Chương Ï:
Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi trường khu vực nghiên cứu
1.1 VỊ trí địa lý
Khu khai thác và sản xuất đá vôi Kiện Khê - Hà Nam cách thị xã Phủ Lý 4km về phía Tây, cách nhà máy xi măng Bút sơn 3km về phía Đông Nam Đây là khu vực có trữ lượng đá vôi rất lớn và là một trong những nơi sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhất Miền Bắc có điều kiện giao thông thuận lợi: nằm gần QLIA, có hệ thông sông ngòi tương đối phong phú Sông lớn nhất chảy qua khu vực là Sơng Đáy, ngồi ra cịn có các phụ lưu và một số suỗi nhỏ
Khu vực còn có lực lượng lao động đổi đào Có thể nói đây là khu mỏ lớn và điều
kiện khai thác rất thuận lợi
1.2 Địa hình
Khu vực thuộc địa hình bán sơn địa gồm 2 dạng địa hình chính là núi cao và đồng bằng tích tụ:
1.2.1 Địa hình núi cao
Gồm các dãy núi phân bố ở phía Tây - Tây Nam thị xã Phủ Lý, chạy theo hướng
Đông Bắc - Tây Nam Đây là đạng địa hình núi đá lởm chởm, đỉnh nhọn, góc dốc thay đổi từ 45 - 75%s Độ cao trung bình từ 100 đến hơn 700m Cấu tạo của dang dia hinh nay gom đá vơi, đơlơmít cacstơ hố mạnh Trên dạng địa hình này thảm thực vật thường không phát triển, chủ yếu là các dạng cây bụi và dây leo đặc trưng của vùng núi đá vôi
1.2.2 Địa hình đông bằng tích tụ
Dạng địa hình này tương đối bằng phẳng, độ cao không lớn, khoảng 2,5 đến 3m so với mặt nước biên, phân bỗ ở phần ria Tay Nam cua đồng bằng Bắc Bộ, được cấu tạo bởi các trầm tích aluivi với thành phần chủ yếu gồm các đá bở rời như cát, sét bùn Trên các dạng địa hình này là ruộng lúa và đất canh tác trồng màu
Trang 3Khu vực nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa Trong năm có hai mùa
chính, mùa lạnh từ 10 đến tháng 3 với nhiệt độ trung bình từ 12 đến 15°c, thấp nhất có
thê xuống dưới 7°c Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9 với nhiệt độ trung bình thay đổi từ
20 đến 30c Những tháng nóng nhất nhiệt độ có thê lên tới 35 đến 39°c Tuy nhiên với
địa hình núi đá vôi và lớp phủ thực vật đặc trưng nên khu vực có điều kiện vi khí hậu tương đối mát mẻ hơn so với các vùng lân cận
1.3.2 chế độ mưa
Chế độ mưa của khu vực cũng chia làm hai mùa: Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, lượng mưa trung bình hàng tháng về mùa này thay đỗi trong khoảng L7 - 63,mm Mùa mưa bắt đầu từ tháng5 đến hết tháng 10 có lượng mưa trung
bình tháng từ 81 dén 310mm 1.3.3 chế độ gió:
Trang 4Bang 11: Cac dac trung về khí hậu của khu vực Đặc trưng 46 l 2 3 4 5 6 7 8 9 10 | Il | 12 Nhiệt độ °c | 15, | 16, | 19 | 23, | 26, | 29, | 29, | 28, | 27, | 25, | 20, | 17, 1 l 7 8 3 3 2 4 7 l 3 Mua mm |42 |17 | 63 | 18 | 135 | 290 ) 254 | 310 | 72 | 103/81 | 17 Bốc hơi mm |39 |41 |49 |58 |756|167/ |64 |55 157 |5 |46 | 46 Độ ẩm tương|% |8§ |8§ |89 |92 |86 |34 |52 |87 |85 |80 |8I |SI đôi
Nguồn tài liệu Trạm khí tượng Nam Định năm 2000 1.4 Điều kiện thủy văn
Khu vực có hệ thống sông ngòi và hồ ao tương đối phong phú Sông lớn nhất chảy qua khu vực là Sông Hồng và Sông Day Sông Hằng chảy qua khu vực Duy Tiên có lòng sông rộngt rung bình từ 200 đến 300 m, về mùa khô nước chảy chậm, về mùa mưa lũ từ tháng 7 đến tháng 9 nước sông đằng cao, chảy mạnh bồi đắp lượng phủ sa đáng kê cho vùng đất bãi ven sông
Sông Đáy đoạn qua Phủ Lý khoảng 30km chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, có lòng sông rộng từ 30 - 50m, mùa mưa nước sông có thê dâng cao gây ngập lụt, vì vậy ở khu vực này đã xây dựng hệ thông đê bao quanh Ngồi ra cịng có sơng Nhuệ chảy qua Phủ Lý dài khoảng 20km được bắt nguần từ sông Hồng đỗ vào Sông Đáy Sông Lap dẫn nước từ Sông Đáy đến Sông Hồng có nhiệm vụ dẫn nước và tưới tiêu cho khu vực
Với mạng lưới sông ngòi dày đặc như vậy nên khu vực có thê phát triển giao thông đường thuý phục vụ cho nhu câu vận chuyền hàng hoá và phát triển đu lịch đường thuỷ
Trang 5Khu vực có hai tâng chứa nước chính là nước trong đá gôc nứt nẻ casctơ và tang chứa nước lỗ hồng trong trâm tích đệ tứ
Đặc tính chứa nước đựơc mô tả sơ lước bảng sau: Bảng 1.2 Đặc điểm các tầng nước trong khu vực
TT | Tang chứa nước (đất đá chứa | Chiều | Tính chất chứa nước và thấm nước
nước) day (m)
1 | Nước lỗ hồng trong tram tich | 5 - 8 Do nằm ở rìa đồng bằng nên tầng
đệ tứ (cuội, sỏi, cát, sét, phù chứa có chiều dày mỏng trữ lượng
Sa) không lớn, đễ nhiễm ban
2 | Nước khe nứt cacstơ trong đá | > 100m | Nứt nẻ và cacstơ hố mạnh khả năng
vơi chứa nước tương đối lớn, tính chất
chứa nước không đồng đều ậ độ sâu > 50m nước có tổng khoáng hoá> 0,5g/ 1.6 Tài nguyên môi trường khu vực nghiên cứu 1.6.1 tài nguyên đất:
Phân đồng bằng tương đối màu mỡ, thích hợp cho việc trồng lúa nước và một số cây hoà màu Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 54,67% tổng diện tích đất tự nhiên của khu vực chủ yếu được sử dụng vào việc trồng lúa và trồng mâu Nhìn chung điện
tích đất này chưa bị ô nhiễm và do được thâm canh lâu năm nên vẫn giữ được độ màu
mô của đất
1.6.2 tài nugyên lâm nghiệp
Mặc dù diện tích đất đổi núi trong khu vực tương đôi lớn (chiém 18,32% dién
tích đất tự nhiên) nhưng hấu hết là núi đá với hệ thực vật kém phát triển nên tài nguyên
lâm nghiệp của khu vực haunh không có gì Một số điện tích đất đồi mới được nhân dân địa phương trồng cây ngắn ngày và trồng rừng
Trang 6Tài nguyên nước mặt tương đối dồi dào, phân bố chủ yếu trong hệ thống sông hồ của khu vực Nước ngầm có hai tầng là nước ngầm nông có trong trầm tích đệ tứ không bị nhiễm mặn, có thê sử dung trong mục đích sinh hoạt nhưng trữ lượng nhỏ và nước trong khe nứt cacstơ rất phong phú nhưng chưa được nghiên cứu đề sử dụng Nước dưới tầng sâu bị mặn nên không thê sử dụng trong mục đích kinh tế
1.6.3 tai ngun khống sản
