1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf

65 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 578,11 KB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ Mục lục Báo cáo tốt nghiệp 1 Chương I: 6 1.1. Vị trí địa 6 1.2. Địa hình 6 1.2.1. Địa hình núi cao 6 1.2.2 Địa hình đồng bằng tích tụ 6 1.3. khí hận 7 1.3.2. nhiệt độ 7 1.3.2. chế độ mưa 7 1.3.3. chế độ gió: 7 Nguồn tài liệu Trạm khí tượng Nam Định năm 2000 8 1.4. Điều kiện thủy văn 8 1.5. địa chất thủy van 8 1.6.1. tài nguyên đất: 9 1.6.2. tài nugyên lâm nghiệp 9 1.6.3. tài nguyên khoáng sản 10 1.6.4. tiềm năng du lịch 10 1.7. điều kiện kinh tế xã hội 11 1.7.1. diện tích 11 Bảng 1.4. Dân số của xã Châu Sơn thị trấn Kiện Khê 11 1.7.3. kinh tế 12 1.8. cơ sở hạ tầng 12 1.8.1. đường giao thông 12 1.8.2. điện 13 1.8.3. nguồn nước 13 1.8.4. y tế 13 1.8.5. giáo dục 13 1.8.6. văn hoá xã hội 14 1.9. Tình hình quản tài nguyên, môi trường khu vực nghiên cứu 14 Hoạt động khai thác chế biến đá khu vực kiện khê - phủ 16 2.1. Tình hình khai thác chế biến đá khu vực nghiên cứu 16 2.2. Các cơ sở khai thác chính trong khu vực mỏ đá kiện khê 16 2.2.1. Công ty đá vôi kiện khê 16 1. Công nghệ thiết bị khai thác 16 2. Cơ cấu tổ chức 17 Có hai hình thức sản xuất là thủ công cơ giới kết hợp thủ công 17 4. Lao động: 19 5. Sản phẩm doanh thu 19 2.2.2. xí nghiệp đá phủ 19 1. Cơ cấu tổ chức 20 2. Công nghệ thiết bị khai thác: 20 Bảng 2.6. Hệ thống thiết bị khai thác 20 4. Sản lượng doanh thu 21 Bảng 2.7 sản lượng doanh thu của xí nghiệp 21 2.2.3. xí nghiệp xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng 21 1. Cơ cấu tổ chức 21 2. Công nghệ thiết bị khai thác 22 Hệ thống thiết bị 22 Bảng 2.8 Hệ thống thiết bị khai thác của xí nghiệp 23 3. Công nghệ thiết bị chế biến 23 4. Lao động 23 5. Sản lượng doanh thu 24 Sản lượng của xí nghiệp được thống kê trong bảng 2.9 24 2.2.4. Khu khai thác đá của nhân dân địa phương 24 Sơ đồ khai thác thủ công được mô tả trong sơ đồ 2.1. 25 2. Công nghệ chế biến đá 27 3. Hệ thống thiết bị lực lượng lao động 28 Bảng 2.4 Thống kê thiết bị khu vực khai thác đá Kiện Khê 28 Bảng 2.5. sản lượng trung bình của các cơ sở trong khu vực 28 Bảng 2.6. Lực lượng lao động khai thác trong khu vực nghiên cứu 29 3.1. các lại chất thải khả năng gây ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác. 30 3.1.2. tải lượng chất thải 31 1. Chất thải rắn: 31 2. Tải lượng bụi 33 Bảng 3.3. Tải lượng bụi do khai thác vận chuyển đá 33 3. Khí thải: 33 3.2. Mức độ tác động của sản xuất đến môi trường 34 3.2.1. tác động tới môi trường đất 34 3.2.2. tác động đến môi trường nước 35 1. Tình hình sử dụng nước của khu vực 36 2. Tác động đến môi trường nước do quá trình khai thác đá: 36 3.2.3. Tác động tới môi trường không khí: 37 1. Trong khu vực khai thác đá: 37 2. Tác động môi trường do quá trình nghiên sàng đá: 40 Bảng 3.7. Hàm lượng bụi tiếng ồn ở khu vực Kiện Khê 41 3.3. Tác động môi trường sinh thái - cảnh quan 42 3.4. Tác động môi trường kinh tế xã hội 43 3.4.1. thay đổi cơ cấu lao động địa phương 44 3.4.2. gia tăng dân số cơ học 45 3.4.3. phát triển các ngành dịch vụ 45 3.5. tác động môi trường lao động 46 3.6. tai nạn lao động, rủi ro môi trường thiên tai 46 3.7. tác động môi trường của các cơ sở khác cùng nằm trong khu vực kiện khê 47 Các phương án giảm thiểu tác động môi trường 49 4.1. Các giải pháp tổ chức - hành chính 49 4.1.1. Phối hợp giữa các cơ sở sản xuất các cơ quan quản bảo vệ môi trường 49 1. Ô nhiễm bụi ở khu vực khai trương 49 2. Biện pháp khống chế ô nhiễm bụi từ các khu vực sản xuất 49 3. Giảm thiểu ô nhiễm bụi giao thông. 