Đổi mới quản lý phát triển chương trình đào tạo đạihọc ngành Sư phạm giúp cho các trường đại học có thể đáp ứng được các yêu cầuvà thách thức của thế giới hiện đại, từ việc phân tích nhuQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nay
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - -
PHETDALAPHONE BOUTTAVONG
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2024
Trang 2- -PHETDALAPHONE BOUTTAVONG
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9.14.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ THANH HUYỀN
HÀ NỘI - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được côngbố trong bất kỳ công trình nào khác
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
PHETDALAPHONE BOUTTAVONG
Trang 4Dục Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền đã tận
tâm, tận lực truyền đạt những kiến thức về lý luận và kinh nghiệm thực tiễntrong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án
Cũng nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn:- Ban lãnh đạo hai nước Lào - Việt Nam đã hỗ trợ, quan tâm tới đời sống, tinhthần, động viên khuyến khích tôi trong suốt quá trình tham gia học tập, nghiên cứutại Việt Nam
- Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, độngviên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận án
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng luận án của tôi không tránh khỏi những thiếusót Tôi kính mong sự giúp đỡ, chỉ dẫn của các thầy, cô giáo và các bạn đồngnghiệp để luận án hoàn thiện hơn
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
PHETDALAPHONE BOUTTAVONG
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CBQL Cán bộ quản lýCHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CMCN Cách mạng công nghiệpCNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin
CSVC&TBĐT Cơ sở vật chất và thiết bị đào tạoĐH Đại học
ĐHSP Đại học sư phạmĐNGV Đội ngũ giảng viênGD&ĐT Giáo dục và Đào tạoGD Giáo dục
GDĐH Giáo dục đại họcGV Giảng viên GVSP Giảng viên sư phạmKT-XH Kinh tế-xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực
NLNN Năng lực nghề nghiệp NLNNGVSP Năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạmSV Sinh viên
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ xii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ xii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNGTRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚIGIÁO DỤC HIỆN NAY 10
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10
1.1.1 Công trình nghiên cứu về Phát triển chương trình đào tạo trong cơsở giáo dục đại học 10
1.1.2 Công trình nghiên cứu về quản lý phát triển chương trình đào tạotrong cơ sở giáo dục đại học 12
1.1.3 Nhận xét chung về tổng quan các công trình nghiên cứu và vấn đềđặt ra tiếp tục nghiên cứu trong luận án 16
1.2 Khái niệm cơ bản của đề tài 16
1.2.1 Chương trình đào tạo 16
1.2.2 Phát triển chương trình đào tạo đại học 18
1.2.3 Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành sư phạm 19
1.3 Bối cảnh đổi mới giáo dục và vấn đề đặt ra đối với quản lý phát triểnchương trình đào tạo ngành sư phạm 20
1.3.1 Bối cảnh đổi mới giáo dục 20
1.3.2 Yêu cầu đặt ra đối với quản lý phát triển chương trình đào tạongành sư phạm 22
1.4 Các cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo 24
1.5 Nội dung phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm 26
1.5.1 Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm 26
1.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành sưphạm 27
Trang 71.5.3 Nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm 30
1.5.4 Thực hiện quy trình phát triển chương trình đào tạo ngành sưphạm 30
1.6 Quy trình phát triển chương trình đào tạo 35
1.6.1 Các căn cứ phát triển chương trình đào tạo 35
1.6.2 Phân tích quy trình phát triển chương trình đào tạo 35
1.7 Các mô hình xây dựng chương trình đào tạo 36
1.8 Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm 39
1.8.1 Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển chương trình đào tạo ngànhsư phạm theo nhu cầu phát triển chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra vàmục tiêu đào tạo 39
1.8.2 Tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển chương trình đào tạongành sư phạm 41
1.8.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển chương trình đào tạo ngành sưphạm 45
1.8.4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện phát triển chươngtrình đào tạo ngành sư phạm 46
1.9 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo ngànhsư phạm 49
2.1 Kinh nghiệm quốc tế về phát triển, quản lý phát triển chương trìnhđào tạo 53
2.1.1 Kinh nghiệm của Singapore 53
2.1.2 Kinh nghiệm của Australia 53
2.1.3 Kinh nghiệm của Việt Nam 54
2.1.4 Bài học kinh nghiệm về quản lý phát triển chương trình đào tạo chonước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 56
2.2 Khái quát về Đại học Quốc gia Lào 57
Trang 82.2.1 Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của Đại học
Quốc gia Lào 57
2.2.2 Khái quát về đào tạo tại Đại học Quốc gia Lào 58
2.2.3 Các điều kiện phục vụ tổ chức đào tạo 60
2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 61
2.3.1 Mục đích khảo sát 61
2.3.2 Nội dung khảo sát 61
2.3.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát 62
2.3.4 Hình thức, phương pháp khảo sát 65
2.3.5 Xử lý số liệu 66
2.4 Thực trạng chương trình đào tạo ngành sư phạm ởĐại học Quốc gia Lào 67
2.4.1 Kết quả từ phương pháp hồi cứu tư liệu 67
2.4.2 Đánh giá chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc giaLào hiện nay 73
2.5 Thực trạng phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ở Đại họcQuốc gia Lào 81
2.5.1 Thực trạng về tiếp cận phát triển chương trình đào tạo ngành Sưphạm tại Đại học Quốc gia Lào 81
2.5.2 Thực trạng quy trình phát triển chương trình đào tạo cử nhân sưphạm 83
2.6 Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ởĐại học Quốc gia Lào 85
2.6.1 Thực trạng việc lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo ngànhSư phạm tại Đại học Quốc gia Lào 85
2.6.2 Thực trạng công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triểnchương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào 97
2.6.3 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triểnchương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào 102
2.6.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý phát triểnchương trình đào tạo ngành sư phạm ở Đại học Quốc gia Lào 106
2.7 Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chươngtrình đào tạo ngành sư phạm ở Đại học Quốc gia Lào Lào 109
Trang 92.8 Nhận xét chung về quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư
phạm tại Đại học Quốc gia Lào 118
3.1 Định hướng và quan điểm quản lý phát triển chương trình đào tạo tạiĐại học Quốc gia Lào 122
3.1.1 Định hướng quản lý phát triển chương trình đào tạo tại Đại họcQuốc gia Lào 122
3.1.2 Quan điểm quản lý phát triển chương trình đào tạo Đại học Quốc giaLào 123
3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 124
3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 124
3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 124
3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo thực tiễn 124
3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 125
3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 125
3.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính chất lượng 125
3.3 Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tạiĐại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 125
3.3.1 Tổ chức hoàn thiện bộ máy nhân sự quản lý xây dựng và phát triểnchương trình đào tạo 125
3.3.2 Chỉ đạo xây dựng lộ trình phát triển chương trình đào tạo chongành sư phạm gắn với Chiến lược phát triển nhà trường và Chiến lượcphát triển giáo dục của Lào 128
3.3.3 Quản lý xây dựng văn bản quy định về đảm bảo phát triển chươngtrình đào tạo ngành sư phạm 132
3.3.4 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện, quản lý và pháttriển chương trình đào tạo ngành sư phạm cho cán bộ, giảng viên 134
3.3.5 Chỉ đạo thiết lập mối quan hệ giữa Đại học Quốc gia Lào với cácbên liên quan để phát triển chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm 136
Trang 103.3.6 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá phát triểnchương trình đào tạo đại học ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào
138
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp 141
3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp 142
3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 142
3.5.2 Nội dung khảo nghiệm 142
3.5.3 Phương pháp khảo nghiệm 143
3.5.4 Kết quả khảo nghiệm 143
3.6 Thử nghiệm 148
3.6.1 Mục đích thử nghiệm 148
