1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nay

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ------PHETDALAPHONE BOUTTAVONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY ChuyêQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nayQuản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trang 18 hiện nay

Trang 1

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

- -PHETDALAPHONE BOUTTAVONG

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền

Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ

họp tại Học viện Quản lý giáo dục

Vào hồi giờ ngày tháng năm 202

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Chương trình đào tạo cũng như phương pháp giảng dạy đang “chệch nhịp” sovới nền giáo dục tiên tiến của các nước Một số cách thức tiếp cận hiện này chưa baoquát một cách đầy đủ, liên tục về phát triển CTĐT gắn với sự vận động và yêu cầuphát triển của xã hội Có thể nhận thấy được hai vấn đề hiện nay trong nền giáo dụcđại học tại Lào: một là, chất lượng đào tạo; hai là, nhu cầu lao động của xã hội có sựthay đổi nhưng chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy tại trường đại học chưabắt kịp xu thế Đại học Quốc gia Lào buộc phải nhìn nhận lại chất lượng đào tạo củamình, đồng thời thay đổi theo xu hướng hội nhập, theo nhu cầu chất lượng lao độngcủa xã hội Chính vì vậy, việc nghiên cứu về quản lý phát triển chương trình đào tạoở Đại học quốc gia Lào trong bối cảnh hiện nay là vấn đề rất có ý nghĩa

Với cương vị là một giảng viên kiêm cán bộ quản lý của Đại học Quốc giaLào, đứng trước những vân đề về lý luận và những vấn đề về bối cảnh phát triển

KT-XH của Nước CHDCND Lào, tôi chọn đề tài luận án “Quản lý phát triển

chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục hiện nay” để nghiên cứu; nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của

Đại học quốc gia Lào và góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho NướcCHDCND Lào

2 Mục đích nghiên cứu

Trên nghiên cứu lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý phát triểnchương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào; luận án đề xuất cácgiải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm nhằm nâng cao chấtlượng đào tạo ngành Sư phạm của Đại học Quốc gia Lào và góp phần nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực cho Nước CHDCND Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụchiện nay

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc giaLào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

4 Câu hỏi nghiên cứu

4.1 Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học có ảnh hưởng gì đến chấtlượng đào tạo? Phải thực hiện các hoạt động gì để quản lý phát triển chương trình đàotạo ở trường đại học?

4.2 Hiện trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm và quảnlý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ở ĐHQG Lào như thế nào? Có vấnđề gì cần ưu tiên giải quyết? Nguyên nhân là gì?

Trang 4

4.3 Cần làm gì để quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm ởĐHQG Lào đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học?

5 Giả thuyết khoa học

Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ảnh hưởng rất lớn đếnchất lượng (phẩm chất và năng lực nghề nghiệp) đội ngũ giáo viên trong hệ thống GDquốc dân được đào tạo tại các cơ sở đào tạo sư phạm Do đó việc quản lý phát triểnchương trình đào tạo ngành sư phạm (theo nhiều yêu cầu và nhu cầu khác nhau) tronggiai đoạn hiện nay, giai đoạn đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế là sự cấp thiết

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Phân tích cơ sở lý luận và các nghiên cứu có liên quan về quản lý phát triểnchương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục hiện nay

6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý phát triển chương trình đào tạo ngànhSư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.6.3 Dựa trên các kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển chươngtrình đào tạo với những điểm mạnh và hạn chế, nghiên cứu đề xuất các giải phápquản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc đáp ứng yêucầu đổi mới giáo dục hiện nay

6.4 Thử nghiệm một số giải pháp và phân tích kết quả để nhận biết mức độ khả thicủa các giải pháp

7 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu

7.1 Đề tài chỉ nghiên cứu về quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành sưphạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

7.2 Chủ thể thực thi các giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo sẽ đềxuất trong luận án này là Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng, trưởng khoa Khoa sưphạm và trưởng Phòng đào tạo của Đại học quốc gia Lào; trong đó Hiệu trưởng cóvai trò chủ yếu