50 4.1.2. Phối hợp với địa phương trong công tác quy hoạch tổ chức khai thác. 50 1. ổn định tình hình khai thác, sản xuất kinh doanh đá trong khu vực . 50 4.2. Các giải pháp kỹ thuật công nghiệp 51 4.2.1. Các giải pháp khống chế ô nhiễm môi trường trong công đoạn khai thác đá 51 1. Thực hiện đúng kỹ thuật trong khoan nổ mìn, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất an toàn lao động ở các khai trường. 51 2. Tiến hành khai thác theo đúng thiết kế kỹ thuật 51 4.2.2. khống chế ô nhiễm bụi của các trạm nghiền sàng đá 52 1. Thay đổi vị trí trạm nghiền của xí nghiệp đá Phủ 52 2. áp dụng các bịên pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi ở khu vực gia công đá: 52 3. Cải tạo mặt bằg các khai trường nhằm sử dụng tiết kiệm tài nguyên đất đai. 53 4.2.3. các biện pháp khống chế ô nhiễm bụi giao thông 53 Hình 4.1 Sơ đồ nguyên tắc hệ thống tưới ẩm đường giao thông 54 4.3. toàn lao động chăm sóc sức khoẻ người lao động 54 4.4. Giảm thiểu tác động môi trường sinh thái cảnh quan 54 4.4.1. an toàn lao động 55 Bảng 4.1. quy định vành đai an toàn khi nổ mìn 55 4.2.2. Chăm sóc sức khoẻ người lao động 56 4.5. Phòng chống thiên tai, sự cố rủi ro môi trường 56 1. Thiên tai các biện pháp phòng chống: 57 2. Rủi ro, sự cố các biện pháp phòng chống: 57 1. Phục hồi cải tạo môi trường đất sau khi khai thác, giải phóng mặt bằng công nghiệp thiết ị sản xuất 57 3. Vấn đề việc làm đời sống người lao động 58 4.6. kế hoạch quan trắc, giám sát bảo vệ môi trường 58 4.6. kế hoạch quan trắc, giám sát bảo vệ môi trường 58 Bảng 4.2.Chương trình quan trắc môi trường 59 4.7. Ma trận ưu tiên, kế hoạch hành động khái quát toán kinh phí môi trường 59 Kết quả thành lập ma trận nêu trong bảng 4.2 60 Kết luận kiến nghị 62 Kết luận 62 Kiến nghị 64 Tài liệu tham khảo 65 Chương I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường khu vực nghiên cứu 1.1. Vị trí địa Khu khai thác sản xuất đá vôi Kiện Khê - Hà Nam cách thị xã Phủ 4km về phía Tây, cách nhà máy xi măng Bút sơn 3km về phía Đông Nam. Đây là khu vực có trữ lượng đá vôi rất lớn là một trong những nơi sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhất Miền Bắc có điều kiện giao thông thuận lợi: nằm gần QL1A, có hệ thống sông ngòi tương đối phong phú. Sông lớn nhất chảy qua khu vực là Sông Đáy, ngoài ra còn có các phụ lưu một số suối nhỏ. Khu vực còn có lực lượng lao động dồi dào. Có thể nói đây là khu mỏ lớn điều kiện khai thác rất thuận lợi. 1.2. Địa hình Khu vực thuộc địa hình bán sơn địa gồm 2 dạng địa hình chính là núi cao đồng bằng tích tụ: 1.2.1. Địa hình núi cao Gồm các dãy núi phân bố ở phía Tây - Tây Nam thị xã Phủ Lý, chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Đây là dạng địa hình núi đá lởm chởm, đỉnh nhọn, góc dốc thay đổi từ 45 - 75%s. Độ cao trung bình từ 100 đến hơn 700m. Cấu tạo của dạng địa