Vùng văn hóa là một không gian văn hóa nhất định, được tạo thành bởi các đơn vị dân cư trên một phạm vi địa lý của một hay nhiều tộc người, sáng tạo ra một hệ ống các dạng thức văn hóa m
Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luậ nhóm dựa trên cơ sở của giáo trình môn học Cơ sở văn hóa Viện t Nam Cũng như tham khảo thông tin khác của vùng văn hóa thông qua các báo, tin tức và các tài liệu có giá trị khoa học.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
Cơ sở lý thuyết vùng văn hóa Việt Nam
1.1.1 Khái niệm vùng văn hóa
Vùng văn hóa là một không gian văn hóa nhất định, được tạo thành bởi các đơn vị dân cư trên một phạm vi địa lý của một hay nhiều tộc người, sáng tạo ra một hệ ống các dạng thức văn hóa mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, th thể ện trong môi trường xã hội nhân văn thông qua các hình thứ ứng xử của con hi c người với tự nhiên, xã hội và ứng xử với nhau trên một tiến trình lịch sử phát triển lâu dài Là khái niệm phản ánh tính hệ ống – tổng thể của một không gian văn th hoá với những đặc trưng chung có thể tạo nên nét khác biệt trong so sánh với các vùng văn hoá khác
Có hai yếu tố tạo bản sắc văn hóa vùng:
+ Yếu tố về môi trường sinh thái - tự nhiên mà từ đó sinh ra/quy định cách thức cư trú, canh tác, đấu tranh sinh tồn và phát triển
+ Yếu tố ứa đựng các hình thức biểu hiện văn hóa của con người, tạo ra ch cung cách nhận thức - hoạt động riêng, tạo ra nếp sống, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật, ngôn ngữ và các quan hệ giao lưu kinh tế - văn hóa,… giữa nội bộ cộng đồng hay với cư dân của các vùng đất/ địa phương khác
1.1.2 Các vùng văn hóa Việt Nam a) Vùng văn hóa Tây Bắc
Hệ ống núi non nằm bên con sông Hồng, thuộc lưu vực sông Đà, có th chiều dài tới phía bắc tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Nghệ An Gồm các tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình và một số vùng của tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An giáp biên giới Lào Nơi đây có hơn 20 dân tộc sinh sống Phần lớn là hai dân tộc Thái và dân tộc Mường
Họ có nhữ thành tựu văn hóa nổi bật như:ng
• Hệ ống mương phai dẫn nước từ th suối vào ruộng trồng lúa
• Trang phục hoa văn sặc sỡ: khăn váy áo
• Ca múa xòe, sáo, b) Vùng văn hóa Việt Bắc (Đông Bắc)
Vùng núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng Dân cư đa phần là người Tày và Nùng Gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên 6 Quang, Hà Giang Trang phục giản dị, quần áo chàm ó hệ thống văn c tự, văn học c) Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ (Thăng long, vùng sông Hồng)
Gồm các tỉ thuộc đồng bằng Bắc Bộ: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hảnh i Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình,Thanh Hóa, Nghệ An ần lớn là người Kinh, sống thành làng xã Ph
Là nơi có đất đai màu mỡ, phát triển toàn diện L nguồn cội của văn hóa Trung bộ à và Nam bộ sau này và trở thành trung tâm văn hóa cả nước d) Vùng văn hóa Trung bộ
Dải đất hẹp và ải dọc theo tr đường bờ biển, kéo dài từ tỉnh Quảng bình tới tỉnh Bình Thuận Khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn Dân cư chủ yếu sinh sống bằng nghề ển Con người chịu đựng gian khổ nên họ rất cần cù, hiếu học Chủ bi nhân đầu tiên là người Chăm (gốc Indonesien), trước đây là quốc gia Cham Pa, sau sáp nhập vào Đại Việt (thời Lê) Bộ phận văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với nhiều thành tựu đặc sắc về ến trúc và điêu khắc tiêu biểu là những Tháp ki Chàm Trung tâm vùng văn hóa Trung bộ là tỉnh Thừa Thiên - Huế e) Vùng văn hóa Tây Nguyên
Nằm phía đông dãy Trường Sơn, gồm bốn tỉ : Gia Lai, Kontum, Đak nh Lak, Lâm Đồng Là vùng có đồng bào dân tộc sinh số Đây là vùng có nhiề20 ng u thành tựu văn hóa cổ đặc sắc: lễ hội, nhạc cụ cồng chiêng, dân ca, lễ hội, trường ca cổ f) Vùng văn hóa Nam Bộ (Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ)
