Tiến hành khai thác theo đúng thiết kế kỹ thuật

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf (Trang 51 - 65)

- Phá đá bằng khoan nổ mìn.

- Khai thác cắt tầng tạo moong khai thác lớn từ trên xuống.

- Bốc xúc đá bằng cơ giới hoặc thủ công.

- Nâng cao tỷ lệ khai thác, bốc xúc bằng cơ giới nhằm giảm nhẹ lao động

thủ công nặng nhọc của công nhân.

4.2.2. khống chế ô nhiễm bụi của các trạm nghiền sàng đá1. Thay đổi vị trí trạm nghiền của xí nghiệp đá Phủ Lý 1. Thay đổi vị trí trạm nghiền của xí nghiệp đá Phủ Lý

Đối với trạm nghiền sàng đá Tân Lâm của xí nghiệp đá Phủ Lý hiện nay nằm trên diện tích khai thác cũ ở Nam núi Bùi. Vị trí lắp đặt này đã tạo nên những

bất lợi trong việc bảo vệ môi trường. Về mùa hè, khi có hướng gió chủ đạo là

Đông - Nam hoặc ĐN - TB thì toàn bộ bụi từ trạm nghiền sàng gây ô nhiễm đường

quốc lộ 21A và thổi sang khu vực khai thác của Công ty đá vôi Kiện Khê (sở xây

dựng). Ngược lại, về mùa đông, hướng gió chính là ĐB - TN hoặc TB - ĐN, thì bụi từ trạm nghiền sàng đá sẽ thổi hắt về phía QL 21A gây ô nhiễm cho trạm

nghiền sàng của xí nghiệp XL SXKD VLXD và xa hơn về phía Nam là Thôn La Mát - Kiện Khê. Do đó nếu di dời vị trí cùa trạm nghiền sàng đá Tân Lâm để đáp ứng các yêu cầu gần khu dân cư.

2. áp dụng các bịên pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi ở khu vực gia công đá: đá:

+ Cải tạo và hoàn thiện hệ thống tưới ẩm theo hướng tăng lượng nước tưới và tăng vị trí tưới ẩm đối với tất cả các trạm nghiền trong khu vực.

+ Vị trí cần tưới ẩm bao gồm: Đập hàm, sàng, nghiền trung gian, nghiền

côn, sàng phân cấp, các đầu rót sản phẩm. ở khu vực tư nhân cần có biện pháp

chắn và tưới ẩm sự phát tán bụi ra khu vực xung quanh.

+ Hệ thống ống dẫn nước thiết kế bằng ống nhựa hoặc cao su. Các đầu tưới

sẽ gắn thêm vòi sen để tạo thành tia nước tạo thành tia nước tạo độ ẩm đều, không làm ướt sũng đá.

+ Tăng dung tích bình chứa nước trung gian ở các dây chuyền nghiền sàng.

+ Tăng áp suất của bình chứa nước bằng cách đưa bình lên cao,nhằm tạo đủ

+ Các cơ sở thay thế hệ thống tưới ẩm hiện nay bằng hệ thống tưới ẩm phun sương cao áp nhằm đảm bảo khả năng khống chế ô nhiễm triệt để hơn mà không làm ướt sản phẩm đá các loại.

3. Cải tạo mặt bằg các khai trường nhằm sử dụng tiết kiệm tài nguyên

và đất đai.

+ Khai thác gọn đá trên các khai trường để tránh lãng phí tài nguyên và giải

phóng mặt bằng.

Các xí nghiệp tiến hành bàn giao diện tích đất đã khai thác xong cho địa phương sử dụng vào mục đích khác.

Phần phía Tây Núi Bùi, nơi tập trung lực lượng khai thác của địa phương, cân quy định nhân dân khai thác đúng kỹ thuật (cắt tầng, nổ mìn, phun nước chống

bụi). Để giảm tai nạn lao động và giảm bụi.

4.2.3. các biện pháp khống chế ô nhiễm bụi giao thông

việc khống chế ô nhiễm bụi giao thông do vận chuyển đất đá phải có sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phối hợp giưã các đơn vị và với chính quyền địa phương để đạt tới những thống

nhất sau:

+ Thống nhất phương án kỹ thuật giảm thiểu bụi giao thông + Phương án phối hợp và phân công trách nhiệm giữa các bên. + Biện pháp tổ chức thực hiện.

* Phương án giảm thiểu bụi giao thông trong khu vực.

+ Phân công trách nhiệm cho các cơ sở dùng xe phun nước thường xuyên

trên các đoạn đường giao thông trong mỏ (1 tiếng 1 lần).