hình này gồm đá vôi, đôlômít cacstơ hoá mạnh. Trên dạng địa hình này thảm thực vật thường không phát triển, chủ yếu là các dạng cây bụi dây leo đặc trưng của vùng núi đá vôi. 1.2.2 Địa hình đồng bằng tích tụ Dạng địa hình này tương đối bằng phẳng, độ cao không lớn, khoảng 2,5 đến 3m so với mặt nước biển, phân bố ở phần rìa Tây Nam của đồng bằng Bắc Bộ, được cấu tạo bởi các trầm tích aluivi với thành phần chủ yếu gồm các đá bở rời như cát, sét bùn. Trên các dạng địa hình này là ruộng lúa đất canh tác trồng màu. 1.3. khí hận 1.3.2. nhiệt độ Khu vực nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa. Trong năm có hai mùa chính, mùa lạnh từ 10 đến tháng 3 với nhiệt độ trung bình từ 12 đến 15 0 c, thấp nhất có thể xuống dưới 7 0 c. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9 với nhiệt độ trung bình thay đổi từ 20 đến 30 0 c. Những tháng nóng nhất nhiệt độ có thể lên tới 35 đến 39 0 c. Tuy nhiên với địa hình núi đá vôi lớp phủ thực vật đặc trưng nên khu vực có điều kiện vi khí hậu tương đối mát mẻ hơn so với các vùng lân cận. 1.3.2. chế độ mưa Chế độ mưa của khu vực cũng chia làm hai mùa: Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, lượng mưa trung bình hàng tháng về mùa này thay đổi trong khoảng 17 - 63,mm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng5 đến hết tháng 10 có lượng mưa trung bình tháng từ 81 đến 310mm. 1.3.3. chế độ gió: Có hai mùa gió chủ đạo: Về mùa khô thường có gío Bắc - Đông Bắc, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 gió mạnh hơn với hướng gió chủ đạo là Tây Nam hoặc Đông - Nam. Do nằm gần biển nên khu vực này thường có gió mạnh cấp 5, cấp 6 vào các tháng7 đến tháng 9 thường có bão áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa lớn. Một số giá trị trung bình về khí tượng của khu vực được thể hiện ở bảng sau: Bảng 11: Các đặc trưng về khí hậu của khu vực Đặc trưng 46 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ 0 c 15, 1 16, 1 19 23, 7 26, 8 29, 3 29, 3 28, 2 27, 4 25, 7 20, 1 17, 3 Mưa mm 42 17 63 18 135 290 254 310 72 103 81 17 Bốc hơi mm 39 41 49 58 756 67 64 55 57 56 46 46 Độ ẩm tương đối % 88 88 89 92 86 84 82 87 85 80 81 81 Nguồn tài liệu Trạm khí tượng Nam Định năm 2000 1.4. Điều kiện thủy văn Khu vực có hệ thống sông ngòi hồ ao tương đối phong phú. Sông lớn nhất chảy qua khu vực là Sông Hồng Sông Đáy. Sông Hồng chảy qua khu vực Duy Tiên có lòng sông rộngt rung bình từ 200 đến 300 m, về mùa khô nước chảy chậm, về mùa mưa lũ từ tháng 7 đến tháng 9 nước sông dầng cao, chảy mạnh bồi đắp lượng phù sa đáng kể cho vùng đất bãi ven sông. Sông Đáy đoạn qua Phủ khoảng 30km chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, có lòng sông rộng từ 30 - 50m, mùa mưa nước sông có thể dâng cao gây ngập lụt, vì vậy ở khu vực này đã xây dựng hệ thống đê bao quanh. Ngoài ra còng có sông Nhuệ chảy qua Phủ dài khoảng 20km được bắt nguồn từ sông Hồng đổ vào Sông Đáy. Sông Lấp dẫn nước từ Sông Đáy đến Sông Hồng có nhiệm vụ dẫn nước tưới tiêu cho khu vực. Với mạng lưới sông ngòi dày đặc như vậy nên khu vực có thể phát triển giao thông đường thuỷ phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá phát triển du lịch đường thuỷ. 1.5. địa chất thủy van Khu vực có hai