Đá vơi và sét là khoáng sản chủ yếu của khu vực Trữ lượng đá vôi chưa được đánh giá đầy đủ, nếu chỉ tính riêng phần địa hình đương thì cũng đến hàng triệu m” Đây không những là nguôn tài nguyên quý giá cho việc khai thác và chế biến vật liệu xây dựng mà còn là tiềm năn phát triển du lịch vùng núi đá - hang động Ngoài ra trong khu vực còn có hai thành tạo địa chất là đá vôi điệp Đẳng giao va trầm tích bề rời đệ tứ
- Điệp đồng giao: gồm chủ yếu là đá vôi, dolomit và phiến sét vôi phân bố trên địa hình núi cao phía Tây khu vực Kiện Khê
- Trầm tích đệ tứ: Phân bố và chiếm phần lớn diện tích đồng bằng, thành phần gom dat sét, cat pha, cat va Ít cuội sỏi
- Sét trong trầm tích đệ tứ từ lâu đã được khai thác làm gạch ngói phục vụ nhu câu xây dựng của địa phương
1.6.4 tiêm năng du lịch
Có thể nói cánh quan thiên nhiên nơi đây rất đepo Nhìn từ quốc lộ 1A cé thé thấy những dãy núi đá vôi nối tiếp nhau nổi nên ở Phía Tây Nam đồng bằng và trên đó có một mâu xanh đặc trưng bao phủ Phía đưới là những thửa ruộng trồng lúa và hoa mầu trải rộng, tạo nên một khung cảnh vừa hùng vĩ vừa êm đềm Trong khu vực còn có
nhiều chùa và miễu thờ, ở một vài địa điểm như: thị trấn Kiện Khê, Bút Sơn có nhà thờ
Thiên Chúa Giáo phục và tín ngưỡng của cộng đồng Nếu được đầu tư thì đây sẽ là một địa điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách trong nước và nước ngoài đến Việt Nam Tuy nhiên các núi đá vôi đang là đối tượng khai thác tài nguyên của khu vực Tình trạng khai thác đá một cách ồ ạt đang làm cho tình hình môi trường của diễn ra theo chiều hướng
A
xau
Trang 71.7.1 dién tich
Tổng diện tích tự nhiên của xã Châu Sơn và thị trần Kiện Khê là1626,04 ha trong đó đất nông nghiệp là 889ha, đất núi đá là 297,8 ha, còn lại là đất khác Tình hình sử
dụng đất của khu vực thề hiện trong bảng 1.2
Bang 1.3 Phân bố các loại đất của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê TT Loại đất Diện tích (ha) % I | Đất nông nghiệp 889,0 54,67 2 | Dat doi va nui da 297,8 18,32 3 | Đất chuyên dùng 134,6 8,28 4 | Đất thổ cư, đất ở 109,7 6,75 5 Diện tích mặt nước 45,6 2,80 6 | Dat khac 149,34 9,18 7 | Téng dién tích tự nhiên 1626,04 100 1.7.2 Dân số lao động
Tông dân sô của xã Châu Sơn và thị trân Kiện Khê với phân bô lao động của khu vực được nêu trong bảng sau (tính đến ngày 31.12.2000)
Bang 1.4 Dân số của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê TT Hạng mục Đơn vị tính Số lượng 1 | Téng dan sé Người 19450
2 | Số người trong độ tuổi lao động Người 6034
3 | Lao động nông nghiệp % của tổng số lao động | 60- 80
4_ | Lao động khai thác đá % của tổng số lao động | 10 - 20
Trang 8
Tir bang phân bố dân cư và lao động trên ta thấy: số người trong độ tuôi lao động, chiếm 31% tông dân số, trong đó lao động nông nghiệp là chính Mật độ dân số là 1196 người/ km thuộc loại trung bình so với các khu vực khác Tuy nhiên trên thực tế, số lao động dư thừa còn lớn hơn con số thống kê, vì lực lượng lao động nông nghiệp lớn và thời kỳ nông nhàn dài khoảng 3 - 5 tháng/năm
1.7.3 kinh tế
Sản phẩm nông nghiệp chiếm 70 - 80% giá trị kinh tế của khu vực Sản xuất phi nông nghiệp chủ yếu là khai thác và chế biến đá, một số hộ tư nhân có tổ chức khai thác và chế biến đá, nung vôi chủ yếu sử dụng lực lượng lao động nông nghiệp dư thừa Nghề sản xuất đá trong khu vực có từ lâu đời nhưng vẫn là nghề phụ, tập trung khai thác vào những lúc nông nhàn Nghề khai thác đá đã góp phần tăng nguân thu ngân sách địa phương và nâng cao đời sống của một bộ phận lao động dư thừa trong khu vực Ngành sản xuất tiêu thủ công nghiệp kém phát triển và lẻ té Cac doanh nghiệp lớn của nhà nước hoạt động trong khu vực cũng góp phần phân tích cực trong việc cải thiện và nâng cao mặt bằng phát triển kinh tế xã hội và đang tích cực đây nhanh chuyền dịch cơ cấu kinh tế của khu vực
1.8 cơ sở hạ tầng 1.8.1 đường giao thông
Hệ thống giao thông trong khu vực tương đối phát triển bao gầm: - Đường bộ:
Có các tuyến đường chính sau;
+ Quốc lộ 21A rải nhựa từ thị xã Phủ Lý đến thị xã Hoà Bình
+ Quốc lộ 1A nổi thị xã Phủ Lý với hầu hết các địa phương trong cả nước
+ Hệ thông đường giao thông liên huyện, liên xã và giao thông nông thôn có chất lượng tốt, hầu hết đã được bê tơng hoặc nhựa hố
- Đường sắt:
Trang 9+ Đường sắt nhanh chạy qua khu mỏ nối ga Phủ Lý với nhà máy xi măng Bút Son
+ Cạnh khu mỏ có ga Thịnh Châu đóng vai trò vận chuyển đá bằng đường sắt đi các nơi
- Đường thuỷ:
+ Ngay trên khu mỏ có cảng sông Kiện Khê nối với sông Đáy
+ Tàu vận tái cỡ nhỏ có thê có thê chạy đọc sông Đáy thông thương với các nơi Như vậy, hệ thống giao thông đường thuỷ, đường bộ và đường sắt trong khu vực là điều kiện thuận lợi cho việc giao luu kinh té giữa khu vực này và các nơi khác trong nước
1.8.2 điện
Khu vực sử đụng điện lưới quốc gia với chất lượng cung cấp tương đối ôn định 1.8.3 nguồn nước
Trong khu vực có trữ lượng nước tương đối dồi dào, nhưng việc đáp ứng nước cho sinh hoạt còn gặp nhiều khó khăn đo nước trong đá vôi có độ cứng cao , nước trong trầm tích đệ tử có trữ lượng nhỏ còn nước mặt bị đục và nhiễm ban
1.8.4 y té
Trang 10Số lớp 16 19 80 41 Số giáo viên 48 22 145 63 Số học sinh 440 550 2700 1862
Nguằn tài liệu: Thông kê của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê, năm 2001
Từ bảng thông kê trên cho thấy tình trạng giáo dục của xã tương đối phát triển từ bậc nhà trẻ, mẫu giáo đến cấp phố thông cơ sở Đến nay cả hai xã đã được công nhận là phô cập cấp hai
1.8.6 văn hoá xã hội
- Hâu hêt các gia đình trong xã đều có máy thu hình (40 - 50%) và radio, các xã có ban văn hoá, xã hội, các đội văn nghệ, các đội bóng chuyên và đội bóng đá Ban văn hoá xã thường xuyên tô chức các buôi biêu diễn, thi đầu vào các ngày lễ góp phân nâng
cao sức khoẻ và dân trí cho nhân dân
- Tình hình trật tự an ninh nhìn chung tương đối tốt, tuy nhiên còn có một số tệ nạn xã hội đang có chiều hướng gia tăng như: ma tuý, trộm cắp, cờ bạc
1.9 Tình hình quản lý tài nguyên, môi trường khu vực nghiên cứu
Trang 11Chuong II
Hoạt động khai thác và chế biễn đá khu vực kiện khê - phủ lý 2.1 Tinh hình khai thác và chế biến đá khu vực nghiên cứu
