tha itn cho Viet Narn

1.3.1 Pháp luật của một số quốc gia về thực hiện trách nhiệm giảitrình của cơ quan lành pháp

Theo Diéu 19 Tuyên ngôn Thể giới vẻ Nhân quyển (1948) quy định

“Moi người có quyển tư do ngôn luận và bây tỏ ý kiến, quyền nay bao gồm

quyển tự do giữ quan điểm không có sự can thiệp, va tự do tim kiểm, tiếp nhận va chia sẽ các ý tưởng vả thông tin bang bat kỳ phương tiện nảo vả

các quyền dân sự, chính trị cũng quy định: “Moi người có quyền tự do ngôn luận Quyền nay bao gồm.

cả quyên tự do tim kiểm, nhân và truyền đạt mọi loại tin tức, ý kiến, không.

phân biệt ranh giới, hình thức tuyên truyền miệng hoặc bằng bản vi:

bằng hình thức nghệ thuật hoặc thông qua mọi phương tiện thông tin đại

không có biên giới”!0 Điều 19 Công ước quốc tế

in, hoặc

chúng khác, tuy theo sự lựa chọn của ho”!

Điều 13 Công ước quốc tế về quyển trễ em năm 1989 quy định: “Tré

em có quyên tự do bay tö ý kiến, quyền nay bao gầm quyền tu do tim kiểm,

Trang tim Nghiên cứu Quyền con người, Khoa Toật- Đạt học quốc gin 2011), Gib du các vn Kiện

“quốc qôn cơn ngườt Noa Tào động- XÃ hộ, Ha Nộ tr S1-S3

` rang tâm Ngưễn cứu Quyền cơn người, Khoa Tuất - Đi học quốc gia 201,044 chỉ thế 9, 85

Trang 35

tiếp nhận va phổ bi

‘bang lời nói, văn ban viết tay hoặc ban in, hay đưới hình thức nghệ thuật hoặc

t c các loại thông tin va tư tưởng ở mọi lĩnh vực,

bất kỹ phương tiên truyén thông nao khác mã trẻ em lựa chọn”

Quyên được thông tin tiếp tục được ghi nhận trong nhiều văn bản quốc.

tế quan trong khác như Công ước của Liên Hợp quốc về chồng tham nhũng năm 2003, Tuyên bổ Rio về Môi trường va phát triển năm 1992, Công ước

UNECE vẻ tiếp cân thông tin môi trường

Việc quy định quyển được tiếp cận thông tin của người dân được quy định trong Hiền pháp của nhiều nước, đặc biệt có quy định gắn kết quyền nay

với yêu câu thực hiện trách nhiệm giải trình của các cơ quan công quyển nóichung và hệ thống cơ quan hanh chính nhà nước nói riêng trách nhiệm giảitrình, theo đó là ngiấa vụ của cơ quan hành chính nhà nước phải thực hiệntrước nhân dân xuất phát từ quyền tiếp cận thông tin của người dân đã đượchiển định Với việc người dân có quyển tiếp cân thông tin của các cơ quanhành chính nha nước, do 46 các cơ quan nảy có nghĩa vụ phải công khaithông tin cho người dân biết thực hiện Trong trường hợp thông tin khôngđược công khai hoặc vì một lý do nao đây ma cơ quan hảnh chính aba nước

đã ban hành các quyết định không minh bạch, công bằng, có nguy cơ zâm hại

đến quyên va lợi ích hợp pháp của công dân thi cơ quan hành chính nha nướcphải có trách nhiệm giải tình trước ho hoặc các đổi tượng liên quan

Trong pham vi nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật nước ngoài quy đính

về trách nhiệm giãi trình trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước,

một số quốc gia được Iva chọn để phân tích trong luận văn nay bao gồm:

Nhật Ban, Mỹ, Đức Lý do lua chon vì day là những nước có nên quản trịcông phát triển, vi thé các quy định vẻ trách nhiệm giải trình của cơ quan

"hành chính nha nước có tính toàn diện và hop lý cao, có thể goi mỡ nhiễu giá

trí tham khảo cho Việt Nam

Trang 36

1.3.1.1 Kinh nghiệm cũa Nhật Bản

Hiển pháp Nhật Bản ban hành ngày 03 tháng 11 năm 1946, có hiệu lựcngày 3 tháng 5 năm 1947 quy đính rõ trong Lới nói đầu: Chính phủ là nơinhân dân đặt niểm tin thiêng liêng, là nơi nhân dân trao quyển lực của mình,Chính phi thay mat cho nhân dân và hoạt động vi lợi ích của nhân dân Trong

