Các kỹ năng này có mỗi quan hệ tương hỗ lẫn nhau.” Trong đề tài nghiên cứu lần này, nhóm 8 chúng tôi đã nắm bắt và đề cập đến van dé hoc tiéng anh 6 Dai hoc, cu thé hon la Các nhân tố tá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE DA NANG
BAO CAO TOAN VAN PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC
DE TAI:
NGHIEN CUU CAC NHAN TO TAC DONG DEN VIEC LUA CHON
HỌC TIENG ANH CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC KINH TE -
DAI HOC DA NANG
Hà Ngọc Yến Nhi
Lê Thị Ái Nhi
Đà Nẵng, 2022
Trang 3
CHUONG 1: GIO] THIEU TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU 1
1.1 Bối cảnh nghiên cứu . - SE 211211221 12121112212 H221 He 1 1.2 Tính cấp thiết của đề tài 0 nọ nh n2 ra 4 IV 020 cai 2
1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1 TS n2 S111 11122211 1 11a 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu .-¿- ¿5225 s22 2 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu .- ST nh nh nhe Hành khu 2 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu . . L1 1S S E3 E1 2222 HH ko 2 ` *ẻ 0 0 nô iiiđđiđ'iđẢ 3 1.6 Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu - nhe 3 1.6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu - CS nhe 3 1.6.2 Phương pháp xử lí dữ liệu cà nành nhe nh iu 3 1.6.3 Bố cục đề tài nghiên cứu .-.- 5: 222221212121 HE 1 22x rrke 3 CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA TONG QUAN CAC NGHIEN CUU
2.1.1 Tiếng Anh oo cccccccccccccccccscsssesestsccscsvsvscstsssestvavsvavsvsestisersscavsvasivstitstereecaveneses 4 2.1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến việc lựa chọn học Tiếng Anh của sinh viên 4 2.2 Tống quan các công trình nghiên cứu 2-22 +2S+EE2EE2EE22E1211222271271222222x Xe 5
Trang 4CHUONG 3: MÔ HÌNH VÀ GIÁ THUYÉT NGHIÊN CỨU - 7
3.1 Giả thuyết nghiên cứu -:- 22 1 21212 E321 5112221112121218 E1 tre 7 3.2 Mô hình nghiên cứu ST DĐ nh Kho ch nh kia 7
4.2 Xác định kích cỡ mẫu: L2 1 222 212211 511158111211 1211181 HH rêu 8 4.3 Thiết kế thang đo: S22 22221212111 21221222 e 9
5.1 Thống kê mô tả mẫu .L S221 151112111151 18111121181 kH HH tt tay 11
SN HC 'lkaaiaaađiiiaiaiaadiidiâẢÝŸÝÝÝÝÝ 12
5.1.3 KhOa nh nh nh nến Hà kh Thế Tà TH TT KH te nhà 12 5.1.4 Hiện đang học Tiếng Anh -:- c cS t1 11 22211101112 18112 g 12 5.1.5 Thời gian bắt đầu học Tiếng Anh - 1 2n 2 E2 22g 12 5.2 Kiểm định mức độ tin cậy thang đo - c St ng Hye 13 5.3 Phân tích nhân tố khám phá - L2 S11 21 1811112181520 1811p HH ra 15
5.3.1 Phân tích nhân tố khám phá các nhân tố độc lập .-:-: 5-5 55c: 15 5.3.2 Phân tích nhân tố khám phá nhân tố phụ thuộc 5-5-5 2 c2 18 5.4 Phân tích tương quan — hồi QUY . - 1-1 2n S E2 122222111212 mrkrrrre 20
5.4.1 Phân tích tương quan -QQQQ ttre 20 5.4.2 Phân tích hồi quy - - SE Enn HH HH He Hà HH Hot 20 5.5 Kiểm tra sự khác biệt giữa các nhóm thống kê . - 5S 2t 22tr 25 5.6 Thực trạng các nhân tố -: 1S 12111221211 101112121211 T2 HH 25
6.1 Hạn chế của đề tài - S2 1212222111 2221212 12121 re 29 6.2 Đề xuất giải pháp Lọ 2n HT HH HH1 gu g 29
Trang 5PHỤ LỤC c2 1222121111 EnT E101 01011111112 2111 n1 1 1g ru 33
PHỤ LỤC I: BẰNG CÂU HỎI KHẢO SÁTT - 2c 2n nhi 33
Trang 6DANH MỤC HÌNH ANH
Hinh 2: Biểu đồ Histogram 0221211211211 21111 111111111111 01 0111811110118 He 22 Hinh 3: Biểu đồ Normal P — P Plot - c1 2112121151121 121521151 15111111101 81 18g rêu 23 Hinh 4: Biểu đồ Scatterplot - - c1 0 2102112121111 21 151251111111 11111211 51111251 81ha 24
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIEU
Bảng 1: Bảng thiết kế thang đo 5G C1 22222115113 113 153151153151 181 1111151151151 51 8 ng 9 Bang 2: Bang thong kê mô tả mẫu . - - C222 S1 1122132155153 153181111511 511 5811111 xe 11 Bang 3: Bang kết quả kiêm định độ tin cậy thang đo . - 522222222 c+2 <2 s2 13
Bang 4: Kết quả kiểm định KMO và Barlett's các nhân tố độc lập lần 01 15
Bang 5: Tổng phương sai trích các nhân tố độc lập lần 01 5-5-5 <5<c+<css2 15
Bảng 6: Ma trận xoay các nhân tó độc lập lần 01 - - - 2 2 2112212522231 512 5E mg 16 Bang 7: Kết quả kiểm định KMO và Barlett's các nhân tố độc lập lần 02 17
Bảng 8: Tổng phương sai trích các nhân tố độc lập lần 02 - + ++sx+zx+ss: 17
Bang 9: Ma trận xoay các nhân tó độc lập lần 02 - 2 2112212222231 1512 5 2x 2 17 Bang 10: Kết quả kiểm định KMO và Barlett's nhân tố phụ thuộc 18 Bang 11: Tổng phương sai trích nhân tố phụ thuộc 25-5 22222222 sex szzxse2 19 Bang 12: Ma trận xoay nhân tó phụ thuộc - S2 1221231 1212521251 5121111 k xe 19 Bang 13: Tương quan 2022220211111 111111 SE TS TT 1k KT nhe hay 20