3.6.2.Giả thuyết thử nghiệm 148
3.6.3 Giới hạn thử nghiệm 148
3.6.4 Nội dung và cách thức thử nghiệm 149
3.6.5 Các giai đoạn thử nghiệm 150
3.6.6 Phân tích kết quả thử nghiệm 151
Trang 11Bảng 1.3 Bộ tiêu chí để đánh giá chương trình đào tạo đại học sư phạm 47
Bảng 2.1 Quy mô và chất lượng đào tạo của Đại học Quốc gia Lào trong 3năm học gần đây 59
Bảng 2.2 Số lượng, học vị, học hàm của đội ngũ giảng viên tại Đại họcQuốc gia Lào 60
Bảng 2.3 Cơ cấu chọn mẫu khảo sát bằng phiếu hỏi tại Đại học Quốc gia Lào 62
Bảng 2.4 Cơ cấu chọn mẫu phỏng vấn sâu 63
Bảng 2.5 Ma trận câu hỏi khảo sát 64
Bảng 2.6 Các chương trình đào tạo cử nhân hiện nay 68
Bảng 2.7 Đánh giá của giảng viên về chương trình đào tạo ngành Sư phạmtại Đại học Quốc gia Lào hiện nay 74
Bảng 2.8 Đánh giá của Cán bộ quản lý trường/Khoa Sư phạm về chươngtrình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào hiện nay 76
Bảng 2.9 Đánh giá của Cựu sinh viên về chương trình đào tạo ngành Sưphạm tại Đại học Quốc gia Lào hiện nay 78
Bảng 2.10 Đánh giá của Cán bộ quản lý Sở/Phòng Giáo dục đào tạo, trườngphổ thông về chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại họcQuốc gia Lào 79
Bảng 2.11 Đánh giá cách tiếp cận phát triển chương trình 82
Bảng 2.12 Đánh giá của giảng viên về các hoạt động để phát triển chươngtrình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm 83
Bảng 2.13 Đánh giá của cán bộ quản lý trường/Khoa Sư phạm về hoạt độngđể phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm 84
Bảng 2.14 Đánh giá của giảng viên sư phạm về thực trạng lập kế hoạchphát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ở Đại học Quốcgia Lào 86
Trang 12Bảng 2.15 Đánh giá của cán bộ quản lý trường/Khoa sư phạm về thực trạng
lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ở
Bảng 2.18 Đánh giá của giảng viên sư phạm về hướng dẫn tổ chức thựchiện phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ở Đại họcQuốc gia Lào 92
Bảng 2.19 Đánh giá của cán bộ quản lý trường/Khoa sư phạm về hướng dẫntổ chức thực hiện phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạmở Đại học Quốc gia Lào 94
Bảng 2.20 Đánh giá của giảng viên sư phạm về hướng dẫn, giám sát, đánhgiá chương trình đào tạo ngành sư phạm ở Đại học Quốc gia Lào 95
Bảng 2.21 Đánh giá của cán bộ quản lý trường/Khoa sư phạm về hướng dẫn,giám sát, đánh giá chương trình đào tạo ngành sư phạm ở Đại họcQuốc gia Lào 96
Bảng 2.22 Đánh giá của Giảng viên sư phạm về thực trạng công tác tổchức, chỉ đạo phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ở Đạihọc Quốc gia Lào 98
Bảng 2.23 Đánh giá của cán bộ quản lý trường/Khoa sư phạm về thực trạngcông tác tổ chức, chỉ đạo phát triển chương trình đào tạo ngànhsư phạm ở Đại học Quốc gia Lào 100
Bảng 2.24 Đánh giá của giảng viên sư phạm về thực trạng công tác giámsát, đánh giá phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ởĐại học Quốc gia Lào 103
Bảng 2.25 Đánh giá của cán bộ quản lý trường/Khoa sư phạm về thực trạngcông tác giám sát, đánh giá phát triển chương trình đào tạongành sư phạm ở Đại học Quốc gia Lào 104
Bảng 2.26 Hệ số Cronbach Alpha của các nhóm nhân tố 106
Bảng 2.27 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test 106
Bảng 2.28 Tóm tắt mô hình 107
Trang 13Bảng 2.29 Kiểm định độ phù hợp của mô hình 107Bảng 2.30 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 108Bảng 2.31 Kết quả phân tích hồi quy đa biến 108Bảng 2.32 Ý kiến của giảng viên sư phạm về các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm Đại họcQuốc gia Lào 109Bảng 2.33 Kết quả phỏng vấn sâu giảng viên sư phạm về các yếu tố ảnh
hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sưphạm Đại học Quốc gia Lào 110Bảng 2.34 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào
tạo ngành sư phạm Đại học Quốc gia Lào 111Bảng 2.35 Kết quả phỏng vấn sâu CBQL về các yếu tố ảnh hưởng đến quản
lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm Đại học Quốcgia Lào 112Bảng 2.36 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào
tạo ngành sư phạm Đại học Quốc gia Lào 113Bảng 2.37 Kết quả phỏng vấn sâu cựu sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng
đến quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm Đạihọc Quốc gia Lào 114Bảng 2.38 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào
tạo ngành sư phạm Đại học Quốc gia Lào 114Bảng 2.39 Kết quả phỏng vấn sâu sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm Đại họcQuốc gia Lào 116Bảng 2.40 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào
tạo ngành sư phạm ở Đại học Quốc gia Lào 117Bảng 2.41 Kết quả phỏng vấn sâu CBQL Sở/Phòng GDĐT về các yếu tố
ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sưphạm Đại học Quốc gia Lào 118Bảng 3.1 Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
143Bảng 3.2 Nội dung chương trình bồi dưỡng 149Bảng 3.3 Nội dung đánh giá một phần năng lực dạy học của GV 152Bảng 3.4 Năng lực quản lý và giảng dạy của giảng viên trước thử nghiệm
153
Trang 14Bảng 3.5 Năng lực quản lý giảng dạy của giảng viên sau thử nghiệm 153Bảng 3.6 So sánh năng lực quản lý và giảng dạy của giảng viên trước và
sau thử nghiệm 154
Trang 15DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Tiếp cận chương trình đào tạo theo mục tiêu 25
Sơ đồ 1.2 Mô hình phát triển chương trình của Ralph W Tyler (mở rộng) 37
Sơ đồ 1.3 Mô hình phát triển chương trình đào tạo của Peter F.Oliva 38
Sơ đồ 1.4 Quy trình phát triển chương trình đào tạo 38
Sơ đồ 1.5 Mô hình quản lý phát triển chương trình đào tạo theo CDIO 39
Sơ đồ 1.6 Quy trình đánh giá chương trình đào tạo 46
Sơ đồ 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của Đại học Quốc gia Lào 58
Sơ đồ 2.2 Quy trình phát triển chương trình đào tạo của Đại học Quốcgia Lào 83
Sơ đồ 3.1 Hệ thống ĐBCL CTĐT ngành sư phạm ĐHQG Lào 133
Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ giữa các giải pháp 142
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒHình 2.1 Quy trình phát triển chương trình đào tạo đại học của Việt Nam 55
Hình 2.2 Quy trình cập nhật, sửa đổi chương trình đào tạo của Việt Nam 56
Biểu đồ 3.1 Biểu đồ mô tả tính cấp thiết của các giải pháp 144
Biểu đồ 3.2 Biểu đồ mô tả tính khả thi của các giải pháp 144
Biểu đồ 3.3 So sánh năng lực quản lý và giảng dạy của giảng viên trước vàsau thử nghiệm 154
Trang 16MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư đã tác động mạnh mẽ đến thế giớiở tất cả các lĩnh vực, ngành nghề Với chức năng đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong bối cảnh giáo dục đổi mới theođịnh hướng CMCN 4.0, giáo dục (GD) đại học (ĐH) Lào phải đổi mới mạnh mẽ đểtheo kịp xu thế của thời đại Đây là đặc điểm quan trọng định hướng cho việc đổimới mạnh mẽ mô hình đào tạo, chương trình đào tạo (CTĐT), phương thức đào tạo(PTĐT), đội ngũ giảng viên quản lý (GVQL) và phát triển CTĐT bậc ĐH Yêu cầuđổi mới và hoàn thiện quá trình quản lý phát triển CTĐT ĐH là cần thiết và phù hợpvới bối cảng đổi mới hiện nay
Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Sư phạm đóng vai tròvô cùng quan trọng trong việc cải thiện chất lượng giáo dục và nâng cao năng lựcnguồn nhân lực ngành giáo dục Đổi mới quản lý phát triển chương trình đào tạo đạihọc ngành Sư phạm giúp cho các trường đại học có thể đáp ứng được các yêu cầuvà thách thức của thế giới hiện đại, từ việc phân tích nhu cầu thị trường lao động,tìm hiểu các xu hướng và yêu cầu mới trong giáo dục, đến thiết kế các chương trìnhđào tạo phù hợp với các yêu cầu này
Thực tế ở trong các trường đại học Lào, công tác phát triển CTĐT chưa thựcsự được chú trọng, việc đầu tư vào công việc này chưa hiệu quả và đúng mức Điềuđó thể hiện ở một số CTĐT cùng khối ngành thường có nhiều môn học giống nhau,chưa thể hiện đặc thù của từng trường, có những trường tổ chức dạy một số họcphần, môn học mà nhà trường có giảng viên, chứ không dạy những môn mà ngườihọc và xã hội cần, có trường tập trung vào lý thuyết nhiều, ít trang bị kỹ năng thựchành, kiến thức của SV không vững và người lại Các CTĐT nhìn chung ở một sốtrường hiện này còn lạc hậu, chưa bắt kịp với xu thế phát triển của đất nước cũngnhư ở trong khu vực, và đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao củaxã hội…
Đại học Quốc gia Lào (National University of Laos - NUOL), được thành lậpnăm 1996, là thành viên của Hệ thống Nghiên cứu và học thuật Tiểu vùng Mekong mở
rộng (Greater Mekong Sub-region Academic and Research Network - GMSARN) vàHệ thống Đại học ASEAN (ASEAN University Network - AUN), có chức năng đào tạo
Trang 17nguồn nhân lực cho mọi lĩnh vực phát triển KT-XH của Nước CHDCND Lào, trong đó
có đào tạo nguồn lực sư phạm phục vụ cho công tác giáo dục và đào tạo của nước nhà.