Hoạt động khai thác và chế biến đá ở Kiện Khê đã diễn ra liên tục từ nhiều năm
nay với quy mô ngày càng lớn Tham gia vào hoạt động khai thác và chế biến đá trong khu vực có nhiều doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân và bộ phận đáng kế nhân dan dia phương
Trên một điện tích khoảng 1200 ha có rất nhiều cơ sở cùng tham gia khai thác và nghiền sàng đá Trong luận văn sử dụng tài liệu ĐTM của 4 cơ sở khai thác điển hình ở khu vực này là: Công ty đá vôi Kiện Khê thuộc sở xây dựng Hà Nam, xí nghiệp xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng thuộc Bộ phận xây dựng, xí nghiệp đá phủ lý thuộc Liên Hiệp đường sắt Việt Nam và các số liệu điều tra môi trường ở khu vực khai thác đá địa phương q Việc khai thác diễn ra ở các khu vực Núi Bùi, Thung Mơ và Đồng Ao trong đải núi đá vôi phía Tây - Tây Nam thị xã Phủ Lý
2.2 Các cơ sở khai thác chính trong khu vực mỏ đá kiện khê 2.2.1 Công ty đá vôi kiện khê
Công ty đá vối Kiện Khê là doanh nghiệp thuộc sở xây đựng Hà Nam được thành lập năm 1958, trong đó công trường khai thác đá Núi Bùi chuyên sản xuất các sản phâm đá giao thông, đá xây dựng phục vụ nhu cầu của địa phương và các vùng lân cận Trong 39 năm hoạt động, sản phẩm đá của Công ty đã có mặt ở hầu hết công trình xây dựng lớn của tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng của địa phương, góp phân giải quyết việc làm cho hàng trăm người lao động
Công trường khai thác đá ở khu vực Núi Bùi gồm hai bộ phận: Mỏ đá Núi Bùi và trạm nghiên sàng đá đặt ở chân Núi Bùi thuộc thôn Thịnh Châu, xã Châu Sơn, Huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam
1 Công nghệ và thiết bị khai thác
Từ năm 1962 đến năm 1993 Công ty đã khai thác hết Núi La Mát và tới năm 1993 trở lại đây Công ty đã chuyền vị trí khai thác đến mở đá Tân Lâm - Đông Ao, cách
Trang 12Thung Mo) cua Công ty có diện tích được cấp quản lý là 20 ha với trữ lượng khoảng 10 triệu m'
2 Cơ cấu tô chức
Trang 13- Khai thác cơ giới kết hợp thủ công
Công nghệ khai thác cơ giới kết hợp thủ công bằng ô tô, máy xúc Bắn đá, phá đá bằng khoan bắn mìn Thiết bị khai thác được thống kê trong bảng 2.4 Bảng 2.4 Hệ thống thiết bị khai thác Tên thiết bị Nhãn hiệu Số lượng Nén khí DK9 của Nga 2 Máy khoan Cby - 100 - YN -30 2 Máy nỗ mìn KTIM - 1 2 Máy xúc UB1414, UB1202 3
Gay gat Rumani 2
Ơ tơ tự đỗ Kpaz 256b loại 10 tấn 5
3.Công nghệ và thiết bị chế biễn khai thác
- Công nghệ: Chế biến đá trên thiết bị nghiền sàng liên hợp công suất 50m”/h
gồm;
- Thiết bị: Công ty có hệ thong thiết bị sau: + Mạng trượt: 1 hé
+ Băng tải xích: l cái
+ Máy đập hàm côg suất 135KVA: | cdi
+ Sàng chấn động (từ 1 đến 7 KVA, 1IKVA) 2 cái + Đập trục công suất 2 x 45 KVA: | cái
+ Đập búa công suất 55KVA: 1 cái
Trang 14Số cán bộ công nhân v iên của xí nghiệp đến năm 2002 là 124 người đang làm việc và 23 người nghỉ chờ chế độ, trong đó cí 148 nam và 36 nữ Năm cao nhất số lượng cán bộ công nhân viên của xí nghiệp là 776 người
5 Sản phẩm và doanh thu
Sản phẩm của Công ty gồm: đá hộc, đá 4 x 6 đá 1x 2 (chiếm 75%) đá mạt chiếm 20 * 25%
Sản lượng của Công ty được thông kê trong bảng 2.5
Bảng 2.5 Sản lượng khai thác của Công ty trong những năm gần đây: Năm 1995 | 1996 [ 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 (100m) Sản lượng |30 |30 |30 30 32 44,5 |32 55 Doanh thu hàng năm của xí nghiệp hơn 1,9 tỷ đồng, năm 2001 đạt 2,2 tỷ đồng, năm, 2002 đạt 2,7 tỷ đồng 2.2.2 xí nghiệp đá phủ lý
Thuộc liên hiệp đường sắt Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải được thành lập năm 1985 với tên gọi ban đầu là công trường đá Phủ Lý thuộc tổng cục đường sắt Với nhiệm vụ là sản xuất và cung ứng các loại đá hộc, đá dăm làm nền đường sắt khu vực Nam Sông Hồng dốc xây (Ninh Bình) và đáp ứng nhu cầu của thị trường trong khu vực về ø1ao thông, đá xây dựng các loại
Xi nghiệp có 2 khu khai thác: Khu Nam Núi Bùi với diện tích rộng 20 ha đã được khai thác gần hết ở khu vực này có trạm nghiền sàng đá, bến bãi và khu văn phòng của xí nghiệp Khu khai thác mới thuộc mỏ đá Tân Lâm - Đằng Ao có diện tích cấp đợt đầu là 4 ha
1 Cơ câu tô chức
Trang 15- Ban giam doc
- Các phòng ban chức năng - 5 đội khai thác
- I đội chế biến ( nghiền sàng đá)
- | phân xưởng cơ khí
2 Công nghệ và thiết bị khai thác:
Có 2 hình thức là khai thác đá thủ công và khai thác cơ giới kết hợp thủ công - Khai thác thủ công
ở Thung Mơ (công trương khai thác cơ giới cũ) công trường phụ khai thác thủ công chủ yếu sử dụng công nhận hợp đồng, công nhân đã về hưu, con em công nhân mỏ chưa có việc làm
- Khai thác cơ giới kết hợp thủ công
Các thiết bị sử dụng đề khai thác cơ giới kết hợp thủ công được thống kê trong bảng 2.6 Bảng 2.6 Hệ thống thiết bị khai thác Tên thiết bị Nhãn hiệu Số lượng Ơtơ Ben - 4 Mang truot - 2 Dap ham 135KW 2 Dap Ro to - 1 Sang 7K W 2 Bang tai - 8 3 Lao động
Tổng số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đá Phủ Lý hiện nay là 314 người trong đó có 7 kỹ sư, 17 trung cấp, 137 công nhân kỹ thuật, còn lại là lao động thủ công
Vào thời kỳ cao điểm nhất 1996 - 1998 xí nghiệp có tới 750 lao động
4 Sản lượng và doanh thu
Trang 16Bảng 2.7 sản lượng và doanh thu của xí nghiệp Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 san 58.871 | 86.182 | 116.497 | 109.860 | 80.282 90.000 lượng(m) Doanh thu 1.400 2.700 3.200 3.800 4.600 5000
2.2.3 xí nghiệp xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
Thuộc Công ty xây dựng Sông Đà 8 được thành lập và bắt đầu hoạt động từ năm
1962 với tên gọi ban đầu là xí nghiệp đá vôi số 1 thuộc liên hiệp các xí nghiệp đá, cát
sỏi - bộ xây dựng
Xi nghiệp được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là khai thác và chế biến các loại
đá phục vụ nhu cầu về xây dựng và giao thông ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
