Phối hợp giữa các cơ sở sản xuất và các cơ quan quản lý bảo vệ mô

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf (Trang 49)

2. Tác động môi trường do quá trình nghiên sàng đá:

4.1.1. Phối hợp giữa các cơ sở sản xuất và các cơ quan quản lý bảo vệ mô

Quá trình khai thác và nghiền sàng đá của ở khu mỏ Kiện Khê - Phủ Lý đã gây ra những tác động tiêu cực làm suy thoái các thành phần môi trường khu vực, đặc biệt là môi trường không khí, đất, sinh thái cảnh quan và kinh tế xã hội.

Trong quá trình sản xuất, những khu vực máy đậ hàm, không để tồn đọng

chất thải trên khu khai thác. Tuy nhiên việc tiến hành các biện pháp bảo vệ môi

trường chưa mang tính tích cực và triệt để nên hiệu quả rất thấp.

Nhằm từng bước giảm thiểu tác động môi trường để phát triển sản xuất bền

vững, trong thời gian tới cần thực hiện các biện pháp sau:

4.1. Các giải pháp tổ chức - hành chính

4.1.1. Phối hợp giữa các cơ sở sản xuất và các cơ quan quản lý bảo vệ môi trường trường

Như đã trình bày ở trong các phần trên trong khu vực nghiên cứu có nhiều

tổ chức doanh nghiệp và tư nhân cùng tham gia khai thác và sản xuất đá. Sắp tới, khi nhà máy xi măng Bút Sơn đi vào hoạt động thì đây sẽ trở thành khu công nghiệp VLXD lớn của tỉnh Hà Nam và khu vực.

Do có nhiều đơn vị cùng hoạt động trên cùng một khu mỏ nên việc khắc

phục và khống chế ô nhiễm phải có sự kết hợp đồng bộ của tất cả các đơn vị mới

có thể đạt hiệu quả. Những biện pháp chung như sau:

có thể đạt hiệu quả. Những biện pháp chung như sau: Đá Phủ Lý (LHĐSVN) xí nghiệp sản xuất VLXD (huyện Thanh Liêm), Công ty liên doanh Việt úc và xí nghiệp XL SXKD VLXD (Công ty xây dựng sông đà 8 )

các cơ sở tư nhân phân bổ ở khu vực Núi Bùi và Thung Mơ. Các đơn vị phải phối

hợp với nhau để thực hiện việc giảm thiệu ô nhiễm bụi và an toàn nổ mìn.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)