Hai lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long Trung tâm là thành phố
Hồ Chí Minh Đồng bằng rộng rãi, màu mỡ từ các sông, có hệ thống kênh rạch chằng chịt, khí hậu 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và khô Cư dân bản địa như Khmer (miền Tây) và Mạ, Stieng, Chơ ro, Mnông sinh sống (miền Đông) cùng với những cư dân đến sau như Kinh, Hoa, Chăm Nhà ở xây dọc theo kênh rạch và đường lộ Sản xuất chủ yếu làtrồng lúa nước và nghề đánh bắt cá Tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú và đa dạng Vùng đất này tiếp xúc sớm với phương Tây nên kinh tế phát triển nhanh và chiếm tỷ trọng cao nhất Việt Nam
1.2 Đặc điểm xã hộ vùng văn hóa Việt Bắci
1.2.1 Lịch sử vùng văn hóa ệt BắcVi
Từ ời các vua Hùng, liên minh giữa người Âu Việt- tổ tiên của người Tày th với những cư dân Lạc Việt, tổ tiên của người Việt Thời tự ủ, cư dân Việt Bắc có ch vai trò rất quan trọng trong nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược như Tống, Nguyên- Mông, Thanh Đặc biệt Việt Bắc trở thành khu căn cứ địa vững chắc cho cách mạng trong những năm kháng chiến chống Pháp, Mĩ Do đó khi nhắc đến Việt Bắc, người ta thường nói đến quê hương cách mạng, là chiến khu, là nơi ghi dấu bao chiến công của nhân dân ta qua nhiều năm dựng nước và giữ nước
1 2.2 Tổ ức xã hội vùng văn hóa ch Việt Bắc
Dân cư chủ yếu của vùng Việt Bắc là ngườ Tày và Nùng Ngoài ra còn có i một số dân tộc ít người khác như Dao, H’mông, Lô Lô, Sán Chay Dù hiện tại là hai dân tộc, nhưng người Tày và người Nùng lại có những nét gần gũi, sự gần gũi giữa họ là tương đố Dân cư Tày- Nùng sống chủ yếu sống trong các bản ven đường, i. cạnh sông suối hay thung lũng Các gia đình trong bản và các thành viên hợp lại thành cộng đồng dân cư và có tổ ch c.ứ Đơn vị xã hội nhỏ nhất của người Tày- Nùng là gia đình, lại là gia đình phụ hệ, chủ gia đình là người cha hay người chồng, làm chủ toàn bộ tài sản và quyết định mọi công việc trong nhà, ngoài làng Do vậy, ý thức trọng nam khinh nữ khá đậm trong cộng đồng Ví dụ nhà ngoài dành cho đàn ông, trừ các bà già, phụ nữ không bao giờ được ở nhà ngoài.
Đặc điểm xã hội vùng văn hóa Việt Bắc
2.1 Văn hóa nhà ở a) Người Tày- Nùng, Lô Lô
Người Tày- Nùng và người Lô Lô có hai loại nhà chính: nhà sàn và nhà đất Ở một số vùng còn có loại nhà nửa sàn, nửa đất, đây là một loại nhà đặc biệt, vừa có tính chất nhà đất, lại vừa mang tính chất nhà sàn
Nhà sàn: có 2 loại nhà sàn đó là nhà sàn 2 mái và nhà sàn 4 mái Kết cấu chính của ngôi nhà gồm có 36 cột, trong đó, 28 cột chính và 8 cột phụ, đây là bộ khung quyết định sự vững chãi và tạo nên hình dáng của ngôi nhà, cột có trụ vững trên mặt đất làm điểm tựa cho ngôi nhà, xuyên và kèo đều được gắn vào các lỗ đục trên cột Nhà sàn người Tày Nùng chỉ có 2 mái cân nhau, lợp bằng ngói âm dương Mỗi - ngôi nhà sàn của người Tày Nùng đều có cửa chính và cửa phụ, cửa chính được - đặt ở gian giữa nhà, cửa phụ là cửa ra phía sau hoặc bên cạnh phía sau hông nhà Đầu hồi trước hoặc sau ngôi nhà đều có mặt sàn được làm bằng thân cây tre với chức năng chính dùng để phơi thóc, ngô… Bên trong ngôi nhà sàn của người Tày - Nùng được thiết kế rất chặt chẽ, thường được chia làm 3 gian Trong đó, gian chính giữa là gian trang trọng nhất dùng để đặt bàn thờ cúng tổ tiên và tiếp khách; hai bên là phòng ngủ của gia đình Bếp được đặt ở phần cuối gian giữa của ngôi nhà, đây là nơi để nấu ăn và mọi người sum họp bên bếp lửa Phía trên bếp lửa là gác bếp, thường dùng làm kho chứa đồ cũng như tận dụng sức nóng của lửa để bảo quản ngô, lạc, khoai… Còn bên dưới sàn nhà, người dân thường để nông cụ