tầng chứa nước chính là nước trong đá gốc nứt nẻ casctơ tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích đệ tứ. Đặc tính chứa nước đựơc mô tả sơ lước bảng sau: Bảng 1.2. Đặc điểm các tầng nước trong khu vực TT Tầng chứa nước (đất đá chứa nước) Chiều dày (m) Tính chất chứa nước thấm nước 1 Nước lỗ hổng trong trầm tích đệ tứ (cuội, sỏi, cát, sét, phù sa) 5 - 8 Do nằm ở rìa đồng bằng nên tầng chứa có chiều dày mỏng trữ lượng không lớn, dễ nhiễm bẩn 2 Nước khe nứt cacstơ trong đá vôi > 100m Nứt nẻ cacstơ hoá mạnh khả năng chứa nước tương đối lớn, tính chất chứa nước không đồng đều. ậ độ sâu > 50m nước có tổng khoáng hoá> 0,5g/l 1.6. Tài nguyên môi trường khu vực nghiên cứu 1.6.1. tài nguyên đất: Phần đồng bằng tương đối màu mỡ, thích hợp cho việc trồng lúa nước một số cây hoà màu. Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 54,67% tổng diện tích đất tự nhiên của khu vực chủ yếu được sử dụng vào việc trồng lúa trồng mầu. Nhìn chung diện tích đất này chưa bị ô nhiễm do được thâm canh lâu năm nên vẫn giữ được độ màu mỡ của đất. 1.6.2. tài nugyên lâm nghiệp Mặc dù diện tích đất đồi núi trong khu vực tương đối lớn (chiếm 18,32% diện tích đất tự nhiên) nhưng hầu hết là núi đá với hệ thực vật kém phát triển nên tài nguyên lâm nghiệp của khu vực hằunh không có gì. Một số diện tích đất đồi mới được nhân dân địa phương trồng cây ngắn ngày trồng rừng. - Tài nguyên nước Tài nguyên nước mặt tương đối dồi dào, phân bố chủ yếu trong hệ thống sông hồ của khu vực. Nước ngầm có hai tầng là nước ngầm nông có trong trầm tích đệ tứ không bị nhiễm mặn, có thể sử dụng trong mục đích sinh hoạt nhưng trữ lượng nhỏ nước trong khe nứt cacstơ rất phong phú nhưng chưa được nghiên cứu để sử dụng. Nước dưới tầng sâu bị mặn nên không thể sử dụng trong mục đích kinh tế. 1.6.3. tài nguyên khoáng sản Đá vôi sét là khoáng sản chủ yếu của khu vực. Trữ lượng đá vôi chưa được đánh giá đầy đủ, nếu chỉ tính riêng phần địa hình dương thì cũng đến hàng triệu m 3 . Đây không những là nguồn tài nguyên quý giá cho việc khai thác chế biến vật liệu xây dựng mà còn là tiềm năn phát triển du lịch vùng núi đá - hang động. Ngoài ra trong khu vực còn có hai thành tạo địa chất là đá vôi điệp Đồng giao trầm tích bể rời đệ tứ. - Điệp đồng giao: gồm chủ yếu là đá vôi, dolomit phiến sét vôi phân bố trên địa hình núi cao phía Tây khu vực Kiện Khê. - Trầm tích đệ tứ: Phân bố chiếm phần lớn diện tích đồng bằng, thành phần gồm đất sét, cát pha, cát ít cuội sỏi. - Sét trong trầm tích đệ tứ từ lâu đã được khai thác làm gạch ngói phục vụ nhu cầu xây dựng của địa phương. 1.6.4. tiềm năng du lịch Có thể nói cảnh quan thiên nhiên nơi đây rất đepọ. Nhìn từ quốc lộ 1A có thể thấy những dãy núi đá vôi nối tiếp nhau nổi nên ở Phía Tây Nam đồng bằng trên đó có một mầu xanh đặc trưng bao phủ. Phía dưới là những thửa ruộng trồng lúa hoa mầu trải rộng, tạo nên một khung cảnh vừa hùng vĩ vừa êm đềm. Trong khu vực còn có nhiều chùa miếu thờ, ở một vài địa điểm như: thị trấn Kiện Khê, Bút Sơn có nhà thờ Thiên Chúa Giáo phục tín ngưỡng của cộng đồng. Nếu được đầu tư thì đây sẽ là một địa điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách trong nước nước ngoài đến Việt Nam. Tuy nhiên các núi đá vôi đang là đối tượng khai thác [...]