Quá trình hoạt động của xí nghiệp trong 35 năm qua đã đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội tích cực và cung cấp một khối lượng lớn sản phẩm đá các loại, sản phẩm đá của
xí nghiệp có mặt ở nhiều công trình lớn như QL1A, QL21A đường cao tốc Bắc Thăng
Long- Nội Bài
Từ năm 1962 đến năm 1993 xí nghiệp đã khai thác hết núi La Mát và từ năm 1993 trở lại đây xí nghiệp đã chuyền vị trí khai thác đến mỏ đá Tân Lâm - Đồng Ao, cách La Mát 2km về phía Tây Nam
Khu vực mỏ đá Tân Lâm - Đông Ao (còn goi la Thung Mo) cua xí nghiệp có diện tích được cấp quản lý là 20 ha với trữ lượng khoảng 10 triéu m’
1 Cơ cấu tô chức
Trang 17- Các đơn vị sản xuất gầm: + Đội khai thác Tân Lâm + Đội nghiền sàng + Ban vật tư - cơ giới - Các đơn vị sản xuất gồm + Đội khai thác Tân Lâm + Đội nghiên sàng Phân xưởng cơ khí Đội xây dựng cơ bản
Tổ bảo vệ
2 Công nghệ và thiết bị khai thác
- Công nghệ khai thác
Công nghệ khai thác là thủ công kết hợp cơ giới khai thác cơ giới + Khai thác thủ công kết hợp cơ giới
Sử dụng thiết bị, đụng cụ thô sơ được tổ chức ở công trường mới Tân Lâm với quy mô nhỏ
Khai thác cơ giới
Công nghệ khai thác cơ giới bằng ô tô, máy xúc Bắn đá, phá đá bằng khoan bắn
min
Hệ thống thiết bị
Hệ thống thiết bị được thống kê trong bảng 2.8 Bảng 2.5 Hệ thông thiết bị khai thác của xí nghiệp
Tên thiết bị Nhãn hiệu Số lượng
Nén khí KG 9 cua Nga 2
May khoan Cb - 100 - YB- 30 2
Trang 18Máy nỗ min KIIM - 1 2
Máy xúc UB 1414, UB 1202 3
Gay gat Rumani l
Ô tô tự đỗ Kpaz 126b loại 10 tấn 5
3 Công nghệ và thiết bị chế biến
Công nghệ nghiền sàng đá bằng cơ giới - Thiết bị nghiền sàng đá liên hợp gồm: + Máng trượt: I hệ
+ Băng tải xích: l cái
+ Máy đập hàm công xuất 135 KVA: l cái + Sàng chấn động (1 - 7 KVA, IIKVA): 2 cái
+ Đập trục công suất 2 x 45 KVA: 1 cái + Đập búa công xuất 55KVA: | cái
+ Băng tải: 11 bộ (dùng thay thế hàng năm) + Máy bơm nước: l cái
Với hệ thống thiết bị theo thiết kế có khả năng đạt được năng xuất 50mỶ/h Thực
tế sản xuất khoảng 30m/h (70 tan/h)
4 Lao động
Số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đến năm 1997 là 124 người đang làm việc và 2 3 người nghỉ chờ chế độ, trong đó có 98 nam và 26 nữ Năm cao nhất số lượng cán bộ công nhân viên của xã hội là 776 người
5 Sản lượng và doanh thu
sản phẩm của xí nghiệp gồm: Đá hộc đá 4 x6 đá I x2 (chiếm 75%) đá mạt chiếm
20 - 2%
Trang 19Bảng 2.9 sản lượng khai thác cua xi nghiệp Năm 1994 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 200 | 2001 Sản lượng | 30 | 30 | 30 | 30 | 32 |445 | 32 | 55 (100m) Doanh thu hàng năm của xí nghiệp hơn 1,5 tỷ đồng năm 1996 đạt 1,7 tỷ đồng năm 1997 đạt 2,4 tỷ đồng 2.2.4 Khu khai thác đá của nhân dân địa phương UBND | Sad công 5| Người đăng cấp đất nghiệp cấp ký sản y Vv Vv
Nghién (May Van chuyén
Khai nghiền mini (thuê ôtô,
Trang 202.2.5 công nghệ khai thác, chế biến đá và hệ thống thiết bị của khu vực kiện khê:
1 Công nghệ khai thác
Các cơ sở thường sử dụng 2 hình thức công nghệ là khai thác thủ công và khai thác cơ giới kết hợp thủ công
- Khai thác thủ công:
Là hình thức khai thác bằng sức lao động của con người Từ nỗ mìn phá đá, đập đá quá cỡ sau đó bốc xúc bằng thủ công và vận chuyền bằng ô tô đến nơi tiêu thụ Khai thác thủ công thường được tiễn hành ở những vị trí không thê thi công cơ giới nhằm tận thu tài nguyên ở khai trường vũ hoặc ở những vị trí khai thác cơ giới kém hiệu qủa Thông thường công trường nthủ công được tổ chức thành nhiều nhóm, có hạch toán riêng, mỗi nhóm có thể là một gia đình công nhân hoặc vài ba gia dinh két hop
ở khu vực khai thác đá của nhân dân địa phương: Quá trình khai thác hoàn toàn bằng thủ công Sơ đô khai thác thủ công được mô tả trong sơ đô 2 l
Ma dé Pha da bang »ị Xúc bốc cơ khí »| Đập thủ công
al Cay min + thủ cơng
Đập đá q Ơ tô +
- Khai thác cơ giới kết hợp thủ công
Trang 21Mở moong phá đá bằng khoan nỗ mìn, dùng phương pháp cắt tầng và tạo lớp xiên đề tạo khai trường Trình tự khai thác từ tầng thấp nhất lên tầng cao và đến một lúc nào đó khai thác lớp xiên từ tầng cao xuống thấp theo thiết kế khai thác Sau đó được làm tơi bằng nỗ mìn và sự va đập của đá khi rơi xuống tầng thấp nhất Tại đây máy xúc hoặc dùng sức người bốc xúc đá lên ô tô vận tải
Công nghệ khai thác đá bằng cơ giới kết hợp thủ công được mô tả trong sơ đồ 2.2
Sơ đồ 2.2 sơ đồ công nghệ khai thác bằng cơ giới kết hợp thủ công
Mỏ đá Khoan nỗ »| May gat »| Dap thd —— min ¬đnn Sản phẩm Nơi ——* (iêu thu y
s| Ndmin Xúc bốc gau Vận tải ô tô
phá đá quá [| thuận (hoặc thủ [—*
cer eann\
Noi tiéu Bốc xúc cơ Sản phẩm đá |Bụi “| Hệ thống
thụ giới lên ô dăm các loại đập
tô và đá mạt nghién,san
Trang 22
Bang 2.3 Sản lượng khai thác qua các năm Cơ sở sản xuất 1996 1997 1998 1999 2000 2001 TB/nam Công ty đá vôi | 81000 | 108000 | 121000 | 148500 | 162000 | 189000 | 118.750 Kiện Khê XN xây lấp -|- - 32000 | 44500 | 32000 55000 | 92.045 SX VLXD XN da Phu Ly 58.871 | 86.182 | 116.497 | 109.860 | 80860 100000 | 40.875 Nhân dân dia 720.000 phương Tổng 139871 | 194182 | 269497 | 302860 | 1002860 | 344000 | 971.670
Các doanh nghiệp do phải chỉ lớn hơn, để đuy trì bộ máy,bảo dưỡng thiết bị sản
Trang 23Sau nghiền sàng, đá được phân cấp thành các loại có kích thước khác nhau: Đá l1 x2, Đá 2 x4 đá 4 x6 và đá mạt ở khu vực tư nhân khai thác nhỏ thường trang bị nghiền mini do Trung quốc sản xuất
3 Hệ thống thiết bị và lực lượng lao động
Trong khu vực tập trung một số lượng lớn các thiết bị khai thác và chế biến đá Số liệu thống kê thiết bị khu vực trình bày trong bảng sau:
Bang 2.4 Thống kê thiết bị khu vực khai thác đá Kiện Khê
Tên thiết bị Số lượng thiết Số lượng thiết bị
bị XN đá | XN xây lắp |Nhân đân
XN Kiện Khê | phủ Lý | SXKDVLX | địa phương Máy khoan l 2 l -50 Máy xúc 2 2 3 Thuê Dây chuyền nghiền 2 2 1 0 sang
Ơtơ tải 5 4 5 Thuê
Máy nghiền mini - - - >100chiếc
Trang 24