Với quá trình 20 năm trưởng thành và phát triển, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng dochưa nhiều kinh nghiệm nên chất lượng đào tạo của Đại học quốc gia Lào hiện thực sựchưa cao với những hạn chế còn tồn tại như: Mục tiêu đào tạo chưa được xây dựngtheo định hướng phát triển năng lực người học; Chương trình đào tạo nặng lý thuyết,nhẹ thực hành; Nội dung chương trình đào tạo chưa thực sự bám sát nhu cầu thực tiễn;Chương trình đào tạo còn mang tính “khép kín”; Hạn chế trong phương pháp giảng dạyMột trong những nguyên nhân chủ yếu là công tác quản lý phát triển chươngtrình đào tạo còn có những hạn chế trong triển khai quá trình đào tạo (từ quản lý cáckhâu xây dựng chương trình, quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên, quản lýhoạt động học tập của sinh viên, quản lý đánh giá kết quả đào tạo, quản lý cácphương tiện và điều kiện đào tạo (CSVC&TBĐT và môi trường đào tạo, …)
Bên cạnh đó, chương trình đào tạo cũng như phương pháp giảng dạy đang“chệch nhịp” so với nền giáo dục tiên tiến của các nước Sự tiếp cận và kế thừa củaCTĐT chưa gắn với sự vận động và phát triển của xã hội Đại học Quốc gia Làobuộc phải nhìn nhận lại chất lượng đào tạo của mình, đồng thời thay đổi theo xuhướng hội nhập, theo nhu cầu chất lượng lao động của xã hội Chính vì vậy, việcnghiên cứu về quản lý phát triển chương trình đào tạo ở Đại học quốc gia Lào trongbối cảnh hiện nay là vấn đề rất có ý nghĩa
Từ sự phân tích cho thấy, phát triển CTĐT tại ĐHQG Lào phải thay đổi đểcải thiện nội dung, sửa đổi và bổ sung những nội dung, chương trình mới, làm choGDĐH phù hợp với xu thế, hoàn cảnh và nhu cầu của đất nước, xóa đi những gì lạchậu, hiện đang tồn tại làm rào cản nâng cao chất lượng giáo dục đại học Ngoài ra,từ những đòi hỏi trong xã hội phải có những thay đổi tương ứng trong CTĐT bởiđây là giai đoàn cuối cùng của giáo dục chính quy, và là bước đệm để người họcbước vào thị trường việc làm Đổi mới CTĐT góp phần quan trọng để nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực
Với cương vị là một giảng viên kiêm cán bộ quản lý của Đại học Quốc gia Lào,đứng trước những vân đề về lý luận và những vấn đề về bối cảnh phát triển KT-XH
của Nước CHDCND Lào, tôi chọn đề tài luận án “Quản lý phát triển chương trình
đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Trang 18hiện nay” để nghiên cứu; nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Đại học quốc gia Lào
và góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Nước CHDCND Lào
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý pháttriển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào; luận án đềxuất các giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm nhằmnâng cao chất lượng đào tạo ngành Sư phạm của Đại học Quốc gia Lào và góp phầnnâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Nước CHDCND Lào đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục hiện nay
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Làođáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
4 Câu hỏi nghiên cứu
4.1 Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học có ảnh hưởng gì đếnchất lượng đào tạo? Phải thực hiện các hoạt động gì để quản lý phát triển chươngtrình đào tạo ở trường đại học?
4.2 Hiện trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm vàquản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ở ĐHQG Lào như thế nào?Có vấn đề gì cần ưu tiên giải quyết? Nguyên nhân là gì?
4.3 Cần làm gì để quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm ởĐHQG Lào đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học?
5 Giả thuyết khoa học
Để đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học nói chung, đội ngũ giáo viêncho hệ thống giáo dục quốc dân nói riêng theo yêu cầu đổi mới giáo dục, đáp
Trang 19ứng được chiến lược phát triển đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhậpquốc tế thì quản lý phát triển chương trình đào tạo, trong đó quản lý phát triểnchương trình đào tạo ngành sư phạm có tính quyết định
Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng (phẩm chất và năng lực nghề nghiệp) đội ngũ giáo viên trong hệthống GD quốc dân được đào tạo tại các cơ sở đào tạo sư phạm Do đó việc quản lýphát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm (theo nhiều yêu cầu và nhu cầu khácnhau) trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế là sựcấp thiết Nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp quản lý phát triển chươngtrình đào tạo phù hợp (bối cảnh, điều kiện, đối tượng quản lý ) thì sẽ góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo giáo viên cho hệ thống giáo dục nói chung và hệ thốnggiáo dục tại ĐHQG Lào nói riêng
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Phân tích cơ sở lý luận và các nghiên cứu có liên quan về quản lý pháttriển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêucầu đổi mới giáo dục hiện nay
6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý phát triển chương trình đàotạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụchiện nay
6.3 Dựa trên các kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triểnchương trình đào tạo với những điểm mạnh và hạn chế, nghiên cứu đề xuất cácgiải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốcđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
6.4 Thử nghiệm một số giải pháp và phân tích kết quả để nhận biết mức độkhả thi của các giải pháp
7 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
7.1 Đề tài chỉ nghiên cứu về quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhânngành sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
7.2 Chủ thể thực thi các giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo sẽ đềxuất trong luận án này là Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng, trưởng khoa Khoa sưphạm và trưởng Phòng đào tạo của Đại học quốc gia Lào; trong đó Hiệu trưởng có vaitrò chủ yếu
Trang 207.3 Đối tượng về mặt không gian được chọn để khảo sát thực trạng vấn đềnghiên cứu và thử nghiệm các giải pháp quản lý phát triển sẽ đề xuất trong luận ánnày là Đại học quốc gia Lào
7.4 Đối tượng về thành phần được chọn để khảo sát thực trạng vấn đề nghiêncứu, khảo nghiệm và thử nhiệm giải pháp quản lý phát triển sẽ đề xuất trong luận ánnày là một số cán bộ quản lý của Bộ Giáo dục và Thể thao Nước CHDCND Lào, cánbộ quản lý và giảng viên và sinh viên của Đại học quốc gia Lào; cơ sở giáo dục sửdụng SV tốt nghiệp ngành sư phạm
8 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
8.1 Cách tiếp cận
8.1.1 Tiếp cận hệ thống
Tiếp cận hệ thống đặt quản lý phát triển CTĐT trong mối quan hệ tương tácvới các phân hệ của hệ thống giáo dục quốc dâ như giáo dục nghề nghiệp, giáodục trung cấp chuyên nghiệp, giáo dục đại học và cao đẳng Bên cạnh đó, vớicách tiếp cận hệ thống cũng đặt công tác phát triển nguồn nhân lực trong các mốiquan hệ với thành tố phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, khoa học công nghệ thịtrường lao động - việc làm để làm rõ ảnh hưởng của các thành tố đến sự pháttriển nguồn nhân lực của đất nước
8.1.2 Tiếp cận lịch sử
Việc tiếp cận này đòi hỏi xem xét đối tượng trong sự xuất hiện, phát triển vớinhững điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Quản lý phát triển chương trình đào tạo nhà trườnglà vấn đề có tính lịch sử, gắn với sự phát triển của giáo dục, của nhà trường Hoạt độngđào tạo và quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ở trường Đại họcquốc gia Lào cần được xem xét nghiên cứu trên nhiều góc độ qua các giai đoạn khácnhau của tiến trình lịch sử, trong đó cần xem xét tiến trình lịch sử hình thành và pháttriển của nhà trường
8.1.3 Tiếp cận phát triển
Tất cả sự vật, hiện tượng đều vận động, phát triển trong thế giới khách quan.Theo cách tiếp cận này quản lý phát triển chương trình đào tạo được xem là quá trình,còn giáo dục là sự phát triển Với cách tiếp cần này sự tiếp thu, phát triển khả năng hiểubiết của sinh viên được coi trọng, nội dung kiến thức được truyền thụ đã được xác địnhtrước Vì vậy, quản lý phát triển chương trình đào tạo phải hướng tới việc giúp sinh
Trang 21viên có thể đương đầu với những đòi hỏi của cuộc sống không ngừng thay đổi, với mộtthế giới không ngừng biến động, giúp sinh viên phát triển tối đa các năng lực sẵn cócủa mình Đồng thời phát huy vai trò chủ động, sang tạo và năng lực của mỗi cán bộquản lý, giảng viên trong việc phát triển chương trình, hướng tới nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện trong nhà trường.
8.1.4 Tiếp cận chuẩn
Tiếp cận theo chuẩn trong nghiên cứu đề tài luận án này nhằm nhận biết đượccác yêu cầu của chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo trình độ đại học của Đại họcQuốc gia Lào Từ đó, xác định được mục tiêu đào tạo theo chuẩn đầu ra của chươngtrình đào tạo và thiết lập được các tiêu chí đánh giá kết quả đào tạo theo chuẩn đó(chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của sinh viên khi tốt nghiệp ra trường); từ đócó các đề xuất về quản lý phát triển chương trình đào tạo và triển khai các hoạt độngkhác trong quá trình đào tạo; đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý phát triểnchương trình đào tạo nhằm vào việc làm cho kết quả đào tạo đáp ứng nhu cầu củathị trường nguồn nhân lực
8.1.5 Tiếp cận thực tiễn
Tiếp cận này là cơ sở quan trọng để kiểm chứng các lý thuyết khoa học Pháttriển chương trình đào tạo phải bám sát và phản ánh được thực tiễn kinh tế, xã hội,giáo dục của địa phương và thực tiễn của mỗi nhà trường Vì vậy, nghiên cứu quảnlý phát triển chương trình đào tạo phải dựa trên tiếp cận thực tiễn
Công tác đào tạo CNSP không chỉ đòi hỏi phải trang bị cho SVSP nhữngphẩm chất, giá trị nghề nghiệp cơ bản và những NL nghề cốt lõi, nền tảng mà cònphải chú ý đáp ứng những yêu cầu của bối cảnh thời đại, xã hội và GD trong nhữnggiai đoạn lịch sử cụ thể Ở Lào hiện tại và những năm tiếp theo, chương trình đàotạo mới đang và sẽ được áp dụng Dựa trên những nghiên cứu so sánh quốc tế vàtổng kết kinh nghiệm thực tiễn ở Lào, chương trình đã mô tả mô hình nhân cách củasinh viên với các phẩm chất và NL cần có để có thể trở thành người công dân mớitrong bối cảnh toàn cầu hóa, tức là vừa có những phẩm chất và NL của một côngdân toàn cầu trong xu thế hội nhập, vừa có những giá trị và NL mang bản sắc, đặctrưng của dân tộc Mô hình nhân cách của CNSP cũng như các nội dung cụ thể dướiđây trong chương trình đào tạo mới cũng sẽ là hệ quy chiếu ngược cho những yêu
Trang 22cầu đặt ra đối với phẩm chất và NL của CNSP để có thể đáp ứng những đòi hỏi củathực tiễn đổi mới GDPT trong những năm tiếp theo.