Bang 14: Tóm tắt mô hình hồi qUY - 2 - 22 221221211 21251 2111811111181 1811 1 8 se 20
Bang 16: Kết quá hồi QUY 5 2C 1121221211 12113 111111121211 11 8111011111112 11 81 HH ng 21 Bang 17: Kết quá kiểm tra sự khác biệt trung bình giữa các nhóm thống kê 25 Bang 18: Thống kê trung bình các nhân tố - - 2 S2 2212222225251 E5E 111x522 25
Trang 8CHUONG 1: GIO THIEU TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Trong thời đại công nghiệp hóa — hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay và trong bối cảnh hội nhập quốc tế, khi mà Chính phủ các nước đang mở rộng các chính sách mở cửa, hợp tác trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, Điều này đã dẫn đến những câu hỏi là: “Làm sao để các nước có thể giao thoa với nhau khi mà không cùng chung một ngôn ngữ?”, “Làm thế nào để con người Việt Nam có thể đón đầu, vươn lên tầm cao trí tuệ thé giới?” Câu trả lời đang được nhiều quốc gia áp dụng thông qua việc đào tạo ngoại ngữ, cụ thể hơn là Tiếng Anh, một ngôn ngữ chung được áp dụng trên thế giới hiện nay Đối với Việt Nam, việc đầu tư, phát triển giáo dục, đặc biệt phải biết ngoại ngữ là vô cùng cấp thiết Chúng ta đã được làm quen với Tiếng Anh cơ bản từ bậc tiểu học, đến THCS THPT là một môn học bắt buộc và lên đại học nó là một trong những tiêu chí đầu ra dé tốt nghiệp Cùng với ngôn ngữ gốc (hay còn gọi là tiếng mẹ đẻ), việc học Tiếng Anh sẽ giúp chúng ta dé dàng tiếp cận với nên tri thức thế giới, nâng cao hiểu biết ngang tầm thời đại Hơn thể nữa, biết ngoại ngữ không những là yêu cầu tất yêu của lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng các quy trình công nghệ thường xuyên đổi mới, mà còn là một năng lực cần thiết đối với người Việt Nam hiện đại Hiểu được Tiếng Anh sẽ mở ra nhiều cơ hội hơn cho bạn trong cuộc sống, học tập và công việc tương lai Trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng cũng không ngoại lệ, trường đã kết hợp Tiếng Anh vào trong các môn học, đặc biệt hơn là sinh viên phải có được chứng chỉ Tiếng Anh theo đúng yêu cầu của nhà trường đề có thê ra trường đúng hạn 1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Với sự phát triển và hội nhập của nước ta trên trường quốc tế ngày nay, việc có một thứ ngôn ngữ chung đề hòa nhập đễ dàng là điều rất quan trọng Trong xã hội, Tiếng Anh được xem ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ Tiếng Anh được đưa vào chương trình giảng dạy từ rất sớm Hiểu biết Tiếng anh là vô cùng cần thiết, giúp chúng ta hội nhập, giao tiếp trong công việc đễ dàng hơn, mở ra nhiều cơ hội làm việc với nước ngoài, tiếp cận với nhiều nguồn trí thức trên thế giới hơn Vì vậy vấn đề được đặt ra ở đây là học Tiếng
Trang 9Anh làm sao cho hiệu quả, học như thế nào để có thể giao tiếp được với mọi người, học thé nao dé chung ta có thê nghe và nói như người bản xứ, đi kèm với lợi ích học Tiếng anh tốt, giỏi còn tăng cơ hội cạnh tranh ứng tuyển vảo vị trí nào đó của công ty, tổ chức
Patel cho rằng: “Đề có một kỹ năng ngôn ngữ hoàn thiện đòi hỏi người học phải trai qua bốn bước nghe, nói, đọc và viết Nếu bỏ qua một trong bốn kỹ năng này thì không thê cung cấp cho người học một ngôn ngữ chính xác Trong bốn kỹ năng trên đọc và nghe được xếp vào nhóm kỹ năng lĩnh hội, nói và viết được xếp vào nhóm kỹ năng truyền thụ Các kỹ năng này có mỗi quan hệ tương hỗ lẫn nhau.” Trong đề tài nghiên cứu lần này, nhóm 8 chúng tôi đã nắm bắt và đề cập đến van dé hoc tiéng anh 6 Dai hoc, cu thé hon la Các nhân tố tác động đến việc lựa chọn học Tiếng Anh của sinh viên Đại học Kinh tế, ngôi trường chúng tôi đang theo học
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Chỉ ra các nhân tổ tác động đến việc lựa chọn học Tiếng Anh của sinh viên DUE 1.3.2 Mục tiêu cụ thể
> Đánh giá việc học Tiếng Anh của sinh viên DUE hiện nay như thế nào > Chỉ ra các nhân tô tác động đến việc lựa chọn học Tiếng Anh của sinh viên DUE > Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao trình độ Tiếng Anh của sinh viên DUE 1.4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi nghiên cứu > Không gian: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng > Thời gian: Phạm vi thời gian nghiên cứu nằm trong khoảng thời gian từ tháng 9/2022 dén thang 11/2022
