Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ.*Văn hóa tinh thần: Trung Bộ là vùng đất chứa nhiều dấu tích của văn hóa Chămpa.. Điều đó được thể hiện ở các dấu tích văn hóa trên khắp dải đất
Trang 11 Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ.*Văn hóa tinh thần:
Trung Bộ là vùng đất chứa nhiều dấu tích của văn hóa Chămpa Điều đó được thể hiện ở các dấu tích văn hóa trên khắp dải đất miền Trung.
- CÁC DI SẢN VĂN HÓA HỮU THỂ: + THÁP CHĂM:
Tháp Đôi Bình Định
Trang 2THáp Ponagar Nha Trang
Trang 3Tháp Hòa Lai – Ninh Thuận
Thánh Địa Mỹ Sơn – Quảng Nam
Trang 4+ Ngoài tháp Chăm là các tượng thờ, phù điêu, trụ đá, bia đá.
Tượng bà Pô Nagar
Tượng Linga-yoni tại Thánh địa Mỹ Sơn
Trang 5+ DI SẢN VĂN HÓA VÔ THỂ- Cùng với di sản văn hóa hữu thể, vùng Trung Bộ còn khá nhiều di sản văn hóa vô thể của văn hóa Chămpa Đó là các tín ngưỡng dân gian như thờ bà mẹ xứ sở, thờ cá voi, thờ thần biển
Thờ Po Yan Ina Nagar
TÍN NGƯỠNG: Mang đậm tính văn hóa nông nghiệp và văn hóa vùng biển Nét độc đáo nhất là sự kết hợp giữa 3 tôn giáo: Nho- Phật- Đạo như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thần bảo vệ
Trang 6TÔN GIÁO: Phật giáo, Hồi giáo, đạo Bà La Môn
Đạo Bà La môn
PHONG TỤC, LỄ HỘI TRUYỀN THỐNGTrung Bộ là nơi hội tụ rất nhiều các phong tục, lễ hội truyền thống đan xen giữa người Chăm và người Việt Các lễ tiêu biểu như:
Trang 7Lễ hội Cầu Ngư
Lễ hội Ka-tê
Trang 8Lễ hội Nghinh Ông
SÁNG TÁC VĂN HỌC: Gồm nhiều cây bút tài năng như Hàn Mặc Tử, BíchKhê, Hà Nguyên Thạch
Trang 10Nhà cửa:-Người Việt thường ở nhà trệt,bố trí liên hoan gồm sân vườn Nhà cókết cấu 3-5 gian quay mặt về hướng Nam hoặc hướng Tây.
-Thường ở nhà trệt,làm bằng chất liệu tại chỗ lấy từ thiên nhiênnhư :gỗ, tre,đất,đá, Mái dưới thường là mái đất trát và phía trên cólợp bằng mái nữa bằng cỏ gianh
Trang 11Trang phục:-Người Việt: trang phục truyền thống vẫn là áo dà Bình thường, nammặc áo nâu xẻ ngực,xẻ tà,có 2 túi dưới,quần ống rộng.Nữ mặc áo ngắncánh vải nâ, phía trong mặc yếm,quần ống trộng.
-Người Chăm:nam,nữ đều quấn váy tấm,nam mặc áo cánh ngawnsxerngực cài khuy,nữ áo dài chui đầu,thường đi kèm với thắt lưng,khăn độiđầu
Trang 13Ẩm thực:-Trong văn hóa đời thường,bữa ăn của cư dân Trung Bộ thường nghiêngvề các món hải sản,đồ biển
-Người dân Trung Bộ rất thích ăn cay và ăn mặn.-Có rất nhiều đặc sản nổi tiếng qua các câu ca dao- tục ngữ:
Trang 14Tại sao người miền Trung lại thích ăn mặn và cay?Người miền Trung thích ăn cay có thể được liên kết đến nhiều yếu tố.Môi trường khí hậu đặc biệt có thể góp phần vào khẩu vị, với khí hậuẩm nhiệt, ngày mưa nhiều và cảm nhận về mùa xuân nồng ấm, thúc đẩyviệc ưa thích món ăn cay Một quan điểm khác cũng cho rằng, việc ăncay có thể giúp cơ thể chống lại cái lạnh buốt giá của gió mùa đông ramạnh mẽ và hồn nhiên hơn
Khí hậu miền Trung thì nắng gắt, gió lào, khô, nên thoát mồ hôi nhiều,mất muối, nên ăn mặn Mặc khác, miền Trung quanh năm bão lũ, muốithì nhiều nhưng làm ăn lại khó khăn đói kém nên ăn mặn hơn để tiếtkiệm thức ăn (cái này mình thấy hợp lý vì khi còn nhỏ nghèo đói nấu gìcũng mặn để mỗi bát cơm ăn một tý thịt thôi)
Tổng Kết: Vùng văn hóa Trung Bộ có những đặc điểm riêng của mình,điều này tạo nên sự độc đáo khi đặt tương quan với các vùng văn hóa khác