Công ty đá vôi Kiện Khê 23750 |20 | 95000 80 | 118,750 | 100 Xi nghiệp xây lắp - SXVLXD 18409 |20 | 73636 80 |92045 |100 Xi nghiệp đá Phủ Lý 6131/25 |l5 | 34743,75 | 85 | 40.875 | 100 Nhân dân địa phương 432000 |60 |288000 |40 |720.00 |100 Tổng 480290,2 491379 75 971.670 | 100
Lực lượng lao động khai thác đá trong khu vực được thống kê trong bảng sau: Bảng 2.6 Lực lượng lao động khai thác trong khu vực nghiên cứu Cơ sở sản xuất Số người Laođộng | Lao động gián tiếp trực tiếp Công ty đá vôi Kiện Khê 117 80% 20% Xi nghiệp Xây Lắp - SXVLXD_ | 124 85% 15% Xi nghiép da Phu Ly 314 85% - Khai thác tự do -1000 -100% - Téng 1555 -
Trang 25Chuong 3
Đánh giá tác động môi trường của các hoạt động khai thác và chế biến đá
Hoạt động khai thác và chế biến đá trên quy mô lớn ở khu mỏ đá vôi đã ảnh
hưởng sâu sắc đến môi trường vật lý, môi trường sinh thái và môi trường kinh tế xã hội của khu vực
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác đá bao gồm: chất thải
rắn, bụi và khí thải công nghiệp
3.1 các lại chất thải và khả năng gây ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong khai thác và nghiên sàng đá nêu trong bảng 3.1 Bang 3.1 Các nguồn ô nhiễm môi trường do khai thác đá TT | Loại | Nguôn phát Đặc điểm và mức độ gây ô nhiễm chất sinh thải Œ) (2) (3) (4) Khoan lỗ mìn | Phạm vi phát tán hẹp, gây ô nhiễm môi trường lao động NO min phá | Không liên tục (2 - 3 ngày I lần) Nông độ bụi đá lớn, khả năng phát tán rộng, xa
1 Bui Bốc xúc đá | Mức độ tác động không lớn, bụi thô lắng anh
thô hưởng trực tiếp tới người lao động
Nghién sang | Lương bụi rât lớn, có khả năng phát tán nhanh theo chiều gió Mức độ tác động lớn, liên tục theo thời gian
Vận chuyền Bụi cuôn theo đo xe Mức độ tác động lớn điện
Trang 262 3 4
Tiêng ônrung | Khoan da, no min Tác động chủ yêu tới người lao động
trực tiễp(công nhân khoan)
Khí thải Hoạt động của các | Tác động lớn ở khai trường và dọc theo
động cơ, ô tô VT đường giao thông Chất thải Rắn | Độg cơ chạy xăng | Mức độ tác động nhẹ tới môi trường CN dầu, ô tô VT khôngkhí do nằng độ thấp không gian phát tán rộng
Chat thai SH | Đất phủ, đá thải Gây ô nhiễm đất xung quanh khai
trường, trên bến bãi và sân công nghiệp mức độ nhẹ do được xử lý liên tục (làm đât san nên) Rac thải, nước thải | Mức độ tác động nhẹ do thải phân tán khối lượng it
Qua bảng trên, có thể thấy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí trong khai thác đá chủ yếu là do bụi phát sinh từ các hoạt động khai thác, nghiền sàng và vận chuyên gây ra
3.1.2 tải lượng chất thải
Khối lượng chất thải của toàn khu vực được tính dựa trên sản lượng hàng năm của khu vực (bảng 2.5) và hệ số ô nhiễm tương ứng (theo WHO)
1 Chat thai rin:
- Chất thải công nghiệp
Trang 27+ Đất, đá phong hoá, đá kẹp, đá loại Tỷ lệ chất thải này phụ thuộc vào điều kiện
địa chất của đất đa và loại sản phẩm Theo số liệu thống kê của xí nghiệp chiếm khoảng 10% tổng sản lượng đá khai thác
+ Đá mạt: dạng thải đá mạt chiếm 10% sản lượng đá đưa vào nghiền sàng + Chất thải rắn công nghiệp hàng năm của các cơ sở thông kê ở bảng 3.2
Bang 3.2 Chat thai rắn công nghiệp hàng năm của các cơ sở trong khu vực nghiên cứu Tên cơ sở sản xuất Sản lượng trung Ô Tải lượng chất thải | Tỷ lệ chất thải bình (m”/năm) rắn (m”/năm) Xi nghiệp xây lắp Đá thải: 9204,5 0,1 SXKD - VLXD 92045 Đá mạt: 18409 0,2 Tổng: 27613,5 40875 Da thai: 4087,5 0,1 XN da Phu Ly Da mat: 8175 0,2 Tổng: 12262,5 Công ty đá vôi Kiện Khê | 118750 Đá thải: 11875 0,1 Da mat: 23750 0,2 Tổng: 35625 Nhân dân địa phương
Biện pháp xử lý chất thải rắn hiện nay là: Đất đá phong hoá, đá kẹp bán làm vật liệu san nén, con dat mat str dụng làm vật liệu đúc gạch khôngnung, cát xây dựng Vì vậy tác động do đất đá thải tới môi trường không đáng kê
Trang 28Chat thai sinh hoat không tập trung ở khu vực trụ sở của các cơ sở khai thác, rác
thải được thu gom và định kỳ đưa đi chôn lấp hoặc đốt, còn nước t hải, chất thải lỏng
cũng được thu gom xử lý sau đó cho ngắm tự nhiên xuống đất hoặc thải ra chỗ trũng như ao hồ hoặc sông Đáy Cho nên tác động của chúng tới môi trường khu vực là không đáng kê
2 Tải lượng bụi
Kết quả tính tải lượng bụi do khai thác và vận chuyên đá của khu vực nêu ở bảng 3.3 Hệ số ô nhiễm lấy t heo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới
( WHO) khối lượng khai thác hàng năm tính trung bình 5 năm trở lại đây Bảng 3.3 Tải lượng bụi đo khai thác và vận chuyền đá TT Các dạng hoạt động Khối lượng | Hệ số ô nhiễm | Tải lượng bụi 1 | Khoan, nỗ mìn 971670 0,4 388668 2_ | Bốc xếp và vận chuyển 1166004 0,17 198220,68 3 | Nghién sang 971670 0,46 446968,2 4 1033856,88 (ghi chú:) Trường hợp có tưới âm thường xuyên, hệ số ô nhiễm giảm một nữa 3 Khí thải:
Các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra do vận hành các thiết bị khai thác, vận chuyên đất đá gồm bụi khói, SO;, NO;, CO¿, CO,
Tải lượng các chất ô nhiễm trong khi thải được tính toán như sau: Lượng đá đăm và đá hộc của 3 doanh nghiệp là: 251670 (m”/năm) Lượng đá do nhân dân khai thác là: 720000 (m”/năm)
Lượng đá mạt chiếm 20% sẽ là:
(251670 + 720000) x 20%= 194334 (m”/năm)
Trang 29194334 + 251670 + 720000 = 4466044 (m°) Mà thể trọng trung bình của đá là 1,6 (tấn /m) Vậy: 1166044 x 1.6 = 186506 (tắn) Giả sử trọng tái xe là 7 tan thi số chuyến xe phải chở trong I năm là: 1865606: 7= 266515 (chuyến)
Quãng đường mỗi chuyến mà xe phải chạy là 20km Tổng quãng đường mỗi chuyến đá trong I năme là; 266515 x 20 = 5330300 (km)
Theo WHO tải lượng các khí thải trung bình của khu vực trong Í năm như sau: Bảng 3.4 Tải lượng khí thải trung bình của khu vực trong mot nam
Loai khi thai Tải lượng khí thải với 100km | Tải lượng khí thải trung
vận chuyên (kg) bình năm của khu vực (kg) Muội khói 0,9 4797.27 SƠ; 4.76 25372.228 CO 18.2 97011.46 NO, 10.3 54902.09 THC 4.2 22387.26
3.2 Mức độ tác động của sản xuât đền môi trường
3.2.1 tác động tới môi trường đất