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu Dự án nghiên cứu trong phạm vi Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng (DUE), được lựa chọn ngẫu nhiên trải đều từ năm 1 đến năm 4 của các khoa Đây là nhóm đối tượng đủ
2
Trang 10điều kiện và dé thu thập đữ liệu khi mà đã trải qua các chương trình Tiếng Anh ở các cấp Tiêu học, THCS, THPT trước đó
1.5 Câu hỏi nghiên cứu Dự án sẽ tập trung một số câu hỏi nghiên cứu quan trọng như sau: > Sinh viên DUE đang ở cấp độ Tiếng Anh nào?
> Các nhân tố nào tác động đến việc lựa chọn học Tiếng Anh của sinh viên DUE? > Những giải pháp nào có thê giúp cho việc Tiếng Anh cho sinh viên?
1.6 Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu 1.6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu > Dữ liệu thứ cấp: Giáo trình, báo, tạp chí, từ Internet, các công trình nghiên cứu trước đó để xây dựng cơ sở lý luận và thang đo cho đề tải
> Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu nhận được từ bảng khảo sát “Khảo sát về các nhân tố tác động đến việc lựa chọn học Tiếng Anh của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng”
1.6.2 Phương pháp xử lí dữ liệu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Sau khi tìm kiếm, thu thập và xem xét đủ dữ liệu hợp ly; tiến hành mã hóa và xử lí đữ liệu Cuối cùng, sử dụng phần mềm SPSS dé tién hành phân tích, đưa ra kết quả
1.6.3 Bố cục đề tài nghiên cứu Chương I: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tông quan các nghiên cứu trước đó Chương 3: Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu Chương 5: Kết quả nghiên cứu Chương 6: Kết luận và dé xuất giải pháp
Trang 11CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA TONG QUAN CAC NGHIEN CUU
TRUOC DO
2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Tiếng Anh
Tiếng Anh (English /'mgliJ7) là một ngôn ngữ Giécmanh Tây thuộc ngữ hệ Ân-Âu Tiếng Anh là bản ngữ lớn thứ ba trên thế giới, sau tiếng Trung Quốc và tiếng Tây Ban Nha Đây là ngôn ngữ thứ hai được học nhiều nhất và là ngôn ngữ chính thức của gần 60 quốc gia có chủ quyền Ngôn ngữ này có số người nói như ngôn ngữ thứ hai và ngoại ngữ lớn hơn số người bản ngữ [1]
Với sự giao thoa, hội nhập giữa các quốc gia và việc toàn cầu hóa ngày càng được mở rộng, tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng phố biến hơn, và được coi là ngôn ngữ chung Ngày nay, tầm ảnh hưởng của tiếng Anh trong xã hội của chúng ta là rất lớn 2.1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến việc lựa chọn học Tiếng Anh của sinh viên > Nhận thức: Nhận thức là trạng thái có ý thức về một cái gì đó Là khả năng trực tiếp biết và nhận thức, cảm nhận hoặc nhận thức được các sự kiện Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thê [2] Nhận thức học Tiếng Anh là việc người học nhận được tầm quan trọng, sự cần thiết, hiểu được lí do vì sao bản thân lựa chọn tiếng Anh đề học Từ các nhận thức đó sẽ quyết định đến thái độ và cách tiếp nhận một kiến thức mới, ở đây là Tiếng Anh
> Động lực học tập: Tại Việt Nam, theo Từ điện Bách khoa Tâm lí học, GD học Việt Nam do Phạm Minh Hạc chủ biên (2013): “Động lực là nguồn góc cung cấp năng lượng thôi thúc để giúp cá nhân có thẻ phân đâu vươn lên” [3]Động lực học tập giúp người học trở nên nhiệt tình, thích thú, tích cực và thoải mái tham gia các hoạt động học tập (Spratt M., Humphreys G., & Chan V., 2002) [4]
Tốc độ và mức độ học ngoại ngữ có thể bị ảnh hưởng rất nhiều từ động lực Động lực tạo ra sự hứng thú, yêu thích với việc mình đang làm, giúp bạn có mục tiêu rõ ràng để đạt được nó một cách hiệu quả Bạn cần tìm được động lực khi học tiếng anh, lý do vì
Trang 12sao bạn cần phải học tiếng anh? > Phương pháp học: là sự kết hợp giữa cách tiếp thu một kiến thức mới và cách tô chức, xử lý thông tin của bạn đối với kiến thức đó như thể nào Phương pháp học Tiếng Anh là cách mà người học lựa chọn để tiếp thu, dung nạp và tô chức xử lí các kiến thức của môn tiếng Anh Mỗi người học sẽ có cho mình một phương pháp học phù hợp, từ đó có được sự hiệu quả nhất có thể Mặt khác, nếu phương pháp học không phù hợp, thì việc học sẽ không còn đat được hiệu quả tối ưu như bạn mong muốn Bạn cần phải thay đôi phương pháp học đến khi tìm được phương pháp phù hợp với bản thân nhất Nên Phương pháp học tiếng Anh cũng sẽ góp phần quyết định đến chất lượng học tiếng Anh của bạn