8.2 Phương pháp nghiên cứu
8.2.1 Phương pháp nghiên cứu tại bàn /hồi cứu tư liệu Desk Study
- Lý luận về quản lý phát triển CTĐT ĐH trường đại học.- Các văn kiện, văn bản chỉ đạo, điều hành về giáo dục đại học và giảng viên,làm cơ sở lý luận cho việc đề ra giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ởĐHQG nước CHDCND Lào
- Các công trình khoa học, các bài báo, tạp chí đã được công bố thuộc lĩnh vựcnghiên cứu
- Luận án sử dụng phương pháp phân loại và hệ thống hóa kiến thức để sắpxếp phân loại các nghiên cứu về quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sưphạm tại Đại học Quốc gia nước Lào Từ đó, làm cơ sở cho việc xây dựng các giảipháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ở Đại học Quốc gia nước Lào
8.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Thực hiện điều tra, khảo sát thông qua phiếu hỏi đối với các CBQL, giảngviên viên, sinh viên và các bên liên quan về thực trạng quản lý phát triển chươngtrình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào
Các đối tượng khảo sát định lượng gồm: 85 cán bộ quản lý cấp Khoa, phòngđào tạo, Đảm bảo chất lượng, lãnh đạo trường., 260 Giảng viên các khoa đào tạosư phạm, 435 sinh viên sư phạm, 230 cựu sư phạm, 65 các cơ quan khác sử dụnglao động là SV sư phạm của ĐHQG Lào (Sở GD, Phòng GD, trường phổ thông)
8.2.3 Phương pháp nghiên cứu định tính
- Phương pháp phỏng vấn, thảo luậnTrò chuyện, phỏng vấn sâu để lấy ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý, giảngviên và sinh viên tại Đại học Gia Lào về thực trạng quản lý phát triển chương trìnhđào tạo ngành sư phạm của nhà trường
- Phương pháp chuyên giaTrong quá trình nghiên cứu và triển khai thực hiện đề tài, tác giả xin ý kiếngóp ý, định hướng của nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan đếnhướng triển khai thực hiện đề tài, những phương pháp nghiên cứu lý luận, khảo sátkết quả nghiên cứu của đề tài
Trang 23- Phương pháp thực nghiệm sư phạmXin ý kiến của các chuyên gia thông qua phiếu hỏi, phiếu phỏng vấn về cáckết quả nghiên cứu của luận án để khẳng định tính cần thiết và khả thi của các giảipháp đề xuất, thử nghiệm vào thực tiễn một số giải pháp đưcọ đề xuất để đánh giátính hiệu quả của giải pháp trên thực tế.
8.2.4 Các phương pháp khác để hỗ trợ cho nghiên cứu đề tài
Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 sau khi thu thậpđược phiếu khảo sát
9 Đóng góp mới của luận án
9.1 Về lý luận
Xây dựng được cơ sở lý luận quản lý phát triển chương trình đào tạo trên cơ sởphối hợp lý luận về quá trình đào tạo theo giáo dục học về quản lý phát triển chươngtrình đào tạo; chỉ ra các nội dung quản lý phát triển chương trình đào tạo và các yêu tốcó tác động đến quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đạihọc Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
9.2 Về thực tiễn
Đánh giá được thực trạng chương trình đào tạo và quản lý phát triển chươngtrình đào tạo ngành sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục hiện nay; đưa ra một số kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới vềquản lý phát triển chương trình đào tạo và bài học cho Nước CHDCND Lào Từđó xác định được các khó khăn, bất cập trong quản lý phát triển chương trình đàotạo ngành sư phạm tại Đại học quốc gia Lào và các nguyên nhân chủ yếu dẫn đếncác khó khăn và bất cập đó; đề xuất được các giải pháp quản lý phát triển chươngtrình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục hiện nay
10 Luận điểm bảo vệ
- Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học cần phải dựa trên các nguyêntắc và chức năng quản lý nhà trường nói chung, đồng thời phải tính đến điều kiện cụthể của thị trường, đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng các yêucầu của nền kinh tế và xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và xu thể phát triểngiáo dục trên thế giới
- Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia
Trang 24Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay có những kết quả tích cực cần đượcphát huy và những khó khăn cần được khắc phục trong hiện tại cũng như tương lai.
- Thực trạng kết quả đánh giá công tác quản lý phát triển chương trình đàotạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào là cơ sở đề xuất c ác giải pháp quảnlý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
11 Cấu trúc các phần và chương của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghi, danh mục tài liệu tham khảo, cáccông trình khoa học của tác giả có liên quan đến nội dung luận án và các phụ lục;luận án có 3 chương
- Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sưphạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
- Chương 2 Cơ sở thực tiễn quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sưphạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
- Chương 3 Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạmtại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
Trang 25Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Công trình nghiên cứu về Phát triển chương trình đào tạo trong cơ sở giáodục đại học
Có các công trình nghiên cứu về “Xây dựng chương trình học - Developmentthe Curriculum” của tác giả Peter F.Oliva, người dịch Nguyễn Kim Dung, tài liệu vềDự án phát triển giáo dục THPT dành cho Khóa tập huấn về phát triển chương trình2005 của tác giả Ian Macpherson và Christine Ludwig; nghiên cứu của tác giả I.KDavies Objectives in curriculum design; nghiên cứu của J.D McNeil với nghiên cứuCuriculum: A comprehensive introduction Các nghiên cứu tập trung vào phát triểnchương trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu xã hội và yêu cầu về nguồn lực ở các quốcgia Chú trọng đến sự phát triển kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, pháttriển chương trình đào tạo cả về phương pháp, hình thức và quy mô đào tạo
“Developing the curriculum” của Peter F Oliva cũng được Nguyễn Kim Dungdịch sang Tiếng Việt Công trình đề cập đến cách thức mà các nhà làm chương trìnhhọc xúc tiến quá trình phát triển chương trình, đồng thời đưa ra những vấn đề liên quanđến phát triển chương trình học, lý thiết về phát trienr chương trình cũng như các thànhtố liên quan Đề cập đến mô hình xây dựng chương trình như Tyler; Taba Saylor, OlivaAlexander và Lewis Các mô hình đã hướng tới phát triển chương trình đào tạo theomột trình tự và nguyên tắc nhất định gồm các bước như xác định nhu cầu, xây dựng hồsơ năng lực, thiết kế chương trình, thực thi và đánh giá
Challenges and Opportunities for Teacher Education Curriculum Development:Lessons from a New Zealand University" của Raymond McNamara (2018): Nghiêncứu này tập trung vào việc đánh giá các thách thức và cơ hội trong quá trình pháttriển chương trình đào tạo giáo viên tại một trường đại học ở New Zealand Nghiêncứu này cung cấp những ý tưởng về cách nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên vàphát triển chương trình đào tạo giáo viên hiệu quả hơn
"Developing a Competency-Based Curriculum for Teacher Education in
Trang 26Pakistan" của Lubna Ghazal và Ayesha Bashiruddin (2019): Nghiên cứu này tậptrung vào việc phát triển một chương trình đào tạo giáo viên dựa trên năng lực tại mộttrường đại học ở Pakistan Nghiên cứu này đề xuất các phương pháp và các bước đểphát triển chương trình đào tạo giáo viên dựa trên năng lực.