7.3 Đối tượng về mặt không gian được chọn để khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứuvà thử nghiệm các giải pháp quản lý phát triển sẽ đề xuất trong luận án này là Đại họcquốc gia Lào

7.4 Đối tượng về thành phần được chọn để khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu,khảo nghiệm và thử nhiệm giải pháp quản lý phát triển sẽ đề xuất trong luận án này làmột số cán bộ quản lý của Bộ Giáo dục và Thể thao Nước CHDCND Lào, cán bộ quảnlý và giảng viên và sinh viên của Đại học quốc gia Lào; cơ sở giáo dục sử dụng SV tốtnghiệp ngành sư phạm

8 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

8.1 Cách tiếp cận

8.1.1 Tiếp cận hệ thống8.1.2 Tiếp cận lịch sử8.1.3 Tiếp cận phát triển8.1.4 Tiếp cận chuẩn8.1.5 Tiếp cận thực tiễn

8.2 Phương pháp nghiên cứu

8.2.1 Phương pháp nghiên cứu tại bàn /hồi cứu tư liệu Desk Study8.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Trang 5

8.2.3 Phương pháp nghiên cứu định tính8.2.4 Các phương pháp khác để hỗ trợ cho nghiên cứu đề tài

9 Đóng góp mới của luận án

9.1 Về lý luận

Xây dựng được cơ sở lý luận quản lý phát triển chương trình đào tạo trên cơ sởphối hợp lý luận về quá trình đào tạo theo giáo dục học về quản lý phát triển chươngtrình đào tạo; chỉ ra các nội dung quản lý phát triển chương trình đào tạo và các yếu tốcó tác động đến quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại họcQuốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

9.2 Về thực tiễn

Đánh giá được thực trạng chương trình đào tạo và quản lý phát triển chươngtrình đào tạo ngành sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục hiện nay; đưa ra một số kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới vềquản lý phát triển chương trình đào tạo và bài học cho Nước CHDCND Lào

10 Luận điểm bảo vệ

- Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học cần phải dựa trên các nguyêntắc và chức năng quản lý nhà trường nói chung, đồng thời phải tính đến điều kiện cụthể của thị trường, đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng các yêucầu của nền kinh tế và xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và xu thể phát triểngiáo dục trên thế giới

- Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc giaLào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay có những kết quả tích cực cần đượcphát huy và những khó khăn cần được khắc phục trong hiện tại cũng như tương lai

- Thực trạng kết quả đánh giá công tác quản lý phát triển chương trình đào tạongành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào là cơ sở đề xuất các giải pháp quản lýphát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứngyêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

11 Cấu trúc các phần và chương của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghi, danh mục tài liệu tham khảo, cáccông trình khoa học của tác giả có liên quan đến nội dung luận án và các phụ lục;luận án có 3 chương

- Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sưphạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

- Chương 2 Cơ sở thực tiễn quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sưphạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

- Chương 3 Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạmtại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Trang 6

Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Công trình nghiên cứu về Phát triển chương trình đào tạotrong cơ sở giáo dục đại học

1.1.2 Công trình nghiên cứu về quản lý phát triển chương trình đào tạo trong cơ sởgiáo dục đại học

1.1.3 Nhận xét chung về tổng quan các công trình nghiên cứu và vấn đề đặt ra tiếptục nghiên cứu trong luận án

1.2 Khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Chương trình đào tạo

1.2.1.1 Khái niệm chương trình đào tạo

CTĐT là một văn bản pháp lý quy định về CTĐT cho từng nghề tương ứng vớicấp độ trình độ đào tạo, trong đó có các yêu cầu bắt buộc về mục tiêu, cơ cấu nộidung, số lượng, thời lượng các mô đun, học phần, tỷ lệ thời gian giữa lý thuyết vàthực hành cùng với chương trình của những mô đun, học phần cốt lõi, không thểthiếu được trong đào tạo và ít thay đổi theo thời gian