> Môi trường học: Theo Trằn Quốc Thành (2018), môi trường học tập: “Là các yếu tô tác động đến quá trình học tập của HS, bao gồm: môi trường vật chất - không gian diễn ra qua trình học tập như phòng học, bàn ghé, nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh, không khí và môi trường tinh thần - mối quan hệ giữa giáo viên (GV) với HS, giữa HS với HS, giữa nhà trường với gia đình và xã hội; phong cách, phương pháp giảng dạy của GV: ” [5]
Môi trường học cũng đóng góp một phần quan trọng trong việc lĩnh hội kiến thức Môi trường nhằm tác động, gây kích thích, tạo nên sự hứng thú cho người học
> Tài liệu học tập: Tài liệu “Tài liệu học tập là bất cứ điều gì có thể sử dụng đề giúp giảng dạy Đó có thể là giáo trình, sách bài tập, CD, các tạp chí, sách báo và hình ảnh, đoạn văn bản được viết trên bảng mà thể hiện nội dung bài học” (Tomlinson, 201 1) [6] Tài liệu học tiếng anh là rất phong phú và đa dạng, người học tiếng anh có thể đễ dàng tìm kiếm tài liệu trên các nền tảng xã hội, sách, Nhưng cần chọn lọc nguồn tai liệu, cập nhật các xu thê và công nghệ mới sao cho phù hợp mới là hiệu quả nhật
2.2 Tông quan các công trình nghiên cứu Nhìn chung các công trình nghiên cứu đều cho thấy tầm quan trọng của tiếng Anh hiện nay và sự khó khăn trong việc học tiếng Anh của đa số các sinh viên Tuy nhiên mỗi công trình nghiên cứu vần còn nhiêu hạn chê riêng
Trang 13Nhiều công trình nghiên cứu chỉ mới đánh giá được tình trạng học tiếng Anh mà vẫn chưa đưa ra được nguyên nhân và giải pháp để cải thiện trình độ tiếng anh như một số bài:
> Đánh giá thực trạng học tiếng anh chuyên ngành đối với sinh viên ngành môi trường ở Phân hiệu Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tại Thanh Hóa
> Thực trạng sử dụng Tiếng Anh trong môi trường làm việc của sinh viên Việt Nam sau khi tốt nghiệp (Tên gốc: The Status of Using English at Work by Vietnamese Students after Graduating from University)
Bên cạnh đó vẫn có một số công trình nghiên cứu đã tìm ra được một số nguyên nhân khách quan từ đó đưa ra được một số giải pháp:
> Sinh viên với việc học tập ngoại ngữ - thực trạng và giải pháp » How to motivate non-English major students in Vietnamese Universities of education to learn English
> Nghiên cứu kỹ năng giao tiếp tiếng anh của sinh viên năm cuối tại Đại học Thái Nguyên: thực trạng vả giải pháp
Và đặc biệt đa phần các công trình nghiên cứu chỉ tập trung vào | vai yéu t6 chu quan chưa đánh giá được khách quan thực trạng học tiếng anh của sinh viên Công trình “Khó khăn trong việc nghe hiểu của sinh viên không chuyên anh”- tác giả Huỳnh Thị Mỹ Duyên và Nguyễn Diệp Thanh Nøa chỉ nghiên cứu về phần nghe, các kỹ năng nói, ngữ pháp thì chưa được nhắc đến, trong khi các kỹ năng này cũng vô cùng quan trọng Công trình “Ảnh hưởng của khả năng nhận biết trọng âm và ngữ điệu đối với khả năng nghe hiểu của người học tiếng anh như một ngôn ngữ nước ngoài”- tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Giao và Võ Thanh Sơn Ca chủ yếu đến trọng âm từ, trọng âm câu, ngữ điệu và những ảnh hưởng của chúng đến khả năng nghe hiểu của sinh viên Hạn chế của công trình này là các hình thức, các phương tiện hỗ trợ, nguyên nhân và giải pháp trong việc học tiếng anh, cũng như chưa nghiên cứu nhiêu về các mặt khác của tiêng anh
Trang 14CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ GIÁ THUYÉT NGHIÊN CỨU
3.1 Giả thuyết nghiên cứu HI: Nhận thức của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng về học Tiếng Anh
H2: Động lực học tập tác động đến việc học Tiếng Anh của sinh viên Đại học Kinh Tế
H3: Phương pháp học tác động đến việc học Tiếng Anh của sinh viên Đại học Kinh Tế H4: Môi trường học tập tác động đến việc học Tiếng Anh của sinh viên Đại học Kinh Tế
H5: Tài liệu học tập tác động đến việc học Tiếng Anh của sinh viên Đại học Kinh Tế 3.2 Mô hình nghiên cứu
Hình 1: Mô hình nghiên cứu
Trang 15CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Phương pháp nghiên cứu: Định lượng - Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập kết quả từ bảng khảo sát thông qua các bước:
LÌ Xây dựng bảng khảo sát L1 Tiến hành gửi đường link bảng khảo sát đến những sinh viên ngẫu nhiên 1 Thu thập, xuất dữ liệu
E1 Tiến hành phân tích, đưa ra kết quả 4.2 Xác định kích cỡ mẫu
Theo Yamane Taro (1967), việc xác định kích thước mẫu sẽ được chia lam hai trường hợp, Ở đây nhóm theo TH không biết quy mô tổng thê:
n=Z?* (p*(1-p)/ e?