+ Khi có điều kiện, xây dựng hệ thống đường ống dẫn dài 2,5km từ trạm bơn ở hồ nước từ chân núi Bùi (cạnh khu khai thác tự do của dân ở Tây Núi Bùi)

đến trạm xăng dầu K125 và các vòi phun dọc đường ống

( hình 4 - 1)

Kinh phí để xây dựng trạm bơm và hệ thống đường ống do các đơn vị tham

gia hoạt động khai thác khoáng sản trong khu vực cùng đóng góp.

Kinh phí bơm nước để tưới ẩm thường xuyên có thể trích từ phí thu qua

trạm thu phí xe vận tải ra vào mỏ.

Hình 4.1 Sơ đồ nguyên tắc hệ thống tưới ẩm đường giao thông

* Phương án giảm thiểu bụi giao thông

+ Định kỳ tưới ẩm trong bãi nhận hàng và hệ thống giao thông nội bộ.

+ Xe chở đá sản phẩm các loại khi ra khỏi bến phải có bạt che chắn và chở đúng trọng tải.

4.3. toàn lao động và chăm sóc sức khoẻ người lao động

Nổ mìn phá đá là công tác bắt buộc để khai thác đá vôi và có thể gây nên những tác đông tiêu cực về an toàn lao động và môi trường.

Ngoài các biện pháp giảm thiểu tác dộng môi trường như đã nêu ở trên, thì việc đảm bảo an toàn lao động cho công nhân khi nổ mìn phá đá cần phải tuân thủ các quy định sau:

- Trước khi nổ mìn, người và gia súc phải ra ngoài vành đai an toàn

- Công nhân chỉ được phép vào vị trí thao tác sau khi nổ mìn 30 phút để

tránh ô nhiễm của mây buịu - khí độc.

4.4. Giảm thiểu tác động môi trường sinh thái cảnh quan

Trạm bơm ống dẫn nước Trạm phun nước Đường giao thông Hồ Núi Bùi

Tài nguyên rừng, thảm thực vật và hệ động vật ở khu vực này rất nghèo nằn, ngoài nguyên nhân do cấu tạo đất đá, thổ nhưỡng,còn do hoạt động khai thác

quá lớn gây ra.

Hoạt động khai thác và sản xuất đá ở khu vực này sẽ triệt phá hoàn toàn khu vực Nam Núi Bùi và sẽ khai thác tiếp ở Thung Mơ.

Để hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình khai thác đá đến môi trường sinh thái - cảnh quan, cần áp dụng các biện pháp sau đây:

- Sử dụng tiết kiệm quỹ đất và tài nguyên bằng cách khai thác gọn từng lô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhỏ, khai thác đến đâu sạch đến đó.

Không đổ đất đá thải bừa bãi quanh khai trường.

Tổ chức khai thác tận thu ở khu vực Núi Bùi, san gạt, tạo mặt bằng tương đối để sớm giải quyết trả lại đất cho địa phương sử dụng vào các mục đích kinh tế

khác.

- Trồng cây xanh ở các khu vực có thể để lấy bóng mát, tạo cảnh quan xung quanh các khai trường và giảm thiểuô nhiễm bụi.

- Không tổ chức khai thác ở các khu vực đã được quy hoạch cho du lịch.

4.4.1. an toàn lao động

Bảng 4.1. quy định vành đai an toàn khi nổ mìn

TT Các thông số Lượng thuốc 90kg/lần

nổ (m)

Lượng thuốc

500kg/ lần nổ

(m) 1 Khoảng cách an toàn về chấn

động đối với công trình XD

30 30 2 Khoảng cách an toàn về tác động của sóng không khí với người 72 120 3 Khoảng cách đá văng (vì bắn 200 300

mìn khi trên cao)

- Xí nghiệp sẽ duy trì việc đào tạo, nâng cao tay nghề. Tổ chức các lớp huấn

luyện về an toàn lao động, vệ sinh môi trường theo quy định hiện hành cho công nhân

- Trong quá trình sản xuất và điều hành, phải tuân thủ các quy trình quy phạm bắt buộc như sau:

+ Quy phạm và nội dung về an toàn lao động, an toàn nổ mìn.

+Quy phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên: TCVN - 5178- 90.

+ Quy phạm khai thác đá lộ thiên: TCVN - 5326 - 91.

+ Thực hiện quy định phòng cháy, chữa cháy theo quy định của cơ quan

quản lý chuyên ngành.