"Curriculum Reform in Teacher Education: An Indonesian Case Study" củaPaulus Kuswandono (2019): Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá quá trình cảicách chương trình đào tạo giáo viên tại một trường đại học ở Indonesia Nghiên cứunày cung cấp các ý tưởng về cách quản lý phát triển chương trình đào tạo giáo viênvà các thách thức và cơ hội trong quá trình cải cách chương trình đào tạo giáo viên
Nghiên cứu "Challenges and Opportunities for Teacher Education CurriculumDevelopment: Lessons from a New Zealand University" của Raymond McNamara(2018): Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá các thách thức và cơ hội trongquá trình phát triển chương trình đào tạo giáo viên tại một trường đại học ở NewZealand Nghiên cứu này cung cấp những ý tưởng về cách nâng cao chất lượng đàotạo giáo viên và phát triển chương trình đào tạo giáo viên hiệu quả hơn
Các công trình tiêu biểu về phát triển chương trình đào tạo có thể kể đến cuốnsách "Phát triển chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cậncủa CDIO" của Lê Đức Ngọc và Trần Hữu Hoan (2010) là một tài liệu tham khảoquan trọng cho việc phát triển chương trình đào tạo giáo viên Cuốn sách này cungcấp cho độc giả một cái nhìn tổng quan về cách áp dụng mô hình CDIO trong pháttriển chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông ở Việt Nam Tác giả đãgiới thiệu mô hình CDIO (Conceive-Design-Implement-Operate) trong giáo dục vàáp dụng nó để phát triển chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông Môhình CDIO bao gồm bốn giai đoạn: Conceive (Tư duy), Design (Thiết kế),Implement (Triển khai), và Operate (Vận hành) Tác giả đã mô tả cách thức áp dụngmô hình này trong việc phát triển chương trình đào tạo giáo viên, bao gồm các bướcnhư định hình mục tiêu, thiết kế nội dung đào tạo, triển khai chương trình và đánhgiá kết quả Cuốn sách cũng giới thiệu một số thành phần cần có trong chương trìnhđào tạo giáo viên trung học phổ thông, bao gồm kiến thức chuyên môn, kỹ năngmềm, kỹ năng quản lý lớp học, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp và đàotạo phát triển nghề nghiệp Cuốn sách cũng đề cập đến một số thách thức trong việcphát triển chương trình đào tạo giáo viên và đưa ra một số giải pháp để giải quyết
Trang 27những thách thức này.Trong công trình của tác giả Bùi Đức Thiệp [24] nghiên cứu về “Chương trìnhvà phương pháp luận phát triển chương trình” Tác giả đã chỉ ra những nội dung cótính nền tảng về lý luận chương trình, bản chất và nguồn đốc của chương trình,những nhân tố tác động đến chương trình Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ đề cậpđến nhiều về lý luận phát triển chương trình mà chưa đi sâu làm rõ quy trình pháttriển chương trình ở một bậc học, hoặc cấp học nào.
Trong cuốn sách “Phát triển chương trình giáo dục” của tác giả Nguyễn ĐứcChính đã xây dựng một cách có hệ thống quan điểm phát triển chương trình chươngtrình giáo dục Chỉ ra những tác động tới chương trình như bối cảnh quốc tế vàtrong nước có tác động đến việc thiết kế, thực thi chương trình giáo dục Các kháiniệm và cách tiếp cận một số mô hình phát triển chương trình giáo dục được tác giảtổng thuật tương đối hoàn chỉnh, chi tiết
Trong nghiên cứu của Nguyễn Hưu Châu về “Những vấn đề cơ bản về chươngtrình và quá trình dạy học” đã hệ thống những vấn đề về chương trình và quá trìnhdạy học một cách khá hệ thống Nghiên cứu nhấn mạnh đến vai trò quan trọng củaquá trình dạy học tham gia việc thực thi chương trình Một chương trình thành cônghay thất bại phụ thuộc nhiều vào quá trình dạy học
1.1.2 Công trình nghiên cứu về quản lý phát triển chương trình đào tạo trong cơ sởgiáo dục đại học
1.1.2.1 Về quản lý phát triển chương trình đào tạo
"Designing Teacher Education Curricula: Integration of Content, Pedagogy, andTechnology" của Darrell Fisher và Karen Swan (2016): Nghiên cứu này tập trung vàoviệc thiết kế chương trình đào tạo giáo viên bậc đại học với sự tích hợp giữa nộidung, phương pháp giảng dạy và công nghệ Nghiên cứu này đề xuất các phươngpháp thiết kế chương trình đào tạo giáo viên hiệu quả hơn
Nghiên cứu của Raymond McNamara (2018): "Challenges and Opportunitiesfor Teacher Education Curriculum Development: Lessons from a New ZealandUniversity" tập trung vào việc đánh giá các thách thức và cơ hội trong quá trìnhphát triển chương trình đào tạo giáo viên tại một trường đại học ở New Zealand.Nghiên cứu này cung cấp những ý tưởng về cách nâng cao chất lượng đào tạo giáoviên và phát triển chương trình đào tạo giáo viên hiệu quả hơn
Trang 28Nghiên cứu của Darrell Fisher và Karen Swan (2016): "Designing TeacherEducation Curricula: Integration of Content, Pedagogy, and Technology" tập trungvào việc thiết kế chương trình đào tạo giáo viên bậc đại học với sự tích hợp giữa nộidung, phương pháp giảng dạy và công nghệ Nghiên cứu này đề xuất các phươngpháp thiết kế chương trình đào tạo giáo viên hiệu quả hơn.
Nghiên cứu của Barani (và cộng sự, 2011) đã đề cập ở một trường đại học,ngoài chương trình đào tạo chính thức thì còn có chương trình đào tạo ẩn (hiddencurriculum) Vì vậy, Barani (và cộng sự, 2011) đã xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giáchương trình đào tạo ẩn trên cơ sở các hoạt động và các kết quả đạt được của sinhviên Các chỉ tiêu được đưa vào mô hình có tên là “Mô hình năng lực chủ chốt - TheKey Abilities Model” Mô hình này được xây dựng đưa ra một bộ chỉ tiêu với sáunăng lực chính là: đa kỹ năng (multi-literacies), sáng tạo (creativity), giải quyết vấnđề (problem solving), tham gia cộng đồng (community participation), tự quản lý(self management) và kiến thức về bản thân, người khác và môi trường (knowledgeof self, others and the environment) Tuy nhiên, Barani (và cộng sự, 2011) chưadành nhiều thời gian nghiên cứu phương pháp đo lường và đánh giá mức độ đạtđược của các chỉ tiêu này ở nghiên cứu của mình Mặc dù vậy, việc đề xuất đánh giáchương trình đào tạo ẩn giữa vai trò quan trọng để xây dựng các chính sách giáodục và đào tạo ở các cơ sở giáo dục đại học và hệ thống giáo dục nói chung
Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục của tác giả Nguyễn Mai
Hương với đề tài “Quản lý quá trình dạy và học theo học chế tín chỉ trong các
trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay” bảo vệ năm 2011 tại Trường Đại
học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội - Việt Nam [12] đã xây dựng các hoạtđộng của quá trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đề xuất các giải pháp quản lý quátrình dạy và học (xây dựng chương trình, quản lý hoạt động giảng dạy và hoạtđộng học tập, quản lý các điều kiện cho dạy và học, …) theo học chế tín chỉ chocác trường đại học ở Việt Nam
Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục của tác giả Nguyễn Thị Hồng
Vân với đề tài “Quản lý hoạt động đào tạo ở Học viện Chính trị - Hành chính Quốc
gia Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay” bảo vệ năm 2011 tại Trường Đại học
giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội - Việt Nam [19], đã chỉ ra lý luận để xác định
các hoạt động đào tạo và quản lý các hoạt động đào tạo trong bối cảnh phát triển
Trang 29KT-XH hiện nay, chỉ ra các bất cập trong quản lý đào tạo và đề xuất các giải phápquản lý hoạt động đào tạo cho Học viện Học viện Chính trị - Hành chính Quốc giaHồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục của tác giả Nguyễn Thị Hằng
với đề tài “Quản lý đào tạo ở trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã
hội”, bảo vệ năm 2013 tại Trường Đại học giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội
- Việt Nam [18] đã xác định rằng: để các trường dạy nghề đào tạo được nguồn nhânlực đáp ứng nhu cầu xã hội; thì khâu then chốt và bước đi đột phá là phải đổi mớiquản lý đào tạo nghề trong mối quan hệ giữa cung và cầu trong xã hội để nâng caochất lượng đào tạo nguồn nhân lực; từ đó đề ra các giải pháp quản lý đào tạo chocác trường dạy nghề ở Việt Nam
1.1.2.2 Về quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm
Tác giả Trần Hữu Hoan có nhiều công trình về quản lý phát triển chương trìnhđào tạo đại học, trong đó tiêu biểu là tài liệu “Phát triển chương trình giáo dục” năm2011 Trong đó tác giả đã khái quát quy trình phát triển chương trình đào tạo gồmcác bước: Bước 1 Phân tích nhu cầu đào tạo; Bước 2 Xác định mục tiêu đào tạo;Bước 3 Thiết kế, xây dựng chương trình; Bước 4 Thực hiện chương trình; Bước 5.Đánh giá, cải tiến, điều chỉnh chương trình
Cuốn sách "Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học sư phạm tại ViệtNam trong khuôn khổ hợp tác quốc tế" của Lưu Thị Hồng Diệu (2021), NXB Giáodục Việt Nam: Nghiên cứu này nhấn mạnh về vai trò của hợp tác quốc tế trong pháttriển chương trình đào tạo đại học sư phạm tại Việt Nam và đưa ra các giải pháp đểcải thiện quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học sư phạm trong khuôn khổhợp tác quốc tế Nghiên cứu cũng đề cập đến các thách thức trong quản lý phát triểnchương trình đào tạo đại học sư phạm trong khuôn khổ hợp tác quốc tế, giúp chonhững người quản lý và những người tham gia trong lĩnh vực giáo dục đại học sưphạm có thêm kiến thức và hiểu biết để giải quyết các vấn đề phát triển chươngtrình đào tạo đại học sư phạm Các nội dung chính của nghiên cứu bao gồm: Đánhgiá tình hình hợp tác quốc tế trong đào tạo đại học sư phạm tại Việt Nam và vai tròcủa hợp tác quốc tế trong phát triển chương trình đào tạo đại học sư phạm; Phântích các thách thức trong quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học sư phạmtrong khuôn khổ hợp tác quốc tế, bao gồm các thách thức về chính sách, văn hóa,
Trang 30nguồn lực và quản lý; Đề xuất một số giải pháp để cải thiện quản lý phát triểnchương trình đào tạo đại học sư phạm trong khuôn khổ hợp tác quốc tế, bao gồm cảitiến nội dung chương trình, tăng cường đào tạo giảng viên, thúc đẩy hợp tác quốc tếvà quản lý chất lượng đào tạo.