Trong do: 1 n: Kích thước mẫu cần xác định 1 Z: Giá trị bảng phân phối Z dựa vào độ tin cậy lựa chọn Thông thường, độ tin
cậy sử dụng là 95% tương ứng với Z=l.96 ¡ p: Tỷ lệước lượng cỡ mẫu n là thành công Chọn p=0.75 để đảm bảo an toàn cho
mẫu n ước lượng ¡ e: Sai số cho phép Chọn sai số +0 (10%) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc học Tiếng Anh của sinh viên Đại học Da Nẵng Đây là tổng thể không xác định được quy mô vì chúng ta không biết được có bao nhiêu sinh viên chủ trọng vào các nhân td tác động đến việc học Tiếng Anh Như vậy cỡ mẫu tôi thiểu cần có của nghiên cứu sẽ là 72 người:
n=1.967* (0.75*(1-0.75)/0.12)=72.03 Đề đảm bảo, kích cỡ mẫu nhóm Iya chon cu thé 1a 150
Trang 164.3 Thiết kế thang đo
Bang 1: Bang thiét ké thang do
2 Nhoc Bạn là sinh viên năm mây?
5 Batdau Ban bat dau hoc Tiếng Anh từ khi nào?
2 - Không đồng ý 3 — Trung lap 4— Đồng ý Theo thang diém từ I đên 5, các bạn hãy cho biết ý kiên của mình đôi với các n† định dưới đây thông qua bảng đánh giá mức độ Trong đó:
1 — Hoàn toàn không đồng ý
5 — Hoàn toàn đồng ý
6 NT1 NHAN THUC VE HOC TIENG ANH Học Tiếng Anh hiện nay là rất quan trọng
NT [NT3 Bạn học Tiếng Anh đề đáp ứng sở thích học Tiếng Anh của
mình NT4 Bạn học Tiếng Anh đề phục vụ cho công việc sau này của mình
DL2 Bạn rất quyết tâm chính phục Tiếng Anh
nơi học đề học tốt Tiếng Anh hơn
Tiếng Anh
Trang 17
PP1 Bạn cảm thấy tự học Tiếng Anh là hiệu quả nhất PP2 Bạn cảm thấy việc học Tiếng Anh ở ngoài (trung tâm, CLB )
là hiệu quả nhất
PP | PP3 Bạn thích học tiếng Anh thông qua các bài hát, bộ phim chương
trình giải trí
PP4 Việc học Tiêng Anh với giáo viên nước ngoài hiệu quả hơn
giáo viên người Việt
MT1 Bạn cảm thấy thích học ở trường hơn tự học ở nhà
MT4 Ban muốn học tập ở một môi trường sử dụng nhiều Tiếng Anh
TL1 Bạn cam thay thư viện trường có rất nhiều tài liệu hữu ích TL2 Bạn thường truy cập vào Internet đê tìm kiếm các tài liệu học
TL3 Bạn thường tìm tài liệu Tiếng Anh thông qua bạn bè, người
thân TL4 Bạn thường tìm tài liệu Tiêng Anh thông qua các bài báo, tạp
chí Tiếng Anh
LC1 Bạn nghĩ răng Tiêng Anh vẫn là một ngôn ngữ không thê thay
thé trong tương lai LC |LC2 Bạn cảm thấy việc học Tiếng Anh của mình là đúng đăn
LC3 Bạn có thê giao tiếp tự tin với những người nước ngoài nhờ vào
việc học Tiếng Anh
10
Trang 18CHUONG 5: KET QUA NGHIÊN CỨU:
5.1 Thống kê mô ta mau
B¿ng 2: Báng thống kê mô t¿ máu
Trang 19
Giới tính nam có 53 sinh viên chiếm 35.3%, giới tính nữ có 97 sinh viên chiếm 64.7%
Đa số sinh viên tham gia khảo sát là nữ 5.1.2 Nam hoc
Nam 1 có 19 sinh viên chiếm 12.7%, năm 2 có 45 sinh viên chiếm 30%, năm 3 cé 71
sinh viên chiếm 47.3%, năm 4 có 15 sinh viên chiếm 10% Đa số sinh viên tham gia khảo sát đang học năm 3
5.1.3 Khoa Khoa thương mại điện tử có 44 sinh viên chiếm 29.3%, Khoa ngân hàng có 7 sinh viên chiếm 4.7%, khoa tài chính có 15 sinh viên chiếm 10%, khoa marketing có 11 sinh viên chiếm 7.3%, khoa quản trị kinh doanh có 16 sinh viên chiếm 10.7%, khoa kinh doanh quốc tế có 16 sinh viên chiếm 10.7%, khoa du lịch có 7 sinh viên chiếm 4.7%, khoa ké toán có 20 sinh viên chiếm 13.3%, khoa kinh té có 1 sinh viên chiếm 0.7%, khoa thống kê — tin hoc có 9 sinh viên chiếm 6%, khoa luật có 4 sinh viên chiếm 2.7%
5.1.4 Hiện đang học Tiếng Anh 143 sinh viên đang học tiếng Anh chiếm 95.3%, 7 sinh viên đang không học tiếng Anh chiếm 4.7% Đa số sinh viên tham gia khảo sát đang học tiếng Anh
5.1.5 Thời gian bắt đầu học Tiếng Anh