... quản Nhà nước với các địa phương cơ sở chưa tốt, tài nguyên môi trường đang bị suy thoái cạn kiệt Chương II Hoạt động khai thác chế biến đá khu vực kiện khê - phủ 2.1 Tình hình khai thác chế biến đá khu vực nghiên cứu Hoạt động khai thác chế biến đá ở Kiện Khê đã diễn ra liên tục từ nhiều năm nay với quy mô ngày càng lớn Tham gia vào hoạt động khai thác chế biến đá trong khu. .. Bộ phận xây dựng, xí nghiệp đá phủ thuộc Liên Hiệp đường sắt Việt Nam các số liệu điều tra môi trường ở khu vực khai thác đá địa phương q Việc khai thác diễn ra ở các khu vực Núi Bùi, Thung Mơ Đồng Ao trong dải núi đá vôi phía Tây - Tây Nam thị xã Phủ 2.2 Các cơ sở khai thác chính trong khu vực mỏ đá kiện khê 2.2.1 Công ty đá vôi kiện khê Công ty đá vối Kiện Khê là doanh nghiệp thuộc sở... lớn Chương 3 Đánh giá tác động môi trường của các hoạt động khai thác chế biến đá Hoạt động khai thác chế biến đá trên quy mô lớn ở khu mỏ đá vôi đã ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường vật lý, môi trường sinh thái môi trường kinh tế xã hội của khu vực Các nguồn gây ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác đá bao gồm: chất thải rắn, bụi khí thải công nghiệp 3.1 các lại chất thải khả năng... có kích thước khác nhau: Đá 1 x2, Đá 2 x4 đá 4 x6 đá mạt ở khu vực tư nhân khai thác nhỏ thường trang bị nghiền mini do Trung quốc sản xuất 3 Hệ thống thiết bị lực lượng lao động Trong khu vực tập trung một số lượng lớn các thiết bị khai thác chế biến đá Số liệu thống kê thiết bị khu vực trình bày trong bảng sau: Bảng 2.4 Thống kê thiết bị khu vực khai thác đá Kiện Khê Tên thiết bị Số lượng... yếu là khai thác chế biến đá, một số hộ tư nhân có tổ chức khai thác chế biến đá, nung vôi chủ yếu sử dụng lực lượng lao động nông nghiệp dư thừa Nghề sản xuất đá trong khu vực có từ lâu đời nhưng vẫn là nghề phụ, tập trung khai thác vào những lúc nông nhàn Nghề khai thác đá đã góp phần tăng nguồn thu ngân sách địa phương nâng cao đời sống của một bộ phận lao động dư thừa trong khu vực Ngành... đồng 2.2.4 Khu khai thác đá của nhân dân địa phương UBND cấp đất Sở công nghiệp cấp mỏ Khai thác Người đăng ký sản xuất Nghiền (Máy nghiền mini TQ) Vận chuyển (thuê ôtô, xe công 2.2.5 công nghệ khai thác, chế biến đá hệ thống thiết bị của khu vực kiện khê: 1 Công nghệ khai thác Các cơ sở thường sử dụng 2 hình thức công nghệ là khai thác thủ công khai thác cơ giới kết hợp thủ công - Khai thác thủ... Xây Lắp - SXVLXD 124 85% 15% Xí nghiệp đá Phủ 314 85% - Khai thác tự do -1 000 -1 00% - Tổng 1555 - Trong khu vực có lực lượng lao động lớn cùng với hệ thống dây chuyền sản xuất liên hợp hàng năm đã tạo ra một khối lkượng sản phẩm khổng lồ Vì vậy, mức độ tác động của hoạt động khai thác chế biến đá tới môi trường kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái cảnh quan, cũng như môi trường lao động là... 20 ha đã được khai thác gần hết ở khu vực này có trạm nghiền sàng đá, bến bãi khu văn phòng của xí nghiệp Khu khai thác mới thuộc mỏ đá Tân Lâm - Đồng Ao có diện tích cấp đợt đầu là 4 ha 1 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp như sau: - Ban giám đốc - Các phòng ban chức năng - 5 đội khai thác - 1 đội chế