Chương III quy định quyền và nghia vụ của công dân cũng quy định rõ quyền tiếp cận thông tin của cơ quan nha nước, không ai bi tước bỗ quyén tiếp cận tòa án (Điều 22, Điều 30) Củng với việc quy định quyển tiếp cén thông tin,

Hiển pháp Nhật Bản cũng quy đính rõ trách nhiệm cia Chính phủ, chínhquyên trong việc bao dém tinh minh bach trong hoạt động quản lý hành chínhnhà nước Đặc biết trong van để thu chỉ ngân sách nha nước, Hiển pháp cũngquy định rõ vẻ tính minh bạch, trách nhiệm giải trình trước Quốc hội va trước

nhân dân Điểu 90 của Hiến pháp quy định: Báo cáo tải chính cuối cùng vé thu chi ngân sách quốc gia sẽ được kiểm toán hang năm bởi một Ban kiểm toán và được Chính phủ đệ trình Quốc hội cùng với bao cáo kiểm toán ngay

sau khi năm tải chính kết thúc Theo quy định tại Điều 01 của Hiển pháp thi

theo những định kỷ nhất định hoặc ít nhất mỗi năm một lan, Nội các phải đệ trình trước Quốc hội vả toàn dân bao cáo vẻ tình trạng tải chính quốc gia Nhat Bản có dao luật riêng vẻ tiếp cận thông tin, theo đỏ Luật Tiép cân

thông tin của các cơ quan hành chính nha nước (2001) quy đình quyển đượcyéu cầu cung cấp văn bản hành chính Việc cũng cắp các văn bản hành chính

phải được thực hiện bằng cach xem trực tiếp hoặc thống qua việc cùng cấp các bản sao của các văn kiện hay sơ đỏ, kể cA với các hỗ sơ điện tử (Điều 14).

Tương xứng với việc quy định quyển tiép cân thông tin của các cơ quan hànhchính nhà nước của công dân, Luật cũng xác định rõ trách nhiệm của các cơ

hoạch, quy hoạch sử dung đất, phát triển đô thi, xây dựng khu công vi vui

Trang 37

chơi, giải trí, hoặc các quyết định xử lý đối với người vi phạm cần thiết phải

tỗ chức việc lắng nghe, lầy ý kiến từ phía người dân, các cơ quan hữu quan và

các đối tượng có liên quan khác,

Trách nhiệm giải trình trong hoạt đồng của cơ quan hảnh chính nhà

nước theo quy định của pháp luật Nhật Bản không thể hiện ở một văn bản tiếng biết ma được thể hiện trong nội dung của nhiễu văn bản luật có liên quan, như Luật Tiếp cân thông tin, Luật Thủ tục hành chính, Luật Xây dựng,

Luật Dat dai, Luật XXữ phạt hảnh chính, Luật Cưỡng chế hành chính, LuậtKhiéu nại hành chính Pháp luật Nhật Bản cũng xác định rổ hai trường hopgiải trình là giải trình chủ động và giãi trình khi có yêu cầu, trong đó, giảitrình chủ động được xem là một nguyên tắc bắt buộc, yêu cầu các cơ quanảnh chỉnh nhà nước trong các hoạt động quản lý liên quan dén đời sống cia

nhân dân can phải chủ động cung cấp thông tin, giải trình những van dé người dân chưa rõ để trên cơ sở đó khi các quyết định hành chính được ban hảnh sẽ.