1.2.1.2 Khái niệm chương trình đào tạo đại học

Chương trình đào tạo đại học là một bản thiết kế/kế hoạch tổng thể cho toàn bộquá trình đào tạo trình độ đại học, bao gồm: Mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra, nội dungđào tạo, phương thức đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo so với chuẩn đầu ra để đạtmục tiêu đào tạo

1.2.2 Phát triển chương trình đào tạo đại học

Phát triển chương trình đào tạo đại học là một quá trình thiết kế tổng thể quá trìnhđào tạo, thường xuyên, liên tục làm mới chương trình, giúp cho chương trình đào tạo đạihọc ngày càng hoàn thiện; Đó là quá trình từ khâu đầu (tuyển chọn) đến khâu cuối (kếtthúc khoa học) với một hệ thống các hoạt động đào tạo theo một trình tự chặt chẽ, kếthợp và tác động qua lại lẫn nhau nhằm thực hiện các nội dung và đạt được các mục tiêucụ thể trong các giai đoạn của quá trình đào tạo

1.2.3 Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành sư phạm

Quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm là những tác độngquản lý của chủ thể quản lý nhà trường đến toàn bộ hoạt động phát triển chương trìnhđào tạo nhằm huy động tối đa các nguồn lực để lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thựchiện các hoạt động, thường xuyên kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện các hoạt độngphát triển chương trình đào tạo theo hướng cập nhật đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục vàđạt chuẩn đầu ra của chương trình

1.3 Bối cảnh đổi mới giáo dục và vấn đề đặt ra đối với quản lý phát triển chươngtrình đào tạo ngành sư phạm

1.3.1 Bối cảnh đổi mới giáo dục

Lào hiện đang có sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và bền vững, chủ yếu dựavào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển các ngành sản xuất và mở ra cácngành dịch vụ mới Tuy nhiên, quốc gia này vẫn tiếp tục nằm trong danh sách các

Trang 7

nước nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế Mức độ bất bình đẳng trong thu nhập và tỷ lệnghèo đói ở nhiều vùng nông thôn đều rất cao Tham nhũng có mặt khắp nơi, kể cảtrong các lĩnh vực giáo dục đại học.

Đào tạo ngành sư phạm ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCNDLào) là một trong những vấn đề “nóng” của ngành giáo dục khi chất lượng giáo dụchiện nay còn nhiều yếu kém, lạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới

1.3.2 Yêu cầu đặt ra đối với quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm

1.3.2.1 Yêu cầu đối với đào tạo giáo viên (yêu cầu về số lượng, chất lượng)1.3.2.2 Yêu cầu đối với quản lý phát triển CTĐT trong các cơ sở đào tạo giáo viên

1.4 Các cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo

Có 4 cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo đại học:

a) Tiếp cận nội dung (Content Approach): quan niệm giáo dục là quá trìnhtruyền thụ nội dung

b) Tiếp cận mục tiêu (Objective Approach):

Sơ đồ 1.1 Tiếp cận chương trình đào tạo theo mục tiêu

c) Cách tiếp cận phát triển theo định hướng năng lực: (Developmental Apporoach)

d) Tiếp cận hệ thống (System Apporoach)

1.5 Nội dung phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm

1.5.1 Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm1.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành sư phạm1.5.3 Nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm

1.5.4 Thực hiện quy trình phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm

1.5.4.1.Phân tích nhu cầu phát triển chương trình đào tạo1.5.4.2.Xác định chuẩn đầu ra của chương trình và mục tiêu đào tạo1.5.4.3.Thiết kế thực hiện các hoạt động phát triển chương trình đào tạo1.5.4.4.Thực hiện phát triển chương trình đào tạo

1.5.4.5.Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện phát triển chương trình đào tạo