+ Thực hiện các quy định về sử dụng chất cháy, nổ theo quy định của Bộ

quốc phòng và nội vụ

+ Các xí nghiệp sẽ duy trì việc trang bị đầy đủ các phương tiện an toàn cá

nhân cho công nhân như: găng tay, mũ bảo hiểm, dây bảo hiểm….

4.2.2. Chăm sóc sức khoẻ người lao động

- Người lao động phải thường xuyên được trang bị phương tiện bảo hộ lao động các nhân như găng tay, mũ, ủng hộ và các dụng cụ phòng chống ô nhiễm buị, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khí thải độc hại.

- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho toàn thể cán bộ, công nhân để phân loại sức khoẻ và có hướng xử lý kịp thời đối với số cán bộ, công nhân bị

bệnh nghề nghiệp hoặc có sức khoẻ yếu. Có chế độ khám sức khoẻ riêng cho cán bộ nữ.

- Tổ chức các đợt nghỉ ngơi, điều dưỡng theo chế độ. Bồi dưỡng độc hại theo quy định của ngành đối với lao động nặng nhọc và độc hại.

1. Thiên tai và các biện pháp phòng chống:

Khu vực khai thác và nghiền sang đá Kiện Khê thường hay xảy ra gió bão và áp thấp nhiệt đới. Có thể có gió bão cấp 10 - 11 vào các tháng 7, 8, 9. Các biện pháp đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong mùa mưa bão như sau:

- Chằng chống nhà cửa, kho tàng .v.v trước mùa mưa bão. - Thành lập và duy trì hoạt động của đội cứu hộ.

- Có kế hoạch sản xuất phù hợp vào mùa mưa lũ

2. Rủi ro, sự cố và các biện pháp phòng chống:

Các biện pháp đề phòng và giải quyết rủi ro, sự cố trong khai thác và nghiền sàng đá của các xí nghiệp như sau:

- Giáo dục, huấn luyện đi đôi với việc thiết lập và ban hành các quy chế về an toàn lao động trong công tác khai thác mỏ và sản xuất đá.

- Tổ chức tập huấn, nâng cao tay nghề cho công nhân chuyên nghiệp làm việc với các thiết bị nặng như máy xúc, máy ủi, nổ mìn, lái xe vận tải…

- Kiểm tra định kỳ kho thuốc nổ, thực hiện nghiêm túc các quy địnhvề

phòng cháy, chưa cháy, cấp phát và sử dụng thuốc nổ.

- Đảm bảo an toàn từ mỏ Thung Mơ về xí nghiệp (đoạn đường làm mới

giảm tới mức thấp nhất đảm bảo chiều rộng, hai bên có hàng cây xanh tạo bóng

mát, che chắn buịu và giảm thiểu tiếng ồn).

1. Phục hồi và cải tạo môi trường đất sau khi khai thác, giải phóng mặt

bằng công nghiệp và thiết ị sản xuất

Vịêc khai thác đá sẽ để lại những sự cố môi trường đất, sinh thái cảnh quan.

Mặt bằng công nghiệp của các xí nghiệp gồm trạm nghiền sàng, bãi đỗ xe máy, sân

công nghiệp và các công trình xây dựng khác như khu xuất xi măng, khu điều

hành sản xuất….

Khi đóng cửa mỏ các xí nghiệp cần có kế hoạch chuyển đổi mặt bằng công

nghiệp cho các mục đích khác của các đơn vị hoặc chuyển nhượng cho địa phương

xuất của quá trình khai thác và nghiền sàng đá bao gồm các thiết bị khai thác và vận chuyển đá như máy xúc, máy ủi, ô tô vận tải, các thiết bị nghiền sàng..

Khi bộ phận nào ngừng hoạt động cần tiến hành phân loại chuyển nhượng

và sử dụng phù hợp tránh lãng phí.

3. Vấn đề việc làm và đời sống người lao động

Khi một cơ sở nào đó ngừng hoạt động vấn đề giải quyết việc làm và đời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sống cho người lao động sẽ thực hiện theo các phương án sau:

- Tổ chức đào tạo lại tay nghề đối với một số công nhân được tuyển c chọn để chuyển họ sang làm việc ở khu vực mới của xí nghiệp. số lao động còn không có khả năng chuyển đổi thì có thể giải quyết chuyển công tác khác hoặc giải quyết

nghỉ chế độ.