biến ( nghiền sàng đá) - 1 phân xưởng cơ khí 2 Công nghệ thiết bị khai thác: Có 2 hình... nghiềm sàng nhưng khu vực bị ảnh hưởng do hoạt động khai thác đá có thể rộng tới hàng ngàn ha) Những tác động chính của quá trình khai thác nghiền sang đá đến môi trường đất là: - Làm thay đổi địa hình tự nhiên thay đổi mặt bằng khu vực - Chiếm dụng lâu dài diện tích núi đá, sử dụng vào mục đích sản xuất đá - Đổ thải gây ô nhiễm môi trường đất xung quanh khai trường Địa hình khu vực Núi Bùi trước... từ các báo cáo đánh giá tác động đến môi trường cho thấy có những tác động chính sau đây: - Thay đổi diện tích phân bố dòng chảy của nước mặt, nước ngầm do khai thác đá làm thay đổi địa hình mặt bằng công nghiệp: Khu vực này trước đây là núi đá với các dòng suối nhỏ đóng vai trò thoát nước mưa ra sông Đáy Sau thời gian khai thác đá, một số khối núi bị san phẳng đã tạo nên nhiều hố khai thác . 1.9. Tình hình quản lý tài nguyên, môi trường khu vực nghiên cứu 14 Hoạt động khai thác và chế biến đá khu vực kiện khê - phủ lý 16 2.1. Tình hình khai thác và chế biến đá khu vực nghiên cứu 16. động khai thác và chế biến đá khu vực kiện khê - phủ lý 2.1. Tình hình khai thác và chế biến đá khu vực nghiên cứu Hoạt động khai thác và chế biến đá ở Kiện Khê đã diễn ra liên tục từ nhiều năm. Báo cáo tốt nghiệp HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ Mục lục Báo cáo tốt nghiệp 1 Chương I: 6 1.1. Vị trí địa lý 6 1.2. Địa hình 6

Ngày đăng: 28/06/2014, 06:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy xi măng Bút sơn, do trường Đại học Xây dựng lập năm, 1996. Lưu trữ Cục môi trường - Bộ Khoa học Công nghệ và môi trường Khác
2. Báo cáo đánh giá tác động môi trường khu khai thác và nghiền sàng đá ở Kiện Khê của xí nghiệp XL SXKD vật liệu xây dựng do phân viện CNKS & MT - Viện khoa học vật liệu lập năm 1997. Lưu trữ tại phân viện CNKS & MT Khác
4. Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường: Tập 1 Chất lượng nước Hà Nội 1995 Khác
5. Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường. Tập 2: Chất lượng không khí, chất lượng đất, giấy loại. Hà Nội 1995 Khác
6. Luận chứng kinh tế kỹ thuật cải tạo mặt bằng mỏ đá Phủ Lý Tỉnh Hà Nam Ninh, do trường Đại học Giao thông lập năm 1995. Lưu trữ tại xí nghiệp đá Phủ Lý Khác
7. Luận chứng kinh tế kỹ thuật khai thác mỏ đá Thanh Lâm - Thanh Liêm - Nam Hà. Năm 1988. Lưu trữ tại Công ty sản xuất sông đà 8 Khác
8. Văn bản pháp luật mới về khoa học Công nghệ và Môi trường, tập 1 - NXB Khoa học kỹ thuật - 1999 Khác
9. Cơ sở công nghệ khai thác đá. Hồ Sĩ Giao - NXB giáo dục - 1996 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 11: Các đặc trưng về khí hậu của khu vực - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 11 Các đặc trưng về khí hậu của khu vực (Trang 8)
Bảng 1.2. Đặc điểm các tầng nước trong khu vực - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 1.2. Đặc điểm các tầng nước trong khu vực (Trang 9)
Bảng 1.4. Dân số của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 1.4. Dân số của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê (Trang 11)
Bảng 1.3. Phân bố các loại đất của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 1.3. Phân bố các loại đất của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê (Trang 11)