Nhà đất( nhà trình tường): Nhà trình tường có hai lo i ch y u là lo i xây trạ ủ ế ạ ực tiếp bằng đất đổ khuôn hết lớp này đến lớp khác và lo i th hai là nhà trình tường ạ ứ làm b ng gằ ạch đấ Nhà đượt c xây b ng ằ khuôn đất, v t liậ ệu chính để ạ t o nên những bức tường trình v ng ch c là loữ ắ ại đất sét đỏ m n, k t h p v i s i trị ế ợ ớ ỏ ắng thu lượm trên các triền đồi và c ả rơm khô nhằm tạo độ dai Hai loại v t liậ ệu này được nhào k vỹ ới nước t o nên mạ ột h n hỗ ợp có độ ết dính cao, sau đó đổ k vào khuôn gỗ bề rộng
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VẬT CHẤT VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
Văn hóa nhà ở
a) Người Tày- Nùng, Lô Lô
Người Tày- Nùng và người Lô Lô có hai loại nhà chính: nhà sàn và nhà đất Ở một số vùng còn có loại nhà nửa sàn, nửa đất, đây là một loại nhà đặc biệt, vừa có tính chất nhà đất, lại vừa mang tính chất nhà sàn
Nhà sàn: có 2 loại nhà sàn đó là nhà sàn 2 mái và nhà sàn 4 mái Kết cấu chính của ngôi nhà gồm có 36 cột, trong đó, 28 cột chính và 8 cột phụ, đây là bộ khung quyết định sự vững chãi và tạo nên hình dáng của ngôi nhà, cột có trụ vững trên mặt đất làm điểm tựa cho ngôi nhà, xuyên và kèo đều được gắn vào các lỗ đục trên cột Nhà sàn người Tày Nùng chỉ có 2 mái cân nhau, lợp bằng ngói âm dương Mỗi - ngôi nhà sàn của người Tày Nùng đều có cửa chính và cửa phụ, cửa chính được - đặt ở gian giữa nhà, cửa phụ là cửa ra phía sau hoặc bên cạnh phía sau hông nhà Đầu hồi trước hoặc sau ngôi nhà đều có mặt sàn được làm bằng thân cây tre với chức năng chính dùng để phơi thóc, ngô… Bên trong ngôi nhà sàn của người Tày - Nùng được thiết kế rất chặt chẽ, thường được chia làm 3 gian Trong đó, gian chính giữa là gian trang trọng nhất dùng để đặt bàn thờ cúng tổ tiên và tiếp khách; hai bên là phòng ngủ của gia đình Bếp được đặt ở phần cuối gian giữa của ngôi nhà, đây là nơi để nấu ăn và mọi người sum họp bên bếp lửa Phía trên bếp lửa là gác bếp, thường dùng làm kho chứa đồ cũng như tận dụng sức nóng của lửa để bảo quản ngô, lạc, khoai… Còn bên dưới sàn nhà, người dân thường để nông cụ
Nhà đất( nhà trình tường): Nhà trình tường có hai lo i ch y u là lo i xây trạ ủ ế ạ ực tiếp bằng đất đổ khuôn hết lớp này đến lớp khác và lo i th hai là nhà trình tường ạ ứ làm b ng gằ ạch đấ Nhà đượt c xây b ng ằ khuôn đất, v t liậ ệu chính để ạ t o nên những bức tường trình v ng ch c là loữ ắ ại đất sét đỏ m n, k t h p v i s i trị ế ợ ớ ỏ ắng thu lượm trên các triền đồi và c ả rơm khô nhằm tạo độ dai Hai loại v t liậ ệu này được nhào k vỹ ới nước t o nên mạ ột h n hỗ ợp có độ ết dính cao, sau đó đổ k vào khuôn gỗ bề rộng kho ng n a mét, dài m t mét, r i dùng chày giã c t lả ử ộ ồ ậ ực đến khi đất, đá liền khối không tơi vỡ Cứ thế đợi lớp này khô lại dỡ khuôn chồng lên lớp khác theo chiều cao và độ dài của tường nhà đã định Trong lúc ch ờ tường khô, người ta dùng nh ng ữ cây g tỗ ốt ngâm dưới ao hồ hàng năm trời để diệt tr m i mừ ố ọt, sau đó đục đẽo làm vì, kèo, cột… Sau khi xây xong người Tày – Nùng thường lấy phân trâu còn ướt về chát lên tường như chát xi măng sau đó đợi khô người ta lại quét thêm một lần vôi qua bên ngoài để t o tính ạ thẩm m cho ngôi nhà ỹ Nhà trình tường làm b ng gằ ạch đất, loại nhà này làm công phu và m t nhiều th i gian ấ ờ hơn.Trước khi làm nhà người ta thường l y bùn ao vấ ở ề cho vào khuôn như đóng gạch sau đó phơi khô, số lượng gạch lên t i con s nghìn viên vì th ớ ố ếthời gian làm thường mất r t nhi u th i gian và ấ ề ờ sức lực Khi gạch đất đã khô người ta đào móng và xếp lên t ng hàng, k t dính giừ ế ữa các hàng tường là bùn hay c t trâu Th i gian làm nhà m t rứ ờ ấ ất nhi u th i gian có khi ề ờ phải làm hai n đế batháng.Ngôi nhà trình tường thường được lợp bằng ngói âm dương hay ngói máng, chát bằng cứt trâu và quét vôi bên ngoài b) Người Dao