4.6. kế hoạch quan trắc, giám sát bảo vệ môi trường

+ Mỗi cơ sở cần có cán bộ chuyển trách hoặc kiêm nhiệm theo dõi công tác

môi trường với các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức đào tạo lại tay nghề đối với một số công nhân được tuyển chọn để

chuyển họ sang làm việc ở khu vực mới của xí nghiệp. Số lao động còn không có khả năng chuyển đổi thì có thể giải quyết chuyển công tác khác hoặc giải quyết

nghỉ chế độ.

4.6. kế hoạch quan trắc, giám sát bảo vệ môi trường

+ Mỗi cơ sở cần có cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm theo dõi công tác

môi trường với các nhiệm vụ sau:

+ Tư vấn cho ban giám đốc về công tác môi trường của các xí nghiệp.

+ Theo dõi, giám sát các vấn đề môi trường ở cơ sở.

+ Hàng năm, lập các báo cáo các kiểm tra về môitrường các cơ quan quản

lý môi trường địa phương.

+ Chương trình quan trắc, giám sát môi trường đối với hoạt động khai thác đá nêu ở bảng 4.1

Bảng 4.2.Chương trình quan trắc môi trường

TT Vị trí quan trắc Các chỉ tiêu quan trắc Chu kỳ quan

trắc Khai trường - Vị trí khoan - Bốc xúc - Nổ mìn Nồng độ bụi, mức ổn Khu nghiền sàng - Trung tâm - Cách 100m

- Cách 500m (theo chiều gió)

Nồng độ bụi mức ổn

Đường vận chuyển đá Cách mép đường 5m Khu dân cư cách đường

+ 50m + 100m +500m Nồng độ bụi, mức ổn, khí t hải Tai nạn lao động

Khám sức khoẻ công nhân

4.7. Ma trận ưu tiên, kế hoạch hành động và khái quát toán kinh phí

môi trường

Mục đích của việc thành lập mà trận là xác định các bước thực hiện các giải

pháp khắc phục sự cố, cải tạo và bảo vệ môi trường theo khả năng thực thi nhằm đạt được sự phát triển bền vững trong sản xuất.

Cơ sở để xây dựng ma trận như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định mức độ suy thoái của các thành phần môi trường và xếp thứ tự ưu tiên theo mức độ cần thiết và tính khả thi (cả về kỹ thuật và kinh tế) của việc

khắc phục.

- Khai toán sơ bộ kinh phí thực hiện và khả năng đáp ứng kinh phí.

Kết quả thành lập ma trận nêu trong bảng 4.2

Bảng 4.3. Ma trận ưu tiên, kế hoạch hành động và khái toán kinh tế

MT.

TT Các giải pháp môi trường Thứ tự ưu

tiên K. Phí (tr.đ) Nguồn kinh phí 1 2 3

1 Đầu tư bổ sung để hoàn chỉnh

hệ thống tưới ẩm ở các trạm

nghiền đá để có thể tưới ẩm thường xuyên về mùa khô ở tất

cả các vị trí sinh bụi trong các

trạm nghiền

+ 20 Kinh phí của xí

nghiệp

2 Giảm thiểu bụi giao thông và

khai trường bằng xe phun nước

hoặc xây dựng hệ thống tưới

cố định thường xuyên về mùa khô

+ 100 Kinh phí kết hợp

nhiều đơn vị

3 Giảm thiểu bụi bằng cách

trồng và chăm sóc cây xung

quanh mỏ và trạm nghiền

+ 100 Kinh p9hí của

từng đơn vị

4 Cải tạo mặt bằng các khai trường sau khi thác

+ 200 Kinh phí của các đơn vị

4.8. Các biện pháp cải tạo môi trường khi đóng cửa mỏ

Quá trình khai thác đã ở khu vực sẽ có diễn ra trong nhiều năm sau khi khai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải quyết vấn đề lao động

- Hoàn phục môi trường

Kết luận và kiến nghị

Kết luận

Những tác động do khai thác nói chung và khai thác khoảng sản nói riêng

có tác động tới môi trường là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên mức độ và quy mô của sự tác động phụ thuộc vào loại khoáng sản, quy mô và công nghệ khai thác và đặc biệt là ý thức của con người trong khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Khu vực mỏ đá Kiện Khê có quy mô khá lớn với diện tích chiếm dụng cho

các hoạt động khai thác chế biến đá và diện tích bị ảnh hưởng lớn hàng ngàn ha. Các hoạt động này đã gây ô nhiễm môi trường không khí khu vực do bụi,

tiếng ồn, khí thải.. .và suy thoái môi trường sinh thái cảnh quan đồng thời tạo ra

một số vấn đề tiêu cực đối với môi trường kinh tế xã hội ở địa phương.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf (Trang 51 - 65)