27 sinh viên học tiếng Anh từ nhỏ chiếm 18%, 93 sinh viên học tiếng Anh từ tiêu học chiếm 62%, 22 sinh viên học tiếng Anh từ trung học cơ sở chiếm 14.7%, 5 sinh viên
học tiếng Anh từ trung học phố thông chiếm 3.3%, 3 sinh viên học tiếng Anh từ đại học
chiếm 2% Đa số sinh viên tham gia khảo sát học tiếng Anh từ tiêu học
12
Trang 205.2 Kiểm định mức độ tin cậy thang đo
Bang 3: Bang kết quớ kiểm định độ tìn cậy thang đo
đo Thang | Thang đo “Nhận thức vé hoc tiéng Anh” — Hé s6 Cronbach’s Aplha = 0.802
Thang do “Phuong phap hoc tiéng Anh” lan 02 — Hé s6 Cronbach’s Alpha = 0.769
Trang 21
14
Trang 22Thang đo “Tài liệu học tiếng Anh” trong lần kiêm định 01 có biến quan sát PP4 có hệ số tương quan biến tổng là 0.131 < 0.3 nên chưa đạt yêu cầu, được loại bỏ và kiểm định lại Trong lần kiếm định 02 thang đo “Tài liệu học tiếng Anh” có hệ số Cronbach's Alpha là 0.870 > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tông lớn hơn 0.3 nên thang đo “Tài liệu học tiếng Anh” đạt yêu cầu về độ tin cậy và các biến quan sát được giữ lại
Thang đo “Việc lựa chọn học tiếng Anh” trong lần kiêm định 01 có biến quan sát PP4 có hệ số tương quan biến tổng là 0.160 < 0.3 nên chưa đạt yêu cầu, được loại bỏ và kiểm định lại Trong lần kiêm định 02 thang đo “Việc lựa chọn học tiếng Anh” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.841 > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tông lớn hơn 0.3 nên thang đo “Việc lựa chọn học tiếng Anh” đạt yêu cầu về độ tin cậy và các biến quan sát được giữ lại
5.3 Phân tích nhân tổ khám phá 5.3.1 Phân tích nhân tố khám phá các nhân tổ độc lập
Lan 01 Bang 4: Két qua kiém dinh KMO va Barlett’s cac nhan té déc ldp lan 01
0.915 0.000 Hé s6 KMO
Kiém dinh Barlett’s Sig
Bang 5: Téng phuong sai trich céc nhan 16 doc \dp \an 01
Trang 23
Bang 6: Ma trán xoay các nhân tố độc lập lan 01 quan sát
có hệ số nhân tố nhỏ hơn 0.5 nên chưa đạt yêu cầu và được loại ra khỏi mô hình, biến quan sát NT2 giải thích cho cả 2 nhân tô vì vậy cũng được loại ra khỏi
mô hình
16
Trang 24Lần 02: Bang 7: Két qua kiém dinh KMO va Barlett's các nhân tố đóc lớp lần 02
Trang 25Barlett’s là 0.000 < 0.05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau
Kết quả cho tháy Eigenvalues nhân tó thứ 3 là 1.129 > 1 nên có 5 nhân tố được trích ra từ 14 biến quan sát Tông phương sai trích là 65.193% > 50% nên mô hình EFA là
phù hợp với dữ liệu
Kết quả cho tháy có 14 biến quan sát được đưa vào xoay nhân tô đều có hệ só nhân
tố lớn hơn 0.5 và hội tụ thành 3 nhân tó và các biến quan sát của từng nhân tó phân biệt rõ với nhân tô khác Kết quả phân tích nhân tó:
Nhân tố 01 là Môi trường và tài liệu học tiếng Anh với các biến quan sát: MT1, MT2, MT4, TL1, TL2, TL4
Nhân tó 02 là Nhận thức và động lực học tiếng Anh với các biến quan sát: NT3, NT4, DL1, DL2, DL3
Nhân tố 03 là Phương pháp học tiếng Anh với các biến quan sát: PP2, PP3, MT3 Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA các nhân tố độc lập ta có mô hình điều chinh gồm các nhân tố độc lập là: Môi trường và tài liệu học tiếng Anh; Nhận thức và động lực học tiếng Anh; Phương pháp học tiếng Anh
Giá thuyết điều chỉnh:
HI: Môi trường và tài liệu học tiếng Anh có tác động tới việc lựa chọn học tiếng Anh H2: Nhận thức và động lực học tiếng Anh có tác động tới việc lựa chọn học tiếng Anh H3: Phương pháp học tiếng Anh có tác động tới việc lựa chọn học tiếng Anh
Sau khi phân tích nhân tó các nhân tó độc lập nhóm thực hiện kiểm định lại độ tin
