1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾT 4. 5. BÀI 2: CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Thời gian thực hiện: 2 tiết . GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

19 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
Chuyên ngành Công nghệ
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

TIẾT 4. 5. BÀI 2: CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Thời gian thực hiện: 2 tiết . GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TIẾT 4. 5. BÀI 2: CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Thời gian thực hiện: 2 tiết . GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TIẾT 4. 5. BÀI 2: CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Thời gian thực hiện: 2 tiết . GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TIẾT 4. 5. BÀI 2: CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Thời gian thực hiện: 2 tiết . GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TIẾT 4. 5. BÀI 2: CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Thời gian thực hiện: 2 tiết . GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

Trang 1

TIẾT 4 + 5 BÀI 2: CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

- Cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt Nam.- Các thời điểm có sự phân luồng và cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục.- Sau khi kết thúc trung học cơ sở có những hướng đi nào liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

2 Năng lực

- Kể tên các cấp học trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.- Mô tả được khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.- Trình bày được khái niệm phân luồng trong giáo dục, thời điểm phân luồng giáo dục phổ thông: sau tốt nghiệp trung học cơ sở, sautốt nghiệp trung học phổ thông

- Nêu được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ ở hai thời điểm phân luồng giáo dục phổ thông.- Trình bày được được các trình độ trong nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; các hướng đi liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật,công nghệ sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở

- Vận dụng những kiến thức đã học về cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân để lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở

Trang 2

+ Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop có kết nối được mạng internet, bút chỉ,…+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Công nghệ 9

+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước, giấy A0,…+ Sưu tầm hình ảnh, sơ đồ cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt Nam

- Học sinh: SGK, SBT Công nghệ 9, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập,….

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 11 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Huy động khả năng quan sát, vốn hiểu biết, kinh nghiệm thực tế của HS về các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân

ở Việt Nam; tạo sự hứng thú, kích thích tính tò mò, tạo tâm thế cho HS vào bài học

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện:

Khởi động trang 10 Công nghệ 9: Quan sát Hình

2.1 vào cho biết: Để nhận được tấm bằng tốtnghiệp đại học, các sinh viên trong hình cần phảitrải qua những cấp học nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

Trả lời Khởi động trang 10:

Để nhận được tấm bằng tốt nghiệp đại học,các sinh viên trong hình cần phải trải quanhững cấp học là:

- Mầm non- Tiểu học- Trung học cơ sở- Trung học phổ thông- Đại học

Trang 3

– HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ, thảo luận, ghi chép các câu trả lời (dự kiến sản phẩm)

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS 2 - 3 HS trả lời, sau đó nhận xét.- Đại diện HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi/bài tập (có thể cho điểm câu trả lời tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh.).GV kết luận: Theo luật giáo dục năm 2019, học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập Để tìm hiểu cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta như thế nào thì chúng ta cùng vào bài hôm nay

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

a) Mục tiêu:- Kể tên các cấp học trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.- Mô tả được khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trang 4

Khám phá trang 10 Công nghệ 9: Em đang học ở cấp học nào? Cấp học đó nằm trước và

sau những cấp học nào trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam?

Luyện tập trang 12 Công nghệ 9: Với mỗi thông tin ở cột A, em hãy xác định nội dung

mô tả tương ứng về các thành phần của hệ thống giáo dục Việt Nam ở cột B trong Bảng2.1

Việt Nam:Trả lời Khám phá trang 10:

- Em đang học ở cấp học trung học cơ sở.- Cấp học trung học cơ sở nằm trước cấphọc trung học phổ thông, sau cấp học tiểuhọc

Trả lời Luyện tập trang 12:

Nội dung mô tả tương ứng về các thànhphần của hệ thống giáo dục Việt Nam:

- Giáo dục mầm non.- Giáo dục phổ thông.- Giáo dục nghề nghiệp

Trang 5

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.– HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ, thảo luận, ghi chép các câu trả lời (dự kiến sản phẩm)

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- Giáo dục đại học.- Giáo dục thường xuyên dành cho ngườiở các lứa tuổi và trình độ, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp

Trang 6

- GV mời đại diện HS 2 - 3 HS trả lời, sau đó nhận xét.- Đại diện HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi/bài tập (có thể cho điểm câu trả lời tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh), nêu kết luận kiến thức trọng tâm mục I

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

Hoạt động 2: Phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân

a) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm phân luồng trong giáo dục, hai thời điểm phân luồng giáo dục phổ thông: sau tốt nghiệp trung học cơ sở, sau tốt nghiệp trung học phổ thông

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện

Khám phá trang 13 Công nghệ 9: Chọn các phương án A, B,C, D, E phù hợp

với các ô đánh số 1, 2, 3, 4, 5 trong Hình 2.3 Hãy cho biết: Có những hướng đi nào trong hệ thống giáo dục quốc dân sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở?

II Phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân

Trang 7

Luyện tập trang 14 Công nghệ 9: Bạn em muốn theo học nghề sửa chữa, lắp

ráp máy tính sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở Em hãy lựa chọn phương ánđược cho là khả thi đối với mong muốn của bạn đó

A Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính trong các trường trung học phổ

+ Vào học tại trường THPT.+ Vào học các nghề nghiệp trình độ sơ cấp, trungcấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

+ Vừa học tại các cơ sở giáo dục thường xuyên,vừa tham gia lao động phù hợp với năng lực, điềukiện của bản thân

Trả lời Luyện tập trang 14:Đáp án đúng: B

Đáp án A: Trường trung học phổ thông khôngđào tạo sửa chữa, lắp ráp máy tính

Đáp án C: Bạn muốn học nghề sửa chữa, lắp rápmáy tính sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở nênkhông thể đợi học xong THPT

Đáp án D: Bạn mới học xong THCS thì khôngthể theo học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp đàotạo trình độ cao đẳng

* Kết luận:- Phân luồng trong giáo dục là biện pháp tổ chức

hoạt động giáo dục trên cơ sở thực hiện hướng nghiệp trong giáo dục, tạo điều kiện để HS tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông tiếp tục học ở cấp học, trình độ cao hơn hoặc theo học

Trang 8

thông B Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề cóđào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp.

C Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các trường cao đẳng có đàotạo ngành nghề này sau khi hoàn thành chương trình giáo dục trung học phổthông

D Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghềnghiệp đào tạo trình độ cao đẳng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.– HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ, thảo luận, ghi chép các câu trả lời (dự kiến sảnphẩm)

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS 2 - 3 HS trả lời, sau đó nhận xét.- Đại diện HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi/bài tập (có thể cho điểm câu trả lời tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh), nêu kết luận kiến thức trọng tâm mục II

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động phùhợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân vànhu cầu xã hội, góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao

động phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước

- Giáo dục phổ thông có hai thời điểm phân luồng:

(1) Sau tốt nghiệp trung học cơ sở;(2) Sau tốt nghiệp trung học phổ thông.+ Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, HS có 3 hướng đi để lựa chọn:

Vào học tại các trường trung học phổ thông (công lập hoặc tư thục);

Vào học các nghề nghiệp trình độ sơ cấp, trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp;

Vừa học tại các cơ sở giáo dục thường xuyên, vừa tham gia lao động phù hợp với năng lực, điềukiện của bản thân

+ Sau khi tốt nghiệp chương trình giáo dục trung học phổ thông, HS có thể tiếp tục học các nghề nghiệp trình độ cao đẳng tại các cơ sở giáo dục

Trang 9

nghề nghiệp, hoặc vào học trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục đại học.

Hoạt động 3: Cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục

a) Mục tiêu: Nêu được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ ở hai thời điểm phân luồng giáo dục phổ thông.b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện

Khám phá trang 14 Công nghệ 9: Em hãy cho biết các cơ hội lựa chọn nghề trong lĩnh

vực kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục

Luyện tập trang 15 Công nghệ 9: Em hãy cho biết các trình độ đào tạo tương ứng với

cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau tốt nghiệp trung họccơ sở

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.– HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ, thảo luận, ghi chép các câu trả lời (dự kiến sản phẩm)

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS 2 - 3 HS trả lời, sau đó nhận xét.- Đại diện HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi/bài tập (tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên), nêu kết luận mục III

- Phân luồng trong giáo dục là biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở thực

III Cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục

Trả lời Khám phá trang 14:

Các cơ hội lựa chọn nghề trong lĩnh vựckĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáodục:

- Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở:+ Chọn cơ sở giáo dục nghề nghiệp cóđào tạo nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩthuật, công nghệ trình độ sơ cấp và trungcấp

+ Chọn học tại các cơ sở giáo dụcthường xuyên

- Sau khi tốt nghiệp trung học phổthông:

+ Chọn học ở cơ sở giáo dục đào tạo

Trang 10

hiện hướng nghiệp trong giáo dục, tạo điều kiện để HS tốt nghiệp trung học cơ sở,trung học phổ thông tiếp tục học ở cấp học, trình độ cao hơn hoặc theo học giáodục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể củacá nhân và nhu cầu xã hội, góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng laođộng phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước.