đâm bão được tinh minh bach, công khai, dân chủ va công bằng,

Trong Luật Xir phạt hành chính hay Luật Cưỡng chế hành chính đều cócác điều khoăn quy định quyển và trach nhiệm giải trình trong hoạt đồng cia

cơ quan hảnh chính nha nước, cả nhân co thẩm quyển trong việc ban hành quyết định cũng như các tổ chức, cả nhân có liên quan, tao điều kiện cho các bên có thể trao đỗi ý kiến Đặc biệt trong các luật liên quan đền việc cấp và

thu héi giấy phép kinh doanh, xy dựng đều quy định việc tổ chức phiêngiải trình, lắng nghe ý kiến của các bên có liên quan, đặc biết là của cơ quan

hhanh chính nhà nước để cho các đổi tương liên quan biết lý do việc từ chối tập khái lay thay hãi giấy phối, Việc lô hức phiền gãi tính này 3818 trội cư hội tốt để người dân có thể hiểu được pháp luật một cách tường tận, trong trường hợp được cơ quan hành chính nha nước giãi thích thấu đáo, có thể họ

sẽ từ bô ý định khiếu nại hay khởi kiến, điều này vừa có tác dụng giềm tải aplực giãi quyết vụ việc cho cơ quan nhà nước cấp trên, cho tòa án đồng thời

cũng tăng cường thêm sự hợp tac, tin yêu của người dân đổi với chính quyền.

Trang 38

13.12 Kinh nghiệm cũa Mỹ

Hiển pháp Hoa Ky cũng thể hiện quyển tiếp can thông tin của người

dân đổi với cơ quan hành chính nha nước, qua d6 thể hiện tính minh bạch ciacác cơ quan này trong việc ban hành quyết định cũng như yên cầu phải thựchiện trách nhiệm giải trình trước nhân dân Điểu 13(1) của Công ước Nhân

quyền Châu Mỹ va trong bản Tuyên bố liên Mỹ vẻ các nguyên tắc của tự do

‘bay tô ý kiến cũng thể hiện một số nội dung nảy.

‘Theo Luật Tw do thông tin của Hoa Kỳ, bat ky thông tin nao được cung cấp theo yêu câu và xét thấy rằng thông tin đó có thể phải cung cấp theo yêu cầu của một hay nhiễu người khác nữa thi thông tin đó phải có sẵn dưới dang

điện từ và được ghi vào danh lục hỗ sơ lưu trữ Quy đính này cho phép hìnhthánh cơ chế "chuẩn bị sẵn sing’ nhằm bảo đảm các thông tin quan trong dẫn

dan sẽ trở thành thông tin có sẵn Trong trường hợp khi người dan tiếp cận.

thông tin nhưng không thấy đây đủ, hoặc nội dung chưa rổ mã trên cơ sở đó

cơ quan hành chính nhà nước lại ban hành các quyết định có nguy cơ xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân thi ho có thể yêu cầu.

các cơ quan này phải có trách nhiệm giải trình

Chủ động công khai thông tin ngay cả khi không có yêu câu là một đặc

điểm chung trong pháp luật của hau hết các quốc gia, trong đó có Mỹ Pháp luật đền có quy định các cơ quan chính phủ có nghĩa vụ phải cung cấp một số

loại thông tin nhất định một cách tích cực Các thông tin nay thường bao gầm

chi tiết vé cơ cầu tổ chức va các quan chức chủ yêu của Chính phủ, lời văn của các đạo luật vả quy định, các để xuất va chính sách hiện hành, các biểu mau va quyết định Cac đạo luật vé tiếp can thông tin mới ban hảnh có xu

hướng quy định minh thị một danh mục các loại thông tin cén phải công bổ.Việc công khai thông tin có thé bằng nhiều hình thức: đăng tai trên trangthông tin điện tir, trên các phương tiện thông tin dai chúng, qua người phátngôn Viếc cung cấp thông tin mốt cách chủ đông và tích cực như trên, ngoàiviệc bao dim cho công dân được chủ động tiếp cân với các thông tin cẩn

Trang 39

còn mang lại những lợi ich nhất định cho cơ quan nha nước Cụ tl

sm giảm gánh năng hành chính khi phải trực tiếp trả lời những câu hỏi

và yêu câu cũng cấp thông tin thông dụng,

Việc công bồ thông tin khí không có yêu câu này có thể trực tiép cải

thiện tính hiệu qua của các cơ quan Bộ Tư pháp Hoa Ky trong báo cáo năm

2002 đã nêu rõ rằng, nhiều cơ quan Chính phủ đã lam giảm dang kể các yêu cầu cung cấp thông tin thông qua việc đăng công khai các tải liệu mà công

chúng quan tâm trên trang tin điện tử cũa mình Với kết qua này, trách nhiệm

giải trình khi có yêu cầu từ đó cũng có thể giảm đi, đồng thời giúp cho các cơ

quan hành chính nhà nước tập trung hơn vào van để điều hành, quản lý trong

tất cả các lĩnh vực mà không gặp phải nhiều vẫn dé cân trở từ phía người dân.