cậy các thang đo mới và kết quả đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, các biên quan sát đều được giữ lại
5.3.2 Phân tích nhân tố khám phá nhân tổ phụ thuộc
Bang 10: Két qud kiém đ;nh KMO và Barlett's nhân tổ phự thuộc
18
Trang 26Báng 11: Tổng phương sai trích nhân tổ phụ thuộc
Barlett’s là 0.000 < 0.05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau
Kết quả cho tháy Eigenvalues nhân tó thứ 1 là 2.282 > 1 nên có 5 nhân tố được trích
ra từ 03 biến quan sát Tông phương sai trích là 76.067% > 50% nên mô hình EFA là
phù hợp với dữ liệu
Kết quả cho tháy có 03 biến quan sát được đưa vào xoay nhân tô đều có hệ só nhân
tố lớn hơn 0.5 và hội tụ thành 1 nhân tó và các biến quan sát của từng nhân tó phân biệt rõ với nhân tô khác Kết quả phân tích nhân tó:
Nhân tô phụ thuộc Việc lựa chọn học tiếng Anh với các biến quan sát: LC1, LC2, LC4
19
Trang 275.4 Phân tích tương quan - hồi quy 5.4.1 Phân tích tương quan
B¿ng 13: 7ơng quan tương quan
ig (2-dau) tương quan ig (2-dau)
Gia tri sig tương quan giữa các nhân tổ độc lập với nhân tó phụ thuộc đều nhỏ hon 0.05 nên đều có tương quan, mức độ tương quan cao hơn 0.3
Giá trị sig tương quan giữa các biến độc lập với nhau đều nhỏ hơn 0.05 nên đều có tươn quan vả tương quan cao hơn 0.5 nên mô hình có khả năng xảy ra vi phạm đa cộng tuyến, điều này sẽ được kiểm tra khi phân tích hồi quy
5.4.2 Phân tích hồi quy
B¿ng 14: Tóm tắt mô hình hồi quy
Trang 28
Hệ só R bình phương hiệu chỉnh = 0.526 nghĩa là có 52.6% sự biến thiên của nhân
tố phụ thuộc Việc lựa chọn học tiếng Anh được giải thích bởi các nhân tố độc lập trong mô hình hỏi quy Còn lại 47.4% sự biến thiên được giải thích bởi các nhân tố ngoài mô hình hồi quy
Bang 15: ANOVA
Giá tri sig kiểm định t các nhân tố MTTL, NTDL, PP đều nhỏ hơn 0.05 nên đều có ý
nghĩa thông kê
21
Trang 29Histogram Dependent Variable: Việc lựa chọn học tiếng Anh
Mean = 9.66E-15 30-4 Std Dev = 0.990
N=150
N So 1
-2 0 2
Regression Standardized Residual Hinh 2: Biéw dé Histogram Tir biéu dé Histogram ta cé trung binh = 9.66E-15 gan bang 0, độ lệch chuân = 0.990 gan bang 1 nên phân phối phần dư của mô hình là xấp xi chuân và không vi phạm gia định phân phối chuẩn phần dư
22
Trang 30Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual Dependent Variable: Viéc lwa chon học tiéng Anh
0.85 0.6¬ 0.4>
Observed Cum Prob
Hinh 3: Biéw a Normal P — P Plot
Từ biêu đồ P-P Plot ta thấy rằng các điểm dữ liệu phần dư tập trung gần với đường chéo nên phản dư có phân phối xấp xi chuẩn Vì thế giá định phân phối chuân của phần dư không bị vi phạm
23
Trang 31
Scatterplot Dependent Variable: Viéc lwa chon học tiéng Anh
Regression Standardized Predicted Value
Hinh 4: Biéw dé Scatterplot Từ biêu đồ Satterplot ta thấy răng phần dư chuẩn hóa phân bó chủ yếu xung quanh tung độ 0 vì vậy giá định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm
Phương trình hồi quy: LC = 1.284 - 0.217*MTTL + 0.236*NTDL + 0.725”PP Ý nghĩa:
Khi các nhân tó khác không thay đôi thì Việc lựa chọn học tiếng Anh là 1.284 điểm
Khi nhân tố Môi trường và tài liệu học tiếng Anh tăng/ giảm I điểm thì Việc lựa chọn
học tiếng Anh giảm/ tăng 0.217 điểm Khi nhân tó Nhận thức và động lực học tiếng Anh tăng/ giảm 1 điểm thì Việc lựa chọn học tiếng Anh tăng/ giảm 0.236 điểm
Khi nhân tó Phương pháp học tiếng Anh tăng/ giảm thì Việc lựa chọn học tiếng Anh tăng/ giảm 0.725 điểm
24
Trang 325.5 Kiếm tra sự khác biệt giữa các nhóm thống kê Bang 17: Kết quá kiểm tra sự khác biệt trung bình giza các nhóm thống kê