Người Dao thường sống ở vùng lưng chừng núi hầu khắp các tỉnh miền núi miền Bắc Tuy nhiên một số nhóm như Dao Quần trắng ở thung lũng, còn Dao Ðỏ lại ở trên núi cao Thôn xóm phần nhiều phân tán, rải rác, năm bẩy nóc nhà Về cấu trúc nhà ở của người Dao có ba loại nhà: nhà sàn, nhà đất, nhà nửa sàn nửa đất; nhà ở bằng gỗ, tre, nứa rất chắc chắn, đơn giản nhưng được kết hợp khéo léo toát lên sự kín đáo, tế ị của người Á Đông Kiểu nhà truyền thống của người Dao quần trắng nh là nhà sàn, thường được làm ba gian, cách chắp nối các cấu kiện bằng nguyên liệu rời Tuy nhiên, họ không phải dùng đinh trong quá trình lắp ghép nhà ở Kiểu nhà này chỉ có một cầu thang lên xuống, cầu thang có số bậc lẻ; trong nhà thường có hai bếp Nhà nửa sàn, nửa đất chia theo chiều dọc nửa sau là nền đất, nửa trước là sàn Nền đất người Dao, gian bên phải có chạn bát, đặt bếp, cối xay, cối giã và bàn thờ
Kề với gian này ở phía ngoài còn có chuồng gà, gian bên trái đặt bàn thờ nhìn ra cửa giữa Mùa rét gian này còn có bếp khách Nửa nhà trước là nền sàn: phần này dùng làm nơi ngủ của các thành viên trong gia đình nó được chia thành các buồng nhỏ
Có gian bên phải là buồng ngủ kè với gian này là máng nước và cũng là buồng tắm, gian bên trái là buồng ngủ của khách và có vách ngăn với lối xuống sàn Phần sàn có một cửa lớn đối diện với bàn thờ đặ ở ần nền đất, cửa này gọi là cửa ma Lợn để t ph cúng Bàn vương được nuôi ở gầm sàn dưới cửa này Nhà nửa sàn nửa đất do cấu tạo của sàn thấp nên gầm sàn chỉ ốt lợn, gà còn trâu, bò có chuồng riêng.nh
Nhà đất( nhà trình tường): Vật liệu chính để làm tường nhà là đất sét, đất cao lanh hay đất thịt dưới chân núi đá vôi Trình xong tường xung quanh, lấy gỗ làm khung nhà bên trong tường Bên trong nhà sẽ là hệ ống cột gỗ để phân chia các th phòng Bên ngoài tường mài nhẵn, giã đất mịn, trơn và quét lớp vôi tạo nên màu trắng trang nhã cho ngôi nhà Mái nhà được lợp ngói âm dương Cạnh nhà là tường rào đá cao nửa người, chủ yếu để phân tách đất nhà với vùng đất đồi nương phía bên ngoài ến trúc ngôi nhà trình ờng khá là thống nhất, dù to hay nhỏ đều phải có Ki tư ba gian, hai cửa, gồm: Một cửa chính giữa nhà và một cửa phụ ở đầu hồi nhà bên trái, hoặc bên phải để ra chuồng trâu, chuồng lợn phía sau c) Người H’mông
Nhà trình tường người H’mông thường thống nhất 3 gian 2 cửa, một cửa chính, một cửa phụ và phải có hai cửa sổ ở lên Trong 3 gian nhà chính, gian bên tr trái dùng để đặt bếp lò và chỗ ngủ của vợ chồng chủ nhà Gian bên phải đặt bếp sưởi và giường khách Gian giữa rộng hơn để đặt bàn thờ tổ tiên và là nơi tiếp khách, ăn uống của gia đình Hai gian trái đặt cối xay ngô, giã gạo… Đồng bào dân tộc Mông rất chú trọng việc chọn đất làm nhà Sau khi chọn được đất tốt, đất lành, người ta tiến hành san nền, kê móng, trình tường nhà Để trình tường nhà, người Mông phải làm những chiếc khuôn gỗ có chiều dài 1,5m, rộng 0,45-0,5m Khi trình tường, người ta đổ đất đầy khuôn gỗ, dùng những chiếc vồ nền chặt đất Đất dùng để trình tường phải được loại bỏ sạch rễ cây, đá to, cỏ rác Khi tiến hành trình tường, người ta huy động vài chục thanh niên trai tráng trong làng đến giúp; cứ như vậy khuôn nọ nối tiếp khuôn kia cho đến khi hoàn thành Sau khi trình tường xong, gia chủ sẽ tiến hành chọn ngày tốt, hợp với tuổi chủ nhà mới được vào rừng chặt hạ cây cột cái, cây đòn nóc Chọn được ngày chặt cây, cây cột cái được gia chủ ặt xong đem thẳng từ rừng về, không được đặt xuống đất mà phải đưa lên ch nóc ngay Một nét độc đáo nữa trong cấu trúc nhà truyền thống của người Mông là tất cả các ngôi nhà thường được xếp đá xung quanh vô cùng chắc chắn Để có được hàng rào đá hoàn chỉnh bao quanh ngôi nhà và mảnh đất rộng chừng 200-300m2, gia chủ cùng với người thân phải mất hàng tháng trời nhặt những mảnh đá vỡ quanh nhà về xếp thành hàng rào đá Những viên đá có kích cỡ khác nhau với nhiều góc cạnh được xếp lèn vào nhau, tạo nên bức tường bao kiên cố, phẳng mà không cần sử dụng chất kết dính nào d) Người Sán Chay