13.13 Kinh nghiệm cũa Đức

Hiển pháp năm 1949 của Đức đã quy định ngay trong những điểu

khoản đâu tiên về quyển tiếp cân thông tin cũng là một quyền quan trong,được nha nước bão dam thực hiện và tương xứng với yêu câu thực hiện quyềnnay là trách nhiệm cung cấp thông tin và trách nhiệm giải trình của các cơquan nhà nước đối với người dân, hoặc là chủ động hay khi có yêu cầu

Ở Đức hiện nay đã gộp Ủy ban vẻ Tự do thông tin vả Ủy ban quốc gia

vẻ Bảo về dữ liệu lả mét, đồng thời việc sáp nhập hai loại cơ quan nảy cũngđược thực hiện tại các cơ quan chính quyền dia phương Luật Chính quyểnđịa phương của Đức xác định rất rổ trách nhiệm của cơ quan hành chính nhànước trong việc bao đầm tính minh bạch trong quá trình quản lý, đặc biệt làtrong van dé thu chỉ ngân sách, quản ly tai sản quốc gia cũng như tài sẵn công

ở địa phương trách nhiệm giãi trình cũng được quy đính là một trách nhiệm

mang tính bất buộc, nhằm tao điển kiện cho người dân có cơ hội hiểu rổ được pháp luật, đẳng thời hiểu rõ lý do dẫn đến việc cơ quan hành chính nha nước

‘ban hành quyết định hay thực hiện hành vi từ chối

Luật Thủ tục hành chính của Đức (1976, sửa đổi năm 1998, 2003,

2009) đã quy định rổ khái niệm vé quyết định hành chính cũng như trình tơ,

Trang 40

thủ tục ban hành, trong đó có quy định tổ chức lắng nghe, giải trình việc ban.

‘hanh quyết định hành chính khi cỏ yêu cầu.

Luật của Đức phân chia quyết định hảnh chỉnh thành các loại như

quyết định hành chính mệnh lệnh, quyết định hành chỉnh kiến tạo (tao quyên), quyết định hành chính tuyên bổ, quyết định hanh chính có lợi và

quyết định hanh chính mang nội dung cam kết, bão dim Liên quan đến trinh

tự, thủ tục ban hành các quyết định hảnh chính nói trên nhằm đảm bão tính

minh bach, công bằng, dân chủ, nâng cao trách nhiém giai trình trong hoạt

đông của cơ quan hành chính nhà nước khí ban hành quyết định, một số vẫn

gi và

để được chủ ý như sau

Một là, pháp luật Đức có quy định trách nhiệm lấy lời tinh bảy củangười liên quan Theo đó, trước khi ban hảnh một quyết định hảnh chỉnh có

liên quan tới quyển cia một bên có liên quan, thi phải tao điểu kiên để người nay trình bảy ý kiến vẻ những nội dung cỏ ý nghĩa quan trong đối với quyết

định hành chính

"Ngoài ra, cơ quan hành chính nha nước phải cho phép bến có liên quan

tiếp xúc với hồ sơ liên quan tới thủ tục hành chính, nếu như điều nảy là cẩn thiết để cho người nảy có thể thực hiện các quyền hoặc để bảo vệ quyển lợi

hợp pháp của mình

Hai la, về lấy ý kiến của đổi tượng chiu tác động trực tiếp bai quyếtđịnh hanh chính: Pháp luét Đức quy định rổ các trường hợp phải lấy lời trình

bay của người liên quan trước khi ban hành một quyết định ảnh chính, cụ thé

như Trước khí ban hành một quyết định hành chính có liên quan tới quyền

của một bên có liên quan, thì phải tao điều kiện để người này trình bay ý kiến

vẻ những nội dung có ý nghĩa quan trong đổi với quyết định hành chính

Ba la, về quyền tiếp xúc hỗ sơ của bén có liên quan: Pháp luật Đức quy

định cơ quan hành chính phải cho phép bên có liên quan tiếp xúc với hỗ sơ liên

quan tới thủ tục hanh chính, néu như điêu nay 1a can thiết để cho người này thé

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w