Công trình nghiên cứu "Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học sưphạm tại Việt Nam" của Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2020), Tạpchí Khoa học Giáo dục, số 385, tháng 4/2020: Nghiên cứu này tập trung vào việcđánh giá và đề xuất giải pháp để cải thiện quản lý phát triển chương trình đào tạođại học sư phạm tại Việt Nam Nghiên cứu này đưa ra các kiến thức về quản lýchương trình đào tạo, đánh giá chương trình, phân tích nhu cầu đào tạo và xây dựngchương trình đào tạo đại học sư phạm Các tác giả đã tiến hành phân tích bằng cáchsử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp và đề xuất các giải pháp cải tiến quảnlý phát triển chương trình đào tạo đại học sư phạm tại Việt Nam, bao gồm tăngcường sự tương tác giữa các bộ môn, cải thiện quy trình đánh giá chương trình vàđưa ra các biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo đại học sư phạm
Nghiên cứu "Phát triển chương trình đào tạo đại học sư phạm trong bối cảnhđổi mới giáo dục Việt Nam" của Nguyễn Thị Bích Hạnh và Nguyễn Thị Hiền(2018), Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 369, tháng 6/2018 nhấn mạnh về việc pháttriển chương trình đào tạo đại học sư phạm trong bối cảnh đổi mới giáo dục ViệtNam Các nội dung chính của nghiên cứu này bao gồm: Đánh giá tình hình đào tạođại học sư phạm hiện nay tại Việt Nam và những thách thức đối với phát triểnchương trình đào tạo đại học sư phạm; Phân tích những yêu cầu và tiêu chuẩn đàotạo đại học sư phạm mới đưa ra trong Nghị quyết 29 của Chính phủ và Đề án đổimới giáo dục; Nghiên cứu các tiêu chuẩn và yêu cầu đào tạo sư phạm của các nướcphát triển và đưa ra những kinh nghiệm áp dụng được cho Việt Nam; Đề xuất mộtsố giải pháp để phát triển chương trình đào tạo đại học sư phạm ở Việt Nam, baogồm cải tiến nội dung chương trình, nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên, cảithiện quy trình đánh giá và đảm bảo chất lượng đào tạo
Bài báo khoa học “Tiếp cận đào tạo dựa vào năng lực trong giáo dục đại học”
của tác giả Vũ Thị Cẩm Tú đăng trên Tạp chí Khoa học Nội vụ - Việt Nam, sốtháng 01/2016 [32] đã bàn đến các mô hình năng lực và cách thức tiếp cận đểnghiên cứu năng lực trong giáo dục đại học; qua đó cho thấy mục tiêu đào tạo trong
Trang 31các cơ sở giáo dục đại học phải gắn với sự hình thành và phát triển năng lực củangười học.
1.1.3 Nhận xét chung về tổng quan các công trình nghiên cứu và vấn đề đặt ra tiếptục nghiên cứu trong luận án
1.1.3.1 Những kết quả nghiên cứu được kế thừa để vận dụng vào nghiên cứu luận án
- Ở những góc độ tiếp cận khác nhau, các công trình khoa học trên đây đã phântích những vấn đề chung về quản lý phát triển đào tạo trong một cơ sở giáo dục đại họctheo lý luận giáo dục học và theo mô hình CIPO về quản lý phát triển đào tạo
- Một số công trình khoa học cũng đã làm rõ đặc điểm của GV, vai trò của GVtrong trường ĐH: GV là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến thành tích học tập của ngườihọc, là chìa khóa của chất lượng và sự thành công trong giáo dục ở bất cứ hệ thốnggiáo dục của bất kỳ xã hội nào
- Một số kiến thức cơ bản về ngành Sư phạm như những kỹ năng phẩm chất cầncó, yêu cầu và chuẩn năng lực nghề nghiệp, chương trình đào tạo ngành sư phạm
1.1.3.2 Những khoảng trống nghiên cứu về quản lý phát triển chương trình đào tạođại học ngành Sư phạm cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án
- Khung lý thuyết (cơ sở lý luận) về quản lý phát triển chương trình đào tạoNgành Sư phạm ở Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
- Các yếu tố có tác động đến quản lý phát triển chương trình đào tạo Ngành Sưphạm ở Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
- Thực trạng các hoạt động được triển khai trong quản lý phát triển chươngtrình đào tạo trình độ đại học Ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào
- Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý phát triển chương trình đào tạo nguồnnhân lực ngành Sư phạm trình độ đại học
- Các giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo Ngành Sư phạm củaĐại học Quốc gia Lào nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và chất lượng nguồn nhânlực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
1.2 Khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Chương trình đào tạo
1.2.1.1 Khái niệm chương trình đào tạo
Bobbitt (1924) cho rằng CTĐT được định nghĩa là hệ thống gồm các hoạt độngnhằm phát hiện khả năng hoặc hoàn thiện của người học [34]
Trang 32CTĐT = CT môn học (học phần)/mô đun bắt buộc + CT môn học (học phần)/mô đun tự chọn.
Hollis và Doak Campbell (1935) cho rằng CTĐT gồm sự hiểu biết và kinhnghiệm mà người học sẽ có được dưới sự hướng dẫn của nhà trường CTĐT đượcxem là những kinh nghiệm được nhà trường phát triển với mục đích giúp người họccó tính kỷ luật, khả năng hành động và phát triển năng lực tư duy CTĐT bao gồmtất cả kiến thức người học có được nhằm đạt các mục tiêu cụ thể CTĐT được xâydựng theo khung lý thuyết và nghiên cứu hoặc những thực tiễn nghề nghiệp trongquá khứ hay hiện tại Như vậy, khái niệm CTĐT của Hollis và Doak Campbell đượcbiểu diễn qua sơ đồ 1.4 như sau: [5, tr.17]
Theo Wentling (1993) “Chương trình đào tạo được xem là một bản thiết kếchung cho một hoạt động đào tạo, cho biết nội dung cần đào tạo và chỉ rõ những gìngười học có thể đạt được sau quá trình đào tạo, đây là bản phác thảo chi tiết quytrình để thực hiện nội dung, phương pháp, cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả đàotạo, nội dung này được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ” Về cấu trúc,Tyler (1949) trong một nghiên cứu đã chỉ ra rằng CTĐT sẽ gồm 4 thành tố cơ bản:1) MT (Mục tiêu); 2) ND (Nội dung); 3) PP, HT (Phương pháp, hình thức đào tạo)và 4) ĐG (Đánh giá kết quả học tập)
Để hỗ trợ các trường trong thiết kế các chương trình đào tạo, cùng với đó hỗtrợ cho giảng viên chủ động hơn khi thực hiện các nội dung thuộc CTĐT trướcnhững thay đổi của khoa học – công nghệ - kỹ thuật, khái niệm CTĐT được hiểunhư sau:
Trong đó
- CT học phần/mô đun bắt buộc là những kiến thức, kỹ năng, thái độ được quy
định chung bắt buộc tất cả sinh viên cần phải đạt được sau khi tốt nghiệp.Đào tạo chương trình có thể được mô tả dưới dạng các tiêu chuẩn hoặc kếtquả đạt được Chương trình xác định sự khác biệt về chương trình tươngứng với trình độ đào tạo khác;
- Phần nội dung cứng bao gồm những nội dung chương trình cốt lõi, ít thay
đổi theo thời gian và được các trường có đào tạo cùng thừa nhận là khôngthể thiếu được, nhằm bảo đảm cho CTĐT có thể ứng dụng tại các trường vàkhông bị thay đổi luôn sau từng khóa học
Trang 33Với quan niệm như trên thì có thể hiểu: “CTĐT là một văn bản pháp lý quyđịnh về CTĐT cho từng nghề tương ứng với cấp độ trình độ đào tạo, trong đó cócác yêu cầu bắt buộc về mục tiêu, cơ cấu nội dung, số lượng, thời lượng các môđun, học phần, tỷ lệ thời gian giữa lý thuyết và thực hành cùng với chương trình củanhững mô đun, học phần cốt lõi, không thể thiếu được trong đào tạo và ít thay đổitheo thời gian”.