Các công trường khai thác và chế biến đá ở Kiện Khê tập trung ở khôi núi đá phía Tây Nam thị xã gần Núi Bùi, Thung Mơ rộng 20 và cánh Tây của khối núi xung
Trang 30Những tác động chính của quá trình khai thác và nghiền sang đá đến môi trường
đất là:
- Làm thay đổi địa hình tự nhiên và thay đổi mặt bằng khu vực
- Chiếm dụng lâu dài diện tích núi đá, sử dụng vào mục đích sản xuất đá - Đồ thải gây ô nhiễm môi trường đất xung quanh khai trường
Địa hình khu vực Núi Bùi trước 1956 là các khối đá vôi có độ cao vài trăm mét nồi lên giữa đồng bằng Trên diện tích đã khai thác xong được đang sử dụng làm sân bãi và trạm nghiền sàng Trên thực tế, một khối lương Jlớn đá đã và đang được chì chuyên khỏi vị trí cân bằng tự nhiên của nó Trong tương lai, cả một vùng rộng lớn trở thành khoảng trồng
Với tốc độ khai thác hiện nay, sản lượng trung bình hàng năm của cả khu vực là
1166004 mỶ và chiều cao của núi đá trung bình là 150 m thì cứ 10 năm khai thác sẽ làm biến mắt 46640160m” điện tích núi đá
Khối lượng các chất thải rắn tuy lớn nhưng được sử dụng hầu hết làm vật liêu san nền nên tác động tới môi trường đất là khống đáng kẻ
Những thay đổi về địa hình cảnh quan do khai thác đá ở khu vực này với sự biễn
mất dần của các núi đá là rất rõ rệt mặc dù chưa có những số liệu cụ thể và tất yếu ảnh hưởng tới điều kiện vi khí hậu của vùng núi Kiện Khê và các khu vực lân cận, vì cùng với nó là sự thay đổi về hướng và tốc độ gió, cơ cấu dòng chảy, điều kiện tập trung nước, độ âm, nhiệt độ không khí, lượng bốc hơi, lớp phủ thực vật
3.2.2 tác động đến môi trường nước
Sự vắng mặt dần của các khối đá vôi trong khu vực có ảnh hưởng tới nguần nước trong khu vực Khi các khối núi đần dần bị khai thác hết, nước mưa nhanh chóng chảy tràn mặt đất và thoát t heo các đòng chảy khu vực ra sông Đáy Lượng nước cònlại trong các hồ nước (đo khai thác đá tạo nên) không lớn, một phần bị bay hơi vào mùa khô cũng làm thay đổi cân bằng nước khu vực Thêm vào đó là những biến đội về thành phần hoá học nước do tăng quá trình hoà tan các khoáng vật trong đất đá Sự thay đối về môi trường nước còn dẫn đến những thay đôi về hệ sinh thái khu vực
Trang 31Như trong phần 2.1 đã trình bày, các nguồn nước ở khu vực mỏ đá gồm có nước mặt và nước dưới đất Nước sử dụng chủ yếu vào các mục đích sau:
- Nước mặt sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt - Nước mưa và nước ngầm sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt
Quá trình sản xuất đá sử dụng rất ít nước, và hầu như không có nước thải 2 Tác động đến môi trường nước do quá trình khai thác đá:
Các kết quả nghiên cứu từ các báo cáo đánh giá tác động đến môi trường cho thấy có những tác động chính sau đây:
- Thay đổi điện tích phân bố và dong cháy của nước mặt, nước ngầm do khai thác đá làm thay đổi địa hình và mặt bằng công nghiệp: Khu vực này trước đây là núi đá với các đòng suối nhỏ đóng vai trò thoát nước mưa ra sông Đáy Sau thời gian khai thác đá,
một số khối núi bị san phẳng va đã tạo nên nhiều hỗ khai thác sâu, làm biến đổi địa
hình, dẫn tới làm thay đổi điện tích tập trung nước, làm tăng nguồn nước mặt dự trữ, lượng bốc hơi, độ ẩm không khí và hướng dòng chảy của dòng mặt
- Làm biến đôi một số chỉ tiêu hoá - lý và vi sinh của nước mặt và nước dưới đất: việc khai thác, đập, nghiên cứu đá làm tăng khả năng hoà tan của đá vôi, có thé lam bién đôi một số chỉ tiêu về t hành phần hoá học của nước ở các hỗ, suối gần khu khai thác và sản xuất (Tổng khoáng hoá, độ cứng, và anion CO; HCO;¿ )
Kết quả phân tích thành phần hoá học nước nêu trong bảng 3.5 cho thấy những tác động biến đổi thành phân hoá lý của nước do khai thác đá là không đáng kê
Bảng 3.5 Thành phần hoá học nước mặt khu vực Châu Sơn Kiện Khê
Chỉ tiêu Đơn | Nước mặt | Nước hỗ khu Nước sông Nước ao
Trang 32Ca” Mg | 18,35 18,35 7,82 18,34 Mn” Mg | 0,007 0,01 0,05 0,075 Na’ +K" Mg | 2,17 4,3 7,05 10,43 Fe" Mg |0,236 0,073 0,32 0,925 cr Mg | 4,26 6,248 7,952 7,570 HCO; Mg | 75,39 54,83 0 6,85 SO, 8,93 12,09 8,72 4,70 > kh Hoá 248 160 191 226 Độ cứng TP 0,250 0,21 0,12 0,18 Độ cứng VV 0,110 0,08 0 0,01 Độ cứng TT 0,140 0,13 0,12 0,17
Mau nước do Trung tâm TCĐLCL I - Hà Nội phân tích 3.2.3 Tác động tới môi trường không khi:
1 Trong khu vực khai thác đá:
Trong quá trình khai thác đá, lượng bụi chủ yếu được tạo ra từ các khâu nỗ mìn, bốc xúc và vận chuyền
+ Bụi đo khoan lỗ mìn
Khoan lễ nỗ mìn được thực hiện bằng búa khoan, tạo ra một lượng bụi phát tán ra xung quanh lỗ khoan Do bụi đã có tỷ trọng nên thường chỉ gây tác động trong vòng bán kính 3 - 5m đối với công nhân thao tác máy Trong trường hợp không có chụp cản bịu lắp vào cần khoan và bản thân công nhân khoan không sử dụng khẩu trang trong lúc thao tác máy trong suốt thời gian khoan, bụi có thê gây nên những tác hại đáng kê đến người công nhân
+ Tác động của bụi khi nỗ mìn:
Trang 33Bang 3.6 két qua do hàm lượng bụi phát tán khi nỗ mìn (Lượng thuốc nỗ 90kg) Khoảng cách(m) 200 300 500 1000 Hàm lượng bụi | >20,00 16,79 11,78 3,0 (mg/m)
Quá trình phát tán bụi phụ thuộc vào các yếu tố sau: chiều cao nỗ: lượng thuốc
nỗ, điều kiện về thời tiết lúc phát nỗ như tốc độ gió, hướng gió
Bụi nỗ mìn ở khu vực khai thác Núi Bùi có khả năng phát tán bụi rất lớn, có thể lan toa đến khu vực xung quanh đường QUảN L4 21A theo chiều gió Đông Bắc
+ Tác động của bụi do vận chuyên đất đá:
Lượng xe vận chuyển trên đường rất lớn Theo số liệu đo đếm tại hiện trường, trung bình có khoảng 192 xe tải và 45 xe công nông qua lại khu vực Kiện Khê để chuyên chở đá Mật độ xe qua lại ở khu vực này, còn cao hơn cả trên QL 1A Vi vay mặc dù từ năm 1995, một số đường lớn trong khu vực và đường giao thông mỏ đã được cải tạo, nâng cấp và nhựa hoá, nhưng nồng độ bụi phát tán do giao thông vẫn cao và liên tục
Các nguồn gây bụi giao thông gồm: bụi phát tán từ thùng xe chở sản phẩm, đặc biệt là các xe không được che bạt chống phát tán bụi, bụi do xe chạy cuốn theo: bụi bổ sung từ các nguồn khác do gió