Người Sán Chay cho biết, từ xa xưa tổ tiên họ đã ở nhà sàn với hai kiểu nhà trâu đực, trâu cái Đây chính là nét độc đáo kiến trúc dân gian trong văn hóa cư trú Sán Chay Nhà trâu cái vì kèo bốn cột, các cột liên kết với nhau bằng bộ kèo và dầm sàn không có xà ngang, câu đầu Các vì kèo liên kết với nhau bằng đầu dọc Nhà chỉ có hai vì kèo nên các cột đặt trên mặt bằng nền nhà gần như là hình vuông Nhà có bốn mái, diện tích mái gần bằng nhau, lợp cỏ gianh Vách nứa được quây kín từ mái tới suốt mặt nền, che cỏ ần gầm sàn sát mặt đất Nhà sàn thấp nên không có cầph u thang, chỉ có mẩu gỗ làm bậc lên xuống Trong nhà có nơi thờ gia trạch, khu vực bếp núc, các phòng nhỏ ngăn vách nứa đan thưa Phòng góc trái là gian tiếp khách, các phòng còn lại giành cho gia chủ, phía cuối là kho chứa lương thực Gần sàn là nơi nuôi nhốt trâu bò, gà vị Nhà trâu đực thường được coi là nhà phụ, nhà ngang, vì t. kèo chỉ có ba cột, một cột cái chính giữa nóc và hai cột con hai bên liên kết với nhau bằng dầm sàn Cách bố trí mặt bằng sinh hoạt cũng tương tự như nhà trâu cái heo sự giao lưu biến đổi, một số vùng đồng bào Sán Chay ngày nay tiếp thu, biến đổi ngôi nhà truyền thống của mình Vẫn mang dáng dấp nhà trâu cái, nhà trâu đực nhưng đã được cải biến thành nhà sàn, nửa đất hoặc nhà chính là nhà sàn, nhà phụ là nhà đất, nhà sàn có vì kèo năm cột, nhà sàn hai gian hai chái hình chữ ật để mở nh rộng không gian sử dụng
2.2 Văn hóa trang phục Ông cha ta từng nói: “ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân” Từ câu nói trên, người ngày xưa đã khẳng định sự quan trọng và đánh giá cao ý nghĩa của trang phục trong đời sống hằng ngày của con người Trang phục rất quan trọng, nó được quan tâm sâu sắc bởi mọi người là vì nó có vai trò che trở, bảo vệ cơ thể của chúng ta khỏi tác động của môi trường và thời tiết; nó cũng có thể tôn nên vẻ đẹp của người mặc cũng như là xây dựng hình ảnh của bản thân Tuy nhiên, không chỉ dừng lạ ở đó, i trang phục còn mang trong mình một nhiệm vụ rất lớn đó chính là mang trên mình vẻ đẹp văn hoá của các dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hoá và truyền tải những thông điệp nhất định và đặc trưng về văn hoá của vùng miền, của quốc gia và cả của dân tộc qua từng gia đoạn lịch sử Việt Bắc cũng có nhiều dân tộc như Tày, Nùng, Dao, H’mông,…nên vì vậy mà mỗi dân tộc đều có một loại trang phục của riêng dân tộ c
Có lẽ, khi nói đến các dân tộ ở vùng Việt Bắc thì người ta sẽ thường nghĩ đến dân c tộc Tày- Nùng
Vì được coi là người bản địa, người Tày- Nùng có trang phục mang tông màu trầm, giản dị và gần gũi, được tạo ra từ vải bông nhuộm chàm, phụ nữ thường quấn chít khăn mỏ ạ, mặc áo năm thân và có thắt lưng, đeo vòng cổ, vòng tay, vòng chân qu bằng bạc và luôn đi giày vả Đối với dân tộc Dao ở vùng Việt Bắc lại được chia i. thành nhiều nhóm như: Dao Tiền, Dao Đỏ, Dao Giang,… nên vì vậy mà trang phục của dân tộc này cũng rất đa dạng
Trang phục của dân tộc Dao bao gồm áo, yếm, váy, quần, khăn và mũ đội đầu đều được làm ra từ bàn tay khéo léo, chăm chỉ của người phụ nữ nơi đây Cây bông là nguyên liệu chính để dệt vải may trang phục của dân tộc Dao, nhuộm màu bằng cây chàm, cắt khâu thành trang phục với sự thêu thùa, trang trí hoạ tiết, hoa văn rất tinh xảo và cầu kỳ tạo nên được nét riêng biệt của trang phục nơi đây Đặc biệt, trang phục của người phụ nữ dân tộc Dao Lô Giang ở
Công Sơn rất là đặc sắc, với nhiều chi tiết vô cùng tỉ mỉ ở mũ đội đầu, khăn, áo,… Với đồng bào dân tộc Mông, họ lại chú trọng đến màu sắc là chính và tiếp theo là sự cầu kì của trang phục, nhất là chị em phụ nữ Bộ quần áo của phụ nữ dân tộc Mông gồm có khăn quấn đầu, váy, yếm tất cả đều được dệt bằng tay Váy áo người Mông thường được đính kèm những hạt cườm rất cầu kỳ, tỉ mỉ Các hoa văn, hoạ tiết trên trang phục hơi hướng thiên về màu sắc, tạo cảm giác nổi bật và ấn tượng