1.6 Quy trình phát triển CTĐT

1.6.1 Các căn cứ phát triển chương trình đào tạo1.6.2 Phân tích quy trình phát triển CTĐT

Phân tích nhu cầu phát triển chương trình đào tạo

Xác định mục đích, mục tiêu của chương trình đào tạo

Thiết kế chương trình đào tạo

Thực thi chương trình đào tạo

Mục tiêu đầu ra

Nội dung chương trình đào tạo

Tổ chứcKiểm tra, đánh giá

Trang 8

Đánh giá chương trình đào tạo

1.7 Các mô hình xây dựng chương trình đào tạo

a) Mô hình phát triển chương trình do Ralph W Tyler b) Mô hình xây dựng chương trình của Peter F Oliva

c) Chu trình phát triển chương trình đào tạo theo Peyton và Peyton (1998):

d) Quy trình quản lý phát triển chương trình đào tạo theo CDIO

1.8 Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm

CTĐT ngành sư phạm của Trường ĐHQG Lào được xây dựng trên cơ sởchương trình khung của Bộ GD-ĐT (2010), phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu, chứcnăng, nhiệm vụ, với nhu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục, phục vụ yêu cầu pháttriển KT-XH và hội nhập với giáo dục đại học khu vực và thế giới

1.8.1 Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạmtheo nhu cầu phát triển chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra và mục tiêu đào tạo

Kế hoạch xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình vàmục tiêu đào tạo:

Kế hoạch xác định các module kiến thức hay học phần đáp ứng chuẩnđầu ra của chương trình đào tạo:

Kế hoạch tổ hợp các môn học và xây dựng chương trình khungKế hoạch xây dựng đề cương môn học

Kế hoạch tổ chức thực hiện chương trìnhKế hoạch về đánh giá kết quả

1.8.2 Tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển chươngtrình đào tạo ngành sư phạm

1.8.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm1.8.4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện phát triển chương trình đào tạongành sư phạm

1.9 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm

1.9.1 Các yếu tố khách quan

Điều kiện về kinh tế, văn hoá - xã hội ở địa phương

Quan điểm chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá của Bộ, ban ngành đối với việc

Cơ sở vật chất của cơ sở đào tạo

Sự tham gia của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp vào hoạt động đào tạongành Sư phạm ở các trường đại học

Ảnh hưởng của sinh viên trong phát triển CTĐTĐH ngành Sư phạm

1.9.2 Các yếu tố chủ quan

Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về phát triển chươngtrình nhà trường

Trình độ, năng lực quản lý của cán bộ quản lý nhà trường

Năng lực đội ngũ giảng viên nhà trường

Ý thức và thái độ học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học của sinh viên theohọc ngành Sư phạm

Trang 9

Chương 2CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

NGÀNH SƯ PHẠM TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY2.1 Kinh nghiệm quốc tế về phát triển, quản lý phát triển chương trình đào tạo

2.1.1 Kinh nghiệm của Singapore2.1.2 Kinh nghiệm của Australia2.1.3 Kinh nghiệm của Việt Nam 2.1.4 Bài học kinh nghiệm về quản lý phát triển chương trình đào tạo cho nướcCộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Một là: Chủ trương, chính sách của Nhà nước là nhân tố quyết định tạo nên

những thành tựu lớn lao của sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo

Hai là: Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng và cơ cấu, có tư

tưởng đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, có kiến thức và phương pháp sư phạm vữngvàng, yêu thương học sinh, gắn bó và khéo léo vận động đồng bào các dân tộc, giàunghị lực vượt khó, năng động sáng tạo, không ngừng học hỏi vươn lên

Ba là: Tăng cường cung cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi

mới phương pháp giáo dục toàn diện là điều kiện thiết yếu để phát triển chương trìnhđào tạo trong nhà trường