1.2.1.2 Khái niệm chương trình đào tạo đại học
Chương trình ĐTĐH là văn bản thể hiện rõ mục tiêu, cấu trúc nội dung,phương pháp, hình thức đào tạo, và đánh giá kết quả đào tạo của môn học, ngànhhọc, trình độ thuộc giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ củamôn học, ngành học, có sự liên thông với chương trình giáo dục khác Chương trìnhđào tạo được thẩm định bởi Hội đồng quốc gia thẩm định ngành, trên cơ sở đó Bộtrưởng Bộ Giáo dục và ĐT quy định chương trình khung cho mỗi ngành đào tạotương ứng với trình độ cao đẳng, trình độ đại học gồm có thời gian đào tạo, cơ cấunội dung các môn học, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn học, giữa lýthuyết, thực hành, thực tập Dựa vào chương trình khung, các cơ sở giáo dục đạihọc, cao đẳng, xác định chương trình đào tạo của mình Đối với chương trình đàotạo đại học gồm có 4-5 khối kiến thức, cụ thể:
- Khối kiến thức chung (đại cương)- Khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành- Khối kiến thức cơ sở ngành
- Khối kiến thức chuyên ngành- Khối kiến thức nghiệp vụ
Tóm lại, chương trình đào tạo đại học là một bản thiết kế/kế hoạch tổng thể
cho toàn bộ quá trình đào tạo trình độ đại học, bao gồm: Mục tiêu đào tạo, chuẩnđầu ra, nội dung đào tạo, phương thức đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo so vớichuẩn đầu ra để đạt mục tiêu đào tạo
1.2.2 Phát triển chương trình đào tạo đại học
Qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo, tác giả cho rằng, Phát triển chươngtrình đào tạo là một quá trình liên tục nhằm hoàn thiện không ngừng chương trìnhđào tạo cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội, khoa học và công nghệ,đời sống xã hội … Như vậy, với cách định nghĩa này thì có thể hiểu phát triển
Trang 34CTĐT bao gồm cả việc biên soạn, xây dựng và phát triển chương trình mới hoặc cảitiển, điều chỉnh chương trình đào tạo hiện có Bên cạnh đó, phát triển chương trìnhkhông chỉ thiết kế một lần dùng cho mãi mãi mà sẽ được bổ sung, điều chỉnh vàhoàn thiện theo sự thay đổi, phát triển của kinh tế - xã hội và sự tiến bộ của khoahọc kỹ thuật, công nghệ, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của thị trường Phát triểnchương trình là một chu trình mà ở đó điểm kết thúc sẽ là điểm khởi đầu, kết quả sẽcó CTĐT mới và sẽ phát triển tốt hơn Các khái niệm khác chỉ có ý nghĩa là quátrình và kết quả dừng lại ở việc chúng ta có một chương trình mới.
Tác giả luận án chọn các tiếp cận phát triển kết hợp tiếp cận hệ thống để sử
dụng khái niệm công cụ của đề tài: Phát triển chương trình đào tạo đại học là một
quá trình thiết kế tổng thể quá trình đào tạo, thường xuyên, liên tục làm mớichương trình, giúp cho chương trình đào tạo đại học ngày càng hoàn thiện; Đó làquá trình từ khâu đầu (tuyển chọn) đến khâu cuối (kết thúc khoa học) với một hệthống các hoạt động đào tạo theo một trình tự chặt chẽ, kết hợp và tác động qua lạilẫn nhau nhằm thực hiện các nội dung và đạt được các mục tiêu cụ thể trong cácgiai đoạn của quá trình đào tạo.
1.2.3 Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành sư phạm
Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, quản lý phát triển CTĐT cửnhân Sư phạm luôn phải tìm kiếm, nhìn nhận các thông tin phản hồi ở tất cả cáckhâu về CTĐT để kịp thời điều chỉnh từng khâu của quá trình xây dựng, tổ chứcthực hiện chương trình và hoàn thiện CTĐT nhằm không ngừng đáp ứng tốt hơn vớiyêu cầu ngày càng cao về chất lượng đào tạo của xã hội
Như vậy: Quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm là
những tác động quản lý của chủ thể quản lý nhà trường đến toàn bộ hoạt động pháttriển chương trình đào tạo nhằm huy động tối đa các nguồn lực để lập kế hoạch, tổchức và chỉ đạo thực hiện các hoạt động, thường xuyên kiểm tra và đánh giá kếtquả thực hiện các hoạt động phát triển chương trình đào tạo theo hướng cập nhậtđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đạt chuẩn đầu ra của chương trình.
Quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạmbao gồm các hoạt động quản lý:
- Quản lý hoạt động làm mới chương trình theo hướng hiện đại, cập nhật đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông đặc biệt là chương trình dạy học ở trường
Trang 35phổ thông.
- Xây dựng và hoàn thiện chuẩn đầu ra
- Thiết kế chương trình hoặc bổ sung các môn học mới
- Thiết kế đề cương môn học
- Tổ chức hoạt động đào tạo theo chuẩn đầu ra và nội dung CT đã xây dựng
- Đánh giá kết quả đào tạo
- Đánh giá CTĐT và hoàn thiện chương trình
1.3 Bối cảnh đổi mới giáo dục và vấn đề đặt ra đối với quản lý phát triển chươngtrình đào tạo ngành sư phạm
1.3.1 Bối cảnh đổi mới giáo dục
Bối cảnh
Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào là quốc gia đang trên đà phát triển, cácnguồn lực tăng trưởng kinh tế hiện nay chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tài nguyênthiên nhiên, phát triển các ngành dịch vụ và ngành sản xuất Tuy nhiên, điều kiệnkinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, Lào vẫn được xếp vào danh sách các quốc gianghèo theo tiêu chuẩn quốc tế, thu nhập bình quân của người dân vẫn ở mức thấp, tỉlệ nghèo đói ở vùng nông thôn cao, các điều kiện về văn hóa, xã hội, giáo dục cònkhó khăn, thiếu thốn Sự chênh lệnh giữa thành thị và nông thôn, sự phân hóa giàukhèo thể hiện rõ, sMức độ bất bình đẳng trong thu nhập và tỷ lệ nghèo đói ở nhiềuvùng nông thôn đều rất cao Tham nhũng có mặt khắp nơi, kể cả trong các lĩnh vựcgiáo dục đại học
Đào tạo ngành sư phạm ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCNDLào) là một trong những vấn đề “nóng” của ngành giáo dục khi chất lượng giáo dụchiện nay còn nhiều yếu kém, lạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới.Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên hiện nay, một trong những giải phápmang tính chiến lược và quan tâm đến khâu đào tạo giáo viên ở các trường sưphạm Nghị quyết Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ XI đã đề raphương hướng và nhiệm vụ của sự phát triển nền kinh tế - xã hội của nướcCHDCND Lào giai đoạn 2021 - 2025 Giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ làcác lĩnh vực được ưu tiên phát triển, là quốc sách hàng đầu của đất nước, đầu tư chogiáo dục là đầu tư cho sự phát triển Đổi mới giáo dục theo nhu cầu phát triển củaxã hội Trong đó, phải tập trung các nguồn lực đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên,
Trang 36nâng cấp các trường sư phạm, trong đó có trường sư phạm trọng điểm, thực hiệnviệc thu hút, có chế độ đãi ngộ đối với nhân tài vào ngành sư phạm, cải thiện, nângcao hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng đảm bảo số lương và chất lượng, cóchính sách đãi ngộ với giáo viên và tôn vinh đối với nghề dạy học, đào tạo theo nhucầu thực tiễn xã hội, góp phần hoàn thành và thực hiện mục tiêu giáo dục [42] Cácgiải pháp đưa ra để hoàn thành mục tiêu trên là đào tạo sư phạm gắn với nhu cầu sửdụng, các trường đào tạo đội ngũ giáo viên phải chú trọng phát triển đội ngũ giáoviên cả về số lượng và chất lượng, đồng thời “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủyếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học,học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” [42].
Sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0 đã tạo nền tảng cho sự phát triển của xãhội dựa trên công nghệ mới, công nghệ cao và đổi mới sáng tạo Hệ thống giáo dụcquốc dân là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho tất cả các lĩnh vực, trong đóGDĐH đứng trước những thách thức đòi hỏi phải có những thay đổi về nội dung,phương pháp, đổi mới chương trình đào tạo, thậm chí đổi mới cả nội dung các kiếnthức cơ bản, kiếm thức ngành, khởi nghiệp sáng tạo sao cho Trong bối cảnh hiệnnay, CMCN 4.0 đưa đến sự phát triển của xã hội trên nền đào tạo phải gắn với yêucầu của xã hội và thị trường lao động đặt ra Có nghĩa là chuẩn đầu ra phải liên tụcđược cập nhật, đổi mới, nâng cao cho phù hợp với xu thế của thời đại và yêu cầuphát triển của đất nước trong tình hình mới
Thách thức
Các trường đại học công lập ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đều cócấu trúc hội đồng quản trị để thực hiện quyền tự chủ thể chế, tuy nhiên hội đồngquản trị và hội đồng học thuật ở trường có rất ít hoặc không có quyền ra quyết định.Đây là một thách thức cho các trường đại học Lào thực hiện quyền tự chủ thể chế.Ở Lào, những thay đổi trong chương trình đào tạo dù khiêm tốn thôi cũng phải đượcsự đồng ý của Bộ Giáo dục và Thể thao Các trường đại học công lập thiếu đi quyềntự chủ thể chế ít nhiều có những hành hưởng, các cán bộ quản lý giáo dục đôi khicảm thấy ngạt thở bởi sức ì và sức nặng của bộ máy nhà nước Văn hóa né tránhtrách nhiệm ra quyết định là một phần ảnh hưởng từ thiếu đi quyền tự chủ thể thế vàquyền quyết định cho sự phát triển của đơn vị mình
Thách thức thứ hai đối với giáo dục đại học ở Lào liên quan đến sự thiếu thốnnguồn lực Lào là một trong những quốc gia Đông Nam Á có thu nhập thấp, vì thế
Trang 37ngân sách dành cho giáo dục đại học công chắc chắn bị giới hạn Nguồn ngân sáchhiện nay hạn chế gây những khó khăn trong việc nâng cấp chất lượng giáo dục, điềukiện cơ sở vậy chất, thư viện, phòng học, công nghệ thông tin và phòng thí nghệm.