Trong thực tế, do hướng gió chủ đạo giữa các mùa và vận tốc gió khác nhau, đặc điểm địa hình khu vực, nên mức độ phát tán bụi theo thời gian và không gian cũng khác nhau
Về mùa khô, có hướng gió chủ đạo là ĐB - TN, vì vậy bụi do vận chuyển đá gây
tác động chủ yếu tới môi trường khu vực dân cư ở Thôn La Mát, nằm cách khu vực mỏ
đá 300m về phía TN
Trang 34nằm xa khu khai thác (cách hơn 1000m) nên tác động của bụi đến cộng đồng đân cư là không đáng kê
Các số liệu đo hàm lượng bụi ở khu vực khai thác trong bảng 3 - 9 và 3 - 10 cho thấy: Bụi chủ yếu chỉ ảnh hưởng tới những người lao động trực tiếp trong khu vực khai thác
Lượng bụi phát tán ra xung quanh khu mỏ ở khoảng cách vài trăm mét thường thấp hơn TCCP Trên đường vận chuyền, lượng bụi đo giao thông thường xuyên vượt quá TCCP vài lần Bụi giao thông không những ảnh hưởng trong khu công nghiệp mà còn gây tác động tới dân cư trong vùng, đặc biệt là đân cư nằm sát 2 bên đường trong khoảng 300 - 500m
- Tác động của tiếng ôn
Tiếng ôn chủ yếu sinh ra do các hoạt động sau: + Hoạt động của khoan đá, nỗ min
_ Hoạt động của các loại động cơ có công suất lớn như máy xúc, máy gạt, máy ủi hệ thông nghiền sàng liên hợp, các máy nghiền mini
+ Bắc xúc, vận chuyển đá bằng cơ giới + Từ các khu khai thác lân cận
Giá trị trung bình và thường xuyên về tiếng ồn trên đương vận tải khu vực từ 70 - 92 đba Lúc nỗ mìn, tiếng nỗ tức thời tại khai trường đạt tới trên 100 dba Các số đo về
tiếng ôn ở khu vực khai thác đá (bảng 3 - 9) hầu hết đều nằm trong TCCP đối với môi
trường công nghiệp
2 Tác động môi trường do quá trình nghiên sàng đá: - Tác động của bụi
Trang 35Két quả khảo sát và do đạc thực tế về nồng độ bụi ở các khu vực đặt trại nghiền sàng đá ( bảng 3.7) cho thấy
+ Khi lặng gió, lượng bụi tập trung chủ yếu ở khu vực sắn xuất, gây ô nhiễm nặng điện tích có bán kính 80 - 100m chủ yếu tác động gây ô nhiễm môi trường lao động
Khi có gió, nhất là vào mùa khô, gió ĐB tới cấp 2 -3 lượng bụi đá này có thể
phát tán ra xa theo gió tới 200 - 300 m và gây ô nhiễm khu vực đường 21A, khu văn phòng các xí nghiệp và thôn La Mát
+ Cần nhắn mạnh rằng, các cơ sở chế biến đá trong vùng cùng hoạt động một lúc Vì vậy, không khí vực này bị ô nhiễm rât nặng
- Tác động của tiêng ôn
Các động cơ, các thiết bị nghiền sàng đá, ô tô, máy xúc hoạt động trong khu vực trạm nghiên sàng đá đã gây ra mức ồn cao thường xuyên trong khu vữc Giá trị tiếng ồn đo được thường giao động từ80 - 110 dba ở khu vực xa đường giao thông và khu sản
xuất thường ở vào khoảng 75 89 đba ( (bảng 3.7)
Mức ẳn cao thường xuyên có tác động tới sức khoẻ người lao động và nhân dân trong vùng với các biểu hiện sau:
+ Gây hiện tượng mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, khó chịu thường xuyên đối với người lao động
+ Gây mất tập trung đối với người qua đường, nên tai nạn ô tô tăng cao
Nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn chính trong khu vực này là hoạt động của quá trình nhều phương tiện giao thông như các loại xe công nông và các loại xe có trọng tai lớn, không còn đủ tiêu chuân vận hành
Trang 36
Đôi điện trạm bơm Châu Sơn 1,2 85 - 92
Công nhà máy xí măng Kiện Khê 0,64 85 - 00 Không có xe qua
Ngã ba rẽ đi Đông Ao 0,4 75 Đôi điện chợ Châu Sơn 4,68 80 - 95 Công trạm nghiền nhà máy XLSKD | 4,5 85 - 92 VLXD
Khu dân cư 0228-03 |85-92
Công cảng Kiện Khê 1,9 80 Cổng cảng Kiện Khê 4 90 Khu vực trạm nghiên sàng đá Cách trạm 20m 8,73 85 - 90 Cách trạm 30m 6,02 83- 87 Cách trạm 50m 3,78 77 - 80 Cách trạm 100m 2,40 72 - 75 Tay nui Bui Cách máy nghiền 10m 5 58 85 - 90 Cách máy nghiền 80m 3,96 80 - 82 Cách máy nghiền 10m 2,07 80 - 82 Cách máy nghiền 10m 72 Dong Ao
Cách máy khoan 15m 288 80-82 Theo gid
Lúc máy khoan không làm việc 0,54
Trang 37Khí thải do khai thác và chế biến đá là các l oại khí CO, CO¿, SO;¿ chủ yếu do
đốt cháy xăng, dầu của các động cơ, phương tiện vận tải cơ giới và một phần nhỏ đo nỗ mìn, chú ý rằng trong khu vực có rất nhiều xe công nông và xe chạy đầu hoạt động Tải lượng khí thải phát tán môi trường rất lớn (bảng 3.3.) Nhưng ở hiện trường do điều kiện phát tán lớn nên nồng độ các chất độc hại đo được ở hiện trường không cao
Lượng khí thải phát tán do nỗ mìn nhanh chóng phát tán vào môi trường, trong không gian rộng Nhìn chung, lượng khí thải trong không khí ở khu vực này cao hơn các khu vực khác, nhưng còn nằm trong giới hạn cho phép đối với khu công nghiệp, chưa ảnh hưởng tới khu vực dân cư Đối với các khu vực đân cư mới nằm sát đường, tác động
của khí thải là đáng kế và không thẻ tránh khỏi, vì vậy địa phương cần có những điều
chỉnh và quy định rõ ràng về quy hoạch đất ở trong vùng sản xuất công nghiệp này để bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân
Việc khai thác và sản xuất đá trong khu vực đã gây ra những ảnh hưởng lớn tới môi trường vật lý khu vực trong đó môi trường không khí chịu tác động mạnh mẽ của
bụi, tiếng ồn và khí thải, đặc biệt là đôi với khu dân cư ở sát đường giao thông, khu vực
khai trường, khu vực nghiền sàng đá Các nguồn ô nhiễm này do nhiều cơ sở lớn và hơn 100 tổ hợp tư nhân cùng tham gia khai thác và vận chuyên đá gây ra
3.3 Tác động môi trường sinh thái - cảnh quan
Cũng như đối với môi trường đất, môi trường sinh thái- cảnh quan là một trong những thành phần môi trường bị tác động nặng do khai thác đá Tuy nhiên, không thê xem xét tác động môi trường sinh thái cảnh quan do riêng đơn vị nào gây ra mà phải xem xét tổng thể do hoạt động của các đơnvị khác cùng đóng trên địa bàn Hoạt động khai thác đá liên tục của nhiễu cơ sở sản xuất đá trong nhiều năm qua đã làm thay đổi
đáng kê địa hình và sinh thái cảnh quan khu vực Có 2 khối núi đá vôi lớn đã bịn biến
mất hoàn toàn Các khối núi khác đang bị phá huý, với tốc độ nhanh Ước tính trong khoảng 50 năm tới, các khối núi đá ở đây có thê bị biến động đáng kê hoặc san phẳng,