Bốn là: Yếu tố về sự phát triển của CNTT, nền kinh tế tri thức và toàn cầu hóa

là các yếu tố quan trọng cần tính đến khi xây dựng chương trình đào tạo

Năm là: Phân cấp quản lý chương trình theo hướng tăng quyền cho các cấp

dưới Mở rộng quyền tham gia xây dựng chương trình cho các bộ phận và cá thể cóliên quan trong nhà trường

Sáu là: Về quy trình tổ chức triển khai chương trình giáo dục nhìn chung đều

gồm các bước: Phân tích yêu cầu của xã hội đối với giáo dục và giáo dục phổ thông;Đánh giá chương trình hiện hành; Phác thảo những ý tưởng, định hướng cơ bản vàkhung chương trình giáo dục; Xin ý kiến rộng rãi; Chỉnh sửa và tổ chức thí điểm;Triển khai chương trình rộng rãi; Tiếp tục đánh giá và điều chỉnh chương trình

Bảy là: Thay đổi nền tảng dạy học theo hướng ứng dụng công nghệ giáo dục

như: Dạy học kết hợp - Blended Learning (100% các học phần do Nhà trường quảnlý); Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực người học, tăng cường sử dụngcác phương pháp đánh giá thực, đánh giá thích ứng để đánh giá theo chuẩn đầu ra(100% các học phần giảng dạy)

Tám là: Chủ động đổi mới chính sách khoa học công nghệ đối với người học,

giảng viên Tập trung hướng nghiên cứu lớn cho khoa học, công nghệ giáo dục ứngdụng trong đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục

2.2 Khái quát về Đại học Quốc gia Lào

2.2.1 Khái quát chung về quá trình hình thành và pháttriển của Đại học Quốc gia Lào

Đại học Quốc gia Lào có tên giao dịch quốc tế là National University of Laos(viết tắt là NUOL), Website www.nuol.edu.la; là một trường đại học công lập đóngtại P.O.Box: 7322, Dongdok, Thủ đô Viêng Chăn của Nước CHDCND Lào, đượcthành lập vào tháng 10 năm 1996

Trang 10

2.2.2 Khái quát về đào tạo tại Đại học Quốc gia Lào

Cơ cấu tổ chức của Đại học Quốc gia Lào

Ghi chú: Quản lý, chỉ đạo trực tiếp

Phối hợp, chỉ đạo nghiệp vụ

Thành tựu đào tạo của Đại học Quốc gia Lào

Bảng 2.1 Quy mô và chất lượng đào tạo của Đại học Quốc gia Lào

trong 3 năm học gần đây

TTNăm họcsinh viênTổng số

Số lượng sinhviên tốt

nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp cóviệc làm theo đúngchuyên ngành đào tạo

HIỆU

Phòng chức năng

Văn phòngPhòng quản lý sinh viênPhòng quản lý đào tạo sau

đại họcPhòng đào tạo sau đại

họcPhòng hợp tác quốc tếQuản lý thiết bị và Dịch

vụPhòng Tổ chức Quản lý

nhân sựPhòng Kế hoạch - Tài

chínhPhòng Quản lý Ký túc xá

và Nhà khách SeagamePhòng Nghiên cứu khoa học và Dịch vụ đào tạoPhòng Kiểm định chất

lượngThư việnThí nghiệm

Khoa chuyên môn

Khoa học xã hộiKhoa học tự nhiênKhoa học môi trườngKiến trúc

Kinh tế và Quản trị kinh doanh

Ngữ vănSư phạmLuật và Khoa học

chính trịKỹ thuật công trìnhNông nghiệp

Khoa học Lâm nghiệpTài nguyên nướcKhoa học Thể dục -

Thể chất

Viện, trung tâm và các đơn vị trực thuộc

Học viện Khổng TửViện phát triển nguồn

nhân lực Lào - Nhật Bản

Trung tâm Nghiên cứu Châu ÁTrung tâm Công nghệ

thông tinTrung tâm Đào tạo

giáo dục từ xa và thường xuyênTrung tâm Phát triển

giáo viênTrường Trung họcTrường Năng khiếu

Trang 11

Thành tựu hợp tác quốc tế trong phát triển chương trình đào tạo

Trong những năm gần đây, Đại học quốc gia Lào đã đẩy mạnh hoạt động hợptác quốc tế với nhiều quốc gia trên thế giới để huy động nhân lực và các nguồn lựcvật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu KH&CN