Thách thức thứ 3 đó là học phí cho đào tạo, đây được xem là thách thức khôngnhỏ đối với giáo dục của Lào hiện nay Chính sách duy trì chặt chẽ mức trần họcphí của các cơ sở giáo dục đại học được áp dụng nhiều năm, để phù hợp, động viênvới tầng lớp trẻ có nhiều khó khăn Điều đó cũng gây ra sự so sánh vì hiện khó códữ liệu về hồ sơ kinh tế xã hội của các sinh viên hiện nay khi đang học ở các cơ sởgiáo dục đại học hiện nay Nhiều sinh viên ở trong một số giai đình khá giả và cókhả năng trả học phí cao học, nhưng quan điểm này thường xuyên bị cả hai chínhphủ quốc gia phủ nhận Sự chệnh lệnh giữa học phí các trường tư thục và học phícác trường công lập thể hiện rất rõ, điều này làm cho sinh viên hay các đội ngũgiảng viên ở trường công lập cảm thấy nản lòng vì mức thu nhập của họ thấp hơn sovới khu vực các trường tư thục, trong khi đó họ nhận thấy chương trình đào tạo củahai khu vực này về cơ bản là giống nhau
Thách thức thứ tư đối với giáo dục đại học ở Lào liên quan đến nhu cầu nângcao chất lượng Các giảng viên đại học ở Lào đều có trình độ học vấn thấp hơn tiêuchuẩn quốc tế Ví dụ, ở Lào chưa đến 5% giảng viên có trình độ tiến sĩ Năng lực sưphạm và cải tiến các phương pháp giảng dạy khá hạn chế Các trường rất kỳ vọng ởđội ngũ giảng viên có thể tham gia nghiên cứu sâu vào lĩnh vực nghề nghiệp củamình song năng suất và hiệu quả không có nhiều cải thiện, chủ yếu vì họ thiếu kỹnăng và đủ nguồn lực để tham gia vào dự án, chương trình quan trọng
1.3.2 Yêu cầu đặt ra đối với quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm
1.3.2.1 Yêu cầu đối với đào tạo giáo viên (yêu cầu về số lượng, chất lượng)
Theo Nghị định về giáo dục đại học số 177/CP, ngày 5/6/2015 của Chính phủLào quy định như sau:
- Mỗi một nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục cần nhận thức rõ trách nhiệm củamình trong việc bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ nhà giáo có chất lượng cao, giỏi vềchuyên môn, nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp, làm trụ cộtthực hiện các mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; đồngthời, tăng cường và phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp ủy Đảng,
Trang 38chính quyền, các cơ quan quản lý giáo dục đối với quá trình đổi mới căn bản, toàndiện GD-ĐT.
- Trước yêu cầu của đổi mới giáo dục, giảng viên cần nhận thức rõ yêu cầu đổimới phương pháp, hình thức dạy học là tất yếu và phù hợp với xu thế đổi mới hiệnnay Giáo viên cần nhận thức được vai trò của bản thân trong thời đại mới, đó là trởthành người “hướng dẫn” học sinh cách học Vai trò của người thầy không chỉ dừnglại ở việc trang bị kiến thức, kỹ năng cho người học mà còn trang bị nhân sách,phẩm chất theo yêu cầu mục tiêu giáo dục Họ phải là những tấm gương sách vềphẩm chất, đạo đức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, sự tự học, hành vi ứng xửđúng đắn để xứng đáng là người thầy mẫu mực trong dạy chữ, dạy người Làm mộtngười thầy đã khó, nhưng làm một người thầy tốt càng khó hơn rất nhiều
Hoạt động giảng dạy của giảng viên trong quá trình đào tạo trình độ đại họcphải đảm bảo một số yêu cầu cụ thể dưới đây:
- Giảng viên tích cực tham gia xây dựng (hoặc phát triển) chương trình đào tạovà chương trình môn học theo Khung chương trình đào tạo đã được Bộ chủ quảnhoặc trường ban hành
- Giảng viên nghiêm túc sưu tầm, nghiên cứu giáo trình môn học hoặc viếtgiáo trình môn học mới theo chương trình môn học mà giảng viên được phân cônggiảng dạy
- Giảng viên xây dựng được kế hoạch dạy học môn học và thông qua kế hoạchđó ở tổ chuyên môn; trong đó có mục tiêu về năng lực sinh viên cần hình thành theochuẩn đầu ra trong mục tiêu đào tạo
- Phương pháp giảng dạy lý thuyết của giảng viên phải tập trung vào mục tiêuphát triển năng lực sinh viên theo các tiêu chí đã đề ra trong chuẩn đầu ra củachương trình đào tạo
- Giảng viên hướng dẫn và giám sát sinh viên thực tập nghề nghiệp phải tậptrung vào mục tiêu phát triển năng lực nghề nghiệp theo quy định chuẩn đầu ratrong mục tiêu đào tạo
- Giảng viên đánh giá đúng quá trình và kết quả học tập của sinh viên theo cáctiêu chí về kiến thức, kỹ năng và thái độ đã xác định trong chuẩn đầu ra của mụctiêu đào tạo
Trang 39- Giảng viên tích cực tham gia nghiên cứu và công bố kết quả nghiên cứu;hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, thực hiện các chuyên đề, tiểu luận hoặckhoá luận tốt nghiệp.
- Đội ngũ giảng viên, giáo viên đủ về số lượng, phù hợp cơ cấu và đạt chuẩnvề trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định, đảm bảo thực hiện mục tiêu, nộidung chương trình đào tạo, có kinh nghiệm, năng sự sư phạm theo quy định củapháp luật, đảm bảo thực hiện có chất lượng đào tạo
1.3.2.2 Yêu cầu đối với quản lý phát triển CTĐT trong các cơ sở đào tạo giáo viên
- Nhà trường đào tạo ngành sự phạm cần đổi mới và nâng cao chất lượngcông tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục theo hướng mở Xây dựng đội ngũ CBQL, nhà giáo đủ về sốlượng, đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, có đạo đức, có trách nhiệm với nghềnghiệp, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực tự học, tự nghiên cứu và thựchiện tốt nhiệm vụ
- Bên cạnh đó, nhà nước cần có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các giáoviên trẻ tham gia nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ, năng lực Có chếđộ ưu đãi và quy định hợp lí tuổi nghỉ hưu đối với nhà giáo có trình độ cao, đồngthời có cơ chế miễn nhiệm hoặc bố trí công việc khác đối với những người khôngcòn phù hợp Đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về chế độ đãi ngộ, chính sách đốivới nhà giáo trong và ngoài công lập Có cơ chế, chính sách động viên cán bộ giáoviên tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
- Để có thể tiến kịp với những thay đổi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0thì các trường đại học phải thực hiện đổi mới và phát triển chương trình đào tạo,đây là một nhiệm vụ quan trọng, khách quan và bức thiết để bắt kịp với xu hướngphát triển kinh tế, xã hội, khoa học và công nghệ Các cơ sở giáo dục đại học phảilinh hoạt trong cập nhật kiến thức, hướng tới phát triển các tri thức và kỹ năng phùhợp với cuộc cách mạng công nghệ 4.0, phát triển tư duy hệ thống, liên ngành vàxuyên ngành
1.4 Các cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo
Phát triển chương trình đào tạo đại học có 4 cách tiếp cận như sau: Có 4 cáchtiếp cận phát triển chương trình đào tạo đại học:
Trang 40a) Tiếp cận nội dung (Content Approach): Tiếp cận này quan niệm giáo dụclà quá trình truyền thụ nội dung
Với cách tiếp cận nội dung thì CTĐT ngành cử nhân Sư phạm là bản phác thảonội dung đào tạo, đây là cách tiếp cận truyề thông trong xây dựng chương trình đào tạo,trong đó mục tiêu đào tạo chính là nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo được sửdụng để truyền đạt nội dung dạy học, như vậy bản chất của quá trình dạy học là quátrình truyền thụ nội dung dạy học
- Ưu điểm: Nội dung dạy học được xác định rõ, CTĐT rất cụ thể, chi tiết, được
ví như mục lục của SGK, có thể dễ dàng truyền thu tri thức của giáo viên chongười học
- Hạn chế: Sự phát triển của khoa học, công nghệ, lượng tri thức gia tăng
cho thấy tiếp cận nội dung không còn phù hợp, người học sẽ trở nên thụđộng trong tiếp cận tri thức, khó đánh giá được mức độ nông sâu của kiếnthức vì thiếu thời gian học tập trên lớp
b) Tiếp cận mục tiêu (Objective Approach):
Với cách tiếp cận mục tiêu, chương trình ĐT được xây dựng phải xuấ phát từmục tiêu đào tạo, dựa vào mục tiêu, người thiết kế sẽ lựa chọn nội dung, phươngpháp, hình thức và cách thức đánh giá kết quả đào tạo phù hợp Cách tiếp cận nàycoi trọng đầu ra, chú trọng sản phẩm (gồm những thay đổi về hành vi của người họcvề kiến thức, kỹ năng và thái độ) Cách tiếp cận này coi đào tạo là công cụ để tạo rasản phẩm theo tiêu chuẩn được quy định sẵn Mục tiêu đào tạo cụ thể, rõ ràng, địnhlượng được
Sơ đồ 1.1 Tiếp cận chương trình đào tạo theo mục tiêu
- Ưu điểm: Mục tiêu đào tạo cụ thể, rõ rang, tạo thuận lợi cho đánh giá chất
lượng và hiệu quả chương trình đào tạo, người dạy sẽ bám sat mục tiêu để
Mục tiêu đầu ra
Nội dung chương trình đào tạoTổ chức
Kiểm tra, đánh giá