Việt Bắc là một vùng văn hoá đa dạng màu sắc qua những lễ hội, phong tục và cả ở trang phục Nhưng dù đa dạng như vậy nhưng trang phục vùng Việt Bắc vẫn chưa được nhiều người biết đến và coi trọng Mặc dù vậy, vẫn còn rất nhiều người trân trọng và sử dụng sự đa dạng này để mangtrang phục của Việt Nam ra toàn thế giới Nhà thiết kế Đặng Việt Tùng- người kết hợp các học tiết đặc trưng trên trang phục của dân tộc đó kết hợp với áo dài từng chia sẻ: “Thiết kế cách điệu những nét đặc trưng trong trang phục dân tộc ở Việt Nam không phải dễ dàng vì các dân tộc rất đa dạng Để kết hợp lại thành một bộ sưu tập thì bản thân Tùng cũng phải nghiên cứu về văn hoá của từng dân tộc, quá trình này khá lâu cho dù khi bắt tay làm cần phải hoàn thành trong thời gian ngắn” Nên có thể thấy các dân tộ ở vùng Việt Bắc c đang ngày càng bản sắc và đặc trưng trong trang phục của dân tộc mình đến gần hơn với rất nhiều người dân Việt Nam qua các lễ hội và tua du lịch từ đó làm cho Việt Bắc thêm phong phú và hấp dẫn với các khách du lịch
Trải qua những đúc kế ừ bao đờt t i nay, cộng đồng các dân t c vùng Vi t Bộ ệ ắc đã tạo cho mình những món ăn riêng biệt Tùy theo t ng từ ộc người mà cách th c ch ứ ế biến thức ăn và khẩu vị của cư dân Việt Bắc có hương vị riêng Bữa ăn của cư dân vùng Vi t Bệ ắc mang tính bình đẳng nhân ái Mọi thành viên trong gia đình ăn chung mâm, khách đến nhà rất được ưu ái, nể trọng Lương thực chính của người dân Việt
B c là g o t , ngoài ra gắ ạ ẻ ạo nếp và ngô cũng được chế ế bi n rất tinh t ế a) Hà Giang - Quê hương của thắng cố và mèn mén
Văn hóa Ẩm thực
Trải qua những đúc kế ừ bao đờt t i nay, cộng đồng các dân t c vùng Vi t Bộ ệ ắc đã tạo cho mình những món ăn riêng biệt Tùy theo t ng từ ộc người mà cách th c ch ứ ế biến thức ăn và khẩu vị của cư dân Việt Bắc có hương vị riêng Bữa ăn của cư dân vùng Vi t Bệ ắc mang tính bình đẳng nhân ái Mọi thành viên trong gia đình ăn chung mâm, khách đến nhà rất được ưu ái, nể trọng Lương thực chính của người dân Việt
B c là g o t , ngoài ra gắ ạ ẻ ạo nếp và ngô cũng được chế ế bi n rất tinh t ế a) Hà Giang - Quê hương của thắng cố và mèn mén
Nói đến Hà Giang, người ta thường nh ớ ngay đến món th ng c và mèn mén ắ ốThắng cố là món ăn đặc trưng truyền th ng cố ủa người H'mông, có ngu n g c t Vân ồ ố ừNam (Trung Qu c); v ố ề sau được du nh p sang các dân t c Kinh, Dao, Tày Th t nậ ộ ị ấu thắng cố theo truy n th ng là th t ng a về sau có thêm thịt bò, th t trâu, và thịt lợn ề ố ị ự ị
Nguyên li u chính cho ch o th ng c là toàn bệ ả ắ ố ộ phần n i tộ ạng, xương của trâu, bò, ngựa hay dê đem cho tất cả vào chảo xào qua lửa rồi đổ nước vào ninh kỹ trong nhi u giề ờ, đến khi các th chín nhứ ừ thì điều chỉnh nhỏ ửa hơn Các loạ l i gia v cho ị chảo thắng cố cũng là những sản vật tự nhiên như thảo quả, củ sả, hạt dổi, địa liền, gừng, t ớ Cùng với thắng cố, mèn mén cũng là món ăn độc đáo của đồng bào dân tộc Mông ở đây Ngô làm mèn mén được sàng lọc cẩn thận, dùng cối đá xay sơ cho tróc hết mày rồi mới xay nh ễn Bột ngô được trộn với một ít nước, bóp nhẹ tay để uy nước thấm đều rồi cho vào chõ đồ Bà con thường đồ ngô 2 lần, lần thứ ất đồ để nh ngô chín tới rồi đổ ra mẹt, đánh tơi lên Sau đó mới đồ tiếp lần 2 cho ngô chín mềm b) Lạng Sơn với món L n quay mác mợ ật và rượu Mẫu Sơn