2.2.3 Các điều kiện phục vụ tổ chức đào tạo

Đội ngũ giảng viên

Bảng 2.2 Số lượng, học vị, học hàm của đội ngũ giảng viên tại Đại học

Quốc gia Lào Tổng số

giảngviên

Chia ra

Cửnhânđại học

Thạc sĩTiến sĩGiáo sưPhó Giáo sư

(Nguồn: Phòng Tổ chức và Cán bộ Đại học quốc gia Lào - 2022)

Cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo của Đại học Quốc gia Lào

Đại học Quốc gia Lào có diện tích mặt bằng là 9.963 ha Trong đó có đủ các

công trình xây dựng cơ bản phục vụ cho hoạt động đào tạo như: nhà Văn phòng, Hộitrường, Giảng đường, Phòng Thí nghiệm và Xưởng thực hành, Thư viện, Trung tâmCông nghệ thông tin, Ký túc xá và Nhà khách, Nhà ăn, Nhà Văn hoá - Thể thao, Sânvườn và bãi tập,

2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng

2.3.1 Mục đích khảo sát

Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý phát triển chương trình đào tạo ngànhSư phạm ở Đại học Quốc gia Lào

2.3.2 Nội dung khảo sát

-Nhận thức của CBQL, GV về CTĐT và quản lý phát triển CTĐT ngành cửnhân Sư phạm

-Thực trạng phát triển CTĐT và quản lý phát triển CTĐT ngành Sư phạm ở Đạihọc Quốc gia Lào

2.3.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát

Các đối tượng khảo sát định lượng gồm: Cán bộ quản lý cấp Khoa, phòng đàotạo, Đảm bảo chất lượng, lãnh đạo trường; Giảng viên các khoa đào tạo sư phạm;

Sinh viên sư phạm; Cựu sinh viên sư phạm; Các cơ quan khác sử dụng lao độnglà SV sư phạm của ĐHQG Lào (Sở GD, Phòng GD, trường phổ thông)

Đối với nhóm các chuyên gia ngoài trường

Trang 12

Thảo luận nhóm tập trungPhỏng vấn sâu

2.3.5 Xử lý số liệu

- Phương pháp phân tích thống kê- Phương pháp chuyên gia

-Công cụ xử lý số liệu: Các dữ liệu định lượng được sàng lọc và đưa vào phân

tích dựa trên phần mềm Excel và SPSS 20.0

2.4 Thực trạng chương trình đào tạo ngành sư phạm ở Đại học Quốc gia Lào

2.4.1 Kết quả từ phương pháp hồi cứu tư liệu2.4.2 Đánh giá chương trình đào tạo ngành Sư phạm tạiĐại học Quốc gia Lào hiện nay

Nhìn chung, việc thiết kế chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại ĐHQG Làovới các mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra theo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, vị tríviệc làm của người học sau khi tốt nghiệp và khả năng nâng cao trình độ được xácđịnh phù hợp đối tượng theo học

Khung chương trình có cấu trúc với các khối kiến thức cụ thể theo đúng quyđịnh chung và hoàn toàn đáp ứng yêu cầu của quá trình tổ chức đào tạo

Khung cấu trúc và nội dung chương trình đã bám sát được mục tiêu đào tạo,bậc nhận thức, kỹ năng, vận dụng và chuẩn đầu ra Khối lượng kiến thức chung, cơsở ngành, chuyên ngành đáp ứng sự tương thích với nội dung của các mục tiêu đưara