và điều đó tất yêu dẫn đến những thay đổi về vị khí hậu, sinh thái - cảnh quan khu vực
Nhưng tác động của việc sản xuât đá tới môi trường sinh thái - cảnh quan bao
Trang 38- Phá huỷ địa hình, xâm hại cảnh quan núi đá vôi trên 1 phạm vi rộng lớn hàng ngàn ha
- Làm biến đỗi hệ sinh thái núi đá vô do sự thay đối về hình dạng địa hình, nguồn
nước và điều kiện v1 khí hậu của khu vực
Trên điện tích này hầu như không có hoạt động kính tế nào khác ngoài khai thác và nghiền sàng đá Hầu hết lớp phủ thực vật trong khu vực dang dan dan bi pha huy đến
hết và đồng thời với nó là một hệ sinh thái và cảnh quan mới được hình thành với sự
chuyên đổi từ điều kiện rừng núi sang điều kiện đồng bằng, thung lũng Hệ động, thực vật của núi đá được thay thế bằng các sinh vật thuỷ sinh trong các hồ nước mới tạo thành
Những biến đổi này, tuy chậm chạp nhưng là nghiêm trọng và khó khắc phục Hiện nay, đi trên QL 1A không còn nhìn thấy cảnh quan của các khối núi đá vôi với lớp phủ thực vật đặc trưng của nó, mà thay vào đó là những khoảng trơng đang bị hoang hố hoặc các sờn núi đang bị phá huỷ nham nhở với quy mô ngày càng rộng và tốc độ ngày càng nhanh Đây là một sự đánh đổi đắt giá giữa mục tiêu kinh tế với cảnh quan môi trường Nxx cảnh quan núi đá sẽ mất đi vĩnh viễn, không thê tái tạo
3.4 Tác động môi trường kinh tế xã hội
Một trong những tác động môi trường đáng lưu ý ở các khu vực khai thác và chế biến khoáng sản là môi trường kinh tế xã hội Sự xuất hiện, tồn tại và phát triển các hoạt động khoáng sản dẫn tới những biến đổi đáng kể trong cơcẫu kính tế xã hội như: dân số lao động, thị trường khoáng sản, an ninh Trong đó có những tác động tích cực và tác động tiêu cực
ở khu vực Kiện Khê nói chúng và ở các mỏ đá nói riêng, thực trạng môi trường
kinh tế xã hội bị tác động cụ thể như sau:
3.4.1 thay đổi cơ cầu lao động địa phương
Trang 39Trước những 1970, nhu cầu về đá chưa lớn, số lao động địa phương tham gia khai thác đá chỉ chiếm khoảng 2 - 3% lao động Từ 1970 - 1980 trở lại đây, cùng với nhu cầu nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng, đá vôi trở thành một khoáng sản thiết yêu dùng đề sản xuất VLUXD như: sản xuất xi măng, nung vôi, đá giao thông, đá xây dựng vi vay, thị trường đá vôi ngày càng trở nên sôi động Thêm vào đó, chính sách mở cửa đối với các hoạt động kinh tế của Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia tích cực trong việc khai thác và chế biến đá Số người lao động tham gia khai thác đá vôi ở địa phương ngày càng tăng, từ 10 - 20% vào cuối những năm 1970, đến nay có trên 80% số hộ gia đình địa phương có người tham gia khai thác, chế biến đá
Với đặc điểm đồng trũng, diện tích nông nghiệp chia theo đầu người không cao, mỗi năm chỉ có một vụ lúa, thu nhập thấp, nhân dân địa phương đã chuyển đổi sang
nghề sản xuất đá vôi với nhiều hình thức khác nhau Hầu hết hệ thống thiết bị của quốc
doanh không thê hoạt động hết công suất thiết kế mà phải sản xuất cầm chừng theo lượng bán ra Còn khu vực khai thác của tư nhân thì làm không kịp bán Thực trạng này đã kéo đài từ nhiều năm nay, khiến cho một số Công ty đang đứng trước nguy cơ phải
đóng cửa vì lỗ vốn
Đối với hình thức cai thầu: các cai thầu bỏ vốn, đầu tư cho một số cá nhân mua máy, thuê người làm và bán sản phẩm cho nhà thâu, trừ dần vào vốn đầu tư Giá bán ra từ khu vực này bằng 3/4 gĩiưa các xí nghiệp quốc doanh bán ra và do nhà thầu điều chỉnh Vì vậy, các cơ sở quốc đoanh luôn phải đứng trước một khó khăn lón về tiêu thụ sản phẩm Hiện nay trong vùng đá vôi Kiện Khê có tới trên 100 máy nghiền đã mini, hoạt động trung bình 15giờ/ ngày Theo tính toán, lực lượng lao động này có khoảng hơn 1000 người, sản lượng trung bình đạt trên 2.000 tấn đá thành phẩm trong một ngày
Nghè khai thác đá từ nhiều năm nay thực sự đã góp phần nâng cao mức sống của nhân dân trong vùng Mặc dù lao động nặng nhọc, nhưng t hu nhập bình quân đầu người có thể đạt 200 - 300 ngàn đồng/ tháng, gấp nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp
3.4.2 gia tăng dân số cơ học
Trang 40khác đên làm việc, một sô thân nhân, họ hàng của công nhân mỏ cũng di cư tới đề làm nghê khai thác đá Sau nhiều năm sinh sông ở mỏ con sô này lên tới hàng ngàn người Sự gø1a tăng dân sô tât yêu dẫn đên những nhu câu về y tê, giáo dục, kinh tê, xã hội mà không thê đáp ứng được trong một thời gian ngắn
3.4.3 phát triển các ngành dịch vụ
Liên quan tới sự gia tăng dân sô là một loạt các ngành dịch vụ phát triên Đó là các nghề sửa chữa máy móc, phương tiện giao thông; buôn bán nhỏ; các dịch vụ về văn hoá, sinh hoạt như băng hình, tạp hoá, may mặc, ăn uống
Các ngành dịch vụ này góp phần đáng kê vào việc nâng cao mức sống của nhân dân, giải quyết một phân nhu cầu về việc làm của người lao động Tuy nhiên cũng cần lưu ý tới mặt trái của nó là những tác động tới môi trường kinh tế và tình trạng an ninh khu vực và sự phát triển các hoạt động văn hố khơng lành mạnh như cờ bạc, rượu chè ảnh hưởng tới đời sông, sinh hoạt của cộng dong Sự có ặămt của các cơ sở sắn xuất đá trong khu vực đã tạo nên những thay đôi lớn về lực lượng lao động trong khu vực Hàng ngàn người làm nghề khai thác đá và sản xuất VLXD, trong đó, mỗi xí nghiệp quốc doanh có trên 100 người, dân khai thác tự do hàng ngày có trung bình từ 1000 - 1200 người làm cho mật độ lao động tập trung cao, cùng với việc quản lý tài nguyên lỏng lẻo và thiếu kế hoạch đã tạo nên những tác động đáng kê tới môi trường kinh tế khu vực: cạnh tranh bạn hàng, tăng các nhu cầu về bảo hiểm xã hội (chăm sóc sức khoẻ, đời sống cộng đồng ) phát triển các hiện tượng mat an ninh trật tư trị an, gia tăng tệ nạn xã hội, các tai nạn lao động và giao thông
Khu vực khai thác tư nhân đã góp một phần đáng kề trong việc làm tăng những biéu hiện tiêu cực trên
3.5 tác động môi trường lao động