- Giáo dục phổ thông có hai thời điểm phân luồng: (1) Sau tốt nghiệp trung học cơ sở;

(2) Sau tốt nghiệp trung học phổ thông.+ Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, HS có 3 hướng đi để lựa chọn:Vào học tại các trường trung học phổ thông (công lập hoặc tư thục);Vào học các nghề nghiệp trình độ sơ cấp, trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp;Vừa học tại các cơ sở giáo dục thường xuyên, vừa tham gia lao động phù hợp với

năng lực, điều kiện của bản thân.+ Sau khi tốt nghiệp chương trình giáo dục trung học phổ thông, HS có thể tiếp tụchọc các nghề nghiệp trình độ cao đẳng tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, hoặc vàohọc trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục đại học.

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng.+ Chọn học chương trình đào tạo nghềnghiệp khác

+ Chọn học trình độ đại học tại cơ sởgiáo dục đại học

Trả lời Luyện tập trang 15:

Các trình độ đào tạo tương ứng với cơhội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vựckĩ thuật, công nghệ sau tốt nghiệp trunghọc cơ sở:

- Học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp cóđào tạo các nghề nghiệp trong lĩnh vựckĩ thuật, công nghệ trình độ sơ cấp vàtrung cấp

- Vừa học tại cơ sở giáo dục thườngxuyên, vừa học nghề trong lĩnh vực kĩthuật, công nghệ trình độ sơ cấp

 Hướng dẫn tự học ở nhà GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (3 phút)- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: mục I,II, III

- Nhắc HS về nhà ôn tập các nội dung đã học.

TIẾT 2

Trang 11

1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

a) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài học: Mục I,II,III b) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS lên bảng trình bày kiến thức trọng tâm của bài

học: mục I,II,III

Khám phá trang 14 Công nghệ 9: Em hãy cho biết các cơ hội lựa

chọn nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục

Luyện tập trang 15 Công nghệ 9: Em hãy cho biết các trình độ đào tạo

tương ứng với cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, côngnghệ sau tốt nghiệp trung học cơ sở

- GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập - HS lên bảng trình bày câu trả lời - HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS lên bảng trình bày câu trả lời - HS các bàn kiểm tra chéo VBT báo cáo sự chuẩn bị bài tập về nhà của HS

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu

+ Chọn học tại các cơ sở giáo dục thường xuyên.- Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông:

+ Chọn học ở cơ sở giáo dục đào tạo trình độ sơ cấp,trung cấp, cao đẳng

+ Chọn học chương trình đào tạo nghề nghiệp khác+ Chọn học trình độ đại học tại cơ sở giáo dục đại học

Trả lời Luyện tập trang 15:

Các trình độ đào tạo tương ứng với cơ hội lựa chọn nghềnghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau tốt nghiệptrung học cơ sở:

- Học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo các nghềnghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trình độ sơ cấp

Trang 12

hỏi/bài tập (tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên) - GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

và trung cấp.- Vừa học tại cơ sở giáo dục thường xuyên, vừa học nghềtrong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trình độ sơ cấp

2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 4: Những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trung học cơ sở

a) Mục tiêu: Trình bày được được các trình độ trong nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, côngnghệ và các hướng đi liên quan đến lĩnhvực kĩ thuật, công nghệ sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện

Khám phá trang 15 Công nghệ 9: Quan sát Hình 2.4 và cho biết: Sau tốt nghiệp trung học

cơ sở, lựa chọn học theo trình độ nào trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân để trở thành công nhân hoặc kĩ sư?

IV Những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trung học cơ sởTrả lời Khám phá trang 15:

- Sau tốt nghiệp trung học cơ sở, đểtrở thành công nhân thì cần theo học:+ Theo học trình độ sơ cấp, trungcấp tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp.+ Theo học tại các trung tâm Giáodục nghề nghiệp – Giáo dục thườngxuyên để vừa học chương trình trunghọc phổ thông kết hợp với học nghề.- Sau tốt nghiệp trung học cơ sở, đểtrở thành công nhân thì cần theo học:

Ngày đăng: 22/09/2024, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w