Lợn quay lá mác mật là món đặc s n ngon n c ti ng c a Lả ứ ế ủ ạng Sơn Cái độc đáo của món này chính là hương vị của lá mác mật Đây là loại cây cho lá và trái rất thơm, hương lạ và thường được dùng trong các món ăn của các dân tộc Nùng, Tày nước ta Th t l n quay ị ợ ở Lạng Sơn ngon bởi nhi u th ề ứ nhưng thứ gia v ị chính để tạo hương vị đặc trưng là lá mác mật Nếu như lá mác mật là nguyên liệu đặc trưng của món th t l n quay thì vi c s d ng lá cây lên men lị ợ ệ ử ụ ủ ại được coi là tinh hoa c a bà ủ con người Dao Lạng Sơn trong việc chưng cất loại rượu đặc sản Mẫu Sơn Rượu được chưng cất thủ công với phương thức cổ truyền hàng ngàn năm từ gạo, từ nước tinh khi t c a nh ng con su i chế ủ ữ ố ảy trong núi có độ cao hơn 1000m và loại men lá rừng được pha chế từ hơn 30 loại thảo dược quý hiếm Rượu Mẫu Sơn nổi tiếng thơm ngon, trong vắt như nước su i, uố ống r t d u, v ấ ị ị đậm đà, lại không quá cay n ng ồ mà cũng không quá nhạt, mang hương vị đặc trưng, thơm dịu của lá và r cây thuễ ốc miền núi X Lạng ứ c) Tuyên Quang - mảnh đất của Cam sành Hàm Yên
Cam sành Hàm Yên từ lâu đã trở thành đặc sản “thương hiệu” của đất Tuyên Quang Cam được trồng ở Hàm Yên, nhờ có điều kiện thổ nhưỡng tuyệt vời mà giống cam mọng nước, ngọt và có giá trị dinh dưỡng cao Điều ki n thổ nhưỡng và ệ khí h u thu n l i là hai y u t vô cùng quan trậ ậ ợ ế ố ọng để ạo nên hương vị thơm ngon, t cuốn hút c a cam sành Hàm Yên Nhiủ ều người cho rằng, chính nh nguờ ồn nước trong lành, mát m t ẻ ừngọn núi Phá Phúng, hòa cùng n ng gió, khí trắ ời Hàm Yên đã mang đến vị ngọt đậm tươi mới của loại qu n i ti ng này ả ổ ế Tuy hình dáng bên ngoài có không được đẹp mắt, nhưng bù lại hương vị của loại trái cây này lại khiến nhiều người yêu thích d) Cao Bằng - Bánh tr ng ki n và H t D Trùng Khánhứ ế ạ ẻ
Loại bánh tr ng ứ kiến đặc biệt này được coi là đặc s n cả ủa người Tày Cao ở
B ng Nguyên li u chính c a bánh chính là lo i tr ng ki n Vì ph thu c vào nguyên ằ ệ ủ ạ ứ ế ụ ộ liệu đặc biệt này nên hàng năm chỉ có thể làm bánh từ đầu tháng 4 cho đến cuối tháng 5 Dương lịch, tương đương từ cuối tháng 2 đến hết tháng 3 Âm lịch Đây là thời gian sinh trưởng mạnh nhất của loài kiến đen rừng.Để có được trứng kiến non ngon, người ta ph lên rải ừng tìm ổ những lo i kiạ ến lành như kiến đen thân nhỏ, đuôi nhọn, thường làm tổ trên các loại cây như vầu, nứa hay găng
Hạt dẻ hay còn được biết đến v i tên g i khác là hớ ọ ạt sơn hạnh đào Mặc dù h t d ạ ẻ thường được trồng ở nhi u mề ảnh đất khác nhau th ế nhưng có thể nói h t d ạ ẻ ở Trùng Khánh Cao B ng luôn là mằ ột đặc s n h p d n bả ấ ẫ ất kì ai khi đã được thưởng th c dù ứ chỉ là m t lộ ần Đây được xem là một món ăn đặc s n cả ủa vùng cao mang hương vị không thể nhầm l n ẫ So v i nhớ ững nơi khác thì hạt dẻ ở Trùng Khánh Cao B ng ằ thường có m t l p v c ng, dày và nhi u gai bên ngoài giộ ớ ỏ ứ ề ống như quả chôm chôm Khi tách ph n v bên ngoài ra b n sầ ỏ ạ ẽ thấy m i quỗ ả chứa kho ng 3-4 h t H t d ả ạ ạ ẻ Trùng Khánh khi ăn có vị ngọt bùi t ự nhiên và thơm nồng nàn Sau khi rang bạn đem bóc ph n v ngoài ra s ầ ỏ ẽthấy ph n ru t bên trong m m b , có màu vàng vô cùng b t ầ ộ ề ở ắ e) Trà Thái Nguyên- đệnhất danh trà
Trà Thái Nguyên là loại trà xanh đặc s n cả ủa vùng đất Thái Nguyên - m t tộ ỉnh ở vùng trung du phía Bắc nước ta Trà Thái Nguyên còn được gọi là chè Thái Nguyên, trà Thái, chè bắc Thái, trà Tân Cương, Những cách g i này ch y u là do ọ ủ ế sự khác nhau v vùng mi n ề ề Chè Thái Nguyên, đặc biệt là chè Tân Cương đã nổi tiếng kh p vùng bắ ởi hương vị thơm ngon đặc biệt Chè Tân Cương được chế biến rất công phu, t mỷ ỷ Chè búp Tân Cương có cánh nhỏ và cong như cái móc câu, có màu “mốc” đặc trưng Khi pha, nước trà có màu xanh non và mùi thơm đặc biệt, v ị đắng nhẹ ban đầu rồi ngay sau đó là vị ngọt của nước trà f) Bắc Cạn – bánh giò và cá nướng hồ ba b ể
Bánh giò đã có ở B c Kắ ạn hàng trăm năm, một món ăn và là đặc s n không th thiả ể ếu của người dân B c K n Loắ ạ ại bánh này trước kia thường xuất hi n trong l cúng gia ệ ễ tiên của người Vi t vào ngày Tệ ết Đoan Ngọ m ng 5 tháng 5 âm l ch bên c nh các ồ ị ạ loại trái cây khác và th t, xôi, chè Hiện nay, bánh tro được làm và bán quanh năm ị trên kh p các vùng mi n trong cắ ề ả nước Khi thưởng thức bánh thường được chấm với đường cát trắng, đường thẻ, mật ong nhưng phổ biến nhất và ngon nhất là chấm với mật mía cô đặc thoảng hương vị của gừng băm vụn