Đề cương chi tiết về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu nội dung các họcphần, số lượng tín chỉ và phù hợp với trình độ, phương thức đào tạo theo địnhhướng ứng dụng của đơn vị đã xây dựng Trong đó nội dung các học phần đượctrình bày dưới dạng các chuyên đề là phù hợp xu thế hiện đại trong lĩnh vực phápluật và hướng nghiên cứu Phương pháp đánh giá đa dạng, tài liệu tham khảophong phú về chủng loại

2.5 Thực trạng phát triển chương trình đào tạo ngành sưphạm ở Đại học Quốc gia Lào

2.5.1 Thực trạng về tiếp cận phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đạihọc Quốc gia Lào

Để đánh giá thực trạng về tiếp cận phát triển chương trình đào tạo ngành sưphạm ở Đại học Quốc gia Lào hiện nay, tác giả đã tiến hành khảo sát 345 người trongđó có 85 cán bộ quản lý và 260 giảng viên SP bằng phiếu điều tra (xem phụ lục1,2,3) Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.11. Đánh giá cách tiếp cận phát triển chương trình

TTNội dung

Mức đồng ý (%)Điểm

trungbình

Độ lệchchuẩn

Trang 13

2.5.2 Thực trạng quy trình phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạma) Kết quả nghiên cứu văn bản, tài liệu:

Sơ đồ 2.2 Quy trình phát triển chương trình đào tạo của Đại học Quốc gia Làob) Đánh giá của giảng viên

Theo kết quả phân tích ở bảng trên, các hoạt động được đưa ra để phát triểnchương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm đều được giảng viên SP đánh giá đồngý cao Yếu tố “Lựa chọn phương pháp sư phạm” có điểm trung bình cao nhất trongnhóm đạt 4,13, tiếp đến là yếu tố “Phân tích hiện trạng lúc khởi đầu CT đào tạo” cóđiểm trung bình là 4,11 Các yếu tố còn lại đều có điểm trung bình trên 3,9 khá cao

c) Đánh giá của cán bộ quản lý trường/Khoa Sư phạm

Các yếu tố “Lựa chọn phương pháp sư phạm” và “Phân tích hiện trạng lúckhởi đầu CT đào tạo” cũng được đánh giá cao nhất trong nhóm với điểm trungbình là 4,13 Hai yếu tố “Phát triển tài liệu, học liệu” và “Xây dựng các quy địnhvề đánh giá và kiểm tra” đều có điểm trung bình là 3,73 Có thể thấy rằng, đánhgiá các hoạt động phát triển CTĐT có sự tham gia của CBLQ là hướng đi đúngđắn và trở thành nhân tố bắt buộc trong việc đánh giá và phát triển CTĐT đáp ứngyêu cầu đổi mới và hội nhập

2.6 Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm ở Đại họcQuốc gia Lào

2.6.1 Thực trạng việc lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạmtại Đại học Quốc gia Lào

2.6.1.1 Kết quả nghiên cứu văn bản, tài liệu

CTĐT của ĐHQG Lào Lào dựa vào chương trình khung của Bộ, nhưng cònchắp vá, mang nặng dấu ấn của các trường công lập Từ khi chuyển sang đào tạo theohệ thống tín chỉ, Trường đã tổ chức nhận diện lại toàn bộ chương trình đào tạo tronghơn 10 năm qua ĐHQG Lào đã có nhiều chuyển biến, đổi mới nội dung, chương

trình và phương pháp đào tạo theo mục tiêu “đổi mới nội dung chương trình đào tạo,có tính chất hiện đại, cập nhật, theo sự chỉ đạo và hướng dẫn của Bộ nhưng mang

Quy trình phát triển

CTĐT

Phân tích nhu cầu

Xác định mục đích, mục tiêu

Thiết kế chương trìnhThực thi

chương trìnhĐánh giá

chương trình

Ngày đăng: 23/09/2024, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w