Bảng 2.4. Hệ thống thiết bị khai thác - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 2.4. Hệ thống thiết bị khai thác (Trang 18)
Bảng 2.6. Hệ thống thiết bị khai thác - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 2.6. Hệ thống thiết bị khai thác (Trang 20)
Bảng 2.7 sản lượng và doanh thu của xí nghiệp - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 2.7 sản lượng và doanh thu của xí nghiệp (Trang 21)
Sơ đồ khai thác thủ công được mô tả trong sơ đồ 2.1. - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Sơ đồ khai thác thủ công được mô tả trong sơ đồ 2.1 (Trang 25)
Hình thức này được sử dụng ở các cơ sở khai thác lớn, khai trường rộng. Các bước  khai thác như sau: - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Hình th ức này được sử dụng ở các cơ sở khai thác lớn, khai trường rộng. Các bước khai thác như sau: (Trang 26)
Sơ đồ 2.3. Dây chuyền nghiền sàng liên hợp  Đ á thô  Máng - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Sơ đồ 2.3. Dây chuyền nghiền sàng liên hợp Đ á thô Máng (Trang 27)
Bảng 2.4 Thống kê thiết bị khu vực khai thác đá Kiện Khê  Tên thiết bị  Số  lượng  thiết - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 2.4 Thống kê thiết bị khu vực khai thác đá Kiện Khê Tên thiết bị Số lượng thiết (Trang 28)
Bảng 2.6. Lực lượng lao động khai thác trong khu vực nghiên cứu  Cơ sở sản xuất  Số người  Lao động - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 2.6. Lực lượng lao động khai thác trong khu vực nghiên cứu Cơ sở sản xuất Số người Lao động (Trang 29)
Bảng 3.2. Chất thải rắn công nghiệp hàng năm của các cơ sở trong khu vực  nghiên cứu - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 3.2. Chất thải rắn công nghiệp hàng năm của các cơ sở trong khu vực nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 3.4. Tải lượng khí thải trung bình của khu vực trong   một  năm - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 3.4. Tải lượng khí thải trung bình của khu vực trong một năm (Trang 34)
Bảng 3.6. kết quả đo hàm lượng bụi phát tán khi nổ mìn  (Lượng thuốc nổ 90kg) - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 3.6. kết quả đo hàm lượng bụi phát tán khi nổ mìn (Lượng thuốc nổ 90kg) (Trang 38)
Bảng 3.7. Hàm lượng bụi và tiếng ồn ở khu vực Kiện Khê - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 3.7. Hàm lượng bụi và tiếng ồn ở khu vực Kiện Khê (Trang 41)
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên tắc hệ thống tưới ẩm đường giao thông - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên tắc hệ thống tưới ẩm đường giao thông (Trang 54)
Bảng 4.1. quy định  vành đai an toàn khi nổ mìn - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 4.1. quy định vành đai an toàn khi nổ mìn (Trang 55)
Bảng 4.2.Chương trình quan trắc môi trường - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 4.2. Chương trình quan trắc môi trường (Trang 59)
Bảng 4.3. Ma trận ưu tiên, kế hoạch hành động và khái toán kinh tế  MT. - Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf
Bảng 4.3. Ma trận ưu tiên, kế hoạch hành động và khái toán kinh tế MT (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w