H Ba B là mồ ể ột h nước ngọt ở Bắc K n Nó là m t trong mồ ạ ộ ột trăm hồ nước ngọ ớt l n nh t thế giới và nấ ằm trong Vườn quốc gia Ba Bể, nơi đây được công nhận là khu du l ch qu c gia Vi t Nam Cá trong h Ba Bị ố ệ ồ ể thường được người dân đánh bắt th công vì th s ủ ế ố lượng cá bắt được không nhiều nhưng cá ở đây rất ngon vì thịt cá tr ng, ch c và có vắ ắ ị ngọt Người ta ch n l y lo i cá chọ ấ ạ ỉ nhỏ ằ b ng ngón tay cái, gọi cá mương để làm món cá nướng Để có được món cá nướng, người dân nơi đây đã phải tr i qua m t quá trình ch ả ộ ếbiến cá Cá tươi sau khi được đánh bắt ch n nh ng ọ ữ con đều nhau, mổ lấy ruột bỏ đi và rửa sạch, sau đó cho vào chõ đồ chín tới Tiếp đến người ta dùng nẹp tre để tạo thành kẹp, mỗi kẹp chừng 8 - 10 con Đem những kẹp cá phơi cho khô ngoài nắng Phơi khoảng 3 - 4 nắng là được Khi ăn, chỉ việc gỡ cá ra khỏi n p tre và dùng cẹ ồn để nướng (giống như nướng m c), hoự ặc để cả kẹp cá mang nướng trên b p than ế
Liên hệ đến văn hóa vùng Tây Bắc
Từ Điện Biên, Yên Bái đến Lào Cai, có th ể nói du khách chưa bao giờ thôi tr m tr ầ ồ v kho tàng thiên nhiên m ề ỹmiều cùng nét đẹp truyền thống độc đáo tại các t nh thành nỉ ằm ở phía Tây Bắc Việt Nam Tán thưởng thôi vẫn là chưa đủ, cùng kiểm tra xem bạn tường t n bao nhiêu trong s các sậ ố ự thật thú v vị ề vùng văn hoá Tây Bắc nhé “Đặc điểm nh n ậ dạng” của Tây B c chính là khắ ối núi đá cao trải dài và chia c t sâu, chắ ạy theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam, tạo nên nhiều thung lũng, hang động bí n N i b t nh t có dãy Hoàng ẩ ổ ậ ấ Liên Sơn rộng 30km, dài 180km, với một số nơi đạt độ cao ấn tượng đến 3.000m Sẽ là thiếu sót l n n u b qua n i Fansipan danh ti ng - ớ ế ỏ ú ế nơi đánh dấu “nóc nhà Đông Dương” ở độ cao 3.143m so với mặt nước biển Hệ thống sông ngòi Tây Bắc bố trí r ng khắp, ở ộ chảy qua các dãy cao nguyên đá vôi - Vùng Tây Bắc có hai con sông lớn, đó là sông Đà (tên Thái là N m Tè) và sông Thao (t c sông Hặ ứ ồng), thượng ngu n cồ ủa sông Mã cũng nằm trên vùng đất Tây Bắc, phía Tây tỉnh Sơn La Các con sông này không chỉ là cơ sở cho sự định cư của c a các dân tủ ộc nơi đây cũng như nền nông nghi p trong vùng mà còn là nguệ ồn cảm h ng cho nh ng câu hát và truy n thuyứ ữ ề ết c a các tủ ộc người Thái, Mường Nương rẫy là một bộ phận bổ sung không thể thiếu với nơng, đồng bào có lúa, rau quả như bầu bí, rau cải, đậu, đu đủ, vừng, kê, ớt,.v v Bông và chàm cũng trồng trên nương Và rừng, rừng bạt ngàn là nơi con người hái rau rừng, lấy thuốc chữa bệnh, thuốc nhuộm, săn bắt thú rừng và khi thất bát mùa màng thì chính rừng, với củ mài, bột báng đã cứu họ khỏi chết đói Bản làng có một thái độ rất kính trọng với rừng Chẳng phải vì rừng có ma thiêng, mà vì rừng là nơi con người nương tựa để tồn tại Luật Thái có hàng chục điều quy định về việc khai thác rừng, săn bắn thú, đặc biệt là những quyết định về bảo vệ rừng đầu nguồn Ruộng bậc thang cũng là một yếu tố làm nên vẻ đẹp của vùng Tây Bắc
Phần lớn khẩu vị của người tây bắc là thích những gì đậm đà vì vậy phần lớn các món ăn nổi bật của người vùng Tây Bắc đểu mang lại cho người thưởng thức những ấn tượng rất khó quên Tây Bắc là cái nôi của các dân tộc thiểu số như Thái, Tày, Mường, Dao, Mông, Lô Lô, Hà Nhì Một trong những sắc thái văn hoá dân tộc độc đáo của họ là những món ăn truyền thống nổi tiếng chỉ có ở vùng này Người dân Tây Bắc thường thưởng thức những món ăn truyền thống của mình trong không gian và không khí cộng đồng như tại các lễ hội, tại các chợ và đặc biệt là vào ngày Tết nhân dịp năm mới xuân về.