Hệ thống thiết bị và lực lượng lao động

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf (Trang 28 - 31)

Trong khu vực tập trung một số lượng lớn các thiết bị khai thác và chế biến đá. Số liệu thống kê thiết bị khu vực trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.4 Thống kê thiết bị khu vực khai thác đá Kiện Khê Tên thiết bị Số lượng thiết

bị XN Kiện Khê Số lượng thiết bị XN đá Phủ Lý XN xây lắp SXKDVLX Nhân dân địa phương Máy khoan 1 2 1 -50 Máy xúc 2 2 3 Thuê

Dây chuyền nghiền

sàng

2 2 1 0

Ôtô tải 5 4 5 Thuê

Máy nghiền mini - - - >100chiếc

Sản lượng trung nình năm của các cơ sở được thống kê trong bảng sau:

Bảng 2.5. sản lượng trung bình của các cơ sở trong khu vực

Tên cơ sở

Sản phẩm

Đá dằm Đá hộc Tổng

Công ty. đá vôi Kiện Khê 23750 20 95000 80 118,750 100 Xí nghiệp xây lắp - SXVLXD 18409 20 73636 80 92.045 100 Xí nghiệp đá Phủ Lý 6131,25 15 34743,75 85 40.875 100

Nhân dân địa phương 432000 60 288000 40 720.00 100 Tổng 480290,2 491379,75 971.670 100

Lực lượng lao động khai thác đá trong khu vực được thống kê trong bảng

sau:

Bảng 2.6. Lực lượng lao động khai thác trong khu vực nghiên cứu Cơ sở sản xuất Số người Lao động

trực tiếp

Lao động gián tiếp

Công ty đá vôi Kiện Khê 117 80% 20% Xí nghiệp Xây Lắp - SXVLXD 124 85% 15% Xí nghiệp đá Phủ Lý 314 85% - Khai thác tự do -1000 -100% -

Tổng 1555 -

Trong khu vực có lực lượng lao động lớn cùng với hệ thống dây chuyền sản

xuất liên hợp hàng năm đã tạo ra một khối lkượng sản phẩm khổng lồ. Vì vậy, mức độ tác động của hoạt động khai thác và chế biến đá tới môi trường kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái cảnh quan, cũng như môi trường lao động là rất lớn.

Chương 3

Đánh giá tác động môi trường của các hoạt động khai thác và chế biến đá

Hoạt động khai thác và chế biến đá trên quy mô lớn ở khu mỏ đá vôi đã ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường vật lý, môi trường sinh thái và môi trường kinh tế

xã hội của khu vực.

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác đá bao gồm:

chất thải rắn, bụi và khí thải công nghiệp

3.1. các lại chất thải và khả năng gây ô nhiễm môi trường do hoạt động khai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thác.

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong khai thác và nghiền sàng đá nêu

trong bảng 3.1.

Bảng 3.1 Các nguồn ô nhiễm môi trường do khai thác đá.

TT Loại

chất

thải

Nguồn phát

sinh

Đặc điểm và mức độ gây ô nhiễm

(1) (2) (3) (4)

1 Bụi

Khoan lỗ mìn Phạm vi phát tán hẹp, gây ô nhiễm môi trường lao động

Nổ mìn phá

đá

Không liên tục (2 - 3 ngày 1 lần). Nồng độ bụi

lớn, khả năng phát tán rộng, xa

Bốc xúc đá

thô

Mức độ tác động không lớn, bụi thô lắng ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động

Nghiền sàng Lương bụi rất lớn, có khả năng phát tán nhanh

theo chiều gió. Mức độ tác động lớn, liên tục

theo thời gian

Vận chuyển Bụi cuốn theo do xe. Mức độ tác động lớn diện

1 2 3 4

2 Tiếng ồn rung Khoan đá, nổ mìn Tác động chủ yếu tới người lao động

trực tiếp(công nhân khoan)

3 Khí thải Hoạt động của các động cơ, ô tô VT động cơ, ô tô VT

Tác động lớn ở khai trường và dọc theo đường giao thông

4 Chất thải Rắn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CN

Độg cơ chạy xăng

dầu, ô tô VT

Mức độ tác động nhẹ tới môi trường

khôngkhí do nồng độ thấp không gian

phát tán rộng

5 Chất thải SH Đất phủ, đá thải Gây ô nhiễm đất xung quanh khai

trường, trên bến bãi và sân công nghiệp

mức độ nhẹ do được xử lý liên tục (làm

đất san nền)

Rác thải, nước thải Mức độ tác động nhẹ do thải phân

tán,khối lượng ít

Qua bảng trên, có thể thấy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí

trong khai thác đá chủ yếu là do bụi phát sinh từ các hoạt động khai thác, nghiền

sàng và vận chuyển gây ra.

3.1.2. tải lượng chất thải

Khối lượng chất thải của toàn khu vực được tính dựa trên sản lượng hàng

năm của khu vực (bảng 2.5) và hệ số ô nhiễm tương ứng (theo WHO)

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ pdf (Trang 28 - 31)