Kiêm định Biến Biến phụ thuộc| Sig Levene's | Sig t/ Sig F
Kết quả cho thấy:
Sig Levene’s bién Gidi tính = 0.026 nên phương sai giữa các nhóm không khác biệt,
sig kiểm định t = 0.153 > 0.05 nên không có sự khác biệt giữa các nhóm thống kê trong
biến Giới tính với Việc lựa chọn học tiếng Anh
Sig Levene’s bién Nam hoc = 0.182 nén bang ANOVA sw dung tot, gia tri sig kiém định F = 0.498 > 0.05 nên không có sự khác biệt giữa các nhóm thống kê trong biến Năm học với Việc lựa chọn học tiếng Anh
Sig Levene”s các biến Ngành, Đang học tiếng Anh, Thời gian bat đầu học tiếng Anh đều nhỏ hơn 0.05 nên không sử dụng được bảng ANOVA, vì vậy chưa đủ điều kiện để kết luận có hay không sự khác biệt giữa các nhóm thống kê trong các biến Ngành, Đang
học tiếng Anh, Thời gian bắt đầu học tiếng Anh với Việc lựa chọn học tiếng Anh
5.6 Thực trạng các nhân to
Bang 18: Thống kê trung bình các nhân tổ
trường và| Bạn cảm thây thích học ở trường hơn tị 3.9800 f5503
25
Trang 33
tài liệu học| Trang, thiết bị ở trường hiện đại, tài liệu 3.7867 66137 tiếng Anh | phong phú
dụng nhiều tiếng Anh
nhiều tài liệu hữu ích Bạn thường tìm tài liệu tiếng Anh thôn 4.2267 56931 qua bạn bè, người thân
Bạn thường tìm tài liệu tiêng Anh thông 3.9933 #1884
qua các bài báo, tạp chí tiếng Anh
Nhận thức| Nhận thức và động lực học tiếng Anh | 4.1867 51012 và động | Bạn học tiêng Anh đê đáp ứng sở thícl 4.0333 74561
lực — học| học tiếng Anh của mình
việc sau này của mình
Ban rat quyét tam chinh phục tiêng An| 4.1000 66302 Bạn chủ động tìm kiêm các nguôn tị 4.1867 61728 liệu, phương pháp học, nơi học để hoc
tốt tiếng Anh hơn
tiéng Anh | (trung tam, CLB .) la hiéu qua
Bạn thích học tiêng Anh thông qua bị 4.5000 /1184 hát, bộ phím, chương trình giải trí
bằng tiếng Anh
Bạn thích học ở những quán cà phê, C| 4.4533 86137 với bạn bè hơn
26
Trang 34
chon hoc} ngit khéng thé thay thé trong trong lai
tiếng Anh | Bạn cam thay việc học tiếng Anh củi 4.5000 69272
Anh được đánh giá cao Trong nhân tổ Môi trường và tài liệu học tiếng Anh thì biến
quan sát “Bạn muốn học tập ở một môi trường sử dụng nhiều tiếng Anh” có điểm trung bình cao nhát là 4.2533 cho tháy sinh viên rất muôn học tiếng Anh ở những nơi sử dụng nhiều tiếng Anh
Các biến quan sát của nhân tố Nhận thức và động lực học tiếng Anh có giá trị trung bình là 4.1867 nghĩa là các biến quan sát của nhân tố Nhận thức và động lực học tiếng Anh được đánh giá cao Trong nhân tố Nhận thức và động lực học tiếng Anh thì biến quan sát “Bạn học tiếng Anh đề phục vụ cho công việc sau này của mình” có giá trị trung bình 4.3133 cho thấy sinh viên rất mong muốn học và sử dụng tiếng Anh cho
công việc sau này
Các biến quan sát của nhân tó Phương pháp học tiếng Anh có giá trị trung bình là 4.3822 nghĩa là các biến quan sát của nhân tố Phương pháp học tiếng Anh được đánh giá cao Trong nhân tố Phương pháp học tiếng Anh thì biến quan sát “Bạn thích học tiếng Anh thông qua bài hát, bộ phim, chương trình giải trí bằng tiếng Anh” có giá trị trung bình là 4.5 cho tháy sinh viên rát thích học tiếng Anh qua các bài hát, phim và
chương trình giải trí Các biến quan sát của nhân tô Việc lựa chọn học tiếng Anh có giá trị trung bình là
4.5667 nghĩa là sinh viên đánh giá rất cao việc lựa chọn học tiếng Anh Trong nhân tố
Việc lựa chọn học tiếng Anh thì biến quan sát “Bạn nghĩ rằng tiếng Anh vẫn là một
ngôn ngữ không thẻ thay thé trong tương lai” có giá trị trung bình là 4.62 cho thấy sinh viên luôn cho rằng tiếng Anh là phố biến nhất và không thẻ thay thẻ
27